Khái niệm phân định biển: Phân định biển là một hoạt động mang tính quốc tế nhằm hoạch định đường biên giới biển nội thủy, lãnh hải, ranh giới biển vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa
Trang 1TRUONG DAI HOC LUAT TP HO CHi MINH
KHOA LUAT QUOC TE
1996
TRUONG DAI HOC LUAT
TP HO CHI MINH
CHUONG 4: PHAN DINH BIEN VA
GIAI QUYET TRANH CHAP VE BIEN
MON HOC: LUAT BIEN
Giang vién: Th.S Ha Thi Hanh
DANH SACH NHOM 5
7 Sơn Thị Tường Vi 2253801011341 8 Lê Quốc Việt 2253801011342 9 Lê Thành Vinh 2253801011344
Trang 2DANH MUC TU VIET TAT
Ký hiệu chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ
Trang 3MUC LUC
I Vấn đề cơ bản về phân định biển: - «sa 1 1 Khái niệm phân định biển: -.-‹ sen nen ca nà 1 2 Nguyên tắc phân định biỂn: - - - «can 1
3 Phân định lãnh hải: - - cm mm rà 2 3.1 Phân định lãnh hải trong trường hợp có sự chồng lấn hoặc
tiếp giáp lãnh hải giữa các quốc gia hữu quan 2
3.2 Phân định lãnh hải trong trường hợp không có sự chồng
lấn, tiếp giáp lãnh hải giữa các quốc gia cccccccccc: 2 4 Phân định đặc quyền kinh tế và thềm lục địa: 3
4.1 Phân định ĐQKT, TLĐ trong trường hợp có sự chồng lấn DQKT, TLD giữa các QG hữu QqUan: che 3 4.2 Xác định ranh giới ĐQKT, TLĐ của QG khi không có sự 3s) na 3 5 Thực trạng phân định biển giữa VN và các nước: 4 5.1 Phân định lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa với Trung Quốc ở trong Vịnh Bắc Bộ: ‹ccccc {cài 4 5.2 Thiết lập vùng nước lịch sử chung với Campuchia: 4 5.3 Phân định thềm lục địa chồng lấn với Indonesia: 4 5.4 Phân định vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa với Thái
Lan: 4
5.5 Hợp tác khai thác chung thềm lục địa chồng lấn với
II Giải quyết tranh chấp về biển: - sàn ca 6 1 Khái niệm tranh chấp về biỂn: xn«nnnnn 6 2 Phân loại tranh chấp trên biển: «can se 6 3 Nguyên tắc giải quyết tranh chấp: -. «se 7
3.1 Giải quyết tranh chấp bằng các biện pháp chính trị, ngoại
giao (Điều 279 - Điều 285 UNCLOS 1982) c co: 7
3.2 Giải quyết tranh chấp biển bằng thủ tục tài phán ( Điều 286 - Điều 299 UNCLOS 1982) ch nhe 8
4 Giải quyết tranh chấp bằng các biện pháp (thủ tục)
4.1 Đàm phán trực tIẾP: L nnnnn TH ng nghe nho 8
Trang 44.4 Ủy ban hòa Qidie.ccccccccccccceececescsssestesuesiseeeiess 9
5 Giải quyết tranh chấp biển bằng các biện pháp tài
DháN: cu cuc nh nh n mm nu n mì HH HH HN BH HH HH 10 5.1 Khái QUấTẲ: c nnnnnnn ng nh nn TT ng 10 5.2 Cac co quan tai phan quốc tế được công ước quy định mà các bên tranh chấp có quyền lựa chọn: c ccccc co 10
Trang 5Van dé co ban vé phan dinh bién:
Khái niệm phân định biển:
Phân định biển là một hoạt động mang tính quốc tế nhằm hoạch định đường biên giới biển (nội thủy, lãnh hải), ranh giới biển (vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa) giữa hai hay
nhiều quốc gia có bờ biển đối diện hay tiếp giáp nhau thông
qua đàm phán, trung gian hoặc các cơ chế tài phán quốc tế khác
Phân định biển được quy định trong Công ước Geneva về Lãnh hải và tiếp giáp lãnh hải năm 1958 (CTS), Công ước Geneva về Thềm lục địa năm 1958 (CCS) và Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982 (UNLOSC) Tất cả các Công ước trên đều ưu tiên sử dụng biện pháp đàm phán để đạt được thỏa thuận phân định biển
Nguyên tắc phân định biển:
Nguyên tắc thỏa thuận: Các quốc gia có bờ biển đối diện hoặc tiếp liền áp dụng nguyên tắc thỏa thuận;
Nguyên tắc công bằng: (Điều 15 UNCLOS 1982)
+ Trong trường hợp không có thỏa thuận, các bên áp dụng
phương pháp đường trung tuyến/cách đều;
+ Hiệu lực của đường trung tuyến/cách đều sẽ bị thay đổi trong trường hợp tồn tại các hoàn cảnh đặc biệt:
se Các yếu tố địa lý; e Hinh dang bo biển (lồi lõm, khúc khuỷu );
e _ Tỷ lệ bờ biển trong khu vực phân định; se Sự thay đổi xu thế của bờ biển;
e _ Sự hiện diện của các đảo; Mục đích:
+ Đường biên giới trên biển trong trường hợp 2 quốc gia đối
diện nhau sẽ là đường trung tuyến hoặc là đường cách đều
trong trường hợp đang là 2 quốc gia có bờ biển liền kề tiếp
giáp nhau + Xác định đường biên giới trên biển giữa các nước
VD: Thực tiễn VN, ở khu vực Vịnh Bắc Bộ thì nguyên tắc ở
đây để mà phân định được đường biên giới trên biển ở
1
Trang 6Vịnh Bắc Bộ thông qua Hiệp định phân định Vịnh Bắc Bộ năm 2000 thì VN và TQ cần phải áp dụng theo nguyên tắc
thỏa thuận Tức 2 bên sẽ thỏa thuận với nhau rằng trên
nguyên tắc quốc gia thỏa thuận khác với nguyên tắc quốc
gia tự đơn phương tuyên bố Tự đơn phương tuyên bố chỉ cần là từ đường cơ sở tôi tuyên bố mà trong giới hạn 12 hải lý thì ranh giới phía ngoài của lãnh hải VN chính là đường biên giới trên biển của VN mà VN tự đơn phương
tuyên bố Nhưng ở Vịnh bắc bộ nếu như từ đường cơ sở mà cho tới 12 hải lý là của VN từ đường cơ sở cho đến đi vào tận trong Vịnh Bắc Bộ là 12 hải lý của TQ thì khu vực
chồng lấn trên thực tế đường biên giới trên biển trong trường hợp này sẽ là đường trung tuyến, nghĩa là từ đường cơ sở vào đường trung tuyến của quốc gia A, từ đường
trung tuyến vào đường cơ sở các điểm gần bờ nhất của
đường cơ sở của quốc gia B về mặt nguyên tắc là 50:50
Nhưng ở Vịnh Bắc Bộ VN là 53% còn TQ là 47% là do 2 bên áp dụng nguyên tắc công bằng tính đến hoàn cảnh thực tế Như vậy, ngoài nguyên tắc thỏa thuận còn nguyên tắc công bằng CSPL: Điều 15 UNCLOS 1982
3 Phân định lãnh hải: 3.1 Phân định lãnh hải trong trường hợp có sự chồng lấn
hoặc tiếp giáp lãnh hải giữa các quốc gia hữu quan
CSPL: Điều 15 UNCLOS 1982
Để phân định lãnh hải trong trường hợp có sự chồng lấn hoặc tiếp giáp lãnh hải giữa các quốc gia hữu quan hay hai quốc
gia có bờ biển kề nhau hoặc đối diện nhau thì không quốc gia
nào được quyền mở rộng lãnh hải ra quá đường trung tuyến
mà mọi điểm nằm trên đó cách đều các điểm gần nhất của các đường cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải của mỗi
quốc gia, trừ khi có sự thỏa thuận ngược lại Tuy nhiên, quy định này không áp dụng trong trường hợp do có những danh nghĩa lịch sử hoặc có các hoàn cảnh đặc biệt khác cần phải hoạch định ranh giới lãnh hải của hai quốc gia một cách khác Thông thường, các quốc gia sẽ thỏa thuận và ký kết
Trang 73.2 Điều ước quốc tế Ví dụ như Việt Nam và Trung Quốc cùng
nhau ký Hiệp định phân định vịnh Bắc Bộ
Phân định lãnh hải trong trường hợp không có sự chồng lấn, tiếp giáp lãnh hải giữa các quốc gia
CSPL: Điều 3, 5, 7 UNCLOS 1982 Trong trường hợp này, quốc gia ven biển sẽ tự xác định phạm vi, giới hạn của lãnh hải phù hợp với các quy định trong
UNCLOS 1982:
Xác định đường cơ sở: quốc gia ven biển sẽ phải xác định đường cơ sở theo Điều 5,7 UNCLOS 1982
Tuyên bố bề rộng lãnh hải: quốc gia tự xác định bề rộng
nhưng không rộng quá 12 hải lý kể từ đường cơ sở theo Điều
3 UNCLOS 1982
Và trong trường hợp này, ranh giới ngoài của lãnh hải cũng chính là biên giới quốc gia trên biển, phân định các vùng biển thuộc chủ quyền của quốc gia ven biển (nội thủy, lãnh hải)
với các vùng biển tiếp liền lãnh mà quốc gia đó các có quyền
chủ quyền và quyền tài phán theo UNCLOS 1982
4 Phân định đặc quyền kinh tế và thềm lục địa:
4.1 Phân định ĐQKT, TLĐ trong trường hợp có sự chồng lấn ĐQKT, TLĐ giữa các QG hữu quan:
CSPL: Điều 74 và Điều 83 UNCLOS 1982 Phân định thềm lục địa và vùng đặc quyền kinh tế được quy định giống nhau trong hai điều 74 và 83 của Công ước Luật biển 1982:
"Phân định ranh giới vùng đặc quyền kinh tế (thêm lục địa)
giữa các quốc gia có bờ biến nằm tiếp liền hoặc đối diện nhau:
1 Việc hoạch định ranh giới vùng đặc quyền kinh tế (thềm lục địa) giữa các quốc gia có bờ biến nằm tiếp liền hoặc đối diện nhau được thực hiện bằng con đường thoả thuận theo đúng luật pháp quốc tế như đã nêu ở Điều 38 của Qui chế Toà án Quốc tế để đi đến một giải pháp công
`
băng
Trang 82 Néu không đi tới được một thoả thuận trong một thời gian hợp lý, các quốc gia hữu quan sử dụng các thủ tục nêu 6 phan XV
3 Trong khi cho ký kết thoả thuận nói ở khoản 1, cac
quốc gia hữu quan, trên tinh thần hiểu biết và hợp tác, làm hết sức mình đề đi đến các dàn xếp tạm thời có tính chất thực tiễn và đề không phương hại hay cản trở việc ký kết các thoả thuận dứt khoát trong giai đoạn quá độ nay.P Các dàn xếp tạm thời không phương hại đến việc hoạch định cuối cùng
4 Khi một điều ước đang có hiệu lực giữa các quốc gia hữu quan, các vấn đề liên quan đến việcP hoạch định ranh giới vùng đặcPquyền kinh tế (thềm lục địa) được giải quyết theo đúng điều ước đó"
-_ Có thể nhận thấy, khác với phân định lãnh hải, Công ước Luật biển 1982 không đưa ra một phương pháp phân định thềm lục địa và vùng đặc quyền kinh tế cụ thể nào Thay vào đó, Công ước nhấn mạnh đến 2 nguyên tắc: “trên cơ sở luật pháp quốc tế” Và “giải pháp công bằng” Như vậy, Công ước đã mở ra khả năng áp dụng rộng rãi tất cả các nguồn của luật pháp quốc tế liên quan đến vấn đề này, kể cả tập quán quốc tế cũng như các án lệ quốc tế và thực tiễn phân định
giữa các quốc gia, để đạt được “thoả thuận”
4.2 Xác định ranh giới ĐQKT, TLĐ của QG khi không có sự chồng lấn:
-_ Do QG ven biển tự xác định phù hợp với UNCLOS 1982:
+ Xác định đường cơ sở (Điều 5 và 7 UNCLOS 1982) + Tuyên bố bề rộng của ĐQKT, TLĐ (Điều 57 và 76
UNCLOS 1982)
5 Thực trạng phân định biển giữa VN và các nước:
5.1 Phân định lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa với Trung Quốc ở trong Vịnh Bắc Bộ:
- Tại Vịnh Bắc Bộ, bờ biển của Việt Nam và Trung Quốc vừa đối diện lại vừa liền kể với nhau nhưng nơi rộng nhất không đến 200 hải lí Khu vực này cần được phân định để xác định rõ
Trang 9ràng biên giới lãnh hải cũng như ranh giới vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa giữa hai nước
- Ngày 25/12/2000, Hiệp định phân định Vịnh Bắc Bộ được kí và ngày 30/06/2004, Hiệp định được phê chuẩn Theo hiệp định, hai bên thỏa thuận sử dụng phương pháp đường trung tuyến, có tính đến hiệu lực của các đảo để phân định lãnh hải, thềm lục địa và đặc quyền kinh tế giữa hai quốc gia - Hai bên cam kết tôn trọng chủ quyền, quyền chủ quyền và
quyền tài phán của mỗi bên đối với lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa trong Vịnh Bắc Bộ được xác định theo Hiệp định
5.2 Thiết lập vùng nước lịch sử chung với Campuchia:
- Việt Nam và Campuchia là hai quốc gia có bờ biển liền kể,
cần phải phân định ranh giới lãnh hải, vùng đặc quyền kinh
tế và thềm lục địa chồng lấn giữa hai bên trong Vịnh Thái
Lan Năm 1982, hai quốc gia đã kí Hiệp định về vùng nước lịch sử với các nội dung chính là: thiết lập một vùng nước lịch sử chung cùng nhau kiểm soát và quản lí; hoạt động đánh
bắt hải sảm được thực hiện theo tập quán như cũ; việc khai
thác tài nguyên thiên nhiên khác do hai bên cùng nhau thỏa thuận, nếu không có thỏa thuận không bên nào được đơn phương tiến hành; vào thời gian thích hợp hai bên sẽ thương lượng để phân định vùng biển chồng lấn trên tinh thần bình
đẳng, tôn trọng lẫn nhau
5.3 Phân định thềm lục địa chồng lấn với Indonesia:
- Giữa hai quốc gia có vấn đề xác định ranh giới chung của
vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục đìa chồng lấn Ngày 26/06/2003, hai quốc gia đã kí kết Hiệp định về phân định thềm lục địa Đường phân định thềm lục địa giữa Việt Nam và Indonesia dài khoảng 250 hải lí, được xác định bằng các đoạn thẳng nối tuần tự 6 điểm có tọa độ địa lí cụ thể Hiệp định này chỉ phân định ranh giới thềm lục địa, không ảnh hưởng tới bất kì hiệp định nào sẽ được kí trong tương lai về phân định ranh giới vùng đặc quyền kinh tế giữa hai quốc gia
Trang 105.4 Phân định vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa với
Thái Lan:
Giữa Việt Nam và Thái Lan hình thành vùng chồng lấn rộng khoảng 6000 km? (trong tổng số 320.000 km? diện tích Vịnh Thái Lan) Ngày 09/08/1997, hai bên đã kí Hiệp định phân định vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa chồng lấn Hiệp định chính thức có hiệu lực ngày 27/02/1998 Mỗi bên kí kết đều thừa nhận các quyền chủ quyền và tài phán của bên kia trên vùng thềm lục địa và vùng đặc quyền kinh tế nằm trong phạm vi đường ranh giới biển được xác lập bởi Hiệp định
5.5 Hợp tác khai thác chung thềm lục địa chồng lấn với
Malaysia:
- Trong khu vực của Vịnh Thái Lan, Việt Nam và Malaysia có vùng thềm lục địa và vùng đặc quyền kinh tế chồng lấn Diện
tích vùng chồng lấn không lớn nhưng có tiềm năng về dầu
khí Ngày 05/06/1992, Chính phủ Việt Nam và Malaysia kí Bản ghi nhớ thỏa thuận hợp tác thăm dò khai thác chung vùng chồng lấn (MOU) Đầu tháng 05/2009, Việt Nam phối hợp Malaysia nộp Báo cáo chung về khu vực thềm lục địa mở rộng ở phía Nam Biển Đông và Báo cáo riêng của Việt Nam về khu vực thềm lục địa ở khu vực phía Bắc Biển Đông
Trang 11Giai quyét tranh chap vé bién
1.Khái niệm tranh chấp về biển:
- Tranh chấp về biển là những đòi hỏi đối lập nhau về yêu sách, quyền, nghĩa vụ giữa các quốc gia liên quan đến biển VD: các tranh chấp giữa các Quốc gia có chung đường biên giới trên biển cần phải phân định biên giới biển; Hoặc là giữa
các Quốc gia có khu vực chồng lấn trong các vùng quyền,
chủ quyền như chồng lấn ở vùng đặc quyền kinh tế, tiếp giáp lãnh hải, thềm lục địa mà khi đó không thỏa thuận phân định ranh giới chung được thì sẽ phát sinh tranh chấp
Tranh chấp trên biển là những mâu thuẫn, xung đột, bất
đồng liên quan đến quyền và lợi ích trong quá trình phân
định biển, phân định ranh giới trên biển, trong quá trình khai
thác, đánh bắt cá, nghiên cứu khoa học, nói chung là các hoạt động trên biển và chủ yếu là các quốc gia với nhau
Phân biệt tranh chấp về biển và tranh chấp quốc tế:
Tranh chấp quốc tế: Những mâu thuẫn, những xung đột bất đồng mà phát sinh giữa các bên (chủ thể của Luật Quốc tế: Quốc gia, Tổ chức quốc tế liên chính phủ, các dân tộc đang đấu tranh giành quyền tự quyết, một số chủ thể đặc biệt) về quyền, nghĩa vụ, lợi ích giữa các bên (có thể là về biên giới, lãnh thổ, quy chế thực hiện các nghĩa vụ cam kết trong các Điều ước Quốc tế, tư cách thành viên trong các Điều ước quốc tế, trong các tổ chức quốc tế) Còn tranh chấp về biển thì chỉ là một lĩnh vực cụ thể, thuộc một tranh chấp quốc tế nói chung, chỉ điều chỉnh những tranh chấp, những vấn đề phát sinh trên biển
Luật biển quốc tế là một ngành luật độc lập nằm trong hệ thống pháp luật quốc tế vì vậy chủ thể tham gia vào các hoạt động trên biển về mặt nguyên tắc cũng là chủ thể của Luật
quốc tế Thông thường các tranh chấp trên biển chỉ là một trong các loại hình của tranh chấp quốc tế nói chung Tranh chấp quốc
tế có thể bao hàm trên tất cả lĩnh vực có thể phát sinh trong
quan hệ quốc tế, phát sinh giữa các chủ thể Luật Quốc tế
7