Giải quyết tranh chấp đầu tư giữa nhà đầu tư nước ngoài và Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam bằng Trọng tài thương mại theo pháp luật Việt Nam (LV thạc sĩ)

89 307 0
Giải quyết tranh chấp đầu tư giữa nhà đầu tư nước ngoài và Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam bằng Trọng tài thương mại theo pháp luật Việt Nam (LV thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giải quyết tranh chấp đầu tư giữa nhà đầu tư nước ngoài và Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam bằng Trọng tài thương mại theo pháp luật Việt Nam (LV thạc sĩ)Giải quyết tranh chấp đầu tư giữa nhà đầu tư nước ngoài và Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam bằng Trọng tài thương mại theo pháp luật Việt Nam (LV thạc sĩ)Giải quyết tranh chấp đầu tư giữa nhà đầu tư nước ngoài và Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam bằng Trọng tài thương mại theo pháp luật Việt Nam (LV thạc sĩ)Giải quyết tranh chấp đầu tư giữa nhà đầu tư nước ngoài và Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam bằng Trọng tài thương mại theo pháp luật Việt Nam (LV thạc sĩ)Giải quyết tranh chấp đầu tư giữa nhà đầu tư nước ngoài và Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam bằng Trọng tài thương mại theo pháp luật Việt Nam (LV thạc sĩ)Giải quyết tranh chấp đầu tư giữa nhà đầu tư nước ngoài và Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam bằng Trọng tài thương mại theo pháp luật Việt Nam (LV thạc sĩ)Giải quyết tranh chấp đầu tư giữa nhà đầu tư nước ngoài và Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam bằng Trọng tài thương mại theo pháp luật Việt Nam (LV thạc sĩ)Giải quyết tranh chấp đầu tư giữa nhà đầu tư nước ngoài và Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam bằng Trọng tài thương mại theo pháp luật Việt Nam (LV thạc sĩ)Giải quyết tranh chấp đầu tư giữa nhà đầu tư nước ngoài và Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam bằng Trọng tài thương mại theo pháp luật Việt Nam (LV thạc sĩ)

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM THỊ THÚY DUNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẦU TƢ GIỮA NHÀ ĐẦU TƢ NƢỚC NGỒI VÀ NHÀ NƢỚC CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM BẰNG TRỌNG TÀI THƢƠNG MẠI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2017 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM THỊ THÚY DUNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẦU TƢ GIỮA NHÀ ĐẦU TƢ NƢỚC NGỒI VÀ NHÀ NƢỚC CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM BẰNG TRỌNG TÀI THƢƠNG MẠI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60.38.01.07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS BÙI NGUYÊN KHÁNH HÀ NỘI - 2017 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: NHỮNG L LUẬN CHUNG VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP GIỮA NHÀ ĐẦU TƢ NƢỚC NGOÀI VÀ NƢỚC TIẾP NHẬN ĐẦU TƢ 1.1 Khái niệm Giải tranh chấp đầu tư Nhà đầu tư nước nước tiếp nhận đầu tư 1.1.1 Định nghĩa Giải tranh chấp đầu tư Nhà đầu tư nước nước tiếp nhận đầu tư 1.1.2 Đặc điểm chế giải tranh chấp đầu tư nhà đầu tư nước nước tiếp nhận đầu tư 10 1.2 Các phương thức giải tranh chấp Nhà đầu tư nước nhà nước Việt Nam 16 1.2.1 Thương lượng 16 1.2.2 Hòa giải – Trung gian 18 1.2.3 Trọng tài 22 1.2.4 Tòa án 26 1.3 Sự hình thành phát triển chế giải tranh chấp đầu tư Nhà đầu tư nước nhà nước Việt Nam 28 1.4 Những yếu tố tác động đến việc giải tranh chấp nhà đầu tư nước nước tiếp nhận đầu tư Trọng tài thương mại 34 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẦU TƢ GIỮA NHÀ ĐẦU TƢ NƢỚC NGỒI VÀ NHÀ NƢỚC CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM BẰNG TRỌNG TÀI THƢƠNG MẠI 37 2.1 Thực trạng pháp uật Việt Nam v giải tranh chấp đầu tư nhà đầu tư nước Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Trọng tài thương mại 37 2.1.1 Các nguyên tắc giải tranh chấp Trọng tài 37 2.1.2 Điều kiện áp dụng chế giải tranh chấp Trọng tài 41 2.2 Thực ti n giải tranh chấp đầu tư nhà đầu tư nước ngồi Nhà nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Trọng tài thương mại 54 2.2.1 Số lượng giải 54 2.2.2 Một số tồn tại, hạn chế phương thức giải tranh chấp đầu tư Trọng tài 57 2.2.3 Nguyên nhân bất cập hạn chế 61 Chƣơng 3: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẦU TƢ GIỮA NHÀ ĐẦU TƢ NƢỚC NGỒI VÀ NHÀ NƢỚC CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM BẰNG TRỌNG TÀI THƢƠNG MẠI 64 3.1 Phương hướng hoàn thiện 64 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp đầu tư nhà đầu tư nước nhà nước Việt Nam hình thức Trọng tài theo pháp luật Việt Nam 65 3.2.1 Hoàn thiện quy định pháp luật thỏa thuận Trọng tài 65 3.2.2 Hoàn thiện quy định cụ thể Luật Trọng tài thương mại 2010 68 3.2.3 Giải pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp luật giải tranh chấp70 KẾT LUẬN 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………….79 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT AANZFTA Agreement establishing the Asean – Australia – New Zealand free trade area Hiệp định đầu tư Asean – Australia – New Zealand năm 2009 ACIA Asean comprehensive investment agreement Hiệp định đầu tư toàn diện ASEAN năm 2009 BIT Bilateral Investment Treaty Hiệp định đầu tư song phương BPKCTT Biện pháp khẩn cấp tạm thời BTA Bilateral Trade Agreements Hiệp định thương mại song phương CHND CHXHCN CP CQNN CƯ DNNN FTA Cộng hòa nhân dân Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Chính phủ Cơ quan nhà nước Cơng ước Doanh nghiệp nhà nước Free trade agreement Hiệp định thương mại tự GQTC HĐ Giải tranh chấp Hiệp định HĐTT Hội đồng trọng tài ICSID International centre for settlement of investment disputes Trung tâm quốc tế v giải tranh chấp đầu tư (thuộc Ngân hàng giới) LĐT LTTTM NĐT Luật Đầu tư Luật Trọng tài thương mại Nhà đầu tư NĐTNN Nhà đầu tư nước NTNĐT Nước tiếp nhận đầu tư TCĐTQT Tranh chấp đầu tư quốc tế TTTMQT Trọng tài Thương mại quốc tế TTTT Trung tâm trọng tài TTV Trọng tài viên UBND UNCITRAL Ủy ban nhân dân United nations commission on international law Ủy ban Liên hợp quốc v luật thương mại quốc tế MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trọng tài thương mại từ âu phương thức phổ biến giới dùng để giải tranh chấp phát sinh hoạt động thương mại doanh nghiệp, tổ chức với Việc giải tranh chấp phương thức Trọng tài đánh giá phương thức giải tranh chấp ngồi tịa án thuận tiện, thủ tục linh hoạt, nhanh chóng, có tính chung thẩm, giữ bí mật kinh doanh uy tín thương trường, đồng thời tiết kiệm thời gian cho bên tranh chấp so với việc giải tranh chấp thơng qua Tịa án Hiện nay, giới có khoảng 100 Tổ chức trọng tài thường trực như: Hiệp hội Trọng tài Hoa Kỳ (AAA), Tòa án trọng tài Quốc tế LonDon (LCIA), Hiệp hội Trọng tài Singapore (SIAC), Hiệp hội Trọng tài thương mại Nhật Bản (JCAA), Phòng Thương mại Stockholm (SCC) Ngày 17/6/2010, Quốc Hội thức thơng qua Luật Trọng tài thương mại, so với Pháp lệnh Trọng tài thương mại (TTTM) 2003, Luật TTTM 2010 soạn thảo với ý tưởng tiếp thu thực ti n quốc tế nhằm thúc đẩy việc sử dụng Trọng tài thương mại chia sẻ gánh nặng với hệ thống Toà án tải Việt Nam; Luật TTTM 2010 đánh giá bước tiến tích cực nhằm xây dựng chế Trọng tài thương mại tiệm cận với tiêu chuẩn quốc tế Là quốc gia phát triển, Việt Nam tích cực tham gia vào q trình hội nhập kinh tế khu vực nhằm phát triển kinh tế nâng cao đời sống người dân Việc ký kết tham gia Hiệp định thương mại đa phương TPP hay Hiệp định Thương mại tự Châu Âu Việt Nam (Free Trade Agreement between the European Union and the Socialist Republic of Vietnam on Trade Relations - EVFTA)…sẽ giúp hoạt động hợp tác thương mại đầu tư Việt Nam nước khơng ngừng gia tăng Cùng với đó, tranh chấp v thương mại, đầu tư, đặc biệt tranh chấp NĐTNN quan có thẩm quy n Việt Nam xuất nhi u Giải tranh chấp đầu tư nhà đầu tư nước ngồi nhà nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam vấn đ khó, u địi hỏi vừa để bảo vệ lợi ích đáng nhà đầu tư nước ngoài, vừa để đảm bảo lợi ích nhà nước Xuất phát từ tầm quan trọng tính chất thời vấn đ , tác giả chọn đ tài: “Giải tranh chấp đầu tư nhà đầu tư nước Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Trọng tài thương mại theo pháp luật Việt Nam” àm đ tài luận văn thạc sỹ Tình hình nghiên cứu đề tài Các học giả Việt Nam có bình uận v chế giải tranh chấp NĐTNN NTNĐT như: Cơ chế thực tiễn giải tranh chấp đầu tư Trung tâm giải tranh chấp đầu tư quốc tế tác giả Đỗ Hồng Tùng (Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 4/2008); Giải tranh chấp lĩnh vực đầu tư nước Việt Nam, thực trạng phương hướng hoàn thiện Đỗ Thị Ngọc… Các viết dừng lại việc đưa đặc điểm v chế giải tranh chấp cung cấp số kiến giải cho việc hoàn thiện chế giải tranh chấp NĐTNN NTNĐT Tuy nhiên, ta thấy nghiên cứu đ u cơng trình thực từ lâu, số liệu tài iệu tham khảo dẫn chiếu đ u luật cũ, Hiệp định xúc tiến bảo hộ đầu tư ký kết từ âu, đó, khơng có tính thời so sánh bị giới hạn Đối với riêng vấn đ giải tranh chấp đầu tư Trọng tài, có đ tài Giải tranh chấp thương mại quốc tế Trọng tài Việt Nam (Trần Minh Ngọc, Luận văn thạc sỹ); Phương thức giải tranh chấp kinh doanh, thương mại trọng Tài tịa án góc độ so sánh (Cao Thị Thanh Thủy, Luận văn thạc sỹ)… Qua việc tìm đọc nghiên cứu tài liệu cho thấy, hầu hết, tài liệu vào nghiên cứu phương thức giải tranh chấp kinh tế, thương mại đường Trọng tài, chưa có cơng trình nghiên cứu chuyên sâu v giải tranh chấp đầu tư nhà đầu tư nước (NĐTNN) nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (sau gọi tắt nhà nước Việt Nam) đường Trọng tài thương mại Mục đ ch v nhiệ vụ nghi n cứu Mục đích nghiên cứu Luận văn nhằm àm sáng tỏ vấn đ ý uận v giải tranh chấp đầu tư nhà đầu tư nước quốc gia tiếp nhận đầu tư, phân tích, đánh giá thực trạng pháp uật Việt Nam thực ti n v giải tranh chấp đầu tư nhà đầu tư nước Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Trọng tài thương mại; để từ đ xuất phương hướng, giải pháp hoàn thiện pháp uật Việt Nam v giải tranh chấp đầu tư nhà đầu tư nước ngồi Nhà nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Trọng tài thương mại Để thực mục đích nghiên cứu trên, Luận văn có nhiệm vụ nghiên cứu sau đây: - Nghiên cứu àm sáng tỏ vấn đ ý uận v giải tranh chấp đầu tư nhà đầu tư nước và quốc gia tiếp nhận đầu tư; - Phân tích, đánh giá thực trạng pháp uật Việt Nam v giải tranh chấp đầu tư nhà đầu tư nước ngồi Nhà nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Trọng tài thương mại; - Phân tích, đánh giá thực ti n v giải tranh chấp đầu tư nhà đầu tư nước ngồi Nhà nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Trọng tài thương mại theo pháp uật Việt Nam; - Đ xuất phương hướng, giải pháp hoàn thiện pháp uật Việt Nam v giải tranh chấp đầu tư nhà đầu tư nước Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Trọng tài thương mại Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu vào quy định v giải tranh chấp đầu tư nhà đầu tư nước Nhà nước CHXHCN Việt Nam thông qua Hiệp định tự thương mại hệ mà Việt Nam tham gia ký kết thời gian gần (như TPP, EVFTA…), đối chiếu với quy định Luật Trọng tài thương mại 2010 v chế Bên cạnh, tác giả liên hệ với thực ti n trình giải tranh chấp Việt Nam, từ rút vấn đ pháp luật cần phải sửa đổi hoàn thiện Phạm vi luận văn đánh giá tồn diện cơng tác giải tranh chấp đầu tư nhà đầu tư nước nhà nước Việt Nam thời gian qua phương diện quy định pháp luật thực ti n áp dụng, qua đó, rút điểm tích cực hạn chế quy định Việt Nam Phƣơng pháp luận v phƣơng pháp nghiên cứu Để nghiên cứu hoàn thiện luận văn, tác giả vận dụng kiến thức tích ũy trình sưu tầm, tổng hợp tài liệu iên quan đến chế giải tranh chấp nhà đầu tư nước nước tiếp nhận đầu tư nói chung nhà nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nói riêng Song song với đó, tác giả xem xét, đánh giá, chọn lọc vụ tranh chấp đầu tư tiêu biểu Việt Nam thu thập để phân tích làm rõ vấn đ nghiên cứu Tác giả kết hợp sử dụng phương pháp: phương pháp phân tích, phương pháp so sánh đối chiếu, phương pháp ogic, phương pháp tổng hợp…để đạt mục tiêu nghiên cứu hoàn chỉnh luận văn nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Đ tài nghiên cứu khoa học àm rõ chế giải tranh chấp NĐTNN nhà nước Việt Nam Trọng tài theo quy định pháp luật Việt Nam Từ đó, đưa số khuyến nghị doanh nghiệp quan có thẩm quy n Việt Nam hàng loạt Hiệp định thương mại tự hệ có hiệu lực thi hành Nghiên cứu v việc vận dụng chế giải tranh chấp đầu tư NĐTNN NTNĐT hệ thống vấn đ lý luận sở phân tích, so sánh tìm điểm tương đồng khác biệt, mặt thuận lợi khó khăn áp dụng chế ISDS Việt Nam so với quốc gia khác giới Từ đó, vận dụng linh hoạt, có hiệu vào tình hình thực tế đất nước nội dung quan trọng, cần thiết Việc hiểu đúng, hiểu đủ vận thống nhất, tránh tình trạng có nhi u quan điểm khác v thẩm quy n trọng tài Hai là, cần bổ sung quy định cụ thể v hòa giải thủ tục tố tụng trọng tài Trước hết nên quy định hòa giải thủ tục bắt buộc tố tụng trọng tài Trọng tài đưa vụ tranh chấp giải bên hòa giải không thành công Quy định àm tăng thêm trách nhiệm Trọng tài viên việc cho bên tranh chấp hoà giải với trước vào giải vụ tranh chấp Quy định không àm quy n tự định đoạt đương quy n định hịa giải phụ thuộc hoàn toàn vào bên bên hịa giải khơng thành, Trọng tài đưa vụ việc giải Ba là, nên bổ sung quy định v nội dung thỏa thuận Trọng tài Luật Trọng tài thương mại Thực tế, có nhi u thỏa thuận Trọng tài bị vô hiệu, dẫn đến bên tranh chấp lựa chọn trọng tài để giải Để khắc phục tình trạng này, Luật Trọng tài thương mại cần có quy định cụ thể v nội dung thỏa thuận trọng tài như: Trung tâm trọng tài có thẩm quy n giải tranh chấp; ngôn ngữ sử dụng tố tụng trọng tài; chi phí, lệ phí Trọng tài; quy tắc tố tụng Trọng tài; cam kết thực định Trọng tài Bốn là, bổ sung quy định v u kiện công nhận Trọng tài tiêu chuẩn Trọng tài viên Sự thiếu sót pháp lý v tiêu chuẩn Trọng tài u kiện công nhận Trọng tài viên nguyên nhân dẫn đến chất ượng giải vụ tranh chấp Trọng tài chưa đạt hiệu Đi u khơng gây phi n tối cho doanh nghiệp mà cịn ảnh hưởng đến uy tín Trọng tài thương mại Việt Nam trường quốc tế Để nâng cao chất ượng giải vụ việc thuộc thẩm quy n Trọng tài, cần xây dựng quy định pháp lý v u kiện công nhận Trọng tài viên cách chặt chẽ để đảm bảo Trọng tài viên có đủ ực thực thi nhiệm vụ Năm là, bổ sung quy định v thời gian tiến hành tố tụng trọng tài Luật Trọng tài thương mại có quy định v thời hạn thơng báo đơn khởi kiện, thời hạn gửi tự bảo vệ bị đơn, thời hạn thành lập Hội đồng trọng tài, thời 69 hạn bầu chủ tịch Hội đồng trọng tài ại không quy định rõ v thời hạn giải tranh chấp, nên thực tế việc giải vụ việc thời hạn phụ thuộc hoàn toàn vào Trọng tài Bởi vậy, Luật cần quy định rõ v thời hạn giải vụ tranh chấp từ Hội đồng trọng tài thành lập đến phán trọng tài Ví dụ như: Mỗi vụ kiện có phiên họp, phiên họp cách bao lâu, phiên họp cuối Trọng tài tổ chức cần phải thông báo công khai cho bên tranh chấp biết v phiên họp cuối Sáu là, cần có quy định rõ v “những hành vi coi bất lợi đến trình tố tụng trọng tài” Luật Trọng tài thương mại nhằm tạo u kiện thuận lợi cho Hội đồng trọng tài thực biện pháp khẩn cấp tạm thời mà khơng ảnh hưởng đến quy n lợi ích bên Bảy là, để tạo u kiện thuận lợi cho bên tranh chấp thực phán Trọng tài, thúc đẩy phát triển Tổ chức trọng tài phương thức giải tranh chấp Trọng tài, tránh tình trạng hủy khơng công nhận phán trọng tài tùy tiện, làm lòng tin doanh nghiệp vào Tổ chức trọng tài, làm ảnh hưởng đến uy tín Trọng tài Việt Nam trường quốc tế, cần bổ sung quy định kết giải tranh chấp Luật Trọng tài thương mại Kết giải tranh chấp cần ghi rõ quy n nghĩa vụ bên liên quan, thời hạn thực quy n nghĩa vụ bên… có bên liên quan d dàng thực thi phán Trọng tài [(36)] 3.2.3 Giải pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp luật giải tranh chấp Thứ nhất, tăng cường tuyên truy n, phổ biến Luật Trọng tài thương mại năm 2010 vai trò, ợi ích việc giải tranh chấp phương thức Trọng tài cho quan, tổ chức, cá nhân, cộng đồng doanh nghiệp Cần lựa chọn hình thức tuyên truy n, phổ biến phù hợp với đối tượng; trì phát triển trang mạng để giới doanh nghiệp người dân d dàng tiếp cận, chia sẻ thông tin v ĩnh vực 70 Cần tăng tường thông tin pháp luật cho NĐTNN Các dịch vụ tư vấn pháp luật cho NĐT nở rộ cách vài năm Việc tư vấn pháp luật cho dự án đầu tư nước tài Việt Nam hầu hết luật sư hãng luật nước năm giữ chi phối (Ví dụ: Baker&McKenzie; Tikc e&Gibbin…) Theo NĐTNN, tổ chức tư vấn luật luật gia Việt Nam có lợi so với luật sư nước hoạt động ại chưa thể ực vai trò Trong đó, Học viện Tư pháp lại tập trung chủ yếu vào đào tạo luật sư tranh tụng, việc đào tạo luật sư tư vấn thường bị xem nhẹ Do đó, việc cung cấp thơng tin pháp lý, sách Việt Nam gia nhập TPP, EVFTA tạo u kiện thúc đẩy hoạt động đầu tư không NĐTNN mà NĐT nước giúp Việt Nam tránh khỏi vụ kiện tranh chấp đầu tư Thứ hai, tăng cường công tác tuyên truy n, quảng bá v Trung tâm trọng tài thương mại Theo đó, trung tâm trọng tài cần thực giải pháp đồng nhằm phát triển thị trường dịch vụ trọng tài, kết hợp vai trò giải tranh chấp trọng tài với phương thức giải thông qua hòa giải thương mại tổ chức trọng tài thương mại Đồng thời, tạo u kiện thuận lợi cho cá nhân, quan, tổ chức, doanh nghiệp tiếp cận dịch vụ trọng tài Nhà nước cần nghiên cứu, lựa chọn trung tâm trọng tài để có sách hỗ trợ, nâng cao ực cho trọng tài viên, thu hút vụ việc giải tranh chấp trung tâm Một thực tế TTTM chưa trở thành hình thức giải tranh chấp ngồi Tịa án ưa chuộng Các cá nhân, tổ chức kinh doanh chưa ưu tiên ựa chọn trọng tài việc giải tranh chấp mà có xu hướng lựa chọn Tịa án phương thức tối ưu Do đó, số ượng tranh chấp thương mại giải trọng tài thấp (chiếm chưa đến 1% số ượng tranh chấp thương mại)… Có nhi u nguyên nhân dẫn tới thực trạng trên, phải kể đến việc cơng tác tuyên truy n v trọng tài hạn chế, doanh nghiệp chưa thấy ưu điểm Trọng tài nên có thói quen lựa chọn Tịa án 71 Do đó, cần tăng cường tuyên truy n, phổ biến đến tổ chức, cá nhân, luật gia, luật sư cộng đồng doanh nghiệp v TTTM nhằm khôi phục ni m tin số doanh nghiệp biết đến TTTM nghi ngại, đồng thời khơi dậy nhận thức đại đa số doanh nghiệp chưa biết đến TTTM Cần nâng cao đào tạo pháp luật v Trọng tài trường luật trường kinh tế, coi ti n đ để doanh nghiệp, luật gia biết lựa chọn TTTM giải tranh chấp Thứ ba, triển khai có hiệu Luật Trọng tài thương mại năm 2010 gắn với việc thực Chiến ược cải cách tư pháp đến năm 2020, chiến ược hội nhập kinh tế quốc tế chủ trương, sách, định hướng quan trọng Đảng v cải cách hành chính, phát triển kinh tế - xã hội đất nước, bước đưa hoạt động Trọng tài Việt Nam tiệm cận với thông lệ Trọng tài thương mại quốc tế; tổng hợp khó khăn, vướng mắc v thể chế Trọng tài việc triển khai thi hành Luật Trọng tài thương mại để kịp thời tháo gỡ, đ xuất sửa đổi, bổ sung thể chế Bên cạnh đó, cần phải quy định rõ ràng nguyên tắc lựa chọn pháp luật quy định v giải tranh chấp Việt Nam Những quy định phải cụ thể cho bên tranh chấp u kiện cụ thể để lựa chọn pháp luật giải tranh chấp Bên cạnh việc chuẩn hóa nguyên tắc pháp luật Việt Nam vấn đ thừa nhận tiêu chuẩn quốc tế v nguyên tắc luật áp dụng công nhận lựa chọn pháp luật giải tranh chấp không trái với nguyên tắc pháp luật trật tư công cộng Thứ tư, nâng cao ực, chất ượng bồi dưỡng v kiến thức pháp luật, tính chuyên nghiệp, kỹ giải tranh chấp, đạo đức ngh nghiệp cho đội ngũ trọng tài viên, đặc biệt ĩnh vực như: đầu tư, thương mại quốc tế Các Trung tâm trọng tài cần có sách thu hút đội ngũ trọng tài viên quốc tế, chuyên gia, luật sư nước giỏi v chuyên môn, thành thạo ngoại ngữ tham gia giải tranh chấp trọng tài; nghiên cứu, cho phép công bố phần đầy đủ phán trọng tài để trọng tài viên nghiên cứu, vận dụng trình giải tranh chấp Bên cạnh đó, 72 Trung tâm trọng tài cần tranh thủ nguồn lực nước quốc tế theo hướng xã hội hoá để tăng cường ực cho trọng tài viên Như vậy, việc xây dựng Trung tâm trọng tài, phát triển đội ngũ TTV Trung tâm, Trung tâm trọng tài Việt Nam cần bổ sung quy định v thủ tục rút gọn, cung cấp hướng dẫn giải vấn đ có xung đột lợi ích việc thu thập chứng để giải tranh chấp đầu tư VIAC xem xét, cần nhắc áp dụng quy tắc tố tụng, biểu Redfern cho phù hợp với thực ti n tình hình Việt Nam xu hướng giải chung giới Ngồi ra, VIAC cần nhanh chóng triển khai thí điểm đưa số vụ việc tranh chấp đầu tư nước vào giải vụ việc thông qua việc nhập, tách vụ tranh chấp Từ đó, có tranh chấp NĐTNN nước tiếp nhận đầu tư yêu cầu thụ lý VIAC, trung tâm khơng cịn bỡ ngỡ áp dụng thành thạo, nhanh chóng giải vụ việc Cần phải tập trung phát triển để chất ượng Trọng tài viên tương đương với chất ượng Tố tụng trọng tài Chất ượng phán vấn đ định phát triển b n vững TTTM TTTM có ý nghĩa quan trọng phát triển đất nước có đặc thù riêng Với tư cách dịch vụ ĩnh vực pháp lý, chế định địi hỏi liêm chính, khách quan, công bằng, nên Trọng tài viên cần phải có ực, trình độ, ĩnh vững vàng đảm bảo cơng đưa phán Thứ năm, xây dựng đội ngũ thẩm phán chuyên sâu v ĩnh vực trọng tài Để hoạt động Trọng tài thực hiệu ln cần đến vai trò hỗ trợ giám sát Tòa án Các quy định Luật TTTM v đáp ứng nội dung này, nhiên theo đại diện Tòa án nhân dân tối cao, thực ti n cho thấy quy định chưa phù hợp, cách hiểu khác làm phát sinh vướng mắc áp dụng Luật TTTM v vai trò Tòa án Trọng tài như: việc xem xét lại định Tòa án hủy hay không hủy phán trọng tài theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm; thẩm quy n Tòa án hoạt động Trọng tài nước Việt Nam; v biện pháp khẩn cấp tạm thời Tố tụng trọng tài… 73 Tuy nhiên, xúc tình trạng hủy phán Trọng tài Tòa án gây tâm ý o ngại cho người dân doanh nghiệp đưa định lựa chọn phương thức giải tranh chấp Trọng tài… Để khắc phục tình trạng này, việc xây dựng hoàn thiện thể chế, nhi u ý kiến đ nghị cần phải có Tòa án chuyên trách với đội ngũ thẩm phán chuyên sâu v ĩnh vực Trọng tài, hay có thẩm phán có kiến thức chuyên biệt để thường xuyên đáp ứng công tác hỗ trợ Trọng tài, có nhi u trường hợp định hủy phán Trọng tài đưa thẩm phán không tiếp xúc nhi u với thực ti n hoạt động Trọng tài nội dung ĩnh vực tranh chấp nên có quan điểm khác đường lối giải vụ việc Thứ sáu, tăng cường, nâng cao hiệu công tác quản ý nhà nước v Trọng tài thương mại Kiện toàn, nâng cao ực cho đội ngũ cơng chức tư pháp có nhiệm vụ tham mưu quản ý nhà nước v Trọng tài thương mại; trọng ứng dụng công nghệ thông tin quản lý tổ chức hoạt động Trọng tài thương mại; bố trí kinh phí, sở vật chất phù hợp cho công tác Tăng cường công tác kiểm tra, tra để kịp thời phát hiện, xử lý nghiêm hành vi vi phạm pháp luật v Trọng tài; vi phạm quy tắc đạo đức ngh nghiệp Trọng tài viên Đẩy mạnh giám sát việc huỷ định Trọng tài, công nhận thi hành phán Trọng tài Thứ bảy, nghiên cứu, thành lập Hiệp hội trọng tài thương mại với tư cách tổ chức xã hội - ngh nghiệp Trọng tài viên Trung tâm trọng tài nước có chức đại diện, bảo vệ quy n lợi ích hợp pháp Trọng tài viên Việc thành lập Hiệp hội trọng tài nâng cao vị trí, vai trị, hiệu hoạt động Tổ chức trọng tài xã hội giải tranh chấp thương mại [(37)] Kết luận Chƣơng Thơng qua việc phân tích tình hình số ượng vụ tranh chấp nguyên nhân tranh chấp chương 2, chương 3, tác giả đưa 74 phương hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam v GQTC đầu tư NĐTNN nhà nước Việt Nam Trọng tài thương mại, Phương hướng hoàn thiện tập trung chủ yếu vào việc hoàn thiện hệ thống pháp luật nâng cao ực trình độ đội ngũ Trọng tài viên với u kiện sở vật chất Trung tâm trọng tài Đối với việc hoàn thiện quy định pháp luật v thỏa thuận Trọng tài, tác giả tập trung vào việc cần định nghĩa rõ v thỏa thuận Trọng tài; quy định hình thức thỏa thuận Trọng tài; làm rõ mối quan hệ hiệu lực u khoản Trọng tài hiệu lực hợp đồng; v thỏa thuận Trọng tài không thực thực được… Đối với việc hoàn thiện quy định cụ thể Luật TTTM, tác giả xác định cần tập trung làm rõ v phạm vi u chỉnh Luật; quy định cụ thể v hòa giải thủ tục Tố tụng trọng tài; quy định v nội dung thỏa thuận Trọng tài; u kiện công nhận Trọng tài tiêu chuẩn Trọng tài viên… Đối với nhóm giải pháp nhằm nâng cao hiệu áp dụng pháp luật giải tranh chấp, tác giả tập trung việc tăng cường tuyên truy n, phổ biến Luật Trọng tài thương mại; tăng cường công tác tuyên truy n, quảng bá v Trung tâm trọng tài thương mại… Việc thực đồng bộ, có hiệu biện pháp nêu giúp giảm thiểu nguy xuất tranh chấp đầu nâng cao khả đối phó giải tranh chấp phát sinh Trong việc hội nhập kinh tế quốc tế thu hút đầu tư nước ngoài, cố gắng Việt Nam hoàn thiện pháp luật vừa giúp Việt Nam phòng tranh chấp đầu tư (đây vấn đ mấu chốt, có n n tảng pháp luật tốt cho NĐTNN không phát sinh tranh chấp Một môi trường pháp lý thuận lợi thu hút NĐTNN khác chống tranh chấp đầu tư hiệu lúc này, Việt Nam có đầy đủ nên tảng pháp ý đội ngũ nhân ực chuyên nghiệp cho việc giải tranh chấp Việt Nam khơng cịn phải phụ thuộc vào đội ngũ uật sư nước với bất lợi v số vấn đ an ninh đầu tư) Việt Nam, với tư cách bị đơn tranh chấp đầu tư 75 NĐTNN nước tiếp nhận đầu tư đảm bảo quy n lợi mình, giúp Việt Nam có quy n lợi đối đa, nghĩa vụ tối thiểu 76 KẾT LUẬN Đầu tư việc cá nhân pháp nhân sử dụng loại tài sản mà sở hữu có quy n quản lý thực hoạt động kinh doanh nhằm mục đích ợi nhuận Việc nhà đầu tư quốc gia tiến hành hoạt động đầu tư, sản xuất kinh doanh lãnh thổ quốc gia khác d nảy sinh tranh chấp với nước tiếp nhận đầu tư Khi tranh chấp đầu tư phát sinh, vấn đ bên tranh chấp phải mau chóng thực chế giải tranh chấp ký kết nước tiếp nhận đầu tư nước NĐT mang quốc tịch Việc áp dụng chế giải tranh chấp ISDS nhanh, chuẩn xác giúp hạn chế thiệt hại phát sinh hay leo thang tranh chấp Tranh chấp với nhà đầu tư ĩnh vực đầu tư kinh doanh dạng tranh chấp đặc thù Bởi tranh chấp ln có bên nhừ đầu tư nước ĩnh vực phát sinh tranh chấp ĩnh vực đầu tư nước Việt Nam như: tranh chấp phát sinh từ hợp đồng hợp tác kinh doanh, hợp đồng đối tác công tư… tranh chấp phát sinh trình thực dự án đầu tư việc mua cổ phần góp vốn để tham gia quản lý hoạt động đầu tư Thời gian qua có vụ tranh chấp đầu tư nước Việt Nam ngày gia tăng đáng o ngại Cụ thể: Trong giai đoạn 2010 – 2013, có tới 16 vụ kiện v đầu tư quốc tế Chính phủ Việt Nam bị đơn Đến nay, có số 16 vụ kiện giải với phần thắng thuộc v phủ Việt Nam vụ kiện ơng Michael McLenzie (công dân Hoa Kỳ) Trọng tài Quốc tế v dự án xây dựng khu nghỉ dưỡng Bình Thuận vụ kiện nhà đầu tư Pháp - Dial Asie dự án Bệnh viện quốc tế Thành phố Hồ Chí Minh Và tới năm 2015, Chính phủ Việt Nam với đại diện Bộ Tư pháp ghi nhận Chính phủ Việt Nam bị đơn vụ kiện v đầu tư quốc tế với nhà đầu tư bao gồm: Recofi, TVB, Sài Gòn Metropolitant, Sezako Hội đồng trọng tài Quốc tế Sở dĩ, Chính phủ Việt Nam liên tiếp phải đối mặt với vụ kiện v đầu tư quốc tế sách v đầu tư 77 chưa tạo bình đẳng, mơi trường cạnh tranh công nhà đầu tư theo cam kết hiệp định v đầu tư mà Việt Nam tham gia ký kết Theo dự báo, số ượng vụ tranh chấp nhà đầu tư nước ngồi phủ Việt Nam cịn tiếp tục gia tăng thời gian tới Cơ chế giải tranh chấp đầu tư vấn đ mẻ cho giới nói chung Việt Nam nói riêng Kể từ thời điểm năm 1959 có Hiệp định đầu tư song phương giới, đến nay, có 3000 BIT FTA ký kết toàn giới với quy định v chế ISDS ngày phong phú, đa dạng cụ thể Trong vòng gần 30 năm kể từ vụ việc giải chế ISDS, đến nay, số ượng tranh chấp đầu tư NĐTNN NTNĐT gia tăng với số ượng lớn cịn có xu hướng mở rộng số ượng vụ tranh chấp Do đó, FTA hệ đ u có quy định khác chặt chẽ v chế Thông qua việc đánh giá quy định pháp luật Việt Nam v vấn đ giải tranh chấp đầu tư, uận văn cung cấp điểm tương đồng hạn chế pháp luật Việt Nam v vấn đ Từ đó, tác giả đưa số biện pháp để hoàn thiện chế giải tranh chấp đầu tư NĐTNN nhà nước Việt Nam thông qua đường Trọng tài thương mại Đối với biện pháp cụ thể nhà nước Việt Nam hay doanh nghiệp Việt Nam đ u đòi hỏi thực nghiêm túc, cụ thể cầu thị bên liên quan Mỗi biện pháp mà phủ Việt Nam thực tốt tương tác với biện pháp bảo vệ cho NĐTNN nhà nước Việt Nam Do đó, việc thực đồng bộ, có tránh nhiệm bên liên quan giúp Việt Nam phòng tránh rủi ro sân chơi đầu tư quốc tế Qua đó, cải thiện mặt kinh tế xã hội đất, giúp đất nước nhân dân ta phát triển giàu mạnh toàn diện 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguy n Thị Lan Anh (2003), Hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp thương mại điều kiện thực Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ, Khóa uận tốt nghiệp, Đại học Luật Hà Nội Chính phủ (2014), Quy chế phối hợp giải tranh chấp đầu tư quốc tế (Ban hành hành kèm theo Quyết định số 04/2014/QĐ-TTg ngày 14 tháng 01 năm 2014 Thủ tướng Chính phủ Chính phủ (2015), Nghị định số 15/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 Đầu tư theo hình thức đối tác cơng tư Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (2014), Nghị số 01/2014/NQ-HĐTP ngày 20/3/2014 Hướng dẫn thi hành số quy định Luật Trọng tài thương mại Đỗ Thị Ngọc (2000), Giải tranh chấp lĩnh vực đầu tư nước Việt Nam, thực trạng phương hướng hoàn thiện, Luận văn Thạc sỹ Luật học, trường Đại học Luật Hà Nội Trần Minh Ngọc (2004), Giải tranh chấp thương mại quốc tế Trọng tài Việt Nam, Luận văn thạc sỹ luật học, Đại học Luật Hà Nội Quốc hội (2005), Luật Đầu tư năm 2005, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Quốc hội (2010), Luật Trọng tài thương mại năm 2010, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Quốc hội (2014), Luật Danh nghiệp 2014, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Quốc hội (2014), Luật Đầu tư năm 2014, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Tạp chí Dân chủ Pháp luật (2003), số chuyên đề Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ, Hà Nội 12 Đỗ Viết Anh Thái (2012), Giải tranh chấp đầu tư Chính phủ nhà đầu tư nước ngồi, Tạp chí Khoa học pháp lý, (số 4) 79 13 Dương Quốc Thành (1997), Giải tranh chấp ngoại thương xét xử Trọng tài quốc tế thực tiễn Việt Nam, Luận án Thạc sỹ luật học Khoa luật trường Đại học quốc gia Hà Nội 14 Đỗ Xuân Thu (2004), Pháp luật giải tranh chấp thương mại điều kiện thực hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Khóa luận tốt nghiệp, trường Đại học Luật Hà Nội 15 Phan Thị Hương Thủy (2002), Xây dựng hoàn thiện chế giải tranh chấp kinh tế Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Việt Nam, luận án Tiến sỹ luật học Khoa luật trường Đại học quốc gia Hà Nội 16 Nguy n Thu Thủy (2013), Địa vị quốc gia với tư cách bên tranh chấp thực tiễn giải tranh chấp thương mại đầu tư quốc tế, Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 4/2013 17 Trung tâm WTO – Phịng Thương mại cơng nghệ Việt Nam (2013), Khuyến Nghị phương án đàm phán Chương Đầu tư Giải tranh chấp đầu tư TPP 18 Trường Đại học Luật Hà Nội (2015), Giáo trình Tư pháp quốc tế, Nhà xuất Cơng an nhân dân, Hà Nội 19 Nguy n Thanh Tú (2013), Luật sư công Luật sư tư với nhu cầu dịch vụ pháp lý Bộ Tư pháp giải tranh chấp đầu tư quốc tế, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (số 10) 20 Đỗ Hoàng Tùng (2008), Cơ chế thực tiễn giải tranh chấp đầu tư Trung tâm giải tranh chấp đầu tư quốc tế (ICSID), Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (số 4) 21 Nhà xuất Lao động (2012), Tuyển tập công ước giải tranh chấp thương mại quốc tế 22 Đào Trí Úc (2010), Thẩm quyền HĐTT vai trò Tịa án q trình tố tụng trọng tài, Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội 80 23 Viện Khoa học xã hội Việt Nam & Viện Nhà nước Pháp luật (2009), Giải tranh chấp thương mại có yếu tố nước ngồi, số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Khoa học xã hội 24 Bryan A.Garner (2014), Black's Law Dictionary, Deluxe 10th 25 Hanoi Law University (2012), Text book and international trade law, The peop e’s pub ic security pub ishing house 26 Nguy n Thị Di m Anh, Hoàn thiện luật Trọng tài thương mại đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế, Tạp chí Lý luận trị, http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/dien-dan/item/862-hoan-thien-luattrong-tai-thuong-mai-dap-ung-yeu-cau-hoi-nhap-quoc-te-hien-nay.html, ngày 21/7/2017 27 Nguy n Bình, Nhà đầu tư nước ngồi kiện quốc gia thành viên TPP, Báo Tuổi trẻ Online, http://tuoitre.vn/tin/kinh-te/nha-dau-tu-nuocngoai-co-the-kien-quoc-gia-thanh-vien-tpp/1000426.html, ngày 13/5/2017 28 Nguy n Thị Hải Chi, Giải tranh chấp dầu tư quốc tế: không dễ, http://nld.com.vn/cau-chuyen-hom-nay/ung-pho-tranh-chap-quocte-20140122221738682.htm#first, ngày 15/6/2017 29 Quốc Đạt, TPP: Thắng lợi ASEAN, thất bại WTO?, http://www.daibieunhandan.vn/default.aspx?tabid=77&NewsId=360662, 16/6/2017 30 Nguy n Vỹ Nguyên Đức, Case law application in Vietnam, https://www.academia.edu/23254053 31 Lê Đức Hi n & Nguy n Thị Thu, Cơ chế giải tranh chấp Nhà nước nhà đầu tư hiệp định đối tác kinh tế chiến lược xuyên thái bình dương, Nguồn: http://tcdcpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/phap-luatkinh-te.aspx?ItemID=146 32 Dương Quỳnh Hoa – Viện nhà nước pháp luật, Hòa giải – phương thức giải tranh chấp thay đổi nhau, Tạp chí thơng tin pháp luật dân sự, Thông tin điện tử pháp luật dân sự, http://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2012/01/09/ha-gi%E1%BA%A3im%E1%BB%99t-ph%C6%B0%C6%A1ng-th%E1%BB%A9c81 gi%E1%BA%A3i-quy%E1%BA%BFt-tranh-ch%E1%BA%A5p-thayth%E1%BA%BF/, ngày 17/8/2017 33 Trần Đình Hồnh, Điều khoản "giải tranh chấp nhà đầu tư quốc gia" (ISDS) TPP nguy hại đến chủ quyền tài phán quốc gia làm suy yếu luật pháp quốc gia, http://dotchuoinon.com/2015/05/11/dieu-khoan-giai-quyet-tranh-chap-giuanha-dau-tu-va-quoc-gia-isds-cua-tpp-nguy-hai-den-chu-quyen-tai-phan-quocgia-va-lam-suy-yeu-luat-phap-quoc-gia/, ngày 16/6/2017 34 Giao dịch quốc tế, Giải tranh chấp đầu tư quốc tế, http://www.giaodichquocte.net/2015/10/giai-quyet-tranh-chap-au-tu-quocte.html, ngày 21/5/2017 35 Luật Minh Khuê, Giới thiệu quan giải tranh chấp đầu tư quốc tế, https://luatminhkhue.vn/kien-thuc-luat-doanh-nghiep/gioithieu-ve-co-quan-giai-quyet-tranh-chap-dau-tu-quoc-te.aspx, ngày 23/7/2017 36 Nguy n Thường Lạng, Chuẩn bị thích nghi với chế giải tranh chấp thương mại nội khối, Báo Điện tử Chính phủ, http://baochinhphu.vn/Gop-y-Hien-ke/Chuan-bi-thich-nghi-voi-co-che-giaiquyet-tranh-chap-thuong-mai-noi-khoi/247907.vgp, ngày 18/6/2017 37 Phạm Duy Nghĩa, TPP – chuẩn mực kỷ 21", http://www.fetp.edu.vn/cache/TPPNhung%20chuan%20muc%20moi%20cua %20the%20ky%2021.pdf, ngày 20/8/2017 38 Phan Hồng Nguyên, Giải tranh chấp thương mại phương thức trọng tài Việt Nam thơi gian qua, Tạp chí Dân chủ pháp luật điện tử, http://tcdcpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/phap-luat-kinhte.aspx?ItemID=143, ngày 24/7/2017 39 Hà Phương, Những điểm Luật Trọng tài thương mại, Trang Thông tin bổ trợ tư pháp, http://bttp.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/trong-tai-thuong-mai.aspx?ItemID=49, ngày 12/8/2017 82 40 Tạp chí Tài điện tử, Cảnh báo xung đột "quốc gia – nhà đầu tư, http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/nghien-cuu-dieu-tra/canhbao-ve-xung-dot-quoc-gia-nha-dau-tu-46908.html, ngày 13/7/2017 41 Hà Phương Thảo, Tranh chấp đầu tư quốc tế học kinh nghiệm, Báo điện tử Pháp luật Việt Nam, http://baophapluat.vn/phong-sudieu-tra-ve-kinh-te/tranh-chap-dau-tu-quoc-te-va-bai-hoc-kinh-nghiem222640.html, ngày 23/8/2017 42 Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam, Quy tắc hòa giải Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam, http://viac.vn/quy-tac-hoa-giaic136.html, ngày 15/6/2017 43 Trung tâm WTO Hội nhập – VCCI, Cập nhật tình hình đàm phán TPP Cơ chế giải tranh chấp Nhà nước Nhà đầu tư nước (ISDS) đến tháng 5/2015, http://www.trungtamwto.vn/tpp/capnhat-tinh-hinh-dam-phan-tpp-ve-co-che-giai-quyet-tranh-chap-giua-nha-nuocva-nha-dau-tu-nuoc, ngày 26/6/2017 44 Trung tâm WTO Hội nhập – VCCI, Lịch sử hình thành diễn biến đàm phán TPP, http://www.trungtamwto.vn/trang/lich-su-hinhthanh-va-dien-bien-dam-phan-tpp, ngày 20/8/2017 45 Chicago Journal of International Law (2014), The definition of investment under the ICSID under the ICSSID Convention: A defense of Salini,;http://chicagounbound.uchicago.edu/cgi/viewcontent.cgi?article=1058 &context=cjil, ngày 17/6/2017 83 ... n giải tranh chấp đầu tư nhà đầu tư nước Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Trọng tài thương mại Chương 3: Phương hướng, giải pháp hoàn thiện pháp uật Việt Nam v giải tranh chấp đầu tư. .. v giải tranh chấp đầu tư nhà đầu tư nước Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Trọng tài thương mại theo pháp uật Việt Nam; - Đ xuất phương hướng, giải pháp hoàn thiện pháp uật Việt Nam. .. chọn đ tài: ? ?Giải tranh chấp đầu tư nhà đầu tư nước Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Trọng tài thương mại theo pháp luật Việt Nam? ?? àm đ tài luận văn thạc sỹ Tình hình nghiên cứu đề tài

Ngày đăng: 21/11/2017, 16:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan