1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khoá luận tốt nghiệp: Miễn trách nhiệm trong trường hợp bên thứ ba gặp trở ngại trong hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế theo quy định của CISG và pháp luật Việt Nam

81 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 9,83 MB

Nội dung

“Từ những niu cầu đất ra trong thục tin như viy, người vi hơn chọn việc "nghiên cứu các quy định và thục Hẫn áp dụng côn Công ước Viên 1980 cũa Liên Hợp Quốc vi hop đồng mua bán hing hoá

Trang 1

MIEN TRÁCH NHIEM TRONG TRƯỜNG HỢP

BEN THỨ BA GAP TRO NGAI TRONG HOP DONG MUA BAN HANG HOA QUOC TE THEO QUY ĐỊNH CUA

CISG VÀ PHÁP LUAT VIỆT NAM

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

HA NỘI - 2023

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

MIEN TRÁCH NHIEM TRONG TRƯỜNG HỢP

BEN THỨ BA GAP TRO NGAI TRONG HOP DONG MUA BAN HANG HOA QUOC TE THEO QUY ĐỊNH CUA

CISG VÀ PHAP LUAT VIỆT NAM Chuyên ngành: Pháp luật Thương mại quốc tế

NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HỌC

Ths Phạm Thanh Hằng

HA NỘI - 2023

Trang 3

Tôi xin cơm doom đậy là công trình nghên cửa của

xông tôi các hết luận, số liệu trong khỏa luận tốt

"nghuệp là mung thực, đâm bảo đổ Em cậy/

Xie nhận ofa Tác giả khóa luận tắtnghưệp

giảng viễn hướng dẫn đi và ghu rổ họ tên)

Trang 4

Được ar đồng ý và phân công cũa Khoa Pháp luật Thương mai quốc ti Trường Dai học Luật Hà Nội, trong khoảng thời gian qua, em đi thục hiện và hoàn,

thành khóa luận tốt nghiệp với đồ ti “Min rách nhiệm trong trrờng hợp bên thí:

ba gặp trở ugar trong hop đồng uma báu hàng hón quốc

(C1SG và pháp nt Việt Nam”:

ĐỂ hoàn thành Khóa luận, em xin gi lời cảm on din các Quý Thấy cô trong

leo guy định của

Khoa Pháp luật Thương mai quốc tế đã dạy bão, giúp đỡ và trang bi cho em những

tin thức, kỹ năng võ cũng quý báu và bồ ich

Đặc tiệt om xin gia lời cần om chân thánh va sâu sắc nhất din Giảng viên

hướng din The Pham Thanh Hing đ tin tinh ci dẫn, theo dõi và da ra những lờiXhuyên ba ich giúp em giải quyết được các vấn & gặp phi rong quá tình nghiên

cứu và hoàn thành đồ tải một cách tốt nhất

To kién thúc chuyên mén còn hạn chế và thiếu kính nghiệm thục tién nên nổidung khóa luận không thé tránh khỏi những thiếu sót nhất định Em rất mong nhận

được ar động góp cin các thiy giáo, cô giáo i khỏa luận tốt nghiép của minh được hoàn thiện hơn

Chuỗi công em xin chúc Quý Thấy Có luôn thật nhiễu sức khie và dat được nhiều thành công trong công việc

Trin rong!

Trang 5

Trngpiubia : Tôi cam doom " Tôi căm on it Mie lục »

MỠ ĐÀU 1

2 Tổng quan tink hình nghiền cứu đề tài 2

3 Mục dich nghiên cứu 6

4 Noidung nghién cứu 6

112 Đặc didm, vei của hợp đồng mua bán hing hoe quốc té "

12 Khái quit về miễn trách nhiệm trong trường hợp bên thứ ba gặp trởngại trong hep đồng mua bin hàng hóa quốc tế la

121 Khả niệm, đặc diém về rách nhiệm trong hop đồng mua bản hàng hóa

12

trách nhiệm trong hop đồng mua bán hing hóa quốc té 16

123 tránh nhiệm trong trường hợp bên thứ ba gặp trở ngại trong hop đẳng mua bén hing hóa quốc té 3 1⁄4 Nguần hật điều chỉnh miễn trách nhiệm trong trường hợp bên thứ ba gặp tế ngịi trong hợp đồng mua bin hàng héa quốc tế 3

131 Công hóc Viên năm 1980 vé hop đổng mua bán hàng hóa quốc lễ

iso) 26

Trang 6

KETLUAN CHƯƠNG 1 28'CHƯƠNG 2: MIỄN TRÁCH NHIEM TRONG TRUONG HỢP BEN THỨ BAGAP TRO NGAI TRONG HỢP ĐỒNG MUA BAN HÀNG HÓA QUỐC TE

2.1, Quy định của CISG về miễn trích nhiệm trong trường hep bên thứ ba

trở ngại trong hợp đồng mua bán hàng hóa qì 29 3.11 Khai niệm vệ “trở ngại” 29 21.2, Xác định bên thứ ba theo Diéu79 2 CISG 33

2.1.3 Điều kiên dé được miễn trách nhuậm theo Điều 79 2 CISG 352.1.4, Hệ quả pháp lý khi way ra miễn tric nhiên theo Biéu 79.2 CISG 37

22 Thục tiễn ap dung quy định của CISG về miễn trích nhiệm khi bênthứba gặp trở ngại trong hep đồng mua bán hàng hóa quốc 37

2.2.1, Vu anh chấp Vine wax (sáp nho) 39 2.2.2, Vụ tranh chấp Art books (sich nghệ thuận 4

23, Mật số hưu ý cho doanh nghiệp trong việc áp dung CISG về miễn trách nhiệm trong trường hợp bên thứ ba gặp trở ngại trong hợp đồng mua bán

hàng hóa quốc tế 46

KET LUẬN CHƯƠNG 2 48

'CHƯƠNG 3: MIỄN TRÁCH NHIEM TRONG TRƯỜNG HỢP BÊN THỨ BAGAP TRO NGAI TRONG HỢP ĐỒNG MUA BAN HÀNG HÓA QUỐC TE

‘THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ KIEN NGHỊ “3.1 Quy định về miễn trích nhiệm trong trường hep bên thứ ba gặp trở

ngại trong hep đồng mua bán hàng hóa qu tế theo pháp Injt Việt Nam

32 So sánh pháp Injt Việt Nam và quy định cia CISG về miễn trách

nhiệm trong trường hợp bên thứ ba gặp trở ngại trong hợp đồng mua bán

Trang 7

din miễn trách nhiệm trong trường hợp bên thử ba gặp trở nga khích quan 55

332 Mot số để xuất nhằm hoàn thiên pháp luật Việt Nam v miễn teach

nhiệm trong trường hop bên thử ba gặp trở ngại khách quan 7

KET LUẬN CHƯƠNG 3 59KETLUAN 60DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHAO ái

Trang 8

1 Tinh cip thếtcủa đề tài

“Thế giới được cho là “phẳng” phn lớn nh sự bùng nỗ cia Internet vào nhữngnăm đấu của thể kỹ XX Hiện nay gin nh moi ranh giới đều bị xóa nhòa bổi cuộccách mạng này đ tin thêm một bước lớn trong quá trình phát triển của nhân loi,

5 là cuộc cách mang công nghiệp 40 với ba trụ cột là kỹ thuật sổ, công nghệ sinh

học và vật lý? nơi không chi con người kắt ni với cơn người mã van vật được kết

nối với nhau nhờ sự suất hiện cia những công nghệ niu Big Data (Dữ liệu lớn), Al (Tư tế nhân tao) Nhờ đổ, cơ hội giao dich mua bán hàng hóa giữa các thương

nhân cing dẫn rở nên df ding hơn, thúc diy hop tác kính tẾ giữa các quốc giahân ánh die vi oda Viet Nam trên truing quốc tổ

Hop đồng mua bán hing hóa quéeté (sau diy go tit la HĐMBHHQT) là loạihop đồng có tin biển đông lớn vi chịu sự tác đông của nhiễu yêu ổ kính t, chínhtrì và luật pháp không chỉ một mà nhiều quốc ga khu wre Cùng với a phat tiển

của sin xuất hiên dei và xu hướng ting cường chuyên mén hóa, việc cc bên thử ba

them gia vio mốt HĐMBHHQT ngày cảng trở nền phổ biến Bên thứ ba có thể là

don vi cùng ứng nguyên vật liêu cho nguời bán, hoặc là don vĩ vận ti ma ngồi thản thuê đỂ chờ hàng din cho người mua Câu hồi đặt ra la, trong trường hợp bên,

thứ ba gấp trở ngự nim ngoài sơ kiểm soát din dén việc wi phạm nghĩa vụ hợpđẳng thi bên vi pham có được miễn trách nhiện hay không? Đây là mốt vin đểXhoa học pháp lý phúc tạp vin còn nhiễu quan dm khác nhau về cách hiểu cần

phi luận giã

“Thục tấn cho thấy việc áp dung các quy dinh niễn trách nhiên trong trường

"hợp bên thử ba gặp trở ngại trong HĐMBHHQT thường vô cùng khó khăn, gây hậu.

quê tất lớn vi mit loi ích kinh t, káo đã thot gien giải quyết tranh chấp do nhiềuquan diém chưa thông nhất trong nhận thie và quy định của pháp luật thương msi

Điểng tn đến ce 35 Tà chin, ps Naat gư9vhAthcourberUEsYalmgss iit bo a

‘dus WDocNtame=MOFUCNA9239, uy cập ngty 0307033

Trang 9

trở ng ngoài tim kiển soát hay trường hop nào được coi là bận thứ ba them gia

thục hiên hợp đồng Cuộc tranh luận tạo nên sự thiêu thông nhất rong các luỗngquan diém dẫn tới sơ thiểu thống nhất rong pháp luật Việt Nam, tuy đã có nhiềuquy dinh tién bộ v mifn rách nhiệm trong hop đẳng thương mei phù hợp với

thông lệ quốc tẢ, những lạ chưa có quy định về miễn trách nhim trong trưởng hợp tên thứ ba gip trở ng.

“Từ những niu cầu đất ra trong thục tin như viy, người vi hơn chọn việc

"nghiên cứu các quy định và thục Hẫn áp dụng côn Công ước Viên 1980 cũa Liên

Hợp Quốc vi hop đồng mua bán hing hoá quốc tổ (anu diy goi tit là CISG) về trường hop miễn trách nhiệm trong trường hợp bên thử ba gấp trở ng, với mục tiêu là tiên cơ sở đó sẽ phân tích mốt tương quan sơ sinh với quy dinh pháp luật

Việt Nem, từ đó nit ra được một sổ kiến nghỉ để hoàn thiên pháp luật Việt Nam

cũng như những lưu ÿ cần thiết cho doanh nghiệp trong quá bình áp dụng những

uy định này: V ói những luận giải như rên, người viết đã hum chon va thục hiện để tii: “Miễu trách nhiệm trong trrờng hop bêu thi ba gặp trở ngại troug hợp đồng,

na bain hàng hón qiốc té theo quy định cũa CISG và pháp hạt Việt Naw” để

"nghiên cửu và làn Khoa luân tố nghiệp cho minh

2 Tổng quan tink hình nghiền cứu đề tài

2.1 Tổng quan tink hình nghiên cứu tai Việt Nam

Mic di Việt Nam đã gia nhập CISC, nhưng các nghiên cứu về CISG cũng nine

miễn trách nhiệm trong HĐMBHHQT nói chung mifn trích nhiễm tong trường

hop bên thử ba gặp trở ng rong HĐMBHHQT nói riêng còn chưa nhiều và phổ

tiến rông i Hiên nay các công tỉnh hay sách chuyên khảo nghién cứu mốt cách

có hệ thống, cụ thể vẫn để này còn hen chế Trong qué tỉnh nghiên cửa tác giã đểtim kiểm và phát hiện mét sổ công tình nghiễn cửa dn bình nh sau

Sách chuyên khio cia tác giả PGS TS Nguyễn Bá Bình cũng nhóm tác giã

#8 theo CISC: Quy đmh và án lế" cóthể cơ là một bộ sách chuyên kho đầu tiên ti Vidt Nam nghiên cửu một cách tổngmang tên “Hợp đồng mua bán hing hod a

quan về các quy định của CISG cũng như cách áp dung các quy định này thông qua

các &nlệ.Quyễn sách có ý nghĩa quan trong đốt với những nhà nghiên cứu, học giá,

Trang 10

cánh của CISG vào thục té ki kt HĐMBHHQT và sir Lý kh có ranh chấp xây ra.

Vé min trách nhiệm trong hop đồng mua bán hing hóa có thể kể din cáccông tình Bùi Thanh Mai, Lý luận và thực hỗn về miễn trừ trách nhậm trong hợp

“đẳng mua bản hing hỏa quốc tế, Luận văn thee luật học, Trường Dai học Luật HàNéi, 2017 VỀ mặt luân luận vin đá nêu toơng đổi diy đã dinh ngiữa, đặc đm,

iu kiện min trách nhiệm, hậu quả pháp lý của các trường hợp miễn trách

nhiệm trong HĐMBHHOT theo quy dinh của CISG Đẳng thôi, phân ích binh luận

cách áp ding quy ảnh này trong mốt sổ án lệ, liên hệ với pháp luật Việt Nam, từ

đổ, tác giã đồ suất một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam về vấn để

này Hoặc, Hà Văn Dương, Pháp luật về midn tránh nhiêm do ví pha hop đẳng

trong nh vực thương mat, Luân văn thác đ Luật học, Trường Dai học Luật Hà Nôi

2022, Công trình phân tích những vin dé lí luân, thực trang pháp luật và thục tấn

áp dạng pháp luật về miễn trách nhiệm do vĩ pham hợp đẳng rong lĩnh vực thương sei Việt Nam hiện nay Từ đó tac giã đơa ra giã pháp nhằm hoàn thiện pháp luật

và nâng cao hiệu quả thục thi phép luật vé vin dé này, Tuy nhiên, luận vấn mới chữ

đảng lạ ð góc đồ nghiên cứu khái quất quy nh pháp luật Việt Nam về miễn trách

nhiệm khi vũ phạm hop đồng ma chưa dat đưới góc đô sơ sinh với CISG đổ nit ca

những kiễn nghĩ hoàn thiện pháp luật Việt Nam cơ thể hơn Đây chính là mốt hạnchế côn huận vin đáng đỂ xem xát khi tiép nhận Nhin chứng các nghiên cứu đã

nhân tích đoợc các trường hop min trách nhiệm, nhưng hoàn toàn chưa di sâu vào những quy inh pháp lý liên quan tối

gấp trở ngsi Mic dò vậy, không thể phủ nhân ring các công tình nghiên cứu này đều có gá bị lớn trong kho ting nghiên cu về min trách nhiệm khi v phạm hợp đẳng

‘Tai Việt Nam, các nghiên cứu cụ thể về miễn rách nhiện trong trường hop

trách nbiém trong trường hợp bên thứ ba

tên thử be gip trở ngai rong HĐMBHHQT được nhắc din rong một số bai vất

đăng trên các tạp chi chuyên ngành luật nhy Trân V én Duy (013), “Suy nghĩ về

Tmiễn trách nhiệm do bất kha kháng trong hợp đồng mua bán hàng

my", Tạp chỉ Kiểm nát số 12/013; Trân Thanh Tân, Phạm Thanh Cao 2017),

quốc tế hiện

“Miễn trách nhiệm do người thứ ba theo khoản 2 Điều 79 Công ước của Liên hợp quốc và hop đẳng mua bán hing hóa quốc ti: từ gốc nhăn so sánh lit’, Tạp chỉ

Trang 11

(G031), “Min trách nhiệm do có sự tham gia của bên thứ ba theo CISG 1980 vàphip luật Việt Nam”, Tap chỉ Khoa học kiểm sit, Số chuyên để DI, 2021 Các

"nghiên cửu này đã lim rit tốt trong vide phần ích những vin đ liên quan din trích

nhiệm trong trường hop bên thử ba gập trở ngei rong HĐMBHHOT những chưa thục sơ có tính kh quất chưa thành hộ thống Các công hình nghiễn cứu chuyên

sâu nh luân án luân vấn, để tà nghiên cứu khoa học vÌ trường hop miễn tráchnhiệm này còn há hiểm

“Tiên cơ sỡ rà soát các công tình nghiên cứu ở trong nước, có thé nhận thấy đã

có rất nhiều tác giả để nghiin cứu vin để này đưới nhiều góc đô và cách tiếp căn

Ähác nhau, những chữa có công tỉnh nào nghiên cửu một cách toàn điền các quy cảnh về pháp luật và thực trang pháp luật miẫn tréch nhiệm trong trường hợp bên thứ ba gip trở ngại trongHĐMBHHQT tạ Việt Nam

22 Tổng quan tink hình nghiên cứu tại nuức ngoài

Các nghiên cu vé miễn trách nhiệm trong trường hop bên thứ ba gip trở ng

trong HDMBHHOT theo quy định của CISG trên thé giới được phân tích đưới cả ở gốc đổ cơ sở Lý luân và thực tiễn áp dụng, nhưng công chưa nhiêu Da sổ thường ở

Hình thie là các bài báo và bai viết công khai đợc đăng ti trên truyền thông Cóthể it kê được một số tạ liệu nhự

‘An phẩm "Digest of Case Law of the United Nations Convention on the

Contracts for the International Sale of Goods" của Uj ben Luật Thương mại quốc

tẾ côn Liên hợp quốc (UNCITRAL) xuất bin với nhiều phiên bản, phiên bản méinhất là phiên bản năm 2016 tập hợp những én lệ làm rõ giã thích nôi dung của

CISG, trong đó có nổi dụng về min trách nhiệm trong trường hợp bên thứ ba gắp

ở ng rong HĐMBHHQT Cu thể ấn phim giã thích các yêu cầu để được miễn

trách nhiên và hậu quả pháp Lý, đồng thời đổ cập din các vụ việc liên quan và chỉra

ring các yêu cầu miễn trách nhiệm theo Điễu 79 thường không được chấp nhận vàbên bénit khi được miễn trách nhiện theo Điễu này:

‘An phim “Exemption of Liabihtyfor Damages tnder Article 79 of the CISC

của Hội đẳng tr vin CISG (CISG Adwsory Council Opinion) cũng với nhiễu phiên

‘bin Tác gã phân tích chỉ tt tùng trường hợp miễn trách nhiệm, bao gỗm các yêu

tổ cần xem xét df xác dink xem một trường hop co thể có dép ting các điều kiện a

Trang 12

trở Gmpedimsn), khả năng miễn trách nhiệm trong hoàn cảnh khó khăn đáng kỄ

(hardship) và các tiêu chuẫn và nguyễn ắc chung liên quan

Bai vết Tugee Oral C019), Ztemprion from Liability according tothe Art 79 ofthe Convention on International Sale of Goods (CISG), Tuidicdl Tribune 9, no 3

Tác gi dé cập đến việc tng dụng Điệu 79 CISG trong các trường hop nhất đnh,

‘bao gỗm việc không thục hiên hoặc thục hiện không đóng các ngiữa vụ hop đồng tao hàng không phù hơp và vi pham ghia vụ hành động, Bai viết công để cập din các điều kiện cân thất để được mifn trách nhiệm theo Điều 79 2 CISG, bao gém trở

"ngụ nim ngoài tam kiểm sot, trách nhiệm pháp lý đối với người thứ ba, thông báo

cho bên kia và sơ tương quan gia các yêu cầu đã đ cập

Bai vết Yenutos Ishida (2018), C1SG Avticle 79: Exemption of Performente, and Adnptahon of Contract Thr act Through Interpr ough Interpretation of Reasonablenecs etation of Reazonableness - Fil of Sound And Fay but Signing

Something, Pace International Lew Review, Volume 30, Article 3, lane 2 Bai vấthân tích các trường hop miễn trách nhiễm theo Điều 79 CISG và điều chỉnh hợpđồng thông qua việc dẫn giả và tính hop lý, Tác gã nhân manh rong suốt 3Ú năm,

kể từ thí CISG có hiệu lục, việc áp dụng Điều 79 còn gặp nhiều kho khẩn và tranh,cõi Cu thể, bài viết tập trung chứng minh ba vẫn dé: (1) Điễu 79 CISG áp dụng đểmifa trách nhiệm mét bên khôi các yêu cầu thục hiện hop đẳng cụ thể, 2) Cáctrường hop được coi lá "khó khẩn” thuốc pham vi cia Điều 79; và G) Các thấmhán có thể điều chỉnh hop đồng de rên tiêu chỉ “êu chun kỷ vong hop lý"Nhin chung, các bài viết hoặc ân phim đá giữ thích điều liận để áp đụng các

uy dinh về min trách nhiệm theo Điều 79.2 CISG, tay nhiên đa số các hoe gi,

nhà khoa học chỉ có bai viết nghién cửu liên quen din nuỄn rách nhiệm trong HĐMBHHQT theo quy định Điệu 79 CISG nói chung Đặc biệt, nhóm các nghiên.

của dé cập cụ thé độn min trách nhiệm trong trường hop bên thứ ba gấp trở ngsi

còn thiêu ving và chữa cổ tính hệ thông

“Tôm lai, các nghiên cứu trước diy đã có những đóng góp nhất ảnh về mat lý

fin cing nh thục tấn trong việc đánh giá, cách áp dụng quy ảnh niễn trích

nhiệm trong trường hợp bin thứ ba gip trở ngủ rong HĐMBHHOT Tuy nhiên, các

nghiên cứu này mới chỉ ding lei ở việc phân tich đều kiện để được min trích

Trang 13

Tất cũng như thực tin pháp uật về miẫn rách nhiệm trong trường hợp bên thứ ba

HĐMBHHQT và miễn trách nhiệm trong HĐMBHHQT, đặc biệt tập trung làm.

sáng tô vẫn dé mia trách nhiệm trong trường hợp bên thứ ba gặp trở ng trong

HĐMBHHQT.

“Tiên cơ sở phân tích các quy định của CISG vé mia trách nhiệm trong trường hop bên thi ba gặp trở ng trong HPMBHHOT công với vite liên hệ pháp luật

Việt và phân tích một số án lễ ou thể, đã tử sẽ út ra nhõng vin để bit hop lý

trong quy dinh pháp luật Việt Nam và để xuất kién nghĩ hoàn thiện pháp luật vé

miễn trách nhiệm trong trường hop bên thử ba gập trở ng trong HĐMBHHQT để

iệc thục hiện pháp luật trở nên có hiệu qua hơn.

4 Noidung nghiên cứu

Đi tả tô

Thứ nhất nghiên cửa và đưa a góc nhin khái quát về kh niêm, đặc đm, vai

tò của HĐMBHHQT và các hưởng hợp miễn trích nhiệm trong HĐMBHHQT phổ

trung nghiên cứu các vẫn để cơ bản sau:

tiến rong pháp luật quốc tễ cũng nhy pháp luật của nhiễu quốc ga

Thứ hai nghiền cứu cụ thể miễn trách nhiệm trong trường hợp bên thứ ba gp

ở ng trong HĐMBHHQT theo quy dinh cia CISG và thục tn áp dung trongmột số én cũng như thre Ấn áp dụng các quy dinh pháp oật Việt Nam

Thứ ba, trên cơ tình luận quy nh phép luật Việt Nam dưới góc độ so sảnh, với quy đính của CISG, đưa ra một số giải pháp hoàn tiện phép luật Việt Nam vé

miễn trich nhện trong truờng hợp bên thử ba gặp trở ngại trong HĐMBHHQT

5 Phạmvivà đối tượng nghiên cứu

17 pham vi nghiên cứn, đồ tả tập trung chủ yêu vào phân tích các quy dinhcủa CISG về

HĐMBHHQT, thực.

Việt Nam, Trên cơ sở đó, dun ra mốt sổ giải pháp nhằm hoàn thiên hệ thông pháp

trách nhiệm trong trường hop bên thử ba gặp trở ngủ trong

áp dung trong một số án lệ điển hình và quy dinh pháp luật

duit Vidt Nam vé miễn trách hiện trong trường hop bên thứ ba gặp rổ nghĩ hong

Trang 14

trường hợp vi pham xây ra là do những trở nga nằm ngoài sự kiểm soát

1 cds tương nghiên cứu cia đã tả là các vân để liên quan din min trách

nhiệm rong troờng hop bên thử ba gặp trở nga trong HDMBHHOT gim đặc đm,4u liên áp dụng hậu quả pháp lý theo quy định cia CISG, thục in áp dụng trong

uôt sổ án ệ và pháp luật Việt Nam.

6 Phuơngpháp nghiền cứu

Nhằn lam sáng 18 mục dich và nhiệm vụ nghiễn cứu, để tit được thực hiện

trên cơ sẽ phương pháp luận của Chủ ngiĩa Mắc Lê nin và Tu tuing Hỗ Chi Minh, trong đó trong tim đơa trên phương pháp duy vật biên chứng và phương pháp dy

‘vat lịch sử, với mét số phương pháp cụ thể sau:

Thứ nhắt, phương pháp tha thập tà liệu: Phương pháp được sử dung để ràsoit và phân ích các vần dé lý luân cũng như thực tiẾn áp đụng quy định pháp luật

tránh nhiên trong trường hợp bên thứ ba gập trở ngạ trong HĐMBHHQT

Thứ ha, phương pháp phân tích và tổng hop: Phương pháp được rử dụngshim tim hiễu sâu sắc các vẫn df mang tính lý luân và thục 8a tiên quan dén miễn

trách nhiễm trong trường hợp bên thứ ba gặp trở ngủ trong HĐMBHHOT, đồng thời liên kắt các thông in và khế quất chung thành ý kiến mang tỉnh toàn điện hơn Thứ ba phương pháp nghiên cứu lich st: Phương pháp được sở dung nhằm

tim hiểu sự hành thành và phát biển côn CISG, công như hệ thống các quan điểmliên quan din các điều kiện đ đoợc hướng miễn trách nhiệm trong trường hop bên,

thứ ba gip trở ng trongHĐMBHHOT

Thứ hy phương pháp so sánh: Phương pháp được sử dụng để phân tính các

qgyy định pháp luật Việt Nam liên quan dén min trách nhiệm trong trường hop bên thứ ba gặp trở ngư trong HĐMBHHQT trong mỗi hương quan so sánh với quy định.

củaCISG và kin nghiệm trong mốt sổ án Tê di hình nhắm đánh giá các quy dinhmột cách da chiêu và toán điện

toàn điện pháp luật mifn trách nhiệm trong trường hợp bên thứ ba gặp thở ngại

trong HĐMBHHQT góp phần hoàn thiện cơ sở ký luận vé van đề này trong bối cảnh

Việt Nam đang trên con đường hội nhập kính té quốc tổ, Bên canh đó, để tai nghiên,

Trang 15

trách nhiệm trong trường hop bên thứ be gip trở ngsi rong hop đẳng mua bán hing hồn, qua đó nữ ra một số kiên nghĩ hoàn thiện hấp luật cho Việt Nam, Su lồi hoàn thành, để t nghiên cửa sẽ là ngudn tả liệu them khẩo ding in cây phục và cho công tắc học tập, nghién cửu và đự thio quy dinh về các vin để liên quan din

TỶ Khia cạnh thức nổi dung nghiên cửu rong để ti đưa ra những ảnh

nghĩa, cích nhin nhân, đánh giá kiến nghị có ý nghĩa quan trong đổi với các cơ

quan nhà nước trong công cuộc hoàn thiên pháp luật vé mifn trách nhiệm trong trường hợp bản thứ ba gặp trở ngủ trong HDMBHHOT Qua dé, tao diéu liện thuận lợi cho việc ép dang pháp luật in quan đến vấn để này nhằm đầm bảo quyển

và lợi ích hop pháp cho bên vi phạm hop đồng Ngoài ra, đ ti nghiên cứu cũng là

ga xử lý anh chấp liên quan đôn HĐMBHHOT có vẫn để

trường hop bân thứ ba gập trở ng Hơn nữa, để tải cũng tao én để cho công tác

trách nhiệm trong

nghiên cửa các nội ding liên quan đến pháp luật vé miễn rách nhiễm trong

HĐMBHHQT nói chung va mién trách nhiệm trong trường hop bên thứ ba gấp trở

"ngụ nói nông

8 Kétciuoia a ti

Ngoài Lời mé đều, Kết luận, Mục lục, Danh mục tai liêu them khảo, để tài

"nghiên cửu được thiết kế gồm be chương như seu

Chương 1: Tổng quan về miễn trách nhiém trong trường hợp bên thử ba gấptrở ngự rong hợp đẳng mua bán hàng hóa quốc tế

Chương 2: Min trách nhiệm trong trường hợp bên thử ba gập trở ng; tronghop đồng mua bén hing hóa quốc t theo quy dinh của CIS và một sổ um ý

Chương 3: Mifn trách nhiệm trong trường hợp bên thứ ba gip trở ng; tronghop đồng mua bén hing hóa quốc t theo pháp luật Việt Nam và mốt số iến nghị

Trang 16

HỢP BEN THỨ BA GẶP TRG NGAI TRONG HỢP ĐỒNG MUA BAN HÀNG

HÓA QUỐC TẾ

LA Khái quátchungvỀ hep đồng mua bán hàng hóa quốc tế

1111 Khái niệm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc té

“Tự do hóa thương mai là xu thể tắt yêu của thời đi nhằm ave dich phá bố soi tảo cân trong hott đông thương mai ga các quốc ga, trong đó có finh vục

thương ma hàng hoa Phương tiện pháp iy cơ bản để các cá nhân, t8 chúc tiễn hành,

hhost động mua bán hàng hóa trong pham vi quốc tỉa HĐMBHHOT.

Vé mất ngôn ngữ học, cho đến nay, chưa có một từ điển chuyên ngành luậtnào có cách giả thích chung vé thuật ngũ “HĐMBHHOT", phẫn lớn mới chỉ đồng

Ini ở việc giã thích timg thuật ngữ cấu thành, như "hợp đẳng", "mua bán", “hing

Hóc", “mua bán hing hỏa”, "quốc

VÌ mat pháp Lý, tay theo pháp luật cia mỗt quốc ga, nguén luật quốc ti, cónhững quy định khác nhau về HDMBHHOT Cụ thể như sau:

6 phạm vi quốc t, phin lớn các văn bin đều tiép cận thuật ngữ này bằng cáchtập trong làm rõ tỉnh quốc té trong hợp đẳng mua bán hàng hoá Vi đa Điều Céng

tước La Haye 1964 về mua bán hàng hoá quốc tổ những tài săn hữu hình quy dink:

“Hợp đẳng mua bản hing hóa quốc tễ là hợp đồng trong đỗ các bên lý

sở thương mại ở các nước khác nhs hàng hoá được chuyễn tir nước này sang

ước khác, hoặc việc tao đã ý chỉ kí ết hợp đồng giữa các bên ý

i có tru

lập ở các nước khác rhe Tinh quốc té trong quy Ảnh này

HDMBHHOT phải đáp ứng một rong ba tiêu chỉ tw chí chủ thể của hop đồng

1à các thương nhân có trụ sở ánh doanh ở các quốc gia khác nhau, (i) tiêu chí đối

tương là hàng hóa được chuyển từ nước này sang nước khác, ii) tiêu chỉ hình thúc

à việc trao đổi ý chỉ ký kết hơp đồng được thit lip ở các nước khác nhu

Cách hiểu này cũng có nit tương đồng với quy din trong CISG Mắc đà

CISG không quy ảnh về khá niệm HĐMBHHQT nhung Điều 1 vi phạm vi áp

dang cũa Cổng ước này di gián tiếp xác ảnh phạm vi của HĐMBHHQT như cau:

“Công óc này dp ding cho các hop đẳng mua bản hing hóa giữa các bên có trí

sở thương mai tại các quốc gia khác nhai” Có thé thấy, cả Công vớc Lahaye 1964

và CISG đều ly iêu chỉ trụ sở trương mai côn các bên trong họp đồng làm tiêu chí

Trang 17

quan rong đỄ xác Ảnh tính quốc tổ cia HĐMBHHQT mã không phụ thuộc vào yêu

tổ quốc ích cia các bên

6 phạm vi quốc gia pháp luật của một số quốc gia trên thể gi và vin bảnphp lý quốc tổ cũng có những quy định không giống nhau và HĐMBHHOT, Vi dựnhư Tai Hoa Kj, Bộ uit thương mai thống nhất Hoa Ky năm 1952 không rực ấpđơn 10 khái niém về HĐMBHHOT nhung đơa ra ảnh ngiấa về giao dich quốc tổ teiĐiều 1-301 theo đó giao dich quốc tila giao dich có mỗi quan hé hop lý với tiéubang khác hoặc quốc gia khác với Hoa Kj Va mua bán chính là việc chuyển giao

quyền si hiểu từ người bán sang người mua dé nhận tiền Tuy không trực tiếp đưara Nêu chi đi xác định HDMBHHOT nhơng việc dinh ngiĩa giao dich quốc té rong

Bộ luật này đã thể hiện ti chỉ “tra sở thương mai” ð các nước khác nhau

“Theo pháp luật Việt Nam, HĐMBHHQT được biễt dén với tin goi là hop đồngxuất nhập khẩu hing hóa" hoặc hop đồng mua bán ngoai thương ® Pháp luật quatùng thời kỷ cũng có những quy din khác nhau về Losi hợp đẳng này: Cụ thé Điệu

27 Luật Thương mai 2005 không quy đính về khái niêm HDMBHHOT hoặc yêu tổquốc ổ, nước ngoài của hợp đồng mua bản hing hỏa mà chỉ quy inh vé mun bánhàng hóa quốc tế như sau: "Mua bán hàng hóa quée tổ được thực hiện dưới cácHành thức xuất khẫu, nhập khẩu, tam nhập, tất xuất tam xuất tá nhập và chyễnhắt, Mua bản hàng hóa quốc té phat được thực hiện trên cơ số hợp đồng bằng vănbẩn hoặc bằng hin thức khúc cô gid tí pháp I tương đương” Như vây, cô thểthấy iêu chi dé xác dinh tinh quốc té trong quy định của pháp luật Việt Nam là đốitượng của HDMBHHOT (phải là đông sin) và sự dich chuyển hàng hóa qua lãnh.thổ hãi quan cia một quốc gia thể hiện đưới các hình thức nh xuất khẩu, nhập

Xhẫu tem nhập, tả xuất,

Nguyện vin Điều §1-301, Tortarvl Appletbisy, Putts’ Power to Choose Applicable Lam, Primary ibs

a) Euept ew othervise provided in Has section when a mencacnon beers a reasonable elation tot state (ade to cer state cỡ nation te pares may agree that tela eile of as sete oF of such her

3088 oF nation shal govern then rigs and hie.

(@) bth abeence q an agreement eer tx siôzecim (0) mi except a provided in sBsecton (01 [Phe Cnform Comercial Code] applies to enaactons bearing propre elation fo 0 ste

©) Fone g de following provisions ef [te Uixform Conmercial Cock] species he applicable tay Det Provision governs ela conan agreements eecive nộ tothe extent permited byte kạ to speced

Bấp nh hợp đông ah t ca Hol ông nhà hước sé 24-L CTIEDNNG ngay 25 tung 92m 1039.

° Q Chế tua thời 56 4704/TN-ZONE nghy 31/7/1991 của Bộ Thương ugh Gay là Bộ Cing tương) tưởng dn rắc ý kết hợp ding uni bi ngnh ung và Quy dah sô 220/TMDL-YNE ng 98/1993 của

"Bộ Thương rụivi du ich về vc Lý hit va quin hợp đồng ngu ban ngợi thương

Trang 18

“Từ những phân tích trên, cĩ thể hiểu HĐMBHHQT 1a hợp đẳng mua bán hằng

ba cĩ tình chất quốc tế hay cĩ yẫu tổ nước ngồi Trong đơ, yêu tơ quốc té đượcxác dinh bối một hay nhiễu yêu tổ nh not đặt trụ sở thương mai, nơi cơ trả quốctich của thương nhân, hing hố là đốt tượng hop đồng cĩ sự dich chuyển qua biên

ci, noi lợ kết hợp đẳng, nơi thục hiện hop đẳng,

Tính quốc tỉ hy yếu t

HĐMBHHQT và hợp đồng mua bán hàng hĩa trong nước Vi vậy, HĐMBHHQT về

co bản sẽ mang iy đã các đặc trưng cia hop đẳng mua bin hàng hỏa trong nước

Ngồi ra, HĐMBHHQT cĩ những đặc điểm riêng như sau:

Thứ nhất, về chủ thé của HDMBHHOT, chủ thể là các bên than gia giao kết

và thực hiện hợp đồng Chỗ thể

nước ngoấi chính là Khác biệt giữa

cổ vai trở quan trong trong cần cử thường ding đểxác nh hop đồng quốc tổ theo CISG cũng nhơ là một cần cử để xác định tinh quốc

tẾ theo pháp luật ci nhiễu quốc gia trong đĩ cĩ Việt Nam Tuy vào từng pháp luật

é trong HĐMBHHQT cĩ thé được xác định dựa vào việc cĩ trụ sở

thương mai ð ha quốc gia khác nhau hoặc cổ quốc tít ở các quốc gia khác nhan hoặc là ở các khu vực bãi quan khác nhau.

Thứ hai đổi tượng cơn HĐMBHHQT là hing hỏa Pháp uật cia các quốc gia

cĩ nhơng quy chế khác nhau về hàng hĩa được phép mua bán, rao đổi Do dé, chỉ

cụ thé, chủ

những hàng hĩa được pháp luật quốc ga của các bên ki kết hop đồng quy nh làđược phép trao đổi mua bản thi mới cĩ thể trở thành dé: tượng của HĐMBHHOT

i động

sản hình thành trong tương lạ; và những vất gắn lién với đất dai cĩ thể mua bán

Gave? Hoặc theo CISG, hàng hỏa là dai tượng cơn mua bản thương mai được hiểu

ao gỗm những loại tú sẵn cĩ ha thuộc tinh cơ bản (@) cĩ thể đưa vào lưu thơng:

và (9 cĩ tinh chất thương mai

Thứ ba và bình thúc của HBMBHHOT, vỀ cơ bản một hop đẳng cĩ thể tổn ti

đưới hei dang là bằng hoặc khơng bằng vấn bản Trần thực tỉ, hình thức của

Vi du pháp luật Việt Nam quy định hàng hĩa là tất cả các loại động sẵn,

HĐMBHHQT cũng được quy định khác nau trong pháp luật của các quốc gia và

ghép luật quốc tổ Theo quy dinh tei Điều 11 CISG thi HĐMBHHQT cĩ thể được

hộn 3 Điệu 3 Luật Thrơngony sổ 362005/QH11ngừy l4 hing ấm 2005

Trang 19

thể hiện đuổi bất kí hình thức nào "Hop đổng mua bán không cẩn phat được hý kếtoặc xác nhận bằng vẫn bản ha phải hân this một yêu cu nào khác về hùnh thứccủa hop đẳng Hop đồng có thể được chứng minh bằng mot cách kễ cả những lồi

ơi cia nhân ching” Trang khí da, pháp luật Việt Nem tei Điễu 27 Luật thươngmai 2005 quy dink: “Mua bán hàng hóa quốc tphải được thể hiện trên cơ sở hợp

“đẳng bằng văn bản hoặc bằng hin thức khác cô giá tí pháp Ii ương đương

Thứ he; nguần luật đu chỉnh của HĐMBHHQT thường meng tinh chất ổndang và phú tạp hơn sơ với một hop đồng mua bán hàng hoá rong nước Xuất phát

từ tính quốc tổ tong hop ding ma pháp luật được áp dụng có thể là luật nước

"người bản luật nước người mua hoặc luật cin bất kỹ mốt nước thở ba, hoặc công có

thể được đều chỉnh bai đều tước quốc ti, các tập quin thương mai quốc, án ệ,Ngoài rq HĐMBHHQT còn có một số đặc đm riêng vì hình thúc thanh

toán, ngôn ngỡ sở dụng, gai quyết tranh chấp HĐMBHHQT có vai trò quan

trong trong việc thể hiện ý chi hy nguyện của các bên tham gia giao kết hop đồngHon nữa, HDMBHHQT 1a công cụ pháp ly để bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng

của các bên, là cơ sở để thực hiện, phòng ngừa và hạn chế rửi ro tranh chấp có thể

xây ra trơng quá tình thục hiên hợp đẳng là săn cứ để các bên kí kết một sổ hợp

đồng khác nhắm thuận lợi cho việc mua bán hàng hỏa như hợp đồng vận chuyển,

hop ding bảo hiểm Đẳng thời, đó cũng là cơ sở a8 giúp các quốc ga kiểm soát

host động mua bản hãng hóa quốc tế, giúp các cơ quan hãi quan thu thực hiện chức năng quản lý nhà nước trong inh vục iên quan

12 Khái quát về miễn trích nhiệm trong truờng hợp bên thứ ba gặp trở

ngại trong hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế

1.2.1 Khái niệm, đặc điểm về trách nh trong hợp đồng mua bán hàng

hóa quốc tế

“Thuật ngữ " rách nhiên” xuất hién trong nhiều vin đỀ côn xã hội ở các khíacanh khác nhau Dưới gốc đô ngân ngữ học, theo Đại Từ đến Tiếng Vi, “náchnium ñược hiểu là “đẳu phải làm, phải gánh vác hoặc phái nhận dy về mình ®Theo từ đến ladẻs Law Dictionary’, “tách nhiệm ” Cresponsibility?) được hiểu

tương đương với "Hablit/" theo ha ngấu trách nhiệm ding nghĩa với ngĩa vụ

* Nguyễn Nur Ý (chủ biên), Đại Từ điền Tiếng it,Nob Văn hóa - Thông tin, H 1998 tr 1678.

Trang 20

pháp lý phi thực hiện một hành động nhất định hoặc béi thường thiệt hei do hành,

‘i của minh gây ra, hoặc trách nhiệm là nghĩa vụ tà chính, nợ phải tra?

pháp lýh

thể phù họp với yêu cầu của pháp luật evi nội dụng và inh thúc Nguợc Iai, trách

nhiệm pháp lý biểu theo nghĩa tiêu cục là trách nhiệm xuất hién do v phạm pháp

luật Trách nhiệm pháp lý là hậu quả pháp lý bất loi ma chủ thể phii gánh chi dohành vi vi phạm pháp luật hoặc có liên quan din việc gây ra hậu quả xâu vi những

"nguyên nhân được pháp luật quy din

theo ngiấa tích cục là sơ tư giác thục biện các nghĩa vụ pháp lý của chủ

Hoặc trong Giáo tỉnh Ly loận Nhà nước oie Trường Đại học Luật Hà Nội đơa

xe ảnh nghĩa và “tách nhiệm pháp lý" là si bắt bude phi gánh chịt hấu quả pháp

1 bat Ton dow phan pháp luật!

Nhờ vậy có thé thấy đểm quan trong đặc trung của trích nhiệm pháp lýchính là "hậu quả bất lợi" hay có thể tiểu đó là những chế tài mã pháp luật đặt rashim thể hiện thú đồ không chi là ar trimg phat rin de ma côn giáo đục đổi vớinhững hành vi vi phen pháp luật Trách nhiệm phép lý luôn gắn iễn với sự cuống

chế bit bude của nha nước, với việc áp đụng chế ti đo phép luật quy dink,

Trách nhện trong HĐMBHHOT là mốt dang cụ thể của trách nhiệm pháp lýhết ảnh rong finh vực mua bin hàng hóa, bao gầm ch tit do pháp loật hoặc hợpđồng quy định, áp dụng đổi với bên vi phạm hop đẳng nhằm phục hỗi lạ quyền và

loi ich hop pháp cho bên bi vi phạm Trên cơ sở hành w vĩ phạm, hậu qua xây ra và

mức độ 18, bên vi phạm sẽ phi chiu những trích chiêm tương ứng

VỀ nguyên tic, các bin khi tham gia kí kết hop đẳng đều cổ ngiĩa vụ thụcHiện các điều khoản quy inh Nêu một bên không thục hiện, thục hiện không diy

đđãhoặc thục hién không đúng nghĩa vụ theo thôa thuận hoặc quy Ảnh của pháp luật

"Ray A Gamer (009), acts Law Đo th Raton), Wes Gro 997

° Lệ Vương Lang (Cai bồn), Bach nệm phép ý mát s vấn để ý hột à de edn ue ta liện a

ehcp én th, Noa Công ttn Gn, Ha Nột 2008, 9.

° tường Dethoc Lait Hà Nội, Gio ink ý Mộ chung vd race tâphập it, Tự nhấp, HA Nội,

3018 438

Trang 21

thi bị cot lá v pham hop đồng và phi chiu trích nhiệm Tuy nhiên khi xem xét trích nhiệm do vi pham HĐMBHHQT cần phi căn cứ vào các yêu tổ cầu thành

trách nhiên, bay còn gọi là các điều liện để quy trách nhiệm, bao gia:

Thứ nhất có sự vi phạm HĐMBHHQT Vi phạm hop đồng là thuật ngữ đượcnhắc din và sử đụng khá nhi trong quy định pháp luật của nhiều quốc gia tin thégiới nhung khá niêm về vi phạm hop đồng li không được dinh ngửa rực tp

trong các đạo luật của các quốc gia này mã they vio đó pháp luật cia nhiễu quốc

ta quy dinh các dang vỉ phạm hop đẳng Ví dunia Bộ luật Dân sự Đúc điều chinh

ai dang vi phạm ngiấa vụ hop đồng điễn hình là “chim thuc hiện ngĩa wi và

“không thể thục hiển được ngiĩa vụ" hạy "không có khả năng thực hiện ngiễa vụMặc dò không đưa ra đính ngiĩa, những CISG tiép cận khá niện “wi phạm hợp

đẳng" theo ngiấa rông nhất, bao gm tắt cf các hành vi không tuân thủ quy định của hop đồng như không thực hiện nghĩa vụ, châm thực hiện ngiĩa vụ thụ hiển nghĩa

‘ya không đậy đã hoặc không phù hợp má không phân biệt đó là ngiĩa vụ chỉnh hay

gu id cả những trường hợp được niễn trách nhiệm Bởi vậy khi xem xét hành vi

có vi pham hop đồng hay không cần phéi cén cử vào hợp đồng và các quy đính vé'HĐMBHHQT cũng như các quy định trong hệ thống pháp luật quốc gia

Thứ hai, có thiệt hai vật chất thục tổ xy sa Thiệt ha thục tỉ là những thiệt hai

6 thể tinh được thành tin ma bên vi pham hop ding phii gảnh chiu bao gém ténthất về ti sẵn chi phi ngắn chin, hen chế thiệt hại Tht hạ vật chit tue tổ do vipham hop đồng mua bán gây ra là căn cử bắt bude phi cổ kh áp dạng trách nhiệmtri thường thiệt hai Đối với các bình thức chế tử khác, thiệt hi thục tổ cổ thé được

co là tinh tất để xác dinh mức độ năng nhẹ của trích nhiệm được áp dụng Bên bi

vã pham có ngiĩa vụ chứng mình những thuật hạ để yêu cầu bên vi pham chứ tráchnhiệm tương ứng với me độ thiệt hai thục tẾ xây 0

Thứ ba, có mỗi quan hệ nhân quả giữa hành vi vi pham hop đẳng và thiệt hai

vit chất Néu không có mốt Liên hệ nhấn quả giữa hành vi vi pham hợp đồng vàthiệt hạ thì sẽ không thi xác lập trách nhiệm bải thường thiệt hạ Mit quan hệ

nhân quả giữa hành vi vi phưn hop đồng với thiệt hạ tà sản được xác định khi

hành vi vi pham và thiệt hai tài sẵn co mối liên hệ tất yêu với nhau Có nghĩa là

hành vi vi pham hop đồng là nguyên nhân true tp gây ra hit he ti sn, còn thiệt

hi tả sẵn ph là kết qua tt yêu côn hành vi vi phạm hop đồng

Trang 22

Thứ hợ cĩ 16 ofa bin vì pham HĐMBHHQT Trong khoa học pháp lý, lối

được hiễu là trang thai âm lý và mức độ nhân thúc ci người cĩ nghĩa vụ đối với

hành vi của mình và hậu quả của hin vi ấy L& trong trách nhiệm HĐMBHHOT là

trong vi phạm, HĐMBHHQT, bơi việc vi pham hợp đồng đã bac hàm yêu t lối trong dé.

Trách nhiệm hợp đẳng trong đa số trường hợp là các loi trích nhiệm hyệt đối, ph sinh khá độc lập với yêu tổ 1 của bên vĩ phạm Chỉ cần cĩ hành vi vỉ pham, cĩ thiệt bại xây ra là hậu quả cũa hành vi vỉ pham thi bản vi pham bí say

đốn là cĩ lỗ và phã chu rách nhiễm hợp đẳng Các chỗ tài áp dụng do vi phạm,HĐMBHHQT cĩ thể là

“Một là, buộc thục hiện hop đồng (Specific performance) Bude thực hiện hop

đẳng là mốt trong những chỗ tả pháp i thường đoợc áp dụng khi xây ra tren chấp

do vi phạm hop đồng Theo đĩ, bên vi phạm sẽ phi thục hiện phần ngiĩa vụ theohop đồng mà mình chưa thực hiện hoặc thục hiện chưa đúng dé đầm bio hop đồng

được thục th diy đã Trong quá tình thục hiên hop đồng bên vi phạm sẽ phải chia

các ch phí phat ảnh; néu cĩ

“Hea là phat vi phạm hợp đẳng Penalty) Phat hợp đồng là ậc bên bi vi phạm, Yêu cầu bên vi phạm phi rã một khoản tiên lớn hơn so với tổn thất của bên bị vi phạm khí Hong hop đồng cĩ điều khoản thơa thuận vé hạt họp đồng Phat hop

đẳng xây ra khí: Q) cĩ hình vi ví phạm hợp đẳng (i) cĩ lỗi cũa bên vi phạm hợp

đẳng và (ii) cĩ thộ thuận về tiễn phạt trong hop đẳng, Phat hop đẳng là tập quán thương mei phi biến tả nhiễu nước nfus Hoa Ky tuy nhiên theo phép luật nhiều

"ước hoặc điều ước quốc t, chế ti phạt hợp đồng li khơng được ơng hộ, nhờ theoISG hay pháp uật thương mai cia Anh, Singapore, Úc "2

‘Ba là, bi thuờng thiệt hạ, Bồi thường thiệt hai là chế tải thơng dung trong

giã quyết tranh chấp hợp đồng thương mai quất ti, đặc biết được wu iên áp đụng

trong hé thống pháp luật Anh - Mỹ: Bi thường thiệt hạ là việc bén vĩ phưn béi

gta Bi Bìh (Cal bên) 2021), Giáo rnin Pip ude? giã not tru chấp dương mai act,

SE Tephip FA Nội 400

Trang 23

thường nhõng in thất do hành vi vi phạm hợp đồng gây ra cho bén bi v phạm, Cu,thể hon, bồi thường thiệt ha do hành vi vi phạm hop déng của một bên là mộtXhoăn tiền ngang bing với tin tht, bao gốm cả lợi nhuận mắt đ, ma bên kia đãphải chiu do hậu quả của sự vi pham hop đồng Bồi thường thiết hại là một biên

php tải chính xây ra khi có hành vi vi pham, có hiệt hai xây ra, có mốt quan hệ

nhân quả giữa sơ vi pham và thiệt ha Như vây bồi thường tht hai có thé được áp

dang mã không cần có sự thôn thuận cũa hai bên trong hop đồng

“ổn là tem nging, din chi thục hiện hop đồng và hủy bô hop đồng Cụ thể

như sau

‘Tam nging thục hiện hop đồng là việc một bin tem ngừng thục hiện ngiễa vụcủa mình theo hop đẳng Căn cứ af một bên áp dụng chế tai tạm ngìng thục hiểnhap đồng theo CISG là: có dẫu hiệu cho thấy ring sau khi hợp đẳng được ki kết ben

de sổ không thực hiện mốt phân chủ yêu những nghĩa vụ của ho do một sự khiim

Xômyết nghiêm trong trong khả năng thực hiện hay trong khả năng thanh toán hợpđẳng hoặc rong việc chun bị thục hiện hay ki trục hiện hop đẳng TM Tạm ngừngthục hiện hop đẳng cing không lam hop đồng mắt di hiệu lực mà chi có phần nghĩa

‘ya của bên huyền bố tem đồng thục hiện, các phin khác cd hop đẳng vin tổ ti và

có th thực hiện trong tuơng lạ

Đình chi thục hiên hop đồng là việc mét bin chấm đt việc thực hiện ngiễa vụ của mình theo hop đẳng Trong CISG không có a phân biệt giữa tem ngừng thực hiện hợp đẳng và đính chỉ hop đồng

Hủy hop đẳng là ché ta nghiém khắc nhất áp dụng đối véi vi phan hop đồng,

theo đỏ hop đồng giao kết giv các bên sẽ mắt hiệu lực từng phin hoặc toàn bổ, các

tiên được gai phóng khối phin nga vụ đã được hữy b6 hoặc toàn bổ hop đẳng

1.22, Miễn trích nhiệm trong hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế

VÌ mat thuật ngữ, theo Từ đến Tiếng Việt niễn là “cho Wadi ph chí Kadiphải Ki, kết hợp với "tách nhiệm” như đã giã thich ð tin, thi “mil trách

hiện ” là việc không phii thực hiện ngiấa vụ hoặc không hãi chiu trách nhiễm vé

Trang 24

‘Vé mật pháp ly, "niễn trách nhiệm” là trường hop được loại trừ hậu quả pháp

lý bat lợi khi có hãnh vi vi phạm trong những trường hợp pháp luật quy định hoặc các bên thôn thuận

Min trích nhiệm trong HĐMBHHQT 1a việc một bên trong hợp đồng đợclos trừ các trách nhiện phát sinh do hành vi vi pham nghĩa vụ VỀ bản chất các

trách nhiệm là những trường hop loại trở yêu tổ 18 của bên vi

trường hop mi

pham khi không the hiện hoặc thục hiện không ding, không diy đã ngấa vụ được

any định trong pháp luit hoặc hop ding ma các bén kí kết Khi bên vi pham chứngsinh được mình thuộc nhồng trường hop min trách nhiệm tức là không có 18), họ

sẽ không phải gánh chiu các biện pháp ch tải do vi phan hợp đồng

Hop ding là sự thôa thuân giữa các bên, do vậy thọ hiện đúng hop đồng là

"nghĩa vụ của các bên Tuy nhiên, do tinh chit đặc biệt cũa HĐMBHHQT, quá tìnhthục hiển hop đồng có thể bị ảnh hường bai nhiễu yêu tổ khách quan nim ngoài sơidm soát của các bên nh thiên tú, thời gian vận chuyển, ấn đến vi pham hợp

đẳng Chính vi vậy rit cần xây dụng nhống quy định m

đẳng để bảo vệ quyên và lợi ích hop pháp của các bin Tùy thuộc vào đối tương của

trách nhiệm trong hep

hop đồng hoàn cảnh thục tékhi ký kết hợp ding, các bên có thể lường trước sự vỉ pham và thé thuận về các trường hop min trách nhiệm Trong trường hop không

thôa thuận nhưng nêu sơ vi pham hợp đẳng rơi vào các trường hợp niễn rách doluật ảnh thì cũng sẽ được miễn trách nhiệm

1.2.21, Tường hợp các bên tha thuận di khoán mẫn bách nhiệm,

cfr do thoả thuận sẽ được áp dụng trong HĐMBHHOT,

bao gầm cả việc các bên được quyền tự thôn thuận các trường hợp min tríchnhiệm trong những trường hop ou thể do các bên dự liêu khi giao kết hop đồngshim giầm thiu rũ ro, Thông thường các thôa thuân về min trách nhiệm có thể

trùng lấp với các trường hop miễn trách nhiệm do pháp luật quy din, như thôn

Vé cơ bản, nguyên.

thuận mifn rách nhiệm trong trường hop bit khả kháng Thöa thuân min tríchnhiệm phải dave lập trước lửi xây ra vĩ pham, có hiệu lạc đến thoi điểm bên bi vipham áp dung chế tài và chỉ áp dung trong pham vi hop đồng đó lế

Bầu Dow Mai G017), 15 ếuvà đục nuvề viễn trừ rách nhiệm tong lợp hg mua Bán hng hán

de df Tận nhạc sĩ Luật học, Tương Đạthọc Luật Ha Nội, 70

Trang 25

‘Tuy nhiên, để dim bảo mr tơn trong cin các bên và hen chỗ việc bên cĩ lợi thé

ơn trong hop đồng lợi ding cẩn cứ này đỄ rốn tránh trách nhiệm, cơ quan giãaqoyit ranh chấp trong các vụ việc thường phãi xem xét cả yêu tổ và tính hợp lý củathơa thuân miễn trách nhiệm Một thơa thuận miễn trách nhiệm trong họp đồng chỉ

6 giá tri pháp lý néw hành vi vi pham hop đồng khơng phải do Tất cổ ý, Bởi hành vi

vi pham hợp đồng đo ốt cơ ý là mất vĩ pham năng, và đều khoản miễn trách nhiệmtrong trường hop này sẽ bi vơ hiệu Điều này đã được ghỉ nhận trong cả pháp luậtquốc té và pháp luật oie nhiễu quốc gia trên thể giới"

CCISG khơng tc tép đêu chỉnh thơn thuận về trường hop miễn trách nhiệm cũacác bên trong hợp ing những cũng khơng cắm việc các bên hthơa thuân và quy

cảnh rong hop đồng Trong kh đĩ, pháp uật Việt Nam lạ cĩ ghỉ nhân trường hợp bin

vã phan hợp đồng được miễn trách thiện khi Wy ra tưởng hợp miễn trách nhiệm

xả các bên đã thộ tiên” tạ Kho | Điều 294 Luật Thương mai 2005, Nhân chứng,

any Ảnh này mới chỉ đăng gi ð mức chung chứng khơng đơa ra các đều liên cụ thể

đã cơng nhãn tha thuận miẾn trách nhiệm hop đồng giỗa các bên Ngo a, quy Ảnh,

cơng chưa bao quất ti trường họp mét trong các bên lợi đụng sự ổn tạ của điều

Xhoản niễn trích nhiệm đổ vi pham họp đồng, hay trén tránh tách nhiệm, Điễu nay

cĩ thể dẫn tới hiu qua là sợ bắt tinh đồng giữa các bin ong họp đẳng thương mai

1.222 Tường hợp các bên khơng thơa thuận đu khoản mẫn trách nhiệm,

Trong trường hop các bin khơng cĩ thơa thuận vé điều khoản miễn tráchhiện, tuỷ vào tùng tình hoồng cụ thi ma cơ quan giải quyết tranh chấp sẽ áp dungphp luật liên quan để xác dinh, Hiện nay, pháp luật quốc tẾ cũng nur pháp luật cơn

nhiều quốc gia trên thé gĩi thường cĩ ghi nhận giồng nhau vé hai trường họp sau là các trường hop min trách nhiệm,

a Trường hợp mẫn trách nhềm do gặp tinh luỗng trở nga ngồi tân hm

sốt" (impediment beyond his control), 'bẫt khổ kháng” force majerae) “hồn cảnh His khăn” (hardship), “hồn cảnh thay Ai changed circranstances)

'' Ví đụ: Điều 276 Bộ Init Din sự Đức quy dinh “Bén vi phạm khổng được miễn trách nhiềm néu cổ ý vi

km hp eng” espn vin in Gin Tỉng Anh - Ta che ty nox be rece aan fe,

{sy đe aur) Hote in 4 Dan 401 Beit Diane Nese it “Cath ch mốc each

"hạ mb hn co vipa nha vụmộtcách cB} đợc ci là ng cổ im php BEN

ấn Nên đẹn Ting Ant han gener n dung or leing tự Tao fr tn suena Vohtet Ute len, conchided ăn sưler tlle sigue).

Trang 26

CISG sử dụng thuật ngỡ "ở ng ngoà tim kiểm soát?" impediment beyond

his contro) để quy dinh vỀ điều kiên min trách nhiên trong Điều 79 Trở ng túc

đồng khi gấp trở ngai này sẽ được nuỗn trách nhiệm thục hiện nghĩa vụ đã thôa

thuận và bồi thường tiệt hạ, nêu có Thục tn giải quyết tranh chấp cho thấy thuật

ngữ "tở ng" đã phân ánh chính xác thuộc tỉnh khách quan oi hiện tượng, luận

php lý xây ra là cơ sở để bên vi pham đoợc miễn trích nhiệm, có thi bao gi cả

trường hop “bit khả kháng", "hoàn cảnh khó khăn” và "hoàn cảnh thay đổi" rong

đó Bồi lẽ CISG không để cập mét cách rõ ring din các thuật ngữ này nên vẫn cònnhiều quan điển ranh of, ty nhiên, trong một số trường hợp, Toa án hoặc Trọngtii cho ring một hoàn cảnh gây khó khăn cho quá trình thực hiện hop đẳng có thé

ấu thành miễn trách nhiệm theo Điều 79 CISG Việc sử dụng thuật ngữ “trở ngai

"ngoài tim kiểm soát" trong CISG đã tao ra mốt khung pháp lý rộng hơn, tinh hoạt

hơn dé xem xát các trường hop niễn trách nhiệm trong quan hệ hợp đồng itu nàygiúp dim bảo tinh công bằng rong việc áp đụng CISG cho các tinh huồng khácshu trong thụ té sinh đoanh quốc tỉ

Đa số các nước tin thể gói rong đó có Việt Nam có quy inh về trường hop

sign trách nhiệm khi gấp mr kiên bất khả kháng Đây là trường hop min tríchhiện phd bin nhất kh iy kết HĐMBHHQT các bên luôn chú ÿ tới Sự kiện “bi

Xhã kháng” là một thuật ngữ có nguẫn gốc tiếng Phí

Bleck’s Law Dictionary, bit khả kháng là “mốt sự lưện hoặc hiện tương không thểTường trước được và không thé khắc phuc deve 8 Theo dé, nự liên được coi là bấtXhã kháng khi nó xây ra một cách khách quan sau khi ký hop đồng không thé

lường truge được và không thể khắc phục được đò đã áp dụng moi bién pháp cần

thiết và khả năng cho phép din đến không thé thục hiện hoặc không thể thực hiệnđăng hoặc diy di nghĩa vụ hop đồng Tiêu chi để xác Ảnh sự lận bất kh khángtương đối giống với quy dink và "rỡ ng ngoi tim kiém soát" rong CISG Trong

ce man) theo Từ đến

“yan A Gane C019), Blak Law Dicionany (11% Fon), Thomson Rrttrs,USA.

Trang 27

trường hop nay, bên vi phạm nghĩa vụ hop đồng có thé được miễn trách nhiệm hoặc

"kéo di thôi gian thục hiện hop dng tủy vào quy định cia tùng hề thống pháp luật Trong kh: đó, diéu khoản “hardship” (“hoàn cảnh khỏ khi") hay "hoàn cảnh

they đỗt" (changed circumstances) (goi chung là hoàn cảnh thay đãi cơ bản) lạđược biết đến là điều khoản dim phán li hop đẳng khi có sự they đổi hoàn cảnh

din khó khăn đặc iệt trong việc thuc hiện hop đồng Mic di điều khoản này

không được ghỉ nhân trong quy nh cia CISG, nhưng lei được ghỉ nhân cụ thểtrong Bộ nguyên tắc về hop đồng thương mai quốc tổ (sau đầy gơi tit là PICC) vàghép luật một số quốc gia nhưng vẫn chưa có khả niệm thing nhất Điều 622

PICC năm 2010 đưa ra nh ngiấa “Mot hoàn cảnh được got là Hmkhnp, nễu nó

âm tay đỗ cơ bản sự cân bằng cũa hợp đồng do sie gia tầng chỉ phủ thực hiện hợp

“đồng hoặc do sự giãn xung cũa giá trị mã bên la nhân được ” Sự kiên xây ra

phi the mãn bén yêu cầu sau (0 Sự kiện xây ra hoặc được bin bi thiét ha biết

đến sau kta giao kết hop đồng, (i) Bên bị thiệt hei không thể cân nhấc

đồ một cách hợp lý khi ký kết hop đẳng, (i) Sư kiên xây ra ngoài sơ

bận bị thiệt hei; và Go) Bên bị thiệt ha đã không thé deli được nguy oo xây ra sự

iến đồ Theo Khoản 2 Điều 6111 Bộ nguyên tắc Luật Hop đẳng châu Âu (anu diygoi tất là PECL) được xây dụng bit Ủy ban châu Âu và Luật Hop đẳng quy ảnh

với tên goi “Change of circumstances" nhự mau: “Niu việc thực hiện hop đồng tổ

xiên quả hỗ khểm, bởi vi có cu thay đỗ về hoàn enh các bên buộc phải Bẳn hànhthôa tun với quan đầm là chỉnh sữa hợp đồng hoặc chim dit hợp đồng với đâu

"in là ” Khác với PICC, PECL nhắc din việc thục hiện hop đẳng trở nên quá khó

khăn mà không để cập đốn ny mất cân bing hop đồng Vé hệ quả pháp lý, PICC và

PECL đều có quy định toơng đối giống nhau khi hoàn cảnh they đối cơ bản, bintiên bị thuật hạ có quyền yêu cầu dim phán lei hợp đồng mà không có quyển temcánh chỉ thục hiện hop đẳng và nếu các bin không dim phán lại thành công thimộttrong hai bên có thi yêu cu tòa án gai quyết “cho chim đới" hoặc "sửa đổi hợpđẳng theo mốt cách công bing” Đây là một đu khoản loại trừ tránh nhiệm vipham hợp đồng chứ không miễn hoàn toàn trích nhiện hop đồng

‘pice tuậtn vắt cia rng sĩ hưmngieu| Comma Crs Bồ nguận vì hp đồng trương ma hốc tì dro ban hành bối Vên Qubc t vé Nit tử hoa nhẹp Mật ar UNODEOTD), ĐICC Tân đu bên được hành vio mim 1904, sữa đội bổ ng ln et vio các nim 2008 vì 2010.

Trang 28

sé các bên không thể lường trước được tử thời đm giao kết hợp đẳng và bên chuảnh huông đã áp dụng moi biện pháp cần thiét ma vẫn không thé ngăn chin hoặcgiảm thiểu thiết ha, Tuy nhiên, vi cách tấp cân giãi quyết vẫn để thủ khác nhau.itu khoản “ở ngsi ngoài tim kiểm soát" hay “ny kiện bất kh kháng” sẽ lâm chomột bên không thể thực hiện ding và diy đã nghĩa vụ trong hop đồng côn đối với

“hoàn cảnh khó khẩn” hoặc "thay đổi hoàn cảnh” thủ bên chu ảnh hướng visXhã ning tấp tục thục hiện hop ding nhung có thể sẽ gấp gánh năng tài chính hoặc

thiệt hạ nghiêm trọng về mặt chỉ phí, hay lâm giảm mốt cách đáng kể gibị, lợi ich của ngiấa vụ mà bin con ei được nhận.

VÌ hậu quả pháp lý thi khi xây ra “hở ng ngoài tim idm soát" hoặc "nợXiện bit kha kháng”, bên vi pham được miễn rách nhiệm hoặc các bên có thể gia

lấp tuc thục hién hop dng khi sự in bắt khả

phá

hạn một khoảng thôi gan hop i để

kháng thúc Ngược Iai, ki gấp hoàn cảnh thay dd: cơ bản thi các bên

tấp tục thực hiện các ngiĩa vụ của mình trong hop đẳng, chỉ có quyền yêu cầu đảm

hán lạ hop đồng chữ không cỏ quyên chấm dit hop đẳng Khi hai bên đơn phán

Xhông thin công, thi hop đồng có thể được chim dit những phải do phán quyếtcủa Tên án Ngoài ra Tòa án có thể sữa đổi các điều khoản cũa hợp đẳng theohướng cân bằng lạ lợi ich giữa các bên để phù hợp với hoàn cảnh hiện te, tạo điềuXiện cho việc tip tục thục hiện hợp đồng

b Trường hop miễn rách nhiệm do lỗi cũa bên Biv phan

Lỗ là một trong những căn cứ để xác dinh trách nhiệm pháp lý nói chung vàtrách nhiệm do vi pham hop đẳng nói riêng, Sự vi pham hop đẳng cia mt bên xuất

phat tr hành vi hay sơ xuất cia chính bên bân lúa, thi bên vi pham sẽ được miễn

trích nhiệm Đây công là mốt truờng hợp miễn trách nhiệm trong hop đồng đượcquy định tei Điều $0 CISG- “Mớt bên không được viên dẫn một sự không thực hiện

giữa vụ cia bên lửa trong chimg mực mà si không the hiện nghữa vụ đồ là do

băng hành vi hay sơ suắt của chính ho.” Trường hợp này không có sự xuất hiện

của bên thử ba cũng như các trở ngủ xây ra như Điều 79 CISG ma chi liên quan

trục tiếp đến hai bên trong hop ding Điều 80 CISG đặt ra cho các bên nghĩa vụ bắtbuộc khi thục hiện hop đồng và thé hiện mốt quan hệ nhân quả giữa hành vi cũa

một bên và hậu quả ma một bên phải gánh chin, hay nói cách khác đây là mét yếu.

Trang 29

Điều 80 công không đưa ra các lý do như nguyên nhân trục tp, hay gián tiép giữamối quan hệ nhân quả này: mã chỉ có điều lận là mối quan hệ nhân qua đo bắt kỳ

Hình thúc nào giữa hành vi hoặc nợ thiêu sốt của bên bi v pham, đến bên ví

pham được nu

đẳng xuất phát từ bên con lai của hợp đẳng nên không thé yêu câu bản wi pham thực

Biện các tiện pháp khắc phục hop đồng Trường hop này cũng được ghi nhận rong ghép luật Việt Nam, quy định bin vi phạm được min trách nhiễm khi “hờn vi ví

"phạm cia một bên hoàn toàn do lỗi cũa bên Ina” (itm e Khoản 1 Điều 294 Luật

Thương mai 2005) Bộ Luật Dân sơ 2005 cing có quy định tương tự nh vậy ti

Khoản 3 Điều 302, theo đó: “Bên có nglfa vụ không phát chịu trách nhiệm dn sienéu chimg minh được ngiấa vụ không thực hiện được là hoàn toàn do lỗi của bên

trách nhiệm đối với tất cả các chế tải bởi một bên vi phạm hợp,

số quyển” Theo đó, nêu một bên có hành vi vi pham ngiĩa vụ hop đẳng nêu chứngminh được hành vi vi pham hop đồng của mình do lỗi của bên ki thi sẽ được miễn

trích nhiệm với hành vi vi pham đó, Việc quy định min rách nhiệm do lối của bên

‘phan là phù hop với nguyên tắc phạm lỗi Bân vi phn chi phải chí trách nhiệmđối với bên bi vỉ phạm khš sự vĩ phạm hop đồng dé là do lất của ho Nêu như hành

vã hay sơ xuất của bên bị vi phim 1à nguyên nhân kién cho bên kia vỉ phen hợp

đẳng th bên vi phem được mi rách hiện

trách nhiệm có ý nghĩa vô cũng quan trong trong việc dim bảo sự cân bing về quyển và lợi ich giữa các bên khi cổ hành xâm

hi và phân chia rũ ro trong hợp đẳng Đối với các bên trong HĐMBHHQT, quy

đánh cụ thể về miễn trách nhiên sẽ hưởng dẫn cách xử sự cho các bên khi xuất hiệncăn cứ miễn trách nhiễm, đẳng thời giúp năng cao tính thân thiện ci, trung thực khithục hiện hop đồng han chỗ tốt de tranh chip vã là cần cử quan trong dé dim bio

aqayin và lợi ích hop php của họ

‘UNCHTRAL G819, UNEITRAL Diget of Cae Law ơn the UN Comention ơn Conract forthe

“urna Sl of Gods, than Naas, on YEK, r 35

“hanes Neunn G01), n fpr ợ Gai 10 CEG, DED The VL 2012, Anis thirsty,

‘a 201, aps tn un ns es /4952809/An, Esplartion gi Arie 80 CISG pa, tuy cập ngời

0an00023

Trang 30

1.23 Miễn trích nhiệm trong trường hợp bên thứ ba gặp trở ngại trong.

hợp đồng mua bản hàng hóa quắc tế

ifn trách nhiệm trong trường hop bên thử ba gặp trở ngei là một trong cáctrường hop min rách nhiệm được ghi nhận tei CISG Cụ thể, Điệu 79 2 CISC quy

ink: “Nắt một bên không thục hiện nghĩa vụ cia mình do người thứ ba mà ho nhờ

thực hiện toàn phan hay một phần hop đồng cũng không thưc hiện đầu đồ th bên

4 oh được mẫn trách nhiệm trong trường hep: a Được mÏẫn trách nhiậm chấn:theo aug Anh cia khoản trên và b Nếu người thứ ba cũng sẽ được mẫn trách nỗ

cde quy dinh của khoản trên được dp chong cho ho" Theo dé bén và phạm ngữa vụ

hop đồng phố châu rách nhiễm vé hành vĩ cia người thử ba mé ho đã thuê để thụcHiện toàn bộ hoặc một phân hợp đông ĐỂ được nuỗn trách nhiệm, bén vi phạm phảichúng mind tổng hop bai sơ kiện Thứ nhất bên vĩ phạm cần chúng mình đượcsia trách nhiệm do có trở nga không thể lường trước ngoài tầm kiểm soát và thử

ha, người thử ba cũng sẽ được miễn trich nhiệm do có trở ng không thể luôngtrước ngoài tim kiểm soát nếu bên vi pham là mốt bên theo hop đồng Do đó,

được miễn trách nhiệm thi bên v phạm phi được miễn trách nhiên theo Điều 79 1

CISG và người thử ba cũng được miễn rách nhiệm tương hr Đồng thời, bên vi

pham phi thục hiển ngiấa vụ thông báo cho bên kie biết trong khoảng thời gian

hop ly Ngiễa vụ thông báo bao gi việc thông bio vé thời gian, địa diém bên thửtoa gip trở ngsi ngoài tim Iiém soát và hậu quả hay ảnh hưỡng của nd đến việc thụciện các ngiĩa vụ hop déng Đây là mét ngiĩa vu bất bude cia bên vi pham nêu

muốn được miễn trách nhiên, Hậu quả pháp lý nổi chung khi áp ding các trường

hop miễn trích nhiệm theo Điều 79 CISG, bên vi phạm chỉ được min trách nhiễm

‘di thường thiệt ha theo quy định tạ Điễu 79.5 CISG, những biển pháp khác chiêutheo Công ude này vin có thể áp dụng như quyin yêu cầu giảm giá @iéu 50

C156), quyén buộc thục hién hop đồng (Điều 46 và 62 CISG), quyễn hủy hop đồng (Điều 46 và 62 CISG) và quyên yêu cầu thanh toán li phân biệt với bối thường

thiệt hạ @Điều 78 CISC)

Cho đến hiện my, theo nghiên cửu của người vi, rong hệ thắng pháp luậtquốc gia và pháp luật quốc tế điều chỉnh HDMBHHOT thì chưa cd một đu khoản

true tiép vé min trách nhiệm trong trường hợp bên thở ba gặp trở ng như Điều 79 2 trong CISG Thông thường, các quy đính chỉ bếp cận đưới nào quy dinh ou:

Trang 31

gốc đồ niễn trách nhiệm trong trường hop chung vé “bit khả kháng" ma không quy cảnh cụ thi điều này xay ra với bên bản, bén ma hy bên thở ba

Treng Bộ luật Dân sự Đúc (Bwgslichss Gesetzbuch ~ BGB), nguyên tắc

chung là người có nghĩa vụ được mifn trách nhiệm, nêu sưu di phát sinh nghĩa vụ

phải thực hiện, nghĩa vụ trở nên không thể thực hiện được do những nguyên dinXhông thuộc pham vi rách nhiệm của họ Điều 275 Bộ luật Dân sự Đức”? đơn raapy ảnh nêu việc thực hiện ngiĩa vụ hợp đồng là không thé đổi với bên có ngiễa vụ

hoặc đối vớ bắt kỳ người nào khác, thi yêu cầu thực hiện nghĩa vụ dé bị lo trừ có

"nghĩa là các bên sẽ dave miễn trách nhiệm Pháp luật Đúc cing phân bit trườnghop không thể thục hién được ngần vụ hop đẳng thành bai trường hop “chủ quan"hông thể thục hiên được hợp đồng và "khách quan" không thục hiện đuợc hợpđẳng Mặc di không đồ cập ou thé din trường hop bên thử ba gly trở ng, nhữngtrường hợp không tine hiện được hop đồng do khách quan có thể tim ẩn nợ suất

Hiện của bin thứ ba trong hop đẳng

"Pháp luật Việt Nam chưa quy định rõ trường hợp nuễn trách nhiệm trong trường.hop bên thử ba gặp tr ngại Đây là vẫn đi mê các thương nhân Việt Nam cần lưutâm khi dim phn họp đẳng để có thé bão vé được quyền li côn mình Nhờ vậy nhậnthục tiến vẫn có thi suất hiện các trường họp min trích nhiệm khi bên thử ba gặp

ở ng ngoài tần kiểm soát Tuy nhiên, khi yêu cầu được miễn trách nhiện thi bên

vi phem ngiĩa vụ hợp đẳng phải ching mình đáp ứng đã các đều kiện theo tiêu chí

phip luật dun re chứ chữa đương nhiên được coi là mét turing hop bất khả kháng

Vé hệ quả pháp lý, cũng gidng nhur các trường hợp miễn trách nhiệm đi nêu ởphin tên, niễn trách nhiễm trong trường hop bên thir ba gặp trở ngủ rong

HĐMBHHQT là bên vi pham được giả phóng khối trách nhiệm do vi phạm ngiữa

"Nội ông ca Đầu 315 Bộ hậ Đn sw Đức ngần innhrrmr

“soion 8: Bichon ofthe đo gia

(© Ach for perme tached oe tte De perferm ani imposible forte oligoror for

Sw ederpinon

‘Gor te, tưng tơ Cn ster mar of Son ee Meer of GO od

Jan is grout digrporioa to fe obliges ert penance dmg wee cơn

`wdtoncbÖ may be requved of te obligor i soto be taken tito account whather hey are responsible for

‘he inpeclmert preventing perforce.

@) Braddon De obiigor tp nhạc performance if they coe to render te performance n person aed

"kamng weighed the impediment preventing performance by them against the oblige interest in

performance, performance camotreaconably be required af De obligor

(@) The righes of te obliges ere governed’ sections 210 28310 215, Sand 326

Trang 32

vụ cia mình khi chúng minh được hành vi không thục hiện hop đồng là do bên thử

boa gặp trở ng ngoài tâm kiểm soát

14 Nguễn hật điều chỉnh miễn trách nhiệm trong trường hep bên thứ basắp trở ngụi trong hep

Te do hợp đồng là một trong những nguyên tắc cơ bên cia pháp luật hop

đẳng” Xuất phát từ nguyên tắc niy, các bân cổ thể hy do tun chọn luật ép đụng choHĐMBHHQT và nuẫn trách nhiệm do vi phạm HĐMBHHQT, tuy nhiên, sự lựa

fing mua bán hàng hóa quốc tế

chon này phải dép ứng những điều kiện do chính hệ thống pháp luật đó dit ra Do

tính chất đặc thù, pháp luật điều chỉnh quan hệ HDMBHHOT và chế độ miễn trách shim rit dx dạng phong phủ bao gm nhiễu nguồn luật khác nhau nhơ pháp luật

quốc ga, đều ước quốc tế, tập quán thương mai quốc t, án lệ,

VÌ luật quốc gia có thể nói mua bán hàng hoe là hoạt động cơ bản của bất cy nin kính tế nào, vì vậy quốc gia nào cing có những quy pham pháp luật đu chỉnh:

hop đồng Tuy nhiên, mốt hop đồng mua bán hàng hỏa có tinh quốc tổ có thể được(đều chỉnh đẳng thời bối pháp luật côn nhiễu quốc gia khác nha: pháp uật quốc giacỗa các chủ thể hop đồng pháp luật cia nước not kỹ kết hop đẳng nơi thực hiện hopđổng nơi xiy ra th chấp, Pháp luật quốc gia trở thành luật áp dng choHĐMBHHQT và miễn trách nhiệm do vi pham HBMBHHQT trong trường hợp: @Các chủ thể tong HĐMBHHOT tw thôn thuận áp dụng luật quốc gia, hoặc Gi) coquanti phần sẽ la chon tin cơ sở quy phạm xung đột dẫn chiên đắn hệ thống phápluật côn quốc gia nào thi pháp luật được dẫn chiếu sé được áp dụng để đâu chỉnh

Vé ều ốc quốc t, theo Công use Viên nim 1969 vé Luật Điệu tức quốc tiedu ước quốc té la một thôn thuận quốc té được lợ kết bằng vin bản giữa các quốc

ga và được pháp luật quée té điều chin Trong phem vi các quan hệ mua bán hàng hóa quốc té nói chung và miễn trách nhiệm do vi phạm HĐMBHHQT nói ng có

thể kế din CISG là didu ước quốc tỉ được áp dụng ông r và cố sóc ảnh hưôngmanh m nhất trong giao dich mus bản hàng hóa quốc tế hiên nay Điều ức quốc tẾ

có giá tri pháp ly bắt bude đối với các bên chỗ thể có quốc tích hoặc not cự trú ð cácqgc gi là các nước thành viên côn điều ước hoặc nêu các bên thôn thuân áp dung

° Train GUL Q2016),“Hteedam of Contact, Puty Antonamy and Is Limit Under CISG”, Hacetepe HED,

‘Vol 6(1 Aa since: bacterin COSlunalet pat ray cập ngiy 0910203

Trang 33

các điều khoản cũa điều tức quốc tỉ đó, Trong trường hop có sơ quy đính khác nhu gia đều ude quốc tổ và luật trong nước của made là thành viên điều ước quốc

tẾ do thì quy định của điều tước quốc ổ được trụ tiên áp dụng

VÀ tên lệ pháp @recedent) và án lệ (Case Lew), diy là nguẫn chi yêu và

quan trong rong hệ thống pháp luật cia các quốc gia thuộc hộ thống pháp luật

Common Law (bay còn gọi là Thông lu) bao gém Anh, hầu hit các ễu bang cũaHoa Kỹ (ngoei trừ tiễu beng Louisens), Trong hệ thông pháp luật Châu Âu lục

tấn hay con got là hệ thống pháp luật Dân sự (Civil Law) hay còn go là hut thành

văn (cinrmét số nước Pháp, Việt Nam, ), án lê chi được co là nguân thử yêu Tuy,hiên, én lệ pháp hay én lệ ngiy cảng có vai tra quan trong trong hệ thống Dân.luật, đặc rệt trong thời dei toàn cầu hoe hiện nay, nhất La đổi với nh vục kính tẾliên quan din anh chấp các hop đồng thương mai quốc tổ Tại Việt Nam, án lêcũng được coi là một nguồn được áp dụng khi giã quyết ranh chấp HĐMBHHQT,nhưng không có giá tri pháp lý bắt buộc ma chi mang tính chất tham kháo Da sổ lànhững bản án điễn hình được hình thành từ thực tiẾn xét xử các vụ tranh chấp trong

thương mi quốct, chủ yênä án lê của tôn quốc tẾ và trong tải quốc tế

Voi mục tiêu nghiên cứu của khóa luận, phẫn này sf giới thiêu về hei nguồn

tit 1a đều use quốc tế và luật quốc gia, cụ thể là: CISƠ và pháp oật Việt Nam

141 Công uức Viên năm 1980 về hep

(cise)

Công wie Viên cia Liên Hop Quốc vỀ hop đẳng mus bán hing hỏa quốc tỷ

(Convention on Contacts for the Intemational Sele of Goods, viết tắt là CISG) được

fing mua bán hàng hóa quốc té

som thio bởi Ủy ban cin Liên Hop Quốc vì Luật Thương mai quốc tử(UNCITRAL) trong một nỗ lục hướng ti việc thống nhất nguồn luật áp dụng choHĐMBHHQT Công tước được thông qua tai Vienna (Áo) ngày 11/04/1980 tại Hội

"nghị của Ủy ben của Liên hợp quốc về Luật Thương mei quốc té và bit đầu có hiệu

Trang 34

tháng 10/2023), wie tính Công túc này điễu chỉnh các giao dich chiếm đến ha phin

‘ba thoơng mai hàng hóa thé gii ” Sự thánh công của CISG được khẳng Ảnh trongthục Ấn với hơn 3500 vụ kiện cỏ liên quan ghét anh không chi tai các quốc giathành viên (bao gỗm các phán quyét, quyết inh giải quyết các ranh chấp hop đồng

sử dạng hoặc đơn tên các quy định của CISC).

Cấu trúc của CISG bao gồm 101 Điều được chị làm 4 Phần, cụ thé: Phin LPham vi ép ding và các qu định chung (Điễu 1 - 13); Phin 2: Giao kết hop đẳng(Điều 14 - 22 quy ảnh về các vin đề pháp lý cơ bản dit ra khi giao kết

HĐMBHHQT như chảo hàng, chấp nhận chào hàng, ; Phân 3: Mua bán hing hóa

(Điều 25 - 88) quy định về các vẫn để pháp ý trong quá bình thục hiện hợp đẳng

nh nghĩa vụ bên bán, ngiĩa vụ bên mus , và Phin 4 Những quy đính cuối cũng

(Điều 89 - 101) Với nội dụng gồm 101 Điều kết cầu 4 phần, CISG thọc ar đông vaitro nh một đạo luật thống nhất mang tính toàn cầu về mua bản hàng hỏa CISG đơa

se các quy pham trực tiếp điều chỉnh HĐMBHHQT, được xây đụng với ar dụng hôntinh hoạt trong mối tương quan với các nguồn luật khác, nguyên tắc điều chỉnh của

‘tr pháp quốc tế cũng như sự tự do lựa chọn của các thương nhân?” Trường hợp

ania trách nhiệm do bin thử ba gập trở ng được quy dinh tei Điều 79.2 CISG,

theo dé bén vi pham hop đồng được niễn trách nhiệm khi không thực hiện ngiữa vụ

hop đồng do bên thứ ba ma ho nhờ thực hiện toàn bổ hay mốt phần hop đẳng cũngkhông thục hiện ngiễa vụ ĐỀ áp dụng điều khoăn này cần chúng minh đồng thời

ai điều kiện: @ bên vi phạm thuộc trường hợp miễn trách nhiễm theo Điều 79.1

CISG và (i) bên thứ bạ cing được miễn trách nhiệm theo Điều 79 1 CISG.

Ngày 01/01/2017, CISG chính thúc có hiệu lực ring bude tei Việt Nam với

một số đều khoăn về hình thie của hop đẳng thuộc Điều 11, Điều 29 và Phần Il cia

CISG được bảo lưu Việc gia nhập CISG đánh du cốt mắc quan trong về hồi nhập ảnh tế quốc tế sâu réng cia Việt Nam V mất pháp luật CISG cùng với các quy

ish pháp luật trục tip, thống nhất chung giữa các quốc ga vi HDMBHHOT, ting

G Alber (2023), “CISG: TM: of Cormcting Sats”, ets UhicL nw pace edulisgdbage/cisguble

cqutncing sates mờ cp ng 10/0033.

“ela lodusa (015),"Daznges hận tu CISG ~ Old mui callngse”, LLM Revearch Peper ty 525: ternational Commercial Contacts 5.

Filp De Ly (2005), “Sources of tmatial Saks Lave: m Edectie Model”, Jounal of Lew ant

—— tb 250), 9s ne alm orgistesha alm orgs

docamuntsimciraVindie lef ey cipngiy 10102023

Trang 35

hước giúp Việt Nem nhanh chong hài hòa hóa pháp luật v finh vục này: Đồng thờ,

ede cơ quan gi quyết tranh chấp của Việt Nam (nhơ tôn án, trọng tà) cũng thuận{oi hơn trong việc áp đụng pháp luật đỂ pat quyết ranh chấp khi gia nhập CISC

1⁄42 Pháp Inat Vigt Nam

Hiên nay các quy Ảnh đều chỉnh HĐMBHHQT nổi chung và miễn trách

nhiệm khi vi phạm hop đồng được ghi nhân trong Bộ luật Dân sơ 2015 và Luật thương mai 2005

Một số quy định vé miễn trách nhiệm có tính tương đẳng với quy Ảnh củaCISG nh Điều 156 Bộ luật Dân sự về thin gian không tính vào thời hiệu khối liận

va án din ng thôi hiéu yêu cầu git quyết việc din m có quy đính vé sự kiện bitXhã kháng Điều 294 Luật Thương mai 2005 về các trường hop miễn trách nhiễmđối với hành vi v phạm; Điều 295 Luật Thương mai 2005 về thông báo và xác nhân

trường hop niễn trách nhiệm; Điêu 296 Luật Thương mai 2005 vé kéo di thời hạ, tir chỗi thục hiện hop đẳng trong trường hop bất kha kháng, Đây là các quy din

php luậtViệt Nam liên quan trục tp tới vẫn để niễn trách nhiệm khi vi phan hợpđẳng mà khỏa luân sổ tap trùng phân tch & chương 3, từ đó tiền hành sơ sánh vàdun ra một số đề xuất hoàn thiện pháp luật vi miễn trách nhiễm trong trường hợp

tên thử ba gặp trở ngự trong HĐMBHHOT.

KETLUAN CHƯƠNG 1Tai chương 1 với nỗi dụng nghiên cứu tổng quan về min tric nhiệm trong

trường hợp bên thứ ba gập trở nga trong HĐMBHEQT, tác giả đã phân tích và đơn

xa những kết uận:

“Thử nhất, đồ tài đã tim hiễu những vin đề cơ bản của HĐMBHHQT, phân tích

những đặc diém riêng, vei trò cia HĐMBHHQT trong xu thé hội nhập hỏa ngày

nay để lý gai cho các đặc đễm pháp luật liên quan điệu chỉnh Đẳng thời, chương 1

đã mang lạ một cái nhin tổng quan vé nguén luật đều chỉnh min trách nhiệm gm

CISG va pháp luật Việt Nam.

“Thử bai, để tải để lâm sảng tô những vấn đề lý luân cơ bản vé trách nhiệm,trong HĐMBHHQT Dựa trên những phân tích cụ thể về các trường hợp miễn tráchhiện, đ tú đ nêu bật được các đều kiện cụ thể để được hưởng min trách nhiệm

của bên vi phạm,

Trang 36

CHVONG 2: MIỄN TRÁCH NHIEM TRONG TRƯỜNG HỢP BEN THỨ BA.GẶP TRỞ NGAI TRONG HỢP ĐỒNG MUA BẢN HÀNG HÓA QUỐC TE

THEO QUY ĐỊNH CUA CISG VÀ MOT SỐ LƯU Ý

21 Quy định của CISG về miễn trích nhiệm trong trường hợp bên thứ bagặp trở ngại trong hợp đồng mua bán hàng hóa quốc

Chế độ rách nhiệm do vi pham ngiĩa vụ hợp đồng trong CISƠ được xây dmg

trên cơ sở học thuyết “trách nhiệm nghiêm ngặt" 2® Theo học thuyết này, một bên sẽ

tí coi là vi phạm hợp đồng nêu họ không thục hiện hoặc thục hiện không đúng

nghĩa vụ của mình trong hợp đẳng Điều 79.2 CISG được xem như "điều kiện kip”(Goubie force majeure) đổ bên vi pham được miễn trách nhiệm trong trường hợptên thử ba gấp “td ngsi ngoài tim kiểm soát" theo Điễu 79 CISG Vì vậy đềuXhoăn này được đánh giá là gây ra nhiều khổ khăn cho bên vi phạm hop đẳng rong

vite gìn mifn trách.

3.11 Khái niệm về “trở ngại"

“Thuật ngữ "rỡ nga" Gmpedimend xuất hiện rong Điệu 79.1 CISC

vi những tường hợp ma bên vi pham gập phi, cụ thé hơn là những "trở ngư vượt

hi tâm kiểm soát" impediment beyond his conto) Có thé hiểu “trở nga” rong

trường hop này là nhống sự tiên xây ra khách quan, hoàn toàn do yÊu tổ bên ngoài

mô ta

tác động và quyết Ảnh, độc lập với ý chi cia con người ma không bên nào trong

hợp đẳng có thể điều khiển hay kiểm soát được bing ý chỉ Tuy nhiên CISG lạiÄhông sở ding các thuật ngữ khác cố nét nghĩa gin tương đồng như “bit khảkháng" Goree majeure), "hoàn cảnh khó khẩn” (hardship), hoàn cảnh thay đổi(changed circumstances), "không thể thực hiên đoợc" Gmpracticabilty) hay "bất

Xhã th (mposdbitit) để they thổ, Bồi l£ sử dung thuật ngũ "trở ng" có thể có ham vi rộng hơn so với “bắt khả kháng", "hoàn cảnh khổ khẩn” và phn ánh chính,

xác hơn các thuộc tính khích quan của hiển tương ray ra, nhưng cing có thể taorasz"không tố ràng" trong nhiều trường hợp khi một hiện tượng có thể được xem làbit khả kháng nhưng có thể không được xem là "rỡ nga” theo Điều 79 1 CISG '#

° Cais Bram (2009), Force Majewe cut Herdsap toe General Contact Principle Ivenpten

Jor Nene Performance mn Bteratonal Aron, hiux Eber, The Hage 61

“Lamy A Dinteo C015), “Contacta! Exess thản the C1SG: inpedanuen, Hird, and the Beet Docs", 27 Pace beT Re 211,0 316-311

Trang 37

Thông thường, chi những trở ng khiển cho việc thọc hiện nghĩa vụ là không thể

(Gaposstil2) mới được xem xét, còn những trường hợp tuy có gây hoặc de dọa gây Xhó thin trở ngư din việc thục hiện nghĩa vụ hoặc chỉ đồng ð múc không khả thi

Gnpradicsbls) thường có thể sẽ không được xem xét Đẳng thời, Điều 79.1 CISGkhông đơa ra nh nghĩa hey liét kê những trường hop cụ thể nào được cơ li " rỡnga, và thể việc giã thích chủ yêu phụ thuộc vào thục tiin HĐMBHHQT cia các

bên hoặc cơ quan giải quyit ranh chấp hoặc hộ thông pháp luật quốc ge

Các sự kiện ở ngủ” có thé xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhu ninedin tử bự nhiên (8 loi, động đất, sóng thần, ) là những hiện tương thường xây rarất ngờ mã cơn người không thể dự đoán được Trong trường họp các hiện tương trhiên xây ra nim trong der đoán hoặc các bên tha thuận phải có trách nhiệm kiểmtra thông tin về hiện tương tự nhiên để không ảnh hưởng din quá tình thuc hiệnhop đồng th không dave xem là các trường hop vượt quá khả năng kiểm soát một

cánh hợp lý: Các sơ kiện "trở ngai” xây ra do cơn nguội như chiến tranh, các trở

"ngu pháp lý nh cân xuất nhập ki

cấp hàng hóa trong quả tình vin chuyễn, hoặc các hành vi phá hoại hàng hóa,

các han chế đối với giao dich ngoại tệ, trộm,

cũng có thể là trường hợp được xem là “trở ngại” theo Điều 79 CISG 39

Tuy nhiên, sự kiện được coi là “vỡ ng” để bên vi phạm đợc niễn tráchnhiệm củn thôn mãn ba điều kiện: () phi xây ra khách qua không phụ thuộc ¥ chícủa bên vi pham; i) không có li của bên vi pham gây rà rỡ nga’ này, i) trở nghĩ

phải hoàn toàn vượt khối pham vi ảnh hưởng hoặc pham vi trách nhiệm của họ 3!

(Mbt la trở ng phi xây ra khách quan không phụ thuộc vio ý chỉ của bên v pham, có nghĩa là "rỡ ng." phi là một sơ cổ ngoài ý muốn, không do bên vi phan gây ta hoặc lim soát được, Đó phẩ là mốt nự kiện không thể tránh và không phụ

thuộc vào hành đồng hoặc quyết nh của bên vi pham, Thông thường các bên ronghợp đẳng phi cứu trách nhiên kiểm soát các vấn đồ để trục hiện các ngiĩa vụđược dự đoán trong hợp đồng Các trường hop mà các bên trong hợp đẳng phảiifm soát được nhờ những "ở nga” nội bộ đơn thun liên quan dn việc tổ chúc

" Tugce Oral (2019), “Exemption from L8bilfy according to the Art 79 of the Convention on International

Sale Gook (C50) 1m Ki Dine Sen 3.5 318

“Tấn Ngeeetneie, Necob Landi C919, “ends Engtzns om Luby for eh to Pexfom.

xe Usted Nets Convention ơn Contra forth han] Sale of Goode (CISG)”, Boccont Lagat

‘Papers 6027

Trang 38

sản xuất, đều kiện v nhân nự tht bị, công nghệ và phân bổ vấn và những “te

gai” bên ngoài như sự chim tr trong quả tỉnh cũng cấp nguyên vật liêu hoặcnhững khó khân trong quá tình vận chuyển hàng hỏa Néw chi những trở ngai donthuẫn này din đến hậu quả một bên không thục hién được hop đẳng tì cũng chưadip ứng đã đu kiên để được min trách nhiệm 2)

tủa "hờ nga” nay ra cũng không phii do li của bên vi

Ê đự đoán trước

Ti là yêu 5%

phạm, mà phi hoàn toàn do những tác động bên ngoài không

được Theo nghĩa này tiêu chi được coi 1à hở ngai phi không thi lường trước được

Với không chi người vi phạm hợp đồng ma côn với một người tình thường trong cùng hoàn cảnh và phải xây ra bit thường không thường xuyên lập Iai như một quy

luật” Trong trường hợp này, mét số nợ kiện được coi là "bất khả kháng" có thékhông được min trách nhiện theo Điều 79 CISG vì không nằm trong trường hợpkhông thể lường trước được, Ví du một bên trong hop đồng không thé thục hiện

"nghĩa vu do mốt trận đông dt, đây có thễ được co là một sự tiện bất khả kháng dokhông thd lường trước đợc, Tuy nhiên, nêu trân đồng đất đã được dự đoán và cônh,

báo tir các cơ quan chính phủ hoặc các chuyên gia địa chin trước iki ký kết hợp

đồng thi rên động dit có thi được xem là trở ngei có thé lường trước đợc Trongtrường hop này người bán có thể không được mifn rách nhiệm theo Điều 79 CISG

‘vi có thể chiu rách nhiệm về việc không thực hiền giao hàng ding hen

‘Ba là “tri nga” ph làm cho việc thực hiện rách nhiệm của bên v phạm trở

nên hoàn toi không thể hay vượt quá phạm vi rách nhiệm của họ Néu trở ng dữ

Tâm quá tình thse hiện hop đồng trở nên khổ khăn hoặc ting chỉ ph, nhang vấn có

thể thục hiện đoợc, thi bản wi phạm không thể được miễn trách nhiệm theo quy

nh Hoặc nấu trở ng không thể lường trước được tạ thời điểm giao kết hợpđẳng nhung có thể thấy trước hoặc sau đó, bên vi phạm cing sẽ không thể đượcsia trich nhện theo Điễo 78 CISG khi họ không thục hiện tit cã các biện pháp đểhing ánh trở ngủ hoặc hen chế hậu quả tiêu cực ci rỡ ngư đ giảm thiểu tdi đụ

thiệt ha mà trở ng dem lại Noi cách khác, bên vi phu sẽ không được coi là gặp

` Rngtt Gra G019), 'Đưngtim froma LabtD acordag tothe Ant 79 ofthe Convention on Intemational Sue of Ggods (CISG)" tnacal Dbtow 9,n0, 3,0 647

2 Nguyên Bi Bềh (Chủ bản) C031), Hep dng mua bin lòng hóa quất tf theo CISG: Ong arn An,

ob Tryháp Hi Nii 290

Trang 39

“wi ng" đỄ được miễn trích nhiệm trở khi chúng mảnh được ring ho đã nỗ lực tối

da để cân trở những trở ng hoặc hậu quả của trở ng không khắc phục được

Ngodi các đều kiện để my kiện được xem là “rỡ ng” mà bên vi phạm phẩichứng mảnh để được niễn tách nhiệm trong trường hop bản thử be gặp trở ngsi

theo Điều 79.2 CISG thi bên vũ phạm phấ thục hiện ngữa vụ thông báo theo Điệu 19.4 CISC: “Bên nào không thuc hiện ngiấa vụ của mình thi phat báo các cho bên

Ta biắt về rổ ngại và ảnh hưông của nô đối với khả năng thue kiện ng vụ Nếu

thông bảo không tới tay bên lửa trong một thế lươ hợp lý từ lời bên không thee Tôn ngộĩa vụ đã bit hay đáng lễ phốt bt về trở ngự tho sẽ phải cha trách niném về những thật hai do viée bên haa king nhận được thông bdo” Bén vi

pham phải thông báo kip thời vé trở ngại không thể khắc phục đợc và ảnh hườngcủa những hậu qui đồn kh năng the hiên hop đồng Y âu cầu này thể hiện nguyên

tắc hợp tác cơ bantrong hợp đồng theo CISG, nó nhằm mục dich cảnh báo bên còn, Ini vé vide liu có nên hy mình thực hiện hành động khắc phục, giảm thiệt ha theo

Điễu 77 CISG vàfhoặc - khi có vũ phạm cơ bản - hủy hợp đồng hay không *! Thông

tháo phãi được đơn ra trong khoảng thời gen hop lý sau khi bên bị ảnh buồng biết

hoặc lẽ ra phải biết về trở ngsi đó, Đẳng thỏi, thông báo phã mé tả bản chất cia

“tr nga" có thể là những thay đổ trong hoàn cảnh kink tả, mức đồ nghiêm trongtinh chất va thời bạn (Mở ngụ tam thối hoặc vĩnh viễn) với đầy đã chỉ tết Thôngtháo có thể phải được đơa ra theo nhiễu giai đoạn và không phụ thuộc vào bất ỳ yêunào về hình thức, ty thuộc vào trang thé cũa thị trường liên quan (vi dụ: mức

45 đột ngột hoặc biển đông trong giá toi của ngiĩa va) hoặc tinh chất của trở ngsi

khiến việc thục hiện trở nên quá khó khăn 3° Thông báo có được dua ra trong thời

gan hop lý hay không tủy thuộc vio hoàn cảnh và thôn thuận cũa các bên, và liêu

việc thục hiện đúng thời han có phải là điều cốt yêu hay không, Nếu bên vi phamkhông đơa ra thông bảo sẽ ngin cản bân đó viên din sợ min trích nhiệm theo Điều

79 CISG và phải chu rách nhiệm pháp ý đổi với các hậu qua do "rỡ ng" gây ra

“erin MỸ Ammer, “Aine 79" tr ám HU, Lous Malis, me Dike Pres Visas),

{Game on Cora fv he eration Si ef Good Cơuinge (rane, Maen Het Diving, 2018) 1077, ue 9, Bramen, Fee May cd find tnt Goel Cmmmxt

‘Panel Sunption jo ne Pefornes i bation barton 30.

° CISG-AC Opnim No 20 (2020), mdiRp lørir de CISG, dom $2, Mpsicisgac comb contnthplond/3073002/Opnon-No-20-CISG and Hardy Offic nlp trợ cập ga 130/133

Trang 40

212, Xác định bên thứ ba theo Điều 79.2 CISG

Có nhiễu quan diém khác nhau về cách xác din thé nào thi được coi là "bên

thứ be" theo Điều 79 2 CISG Hiện nay thuật ngữ "bên thứ be” không được dn

"nghĩa trong bất kỹ vấn bản quy phem pháp luật nào Theo Hội đồng te vẫn CISG

xác định có it nhất 02 loại "bên thứ bá” khác nhaq, nhưng chỉ số một loa la thuộc

pham vi điều chỉnh của Điều 79 2 CISG >

“Mềm thứ nhất là những “bên thứ bai" mặc đủ không được người bến ủy thácthục hiên hop đồng tuy nhiên vin được phép hi tro hoặc tạo điều kiên cho việc

tao hing phù họp của người bản Những "bên thử ba” này có thé khác biệt và tách

iệt với người bán, chẳng bạn như nhà cong cấp nguyên liêu thô, nhà thầu phụ cũa

các bộ phận bán thành phim, mà hoạt động cia ho là đu liện tiên quyét cho

"nghĩa vụ giao hing phù hợp của người bén Vi dy bên cung cấp da cho nhà máy sẵn

xuất giảy da xuất khẩu, Các nhà cong cấp nguyên liêu hoặc nhà thâu phụ là bên thử

tba, mã là bên lâm nguồn cũng cấp hing hóa, nguyên liêu cho người bán theo quan

điểm của Hội đồng tư vẫn CISG không phải là loại

Điều 79 2 CISG Thâm vào đó, Điễu 79.1 CISG vẫn là đều khoăn có tính kiểm

ên thứ ba” được để cập trong,

soit nhằn xác định trách nhiém pháp lý cite người bản đổi với các hành vĩ hoặc

thiêu sốt của “bin thứ be” mà người bản không thể viện din trong trường hợpkhông thé cung cập hing hóa phủ hop Tuy nhiên, một ngoại lê được cho phép đốiVới những trường hop dic biệt là người bán không kiểm soát được nợ lựa chon nhàcung cấp khi nhà cũng cấp đó là độc quyén hoặc đó là nhà cung cập duy nhất có thểcung cấp được mốt lượng hing đã lớn theo yêu cầu hoặc khí các nhà cong cấp khác

không có sin do các mr luận bất thường và không lường trước được Trong trường

hop đổ, mắc định nhà cung cắp có thể được cơ là " ở ng thục go tân kiểmsoit theo các điều kiện tei Điều 79.1 CISG* nên người bin có thể yêu cầu đượcmiễn trách nhện theo Điều 79 2 CISG

` C1SG Advisory Council Opinion No.7, Exemption of Lib for Damages Unieretcle 79 of he C156.

keene comnp-contethpload/2033002/CISG Adviory Coal pain No 7s, tny ip ngiy

TàNgp03%

` C1SG Adviesy Cou Opinion No.7, Zuemption of Ln for Damages Under Article 79 ofthe G156,

dom 15, haps Jissga comirp-comterehpands/02302/CISG_ Advisory Cexmcil Opruan No 7, ty

cập ngờ 13102035

Le Thị Anh Dini, Nguyễn Thị Minh Dong G011), "Miia ích nhm do có sựdum ga của bin thưa

‘ho CISG 1880 và nhập bậc Vật Men" Tap chi Khoa học hm sứ, Số huyện đi 01, 147

Ngày đăng: 29/05/2024, 09:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w