KHOA LUAN TOT NGHIEP miễn trách nhiệm trong hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế

49 3.3K 22
KHOA LUAN TOT NGHIEP  miễn trách nhiệm trong hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

hợp đồng mua bán, hàng hóa quốc tế, miễn trách nhiệm, bất khả kháng, CISG,

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN THỊ TUYẾT VẤN ĐỀ MIỄN TRÁCH NHIỆM TRONG HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ THEO QUY ĐỊNH CỦA CISG VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Giáo viên hướng dẫn: Ths Nguyễn Quỳnh Trang Hà Nội - 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI VẤN ĐỀ MIỄN TRÁCH NHIỆM TRONG HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ THEO QUY ĐỊNH CỦA CISG VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Tuyết Khóa: 34 Mssv: 342511 Giáo viên hướng dẫn: Ths Nguyễn Quỳnh Trang Hà Nội - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp: “Vấn đề miễn trách nhiệm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo quy định CISG pháp luật Việt Nam” công trình nghiên cứu thân Những phần sử dụng tài liệu tham khảo khóa luận nêu rõ phần tài liệu tham khảo Các kết trình bày khóa luận hoàn toàn trung thực, có sai xót xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Tác giả khóa luận Nguyễn Thị Tuyết XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CISG Công ước Viên 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế UNCITRAL Ủy ban Liên hợp quốc luật thương mại quốc tế ICC Phòng thương mại quốc tế INCOTERMS Các điều kiện sở giao hàng mua bán hàng hóa quốc tế VIAC Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam L/C Letter of Credit (Thanh toán tín dụng chứng từ) MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ VÀ VẤN ĐỀ MIỄN TRÁCH NHIỆM TRONG HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 1.1.2 Luật áp dụng hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 1.1.3 Chế độ trách nhiệm vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 1.1.4 Miễn trách nhiệm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 1.2 Tầm quan trọng quy định miễn trách nhiệm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 1.2.1 Đối với bên hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 1.2.2 Đối với quan giải tranh chấp 10 1.3 Công ước Viên 1980 Liên hợp quốc hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (CISG) 10 1.3.1 Phạm vi áp dụng CISG 11 1.3.2 Ảnh hưởng CISG Việt Nam 12 1.4 Pháp luật Việt Nam hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 14 CHƯƠNG 2: CÁC QUY ĐỊNH VỀ CHẾ ĐỘ MIỄN TRÁCH NHIỆM TRONG HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ THEO CISG VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM 16 2.1 Căn miễn trách nhiệm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 16 2.1.1 Căn miễn trách nhiệm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo CISG 16 2.1.2 Sự tương thích quy định miễn trách nhiệm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế pháp luật Việt Nam với CISG 19 2.2 Điều kiện miễn trách nhiệm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 22 2.2.1 Điều kiện miễn trách nhiệm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo CISG 22 2.2.2 Sự tương thích quy định điều kiện miễn trách nhiệm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế pháp luật Việt Nam với CISG 24 2.3 Hậu pháp lí miễn trách nhiệm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo quy định CISG pháp luật Việt Nam 26 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH VỀ VẤN ĐỀ MIỄN TRÁCH NHIỆM TRONG HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ TẠI VIỆT NAM 29 3.1 Thực tiễn áp dụng quy định miễn trách nhiệm giải tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế liên quan đến doanh nghiệp Việt Nam.29 3.2 Các biện pháp phòng tránh rủi ro pháp lý vấn đề miễn trách nhiệm bên hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 33 3.3 Giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam vấn đề miễn trách nhiệm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 37 KẾT LUẬN 40 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………… 41 LỜI NÓI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nền kinh tế Việt Nam đường hội nhập chủ động tích cực vào kinh tế giới, giao dịch thương mại quốc tế ngày trở thành phận quan trọng kinh tế Tuy loại hình giao dịch kinh doanh quốc tế xuất ngày nhiều cung ứng dịch vụ quốc tế, đầu tư quốc tế,…song mua bán hàng hóa quốc tế - giao dịch coi truyền thống cổ điển - hoạt động sôi nhất, động lực quan trọng cho tăng trưởng kinh tế quốc gia Hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế giao dịch thương mại phức tạp tiểm ẩn nhiều rủi ro khác biệt nhiều yếu tố địa lý, khí hậu,văn hóa, luật pháp,….Quan hệ hợp đồng mua bán hàng hóa hình thành bên mua bên bán, nhiên việc thực đúng, đầy đủ nghĩa vụ hợp đồng không đơn phụ thuộc vào hai chủ thể này, mà chịu tác động từ hành vi người thứ ba hay kiện, hoàn cảnh khác Các tượng tự nhiên động đất, bão, lũ lụt, sóng thần,…hay định quan Nhà nước, hành vi chủ thể khác phát sinh nào, ảnh hưởng đến việc thực hợp đồng gây tổn thất cho bên Các quy định miễn trách nhiệm nhằm đảm bảo cân quyền lợi ích bên, phân chia rủi ro hợp đồng Trong thực tiễn hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế, bên vi phạm lạm dụng quy định không đầy đủ, rõ ràng để trốn tránh trách nhiệm bồi thường thiệt hai cho phía đối tác Chính vậy, quy định miễn trách nhiệm có ý nghĩa lớn bên hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, giúp bên bảo vệ quyền lợi ích đáng có hành vi xâm hại Hiện nay, Việt Nam, vấn đề miễn trách nhiệm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế điều chỉnh ghi nhận Luật Thương mại 2005, Bộ luật dân 2005, nhiên quy định chưa đầy đủ, rõ ràng nhiều điểm chưa tương thích với CISG Điều gây khó khăn lớn cho doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào giao dịch thương mại quốc tế, lẽ chưa phải thành viên CISG, doanh nghiệp Việt Nam “sống” với CISG, CISG nguồn luật quan trọng điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế doanh nghiệp Việt Nam đối tác Tầm quan trọng vấn đề miễn trách nhiệm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế sức ảnh hưởng mạnh mẽ CISG Việt Nam đặt yêu cầu cấp thiết phải nghiên cứu cách có hệ thống, đầy đủ về: “Vấn đề miễn trách nhiêm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo quy định CISG pháp luật Việt Nam” Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Vấn đề miễn trách nhiệm nội dung quan trọng hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Việc tìm hiểu đầy đủ quy định CISG pháp luật Việt Nam miễn trách nhiệm tìm những tương thích mâu thuẫn pháp luật Việt Nam CISG sở để hoàn thiện pháp luật thương mại Việt Nam vấn đề Vấn đề miễn trách nhiệm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo quy định CISG pháp luật Việt Nam có ý nghĩa thiết thực doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế Việc nghiên cứu đề tài cung cấp hệ thống quy định miễn trách nhiệm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, giúp cho doanh nghiệp hiểu vấn đề này, từ có biện pháp thích hợp để giảm thiểu rủi ro thiệt hại phát sinh miễn trách nhiệm Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài nhằm làm sáng tỏ nội dung quy định quy định CISG pháp luật Việt Nam miễn trách nhiệm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, tìm điểm tương thích bất cập, mẫu thuẫn pháp luật Việt Nam CISG vấn đề này, từ đề xuất giải pháp để hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu khóa luận quy định miễn trách nhiệm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế CISG pháp luật Việt Nam hành Phương pháp nghiên cứu Khóa luận nghiên cứu dựa phương pháp luận chủ nghĩa MácLê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh Phương pháp nghiên cứu khóa luận bao gồm: Phương pháp thu thập, tổng hợp; Phương pháp diễn giải, quy nạp; Phương pháp đối chiếu, so sánh, Kết cấu khóa luận Kết cấu khóa luận bao gồm ba phần: Chương 1: Những vấn đề lí luận hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế vấn đề miễn trách nhiệm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Chương 2: Các quy định chế độ miễn trách nhiệm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo CISG pháp luật Việt Nam Chương 3: Thực trạng áp dụng quy định vấn miễn trách nhiệm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Việt Nam CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ VÀ VẤN ĐỀ MIỄN TRÁCH NHIỆM TRONG HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế *Khái niệm Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Mua bán hàng hóa giao dịch chủ yếu, có vai trò quan trọng bậc kinh tế đại, hoạt động không diễn phạm vi quốc gia, thực thương nhân quốc gia mà mở rộng phạm vi lãnh thổ quốc gia thực thương nhân nước Hình thức pháp lý hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Khái niệm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế ghi nhận nhiều văn pháp lý với cách thức khác Theo quy định Điều Công ước La Hay mua bán quốc tế động sản hữu hình thì: “Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế hợp đồng mua bán ký kết bên có trụ sợ thương mại đóng nước khác hàng hóa chuyển từ nước người bán sang nước người mua việc kí kết hợp đồng diễn nước khác nhau” Công ước Viên 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế không đưa khái niệm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Điều Công ước này: “ Công ước áp dụng cho hợp đồng mua bán hàng hóa bên có trụ sở thương mại quốc gia khác nhau…” gián tiếp đưa cách xác định tính chất quốc tế hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Theo hợp đồng xác định hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế hợp đồng thực chủ thể có trụ sở thương mại nước khác Điều 27 Luật Thương mại Việt Nam 2005 quy định: “Mua bán hàng hóa quốc tế thực hình thức xuất khẩu, nhập khẩu, tậm nhập, tái xuất, tạm xuất tái nhập chuyển khẩu” Pháp luật Việt Nam đưa khái niệm mua bán hàng hóa quốc tế thông qua việc liệt kê hình thức xuất khẩu, nhập khẩu, tạm nhập tái xuất, tạm xuất tái nhập chuyển khẩu, quy định chi tiết nội dung hình thức Điều 28, 29, 30 Luật Thương mại 2005 Tiêu chí để CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH VỀ VẤN ĐỀ MIỄN TRÁCH NHIỆM TRONG HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ TẠI VIỆT NAM 3.1 Thực tiễn áp dụng quy định miễn trách nhiệm giải tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế liên quan đến doanh nghiệp Việt Nam Việt Nam đường hội nhập cách chủ động tích cực vào kinh tế giới, đẩy mạnh hoạt động thương mại quốc tế, thương mại hàng hóa hoạt động sôi động Sự sôi động phức tạp hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế kéo theo tranh chấp phát sinh lĩnh vực Tại Trung tâm Trọng tài thương mại Việt Nam (VIAC), tranh chấp liên quan đến hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế chiếm 70% số vụ việc giải [23] Bên cạnh vấn đề chọn luật áp dụng hợp đồng, vi phạm nghĩa vụ giao, nhận hàng, toán, giá cả…thì việc miễn trách nhiệm vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tranh chấp bên Theo thống kê hệ thống liệu UNILEX, có 29 vụ tranh chấp liên quan đến Điều 79 CISG [28], vụ tranh chấp liên quan đến Điều 80 CISG [25] So với tranh chấp khác hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế tranh chấp liên quan đến Điều 35 CISG tính phù hợp hàng hóa (theo thống kê UNILEX có tổng số 114 vụ tranh chấp liên quan đến Điều 35 CISG [26] ) hay tranh chấp liên quan đến Điều 39 CISG quyền khiếu nại người mua (theo thống kê UNILEX có 200 vụ tranh chấp liên quan đến Điều 39 CISG [27] ), tranh chấp liên quan đến vấn đề miễn trách nhiệm chiếm số lượng không nhiều Tuy nhiên phủ nhận miễn trách nhiệm vấn đề quan trọng hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế lẽ phát sinh trường hợp miễn trách nhiệm, hai bên quan hệ hợp đồng phải chịu thiệt hại lớn tài sản dẫn tới hậu chấm dứt quan hệ hợp đồng Thực tiễn áp dụng quy định miễn trách nhiệm vi phạm hợp đồng mua bán quốc tế, xuất số vấn đề sau: 29 Một là, hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, xảy hành vi vi phạm hợp đồng, bên vi phạm thường nêu lý để miễn trách nhiệm, lý mà bên vi phạm đưa xác hợp lý để bảo vệ quyền lợi họ không vụ việc bên vi phạm đưa không xác đáng nhằm thoái thác trách nhiệm họ, xem xét vụ việc sau: - Vụ tranh chấp từ chối nhận hàng Hợp đồng bán giấy gói kẹo [4 Phán số 17] Trong vụ tranh chấp này, bên nguyên đơn người bán Singapore, bên bị đơn người mua Việt Nam Nguyên đơn Bị đơn ký hợp đồng ngày 29 tháng năm 1994, theo Nguyên đơn bán cho Bị đơn giấy gói kẹo có in nhãn tên cụ thể theo điều kiện CIF Hải Phòng: giao hàng đợt mở L/C giao hàng đợt một: theo Annex1 Mở L/C giao hàng đượt hai đợt khác: Bị đơn thông báo cho nguyên đơn Telex Fax Thời gian giao hàng 20 ngày sau mở L/C Thực hợp đồng, hai bên tiến hành giao hàng, trả tiền đợt đợt hai Sau hai đợt giao hàng, ngày 11 tháng năm 1995 Nguyên đơn fax cho Bị đơn sản xuất xong lô hàng thứ ba yêu cầu Bị đơn mởi L/C để giao hàng tiếp Ngày 17/5/1995, Bị đơn telex đồng ý nhận lô hàng làm hai lần: lần đầu vào tháng năm 1995 lần hai sau lần đầu Nhưng ngày 19/6/1995, Bị đơn điện cho nguyên đơn từ chối nhận hàng nêu với lý kẹo không bán thị trường Hà Nội, số lượng kẹo sản xuất Bị đơn lớn, dây chuyền sản xuất kẹo ngừng hoạt động nên nhập giấy gói kẹo Vì vậy, lô hàng Nguyên đơn nằm lại kho Ngày 31/12/1996, Nguyên đơn khởi kiện đòi Bị đơn bồi thường thiệt hại việc từ chối nhận hàng Sau nhận đơn kiện, Bị đơn kiện lại nguyên đơn việc Nguyên đơn giao hàng chậm đợt đợt hai Về vấn đề từ chối nhận hàng Bị đơn, Hội đồng trọng tài có kết luận sau: Thứ nhất, để thực hợp đồng mua bán, thực tế hai bên ký Annex Annex Trên sở Annex này, hai bên mở L/C giao hàng hai đợt Như vậy, Annex để bên mở L/C giao hàng đợt Tuy hai bên chưa ký 30 Annex 3, fax ngày 11/4/1995, Nguyên đơn đề nghị giao lô hàng đợt ba, telex ngày 17/5/1995, Bị đơn đồng ý mua lô hàng nhận hàng giao hai lần Như vậy, kết luận bên có thỏa thuận mua lô hàng thứ ba Từ đó, bị đơn phải có nghĩa vụ mở L/C nhận lô hàng Thứ hai, việc Bị đơn từ chối nhận lô hàng đợt ba telex ngày 19/6/1995 vi phạm thỏa thuận mua bán đợt ba hai bên Lý mà Bị đơn đưa để từ chối nhận hàng không Ủy ban trọng tài chấp nhận miễn trách nhiệm kẹo không bán thị trường Hà Nội, số lượng kẹo Bị đơn sản xuất lớn, dây chuyền sản xuất kẹo ngừng hoạt động trường hợp bất khả kháng lỗi Nguyên đơn gây nên Từ đó, Bị đơn phải có trách nhiệm bồi thường thiệt hại phát sinh cho nguyên đơn Hai là, bất khả kháng phố biến mà bên vi phạm vụ viễn dẫn để hưởng quyền miễn trách nhiệm vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Tuy nhiên, áp dụng quy định nghĩa vụ thông báo nghĩa vụ chứng minh phức tạp, gây khó khăn cho chủ thể tham gia hợp đồng quan giải tranh chấp - Vụ tranh chấp hợp đồng mua bán xi măng [4 Phán số 19]: Trong tranh chấp này, nguyên đơn bên Việt Nam bị đơn bên Ấn Độ Ngày 20/9/1995 Hợp đồng mua bán xi măng bên chủ thể kí kết Trong đó, Điều Hợp đồng quy định: “Nếu bên không thực thực không nghĩa vụ hợp đồng trường hợp bất khả kháng bão, động đất, lũ lụt, hỏa hoạn, núi lửa phun, chiến tranh, đình công, bạo động quần chúng, lệnh cấm Chính phủ, nhà máy sản xuất bị đóng cửa miễn trách” Trong trình thực hợp động, bên nguyên đơn mở L/C cho bên bị đơn hưởng quyền bên bị đơn không giao hàng cho bên nguyên đơn theo thỏa thuận Để lý giải tình trạng không giao hàng mình, ngày 20/6/1996 bên bị đơn gửi cho bên nguyên đơn hai photo giấy chứng nhận bất khả kháng phận thương mại thuộc đại sứ quán người cung ứng hàng hóa cấp photo giấy chứng nhận bất khả kháng Ủy ban xúc tiến thương mại quốc tế người cung cấp đề ngày 5/5/1996 Cả ba giấy chứng nhận người cung cấp gửi cho Bị đơn, Bị đơn photo gửi cho nguyên đơn Trong 31 photo giấy chứng nhận bất khả kháng có ghi: Ở nước người cung cấp bị mưa lớn lũ lụt, đường sá bị sụt lún nặng, không chở nguyên liệu vào nhà máy được, nhà máy bị hư hỏng nặng phải ngừng sản xuất Hiện tượng coi bất khả kháng Nhà máy cố gắng khắc phục hậu để trở lại hoạt động bình thường thông báo lịch giao hàng cụ thể Do không chấp nhận tình trạng bất khả kháng bên bị đơn nên bên nguyên đơn yêu cầu hội đồng trọng tài giải Bên bị đơn biện luận Bị đơn kí hợp đồng mua xi măng nhà cung cấp thuộc nước thứ ba vi nhà cung cấp gặp bất khả kháng (nhà máy ngưng sản xuất) không giao hàng cho Bị đơn nên Bị đơn không giao hàng cho Nguyên đơn Tại phiên xét xử, bên bị đơn không xuất trình chứng thời gian địa điểm xảy mưa, lũ lụt nước người cung ứng hàng hóa, bên nguyên đơn có chứng khẳng định thời gian xảy mưa lũ nước người cung cứng hàng hóa tháng 8/1995 (là thời điểm trước hợp đồng kí kết) Hơn nữa, trước kí hợp đồng, bên nguyên đơn yêu cầu bên bị đơn xác nhận, thông qua người cung ứng hàng hóa, khả không ảnh hưởng lũ lụt trình thực hợp đồng Kết bên bị đơn có xác nhận người cung ứng hàng hóa khẳng định gặp khó khăn lũ lụt có xi mắng gửi theo yêu cầu bên nguyên đơn Chính khẳng định mà hợp đồng bên nguyên đơn bên bị đơn kí kết Về vấn đề này, hội đồng trọng tài cho lí mà bị đơn đưa không coi tình trạng bất khả kháng vì: Thứ nhất, lũ lụt nước người cung ứng hàng hóa xảy trước bên kí kết hợp đồng, lũ lụt nguyên nhân trực tiếp làm cho bên cung ứng hàng hóa không giao hàng Hơn nữa, bên bị đơn người trực tiếp bị ảnh hưởng từ kiện lũ lụt; Thứ hai, bên bị đơn biết kiện xảy nước người cung ứng hàng hóa kí kết hợp đồng với bên nguyên đơn Điều không đảm bảo yếu tố “không lường trước không khắc phục được” để hưởng miễn trừ trách nhiệm theo bất khả kháng; Thứ ba, việc “nhà máy sản xuất bị đóng cửa” xem tình bất khả kháng việc nhà máy bị đóng cửa bên bị đơn tiên liệu trước Bởi, thực tế, bên bị đơn hỏi người cung ứng hàng hóa biết tình trạng trước kí kết hợp đồng với bên nguyên đơn 32 Như vậy, vụ tranh chấp hợp đồng mua bán xi măng Việt Nam Ấn Độ, phía Bị đơn (Ấn Độ) chứng minh hoàn cảnh mà họ gặp phải tình trạng bất khả kháng không hưởng quyền miễn trách nhiệm CISG chưa quy định chi tiết, cụ thể nghĩa vụ thông báo nghĩa vụ chứng minh nên gây khó khăn cho chủ thể thực nghĩa vụ Các tượng tự nhiên bão, động đất, lũ lụt…là bất khả kháng, miễn trách nhiệm cho người chưa bất khả kháng trở thành miễn trách nhiệm cho người khác Muốn thừa nhận bất khả kháng để miễn trách nhiệm phải chứng minh tượng tự nhiện tượng mà bên không lường trước vào thời điểm ký kết hợp đồng bên gặp phải khắc phục Đồng thời phải chứng minh tượng tự nhiên nguyên nhân trực tiếp dẫn đến vi phạm hợp đồng Ngoài ra, để đảm bảo tin tưởng từ bên bị vi phạm, bên vi phạm cần cung cấp giấy chứng nhận bất khả kháng lần đầu phải chính, không cung cấp photo Nội dung giấy chứng nhận bất khả kháng phải bao gồm mục tên tượng bất khả kháng, thời gian phát sinh tồn tại, địa điểm phát sinh, hậu qủa tác động ảnh hưởng tưởng việc thực hợp đồng 3.2 Các biện pháp phòng tránh rủi ro pháp lý vấn đề miễn trách nhiệm bên hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế tiềm ẩn nhiều rủi ro, rủi ro xuất phát từ nhiều nguyên nhân khoảng cách địa lý, điều kiện khí hậu, biến động thị trường giới…, đồng thời rủi ro khiến doanh nghiệp bị thiệt hại lớn tài sản, uy tín Để hạn chế phòng tránh rủi ro phát sinh liên quan đến vấn đề miễn trách nhiệm vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, bên hợp đồng cần thực số biện pháp sau: Thứ nhất, trước hợp đồng ký kết, doanh nghiệp cần tìm hiểu thông tin đối tác kinh doanh bao gồm yếu tố uy tín, thương hiệu, thói quen kinh doanh, khả thực hợp đồng…và đặc biệt phải cần soạn thảo điều khoản miễn trách nhiệm hợp đồng thật chi tiết cụ thể Khi soạn thảo điều khoản miễn trách nhiệm vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, bên cần quy định cụ thể trường hợp miễn trách nhiệm, 33 cách thức thực nghĩa vụ chứng minh nghĩa vụ thông báo hậu pháp lý phát sinh miễn trách nhiệm Các bên nên dẫn chiếu ghi lại nội dung điều khoản mẫu kiện bất khả kháng (miễn trách) ấn phẩm số 421 Phòng thương mại quốc tế ICC (ICC 421): LÝ DO MIỄN TRÁCH NHIỆM 1) Một bên chịu trách nhiệm pháp lý việc không thực nghĩa vụ họ chứng minh được: - Việc không thực trở ngại khách quan nằm kiểm soạt họ - Không thể chờ đợi cách hợp lý họ phải tính tới trở ngại ảnh hưởng việc thực nghĩa vụ hợp đồng thời điểm ký kết hợp đồng - Không thể tránh hay khắc phục trở ngại tránh khắc phục ảnh hưởng trở ngại cách hợp lý 2) Trợ ngại nêu mục (1) hậu kiện liệt kê không đủ đây: a) Chiến tranh tuyên bố hay không tuyên bố, nội chiến, bảo loạn khởi nghĩa, hành động khủng bố, hành động phá hoại; b) Các thảm họa thiên nhiên bão, lũ, lốc xoáy, động đất, sóng thần, lụt, phá hủy sét đánh; c) Cháy, nổ, phá hủy máy móc nhà xưởng sở lắp đặt; d) Tẩy chay, đình công, lãn công, đóng cửa nhà máy, chiếm giữ nhà xưởng, tài sản ngưng trệ việc xảy công ty tìm kiếm miễn trừ; e) Các kiện thẩm quyền hợp pháp không hợp pháp trừ hành động mà bên tìm kiếm miễn trách nhận rủi ro theo điều khoản khác hợp đồng trừ vấn đề mục (3) 34 3) Được áp dụng cho mục đích mục (1) trừ trường hợp hợp đồng có quy định khác, trở ngại không bao gồm việc thiếu thẩm quyền, giấy phép, thị thực nhập cảnh giấy phép cư trú thiếu phê chuẩn cần thiết cho việc thực hợp đồng quan quan có thẩm quyền ban hành quốc gia tìm kiếm miễn trách nhiệm BỔN PHẬN THÔNG BÁO 4) Sau biết trở ngại tác động khả thực hợp đồng mình, bên đương mong tìm miễn trách thông báo cho bên đương sớm thiết thực trở ngại tác động khả thực Thông báo gửi lý miễn trách không 5) Lý miễn trách phát sinh hiệu từ thời điểm xảy trở ngại giấy báo không gửi kịp thời tính từ thời điểm thông báo Việc không thông báo làm cho bên đương không thực hợp đồng phải chịu trách nhiệm gánh vác tổn thất mát tránh được, khác HẬU QUẢ CỦA LÝ DO MIỄN TRÁCH 6) Lý miễn trách thuộc điều khoản giải miễn trách nhiệm bên không thực hợp đồng khỏi thiệt hại, tiền phạt trừng phạt khác hợp đồng ngoại trừ trách nhiệm phải trả lãi nợ kéo dài theo mức độ mà lý miễn trách tồn 7) Hơn nữa, đình hoãn thời gian thực đến hạn kỳ coi hợp lý cách ấy, gạt bỏ quyền chấm dứt huỷ bỏ hợp đồng bên đương (nếu có) Khi xác định hạn kỳ hợp lý, phải ý đến khả tiếp tục thực bên đương không thực chiếu cố đến lợi ích bên đương chấp nhận việc tiếp tục thực hợp đồng chậm trễ Trong chờ đợi bên đương không thực tiếp tục việc thực hợp đồng, bên đương đình việc thực 8) Nếu lý miễn trách tồn lâu hạn kỳ mà bên đương quy định (hạn kỳ áp dụng bên đương quy định) quy định bên đương có quyền chấm 35 dứt hợp đồng cách thông báo 9) Mỗi bên đương giữ lại cho tiếp nhận từ việc thực hợp đồng trước kết thúc Mỗi bên phải toán cho bên phần lợi lộc không công thu từ việc thực hợp đồng Việc toán theo cân đối tài cuối tiến hành không chậm trễ Các bên đương mong muốn kết hợp điều khoản viện dẫn vào hợp đồng nên sử dụng câu sau đây: "Điều khoản bất khả kháng (miễn trách) Phòng Thương mại Quốc tế (ấn ICC số 421) kết hợp vào hợp đồng cách này” Thứ hai, hợp đồng có hiệu lực phát sinh miễn trách nhiệm, bên vi phạm cần thực đầy đủ hai nghĩa vụ thông báo nghĩa vụ chứng minh Khi phát sinh miễn trách nhiệm, bên vi phạm cần nhanh chóng thông báo cho bên bị vi phạm, việc thông báo kịp thời giúp cho bên tìm biện pháp giải tối ưu hạn chế tối đa thiệt hại xảy Ngoài ra, bên vi phạm cần thu thập tài liệu, chứng từ, chứng khác để chứng minh việc vi phạm hợp đồng lỗi giải phóng trách nhiệm trước bên bị vi phạm Đối với bên bị vi phạm, xảy miễn trách nhiệm, họ phải vào hợp đồng luật áp dụng cho hợp đồng để bác bỏ lý miễn trách nhiệm không xác đáng, phòng tránh trường hợp bên vi phạm lợi dụng để thoát khỏi trách nhiệm vi phạm hợp đồng Chỉ việc vi phạm hợp đồng miễn trách nhiệm quy định hợp đồng luật gây nên bên vi phạm miễn trách nhiệm Thứ ba, doanh nghiệp Việt Nam bên cạnh việc soạn thảo điều khoản miễn trách nhiệm chi tiết, cụ thể việc thực đầy đủ nghĩa vụ phát sinh miễn trách nhiệm, doanh nghiệp Việt Nam cần đặc biệt lưu ý đến vấn đề chọn luật áp dụng hợp đồng Khi ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, khuyến nghị doanh nghiệp Việt Nam nên lựa chọn CISG thay luật quốc gia nguồn luật điểu chỉnh hợp đồng Bởi lẽ, CISG nguồn luật phổ biến điểu chỉnh hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế nay, đối tác kinh 36 doanh doanh nghiệp Việt Nam quen áp dụng CISG nên việc đề xuất lựa chọn CISG để điều chỉnh hợp đồng dễ dàng đối tác chấp nhận Ngoài ra, lựa chọn CISG, doanh nghiệp Việt Nam có an toàn mặt pháp lý CISG với tư cách văn luật thực chất nhằm giải xung đột kinh doanh quốc tế, quy định CISG nói chung quy định miễn trách nhiệm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế coi hợp lý thống nhiều mâu thuẫn hệ thống pháp luật khác giới, đảm bảo bình đằng, quyền lợi ích hợp pháp bên giao kết thực hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 3.3 Giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam vấn đề miễn trách nhiệm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Quy định pháp luật Việt Nam vấn đề miễn trách nhiệm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế nhiều bất cập, vướng mắc, gây khó khăn cho chủ thể áp dụng pháp luật, đặc biệt doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào giao dịch thương mại quốc tế Luật Thương mại năm 2005 Bộ luật dân năm 2005 chưa có quy định thống miễn trách nhiệm, bổn phận thông báo chứng minh quy định hệ pháp lý lý miễn trách nhiệm, pháp luật Việt Nam cần hoàn thiện vấn đề sau: Một là, bổ sung miễn trách nhiệm người thứ ba gặp bất khả kháng Bên cạnh miễn trách nhiệm bên quan hệ hợp đồng gặp bất khả kháng trường hợp người thứ ba có quan hệ với bên hợp đông gặp bất khả kháng phổ biến, thường xuyên phát sinh thực tiễn thương mại quốc tế, nhiên chưa ghi nhận pháp luật Việt Nam Vì vậy, để tương thích với CISG phù hợp với thực tiễn hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế, pháp luật Việt Nam cần ghi nhận trường hợp miễn trách nhiệm người người thứ gặp bất khả kháng Hai là, cần có quy định điều chỉnh thỏa thuận miễn trừ trách nhiệm bên Để đảm bảo công quyền lợi bên “yếu hơn” trật tự thương mại nói chung, cần phải có đánh giá thích đáng mặt pháp lý thỏa thuận bên tham gia hợp đồng hạn chế hay miễn trừ trách nhiệm Có thể bổ sung 37 vào điểm a khoản Điều 294 Luật Thương mại Việt Nam 2005 nội dung sau: “Thỏa thuận bên miễn trừ trách nhiệm giá trị pháp lý thỏa thuận liên quan đến vi phạm hợp đồng cố ý” [17] Ba là, quy định chi tiết cụ thể trường hợp miễn trách nhiệm thực định quan Nhà nước có thẩm quyền Đây mà pháp luật Việt Nam ghi nhận điểm d khoản Điều 294 Luật Thương mại năm 2005, nhiên, rơi vào trường hợp miễn trách nhiệm này, hai bên quan hệ hợp đồng chịu thiệt hại mà lỗi họ, nguyên nhân hành vi vi phạm việc thực định quan Nhà nước Vì vậy, cần có quy định bồi hoàn thiệt hại cho bên để đảm bảo công nâng cao trách nhiệm quan quản lý Nhà nước Bốn là, pháp luật cần bổ sung quy định việc cấp giấy chứng nhận bất khả kháng Hiện nay, pháp luật Việt Nam CISG chưa có quy định giấy chứng nhận bất khả kháng Tuy nhiên thực tế, để chứng minh kiện bất khả kháng xảy ra, người gặp bất khả kháng cung cấp giấy chứng nhận bất khả kháng quan nước xảy bất khả kháng cấp Pháp luật Việt Nam chưa có quy định cụ thể quan có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận bất khả kháng, nội dung giấy chứng nhận bất khả kháng Vì cần bổ sung quy định để giúp bên có pháp lý xác định tính hợp lệ giấy chứng nhận bất khả kháng Nội dung giấy chứng nhận bất khả kháng phải rõ ràng, cụ thể, xác thời gian, địa điểm xảy bất khả kháng, hậu bất khả kháng ảnh hưởng việc thực hợp đồng Năm là, pháp luật Việt Nam cần có quy định cụ thể hậu pháp lý trường hợp miễn trách nhiệm Theo tinh thần pháp luật Việt Nam hành, phát sinh miễn trách nhiệm bên vi phạm thoát khỏi hoàn toàn hình thức trách nhiệm bao gồm: buộc thực hợp đồng, tạm ngừng thực hợp đồng, đình thực hợp đồng, bồi thường thiệt hại, phạt vi phạm hủy hợp đồng Điều chưa phù hợp với CISG theo quy định Điều 79.5 CISG, bất khả kháng xảy bên quan hệ hợp đồng người thứ ba bên vi phạm giải phóng trách nhiệm bồi thường thiệt hại Do để tương thích với CISG đảm bảo quyền lợi cho bên bị vi phạm, pháp luật Việt Nam cần có quy đinh cụ thể hậu miễn trách nhiệm, theo xảy 38 miễn trách nhiệm bên bị vi phạm có quyền áp dụng hình thức trách nhiệm ngoại trừ trách nhiệm bồi thường thiệt hại Sáu là, Việt Nam cần nhanh chóng gia nhập Công ước Viên hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế diễn mạnh mẽ nay, việc gia nhập CISG cần thiết có ý nghĩa to lớn hoạt động ngoại thương nói chung hoạt động mua bán hàng hoá nói riêng Việt Nam Luật Thương mại Việt Nam năm 2005 liên quan đến hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế bộc lộ nhiều mặt hạn chế chứa đựng điều khoản chưa phù hợp với thực tiễn đòi hỏi nhà kinh doanh quốc tế Điều đòi hỏi phải nhanh chóng có giải pháp tiến tới gia nhập CISG thời gian sớm để thống nguồn luật áp dụng cho mua bán hàng hóa quốc tế doanh nghiệp Việt Nam đối tác nước Kết luận Chương Thực tiễn hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế nảy sinh nhiều phức tạp mà pháp luật chưa thể dự liệu điểu Các quy định pháp luật vấn đề miễn trách nhiệm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế có vai trò hướng dẫn cách xử cho bên, nhiên việc thực đầy đủ nghĩa vụ quy định luật hay hợp đồng gây khó khăn lớn chủ thể Khi phát sinh miễn trách nhiệm, bên vi phạm thường gặp khó khăn việc xác định thời gian hợp lý để thực nghĩa vụ thông báo hay việc thu thập chứng cư, tài liệu để chứng minh trước bên vi phạm Không trường hợp bên lợi dụng quy định chưa rõ ràng miễn trách nhằm trách nhiệm bồi thường thiệt hại trước bên Để hạn chế rủi ro xảy đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp mình, điều quan trọng bên tham gia vào hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế cần soạn thảo điều khoản miễn trách nhiệm thật chi tiết, cụ thể, rõ ràng Bên cạnh đó, việc hoàn thiện pháp luật Việt Nam miễn trách nhiệm hợp đồng mua bán hàng hóa phù hợp tương thích với CISG điều cần thiết xu hội nhập kinh tế quốc tế nay, tạo sở pháp lý an toàn cho doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào giao dịch thương mại quốc tế 39 KẾT LUẬN Hoạt động mua bán hàng hàng hóa quốc tế, dù giao dịch truyền thống cổ điển có giá trị quan trọng bậc giao dịch kinh doanh quốc tế Vấn đề miễn trách nhiệm vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế có ý quan trọng bên hợp đồng Khi phát sinh miễn trách nhiệm, bên vi phạm giải phóng hoàn toàn trách nhiệm bồi thường thiệt hại bên bị vi phạm quyền yêu cầu bên vi phạm chịu trách nhiệm phải chấp nhận thiệt hại xảy hành vi vi phạm nghĩa vụ bên vi phạm Công ước Viên 1980 Liên hợp quốc hợp đồng mua bán hàng hóa có quy định cụ thể, hợp lý miễn trách nhiệm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Vấn đề pháp luật thương mại Việt Nam ghi nhận điều chỉnh, nhiên nhiều quy định pháp luật Việt Nam chưa tương thích với CISG chưa phù hợp với thực tiễn thương mại quốc tế Vì vậy, pháp luật Việt Nam cần bổ sung hoàn thiện quy định miễn trách nhiệm, hậu miễn trách nhiệm vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Tóm lại, khuôn khổ đề tài: “Vấn đề miễn trách nhiệm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo quy định CISG pháp luật Việt Nam”, khóa luận đã khẳng định tầm quan trọng vấn nhiệm đề miễn trách hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế; trình bày lí luận chung hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế miễn trách nhiệm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế; phân tích nội dung quy định CISG pháp luật Việt Nam vấn đề này, từ có so sánh bình luận tương thích pháp luật Việt Nam CISG đưa giải pháp hoàn thiện pháp luật Khác với công trình khoa học nghiên cứu trước miễn trách nhiệm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế phân tích quy định miễn trách nhiệm nhiều nguồn luật khác nhau, khóa luận tìm hiểu phân tích quy định CISG pháp luật Việt Nam vấn đề này, tìm điểm bất cập mâu thuẫn pháp luật Việt Nam CISG, khóa luận khẳng định vai trò quan trọng CISG việc điểu chỉnh hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế Việt Nam, cần có giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam để hài hòa tương thích với CISG 40 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình, sách Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật thương mại quốc tế, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2010 Đại học quốc gia Hà Nội, Khoa Luật, Nguyễn Bá Diến (chủ biên), Giáo trình Luật thương mại quốc tế, Nxb ĐHQG, Hà Nội, 2005 Hanoi Law University, Textbook International Trade and Business Law, People’s Public Security Publishing House, Hanoi, 2012 (Giáo trình song ngữ Anh-Việt EU tài trợ khuôn khổ Dự án EU-Việt Nam MUTRAP III) Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam (VIAC), 50 phán trọng tài quốc tế chọn lọc, Hà Nội, năm 2002 Nguyễn Thị Dung, Áp dụng trách nhiệm hợp đồng kinh doanh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 Văn pháp luật Công ước Viên năm 1980 Liên hợp quốc hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (CISG) Luật Thương mại Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 14/06/2005 Bộ luật dân Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 14/06/2005 Công ước La Hay 1964 mua bán quốc tế động sản hữu hình Luận văn, luận án 10 Trương Văn Dũng (2003), Trách nhiệm vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế , Luận án Tiến sĩ Luật học,Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 11 Nguyễn Thị Hương (2012), Vấn đề miễn trách nhiệm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Luật Hà Nội , Hà Nội 41 12 Hà Thị Chung Ngân (2010), Vấn đề miễn trách nhiệm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 13 Nguyễn Thị Tú Quyên (2011), Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế- Những vấn đề lí luận thực tiễn áp dụng Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội Bài viết tạp chí, báo cáo khoa học 14 Đỗ Minh Ánh (2011), “Vấn đề sửa đổi khái niệm mua bán hàng hóa quốc tế luật thương mại để gia nhập Công ước Liên hợp quốc hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế”, Tạp chí luật học, 9, tr.3 - 15 Nông Quốc Bình (2012), “Một số vấn đề lí luận thực tiễn điều khoản bất khả kháng hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế”, Tạp chí luật học, 5, tr 10 –16 16 Nông Quốc Bình (2011), “Sự mềm dẻo số điều khoản Công ước Viên năm 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế”, Tạp chí luật học, 4, tr 26 – 29 17 Dương Anh Sơn (2005), “Thỏa thuận hạn chế hay miễn trừ trách nhiệm vi phạm hợp đồng”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, 3, tr 44 - 48 18 Hoàng Ngọc Thiết (1998), “Vận dụng bất khả kháng để miễn trách nhiệm vi phạm hợp đồng”, Tạp chí Luật học, 6, tr 24 – 29 19 Bộ Công thương, Một số điều ước đa phương thường sử dụng thương mại quốc tế, Tài liệu biên dịch phục vụ nhà hoạch định sách Việt Nam nhà nghiên cứu, Nxb Đại học sư phạm, năm 2007 20 “Điều khoản trường hợp bất khả kháng điều khoản hardship hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế”, Kỷ yếu hội thảo Hợp đồng thương mại quốc tế, Nhà pháp luật Việt- Pháp, Trường Đại học Luật Hà Nội 21 “Đề xuất Việt Nam gia nhập Công ước Viên hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế”, Báo cáo nghiên cứu, Ủy ban Tư vấn Chính sách thương mại quốc tếPhòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam, năm 2010 42 Tài liệu khác 22 http://www.trungtamwto.vn, Cộng đồng doanh nghiệp với Công ước Viên 1980, 14/03/2013 23 http://www.viac.org.vn, Loại hình tranh chấp, 27/2/2013 24 http://cisgw3.law.pace.edu/cisg, CISG: Table of Contracting States, 19/3/2013 25 http://www.unilex.info, All cases related to Article 80, 24/3/2013 26 http://www.unilex.info, All cases related to Article 35, 35/3/2013 27 http://www.unilex.info, All cases related to Article 39, 24/3/2013 28 http://www.unilex.info, All cases related to Article 79, 24/3/2013 43 [...]... lợi ích hợp pháp của các Doanh nghiệp Việt Nam khi tham gia vào hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế 15 CHƯƠNG 2: CÁC QUY ĐỊNH VỀ CHẾ ĐỘ MIỄN TRÁCH NHIỆM TRONG HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ THEO CISG VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM 2.1 Căn cứ miễn trách nhiệm trong hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 2.1.1 Căn cứ miễn trách nhiệm trong hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo CISG Các căn cứ miễn trách nhiệm là... về miễn trách nhiệm trong hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 1.2.1 Đối với các bên trong hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Quy định về miễn trách nhiệm có vai trò quan trọng đối với các chủ thể trong quan hệ hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Trước hết, quy định cụ thể về miễn trách nhiệm trong hợp đồng thương mại quốc tế sẽ hướng dẫn cách xử sự cho các bên khi xuất hiện căn cứ miễn trách nhiệm, đồng. .. (UCP),… Ngoài ba nguồn luật trên trong thực tiễn mua bán hàng hóa quốc tế còn thừa nhận các án lệ hoặc hợp đồng mẫu chuyên nghiệp, các bản điều kiện chung làm nguồn luật áp dụng cho hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 1.1.3 Chế độ trách nhiệm do vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế là trách nhiệm tài sản, mang tính quốc tế, được thực hiện bằng biện... thì họ được miễn trách nhiệm trong hợp đồng - Miễn trách trách khi người thứ ba có quan hệ với một bên trong hợp đồng bị bất khả kháng - Miễn trách nhiệm do hợp đồng quy định: Các bên có thể thỏa thuận với nhau về các trường hợp miễn trách nhiệm trong hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 8 - Một số trường hợp miễn trách nhiệm khác: Miễn trách nhiệm do tình trạng phá sản của các bên, miễn trách nhiệm theo... các hàng hóa là đối tượng của 5 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế có phần hẹp hơn so với hoạt động mua bán hàng hóa trong nước Thứ ba, pháp luật điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế và mua bán hàng hóa trong nước có sự khác biệt Nếu như hệ thống pháp luật quốc gia là cơ sở để điều chỉnh hoạt động mua bán hàng hóa trong nước thì đối với mua bán hàng hóa nước ngoài có thể hệ thống pháp luật quốc. .. và rõ ràng trong các văn bản pháp lí, vì vậy cần xây dựng và hoàn thiện các vấn đề này để phù hợp hơn với thực tiễn các giao dịch thương mại quốc tế 2.2 Điều kiện miễn trách nhiệm trong hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 2.2.1 Điều kiện miễn trách nhiệm trong hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo CISG CISG đã quy định các căn cứ miễn trách nhiệm do vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, đây chính... thành trách nhiệm do vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế bao gồm: Phải có sự vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế; Có thiệt hại vật chất thực tế xảy ra; Có mối quan hệ nhân quả giữa hành vi vi phạm hợp đồng và thiệt hại vật chất; Và có lỗi của bên vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Các biện pháp chế tài áp dụng do vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế bao gồm: Buộc thực hiện đúng hợp. .. hàng hóa quốc tế với hợp đồng mua bán hàng hóa trong nước Mặc dù đều là hợp đồng mua bán hàng hóa với bản chất là thỏa thuận theo đó bên bán có nghĩa vụ giao hàng, chuyển quyền sở hữu hàng hóa cho bên mua; bên mua có nghĩa vụ thanh toán cho bên bán, nhận hàng và quyền sở hữu theo thỏa thuận, tuy nhiện hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế có một số đặc thù phân biệt với hoạt động mua bán hàng hóa trong. .. buộc bên kia phải chịu trách nhiệm Như vậy, theo CISG có ba căn cứ miễn trách nhiệm do vi phạm trong hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế bao gồm: miễn trách nhiệm do bất khả kháng, miễn trách nhiệm do bên thứ ba gặp bất khả kháng, và miễn trách nhiệm do lỗi của bên bị vi phạm 2.1.2 Sự tương thích trong các quy định về căn cứ miễn trách nhiệm trong hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế của Pháp luật Việt Nam... đồng mua bán hàng hóa quốc tế mà CISG được lựa chọn để áp dụng đối với hợp đồng CISG cũng là nguồn luật có ý nghĩa quan trọng đối với quá trình hoàn thiện pháp luật Việt Nam về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế tương thích và thống nhất với pháp luật quốc tế 1.4 Pháp luật Việt Nam về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Hiện nay các quy định điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế được ghi nhận trong

Ngày đăng: 29/05/2016, 11:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan