Khoa luan tốt nghiệp quy định về thị trường liên quan

90 1.2K 12
Khoa luan tốt nghiệp quy định về thị trường liên quan

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

thị trường liên quan, cạnh tranh

MỤC LỤC Chương KHÁI QUÁT VỀ CẠNH PHÁP LUẬT CHỐNG HẠN CHẾ CẠNH TRANH VÀ VẤN ĐỀ THỊ TRƯỜNG LIÊN QUAN 1.1.1.1 Khái niệm cạnh tranh 1.1.1.2 Đặc điểm cạnh tranh 1.2 KHÁI QUÁT VỀ PHÁP LUẬT CẠNH TRANH VÀ PHÁP LUẬT CHỐNG HẠN CHẾ CẠNH TRANH .12 1.2.2.1 Sự cần thiết việc ban hành pháp luật chống hạn chế cạnh tranh 15 1.2.2.2 Các đặc trưng pháp luật cạnh tranh 16 1.2.2.2 Thị trường địa lí liên quan 35 2.2 QUY ĐỊNH VÀ THỰC TIỄN XÁC ĐỊNH THỊ TRƯỜNG LIÊN QUAN CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU 38 2.2.1 Quy định xác định thị trường liên quan pháp luật Liên minh Châu Âu .38 2.2.1.1 Những quy định chung thị trường liên quan 38 2.2.1.3 Các yếu tố việc xác định thị trường liên quan 41 2.2.1.4 Quy trình chung để xác định thị trường liên quan .42 2.2.1.5 Chứng để xác định thị trường liên quan .43 2.2.1.6 Yếu tố thời gian việc xác định thị trường liên quan 45 2.2.2 Thực tiễn xác định thị trường liên quan châu Âu 45 2.2.2.1 Thực tiễn áp dụng quy định vấn đề thị trường liên quan nước châu Âu 45 a Vụ United Brands Co United Brands Continental BV v EC số 27/76 45 b Vụ NV Nederlandsche Banden – Industrie Michelin v EC số 322/81 53 2.2.3 Nhận xét việc xác định thị trường liên quan Liên minh Châu Âu 58 2.3 QUY ĐỊNH VÀ THỰC TIỄN XÁC ĐỊNH THỊ TRƯỜNG LIÊN QUAN CỦA TRUNG QUỐC 60 2.3.1.Khái quát hệ thống pháp luật cạnh tranh Trung Quốc vấn đề thị trường liên quan 60 3.2 Nội dung quy định vấn đề thị trường liên quan Trung Quốc 61 2.3.2.1 Định nghĩa thị trường liên quan 61 2.3.2.2 Cơ sở để xác định thị trường liên quan .62 2.3.2.3 Phương pháp xác định thị trường liên quan 63 2.3.2.4 Các yếu tố để xác định thị trường liên quan .65 2.3.3 Thực tiễn áp dụng pháp luật cạnh tranh xác định thị trường liên quan Trung Quốc 66 2.3.4 Đánh giá quy định xác định thị trường liên quan Trung Quốc 67 CHƯƠNG 3: BÀI HỌC KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƯỚC VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI VIỆC XÁC ĐỊNH THỊ TRƯỜNG LIÊN QUAN CỦA VIỆT NAM .68 3.1 MỘT SỐ ĐIỂM BẤT CẬP VỀ VẤN ĐỀ XÁC ĐỊNH THỊ TRƯỜNG LIÊN QUAN TẠI VIỆT NAM .68 3.1.1 Những điểm bất cập liên quan đến nội dung quy định pháp luật việc xác định thị trường liên quan 68 3.1.2 Những hạn chế việc áp dụng quy định pháp luật thị trường liên quan 72 3.2 KINH NGHIỆM CỦA CÁC NƯỚC VỀ VẤN ĐỀ XÁC ĐỊNH THỊ TRƯỜNG LIÊN QUAN VÀ BÀI HỌC ĐỐI VỚI VIỆT NAM 74 3.2.1 Kinh nghiệm Liên minh Châu Âu vấn đề xác định thị trường liên quan học Việt Nam 74 3.2.2 Kinh nghiệm xác định thị trường liên quan Trung Quốc học rút cho Việt Nam .78 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỀ VIỆC XÁC ĐỊNH THỊ TRƯỜNG LIÊN QUAN TẠI VIỆT NAM .79 3.3.1 Giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật xác định thị trường liên quan 79 3.3.2 Giải pháp nâng cao hiệu thực thi pháp luật việc xác định thị trường liên quan 83 KẾT LUẬN 89 LỜI NÓI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Pháp luật cạnh tranh Việt Nam hay pháp luật cạnh tranh quốc gia giới hướng đến mục tiêu: đảm bảo trình cạnh tranh hiệu quả, tăng cường phúc lợi cho xã hội, đảm bảo lợi ích người tiêu dùng tối đa hóa hiệu sản xuất kinh doanh, phân bổ nguồn lực xã hội Pháp luật cạnh tranh công cụ để bao vệ đem lại lợi ích cho kinh tế, xã hội người tiêu dùng Để thực mục tiêu trên, nội dung thiếu việc điều chỉnh hành vi hạn chế cạnh cạnh, kiểm soát hành vi lạm dung vị trí trí thống lĩnh/độc quyền thị trường Để điều tra vụ việc cạnh tranh, xác định có hay không việc thống lĩnh hay độc quyền doanh nghiệp kinh tế, từ đưa biện pháp kiểm soát áp dụng chế tài xủ lý hành vi vi phạm, bước đầu tiên, quan trọng quan quản lý cạnh tranh việc xác định thị trường liên quan quan Việc xác định thị trường liên quan giúp đánh giá sức mạnh mà doanh nghiệp có được, đối thủ cạnh tranh tác động hành vi doanh nghiệp có sức mạnh thị trường thực Mặc dù có ý nghĩa quan trọng vậy, nhiên khuôn khổ pháp lý để điều chỉnh vấn đề xác định thị trường liên quan thiếu xuất nhiều bất cập thực tiễn áp dụng Pháp luật cạnh tranh Việt Nam đời muộn pháp luật cạnh tranh nhiều kinh tế lớn giới nên việc kế thừa học hỏi để hoàn thiện các quy định pháp luật cạnh tranh cần thiết Việc nghiên cứu quy định xác định thị trường liên quan từ quốc gia có bề dày kinh nghiệp việc xây dựng pháp luật cạnh tranh góp phần hoàn thiện thực thi có hiệu quy định cạnh tranh Chính vậy, người viết lựa chọn đề tài: “Vấn đề thị trường liên quan: kinh nghiệm số nước học cho Việt Nam” Mục đích nghiên cứu Trên sở làm rõ vấn đề lí luận xác định thị trường liên quan pháp luật cạnh tranh, tìm hiểu , phân tích nội dung thực tiễn áp dụng quy định xác định thị trường liên quan số quốc gia bao gồm Liên minh Châu Âu, Trung Quốc, khóa luận đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện quy định thị trường liên quan Việt Nam nâng cao hiệu thực thi pháp luật vấn đề Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài quy định việc xác định thị trường liên quan theo pháp luật cạnh tranh Phạm vi nghiên cứu đề tài quy định thị trường liên quan theo pháp luật cạnh tranh Việt Nam, Liên minh Châu Âu, Trung Quốc Nhiệm vụ nghiên cứu - Nêu rõ khái niệm, phân loại thị trường liên quan, vấn đề lý luận việc xác định thị trường liên quan theo pháp luật chống hạn chế cạnh tranh - Phân tích nội dung quy định xác định thị trường liên quan thực tiễn áp dụng quy định xác định thị trường liên quan Việt Nam - Phân tích nội dung quy định xác định thị trường liên quan theo pháp luật Liên minh Châu Âu kinh nghiệm xác định thị trường liên quan số vụ việc Ủy ban Châu Âu - Phân tích nội dung quy định xác định thị trường liên quan theo pháp luật cạnh tranh Trung Quốc từ đưa học kinh nghiệm cho Việt Nam - Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật xác định thị trường liên quan Việt Nam nâng cao hiệu thực thi pháp luật Phương pháp nghiên cứu Khóa luận nghiên cứu dựa phương pháp luận chủ nghĩa Mác- Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh Phương pháp nghiên cứu khóa luận bao gồm: Phương pháp thu thập, tổng hợp; Phương pháp diễn giải, quy nạp; Phương pháp đối chiếu, so sánh, Kết cấu khóa luận Khóa luận kết cấu thành ba chương: Chương 1: Khái quát cạnh tranh, pháp luật chống hạn chế cạnh tranh vấn đề thị trường liên quan Chương 2: Quy định thực tiễn xác định thị trường liên quan Việt Nam số quốc gia Chương 3: Bài học kinh nghiệm số nước số kiến nghị việc xác định thị trường liên quan Việt Nam Chương KHÁI QUÁT VỀ CẠNH PHÁP LUẬT CHỐNG HẠN CHẾ CẠNH TRANH VÀ VẤN ĐỀ THỊ TRƯỜNG LIÊN QUAN 1.1 KHÁI QUÁT VỀ CẠNH TRANH 1.1.1 Khái niệm đặc điểm cạnh tranh 1.1.1.1 Khái niệm cạnh tranh Trên giới có nhiều quan điểm khác khái niệm “cạnh tranh” cụ thể sau: Theo Từ điển tiếng Anh, cạnh tranh hiểu “một kiện đua, theo đối thủ ganh đua để giành phần hay ưu tuyệt đối phía mình.” [1] Đây cách hiểu phổ thông cạnh tranh Theo Từ điển tiếng Việt, “cạnh tranh” “cố gắng giành phần hơn, phần thắng người, tổ chức hoạt động nhằm lợi ích nhau” [2] Dưới góc độ kinh tế, cạnh tranh tượng kinh tế xuất tồn kinh tế thị trường Do đó, cạnh tranh nhìn nhận nhiều góc độ khác tùy thuộc vào hướng tiếp cận nhà nghiên cứu: Theo Từ điển kinh doanh Anh năm 1992 “cạnh tranh” hiểu “sự ganh đua, kình địch nhà kinh doanh thị trường nhằm tranh giành loại tài nguyên sản xuất loại khách hàng phía mình.” Tương tự vậy, Từ điển Tiếng Việt Bách khoa tri thức phổ thông, khái niệm “cạnh tranh” giải thích theo nghĩa kinh tế hoạt động ganh đua người sản xuất hàng hóa, thương nhân, nhà kinh doanh kinh tế nhằm giành điều kiện sản xuất, tiêu thụ thị trường có lợi Như vậy, từ khái niệm nêu thấy khái niệm “cạnh tranh” nhìn nhận góc độ khác Tuy nhiên hiểu khoa học kinh tế, cạnh tranh hiểu ganh đua chủ thể kinh doanh thị trường nhằm mục đích lôi kéo phía ngày nhiều khách hàng Cạnh tranh xuất người bán hàng người mua hàng cạnh tranh người bán hàng phổ biến Dưới góc độ khoa học pháp lý, nhà nghiên cứu chưa đưa khái niệm chuẩn chung cho tượng cạnh tranh với tư cách mục tiêu điều chỉnh pháp luật Hiện nay, có quốc gia đưa định nghĩa cạnh tranh Sau đây, tác giả xin nêu vài khái niệm cạnh tranh pháp luật số quốc gia giới sau: “Cạnh tranh” hiểu ganh đua doanh nghiệp thị trường hàng hóa, dịch vụ để định vấn đề kinh tế độc lập (Điều Luật cạnh tranh Thổ Nhĩ Kỳ) “Cạnh tranh” từ hành động theo hai hay nhiều doanh nghiệp đưa thị trường mức giá, số lượng, chất lượng, dịch vụ ưu đãi điều kiện khác nhằm giành hội kinh doanh (Điều Luật Thương mại lành mạnh Đài Loan) Một số quốc gia khác giới (bao gồm Trung Quốc, Hàn Quốc, Bungari, Nhật Bản… Việt Nam) không đưa khái niệm cạnh tranh Luật cạnh tranh bao gồm quy phạm nhằm tạo lập trì môi trường kinh doanh bình đẳng, đảm bảo ganh đua chủ thể kinh doanh diễn khuôn khổ pháp luật quy định [3] 1.1.1.2 Đặc điểm cạnh tranh Cạnh tranh có số đặc điểm sau: Thứ nhất, cạnh tranh ganh đua chủ thể kinh doanh thị trường để giành giật khách hàng Trên thị trường, khách hàng nhà cung cấp nhu cầu lợi ích khác Khách hàng mong muốn mua sản phẩm phù hợp với giá rẻ nhất, đó, nhà cung cấp mong muốn bán sản phẩm nhanh tốt để đầu tư phát triển thu lợi nhuận Sự mâu thuẫn nguồn gốc tạo cạnh tranh chủ thể thị trường để lôi kéo khách hàng phía Để ganh đua với nhau, chủ thể kinh doanh phải sử dụng phương thức, thủ đoạn kinh doanh gọi hành vi cạnh tranh doanh nghiệp Kết cạnh tranh thị trường người chiến thắng mở rộng thị phần, tăng lợi nhuận, kẻ thua bị đào thải Quá trình cạnh tranh buộc chủ thể kinh doanh phải sử dụng cách có hiệu nguồn lực Thứ hai, chủ thể cạnh tranh tổ chức, cá nhân kinh doanh có tư cách pháp lý độc lập Cạnh tranh diễn có ganh đua hai chủ thể trở lên đối thủ Nếu đối thủ hay nói cách khác tồn tình trạng độc quyền hoạt động cạnh tranh diễn Thứ ba, trình cạnh tranh đối thủ diễn thị trường Các chủ thể kinh doanh tham gia vào thị trường ganh đua để mở rộng thị trường Việc cạnh tranh thường diễn doanh nghiệp có chung lợi ích tìm kiếm nguồn nguyên liệu đầu vào giống tìm kiếm thị trường để bán sản phẩm tương tự Điều dẫn đến việc doanh nghiệp trở thành đối thủ Như vậy, ganh đua đối thủ thể rõ nét thị trường Đặc biệt, nhiều hành vi hạn chế cạnh tranh, để xác định có hành vi hay không phải xác định chủ thể thực hành vi hoạt động thị trường liên quan đối thủ cạnh tranh Thứ tư, cạnh tranh xuất tồn điều kiện chế thị trường Xuất phát từ chất cạnh tranh hoạt động nhằm tranh giành thị trường, lôi kéo khách hàng phía chủ thể kinh doanh nên cạnh tranh diễn chế thị trường, nơi công dân có quyền tự kinh doanh tìm kiếm hội phát triển sản xuất kinh doanh Trong thời kỳ phong kiến hay kinh tế kế hoạch hóa tập trung tồn quyền tự kinh doanh cá nhân, cạnh tranh tồn với tính chất ganh đua đối thủ thị trường 1.1.1 ác hình thức cạnh tranh Nhằm phục vụ việc nghiên cứu, xây dựng sách cạnh tranh, luật gia nhà kinh tế đưa nhiều cách phân loại cạnh tranh khác nhau: Thứ nhất, vào tính chất mức độ can thiệp nhà nước vào đời sống kinh tế, cạnh tranh chia thành cạnh tranh tự cạnh tranh có điều tiết nhà nước Cạnh tranh tự với quan điểm bàn tay vô hình nhà kinh tế học người Anh- Adam Smith (1723- 1790) đưa ra.là hình thức cạnh tranh thoát khỏi can thiệp nhà nước Lý thuyết cạnh tranh tự đưa mô hình cạnh tranh mà chủ thể kinh doanh tham gia ganh đua hoàn toàn chủ động, tự ý chí việc xây dựng thực chiến lược, kế hoạch kinh doanh [4] Theo Adam Smith, phát triển kinh tế phải tuân thủ quy luật kinh tế khách quan tự phát có điều tiết bàn tay vô hình vào hoạt động thị trường Adam Smith cho tự thân sản sinh hệ thống điều tiết quan hệ lợi ích thị trường Cạnh tranh tạo quyền lực cần thiết để điều tiết phân bổ nguồn lực cách tối ưu, nhà nước không cần can thiệp sâu vào hoạt động kinh tế Tuy nhiên, phát triển kinh tế, xã hội cho thấy quan hệ kinh doanh ngày có đan xen nhiều dạng lợi ích nên quan điểm bàn tay vô hình việc điều tiết cạnh tranh thương trường ngày trở nên khó chấp nhận Hiện thực tế, mô hình tự cạnh tranh không mô hình lý tưởng áp dụng Cạnh tranh có điều tiết Nhà nước hình thức cạnh tranh can thiệp sách cạnh tranh nhà nước để điều tiết, hướng sách cạnh tranh nhà nước để điều tiết, hướng quan hệ cạnh tranh vận động phát triển theo trật tự định, đảm bảo tạo lập trì môi trường kinh doanh bình đẳng Bên cạnh ưu cạnh tranh trình cạnh tranh làm nảy sinh không hành vi làm hạn chế cạnh tranh, dẫn đến thủ tiêu cạnh tranh Do đó, cần có quyền lực đứng chủ thể kinh doanh, sử dụng công cụ sách hữu hiệu để khắc phục khuyết tật chế thị trường bảo vệ cạnh tranh Hiện nay, đa số nước thừa nhận tính đắn mô hình cạnh tranh có điều tiết nhà nước Nhà nước phải xác định xác mức độ, công cụ phương pháp can thiệp vào môi trường cạnh tranh để vừa bảo vệ cạnh tranh, vừa khắc phục khuyết tật cạnh tranh đồng thời không thô bạo vào thị trường, đảm bảo quyền tự kinh doanh chủ thể Thứ hai, vào đặc tính, cấu trúc thị trường (bao gồm số lượng người mua bán, loại hàng hóa sản xuất, chất rào cản gia nhập thị trường), nhà kinh tế học chia cạnh tranh thành cạnh tranh hoàn hảo, độc quyền, cạnh tranh mang tính độc quyền độc quyền nhóm Cạnh tranh hoàn hảo (còn gọi cạnh tranh túy) hình thức cạnh tranh diễn thị trường có đặc tính như: Có tham gia nhiều người bán nhiều người mua thị trường, thị phần người bán khả tiêu thụ người mua nhỏ đến mức đủ sức mạnh tác động tới giá sản phẩm; sản phẩm người bán cung ứng khác biệt dẫn đến sản phẩm thị trường bán mức giá Giá sản phẩm thị trường hình thành khách quan thông qua quan hệ cung cầu không chịu tác động chủ thể tham gia thị trường; chủ thể kinh doanh tự gia nhập rút khỏi thị trường Trên thị trường cạnh tranh hoàn hảo rào cản việc gia nhập rời bỏ thị trường Loại hình cạnh tranh thị trường lý tưởng cho cạnh tranh Thị trường cạnh tranh hoàn hảo mang tính lý thuyết nhà kinh tế đưa dựa điều kiện giả định không tồn thực tế, có số hình thức cạnh tranh gần hoàn hảo thị trường rau tươi, sữa bò tươi… Độc quyền tồn thị trường có đặc trưng sau: Chỉ có chủ thể cung ứng tiêu thụ sản phẩm thị trường mà sản phẩm thay loại gần giống với Trên thị trường độc quyền có chủ thể kinh doanh tồn mà đối thủ cạnh tranh Doanh nghiệp độc quyền độc quyền nguồn cung (độc quyền bán) độc quyền cầu (độc quyền mua); doanh nghiệp độc quyền người định giá sản phẩm loại mặt hàng định Họ nâng giá hạ giá sản phẩm để thu lợi nhuận độc quyền lớn nhất; rào cản gia nhập thị trường lớn làm cho doanh nghiệp khác khó khăn tham gia thị trường Có nhiều nguyên nhân dẫn đến độc quyền như: độc quyền hình thành từ trình cạnh tranh (độc quyền tự nhiên); độc quyền hình thành từ yêu cầu công nghệ sản xuất yêu cầu quy mô tối thiểu ngành kinh tế kỹ thuật; độc quyền hình thành từ bảo hộ nhà nước (bao gồm bảo hộ định hành cho doanh nghiệp nhà nước bảo hộ đối tượng thuộc sở hữu công nghiệp); độc quyền tích tụ tập trung kinh tế Sự tồn doanh nghiệp độc quyền tạo ưu điểm đồng thời gây thiệt hại cho kinh tế Cạnh tranh không hoàn hảo diễn thị trường có khuyết yếu tố cạnh tranh hoàn hảo Đây hình thức cạnh tranh phổ biến thị trường, nhiều lĩnh vực, nhiều ngành kinh tế Mỗi thành viên thị trường có sức mạnh định đủ để tác động đến giá sản phẩm theo mức độ định Kinh tế học chia cạnh tranh hoàn hảo thành hai loại: cạnh tranh mang tính độc quyền độc quyền nhóm Cạnh tranh mang tính độc quyền hình thức cạnh tranh tồn thị trường có đặc trưng như: có số lượng lớn người bán người mua; sản phẩm người bán giống thay cho song sản phẩm có khác biệt hình dáng, kích thước, chất lượng, nhãn mác; thị trường tồn số mức giá doanh nghiệp đưa doanh nghiệp có sức mạnh sản phẩm dị biệt hóa sản phẩm; rào cản tham gia thị trường Các doanh nghiệp tự gia nhập rút lui khỏi thị trường Độc quyền nhóm hình thức trung gian cạnh tranh mang tính độc quyền độc quyền Thứ ba, vào tính chất phương thức cạnh tranh, cạnh tranh chia thành cạnh tranh lành mạnh cạnh tranh không lành mạnh Cạnh tranh lành mạnh hình thức cạnh tranh công khai, công thẳng đối thủ cạnh tranh kinh doanh Cạnh tranh lành mạnh hoạt động nhằm thu hút khách hàng mà pháp luật không cấm, phù hợp với tập quán thương mại đạo đức kinh doanh truyền thống như: nâng cao chất lượng sản phẩm, nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng , đổi phương thức giao tiếp với khách hàng, hạ giá bán hàng hóa sở đổi công nghệ, giảm chi phí sản xuất, chi phí lưu thông, đầu tư nghiên cứu phát triển sản xuất kinh doanh…Về bản, cạnh tranh lành mạnh phải đảm bảo tiêu chí như: có mục đích thu hút khách hàng; tuân theo quy định pháp luật; tôn trọng truyền thống, tập quán kinh doanh, đạo đức kinh doanh; cạnh tranh tiềm vốn có doanh nghiệp Cạnh tranh không lành mạnh phương thức cạnh tranh doanh nghiệp thực cách thức không lành mạnh nhằm mục đích gây phản cạnh tranh như: ấn định giá bất hợp lý với khách hàng; đặt mức giá thấp giá thị trường để loại bỏ đối thủ quảng cáo; khuyến mại với mục đích lôi kéo khách hàng đối thủ; liên kết với để hạn chế cạnh tranh… cạnh tranh không lành mạnh nhằm vào đối thủ cụ thể hay nhằm vào lợi ích trật tự kinh tế nên làm hạn chế khả cạnh tranh vốn có đối thủ cạnh tranh, hạn chế triệt tiêu cạnh tranh Điều có nghĩa cạnh tranh không lành mạnh triệt tiêu động lực phát triển kinh tế, xâm hại lợi ích cộng đồng xã hội 10 đến văn thuộc lĩnh vực khác pháp luật cạnh tranh (thỏa thuận chiều dọc, tập trung kinh tế,…) Các quy định thị trường liên quan văn thuộc lĩnh vực riêng pháp luật cạnh tranh ban hành sau Thông báo Ủy ban châu Âu đời có tác dụng bổ sung cho quy định Thông báo Có thể thấy trình hoàn thiện văn pháp luật quy định chi tiết hành vi hạn chế cạnh tranh Liên minh châu Âu liền với trình hoàn thiện quy định thị trường liên quan Việc trọng hoàn thiện quy định thị trường liên quan lĩnh vực phức tạp pháp luật cạnh tranh giúp minh bạch hóa trình xác định thị trường quan quản lý cạnh tranh Liên minh châu Âu Đây kinh nghiệm cho Việt Nam trình xây dựng hoàn thiện quy định pháp lý thị trường liên quan 3.2.1.2 Đối với thực tiễn xác định thị trường liên quan Trước Ủy ban châu Âu ban hành Thông báo việc xác định thị trường liên quan nhằm mục đích thực thi pháp luật cạnh tranh Liên minh châu Âu (năm 1997), quan thực thi pháp luật cạnh tranh Liên minh châu Âu có nhiều kinh nghiệm việc điều tra vụ việc hành vi hạn chế cạnh tranh nói chung kinh nghiệm điều tra thị trường liên quan vụ việc nói riêng Kết thu từ vụ điều tra xác định thị trường liên quan có điểm chưa hợp lý sở để Ủy ban châu Âu đề phương pháp thống việc xác định thị trường liên quan, từ ban hành Thông báo nêu Từ phân tích việc xác định thị trường liên quan số vụ việc cụ thể xem xét vụ việc tương tự khác, rút số kinh nghiệm Liên minh châu Âu trình xác định thị trường liên quan sau: Một việc thu thập nguồn chứng giúp chứng minh nhận định thị trường liên quan Trong điều tra xác định thị trường liên quan, chứng nguồn thông tin quan trọng giúp quan cạnh tranh đưa nhận định thị trường liên quan kiểm chứng nhận định Trong trình điều tra vụ việc hành vi hạn chế cạnh tranh, quan quản lý cạnh tranh Liên minh châu Âu dần hình thành tập hợp chứng giúp ích cho việc định nghĩa thị trường liên quan Các chứng thu thập từ phương pháp kiểm tra định lượng chuyên gia tiến hành (ví dụ vụ 76 United Brands Co United Brands Continental B.V v EC, nghiên cứu Tổ chức Nông lương quốc tế FAO dẫn chứng để đánh giá co dãn cầu theo giá chuối loại hoa khác) từ thông tin, tài liệu bên vụ việc (tài liệu sách định giá, định sản xuất,…) giúp phân định thị trường liên quan Kinh nghiệm việc xác định thị trường liên quan Liên minh châu Âu cho thấy, chứng thu thập từ nhiều nguồn đáng tin cậy nhiều phương diện (ví dụ phân tích khả thay lẫn sản phẩm khía cạnh cung cầu hỗ trợ cho đánh giá Ủy ban châu Âu thị trường sản phẩm liên quan vụ NV Nederlandsche Banden – Industrie Michelin v EC) giúp cho việc xác định thị trường liên quan toàn diện Bên cạnh đó, việc thu thập chứng toàn diện có tham gia chủ động quan quản lý cạnh tranh bên có liên quan vụ việc Hai việc cân nhắc đánh giá yếu tố giúp phân định thị trường liên quan phải dựa chứng xác thực liên quan tới khả thay lẫn sản phẩm Trong vụ điều tra hạn chế cạnh tranh, có nhiều yếu tố đưa giúp phân định thị trường liên quan Thực tế việc xác định thị trường liên quan Ủy ban châu Âu cho thấy có nhiều yếu tố giúp Ủy ban xác định phạm vi thị trường khía cạnh sản phẩm địa lý, ví dụ yếu tố phân khúc khách hàng khác nhau, yếu tố rào cản gia nhập thị trường (chính sách quan Nhà nước, thuế nhập khẩu, ),v.v Tuy nhiên, xác định thị trường liên quan dựa yếu tố này, quan quản lý cạnh tranh cần đưa liệu, chứng xác đáng tác động yếu tố đến hành vi người tiêu dùng người sản xuất Ví dụ vụ United Brands Co United Brands Continental BV v EC đưa yếu tố phân khúc khách hàng trẻ nhỏ, người già, người ốm có nhu cầu đặc biệt không đổi sản phẩm chuối để xác định phạm vi thị trường sản phẩm liên quan Tuy nhiên, Ủy ban dựa nhận định đặc trưng sản phẩm chuối có khả thỏa mãn nhu cầu nhóm người mà không đưa phân tích khả thay sản phẩm theo quan điểm nhóm khách hàng nhóm khách hàng khác Điều khiến nhận định thị trường liên quan dựa yếu tố phân khúc khách hàng khác Ủy ban chưa thỏa đáng Việc thu thập chứng cứ, liệu đánh giá yếu tố 77 giúp phân định thị trường liên quan có xác hay không dựa nhiều vào lực phân tích điều tra viên cạnh tranh Thực tiễn điều tra vụ việc hành vi hạn chế cạnh tranh Liên minh châu Âu cho thấy việc điều tra, xác định thị trường liên quan khâu tảng khâu phức tạp Việc xác định thị trường liên quan đòi hỏi quy mô nguồn nhân lực, phối hợp quan quản lý cạnh tranh quốc gia thành viên việc cung cấp thông tin lực điều tra viên cạnh tranh việc thu thập chứng Để làm việc này, Ủy ban châu Âu lập Tổng vụ cạnh tranh châu Âu với nguồn nhân lực lớn (900 nhân viên) cấu tổ chức kiện toàn,.đồng thời năm chi ngân sách cho Tổng vụ cạnh tranh tiến hành khảo sát thị trường, xây dựng sở liệu nhằm phát dấu hiệu hành vi hạn chế cạnh tranh cung cấp thông tin cho điều tra sau Kinh nghiệm thực tiễn có ích cho Việt Nam việc tăng cường lực xác định thị trường liên quan vụ việc hạn chế cạnh tranh Tóm lại, Liên minh châu Âu có nhiều năm kinh nghiệm việc xác định thị trường vụ việc hành vi hạn chế cạnh tranh Với quy định thị trường liên quan, thấy cách thức xây dựng quy định Ủy ban châu Âu Thông báo toàn diện rõ ràng Tuy Ủy ban châu Âu số hạn chế việc quy định thị trường liên quan kết luận Ủy ban thị trường liên quan số vụ việc cụ thể chưa thỏa đáng từ điểm đạt khiếm khuyết nêu trên, rút nhiều học quý báu Việt Nam, quốc gia thiếu kinh nghiệm việc thực thi pháp luật chống hạn chế cạnh tranh 3.2.2 Kinh nghiệm xác định thị trường liên quan Trung Quốc học rút cho Việt Nam Nếu Liên minh Châu Âu có nhiều năm kinh nghiệm việc xác định thị trường liên quan để điều tra vụ việc hành vi hạn chế cạnh tranh, ngược lại Trung Quốc quốc gia nhiều kinh nghiệm về vấn đề Luật chống độc quyền Trung Quốc thông qua vào năm 2007, có hiệu lực từ năm 1/8/2008, Bản hướng dẫn việc xác định thị trường 78 liên quan Ủy ban chống độc quyền Nhà nước Trung Quốc ban hành vào năm 2009 Tuy nhiên, quy định xác định thị trường liên quan Trung Quốc có nhiều ưu điểm, phù hợp với điều kiện kinh tế Trung Quốc Từ việc nghiên cứu tìm hiểu quy định thực tiễn áp dụng việc xác định vấn đề thị trường liên quan Trung Quốc mang lại nhiều học Việt Nam Một là, Luật chống độc quyền Trung Quốc không ghi nhận quy định cụ thể chi tiết điều chỉnh vấn đề xác định thị trường liên quan, nhiên quy trình xác định thị trường liên quan, phương pháp xác định thị trường liên quan…đều quy định cụ thể Bản hướng dẫn Ủy ban chống độc quyền Có thể thấy điểm tiến pháp luật cạnh Trung Quốc mà Việt Nam cần tiếp thu Các quy định pháp luật Việt Nam xác định vấn đề thị trường liên quan ghi nhận nhiều văn pháp lý khác nhau, thiếu thống nhất, gây khó khăn cho việc áp dụng pháp luật Hai là, quy định xác định thị trường liên quan Trung Quốc mô tả cụ thể, chi tiết Phương pháp “độc quyền giả định” ghi nhận Hướng dẫn Ủy ban chống độc quyền Mặc dù dựa sở tảng phương pháp bản, nhiên nhà lập pháp Trung Quốc có thay đổi cho phù hợp với điều kiện kinh tế quốc gia Đây học cần thiết cho Việt Nam trình sửa đổi, hoàn thiện quy định pháp luật cạnh tranh Việc sửa đổi, hoàn thiện quy định pháp luật phải dựa điều kiện kinh tế đất nước 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỀ VIỆC XÁC ĐỊNH THỊ TRƯỜNG LIÊN QUAN TẠI VIỆT NAM 3.3.1 Giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật xác định thị trường liên quan Trên sở đánh giá, tổng kết quy định việc xác định thị trường liên quan Việt Nam phân tích học kinh nghiệm Liên minh Châu Âu, Trung Quốc, tác giả đề xuất số giải pháp nhằm sửa đổi, hoàn thiện quy định pháp luật vấn đề sau 79 Một là, ban hành văn hướng dẫn việc xác định thị trường liên quan Hiện quy định việc xác định thị trường liên quan ghi nhận Luật cạnh tranh, văn hướng dẫn chi tiết Luật cạnh tranh Các quy định nằm rải rác văn khác nhau, đồng thời quy định nêu định nghĩa chung chung, trừu tượng mà giải thích, mô tả đầy đủ Điều gây khó khăn lớn cho quan thực thi pháp luật, chủ thể muốn tìm hiểu nghiên cứu vấn đề Kinh nghiệm số nước giới cho thấy, bên cạnh việc ban hành đạo luật chống độc quyền điều chỉnh vấn đề việc xác định thị trường liên quan, trình thực thi pháp luật, quốc gia thường ban hành văn dẫn cụ thể quy trình xác định thị trường liên quan, phương pháp xác định thị trường liên quan, diễn giải yếu tố ảnh hưởng đến phân định thị trường,….Liên minh Châu Âu, Hoa Kỳ, Trung Quốc, Nhật Bản… quốc gia ban hành dẫn việc xác định thị trường liên quan Ví dụ: Ủy ban châu Âu ban hành Thông báo việc xác định thị trường liên quan nhằm mục đích thực thi pháp luật cạnh tranh Liên minh châu Âu; Ủy ban chống độc quyền Trung Quốc xuất Hướng dẫn việc xác định thị trường liên quan để hướng dẫn quan thực thi pháp luật chống độc quyền xác định "thị trường liên quan" cách hiệu hoạt động độc quyền nhà điều hành doanh nghiệp trình thực pháp luật họ; Hoa Kỳ quy định cách thức xác định thị trường liên quan Chỉ dẫn Sáp nhập năm 2010 Việc ban hành văn hướng dẫn cụ thể xác định thị trường liên quan giống công cụ “luật mềm” thống quy định vấn đề này, nhờ quan quản lý cạnh tranh thực thi pháp luật cách hiệu Hai là, bổ sung yếu tố thời gian việc xác định thị trường liên quan Có thể thấy quy định thị trường liên quan theo pháp luật cạnh tranh Việt Nam có tương thích với quốc gia khác xác định thị trường liên quan theo hai khía cạnh sản phẩm thời gian Tuy nhiên, để đánh giá sức mạnh thị trường doanh nghiệp công cụ xác định thị trường liên quan, pháp luật cạnh tranh Việt Nam nên cân nhắc, bổ sung yếu tố thời gian việc phân định thị trường vụ việc cụ thể Theo Chỉ dẫn xác định thị trường liên quan 80 Phòng Thương mại công Anh, yếu tố thời gian ảnh hưởng đến việc xác định thị trường liên quan sản phẩm cung cấp khoảng thời gian khác có đặc trưng cầu khác (Ví dụ với dịch vụ thời gian cao điểm thấp điểm, người tiêu dùng coi dịch vụ vào hai khoảng thời giankhác thay cho nhau) đặc trưng cung khác (ví dụ vào mùa vụ khác nhau, lực cung cấp nhà sản xuất khác nhau) Thực tiễn việc xác định thị trường liên quan Liên minh châu Âu cho thấy, Thông báo Ủy ban châu Âu việc xác định thị trường liên quan nhằm mục đích thực thi pháp luật cạnh tranh Liên minh châu Âu không đề cập đến yếu tố thời gian định nghĩa thị trường án lệ vụ việc hạn chế cạnh tranh lại cho thấy số trường hợp, Ủy ban châu Âu đề cập đến khía cạnh thời gian xem xét thị trường sản phẩm liên quan Ví dụ vụ European Night Services v EC, Ủy ban châu Âu nhận định sức ép cạnh tranh lên thị trường dịch vụ vận tải vào khoảng thời gian sáng sớm tối muộn khác so với thời gian khác ngày Việc không quy định yếu tố thời gian Thông báo Ủy ban châu Âu xác định thị trường liên quan hạn chế khung pháp lý thị trường liên quan Liên minh châu Âu Kinh nghiệm quốc gia nói cho thấy yếu tố thời gian yếu tố bỏ qua việc xác định thị trường liên quan vụ việc cạnh tranh Việt Nam nên có tìm hiểu án lệ quốc gia phát triển việc xác định khía cạnh thời gian thị trường cân nhắc, bổ sung vào quy định thị trường liên quan cho hợp lý Ba là, sửa đổi bổ sung quy định pháp luật cạnh tranh thị trường liên quan, cụ thể: - Quy định biên độ tăng giá giả định áp dụng phương pháp SSNIP quy định rào cản gia nhập thị trường Nghị định 116/2005/NĐ-CP cần sửa đổi hoàn thiện Về biên độ tăng giá giả định áp dụng phương pháp SSNIP, theo nghiên cứu phần 3.1, Nghị định 116/2005/NĐ-CP quy định mức tăng 10% không khống chế mức tối đa Trên giới, quốc gia có nhiều kinh nghiệm sử dụng phương pháp Trung Quốc, Liên minh châu Âu quy định cụ thể mức tăng giá tối thiểu tối đa nhằm áp dụng hiệu phương pháp thực tế Theo quy định Liên minh châu Âu, biên độ tăng giá giả 81 định phương pháp SSNIP từ – 10% Việt Nam cần cân nhắc kinh nghiệm quốc gia có nhiều năm sử dụng phương pháp SSNIP để quy định biên độ tăng giá giả định cách hợp lý Việt Nam học tập kinh nghiệm Liên minh châu Âu, quy định biên độ tăng giá giả định có ngưỡng tối thiểu tối đa (từ – 10%) để quy định phương pháp SSNIP có khả áp dụng thực tiễn cao - Một số yếu tố để đánh giá thị trường liên quan Nghị định 116/2005/NĐ-CP (ví dụ yếu tố thời gian sử dụng dịch vụ, thời gian cung ứng hàng hóa/dịch vụ có gia tăng đột biến cầu) nên quy định chi tiết diễn giải rõ ràng tác động yếu tố đến khả thay lẫn sản phẩm Quy định khả thay cung việc xác định thị trường sản phẩm liên quan nên diễn giải chi tiết hướng tiếp cận, đánh giá quan quản lý cạnh tranh Kinh nghiệm Ủy ban châu Âu việc quy định tiêu chí đánh giá thị trường liên quan cho thấy việc nêu khái quát tiêu chí, Ủy ban nên thêm điều kiện áp dụng hướng đánh giá tiêu chí thực tiễn Việc diễn giải cụ thể hướng tiếp cận quan quản lý cạnh tranh quy định thị trường liên quan Nghị định 116/2005/NĐ-CP giúp bên liên quan vụ việc chủ động việc bảo vệ quyền lợi khâu xác định thị trường liên quan -Về rào cản gia nhập thị trường, Nghị định 116/2005/NĐ-CP quy định tiêu chí sở để xác định thị trường địa lý liên quan Theo nghiên cứu phần 3.2, quốc gia có xu hướng quy định rào cản gia nhập thị trường tiêu chí để xác định sức mạnh thị trường doanh nghiệp Theo kinh nghiệm Liên minh châu Âu, rào cản gia nhập thị trường sở để đánh giá mức độ cạnh tranh tiềm mà doanh nghiệp hữu thị trường gặp phải Ủy ban châu Âu quy định rào cản việc chuyển hướng cầu đến sản phẩm/khu vực địa lý khác việc xác định thị trường liên quan Hướng tiếp cận Liên minh châu Âu rào cản tác động tới cầu hàng hóa/dịch vụ hướng tiếp cận Việt Nam rào cản doanh nghiệp tiềm thị trường hàng hóa/dịch vụ Dù việc nhận định rào cản doanh nghiệp tiềm theo pháp luật cạnh tranh Việt Nam nhằm đánh giá tác động rào cản đến khả cạnh tranh sản phẩm để tương thích với cách thức xác định thị trường liên quan quốc gia khác, Việt Nam nên xem xét lại quy định Có 82 thể sửa đổi quy định theo hướng tiếp cận Liên minh châu Âu, quy định rào cản tác động đến việc chuyển hướng cầu hàng hóa/dịch vụ Còn đánh giá thị trường liên quan dựa rào cản cạnh tranh tiềm năng, quy định Việt Nam nên bổ sung định nghĩa khái quát, có tính chất rào cản gia nhập thị trường sử dụng tiêu chí đánh giá thị trường sản phẩm bên cạnh thị trường địa lý Do vụ việc điều tra hạn chế cạnh tranh Việt Nam thời gian qua dựa nhiều vào rào cản gia nhập thị trường để xác định phạm vi thị trường địa lý nên việc hoàn thiện quy định giúp ích cho việc đánh giá thị trường sau quan quản lý cạnh tranh 3.3.2 Giải pháp nâng cao hiệu thực thi pháp luật việc xác định thị trường liên quan Để nâng cao hiệu thực thi pháp luật việc xác định thị trường liên quan, cần thực số giải pháp sau đây: Một là, tăng cường phối hợp doanh nghiệp, người tiêu dùng, quan Nhà nước, chuyên gia việc cung cấp thông tin nhằm phục vụ trình xác định thị trường liên quan Công việc điều tra vụ việc hạn chế cạnh tranh nói chung xác định thị trường liên quan nói riêng công việc phức tạp, độ xác kết điều tra phụ thuộc nhiều vào nguồn thông tin, chứng có liên quan Nếu quan quản lý cạnh tranh tiếp cận với nguồn chứng đầy đủ xác nhận định thị trường liên quan vụ việc xác đáng Để thực điều này, bên liên quan vụ việc hạn chế cạnh tranh phải có trách nhiệm phối hợp cung cấp thông tin với quan quản lý cạnh tranh Qua số vụ việc điều tra hạn chế cạnh tranh, Cục Quản lý cạnh tranh gặp khó khăn việc tiếp cận nguồn thông tin từ phía doanh nghiệp Luật Cạnh tranh Việt Nam năm 2004 chưa có quy định chế cung cấp thông tin tổng hợp, thường xuyên Do đó, việc tăng cường phối hợp giữa doanh nghiệp, người tiêu dùng, quan Nhà nước, chuyên gia việc cung cấp thông tin nhằm phục vụ trình xác định thị trường liên quan cần thiết thực thông qua số biện pháp sau đây: - Xây dựng chế phối hợp bên liên quan việc cung cấp thông tin cách quy định cụ thể doanh nghiệp, người tiêu dùng, quan Nhà 83 nước, chuyên gia có trách nhiệm cung cấp chứng việc xác định thị trường liên quan Theo kinh nghiệm Liên minh châu Âu, quy định thị trường liên quan, Ủy ban châu Âu nêu rõ hướng thu thập nguồn chứng quan quản lý cạnh tranh trách nhiệm bên việc cung cấp thông tin Thực tế xác định thị trường liên quan Liên minh cho thấy nguồn chứng có đầy đủ hay không dựa nhiều vào thông tin từ phía doanh nghiệp, người tiêu dùng, chuyên gia.Về phía Việt Nam, quy định trách nhiệm cung cấp thông tin nêu quy trình thu thập chứng văn hướng dẫn xác định thị trường liên quan quan quản lý cạnh tranh Theo đó, bên liên quan biết trách nhiệm trình xác định thị trường liên quan chủ động tham gia vào trình điều tra quan quản lý cạnh tranh - Có chế tài xử phạt hành vi từ chối cung cấp thông tin cung cấp thông tin không xác doanh nghiệp có liên quan Trong trình xác định thị trường liên quan, định liên quan tới việc sản xuất, phân phối doanh nghiệp có tác động lớn tới hành vi người tiêu dùng tác động tới phạm vi thị trường liên quan Việc doanh nghiệp từ chối cung cấp thông tin cung cấp thông tin không xác làm ảnh hưởng tới trình điều tra quan quản lý cạnh tranh Do đó, cần có chế tài xử phạt hành vi doanh nghiệp Theo quy định thủ tục điều tra vụ việc hạn chế cạnh tranh Liên minh châu Âu, doanh nghiệp liên quan vụ việc phải có trách nhiệm cung cấp chứng (trong khoảng thời gian có hạn định) theo yêu cầu Ủy ban châu Âu Ủy ban có thẩm quyền áp dụng chế tài xử phạt hành vi từ chối cung cấp cung cấp thông tin giả mạo21 Hiện tại, Nghị định Chính phủ số 120/2005/NĐ-CP quy định xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực cạnh tranh đề cập đến chế tài xử phạt hành vi hạn chế cạnh tranh, cạnh tranh không lành mạnh mà không quy định chế tài xử phạt hành vi cung cấp thông tin không xác từ chối cung cấp thông tin doanh nghiệp Nhà nước cần xem xét, quy định thêm chế tài để đảm bảo doanh nghiệp có trách nhiệm cung cấp thông tin trình điều tra vụ việc Bên cạnh quy định chế tài xử phạt, quan quản lý cạnh tranh cần đẩy mạnh khâu tuyên truyền pháp luật cạnh tranh cho doanh nghiệp, giải thích ích lợi doanh nghiệp tham gia 84 vào trình điều tra vụ việc hạn chế cạnh tranh nhằm tăng cường tính chủ động doanh nghiệp việc cung cấp thông tin Hai là, viênxây dựng đội ngũ điều tra viên vụ việc cạnh tranh Theo quy định Điều 52 Luật cạnh tranh điều tra vụ việc cạnh tranh người Bộ trưởng Bộ Công thương bổ nhiệm theo đề nghị Cục trưởng Cục Quản lý cạnh tranh phải có đầy đủ tiêu chuẩn như: phẩm chất đạo đức tốt, trung thực, khách quan, có trình độ cử nhân luật cử nhân kinh tế, tài chính; có thời gian công tác thực tế năm năm thuộc lĩnh vực luật, kinh tế tài chính; đào tạ, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ điều tra Khi tiến hành điều tra hành vi hạn chế cạnh tranh thỏa thuận cạnh tranh, lạm dụng ví trí thống lĩnh thị trường, thị phần doanh nghiệp có hành vi vi phạm Để xác định thị trường liên quan, điều tra viên phải tiến hành nhiều phân tích kinh tế khác nhau: từ điều tra xã hội học đến thăm dò ý kiến phản ứng người tiêu dùng, đến việc xác định khả thay cho sản phẩm loại phân tích số liệu, doanh thu doanh nghiệp hoạt động thị trường để kết luận cấu trúc thị trường tính chất sản phẩm .Vì vậy, để xây dựng đối ngũ điều tra viện cần thực biện pháp sau: - Xây dựng chương trình đào tạo toàn diện cho loại đối tượng đào tạo bao gồm nhóm điều tra viên cạnh tranh điều tra viên chống bán phá giá, chống trợ cấp tự vệ - Phối hợp với tổ chức quốc tế, quan cạnh tranh nước ngoài, quan chống bán phá giá, chống trợ cấp tự vệ nước tổ chức khóa đào tạo ngắn hạn kỹ điều tra cho điều tra viên Việt Nam - Tích cực tạo điều kiện cử cán nước tham gia khóa đào tạo ngắn dài hạn - Phối hợp với quan đào tạo nghiệp vụ điều tra nước như: Bộ Công án, Viện kiểm soát Trường đại học kinh tế, tài chính, luật để bồi dưỡng nâng cao kiến thức kính tế, tài chính, luật kỹ điều tra cho điều tra viên Ba là, tăng cường thẩm quyền cho quan quản lý cạnh tranh Việc quan quản lý cạnh tranh tiếp cận thông tin cách xác hay không phụ thuộc nhiều vào thẩm quyền quan Theo kinh nghiệm nhiều quốc gia 85 giới khu vực, thẩm quyền điều tra điều tra viên cạnh tranh gần tương đương với điều tra viên lĩnh vực hình cảnh sát tư pháp Cũng theo quy định Liên minh châu Âu, Ủy ban châu Âu có thẩm quyền tiến hành kiểm tra sở sản xuất doanh nghiệp nơi riêng chủ doanh nghiệp để thu thập chứng (trong số trường hợp cụ thể) Kinh nghiệm Liên minh cho thấy việc tăng cường thẩm quyền cho điều tra viên cạnh tranh giúp điều tra viên tiếp cận trực tiếp kịp thời với tài liệu doanh nghiệp có liên quan Đối với Việt Nam, Nhà nước cần ban hành quy định tăng cường thẩm quyền cho điều tra viên cạnh tranh Khi cần thiết, điều tra viên ban hành định bắt buộc doanh nghiệp cung cấp tài liệu có liên quan đến vụ việc cạnh tranh đến kiểm tra sở sản xuất doanh nghiệp nhằm thu thập chứng cần thiết cho việc điều tra Quy định thẩm quyền giúp quan quản lý cạnh tranh nâng cao hiệu thu thập chứng phục vụ việc xác định thị trường, bổ sung cho kinh nghiệm điều tra hạn chế điều tra Bốn là, xây dựng kho thông tin, liệu thị trường loại hàng hóa/dịch vụ nhằm phục vụ việc xác định thị trường liên quan Tại quốc gia có kinh nghiệm việc thực thi pháp luật cạnh tranh, việc áp dụng phương thức xác định thị trường liên quan có hiệu hay không phụ thuộc nhiều vào việc liệu giá yếu tố khác thị trường có đầy đủ hay không Kinh nghiệm xác định thị trường liên quan châu Âu cho thấy chứng khả thay sản phẩm giai đoạn gần nhất, chứng khứ việc chuyển hướng đơn đặt hàng giúp ích trình xác định thị trường liên quan khía cạnh sản phẩm địa lý Bên cạnh đó, phương pháp kiểm tra tương quan giá, dịch chuyển giống giá qua thời gian, có ích việc xác định khả thay lẫn sản phẩm Những chứng phương pháp kiểm tra thực có đầy đủ liệu giá sản phẩm qua thời gian Điều đặt yêu cầu cho quan quản lý cạnh tranh phải lưu trữ thông tin liên quan đến thị trường cách thường xuyên thời gian dài Do đó, Tổng vụ cạnh tranh Liên minh châu Âu nhiệm vụ điều tra hành vi hạn chế cạnh tranh có nhiệm vụ quản lý thị trường Mỗi năm, Tổng vụ tiến hành điều tra thị trường lĩnh vực 86 kinh tế trì sở liệu thị trường Đối với Việt Nam, quan quản lý cạnh tranh Việt Nam bước đầu thu thập liệu, phân tích, đánh giá thị trường số loại hàng hóa/dịch vụ Năm 2010, Cục Quản lý cạnh tranh phát hành ấn phẩm “Đánh giá cạnh tranh 10 lĩnh vực kinh tế” Ấn phẩm xác định thị trường liên quan, xem xét cấu trúc thị trường xác định rào cản gia nhập thị trường 10 loại hàng hóa/dịch vụ thép, xi măng, phân bón hóa học, thức ăn chăn nuôi, sữa, xăng dầu, bảo hiểm, ngân hàng, viễn thông, hàng không Tuy ấn phẩm giới hạn thu thập phân tích liệu thị trường 10 loại hàng hóa/dịch vụ khoảng thời gian gần (từ năm 2000 đến năm 2010) tảng để Cục Quản lý cạnh tranh tiến hành nghiên cứu thị trường hàng hóa/dịch vụ khác Trong tương lai, nhằm cung cấp thông tin cho điều tra hành vi hạn chế cạnh tranh nói chung việc xác định thị trường liên quan nói riêng, Cục Quản lý cạnh tranh cần tiếp tục thu thập liệu cấu trúc thị trường, hành vi người tiêu dùng nhà sản xuất lĩnh vực có độ tập trung kinh tế cao, xây dựng kho thông tin thị trường cập nhật thường xuyên Bốn nâng cao nhận thức thị trường liên quan cách thức xác định thị trường liên quan Có thể nói công tác điều tra vụ việc hạn chế cạnh tranh, bao gồm xác định thị trường liên quan quan quản lý cạnh tranh có thuận lợi hay không phụ thuộc vào hợp tác từ phía doanh nghiệp bên khác có liên quan Doanh nghiệp có nhận thức đắn tham gia chủ động vào trình xác định thị trường giúp ích cho việc điều tra quan quản lý cạnh tranh, đồng thời có hội bảo vệ quyền lợi đáng doanh nghiệp Kinh nghiệm điều tra vụ việc cạnh tranh Liên minh châu Âu cho thấy doanh nghiệp bị quan quản lý cạnh tranh điều tra có chuẩn bị kỹ mặt tài liệu thông tin liên quan đến phạm vi thị trường vấn đề khác Các thông tin không giúp làm sáng tỏ nhận định thị trường quan quản lý mà chứa đựng chứng quan trọng giúp doanh nghiệp phản bác lại đánh giá thị trường vị trí doanh nghiệp thị trường quan quản lý cạnh tranh Ví dụ vụ United Brands Co United Brands Continental BV v EC, công ty UBC đưa thông tin hệ thống thuế quan khác biệt phạm vi thị trường địa lý liên quan để phản bác lại nhận định thị trường Ủy 87 ban châu Âu Để làm điều này, phía doanh nghiệp hiểu rõ tầm quan trọng khâu xác định thị trường vụ việc cạnh tranh Đối với Việt Nam, doanh nghiệp chưa chủ động tham gia vào trình điều tra, chưa chủ động cung cấp thông tin phục vụ việc xác định thị trường liên quan Để nâng cao nhận thức doanh nghiệp người dân nói chung, Cục Quản lý cạnh tranh triển khai nhiều hoạt động tuyên truyền, phổ biến sách, pháp luật cạnh tranh hội thảo, tọa đàm, xuất ấn phẩm,… Các hoạt động có tác động tích cực tới nhận thức doanh nghiệp pháp luật cạnh tranh nói chung Tuy nhiên, để doanh nghiệp nắm rõ quy định thị trường liên quan cách thức xác định thị trường quan quản lý cạnh tranh, Cục Quản lý cạnh tranh cần có hoạt động phổ biến cụ thể vấn đề như: xuất ấn phẩm phân tích quy định thị trường Việt Nam, công khai định Hội đồng xử lý cạnh tranh vụ việc xét xử website Cục để doanh nghiệp hiểu rõ quy trình cách thức xác định thị trường, tổ chức buổi tọa đàm vấn đề Các hoạt động nêu giúp doanh nghiệp có nhận thức đắn vai trò việc xác định thị trường liên quan có biện pháp chủ động tham gia vào trình điều tra quan quản lý cạnh tranh 88 KẾT LUẬN 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Luật chống độc quyền Trung Quốc năm 2007 2.Các hiệp định thành lập Liên minh Châu Âu 3.Cục Quản lý cạnh tranh – Bộ Công thương, 2010a, Báo cáo đánh giá cạnh tranh 10 lĩnh vực kinh tế Cục Quản lý cạnh tranh – Bộ Công thương, 2010b, Báo cáo hoạt động thường niên Cục Quản lý cạnh tranh 5.Cục Quản lý cạnh tranh – Bộ Công thương, 2011b, Báo cáo hoạt động thường niên Cục Quản lý cạnh tranh 6.Cục Quản lý cạnh tranh – Bộ Công thương, 2012, Báo cáo rà soát quy định Luật cạnh tranh Việt Nam 7.Cục Quản lý cạnh tranh – Bộ Công thương, 2009, Báo cáo tập trung kinh tế Việt Nam – Hiện trạng dự báo 8.Đặng Vũ Huân, 2004, Pháp luật kiểm soát độc quyền chống cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia 9.Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam (VCCI), Dự án hỗ trợ thương mại đa biên giai đoạn III (MUTRAP III), 2009, Hành vi hạn chế cạnh tranh – Một số vụ việc điển hình châu Âu 10.Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam (VCCI), Dự án hỗ trợ thương mại đa biên giai đoạn III (MUTRAP III), Báo cáo phương pháp quản lý hạn chế cạnh tranh viễn thông 11.Commission Notice on the Definition of Relevant Market for the Purposes of Community Competition Law (OJ C 372, 09/12/1997) 12 European Court of Justice, 1978, Judgement, Case No 27/76 United Brands Co and United Brands Continental BV v Commission 13.European Court of Justice, 1983, Judgement, Case No 322/81 NV Nederlandsche Banden – Industrie Michelin v Commission 90 [...]... 2: QUY ĐỊNH VÀ THỰC TIỄN XÁC ĐỊNH THỊ TRƯỜNG LIÊN QUAN CỦA VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ QUỐC GIA 2.1 QUY ĐỊNH VÀ THỰC TIỄN XÁC ĐỊNH THỊ TRƯỜNG LIÊN QUAN CỦA VIỆT NAM 2.1.1 Quy định về xác định thị trường liên quan trong pháp luật của Việt Nam 2.1.1.1 Những quy định chung về thị trường liên quan a Định nghĩa thị trường liên quan Theo Khoản 1 Điều 3 Luật cạnh tranh thì có thể thấy thị trường liên quan bao gồm thị. .. liên quan đặt trong tác động của thị trường nhưng vẫn còn thiếu các hướng dẫn cụ thể cho việc xác định thị trường liên quan Bên cạnh đó, các quy định hiện hành về thị trường sản phẩm liên quan, thị trường địa lý liên quan và vấn đề thời điểm trong xác định thị trường liên quan còn tồn tại nhiều bất cập, cụ thể như sau: Thứ nhất, đối với quy định về thị trường sản phẩm liên quan Phương pháp xác định. .. nhất định Trong thực tiễn áp dụng luật cạnh tranh, thị trường sản phẩm liên quan thường được xác định trước khi xác định thị trường địa lý liên quan 1.3.1.2 Phân loại thị trường liên quan Thị trường liên quan thường gồm ít nhất hai thành tố là thị trường sản phẩm liên quan và thị trường địa lý liên quan Bên cạnh đó, pháp luật của một số quốc gia còn đề cập tới khía cạnh thời gian của thị trường liên quan. .. chia thị trường liên quan thành thị trường sản phẩm liên quan và thị trường địa lý liên quan không có nghĩa là có hai thị trường riêng biệt Ngược lại, đây là hai khía cạnh của một thị trường liên quan: khía cạnh sản phẩm và khía cạnh địa lý Thị trường sản phẩm liên quan và thị trường địa lý liên quan được nhìn nhận theo nhiều quan điểm khác nhau: 18 Thứ nhất, đối với thị trường sản phẩm liên quan Pháp... thiếu quy định về phân tích yếu tố thời điểm trong việc xác định thị trường liên quan b Các yếu tố cơ bản về việc xác định thị trường liên quan Xác định thị trường liên quan là xác định số lượng doanh nghiệp là đối thủ cạnh tranh của nhau cũng như vị trí của chúng trong khu vực thị trường nhất định Kinh nghiệm thực thi pháp luật của các nước đã cho thấy, việc điều tra và xác định thị trường liên quan. .. VẤN ĐỀ THỊ TRƯỜNG LIÊN QUAN TRONG PHÁP LUẬT CHỐNG HẠN CHẾ CẠNH TRANH 1.3.1 Khái quát về thị trường liên quan 1.3.1.1 Khái niệm và đặc điểm của thị trường liên quan Thứ nhất, về khái niệm thị trường liên quan Trước hết, để hiểu được khái niệm thị trường liên quan cần phải hiểu rõ khái niệm thị trường Đây là một khái niệm được tiếp cận theo nhiều cách khác nhau: Dưới góc độ kinh tế, thị trường. .. một khu vực thị trường hoặc giữa vùng thị trường này với vùng thị trường khác; sự tồn tại của các rào cản gia nhập vùng thị trường được xem xét 2.1.1.2 Quy trình chung để xác định thị trường liên quan Tại tất cả các nước, việc xác định thị trường liên quan có ý nghĩa hết sức quan trọng trong quá trình xử lý vụ việc cạnh tranh Trong bối cảnh của Việt Nam, việc 32 xác định thị trường liên quan đóng vai... nghiệp, xác định trường hợp tập trung kinh tế cần phải thông báo cho Cục quản lí cạnh tranh trước khi tiến hành Để xác định thị phần của từng doanh nghiệp trong vụ việc cạnh tranh thì việc đầu tiên cơ quan quản lí cạnh tranh phải thực hiện chính xác định thị trường liên quan Thứ nhất, xác định thị trường sản phẩm liên quan Khoản 1 Điều 3 Luật cạnh tranh quy định thị trường sản phẩm liên quan là thị trường. .. những hàng hóa, dịch vụ có thể thay thế cho nhau về đặc tính, mục đích sử dụng và giá cả Thị trường liên quan bao gồm thị trường sản phẩm liên quan và thị trường địa lý liên quan Trong đó, Thị trường sản phẩm liên quan là thị trường của những hàng hoá, dịch vụ có thể thay thế cho nhau về đặc tính, mục đích sử dụng và giá cả; thị trường địa lý liên quan là một khu vực địa lý cụ thể trong đó có những... xác định hành vi hạn chế cạnh tranh bao gồm: xác định thị trường liên quan và xác định sức mạnh thị trường Trong hai căn cứ nêu trên, xác định thị trường liên quan là căn cứ tiền đề cho việc xác định hành vi hạn chế cạnh tranh, nói cách khác thị trường liên quan cung cấp thông tin để đánh giá sức mạnh thị trường của chủ thể kinh doanh (vấn đề này sẽ được nghiên cứu ở những phần sau) Xác định thị trường

Ngày đăng: 29/05/2016, 11:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương 1. KHÁI QUÁT VỀ CẠNH PHÁP LUẬT CHỐNG HẠN CHẾ CẠNH TRANH VÀ VẤN ĐỀ THỊ TRƯỜNG LIÊN QUAN

    • 1.1.1.1. Khái niệm cạnh tranh

    • 1.1.1.2. Đặc điểm của cạnh tranh

    • 1.2. KHÁI QUÁT VỀ PHÁP LUẬT CẠNH TRANH VÀ PHÁP LUẬT CHỐNG HẠN CHẾ CẠNH TRANH

      • 1.2.2.1. Sự cần thiết của việc ban hành pháp luật chống hạn chế cạnh tranh

      • 1.2.2.2. Các đặc trưng cơ bản của pháp luật cạnh tranh

      • 1.2.2.2. Thị trường địa lí liên quan

      • 2.2 QUY ĐỊNH VÀ THỰC TIỄN XÁC ĐỊNH THỊ TRƯỜNG LIÊN QUAN CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU

        • 2.2.1 Quy định về xác định thị trường liên quan trong pháp luật của Liên minh Châu Âu

          • 2.2.1.1. Những quy định chung về thị trường liên quan

          • 2.2.1.3 Các yếu tố cơ bản về việc xác định thị trường liên quan

          • 2.2.1.4. Quy trình chung để xác định thị trường liên quan

          • 2.2.1.5. Chứng cứ để xác định thị trường liên quan

          • 2.2.1.6. Yếu tố thời gian trong việc xác định thị trường liên quan

          • 2.2.2. Thực tiễn xác định thị trường liên quan của các châu Âu

            • 2.2.2.1. Thực tiễn áp dụng quy định về vấn đề thị trường liên quan của các nước châu Âu

              • a. Vụ United Brands Co và United Brands Continental BV v. EC số 27/76

              • b. Vụ NV Nederlandsche Banden – Industrie Michelin v. EC số 322/81

              • 2.2.3 Nhận xét việc xác định thị trường liên quan tại Liên minh Châu Âu

              • 2.3. QUY ĐỊNH VÀ THỰC TIỄN XÁC ĐỊNH THỊ TRƯỜNG LIÊN QUAN CỦA TRUNG QUỐC

                • 2.3.1.Khái quát hệ thống pháp luật cạnh tranh của Trung Quốc và vấn đề thị trường liên quan.

                • 2. 3.2 Nội dung các quy định về vấn đề thị trường liên quan của Trung Quốc

                  • 2.3.2.1. Định nghĩa thị trường liên quan

                  • 2.3.2.2 Cơ sở để xác định thị trường liên quan.

                  • 2.3.2.3 Phương pháp xác định thị trường liên quan

                  • 2.3.2.4 Các yếu tố để xác định thị trường liên quan

                  • 2.3.3 Thực tiễn áp dụng pháp luật cạnh tranh và xác định thị trường liên quan tại Trung Quốc.

                  • 2.3.4 Đánh giá các quy định về xác định thị trường liên quan tại Trung Quốc.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan