Công lý và các điều kiện đảm bảo công lý

30 0 0
Công lý và các điều kiện đảm bảo công lý

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiểu luận cao học ngành luật (Lí luận nhà nước và pháp luật) với chủ đề Công lý và các điều kiện đảm bảo công lý dài 30 trang, trình bày các vấn đề lí thuyết, học thuyết về công lý, cũng như phân tích về các điều kiện đảm bảo công lý.

1 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Khái quát số quan niệm công lý 1.1 Quan niệm công lý thời cổ đại 1.2 Quan niệm công lý thời trung đại .5 1.3 Quan niệm công lý thời cận/hiện đại 1.4 Ba thành tố công lý khoa học pháp lý 10 Mối liên hệ công lý luật pháp 13 2.1 Góc nhìn trường phái pháp luật tự nhiên trường phái pháp luật thực chứng công lý 13 2.2 Sự tác động lẫn pháp luật công lý 16 Các điều kiện đảm bảo công lý Việt Nam – thực trạng giải pháp 18 3.1 Thực trạng điều kiện đảm bảo công lý Việt Nam .20 3.2 Giải pháp hoàn thiện điều kiện đảm bảo công lý Việt Nam 27 KẾT LUẬN 30 MỞ ĐẦU Công lý khái niệm triết học - pháp lý, mang tính trừu tượng, khó định nghĩa đầy đủ Vấn đề công lý chủ đề gây tranh cãi học giả nhiều lĩnh vực Tuy nhiên, cơng lý lại vấn đề có ý nghĩa quan trọng với đời sống người, liên quan đến yếu tố tảng hình thành nên xã hội Từ công lý lý thuyết đến thực tiễn đời sống khoảng cách dài Để thực thi công lý thực tế xã hội, nghiên cứu tìm định nghĩa cơng lý, mà cần đảm bảo điều kiện cho công lý, thiết chế để thực thi công lý Đây vấn đề khơng mới, song ln có đất dụng võ cho hướng nghiên cứu đột phá Vì lí đó, chun đề lựa chọn đề tài “Công lý điều kiện đảm bảo công lý” NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ Khái qt số quan niệm cơng lý Khi nói đến cơng lý, phải nói tới cơng lý thời đại, xã hội bối cảnh công lý khái niệm phức tạp nhiều tranh cãi Vấn đề công lý nhiều học giả nhiều lĩnh vực, triết học, trị học, luật học, xã hội học, đạo đức học tôn giáo, quan tâm bàn luận suốt chiều dài lịch sử nhân loại 1.1 Quan niệm công lý thời cổ đại Quan niệm sớm cơng lý kể đến công lý báo thù ngang bằng, xuất giai đoạn xã hội sơ khai loài người luật Hammurabi (ra đời khoảng từ 1792 - 1750 TCN) – luật thành văn cổ xưa nhân loại Bộ luật coi cơng lý nghĩa sở cai trị nhân từ, công nhằm đem lại thái bình hạnh phúc chân cho người dân.1 Công lý luật coi trả giá hay chịu trách nhiệm ngang với hệ hành vi người gây ra, đặc biệt lĩnh vực luật hình Nguyên tắc áp dụng hình phạt ngang “mắt đền mắt, đền răng” áp dụng cách triệt để, tàn khốc, cứng nhắc cách cực đoan Nó thể sinh động Điều 196 “Kẻ làm hỏng mắt người dân tự do, kẻ bị người ta chọc mù mắt”, Điều 197 “Kẻ đánh gãy tay người tự do, người ta đánh gãy tay hắn” hay Điều 230 “Người thợ xây xây nhà không cẩn thận làm đổ nhà chết chủ nhà phải giết người thợ xây”.2 Quan niệm công lý văn minh Hy Lạp cổ đại thể chủ yếu qua tư tưởng Socrates (470 – 399 TCN), Plato (429 – 347 TCN) Aristotle (384–322 TCN) Công lý cho bắt nguồn từ trật tự xã hội, Nguyễn Xuân Tùng (2013), Tổng quan tư tưởng, học thuyết công lý giới quan niệm công lý Hiến pháp Việt Nam năm 1992 (sửa đổi năm 2013), Cổng thông tin điện tử Bộ Tư pháp http://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=1650 truy cập 11/07/2018 Nguyễn Xuân Tùng (2015), Quan niệm phân loại công lý, Cổng thông tin điện tử Bộ Tư pháp.http://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/thong-tin-khac.aspx?ItemID=2320 truy cập 11/07/2018 xã hội ổn định, có trật tự thúc đẩy phát triển công lý ngược lại, công lý mạnh mẽ thúc đẩy xã hội trật tự, ổn định.3 Socrates không để lại tác phẩm mình, quan điểm ơng hầu hết Plato ghi lại Thời người ta khó phân biệt đâu quan điểm Socrates đâu quan điểm Plato cách rạch ròi cho quan điểm Plato tiếp nối quan điểm Socrates.4 Plato đưa luận giải cơng lý chủ yếu tranh luận đạo đức luân lý Theo Plato, công lý khái niệm thể phẩm hạnh hài hòa người với cộng đồng Nội dung cốt công lý theo Plato “hoàn lại, trả lại cho người mà họ có quyền hưởng”, mệnh lệnh “để ngăn chặn người chiếm đoạt thứ mà thuộc người khác ngăn chặn việc bị chiếm đoạt thứ thuộc mình” Cơng lý giúp cá nhân, tầng lớp xã hội tự tiết chế làm vai trò, bổn phận mình, khơng can thiệp vào cơng việc cá nhân, tầng lớp khác.5 Cịn theo Aristotle, cơng lý có nghĩa cho người họ xứng đáng, trao cho người họ đáng hưởng.6 Những người ngang cần đối xử nhau, người có khác biệt địa vị đặc điểm cần đối xử khác Theo ông, công lý chia thành công lý phân phối – nơi người ta tìm cách phân bổ điều tốt đẹp lợi ích xã hội cho người theo người xứng đáng hưởng, cơng lý cải tạo – nơi tịa án sửa chữa lỗi lầm bên phạm bên khác.7 Công lý phân phối Aristotle phân biệt đối xử theo giá trị Sự đối xử bất bình đẳng người Aristotle biện minh mục đích luận, đối xử bất bình đẳng có cơng hay khơng phụ thuộc vào mục đích hoạt động xét Ví Nguyễn Xuân Tùng (2012), Bàn mối quan hệ công lý luật pháp, Cổng thông tin điện tử Bộ Tư pháp http://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=1513 truy cập 11/07/2018 Nguyễn Đăng Dung – Nguyễn Đăng Duy (2018), Lịch sử tư tưởng công lý, sách Công lý quyền tiếp cận công lý: Một số vấn đề lý luận, thực tiễn, NXB Hồng Đức, tr 16 Nguyễn Xuân Tùng (2013), ndd Michael Sandel, Phải trái sai, Hồ Đắc Phương dịch (2011), NXB Trẻ, tr 273 Nguyễn Đăng Dung – Nguyễn Đăng Duy (2018), ndd dụ, phân phối sáo, nhận sáo chất lượng sáo người đáng nhận phụ thuộc vào khả thổi sáo người Aristotle lý giải, sáo làm với mục đích để người ta chơi, tạo thứ âm nhạc tuyệt hảo Những người làm tốt việc nên có sáo tốt Mặc dù tạo thứ âm nhạc tuyệt hảo có lợi cho thính giả, khơng phải điều cốt yếu Ở điểm này, quan điểm Aristotle khác với thuyết vị lợi.8 Cicero (106 – 43 TCN) nhà lý luận trị người La Mã cho cơng lý phẩm hạnh quan trọng nhằm giữ xã hội thắt chặt bên khía cạnh pháp lý xã hội Bản chất tự nhiên người bất công theo lối sống hoang dã dựa vào sức mạnh quyền lực: lớn thắng nhỏ, mạnh thắng yếu Công lý đem lại tiến cho xã hội công lý phẩm chất mà người phải xây dựng, đem lại lợi ích xứng đáng cho tất người kể kẻ yếu, giúp người xây dựng xã hội văn minh Con người cần phải hợp tác chịu ràng buộc cư xử với theo cách Theo Cicero, xây dựng quyền để quản lý vấn đề nước, sử dụng luật pháp để trao cho người quyền họ đáng có ràng buộc họ nghĩa vụ.9 1.2 Quan niệm công lý thời trung đại Trong truyền thống pháp luật tự nhiên, cơng lý quyền mà tạo hố ban cho người, trao cho cá nhân nhóm hưởng mà họ xứng đáng Cơng lý bất công không phụ thuộc vào luật thực định Công lý có giá trị vĩnh cửu, cao nhà nước luật nhà nước ban hành Augustine (354 – 430) Thomas Aquinas (1225 – 1274) với xuất phát từ nguồn gốc thần thánh, linh thiêng luật tự nhiên cho cơng lý điểm tựa trị, điểm tựa đạo Michael Sandel, ndd, tr 275 Huỳnh Trọng Khánh (2017), Đọc sách: Bàn quyền Marcus Tullius Cicero, Tạp chí Tia sáng điện tử http://tiasang.com.vn/-van-hoa/Doc-sach-Ban-ve-chinh-quyen-cua-Marcus-Tullius-Cicero-10730 truy cập 11/07/2018 lý cho thể chế thước đo giá trị hiệu lực luật pháp Một quyền có danh hay khơng phụ thuộc vào việc quyền có thừa nhận, bảo vệ bảo đảm việc thực thi công lý hay khơng Một đạo luật có đáng tn thủ hay khơng phụ thuộc vào việc đạo luật có cơng hay khơng, có phản ánh ngun lý đạo đức luật tự nhiên hay không – luật pháp khơng cơng khơng phải luật pháp.10 1.3 Quan niệm công lý thời cận/hiện đại Thời cận đại xuất nhiều tư tưởng khác cơng lý, có ba hướng tiếp cận điển hình cơng lý phân phối là: cơng lý từ góc nhìn phúc lợi tồn xã hội – thuyết vị lợi (utilitarianism) khởi xướng Jeremy Bentham (17481832); công lý từ góc nhìn quyền tự cá nhân – chủ nghĩa tự cá nhân (libertarianism) khởi xướng John Locke (1632–1704); cơng lý từ góc nhìn phẩm giá đạo đức tối thượng người – thuyết đạo đức tối thượng Immanuel Kant (1724 - 1804).1112 Jeremy Bentham coi ý tưởng luật tự nhiên quyền tự nhiên “vô nghĩa” Thuyết vị lợi ông cho nguyên tắc đạo đức cao tối đa hóa hạnh phúc, mối cân tổng thể hạnh phúc đau khổ Theo Bentham, cơng lý việc tối đa hóa hữu ích, tức điều hạnh phúc hay tạo hạnh phúc, điều ngăn cản đau khổ bất hạnh Nguyên tắc áp dụng cộng đồng, mà ông cho thực thể hư cấu, tổng thể thành viên tạo nên cộng đồng Đánh giá việc gì, sách nên làm với cộng đồng dựa tác động sách với hạnh phúc khổ đau tổng thể thành viên cộng đồng sau cộng tất lợi ích trừ tất phí tổn Điều địi hỏi thứ phải quy giá trị chung, có thang đo hay cách tính 10 Nguyễn Đăng Dung – Nguyễn Đăng Duy (2018), ndd, tr 20 Nguyễn Minh Tuấn (2018), Ba hướng tiếp cận điển hình vấn đề công lý lịch sử, sách Công lý quyền tiếp cận công lý: Một số vấn đề lý luận, thực tiễn, NXB Hồng Đức 12 Michael Sandel, ndd, tr 31 11 chung để đánh giá hạnh phúc đau khổ Triết thuyết ông đưa có ảnh hưởng sâu rộng Thậm chí đến tận ngày nay, tác động mạnh mẽ tới suy nghĩ nhiều nhà hoạch định sách, kinh tế gia, giám đốc điều hành, cơng dân bình thường xã hội.13 Lý thuyết hạnh phúc cực đại Bentham đưa chịu hai luồng quan điểm phản đối Dựa lập luận quyền người: thuyết vị lợi không tôn trọng phẩm giá người quyền cá nhân Dựa tính khả thi áp dụng thuyết vị lợi: quy đổi giá trị, hệ tác động sống qua thang đo hạnh phúc nỗi buồn Đối với Bentham, sở để đánh giá trải nghiệm tốt hay tệ trải nghiệm khác cường độ thời gian hạnh phúc hay đau khổ tạo Cái gọi hạnh phúc lớn có ý nghĩa cao quý hạnh phúc tạo vui sướng mạnh lâu dài Bentham công nhận không phân biệt phẩm chất niềm vui, ông viết: “khối lượng hạnh phúc nhau”.14 Những lo ngại quyền phẩm giá cá nhân hay nhóm thiểu số đặt phải hy sinh hạnh phúc họ bắt họ nếm trải khổ đau để phục vụ lợi ích nhóm đa số Chủ nghĩa tự cá nhân cho người có quyền sống, quyền tự quyền sở hữu Công lý thực thi quyền cá nhân đảm bảo Chủ nghĩa tự cá nhân đề cao tự lựa chọn người trước vấn đề xã hội: người có quyền tự – quyền làm điều với tài sản miễn tôn trọng quyền làm người khác Tự cá nhân với nhà nước tối thiểu Chỉ nhà nước tối thiểu - đảm bảo việc thực thi giao kèo, bảo vệ tài sản tư nhân khơng bị trộm cắp giữ gìn hịa bình - phù hợp với lý thuyết quyền chủ nghĩa tự cá nhân Bất nhà nước can thiệp nhiều vào lựa chọn người dân bị coi không đảm bảo công lý Người theo chủ nghĩa tự 13 14 Michael Sandel, ndd, 53 Michael Sandel, ndd, 78 cá nhân chống lại luật lệ mang tính gia trưởng, nghĩa luật lệ bảo vệ thân họ trước tổn hại Họ phản đối sử dụng sức mạnh cưỡng chế luật pháp để khuyến khích đạo đức nhấn mạnh phán xét đạo đức đa số Về khía cạnh sở hữu, họ chủ trương không tái phân phối thu nhập hay tài sản Lý thuyết quyền chủ nghĩa tự cá nhân phủ điều luật đòi hỏi số người phải giúp đỡ người khác, bao gồm việc đánh thuế để tái phân phối cải.15 Điểm hạn chế chủ nghĩa tự cá nhân đề cao cá nhân mà xa rời lợi ích chung Hàng loạt vấn đề giá trị đạo đức mục tiêu mà người theo đuổi, ý nghĩa tầm quan trọng sống mà hướng tới, chất lượng tính chất sống chung mà chia sẻ nằm ngồi địa hạt cơng lý.16 Chưa kể đến chủ nghĩa tự cá nhân không giải mâu thuẫn nội tự do: tự người giới hạn tự người khác Quan điểm Kant công lý soi chiếu góc độ phẩm giá người nguyên tắc tối thượng đạo đức Ơng khơng đồng tình với thuyết vị lợi, với chủ nghĩa tự cá nhân ơng quan niệm tự khác Đối với Kant, công lý người tuân thủ mệnh lệnh tuyệt đối17 xuất phát từ đạo đức, tôn trọng bảo vệ phẩm giá người Ơng cho Hiến pháp cơng có mục tiêu làm hài hòa tự cá nhân với tự tất người khác quan trọng bảo vệ phẩm giá người.18 Những phẩm giá cá nhân mà người khác phải phải tôn trọng 15 Michael Sandel, ndd, 91 Nguyễn Minh Tuấn, ndd, 50 17 Xem thêm Michael Sandel, ndd Kant phân biệt hai cách lý trí lệnh cho ý chí, hai kiểu mệnh lệnh khác Loại mệnh lệnh quen thuộc mệnh lệnh giả thuyết Mệnh lệnh giả thuyết lý trí cơng cụ: Nếu muốn X làm Y Nếu muốn doanh nghiệp có danh tiếng, đối xử trung thực với khách hàng Mệnh lệnh tuyệt đối mệnh lệnh vô điều kiện Kant viết “Nếu hành động tốt với tư cách phương tiện để đạt thứ khác mệnh lệnh giả thuyết Nếu hành động tốt thân nó, cần ý chí phù hợp với lý trí, mệnh lệnh tuyệt đối” 18 Nguyễn Minh Tuấn (2018), ndd, 50 16 tảng để xác định quyền người phổ quát,19 điều mà sau cổ vũ John Rawls Quan niệm công lý thời đại không nhắc tới John Rawls (1921 – 2002), với lý thuyết công lý công (justice as fairness), giải mâu thuẫn tự bình đẳng Lý thuyết ơng nằm truyền thống khế ước xã hội Theo Rawls, cơng lý có hai ngun tắc Ngun tắc thứ người có quyền (khơng thể chối bỏ) hệ thống bảo đảm toàn diện quyền tự tương xứng với quyền tự cho tất người khác Nguyên tắc thứ hai bất bình đẳng xã hội kinh tế phải thỏa mãn hai điều kiện: thứ nhất, bất bình đẳng gắn liền với chức vụ vị vốn rộng mở cho người sở bình đẳng cơng hội; thứ hai, chúng phải lợi ích cao cho thành phần chịu nhiều bất lợi xã hội (nguyên tắc phân biệt).20 Rawls rút hai nguyên tắc thơng qua thí nghiệm dựa lý thuyết trị chơi vơ minh (the veil of ignorance) nơi người có vị trí khởi thủy (original position) giống Mỗi người đặt vào vị trí trước gia nhập xã hội, khơng biết đặc điểm thân hay địa vị xã hội tương lai Họ người lý trí, tự bình đẳng Từ vị khách quan này, cá thể xây dựng định chế cơng lý hệ thống cho tồn thể xã hội đa nguyên nhiều hệ mà khơng bị quyền lợi tính chủ quan đánh khả phán đốn cơng bằng, hợp lý Sự lựa chọn họ thỏa thuận nguyên tắc, giá trị, cách thức ứng xử mà người cư xử với định chế cơng lý tương lai, mơ hình khế ước xã hội.21 19 Michael Sandel, ndd, 154 John Rawls and Erin Kelly (2001), Justice as Fairness: A Restatement (Cambridge, Mass: Harvard University Press), p42-43 21 John Rawls (1999), A Theory of Justice, Rev ed (Cambridge, Mass: Belknap Press of Harvard University Press) 20 10 Nguyên tắc thứ ưu tiên hàng đầu, gọi “nguyên tắc tự bình đẳng” (the equal liberty principle) nhấn mạnh tính tối cao quyền tự Nguyên tắc củng cố cho nhân quyền phổ quát mang tính tối thiểu mà người, khơng phụ thuộc vào đặc điểm màu da, sắc tộc, địa vị kinh tế - xã hội, giới tính, quốc tịch, v.v xứng đáng hưởng Đó quyền tự tư tưởng, tự tín ngưỡng, tự trị ví dụ quyền bầu cử tham gia trị, tự hiệp hội, quyền tự toàn vẹn tự cá nhân thể chất tinh thần, cuối quyền tự bảo vệ pháp quyền.22 Nguyên tắc thứ hai nhấn mạnh đến bình đẳng hội đạt thành cơng thăng tiến, bao gồm bình đẳng thức (formal equality) – bất bình đẳng khơng phép xuất qua quy tắc thức mà ví dụ điển hình luật pháp, bình đẳng cơng (fair equality) – người đáng phải đạt thành công việc theo đuổi vị trí xã hội tài tự thân người sẵn lịng sử dụng tài tầng lớp xã hội xuất phát điểm người Trong nguyên tắc thứ hai, ngun tắc bình đẳng hội có tính ưu tiên cao so với nguyên tắc phân biệt Nguyên tắc Công lý công công lý sở cá nhân, với tảng ưu tiên quyền tự trị Luật pháp giới hạn tự giới hạn đem đến tự quyền hạn rộng lớn cho tất đặc biệt cho thành phần thất xã hội Do đó, tuỳ trường hợp mà hội đối xử bình đẳng người phải hy sinh cho hội người bị thất Tự nguyên tắc thứ tối thượng bị giới hạn cho mục tiêu tự phổ quát 1.4 22 Ba thành tố công lý khoa học pháp lý John Rawls and Erin Kelly, ndd, 44 16 tư tưởng Mọi người mong đợi cơng lý theo cách hiểu riêng giải xung đột xã hội, mang tính chủ quan q trừu tượng nên người ta khơng thể viện dẫn quy phạm Đôi khi, số quan niệm công lý nhận đồng tình nhiều cá nhân phát triển thành luồng tư tưởng, trường phái lớn, khơng có nghĩa người ta sử dụng quy phạm để giải vấn đề phát sinh tương tác người với người Trong đó, pháp luật có tính xác định chặt chẽ mặt hình thức, thể cách thức, kỹ thuật diễn đạt quy phạm pháp luật thể văn pháp luật với tên gọi, quy trình ban hành giá trị pháp lý khác hệ thống có trật tự Ngay tiền lệ pháp, tính xác định hình thức thể với đặc trưng riêng khác với luật thành văn cách thức tuyển chọn, xuất án lệ tịa án.35 Chính đặc điểm pháp luật giúp đảm bảo an tồn pháp lý, luật pháp cần có tính xác thống mức độ cao để đảm bảo cho tự cá nhân bình đẳng công dân trước pháp luật – đặc điểm cơng lý Sự mâu thuẫn tính xác định, khách quan tính trừu tượng, chủ quan hai phạm trù pháp luật công lý khiến cho người ta muốn xây dựng, áp dụng pháp luật cho phù hợp với công lý nhất, người ta khó mà đạt cơng lý hồn hảo Tuy nhiên nỗ lực xây dựng tiêu chuẩn chung cho công lý nhằm đạt tới đồng thuận cao xã hội diễn ra, mà điển hình thành cơng có lẽ John Rawls ông đưa thí nghiệm giả tưởng nhằm loại bỏ hầu hết yếu tố chủ quan người ta suy xét công lý phân bổ hội xã hội 2.2 Sự tác động lẫn pháp luật công lý Như vậy, luật pháp hiểu theo nghĩa luật thực định (nhìn từ góc độ thực tế) tự thân khơng phải cơng lý Với tư cách tập hợp quy phạm điều chỉnh 35 Giáo trình Lý luận nhà nước pháp luật, ĐHQGHN, ndd, 296 - 297 17 hành vi người mối quan hệ xã hội đảm bảo thực thi quyền lực công, luật pháp có vai trị lớn việc thực hóa công lý cản trở công lý Luật pháp chứng minh tính hữu dụng việc điều chỉnh hành vi người, nhà nước từ Tây sang Đông sử dụng pháp luật làm công cụ điều chỉnh xã hội Ngay Trung Quốc, quốc gia mà học thuyết Đức trị Khổng tử với chủ trương sử dụng đạo đức để điều chỉnh mối quan hệ xã hội tồn bền vững lâu dài suốt nghìn năm, vào thời đại chuyển sang sử dụng pháp luật để điều chỉnh mối quan hệ xã hội Luật pháp đáp ứng công bằng, hợp lý, bình đẳng, đặc biệt hồn cảnh cụ thể, giúp cho cá nhân xác định tiêu chuẩn công lý chung người thừa nhận rộng rãi với Ở điểm luật pháp hóa giải trừu tượng cơng lý hay cảm giác chủ quan cá nhân công Qua luật pháp thực hóa cơng lý Nếu luật pháp bao hàm bất cơng ràng buộc người phải làm theo luật pháp cản trở cơng lý Mặc dù có chế để sửa chữa sai lầm luật thực định nữa, cá nhân xã hội phải tiêu tốn nhiều nguồn lực để đấu tranh để chống lại đạo luật bất cơng Điển hình phong trào phản đối phân biệt đối xử với người da màu phong trào đòi quyền bầu cử cho công dân nữ Hoa Kỳ phải trải qua thời gian dài có kết Ở tác động ngược lại, cơng lý ảnh hưởng đến tính danh giá trị luật pháp nhà nước ban hành luật pháp Cơng lý sử dụng giá trị lý tưởng để soi chiếu đánh giá luật pháp Một đạo luật bất công luật Chẳng hạn, theo Lon Fuller, luật pháp phải chứa đựng yếu tố đạo đức nội tại, đạo lý tiềm ản, đạo luật phải đảm bảo cơng thủ tục có có đủ phẩm chất để trở thành pháp luật Do ông lên án hệ thống pháp luật vô đạo đức đạo luật Đảng Quốc xã nước Đức 18 chiến thứ hai vi phạm hàng loạt quy định thủ tục quy định hồi tố, tính cơng khai nên quy định không không hội đủ yếu tố để trở thành pháp luật.36 Ở nói tính trừu tượng chủ quan cơng lý khiến cho người ta viện dẫn công lý để giải xung đột mối quan hệ xã hội Tuy nhiên có ngoại lệ truyền thống pháp luật Common Law ngày Civil Law áp dụng công lý hay lẽ công viện dẫn trực tiếp Đó trường hợp thẩm phán quyền phán vấn đề chưa có pháp luật điều chỉnh pháp luật điều chỉnh chưa rõ ràng pháp luật hàm chứa yếu tố bất công,37 vụ việc cụ thể Thẩm phán quyền xác định công lý dựa lẽ công thông qua niềm tin nội tâm bên tranh chấp pháp luật trao cho thẩm phán quyền Lưu ý xét bình diện xã hội nói chung, trường hợp ngoại lệ chấp nhận hoàn cảnh đặc biệt người có thẩm quyền, có chun mơn tn theo quy trình nghiêm ngặt Lẽ cơng khơng ngược lại tự thân, ngược lại cho theo pháp luật – tiếp cận theo cách lẽ công gần với công lý Sự viện dẫn cơng lý trực tiếp giải pháp giảm tính cứng nhắc xa rời thực tế tiềm ẩn hệ thống pháp luật có tính xác định.38 Các điều kiện đảm bảo công lý Việt Nam – thực trạng giải pháp Công lý khái niệm nhiều lĩnh vực quan tâm thảo luận Ở phần viết nhìn nhận điều kiện đảm bảo công lý từ lĩnh vực pháp lý Để đảm bảo cơng lý có hai câu hỏi sau cần trả lời: (1) giá trị công lý cần 36 Nguyễn Xuân Tùng (2011), Học thuyết luật tự nhiên số vấn đề công tác đào tạo cán pháp luật giai đoạn nay, Cổng thông tin điện tử Bộ Tư pháp http://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-traodoi.aspx?ItemID=1459 truy cập 11/07/2018 37 Thẩm quyền xét xử không dựa pháp luật trái với pháp luật thẩm phán có khác quốc gia khác truyền thống pháp luật khác 38 Nguyễn Hoàng Anh, ndd, 75 19 pháp luật thừa nhận, bảo đảm bảo vệ? (2) pháp luật làm cách để bảo đảm giá trị cơng lý đó? Câu hỏi nội dung công lý, hay giá trị cơng lý cần bảo vệ có lẽ tìm thấy thơng qua cách tiếp cận trường phái pháp luật tự nhiên, nơi người ta tìm câu trả lời cho câu hỏi “những quyền bất khả xâm phạm mà cá nhân cộng đồng xứng đáng hưởng gì?” Ngay giải vấn đề xác định giá trị cơng lý cần bảo đảm, câu hỏi cách thức pháp luật bảo đảm cơng lý không dễ trả lời Không phải lúc đạt giá trị công lý xác định tiêu chuẩn độc lập với luật pháp thơng qua quy trình pháp lý thiết kế sẵn Để trả lời câu hỏi làm bảo đảm giá trị công lý xác định trước pháp luật bảo vệ thiết nghĩ nên xem xét thành tố sau: hệ thống pháp luật, tổ chức quyền lực nhà nước, chủ thể bảo đảm cơng lý chủ thể tìm kiếm cơng lý Chủ thể tìm kiếm cơng lý người gặp phải bất cơng tìm kiếm công lý cho thân, người đấu tranh để mang lại công lý cho người khác Xem xét từ góc độ chủ thể tìm kiếm cơng lý xem xét quyền tiếp cận công lý người dân có đảm bảo, tạo điều kiện thực thi thực thi hiệu hay chưa Cho dù thiết chế nhà nước, pháp luật, tòa án có hoạt động hiệu người tìm kiếm cơng lý khơng thể sử dụng thiết chế nhiều lý khác nhau, cơng lý không đến với người cần Không phải lúc bất cơng quan có thẩm quyền chủ động phát sửa chữa, chưa kể đến trường hợp họ lạm quyền Chính người gặp phải bất công người đấu tranh cho họ nhân tố quan trọng việc bắt đầu q trình tìm kiếm mang lại cơng lý cho thân cộng đồng Vấn đề đặt quyền tiếp cận công lý người dân 20 Tiếp cận công lý (Access to justice) hiểu theo nghĩa rộng39 khả tìm kiếm đền bù (hoặc khắc phục - remedy) cho bất công hay thiệt hại mà cá nhân hay nhóm cá nhân phải gánh chịu Việc tìm kiếm đền bù/khắc phục thực thông qua việc tiếp cận với thiết chế tư pháp thống (formal justice system - mà thông thường hiểu hệ thống quan tư pháp nhà nước quan điều tra, cơng tố, tịa án…) khơng thống (informal justice system - mà thông thường hiểu hệ thống luật tục, chế hòa giải dựa cộng đồng…).40 Quyền tiếp cận công lý người dân đảm bảo cơng lý cho cá nhân cho người đảm bảo Thực trạng đảm bảo công lý Việt Nam vấn đề rộng cần nhiều nghiên cứu chuyên sâu Bài viết đề cập đến vấn đề bất cập cộm thực tiễn ba thành tố đầu: hệ thống pháp luật, tổ chức quyền lực nhà nước chủ thể bảo đảm công lý; câu hỏi giá trị công lý cần pháp luật thừa nhận, bảo đảm bảo vệ 3.1 Thực trạng điều kiện đảm bảo công lý Việt Nam Về giá trị công lý cần phải ghi nhận Trong tranh cãi phân phối phúc lợi xem hợp lý, công bằng, bình đẳng chưa kết thúc, nhất, giá trị phẩm giá, quyền tự người mang tính phổ quát ghi nhận rộng rãi Về mặt lý thuyết, quan niệm cho pháp luật cần phải tôn trọng quyền tự người trường phái pháp luật tự nhiên phát triển xuyên suốt mà có giá trị kế thừa ngày nay, học giả đại Rawls nhấn mạnh quyền chối bỏ Về mặt thực tiễn, quốc gia 39 40 Đây cách tiếp cận mới, sử dụng rộng rãi nhiều tổ chức quốc tế, đặc biệt UNDP Vũ Công Giao (2009), Tiếp cận công lý nguyên lý nhà nước pháp quyền, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học 25 (2009) 188

Ngày đăng: 02/04/2023, 15:31