1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

luật biển chương 4 phân định biển và giiar quyết tranh chấp biển

22 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân định Biển và Giải Quyết Tranh Chấp Biển
Tác giả Ngô Lý Mỹ Ngân, Ngô Thị Kim Ngân, Nguyễn Bảo Phương Ngân, Nguyên Kim Ngân, Nguyễn Ngọc Minh Ngân, Nguyễn Quynh Kim Ngan, Nguyễn Thị Kim Ngân, Nguyễn Thị Kim Ngân, Nguyễn Thị Thanh Ngân, Phạm Thị Thanh Ngân, Quốc Thị Thanh Ngân
Người hướng dẫn THS. Hà Th Hạnh
Trường học Trường Đại học Luật Tp. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Luật Biển
Thể loại Bài giảng
Năm xuất bản 1996
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 2,62 MB

Nội dung

Ngoài ra, việc phân định biển để giới hạn phạm vi chủ quyền của Quốc gia ven biển với phạm vi chủ quyền của Quốc gia có bờ biến đối diện/tiếp liền, đó là cơ sở đề các phương tiện bên ngo

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỎ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƯƠNG MẠI

1996 TRUONG DAI HOC LUAT

2 Ngô Thị Kim Ngân 2253801011168

3 | Nguyễn Bảo Phương Ngân | 2253801011169

5_ | Nguyễn Ngọc Minh Ngân | 2253801011173 6_ | Nguyễn Quynh Kim Ngan | 2253801011174 7 Nguyễn Thị Kim Ngân | 2253801011175 8 Nguyễn Thị Kim Ngân | 2253801011176 9_ | Nguyễn Thị Thanh Ngân | 2253801011177 10 | Phạm Thị ThanhNgân |2253801011178 11 Quốc Thị Thanh Ngân _ | 2253801011179

Trang 2

Thành phố Hỗ Chí Minh, ngày 03 tháng 12 năm 2023.

Trang 3

M:cl:c

ly 68 VN g.IIỪ.ỒỒ Ả 1 1 Khái niệm phân định biến 1

á Phân định Đặc quyền kinh tế va Thém lc địa (phân định ranh giới biễn) - - 5

4 Các nguyên tắc cơ bản được các quốc gia áp d:ng trong việc phân định biến ó

5 Thực trạng phân định biến giữa Việt Nam và các quốc gia trong khu vực Biến Đông 7 IỨ/ Giải quyết tranh chấp về biến - 22-5 S2 +2 +3 2112211 11.11 T21 .11 T11 1111111110111 10 1 Khái niệm tranh chấp Ý1 ha 10

á Nguồn luật giải quyết tranh chấp về biến 2 5+ Sê n x2 HH TH.2122111 111111111 ke 11

5 Cơ chế giải quyết tranh chấp theo UNCLOS 1982 12

à Khả năng vận d:ng các biện pháp giải quyết tranh chấp theo UNCLOS 1982 của Việt Nam để giải quyết các tranh chấp trên biến Đông mà Việt Nam là một bên tranh chấp 17

Trang 4

U Phân định biển

1 Khái niệm phân định biển Phân định biên là hoạt động xác định phạm vi, giới hạn của các vùng biển giữa các Quốc gia hữu quan

Phân định biên bao gồm phân định lãnh hải (biên giới biển) và phân định đặc quyên kinh tế, thềm lục địa (ranh giới biển) Việc phân định này được đặt ra giữa những

Quốc gia có sự chồng lấn các vùng biển này

Cách để phân định biển là gì?

Theo 2 nguyên tắc thỏa thuận và nguyên tắc công bằng Tại sao cần phải đặt ra vẫn đề phân định biển? Y nghĩa của việc phân định biển la gi?

Việc phân định đường biên giới trên biển cũng quan trọng như việc phân định biên

giới trên bộ Phân định biên giới trên biển đề xác định giới hạn phạm vi chủ quyền của

Quốc gia, giới hạn vùng biên nào thuộc chủ quyên, vùng biên nảo thuộc quyền chủ quyền của Quốc gia ven biên Ngoài ra, việc phân định biển để giới hạn phạm vi chủ quyền của Quốc gia ven biển với phạm vi chủ quyền của Quốc gia có bờ biến đối diện/tiếp liền, đó là cơ sở đề các phương tiện bên ngoài khi đi qua đường biên giới trên biển tức là đã vào trong lãnh thổ Quốc gia, do đó phải thực hiện đúng nghĩa vụ của mình (ví dụ: tàu thuyền các nước có quyền đi qua không gây hại khi đi vào lãnh hải của Quốc gia ven biên, đôi với nội thủy thì thuộc chủ quyền hoàn toàn tuyệt đổi nên mợi tàu thuyền muốn vào đều phải xin phép trước ) Trong trường hợp xảy ra tranh chấp hay vi phạm thì sẽ dựa vào

việc phân định để xác định thấm quyền tài phán thuộc về Quốc gia nào

Ý nghĩa của việc phân định biển: + Loại trừ xung đột chính trị và vũ trang giữa các Quốc gia có các vùng biên chồng lan;

+ Là cơ sở pháp lý vững chắc để các Quốc gia thực hiện chủ quyền, quyền chủ quyên, quyền tài phán;

+ Bao dam cơ bản nhất để các Quốc gia thăm dò, quản lý, khai thác, bảo vệ tài

nguyên biển Trong mọi trường hợp, các Quốc gia có biển đều phải phân định biến? Hay nói cách khác, phân định biến có phải là nghĩa vụ bắt buộc của Quốc gia ven biển?

Trang 5

Không phải trong mọi trường hợp các Quốc gia có biển đều phải phân định biển Mà việc phân định này chỉ đặt ra trong trường hợp các Quốc gia hữu quan có khu vực

biển đối diện/liền kề nhau và có sự chồng lắn ở các vùng biển chủ quyền (nội thủy, lãnh hải) hay các vùng biến thuộc quyền chủ quyên (tiếp giáp lãnh hải, đặc quyền kinh tế và

thềm lục địa) Trong trường hợp các Quốc gia không có biển đối diện/liền kề nhau và không có sự chồng lấn các vùng biến thì các Quốc gia được quyên tự đơn phương tuyên bố sau khi đã xác định xong đường cơ sở, cột mốc pháp lý dùng đề tính chiều rộng các

vùng biển kế tiếp mà không cần đạt được sự thỏa thuận

Vậy những trường hợp nào cần phải phân định biển? Phân định biển có 2 trường hợp, bao gồm:

+ Phân định lãnh hải (biên giới biến): đặt ra trong trường hợp các Quốc gia có sự chồng lắn các vùng biên trong vùng biển chủ quyền, chủ yếu trong lãnh hải;

+ Phân định đặc quyền kinh tế, thềm lục địa (ranh giới biến): đặt ra trong trường hợp các quốc gia có sự chồng lần các vùng biển trong vùng biên thuộc quyền chủ quyên

Chủ ý: Nói đến chồng lắn ở các vùng biển chủ quyên tức là đang khăng định chồng lấn ở

nội thủy hoặc lãnh hải, nhưng khi phân định biển thì chỉ đề cập đến phân định lãnh hải

Vi thực tiễn trong quá trình xác định phân định các vùng biển chủ quyền thì ở hầu hết các Quốc gia thường là có các khu vực chồng lắn ở trong lãnh hải Và nếu trong trường hợp các Quốc gia có sự chồng lắn các vùng biển trong nội thủy thì áp dụng giống như lãnh hải

Có phân định đặc quyền kinh tế và thềm lục địa mà không có phân định tiếp giáp lãnh hải Vì vùng tiếp giáp lãnh hải là một bộ phận của vùng đặc quyền kinh tế, do đó,

trên thực tế việc chồng lấn trong vùng tiếp giáp lãnh hải áp dụng việc phân định như vùng đặc quyền kinh tế

Có phải phân định biến giữa các Quốc gia có khu vực biển chồng lẫn để nhằm mục đích xác định biên giới trên biến ?

Chi có phân định các vùng biển chủ quyền mới nhằm xác định biên giới trên biển

Trong trường hợp chồng lấn ở vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa thì đặt ra việc phân định các vùng biển quyền chủ quyền với mục đích là nhằm xác định ranh giới trên biển

Trang 6

2 Phân định Lãnh hải (phân định biên giới biến)

Theo quy định của công ước luật biển năm 1982, lãnh hải là vùng biên nằm bên

ngoài và tiếp liền với nội thủy, theo đó: “Chủ quyền của Quốc gia ven biển được mở rộng ra ngoài lãnh thổ và nội thủy của mình, và trong trường hợp một Quốc gia quan đáo, ra ngoài vùng nước quân đáo “Mọi Quốc gia đều có quyền ấn định chiều rộng lãnh hải của mình, chiều rộng này không vượt quá 12 hải lý kê từ đường cơ sở được

vạch ra theo đúng Công ước ”- Điều 2 UNCLOS 1982 và Điều 3 UNCLOS 1982

Quy định của UNCLOS 1982 không chỉ xác định rõ vị trí của lãnh hải là vùng biên “nằm tiếp liền với nội thủy” mà còn an định chiều rộng tôi đa cho vùng biển này Ranh giới bên trong của lãnh hải chính là đường cơ sở do Quốc gia ven biển hoạch định theo đúng quy định của Công ước và ranh giới bên ngoài là đường song song với đường cơ SỞ, cách đường cơ sở một khoảng cách tối đa là 12 hải lý

Đối với lãnh hải của Quốc gia quần đảo (Theo Điều 46 UNCLOS 1982, Quốc gia

quần đảo là Quốc gia hoàn toàn được cầu thành bởi một hay nhiều quân dao ), bén cạnh những điểm tương tự như lãnh hải của các Quốc gia ven biên khác, UNCLOS 1982 cũng có một sô quy định mang tính chất đặc thù Theo đó, lãnh hải của Quốc gia quần đảo là vùng biển nằm tiếp liền với vùng nước quân đảo có ranh giới bên trong là đường cơ sở quần đảo do Quốc gia quần đảo tự xác định

Thực tế, có các vùng biển chồng lẫn, không xác định được thì như thế nào?

Nếu chồng lấn ở lãnh hải thì xác định đường biên giới trên biến, có thể là trung

tuyến, có thể không áp dụng đường trung tuyến thỏa thuận tý lệ phù hợp trên thực tế Nếu

chồng lắn ở vùng tiếp giáp lãnh hái, thềm lục địa thì cần phân định ranh giới biển chung

Trong trường hợp các Quốc gia có bờ biến kề nhau hoặc đối diện nhau, không Quốc gia nào được quyền mở rộng lãnh hải ra quá đường trung tuyễn mà mọi điểm năm trên đó cách đều các điểm gần nhất của các đường cơ sở để tính chiều rộng lãnh hải của các Quốc gia?

Theo Điều 15 UNCLOS 1982, còn có một ngoại lệ là “trừ khi có thỏa thuận”, tức

là trên thực tế sẽ có những trường hợp mà khu vực vùng biển chồng lần mang danh nghĩa lịch sử hoặc có hoàn cảnh mà đặc biệt các Quốc gia cần tính đến sự công bằng thì trong trường hợp này việc mở rộng lãnh hải có thé quá đường trung tuyến vẫn là hợp lý

Ví dụ về thực tiễn phân định Vịnh Bắc Bộ: Theo Hiệp định phân định Vịnh Bắc

Bộ thì việc phân định đường biên giới trên biển giữa Việt Nam và Trung Quốc cần phải áp dụng theo nguyên tắc thỏa thuận (Điều 15 UNCLOS 1982) Về nguyên tắc, đường

Trang 7

biên giới trên biển trong trường hợp này sẽ là đường trung tuyến, tuy nhiên thực tế xét

thấy hoàn cảnh lịch sử ở Vịnh Bắc Bộ thì Việt Nam quản lý, khai thác và sử dụng trên

diện rộng, nhiều hơn so với Trung Quốc thì các Quốc gia còn áp dụng nguyên tắc công

bằng, cụ thể ở Vịnh Bắc Bộ thì Việt Nam mở rộng lãnh hải vượt quá đường trung tuyến

là 53% còn Trung Quốc là 47% theo thỏa thuận giữa 2 bên Trong mọi trường hợp, biên giới Quốc gia trên biển chính là ranh giới phía ngoài của lãnh hải do Quốc gia đơn phương tuyên bố?

Chi đúng trong trường hợp Quốc gia có biên nhưng không đối diện liền kề biển với các Quốc gia khác Trường hợp này, đường biên giới trên biển là do Quốc gia tự đơn phương tuyên bố (Điều 3 UNCLOS) trên cơ sở sau khi đã xác định xong đường cơ sở (Điều 5 và 7 UNCLOS), thì ranh giới phía ngoài lãnh hải chính là đường biên giới trên biên do Quốc gia tự đơn phương tuyên bồ Còn trong trường hợp các Quốc gia có bờ biên

đối diện/liền kề nhau thì bắt buộc phải đạt được sự thỏa thuận chứ Quốc gia không được

tự đơn phương tuyên bố, đường biên giới trên biển trong trường hợp này chính là đường trung tuyến hoặc đường cách đều do các Quốc gia hữu quan thỏa thuận thông qua điều ước Quốc tế

Phân định lãnh hải trong trường hợp có sự chồng lân/tiếp giáp lãnh hải giữa các Quốc gia hữu quan

Trong trường hợp có lấn chiếm hoặc tiếp giáp lãnh hải giữa các Quốc gia, phân định lãnh hải được thực hiện dựa trên các nguyên tắc quốc tế như Công ước Liên Hợp

Quốc về Luật Biên (UNCLOS) năm 1982 Theo Điều 15 UNCLOS việc hoạch định ranh giới lãnh hải giữa các Quốc gia có bờ biên liền kể nhau hoặc đối diện nhau được quy định

như sau: “Ki hai Quốc gia có bờ biển kê nhau hoặc đối diện nhau, không Quốc gia nào được quyền mở rộng lãnh hải ra quá đường trung tuyến mà mọi điểm nằm trên đó cách đều các điềm gân nhất của các đường cơ sở dùng đề tính chiều rộng lãnh hải của mỗi quốc gia, trừ khi có sự thỏa thuận ngược lại Tuy nhiên, quy định này không áp dụng trong trường hợp do có những danh nghĩa lịch sử hoặc có các hoàn cảnh đặc biệt khác cân phải hoạch định ranh giới lãnh hải của hai Quốc gia một cách khác ”

Trong các trường hợp có sự lấn át, các Quốc gia hữu quan có thể thương lượng và đàm phán đề giải quyết tranh chấp Điều này có thể được thực hiện thông qua các phương pháp thỏa hiệp hoặc thông tin công việc được đưa lên Tòa án Quốc tế đề giải quyết

Trang 8

Nếu không đồng ý hoặc giải quyết, các Quốc gia có thể áp dụng quyền tự bảo vệ dé bao vệ lãnh thô của mình Tuy nhiên, việc sử dụng quyền tự vệ phải không gây nguy hại đến quyền và lợi ích hợp pháp của các Quốc gia khác

á Phân định Đặc quyền kinh tế và Thềm I:c địa (phân định ranh giới biến)

Phân định đặc quyền kinh tế, thềm lục địa trong trường hợp có sự chồng lấn đặc quyên kinh tế, thềm lục địa giữa các Quốc gia hữu quan được quy định tại Điều 74 và

Điều 83 UNCLOS 1982:

Phân định ranh giới vùng đặc quyền kinh tế (thềm lục địa) giữa các Quốc gia có bờ

biển nằm tiếp liền hoặc đối diện nhau: 1 Việc hoạch định ranh giới vùng đặc quyền kinh tế (thềm lục địa) giữa các Quốc

gia có bờ biển nằm tiếp liền hoặc đối diện nhau được thực hiện bằng con đường thoả

thuận theo đúng luật pháp Quốc tế như đã nêu ở Điều 38 của Quy chế Tòa án Quốc tế để đi đến một giải pháp công bằng

2 Nếu không di tới được một thỏa thuận trong một thời gian hợp lý, các Quốc gia hữu quan sử dụng các thủ tục nêu ở phần XV

3 Trong khi chờ ký kết thỏa thuận nói ở khoản I, các Quốc gia hữu quan, trên tỉnh thần hiểu biết và hợp tác, làm hết sức mình để đi đến các dàn xếp tạm thời có tính chất

thực tiễn và để không phương hại hay cản trở việc ký kết các thỏa thuận dứt khoát trong

giai đoạn quá độ này Các dàn xếp tạm thời không phương hại đến việc hoạch định cuối

củng 4 Khi một điều ước đang có hiệu lực giữa các Quốc gia hữu quan, các vấn đề liên

quan đến việc hoạch định ranh giới vùng đặc quyền kinh tế (thềm lục địa) được giải quyết

theo đúng điều ước đó

Có thể nhận thấy, khác với phân định lãnh hải, Công ước Luật biển 1982 không

đưa ra một phương pháp phân định thèm lục địa và vùng đặc quyền kinh tế cụ thê nào Thay vào đó, Công ước nhân mạnh đến 2 nguyên tắc “trên cơ sở luật pháp Quốc tế (thỏa thuận)” và “giải pháp công bằng”

Như vậy, Công ước đã mở ra khả năng áp dụng rộng rãi tất cả các nguồn của luật pháp Quốc tế liên quan đến vấn đề này, kê cả tập quán Quốc tế cũng như các án lệ Quốc

tế và thực tiễn phân định giữa các Quốc gia, để đạt được “thỏa thuận”

- Xác định ranh giới đặc quyên kinh tế, thềm lục địa của Quốc gia khi không có sự chồng lần do Quốc gia ven biển tự xác định phù hợp với UNCLOS 1982:

+ Xác định đường cơ sở (Điều 5, 7);

Trang 9

+ Tuyên bồ bề rộng của đặc quyền kinh tế, thềm lục địa (Điều 57, Điều 76) 4 Các nguyên tắc cơ bản được các quốc gia áp d:ng trong việc phân định bién

- Việc phân định ranh giới lãnh hải được quy định tại Điều 15 UNCLOS 1982

Điều này quy định răng, trong trường hợp hai quốc gia có bờ biên liền kề hoặc đối diện nhau, không quốc gia nào được phép mở rộng lãnh hải ra quá đường trung tuyến, trừ khi

có sự thỏa thuận

- Việc xác định ranh giới của vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa giữa các quốc gia có bờ biến tiếp liền hay đôi diện nhau được thực hiện bằng phương pháp thỏa thuận theo Điều 38 Quy chế Tòa án quốc tế đề đi đến một giải pháp công bằng Cơ sở pháp lý

tại Điều 74, 83 UNCLOS 1982

Như vậy, nguyên tắc cơ bản trong việc phân định biên là nguyên tắc thỏa thuận và nguyên tắc công bằng

a Nguyên tắc thỏa thuận Các Quốc gia có liên quan cần thông qua đàm phán, thương lượng đề đạt được một

thỏa thuận phân định biển Ví dụ, năm 2000, Việt Nam và Trung Quốc đã ký Hiệp định phân định vịnh Bắc Bộ, phân định lãnh hải, thềm lục địa và vùng đặc quyền kinh tế giữa

hai nước

Nguyên tắc thỏa thuận trong phân định biển mang lại nhiều lợi ích cho các Quốc

gia có liên quan, cụ thể: - Đảm bảo quyền tự do và lợi ích của các Quốc gia; - Giúp các Quốc gia giải quyết các tranh chấp về ranh giới biển một cách hòa bình,

ôn định;

- Tạo cơ sở pháp lý vững chắc cho việc sử dụng và quản lý các vùng biển Bên cạnh đó, có một số khó khăn trong việc áp dụng nguyên tắc thỏa thuận trong

phân định biển Quá trình đàm phán, thương lượng có thê kéo dài và phức tạp, đặc biệt là

khi có liên quan đến nhiều Quốc gia Trong trường hợp các Quốc gia không thỏa thuận được về việc phân định biển,

theo khoản 2 Điều 74 và khoản 2 Điều 83 UNCLOS 1982, các Quốc gia sẽ áp dụng các

thủ tục được quy định ở mục XV Công ước này

Trang 10

b Nguyên tắc công bằng Việc phân định ranh giới biển giữa các Quốc gia ven biển phải đảm bảo sự công bằng, hợp lý, không thiên vị cho bất kỳ bên nào, phải xem xét các hoàn cảnh đặc thù của

khu vực phân định, bao gồm hình dạng bờ biến, sự hiện diện của các đảo,

Nguyên tắc công bằng trong phân định đem lại những thuận lợi sau: + Tạo ra sự công bằng cho các quốc gia ven biển;

+ Giúp các quốc gia tránh được xung đột và tranh chấp: + Góp phần đảm báo hòa bình, ồn định và hợp tác trong khu vực Tuy nhiên, việc áp dụng nguyên tắc công bằng trong phân định biển có một số khó khăn:

+ Nguyên tắc công bằng không có một định nghĩa cụ thê Điều này có thể dẫn đến bất đồng giữa các Quốc gia trong quá trình áp dụng nguyên tắc công bằng

- Việc xem xét các hoàn cảnh đặc thù của khu vực phân định như hình dạng bờ biên, sự hiện diện của các đáo, thường rât phức tạp

5 Thực trạng phân định biến giữa Việt Nam và các quốc gia trong khu vực Biến Đông

* Trung Quốc Việt Nam với Trung Quốc chồng lần và tiếp giáp trong phạm vi vùng Vịnh Bắc Bộ

Lãnh hải và đặc quyền kinh tế: Xác định đường phân định vịnh —› Xác định ranh

giới 2 vùng này —> Đường nối các điểm tọa độ số 1 dén tọa độ số 9

Thêm lục địa và đặc quyền kinh tế: Xác định đường phân định vịnh —› Xác định

ranh giới 2 vùng này —> Đường nối các điểm tọa độ số 9 đến tọa độ 86 21 Trong phạm vi Vịnh Bắc Bộ, Việt Nam với Trung Quốc đã phân định công bằng, êm đẹp: lãnh hải vùng đặc quyên kinh tế và thềm lục địa vào năm 2000, còn ngoài phạm

vi Vịnh Bắc Bộ thì chưa phân định, cụ thê là ở cửa Nam Vịnh Bắc Bộ - đoạn ven biển

miền Trung từ Quảng Bình đến Đà Nẵng

Việt Nam với Trung Quốc thường tranh chấp ranh giới biển ngoài phạm vi Vịnh

Bắc Bộ Hiện nay, hai bên vẫn đang triển khai đàm phán phân định đặc quyền kinh tế và

thềm lục địa giữa hai nước ngoài phía Vịnh Bắc Bộ * Campuchia

Trang 11

Việt Nam với Campuchia đến nay chưa xác định được biên giới Quốc gia trên biên

chính thức để phân định giữa 2 nước, tiếp tục thực thi UNCLOS 1982 về vùng nước lịch

sử chung thì có xác định sự chồng lần này gọi là vùng nước lịch sử chung và cho phép cả hai nước khai thác chung trên vùng này

Campuchia yêu cầu sử dụng đường Brévié để làm phân định Tuy nhiên, Việt Nam

dùng khoản 3 Điều 121 UNCLOS 1982 về đảo để không chấp nhận yêu cầu của Campuchia, vì lãnh hải (12 hải lý), đặc quyền kinh tế (200 hải lý), thềm lục địa của đảo

có người sống là vùng biên thuộc về chủ quyền biên của Việt Nam Vì vậy, nếu dùng đường Brévié thì vùng biển của Việt Nam bị hẹp đi

Đường Brévié cách đảo Phú Quốc Việt Nam khoảng 3 hải lý (chưa tới 6km) Nếu dùng đường Brévié thì Việt Nam bị mắt vùng biên của đảo Phú Quốc

* Thai Lan

Năm 1971, Bộ Kinh tế của chính quyền Sài Gòn đã công bồ Nghị định về phân lô thăm dò và khai thác dầu khí, qua đó xác định ranh giới ngoài thềm lục địa phía Nam

Việt Nam theo đường trung tuyên giữa bờ biển và các đảo xa bờ của Việt Nam (Thổ Chu

và Wal - lúc đó chưa được Việt Nam thừa nhận thuộc chủ quyền của Campuchia) với bờ

biển của Malaysia và Thái Lan Năm 1973, Thái Lan ra tuyên bố về ranh giới thềm lục địa của Thái Lan là đường trung tuyến giữa bờ biển và các đảo ven bờ của Thái Lan với

bờ biển và đảo Phú Quốc của Việt Nam Hai yêu sách về thêm lục địa nay đã tạo thành

một vùng chồng lần trong Vịnh Thái Lan rộng hơn 6000 km? cần được phân định Từ tháng 9/1992 đến 8/1997 hai bên đã tiến hành 9 vòng đàm phán và thống nhất

phân định thêm lục địa và vùng đặc quyền kinh tế giữa hai nước bằng một đường ranh

giới duy nhất Đàm phán giữa Việt Nam và Thái Lan kết thúc bằng việc Bộ trưởng Ngoại

giao hai nước ký Hiệp định về phân định ranh giới trên biên giữa hai nước trong Vịnh

Thái Lan ngày 9/8/1997 tại Băng-cốc

* Indonesia Năm 1969, Indonesia ra tuyên bố về ranh giới thềm lục địa dựa trên nguyên tắc không vượt quá đường trung tuyến cách đều đường cơ sở quần đảo của Indonesia và đường cơ sở của các Quốc gia láng giềng

Năm 1971, chính quyền Sài Gòn đã vạch ranh giới đặc nhượng dầu khí trên thềm lục địa Việt Nam Theo đó ranh giới biển giữa Việt Nam và Indonesia là đường cách đều

bờ biên Việt Nam và bờ biên đảo Borneo của Indones1a

Ngày đăng: 19/09/2024, 11:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w