KHAI NIEM TRANH CHAP DAT DAI ` Khoản 24 Điều 3 Luật Đất đai năm 2013 quy định: “Tranh chấp đất đai là tranh chấp về quyền, nghĩa vụ của người sử dụng đất giữa hai hoặc nhiều bên trong qu
Trang 11996 ————
TRUONG DAI HOC LUAT
TP HO CHÍ MINH
CHỦ ĐÉ 5: PHẦN TÍCH QUY ĐỊNH VÉ GIẢI
QUYÉT TRANH CHAP DAT DAI
MON: LUAT DAT DAI
LOP: 125-TMQT45A2
NHOM 1
1 Lê Nguyên Ngọc Hân 2053801090042
3 Lé Thi Loan 2053801090061 4 Dương Triệu Mân 2053801090063 5 Nguyễn Lê Hoàng Minh 2053801090065 6 Võ Nguyên Nhật Minh 2053801090066 7 Kiêu Vân Ngọc 2053801090077 8 Nguyên Thị Thảo Ngân 2053801090157
Thành phố Hỗ Chí Minh, tháng 5 năm 2022
Trang 2MUC LUC
2.1 Nguyên tắc đất đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại điện chủ sở hữu 1
2.2 Nguyên tắc khuyến khích việc tự thương lượng, hòa giải các tranh chấp đất dai 2
2.3 Nguyên tắc giải quyết tranh chấp đất đai phải nhằm ôn định đời sống, sản xuất của người
sử dụng đất, kết hợp với việc thực hiện chính sách kinh tế xã hội của Nhà nước 2 3 TRÌNH TỰ, THỦ TỤC VÀ THÁM QUYEN GIAI QUYET TRANH CHAP DAT
Tinh HuGng 13 oes -:4‹:z£Œ£EŒ:, ,.)à ).Hg,),.ÔỎ) 9 * Tình huồng 14 -.2- 2£ ©22+S2+SE2+2E+2EEEE2211EE1221122112112111212111111111112112112111111.211 21 11 Tinh HuGng 15 occ :44,é,, ) )à)Hà)H,HẬHgH,à ÔỎ 12
Trang 3
DANH MUC TU VIET TAT
TAND Tòa án nhân dân
BLTTDS năm 2015 Bộ luật Tổ tụng dân sự năm 2015
Trang 41 KHAI NIEM TRANH CHAP DAT DAI
` Khoản 24 Điều 3 Luật Đất đai năm 2013 quy định: “Tranh chấp đất đai là tranh chấp về quyền, nghĩa vụ của người sử dụng đất giữa hai hoặc nhiều bên trong quan hệ đất đai.”
Tranh chấp đất đai xuất phát từ sự bất đồng, mâu thuẫn hay xung đột giữa các chủ thê về việc xác định ai có quyền sử dụng đối với một hay nhiều thửa đất xác định Theo đó, đôi tượng tranh chấp của tranh chấp đất đai là QSDĐ
Bên cạnh đó, tranh chấp dat dai có sự khác biệt đối với tranh chấp về đất đai Cụ thé, tranh chấp về đất đai bao gom cả các tranh chấp QSDD, tranh chấp khác có liên quan đến đất đai như tranh chấp về giao dịch liên quan đến quyền sử dụng đất, tranh chấp về thừa kế QSDD, chia tài sản chung của vợ chồng là QSDĐ (theo Điều 3 Nghị quyết số 04/2017/NQ- HĐTP) và tranh chấp về địa giới hành chính
Mội số ví dụ về tranh chấp đất đai và tranh chấp về đất đai:
- Tranh chấp đất đai:
Ông A là chủ sở hữu với mảnh đất X Năm 1980, gia đình ông A đi nước ngoài nên ông A có nhờ ô ông B canh giữ giùm Đến năm 2022, cô C (con ô ông A) quay vé Việt Nam và đòi lại mảnh đất trên Tuy nhiên, chị D (cháu ông B) cho rằng chị không biết về thoả thuận giữa ông A và ông B ma chi biết gia đình chị đã sống ở đây được 3 đời Hai bên xảy ra tranh chấp đề xem ai là người có QSDĐ đổi với mảnh đất X trên
- Tranh chấp về đất đai:
Ông A có 3 người con là B, C, D Sau khi chết, ông A có đề lại đi chúc, theo đó ông dé lại di sản duy nhật là mảnh dat X cho anh B C và D cho răng quyên lợi của mình đã bị xâm hại nên đã xảy ra tranh châp đôi với phân đât mà ông A đê lại thừa kê
_ Anh A và Chị B đăng ký kết hôn vào năm 2008 Đến năm 2016, anh A yêu câu Toa án
châp nhận cho anh ly hôn với chị B Hai anh chị có tranh châp phân đât thuộc sở hữu chung
2 NGUYEN TAC GIAI QUYET TRANH CHAP DAT DAI
Việc giải quyết tranh chấp đất đai phải tuân thủ ba nguyên tắc sau theo Luật Đắt đai năm 2013
2.1 Nguyên tắc đất đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu Đây là nguyên tắc “bao trùm” toàn bộ ngành Luật Đất đai được quy định tại Điều 53 Hiến pháp năm 2013 và được cụ thể hoá tại Điều 4 Luật Đất đai năm 2013: “Đất đai thuộc SỞ hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản ly Nhà nước trao quyên sử dụng đât cho người sử dung dat theo quy định của Luật này.”
Nguyên tắc này đòi hỏi cơ quan có thâm quyền khi giải quyết tranh chấp đất đai phải đảm bảo các yêu câu:
Trang 5- Chi giai quyét tranh chấp về quyền sử dụng dat, không giải quyết tranh chấp về quyền sở hữu đât đai;
- Việc giải quyết tranh chấp đất đai phái đặt lợi ích chung của xã hội lên trên lợi ích cá nhân;
- Tôn trọng, báo vệ thành quả cách mạng, tránh những xáo trộn không cần thiết 2.2 Nguyên tắc khuyến khích việc tự thương lượng, hòa giải các tranh chấp đất đai
Căn cứ vào quy định tại khoản I Điều 202 Luật Dat dai nam 2013, Nha nuéc khuyén khích các bên tranh chấp đất đai tự hòa giải hoặc giải quyết tranh chấp đất đai thông qua hòa giải ở cơ sở Theo đó, tự thương lượng, hòa giải là việc các bên tranh chấp trao đôi trực tiếp một cách bình đăng, tự nguyện cách thức giải quyết tranh chấp đất mà không đưa vụ việc đến cơ quan có thấm quyên
Nguyên tắc trên giúp giữ được môi quan hệ tốt đẹp trong nội bộ nhân dân, gop phần ôn định đời sông kinh tế, chính trị, xã hội; nâng cao tinh kha thi trong việc thi hành kết quả giải quyết tranh chấp đất đai
2.3 Nguyên tắc giải quyết tranh chấp đất đai phải nhằm 6n định đời sống, sản xuất của người sử dụng đất, kết hợp với việc thực biện chính sách kinh tế xã hội của Nhà nước
Khi giải quyết tranh chấp đất đai, cơ quan có thấm quyền cần quan tâm đến hiệu quả kinh tế sau khi phân định QSDĐ Đồng thời, việc giải quyết tranh chấp đất đại cần phải linh hoạt, đảm bảo được sự chuyên môn hóa trong sử dung dat đề thực hiện nền sản xuất hàng hóa ở trình độ cao
— 3 TRÌNH TỰ, THỦ TỤC VÀ THẤM QUYÉN GIẢI QUYẾT TRANH CHAP DAT DAI
Tranh chap dat đai có thê được giải quyết theo hai phương thức: khởi kiện tại Tòa án có thâm quyên hoặc khiêu nại lên cơ quan Nhà nước có thâm quyền Tuy nhiên, tương ứng với mỗi phương thức giải quyết tranh chấp đất đai thì quy trình và thủ tục giải quyết cũng khác nhau
Trước hết, đù theo con đường tÔ tụng tại Tòa án hoặc thủ tục giải quyết tại cơ quan hành chính Nhà nước thì thủ tục hòa giải tại UBND cấp xã nơi có đất tranh chấp là thủ tục
và điều kiện bắt buộc
Bên cạnh thủ tục hòa giải tạ UBND cấp xã được quy định tại Luật Đất đai năm 2013 thì trong thực tiễn, đề giải quyết các tranh chấp đất đai, còn có một hình thức hòa giải khác là hòa giải tại cơ sở Hòa giải ở cơ sở được quy định tại Luật Hòa giải ở cơ sở năm 2013 Khác với thủ tục hòa giải tại UBND cấp xã là thủ tục bắt buộc, việc hòa giải ở cơ sở trên cơ sở tự nguyện của các bên tranh chấp, không phải là thủ tục bắt buộc
2
Trang 6Theo khoan | Diéu 202 Luat Dat đai năm 2013, Nhà nước khuyến khích các bên tranh chấp đất đai tự hòa giải hoặc giải quyết tranh chấp đất đai thông qua hòa giải tại cơ sở, nếu không hòa giải được thì gửi đơn đến UBND cấp xã nơi có đất đề tiễn hành hòa giải
3.1 Hòa giải tranh chấp đất đai tại UBND cấp xã Hòa giải tranh chấp đất đai tại UBND cấp xã được quy định tại Điều 202 Luật Đắt đai nam 2013; Diéu 88 Nghi định sô 43/2014/NĐ-CP (sửa đôi bởi Khoản 57 Điều 2 Nghị định 36 01/2017/ND- CP: stra đôi, bổ sung bởi khoan 27, 28 Diéu | Nghị định số 148/2020/NĐ- CP)
Tranh chấp đất đai mà các bên tranh chấp không hòa giải được thì gửi đơn đến UBND câp xã nơi có đât tranh chap đê hòa giải (khoản 2 Điều 202 Luật Đât dai nam 2013)
* Là một thủ tục tiền tố tụng bắt buộc và cũng là điều kiện thụ lý vụ án tại Tòa án Theo quy định tại Điều 203 Luật Đất đai năm 2013, cơ quan Nhà nước có thâm quyền chỉ chấp nhận đơn yêu câu giải quyết tranh chấp đất đai của các bên đương sự khi vụ việc đã trải qua giai đoạn hòa giải tại UBND cấp xã nơi có đất tranh chấp
Khoản 2 Điều 3 Nghị quyết số 04/2017/NQ-HĐTP quy định: “Đối với tranh chap ai là người có quyền sử dụng đất mà chưa được hòa giải tại Ủy ban nhân dân xã, phường thị trần nơi có đất tranh chấp theo quy định tại Điều 202 Luật đất đai năm 2013 thì được xác định là chưa có đủ điều kiện khởi kiện quy định tại điểm b khoản I Điều 192 Bộ luật tố tụng dân sự năm 2015.”
Vậy, hòa giải tranh chấp đất đai tại UBND cấp xã là một thủ tục tiền tố tụng mang tính chât bắt buộc và cũng là điệu kiện thụ lý vụ án tại Tòa án
* Thời hạn hòa giải Thủ tục hòa giải được thực hiện trong thời hạn 45 ngày, kể từ ngày nhận được đơn yêu cau giải quyết tranh chap đât đai (khoản 3 Điều 202 Luật Đât đai năm 20 13)
* Trách nhiệm tô chức Chủ tịch UBND cấp xã tô chức việc hòa giải tranh chấp đất đai tại địa phương, đồng thời phôi hợp với các Ủy ban Mặt trận Tô Quốc Việt Nam cập xã và các tô chức thành viên của Mặt trận, các tô chức xã hội khác (khoản 3 Điệu 202 Luật Đât đai năm 2013)
Kết quả hòa giải được lập thành biên bản, có chữ ký của các bên và xác nhận của UBND cập xã (xác nhận hòa giải thành hoặc hòa giải không thành), biên bản được gửi đên các bên tranh chấp, lưu tại UBND cấp xã nơi có đất tranh chấp (khoán 4 Điều 202 Luật Đất đai năm 2013) Vậy UBND cấp xã chí là người trung gian tô chức và ghi nhận kết quả hòa giải chứ không được đưa ra quyết định công nhận hay phân định QSDĐ trong tranh chấp
* Thắm quyền quyết định Đối với trường hợp hòa giải thành nhưng có thay đôi hiện trạng về ranh giới, người SỬ dụng đất thì UBND cập xã gửi biên bản hòa giải đên Phòng Tài nguyên và Môi trường đôi
3
Trang 7với trường hợp tranh chấp đất dai giữa hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư với nhau; gửi đến Sở Tài nguyên và Môi trường đối với các trường hợp khác Phòng Tài nguyên và Môi trường, Sở Tài nguyên và Môi trường trình UBND cùng câp quyết định công nhận việc thay đổi ranh giới thửa đất và cấp mới Giấy chứng nhận QSDĐ Trường hợp không thê hòa giái, thâm quyền quyết định giải quyết được quy định cho hai hệ thông cơ quan: TAND và cơ
quan hành chính (khoản 5 Điều 202 Luật Đất đai năm 2013)
* Ý nghĩa Quy định về hòa giải tranh chấp đất đai giúp giữ gìn môi quan hệ tốt đẹp trong nội bộ nhân dân, giảm bớt áp lực giải quyết tranh chấp đất đai lên các cơ quan nhà nước có thấm
quyền, từ đó đám bảo tính khả thi hơn trong việc thi hành các nội dung giải quyết tranh chấp
dat dai
* Thành phần Hội đồng hòa giải
Hội đồng hòa giải do UBND cấp xã quyết định thành lập, bao gồm: Chủ tịch hoặc Phó Chủ tịch UBND là Chủ tịch Hội đồng: đại diện Ủy ban Mặt trận Tổ quốc xã, phường, thị tran; t6 trưởng tô dân phó đối với khu vực do thị; trưởng thôn, ấp đối với khu vực nông thôn; người có uy tin trong dòng họ, ở nơi sinh sống, nơi làm việc; người có trình độ pháp lý, có kiên thức xã hội; giả làng, chức sắc tôn Øláo, người biết rõ vụ, việc; đại diện của một sô hộ dân sinh sống lâu đời tại xã, phường, thị trấn biết rõ về nguồn gốc và quá trình sử dụng đôi với thửa đất đó; cán bộ địa chính, cán bộ tư pháp xã, phường, thị trấn Tùy từng trường hợp cụ thê, có thể mời đại diện Hội Nông dân, Hội Phụ nữ, Hội Cựu chiến binh, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh (diém b khoan I Diéu 88 Nghi dinh so 43/202 L/NĐ-CP (sửa đối, bô sung bởi khoản 27 Điều 1 Nghi dinh so 148/2020/ND-CP))
* Xác định các trường hợp hòa giải không thành Ngoài trường hợp các bên liên quan đến tranh chấp không thống nhất được ý kiến tại buổi hòa giải, việc hòa giải còn được coi là không thành khi:
- Một trong các bên tranh chấp vắng mặt đến lần thứ hai; - Sau khi hòa giải thành mà có ít nhất một trong các bên thay đôi ý kiến về kết quả hòa giải thì UBND cấp xã lập biên bản hòa không thành và hướng dẫn các bên tranh chấp gửi đơn đến cơ quan có thâm quyền giải quyết tranh chấp tiếp theo
Dây là cơ sở quan trọng để các bên tranh chấp có thê sớm khởi kiện đến cơ quan có thâm quyền giải quyết, nhanh chóng bảo vệ lợi ích hợp pháp của mình
* Trình tự, thủ tục hòa giải tranh chấp đất đai tại UBND cấp xã Trinh tự thủ tục hòa giải tranh chấp đất dai tại UBND xã được quy định tại Điều 202 Luật Đất đai năm 2013 va Diéu 88 Nghi dinh số 43/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 của Chính phủ được sửa đổi, bố sung bởi Nghị định số 01/2017/NĐ-CP ngày 06/01/2017 của Chính phủ
Trang 8Khi nhận được đơn yêu cầu giải quyết tranh chấp đất đai, UBND cấp xã có trách nhiệm thực hiện các công việc sau:
- Thâm tra, xác minh tìm hiểu nguyên nhân phát sinh tranh chấp, thu thập giấy tờ, tài liệu có liên quan do các bên cung cấp về nguồn gốc đất, quá trình sử dụng đất và hiện trạng sử dụng đất
- Thành lập Hội đồng hòa giải tranh chấp đất dai dé thực hiện hòa giải
- Tổ chức cuộc họp hòa giải có sự tham gia của các bên tranh chấp, thành viên Hội đồng hòa giải tranh chấp đất đai và người có quyên lợi, nghĩa vụ liên quan Việc hòa giải chí được tiễn hành khi các bên tranh chấp đều có mặt Trường hợp một trong các bên tranh chấp vắng mặt đến lần thứ hai thì được coi là việc hòa giải không thành
- Hòa giải tranh chấp đất đai ở UBND cấp xã sẽ xảy ra 01 trong 02 trường hợp: + Trường hợp hòa giải thành mà có thay đôi hiện trạng về ranh giới sử dụng đất, chủ sử dụng đất thì UBND cấp xã gửi biên bản hòa giải thành đến cơ quan có thâm quyền để giải quyết theo quy định tại khoản 5 Điều 202 của Luật Đất đai năm 20 13
+ Trường hợp hòa giải không thành hoặc sau khi hòa giải thành mà có ít nhất một trong các bên thay đổi ý ý kiến về kết quá hòa giải thì UBND cấp xã lập biên bản hòa giải không thành và hướng dẫn các bên tranh chấp gửi đơn đến cơ quan có thầm quyên giải quyết tranh chấp tiếp theo
- Ket quả hòa giải tranh chấp đất đai phải được lập thành biên bản Theo Điều 88 Nghị định số 43/2014/NĐ-CP biên bản hòa giải phải ghi đây đủ thông tin: Thời gian và địa điểm tiễn hành hòa giải; thành phần tham dự hòa giải; tóm tắt nội dung tranh chấp thể hiện rõ về nguồn gốc, thời điểm sử dụng đất đang tranh chấp, nguyên nhân phát sinh tranh chấp (theo kết quả xác minh, tìm hiểu); ý kiến của Hội đồng hòa giải tranh chấp đất đai: những nội dung đã được các bên tranh chấp thỏa thuận, không thỏa thuận
Biên bản hòa giải phải có chữ ký của Chủ tịch Hội đồng, các bên tranh chấp có mặt tại buổi hòa giải, các thành viên tham gia hòa giải và phải đóng dẫu của UBND cap xa; dong thời phải được gửi ngay cho các bên tranh chấp và lưu tại UBND cấp xã
Sau thời hạn LŨ ngày kể từ ngày lập biên bản hòa giải thành mà các bên tranh chấp có ý kiến bằng văn bản về nội dung khác với nội dung đã thông nhất trong biên bản hòa giải thành thi Chủ tịch UBND cap xa tô chức lại cuộc họp Hội đồng hòa giải để xem xét giải quyết đôi với ý kiên bô sung và phải lập biên bản hòa giải thành hoặc không thành
3.2 Tham quyền giải quyết tranh chấp đất đai của Tòa án nhân dân
Cơ sở pháp lý: khoán I Điều 203 Luật Đất đai năm 2013; Điều 91 Nghị định số
43/2014/NĐ-CP (sửa đôi, bô sung bởi khoản 59 Điêu 2 Nghị Định sô 01/2017/NĐ-CP) Theo quy định tai khoan 1 Điều 203 Luật Đất đai năm 2013, TAND có thâm quyền giải quyết tranh chấp đất đai mà đương sự đã có Giấy chứng nhận hoặc một trong các giấy tờ tại Điều 100 Luật Đất đai năm 2013
5
Trang 93.3 Lựa chọn cơ quan giải quyết tranh chấp Theo khoán 2 Điều 203 Luật Đất đai năm 2013, tranh chấp đất đai mà đương sự không có Giấy chứng nhận hoặc không có một trong các loại giấy tờ quy định tại Điều 100 Luật Đất đai thì đương sự chỉ được lựa chọn một trong hai hình thức giải quyết tranh chấp đất đai theo quy định sau đây:
+ Nộp đơn yêu cầu giải quyết tranh chấp tại UBND cấp có thâm quyền theo quy định tại khoản 3 Điêu 203 Luật Dat dai nam 2013;
+ Khởi kiện tại TAND có thâm quyền theo quy định của pháp luật về tô tụng dân sự Như vậy, kế từ ngày 01/7/2014 (ngày Luật Dat đai năm 2013 có hiệu lực thi hành), bên cạnh những tranh chấp đất đai mà đương sự có giầy tờ về QSDĐ, Tòa án có thể giải quyết cả các tranh chấp đất đai mà đương sự không có giấy tờ về QSDĐ
So sánh với quy định của Luật Đất đai năm 2003, đối với loại tranh chấp này, điều kiện
bắt buộc đề xác định thâm quyên giải quyết của Tòa án theo thủ tục to tung dân sự là đương sự phải có Giấy chứng nhận QSDĐ hoặc có một trong các loại giấy tờ quy định tại Điều 50 Luật Đất đai năm 2003 Tuy nhiên, nếu đất đã có giây tờ nêu trên nhưng đương sự khiếu nại cơ quan Nhà nước có thâm quyền về việc cấp giấy chứng nhận QSDD khong dung thì thuộc thâm quyền giải quyết của UBND hoặc Tòa án theo thủ tục tổ tụng hành chính
Có thê thấy, việc thấm quyền giải quyết tranh chấp đất đai của TAND được mở rộng hơn so với trước đây là một trong những điểm mới của Luật Đất đai năm 2013
3.4 Tham quyền và trình tự, thủ tục giải quyết tranh chấp đất đai của cơ quan hành chính
Cơ sở pháp lý: khoản 3 Điều 203 Luật Đất đai năm 2013; Điều 89, Điều 90 Nghị định
số 43/2014/NĐ-CP (sửa đối, bô sung bởi khoản 58 Điều 2 Nghị định sô 01/2017/NĐ-CP) Chủ tịch UBND các cấp (cấp huyện/ cấp tinh) có thâm quyền giải quyết tranh chấp đất đai khi:
- Dương sự không có Giây chứng nhận hoặc không có một trong các loại giấy tờ quy định tại Điều 100 của Luật Đât đai năm 2013
- Đương sự lựa chọn giải quyết tranh chấp đất đai tại UBND cấp có thâm quyền theo khoản 3 Điêu 203 Luật Đât đai năm 2013
Thẩm quyền giải quyết cụ thể được quy định tùy thuộc vào chủ thể tham gia tranh chấp như sau:
* Giải quyết theo thẩm quyền
. Thâm quyền của Chủ tịch UBND huyện, quận, thị xã, thành pho thuộc tỉnh: giải quyết
đôi với tranh châp đât đai giữa hộ gia đình, cá nhân, cộng đông dân cư với nhau
Trang 10Tham quyén của Chủ tịch UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương: giải quyết đôi với tranh chấp đất đai trong trường hợp mà một bên tranh chấp là tô chức, cơ sở tôn giáo, người Việt Nam định cư ở nước ngoài, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài
Người có thâm quyền phải ra quyết định giải quyết tranh chấp Quyết định giải quyết tranh chấp có hiệu lực thi hành phải được các bên tranh chấp nghiêm chỉnh chấp hành Trường hợp các bên không chấp hành sẽ bị cưỡng chế thi hành
* Khiếu nại, khởi kiện hành chính quyết định giải quyết tranh chấp dat dai Truong hop khong dong y ý với quyết định giải quyết của Chủ tịch UBND cấp huyện thì các bên tranh chấp có quyền gửi đơn (khiếu nại) xin giải quyết tranh chấp đất đai đến Chủ tịch UBND cấp tỉnh hoặc khởi kiện theo quy định của Luật Tô tụng hành chính
Trường hợp không đồng ý ý với quyết định giải quyết của Chủ tịch UBND cấp tỉnh thì các bên tranh chấp có quyền gửi đơn (khiếu nại) xin giải quyết tranh chấp đất đai đến Bộ trưởng Bộ Tài nguyên & Môi trường hoặc khởi kiện theo quy định của Luật Tổ tụng hành chính
* Trình tự, thủ tục giải quyết * Thủ tục giải quyết tranh chấp đất đai thuộc thấm quyên của Chủ tịch UBND cấp huyện, cấp tỉnh
Việc giải quyết này thực hiện theo trình tự như sau: - Người có đơn yêu cầu giải quyết tranh chấp đất đai nộp đơn tại UBND cấp có thâm quyên
- Chủ tịch UBND cấp có thấm quyên giao trách nhiệm cơ quan tham mưu giải quyết - Cơ quan tham mưu có nhiệm vụ thâm tra, xác minh vụ việc, tô chức hòa giải giữa các bên tranh chấp, tô chức cuộc họp các ban, ngành có liên quan đề tư vấn giải quyết tranh chấp đất đai (nếu cân thiết) và hoàn chỉnh hồ sơ trình Chủ tịch UBND cùng cấp tranh chấp đất đai bao gôm:
+ Đơn yêu cầu giải quyết tranh chấp đất đai; + Biên bản hòa giải tại UBND cấp xã; biên bản làm việc với các bên tranh chấp và người có liên quan; biên ban kiêm tra hiện đất tranh chấp; biên bản cuộc họp các ban, ngành có liên đề tư vấn giải quyết tranh chấp đất đai đối với trường hợp hòa giải không thành; biên bản hòa giải trong quá trình giải quyết tranh chấp:
+ Trích lục bán đô, hồ sơ địa chính qua các thời kỳ liên quan đến diện tích đất tranh chấp và các tài liệu làm chứng cứ, chứng minh trong quá trình giải quyết tranh chấp;
+ Báo cáo đề xuất và dự thảo quyết định giải quyết tranh chấp hoặc dự thảo quyết định công nhận hòa giải thành