Đồ án tốt nghiệp các cách giải quyết tranh chấp trong hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế

48 542 1
Đồ án tốt nghiệp các cách giải quyết tranh chấp trong hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU Kể từ Việt Nam gia nhập Tổ chức thương mại giới (WTO) đến nay, quan hệ thương mại quốc tế thương nhân nước thương nhân nước thiết lập ngày nhiều tỷ lệ thuận với số lượng hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế tăng lên nhanh chóng Tuy nhiên, thực tế nhiều thương nhân nước tỏ lúng túng tham gia đàm phán, ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, điều xuất phát từ việc chưa nắm hiểu rõ vấn đề liên quan đến luật áp dụng cho hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Chính vậy, “Luật áp dụng cho hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế” vấn đề mà doanh nhân phải tìm hiểu.Trong trình đàm phán ký hết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, chủ thể có quyền tự lựa chọn luật áp dụng để điều chỉnh quan hệ hợp đồng.Việc tạo điều kiện thuận lợi cho bên việc chọn luật để điều chỉnh phù hợp với ý chí có tranh chấp xảy Từ thực tế đó, em xin chọn đề tài “Các cách giải tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế” Đề tài gồm đặc điểm sau: >Đối tượng nghiên cứu: cáchgiải tranh chấp phát sinh hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế >Mục tiêu: điều chỉnh bất đồng xung đột dựa phương thức khác bên lựa chọn Những nội dung đề cập đến đề tài gồm: Phần I.Cơ sở lý luận Phần II.Khái quát hợp đồng mua bán hàng hóa Phần III.Các cách giải tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa Em thực xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Hợp Toàn tận tình hướng dẫn em thực đề tài Hà Nội, ngày 15 tháng 11 năm 2009 Sinh viên thực Nguyễn Thu Trang A– Lớp Luật 48 NguyÔn Thu Trang A 1.CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1.Khái niệm: -Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế hình thức pháp lý quan hệ thương mại quốc tế, bị điều chỉnh nguồn luật thương mại quốc tế, bao gồm điều ước mua bán hàng hóa quốc tế, tập quán quốc tế thương mại, tiền lệ pháp pháp luật quốc gia -Điều ước quốc tế thương mại thỏa thuận văn quốc gia chủ thể luật quốc tế, sở tự nguyện bình đẳng, nhằm ấn định, thay đổi chấm dứt quyền nghĩa vụ bên quan hệ thương mại quốc tế Căn vào chủ thể, điều ước quốc tế phân thành hai loại điều ước quốc tế song phương điều ước quốc tế đa phương 1.1.1 Một số điều ước sau áp dụng cho việc mua bán hàng hóa quốc tế: -Công ước Viên mua bán hàng hóa quốc tế (còn gọi Công ước CISG - United Nations Convention on Contracts for the International Sales of Goods) ký ngày 11/4/1980 Viên, có 60 nước phê chuẩn Tuy nhiên, Việt Nam chưa tham gia công ước Viên 1980, nên nguyên tắc Công ước hiệu lực ràng buộc chủ thể thương nhân Việt Nam quan hệ hợp đồng mua bán hàng hóa với thương nhân nước -Công ước Lahay ngày 15/6/1955 luật áp dụng hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Theo Công ước này, hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế phải tuân thủ theo luật mà bên lựa chọn Nếu thỏa thuận thống bên luật áp dụng luật nước nơi người bán thường trú áp dụng trừ số trường hợp ngoại lệ -Công ước Rome ngày 19/6/1980 luật áp dụng nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng Công ước ký kết nước thành viên châu Âu, sau có tham gia nước châu Âu khác -Các quy định Công ước áp dụng nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng liên quan đến trường hợp lựa chọn luật nước khác -Các hiệp định thương mại song phương Việt Nam với nước mà điển hình là: +hiệp định quan hệ thương mại với Hoa Kỳ (ngày 16/10/2001) +hiệp định buôn bán hàng dệt may Việt Nam - EU +và gần 100 hiệp định thương mại song phương mà Việt Nam ký với nước khác NguyÔn Thu Trang A -Tập quán thương mại (lex mercatoria) thói quen thương mại hình thành từ lâu đời, có nội dung rõ ràng, áp dụng liên tục thương mại quốc tế, chấp nhận có giá trị pháp lý bắt buộc Thông thường, tập quán, tập quán thương mại quốc tế trở thành luật áp dụng chung hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế bên lựa chọn Một tập quán thông dụng thương mại quốc tế điều kiện thương mại quốc tế - Incoterms (International Commercial Terms) Phòng thương mại quốc tế - ICC ban hành năm 1936, sửa đổi bổ sung năm 1953, 1967, 1980, 1990 gần năm 2000; Quy tắc chung tập quán thực hành tín dụng chứng từ (UCP 500); Bộ nguyên tắc UNIDROIT; Luật mẫu trọng tài UNCITRAL ban hành năm 1985; Công ước New York năm 1958… -Tiền lệ pháp (án lệ) thương mại quy tắc pháp luật hình thành từ thực tiễn xét xử Tòa án gọi tiền lệ pháp chủ yếu áp dụng nước theo hệ thống luật Anh - Mỹ (Anglo Saxon), Tòa án thường sử dụng phán Tòa án công bố để làm khuôn mẫu áp dụng cho việc giải tranh chấp tương tự Pháp luật quốc gia với tư cách nguồn luật điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hóa quốc gia Luật quốc gia trở thành luật áp dụng cho hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế trường hợp sau: +Khi bên ký kết hợp đồng thỏa thuận điều khoản luật áp dụng hợp đồng việc chọn luật bên bên thứ ba để điều chỉnh hợp đồng +Khi điều khoản luật áp dụng cho hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế quy định điều ước quốc tế liên quan, luật quốc gia đương nhiên trở thành luật áp dụng +Khi có quy định pháp luật quốc gia Theo pháp luật Việt Nam tư cách pháp lý bên tham gia hợp đồng hình thức hợp đồng quy định Bộ luật dân 2005 (BLDS) Luật thương mại 2005 (LTM) Trong trình đàm phán ký hết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, chủ thể có quyền tự lựa chọn luật áp dụng để điều chỉnh quan hệ hợp đồng (lex voluntaties) Việc tạo điều kiện thuận lợi cho bên việc chọn luật để điều chỉnh phù hợp với ý chí có tranh chấp xảy Đây nguyên tắc lựa chọn luật áp dụng luật quốc tế luật nhiều quốc gia thừa nhận Trong pháp luật Việt Nam, nguyên tắc tự xác định luật áp dụng Điều 759 BLDS 2005 Khoản Điều LTM 2005 Bên cạnh đó, nguyên tắc xác định luật áp dụng sở mối quan hệ gắn bó sử dụng cho hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Theo đó, nguyên tắc áp dụng bên thỏa thuận chọn luật áp dụng ký kết hợp đồng (trong hợp đồng điều khoản hay nội dung việc chọn luật áp dụng) Theo quy định pháp luật Việt Nam, việc xác định luật áp dụng cho hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế quy định BLDS; LTM; Bộ luật hàng hải năm 2005 (BLHH); Luật hàng không dân dụng Việt Nam 1992 (LHKDD), sửa đổi, bổ sung năm 1995; Pháp lệnh trọng tài Thương mại 2003 (PLTTTM) Theo đó, Điều 758 BLDS quy định quan hệ dân có yếu tố nước quan hệ dân có bên tham gia quan, tổ chức, cá nhân nước ngoài, người Việt NguyÔn Thu Trang A Nam định cư nước quan hệ dân bên tham gia công dân, tổ chức Việt Nam, để xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ theo pháp luật nước ngoài, phát sinh nước tài sản liên quan đến quan hệ nước Điều Điều LTM quy định loại nguồn pháp luật áp dụng cho hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Điều BLHH quy định pháp luật áp dụng cho quan hệ hợp đồng hàng hải thương mại Điều LHKDD quy định tổ chức, cá nhân Việt Nam thỏa thuận với tổ chức, cá nhân nước việc áp dụng pháp luật nước ký kết hợp đồng vận chuyển, dịch vụ hàng không với điều kiện không vi phạm điều cấm pháp luật phong tục tập quán Việt Nam Điều quy định việc xác định pháp luật áp dụng có xung đột pháp luật Điều PLTTTM quy định bên quan hệ hợp đồng thương mại có quyền tự thỏa thuận lựa chọn pháp luật áp dụng cho quan hệ hợp đồng quan trọng tài áp dụng pháp luật bên lựa chọn để giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng Tuy nhiên, quyền tự lựa chọn luật bên bị hạn chế Ngoài ra, khoản Điều 49 PLTTTM quy định quyền tự lựa chọn áp dụng pháp luật nước ngoài, bên có quyền thỏa thuận chọn tập quán thương mại quốc tế để điều chỉnh quan hệ tranh chấp thương mại có yếu tố nước 2.KHÁI QUÁT VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ 2.1.Khái niệm: -Hợp đồng mua bán quốc tế gọi hợp đồng xuất nhập hợp đồng mua bán ngoại thương thoả thuận đương có trụ sở kinh doanh nước khác nhau, theo bên gọi bên xuất khẩu(Bên bán) có nghĩa vụ chuyển vào quyền sở hữu bên khác gọi bên nhập (Bên mua) tài sản định, gọi hàng hoá; bên mua có nghĩa vụ nhận hàng trả tiền hàng -Hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế thoả thuận ý chí thương nhân có trụ sở kinh doanh đặt quốc gia khác nhau, theo bên gọi Bên xuất có nghĩa vụ giao hàng chuyển quyền sở hữu hàng hoá cho bên khác gọi Bên nhập nhận toán; Bên nhập có nghĩa vụ toán cho Bên xuất khẩu, nhận hàng quyền sở hữu hàng hóa theo thỏa thuận -Hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế hợp đồng song vụ: bên ký kết hợp đồng có nghĩa vụ Bên xuất có nghĩa vụ giao hàng cho Bên nhập Bên nhập có nghĩa vụ toán cho Bên xuất -Hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế hợp đồng có đền bù: bên có nghĩa vụ có quyền lợi ngược lại Bên nhập hưởng quyền lợi nhận hàng đổi lại phải có nghĩa vụ trả tiền cân xứng với giá trị giao Ngược lại, Bên xuất nhận tiền phải có nghĩa vụ giao hàng NguyÔn Thu Trang A 2.1.1.Ðịnh nghĩa nêu rõ: -Bản chất hợp đồng thoả thuận bên ký kết (các bên đương sự) -Chủ thể hợp đồng Bên bán (bên xuất khẩu) bên mua (bên nhập khẩu) Họ có trụ sở kinh doanh nước khác Bên bán giao giá trị định, để đổi lại, bên mua phải trả đối giá (Counter value) cân xứng với giá trị giao (Contract with consideration) -Ðối tượng hợp đồng tài sản; đem mua bán tài sản biến thành hàng hoá Hàng hoá hàng đặc tính (Specific goods) hàng đồng loại (Generic goods) -Khách thể hợp đồng di chuyển quyền sở hữu hàng hoá (chuyển chủ hàng hoá) Ðây khác biệt so với hợp đồng thuê mướn (vì hợp đồng thêu mướn không tạo chuyển chủ), so với hợp đồng tặng biếu (vì hợp đồng tặng biếu cân xứng nghĩa vụ quyền lợi) 2.2 Ðiều kiện hiệu lực hợp đồng mua bán quốc tế 2.2.1.Theo điều 81 BLTM 1997 Việt Nam Hợp đồng mua bán quốc tế có hiệu lực có đủ điều kiện sau đây: (a) Chủ thể hợp đồng bên mua bên bán phải có đủ tư cách pháp lý (b) Hàng hoá theo hợp đồng hàng hoá phép mua bán theo quy định pháp luật (c) Hợp đồng mua bán quốc tế phải có nội dung chủ yếu mà luật pháp quy định (d) Hình thức hợp đồng phải văn Dưới phân tích bốn điều kiện nói (a) : Chủ thể hợp đồng mua bán quốc tế -Về phía Việt Nam, theo nghị định 57/1998/NÐ - CP ngày 31/7/1998, phải doanh nghiệp có đăng ký kinh doanh (theo thủ tục thành lập doanh nghiệp) đăng ký mã số kinh doanh XNK cục hải Quan tỉnh, thành phố -Doanh nghiệp không phép xuất nhập mặt hàng cấm xuất nhập Ðối với mặt hàng phép NK, XK có điều kiện, họ phải xin hạn ngạch (trường hợp hàng thuộc nhà nước quản lý hạn ngạch) giâý phép (trường hợp hàng thuộc diện nhà nước quản lý giấy phép kinh doanh XNK) (b): đối tượng hợp đồng phải hàng phép xuất nhập theo văn pháp luật hành NguyÔn Thu Trang A (c) : nội dung hợp đồng bao gồm điều khoản, mà theo điều 50 Luật thương mại, buộc phải có Ðó là: - Tên hàng - Số lượng; - Quy cách chất lượng; - Giá cả; - Phương thức toán; - Ðịa điểm thời gian giao nhận hàng Ngoài bên thoả thuận thêm nội dung, điều khoản cho hợp đồng (d): hình thức hợp đồng phải hình thức văn Ðó hợp đồng (hoặc thoả thuận ) có chữ ký hai bên, thư từ, điện tín, điện chữ, thư điện tử bao gồm: Chào hàng + Chấp nhận chào hàng = Hợp đồng giao kết Hoặc Ðặt hàng + Xác nhận đặt hàng = Hợp đồng giao kết 2.2.2 Về hiệu lực hợp đồng mua bán hàng hoá theo quy định CISG -Các quy định CISG thiết lập sở tôn trọng tối đa quyền thoả thuận bên hợp đồng hạn chế tối đa can thiệp đến tính hiệu lực hợp đồng mà bên mong muốn thực CISG quy định rõ, trừ trường hợp có quy định rõ ràng, Công ước không liên quan tới tính hiệu lực hợp đồng quy định hợp đồng (Điều 4) Cũng sở đó, CISG công nhận hợp đồng hình thức, chứng minh cách, kể lời khai nhân chứng (Điều 11) Đây nguyên tắc hợp đồng thương mại quốc tế, ghi Các nguyên tắc Unidroit Hợp đồng thương mại quốc tế (Điều 1.1 1.2) Mặc dù CISG không giới hạn hình thức giao kết hợp đồng CISG quy định hợp đồng giao dịch thông qua chào hàng chấp nhận chào hàng mà quy định hình thức “các bên có mặt ký vào hợp đồng” Luật Thương mại 1997 (Điều 55) -Về điều kiện hiệu lực chào hàng: CISG quy định đề nghị phải thoả mãn ba điều kiện trở thành chào hàng +Một đề nghị phải gửi tới nhiều người cụ thể (xác định) + Hai đề nghị phải đủ xác, tức phải nêu rõ tên hàng ấn định rõ ràng ngầm định hay quy định phương pháp xác định số lượng giá +Ba phải rõ ý chí người đề nghị muốn tự ràng buộc trách nhiệm trường hợp có chấp nhận +Trường hợp đề nghị không thoả mãn điều kiện thứ nhất, người đề nghị nêu rõ chào hàng đề nghị coi chào hàng NguyÔn Thu Trang A Trong ba điều kiện điều kiện thứ hai quan trọng xác định tính chất giao dịch giao dịch mua bán hàng hoá Để thể giao dịch mua bán nội dung giao dịch phải xác định rõ đối tượng hàng hoá (tên hàng số lượng) phải xác định giá để phân biệt với giao dịch khác (tặng, cho…) Mặc dù vậy, CISG lại quy định hợp đồng ký kết hợp pháp hợp đồng không ấn định rõ ràng ngầm định hay quy định phương pháp xác định giá giá hợp đồng coi giá thị trường điều kiện tương tự vào thời điểm ký kết hợp đồng (Điều 55) Điều khiến người ta hiểu có mâu thuẫn coi điều khoản giá điều khoản bắt buộc phải có chào hàng hợp đồng không xác định giá không coi “ký kết hợp pháp” quy định trở nên vô nghĩa Nhưng thực tiễn thương mại quốc tế, hợp đồng rõ ba nội dung trên, dựa vào thói quen thiết lập bên mà xác định ý định bên nội dung hợp đồng có hiệu lực Theo nguyên tắc giải thích hợp đồng Unidroit hợp đồng phải giải thích theo cách hiểu, ý định thông thường bên, sau theo cách hiểu người bình thường có đủ lực hành vi dân theo ý định bên bên biết Thực tế, bên thiết lập thói quen với nội dung bên hiểu theo thói quen không nêu hợp đồng chúng coi bên ngụ ý (ngầm hiểu) với nội dung Điều cho phép bên hợp đồng không cần thoả thuận đầy đủ nội dung (cơ bản) hợp đồng Đây sở để giải thích hợp đồng không đầy đủ nội dung mà thực Cần lưu ý CISG quy định ba điều kiện điều kiện để đề nghị trở thành chào hàng, song quy định nói nội dung bắt buộc hợp đồng mua bán hàng hoá (vì thiết lập hợp đồng không qua chào hàng, chấp nhận chào hàng) Do đó, nên hiểu điều kiện bắt buộc chào hàng mà hợp đồng Từ phân tích trên, lý giải khác hai quy định CISG chào hàng gửi bên chưa thiết lập thói quen giao dịch mua bán nêu chào hàng Do vậy, đề nghị coi chào hàng phải có nội dung bắt buộc, không đồng nghĩa điều kiện cho hợp đồng mua bán Tuy vậy, lập ủng hộ quy định nội dung chào hàng CISG lại hạn chế việc CISG quy định thời điểm hợp đồng có hiệu lực phương thức giao kết hợp đồng qua chào hàng, chấp nhận chào hàng mà không đề cập đến phương thức khác -Về thời hạn hiệu lực chào hàng chấp nhận chào hàng: Theo Điều 15 CISG chào hàng bắt đầu có hiệu lực kể từ tới nơi bên chào hàng (theo thuyết tiếp thu) Nhưng theo Điều 20 CISG thời hạn để chấp nhận chào hàng thư, điện tín lại “bắt đầu từ lúc điện giao để gửi từ ngày ghi thư ngày ngày ghi bì thư” thời hạn để chấp nhận chào hàng điện thoại, telex phương NguyÔn Thu Trang A tiện thông tin tức thời khác “bắt đầu từ thời điểm chào hàng tới nơi người chào hàng” Như vậy, người chào hàng gửi thông báo chấp nhận chào hàng trước chào hàng có hiệu lực chào hàng thư, điện tín (vì lý người chào biết thông tin trước chào hàng tới nơi người đó) Phải hai quy định CISG mâu thuẫn nhau? Rõ ràng thông báo chấp nhận tới nơi người chào hàng trước chào hàng có hiệu lực chưa thể coi chấp nhận (chào hàng) Nhưng chấp nhận trở nên có hiệu lực chào hàng bắt đầu có hiệu lực, đảm bảo thời hạn hiệu lực chào hàng chấp nhận tới nơi người chào hàng Tuy vậy, trường hợp chấp nhận chào hàng có hiệu lực kể từ tới nơi người chào hàng Chính vậy, Điều 18 CISG quy định “chấp nhận chào hàng có hiệu lực kể từ tới nơi người chào hàng” – mà dừng rõ ràng mâu thuẫn với Điều 20 – điều quy định thêm rằng: “chấp nhận chào hàng không phát sinh hiệu lực không gửi tới người chào hàng thời hạn quy định chào hàng hoặc, thời hạn đó, khoảng thời gian hợp lý” Như thời điểm chấp nhận chào hàng bắt đầu có hiệu lực không hoàn toàn thời điểm tới nơi người chào hàng mà thời điểm hai điều kiện đáp ứng: tới nơi người chào hàng hai thời hạn hiệu lực chào hàng Nếu quy định chào hàng có hiệu lực kể từ gửi chưa hẳn có lợi cho bên chào hàng thời điểm chào hàng bắt đầu có hiệu lực sớm so với thời điểm chào hàng tới nơi người chào rút ngắn hạn chấp nhận chào hàng Nhưng ngược lại bất lợi cho người chào hàng trường hợp lý chào hàng tới nơi người chào hàng muộn (người chào hàng không kiểm soát thời hạn chấp nhận không ấn định ngày hết hiệu lực) Có lẽ lý mà thời hạn chấp nhận chào hàng theo CISG (Điều 20) chia thành hai trường hợp theo phương thức truyền tin đề cập Thêm thời hạn hợp lý xác định thời hạn hiệu lực chào hàng xác định sở vào nhiều tình tiết, có tốc độ truyền tin phương tiện truyền tin.Điều đảm bảo quyền lợi hai bên cách hợp lý -Thời hạn hiệu lực chào hàng theo Công ước Vienna khoảng thời gian người chào hàng quy định Trường hợp quy định thời hạn thời hạn hiệu lực chào hàng khoảng thời gian hợp lý Đối với chấp nhận chào hàng cần quy định thời điểm bắt đầu có hiệu lực đủ thời điểm hợp đồng có hiệu lực Thời hạn hiệu lực hợp đồng phụ thuộc vào điều khoản cụ thể hợp đồng việc thực nghĩa vụ bên Luật Thương mại 1997 quy định “thời hạn trách nhiệm” bên chào hàng bên chấp nhận chào hàng (Điều 53 – thời hạn tính từ chào hàng, chấp nhận chào hàng gửi đi) Nhưng thời hạn trách nhiệm bên thời hạn hiệu lực không đồng Bởi chấp nhận chào hàng gửi ràng buộc trách nhiệm bên chấp nhận từ gửi có hiệu lực không tới nơi bên chào hàng Hơn nữa, dựa vào quy định thời điểm ký kết hợp đồng (“hợp đồng mua bán hàng hoá coi NguyÔn Thu Trang A ký kết kể từ thời điểm bên chào hàng nhận thông báo chấp nhận toàn điều kiện ghi chào hàng thời hạn trách nhiệm người chào hàng” – Điều 55 LTM 1997) suy luận chấp nhận chào hàng có hiệu lực kể từ bên chào hàng nhận thông báo chấp nhận từ gửi Tóm lại, theo Công ước Vienna +chào hàng có hiệu lực kể từ tới nơi người chào hàng +thời hạn để chấp nhận chào hàng chào hàng gửi thư, điện tín từ chào hàng tới nơi người chào phương tiện truyền thông tức thời; +thời hạn hiệu lực chào hàng người chào ấn định khoảng thời gian hợp lý +chấp nhận chào hàng có hiệu lực kể từ tới nơi người chào hàng thời hạn hiệu lực chào hàng Theo Luật Thương mại chào hàng có hiệu lực kể từ gửi (thuyết tống phát) mà không phân biệt hình thức truyền tin có hiệu lực vòng 30 ngày quy định khác, chấp nhận chào hàng có hiệu lực kể từ bên chào hàng nhận thông báo chấp nhận thời hạn trách nhiệm người chào hàng (thuyết tiếp thu) Với quy định vậy, CISG cho phép bên thu hồi chào hàng/chấp nhận chào hàng thông báo thu hồi đến trước lúc với chào hàng/chấp nhận chào hàng (tức chúng chưa có hiệu lực) Luật Thương mại không quy định quy định thời hạn trách nhiệm bên từ chào hàng/chấp nhận chào hàng gửi -Về nội dung chào hàng: Công ước Vienna quy định thông báo trả lời tỏ ý chấp nhận chào hàng có sửa đổi, bổ sung coi chấp nhận chào hàng sửa đổi, bổ sung không làm thay đổi tính chất điều kiện chào hàng (trừ trường hợp người chào hàng thông báo không đồng ý sửa đổi đó) Những sửa đổi, bổ sung liên quan đến nội dung (nhưng không giới hạn ở) giá cả, toán, chất lượng, số lượng hàng hoá, địa điểm thời hạn giao hàng, phạm vi trách nhiệm bên bên hay việc giải tranh chấp coi sửa đổi, bổ sung làm thay đổi tính chất điều khoản chào hàng Với quy định vậy, tám nội dung thường xem nội dung (chủ yếu) chào hàng hay hợp đồng Đó nội dung quan trọng liên quan đến quyền lợi nghĩa vụ bên hợp đồng Nhưng nội dung bắt buộc chào hàng hay hợp đồng, khác với ba nội dung bắt buộc để đề nghị (thoả mãn hai điều kiện lại) coi chào hàng -Về thời điểm ký kết hợp đồng mua bán hàng hoá: Công ước Vienna quy định hợp đồng coi ký kết từ thời điểm chấp nhận chào hàng tới nơi người chào hàng không đề cập đến hình thức giao kết khác Ngoài quy định Công ước Vienna, Luật Thương mại quy định hợp đồng có hiệu lực kể từ bên có mặt ký vào hợp đồng hình thức giao kết Theo Nguyên tắc Unidroit Hợp đồng thương mại quốc tế hợp đồng ký kết NguyÔn Thu Trang A cách chấp nhận chào hàng cách khác bên miễn thể thoả thuận bên 2.2.3.Kết luận: Một bất cập lớn chế định hợp đồng Luật Thương mại hành gây nhiều hợp đồng vô hiệu thực tế, không đáp ứng mong muốn chủ thể tham gia hoạt động thương mại gây nhiều tốn Từ phân tích cần tham khảo, cân nhắc quy định Công ước Vienna để sửa đổi điều khoản quy định hợp đồng Luật Thương mại cho phù hợp 2.3 Nội dung chủ yếu hợp đồng mua bán quốc tế Một hợp đồng mua bán quốc tế thường gồm có hai phần: Những điều trình bày (representations) điều khoản điều kiện (terms and conditions) 2.3.1.Trong phần điều trình bày, người ta ghi rõ: a Số hợp đồng (contract No.) b Ðịa điểm ngày tháng ký kết hợp đồng Ðiều ghi Ví dụ :”Hà Nội June 20th 2003” “The present contract was made and entered into at Hanoi on this June 20th 2003 by and between” Cũng có nhiều trường hợp, người ta lại ghi địa điểm ngày tháng ký kết phần cuối hợp đồng Ví dụ: “The present contract was made at Hanoi on June 20th 2003 in quadruplicate of equal force, two of which are kept by each party” c Tên địa đương d Những định nghĩa dùng hợp đồng Những định nghĩa nhiều Ví dụ hàng hoá có nghĩa thiết kế có nghĩa chí đưa định nghĩa sau đây: “ABC company, address…, Tel … represented by Mr … herein-after referred to as the Seller (or the Buyer)” e Cơ sở pháp lý để ký kết hợp đồng Ðây hiệp định phủ ký kết ngày tháng , Nghị định thư ký kết Bộ nước với Bộ nước Ít nêu tự nguyện hai bên ký kết hợp đồng Ví dụ: “It has been mutually agreed that the Seller commits to sell and the Buyer commits to buy the undermentioned goods on the following terms and conditions” NguyÔn Thu Trang A @Trợ giúp Tòa án Cần lưu ý việc Trọng tài có thẩm quyền nghĩa Tòa án chút vai trò nào.Trong thực tế, Trọng tài quan phi phủ nên cần có trợ giúp Tòa án Chẳng hạn, theo Điều 33 Pháp lệnh, “trong trình Hội đồng Trọng tài giải vụ tranh chấp, quyền lợi ích hợp pháp bị xâm hại có nguy trực tiếp bị xâm hại, bên có quyền làm đơn đến Tòa án cấp tỉnh nơi Hội đồng Trọng tài thụ lý vụ tranh chấp yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời sau đây: +Bảo toàn chứng trường hợp chứng bị tiêu hủy có nguy bị tiêu hủy +Kê biên tài sản tranh chấp +Cấm chuyển dịch tài sản tranh chấp +Cấm thay đổi trạng tài sản tranh chấp +Kê biên niêm phong tài sản nơi gửi giữ +Phong tỏa tài khoản ngân hàng” -Như bên có quyền yêu cầu tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Tuy nhiên, theo Điều 33 biện pháp tiến hành “trong trình Hội đồng Trọng tài giải vụ tranh chấp”.Trước Hội đồng Trọng tài giải vụ tranh chấp, bên có quyền yêu cầu biện pháp không?Pháp lệnh câu trả lời Thiết nghĩ hợp lý cho phép yêu cầu áp dụng biện pháp tạm thời Hội đồng Trọng tài chưa thụ lý giải Việc cho phép hạn chế trường hợp bên tẩu tán, giấu tài sản nhằm trốn tránh việc thi hành định sau Trong trình sửa đổi Pháp lệnh trọng tài, nên bổ sung giải pháp Theo Pháp lệnh bên có quyền yêu cầu áp dụng biện pháp tạm thời “trong trình Hội đồng Trọng tài giải vụ tranh chấp” lại không cho biết từ thời điểm cụ thể nào, yêu cầu thực hiện.Trong thực tiễn pháp lý, việc yêu cầu thực từ thời điểm nộp đơn khởi kiện Trọng tài Chẳng hạn, định Tòa án TP Hà Nội có thấy ghi sau:“ngày 13.10.2004, bên mua có đơn khởi kiện đến Trung tâm trọng tài quốc tế bên cạnh Phòng thương mại Công nghiệp Việt Nam để yêu cầu giải buộc bên bán phải bồi thường 236.550.000 USD Đồng thời có đơn yêu cầu Tòa án Hà Nội định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời cho giữ lại số tiền 236.550.000 USD ( ) Xét thấy yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Công ty Nghệ An ( ) có sở để chấp nhận”.Ở đây, Công ty Nghệ An kiện Trọng tài ngày 13/10/2004, đồng thời ngày họ yêu cầu Tòa án can thiệp chấp nhận Như vậy, chưa sửa đổi Pháp lệnh trọng tài, nên khởi kiện Trọng tài sớm đồng thời với việc kiện yêu cầu Tòa án can thiệp 3.3.8.Pháp luật áp dụng trước Trọng tài >Trường hợp bên chọn pháp luật áp dụng @Tự lựa chọn pháp luật khoản Điều 49 Pháp lệnh quy định: “Các bên có quyền thỏa thuận lựa chọn pháp luật theo quy định khoản Ðiều Pháp lệnh này, tập quán thương mại quốc tế để giải vụ tranh chấp” Vậy theo Điều 49, bên có quyền thỏa thuận chọn pháp luật nước tập quán thương mại quốc tế để điều chỉnh hợp đồng Trong thực tế, không gặp bên chọn tập quán quốc tế trường hợp bên thường chọn UCP 500 để điều chỉnh L/C NguyÔn Thu Trang A @Phương thức lựa chọn pháp luật Pháp lệnh cho phép bên lựa chọn pháp luật nước không nêu bên phải lựa chọn pháp luật áp dụng Các bên hoàn toàn lựa chọn pháp luật vào thời điểm xác lập hợp đồng Theo thực tiễn trọng tài quốc tế Việt Nam, thời điểm lựa chọn luật áp dụng muộn thể trình tố tụng Xin dẫn ví dụ liên quan đến tranh chấp hợp đồng công ty Singapore doanh nghiệp Việt Nam để minh họa Theo phán Trọng tài, “trong hợp đồng quy định luật áp dụng cho hợp đồng Trong đơn kiện, nguyên đơn đề xuất dùng luật Việt Nam, cụ thể Pháp lệnh hợp đồng kinh tế ngày 25-9-1989 để áp dụng cho hợp đồng Trong giải trình, bị đơn thống với nguyên đơn lấy luật Việt Nam làm luật điều chỉnh hợp đồng Như vậy, ý chí chọn luật hai bên thống nhất, trọng tài tôn trọng lựa chọn định lấy luật Việt Nam, cụ thể Pháp lệnh hợp đồng kinh tế ngày 25-9-1989 áp dụng cho quan hệ hợp đồng hai bên” > Trường hợp bên không chọn pháp luật áp dụng @Văn Theo khoản Điều Pháp lệnh, “trong trường hợp bên không lựa chọn pháp luật để giải vụ tranh chấp Hội đồng Trọng tài định” Cũng cần biết theo Quy tắc tố tụng Trọng tài quốc tế Việt Nam áp dụng từ ngày 1/7/2004, trường hợp vậy, “Hội đồng Trọng tài định chọn luật áp dụng mà Hội đồng Trọng tài cho phù hợp” @Thực tiễn pháp lý Trong thực tế, bên thỏa thuận chọn luật áp dụng, Trọng tài Việt Nam dựa vào nhiều yếu tố của tranh chấp để xác định luật áp dụng cho hợp đồng Nhưng nhìn chung Trọng tài hướng tới áp dụng pháp luật Việt Nam Ví dụ, liên quan đến tranh chấp công ty Việt Nam Công ty Malaysia theo Hội đồng Trọng tài, “trong Hợp đồng số No S0040/05, hai bên xác định thỏa thuận Trọng tài chọn quy tắc tố tụng pháp luật Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam Mặt khác, đơn kiện Việt Linh gửi Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam có nêu rõ việc áp dụng pháp luật Việt Nam, cụ thể Luật thương mại 1997, Pháp lệnh Trọng tài thương mại 2003, Nghị định 25/2004/NĐ-CP ngày 15/1/2004, Nghị số 05/2003/NQ-HĐTP ngày 31/7/2003 quy tắc tố tụng Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam Phía bị đơn thời điểm mở phiên xét xử ý kiến phản bác đề nghị áp dụng luật công ty Việt Linh Xuất phát từ này, Hội đồng trọng tài định luật áp dụng pháp luật nước CHXHCN Việt Nam để giải vụ kiện” 3.3.9 Hủy định Trọng tài quốc tế Việt Nam @Dẫn nhập Khi không đồng ý với định Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam, bên có quyền yêu cầu Tòa án can thiệp Ở đây, bên không đồng ý cách yêu cầu hủy định trọng tài Bởi theo Điều 50 Pháp lệnh, “trong thời hạn ba mươi ngày, kể từ ngày nhận định trọng tài, có bên không đồng ý với định trọng tài có quyền làm đơn gửi Tòa án cấp tỉnh nơi Hội đồng Trọng tài định trọng tài, để yêu cầu hủy định trọng tài” Tòa án có thẩm quyền hủy định trọng tài thủ tục sao? Danh sách mà Pháp lệnh cho phép hủy định trọng tài có giới hạn không? Khi định trọng tài bị hủy hậu pháp lý bên nào? Đó số lưu NguyÔn Thu Trang A ý mà cần biết (1) trước vào nghiên cứu lý dẫn tới hủy định trọng tài (2) 3.3.10 Một số lưu ý liên quan đến hủy định Trọng tài @Tòa án lãnh thổ có thẩm quyền Theo Điều 50 Pháp lệnh, “nếu có bên không đồng ý với định trọng tài có quyền làm đơn gửi Tòa án cấp tỉnh nơi Hội đồng Trọng tài định trọng tài” Như vậy, Tòa án nơi Hội đồng trọng tài định có thẩm quyền giải yêu cầu hủy định trọng tài Ở đây, Tòa án có thẩm quyền xét hủy định trọng tài nơi Trung tâm trọng tài có trụ sở mà nơi Hội đồng trọng tài định Ví dụ, Công ty Đại Phúc (Việt Nam) Công ty Asia (Singapore) có tranh chấp Hội đồng trọng tài Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam giải quyết.Chúng ta biết Trung tâm có trụ sở Hà Nội vụ việc giải TP Hồ Chí Minh (nơi định) Theo Tòa án nhân dân TP Hồ Chí Minh, “Hội đồng Trọng tài định trọng tài TP Hồ Chí Minh, điểm m khoản Điều 35 BLTTDS vào Điều 50 Pháp lệnh Trọng thương mại thẩm quyền xét đơn yêu cầu hủy định Trọng tài Công ty Đại phúc thuộc thẩm quyền Tòa án nhân dân TP Hồ Chí Minh” @Không xét lại vụ việc Cũng lĩnh vực công nhận thi hành định trọng tài nước Việt Nam, Tòa án yêu cầu hủy định trọng tài không xét lại nội dung vụ tranh chấp Bởi theo khoản Điều 5, Pháp lệnh, “khi xét đơn yêu cầu, Hội đồng xét xử không xét lại nội dung vụ tranh chấp” Trong thực tế, quy phạm không thiếu hội áp dụng Ví dụ:Trong tranh chấp liên quan đến Công ty Nghệ An Công ty Summit Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam giải quyết, Công ty Summit yêu cầu Tòa án Hà Nội hủy định trọng tài Một lý mà Summit đưa bên thỏa thuận điều khoản phạt phù hợp với Luật Thương mại Hội đồng trọng tài không vô tư, khách quan, đưa nhận định trái với quy định Luật Thương mại phán trái pháp luật, không tôn trọng thỏa thuận bên (theo Hội đồng trọng tài, “số tiền tổn thất từ việc hủy hợp đồng bao gồm tiền phạt”) Nhưng theo Tòa án Hà Nội, “nội dung xử lý hậu xử lý hủy hợp đồng có hay không nội dung vụ tranh chấp, không thuộc phạm vi Tòa án xem xét quy định Điều 53 Pháp lệnh Như vậy, yêu cầu đưa không phù hợp với khoản mà bên yêu cầu viện dẫn Vì yêu cầu thuộc nội dung vụ tranh chấp Do đó, Tòa án xem xét” @Danh sách giới hạn Pháp lệnh quy định Điều 54 trường hợp Tòa án quyền hủy định Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam Câu hỏi đặt danh sách có phải danh sách mở hay không ? Nếu danh sách mở, Tòa án thêm trường hợp khác định trọng tài có nguy bị hủy So với pháp luật số nước, chẳng hạn pháp luật Pháp, danh sách trường hợp định trọng tài bị hủy Việt Nam dài Vì vậy, không nên coi danh sách mở Điều phần thể Pháp lệnh Nghị Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao @Hậu hủy định trọng tài.Theo khoản Điều 53 Pháp lệnh, “trong trường hợp Hội đồng xét xử hủy định trọng tài, thỏa thuận khác bên có quyền đưa vụ tranh chấp giải Toà án” Như vậy, định trọng tài bị hủy NguyÔn Thu Trang A bên có hai lựa chọn Một tiếp tục giải vụ việc qua đường trọng tài lúc phải “có thỏa thuận khác” Khả khó xảy bên đưa vụ việc tranh chấp trước Trọng tài đưa định trọng tài trước Tòa án bên khó đạt thỏa thuận Lúc này, bên cách đưa vụ tranh chấp giải Tòa án bất đồng tự giải -Quyết định trọng tài bị hủy nhiều lý do: +Loại lý thứ liên quan đến thỏa thuận trọng tài Đó trường hợp “không có thỏa thuận trọng tài”, “thỏa thuận trọng tài vô hiệu”, “vụ tranh chấp không thuộc thẩm quyền Hội đồng Trọng tài” +Ngoài lý khác “Thành phần Hội đồng Trọng tài, tố tụng trọng tài không phù hợp với thỏa thuận bên”, “trọng tài viên vi phạm nghĩa vụ Trọng tài viên”, “quyết định trọng tài trái với lợi ích công cộng Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam” +Đối với lý không liên quan đến thỏa thuận trọng tài, việc hủy định trọng tài buộc bên phải giải đường tòa án Kết ngược lại với ý chí bên, ngược lại với quyền tự định đoạt họ thông qua thỏa thuận trọng tài +Đối với trường hợp dẫn tới hủy định trọng tài không lỗi bên trường hợp trọng tài vi phạm tố tụng lại buộc họ phải chịu chi phối Tòa án? Một bên không thích giải trước trọng tài có thỏa thuận tìm cách để trọng tài mắc sai lầm, xin hủy định trọng tài yêu cầu Tòa án can thiệp -Với hướng giải nay, tăng không lành mạnh giải tranh chấp Hơn nữa, Hội đồng trọng tài mắc sai lầm dẫn đến việc hủy định trọng tài không thiết Hội đồng khác mắc sai lầm để dẫn đến hủy định trọng tài trước Do vậy, cách quy định không hợp lý Thiết nghĩ nên phân biệt hai trường hợp Khi việc hủy định trọng tài xuất phát từ thỏa thuận trọng tài “nếu thỏa thuận khác bên có quyền đưa vụ tranh chấp giải Tòa án”.Khi việc hủy định trọng tài xuất phát từ lý khác bên tồn thỏa thuận trọng tài hợp pháp nên cần phải tôn trọng.Ở đây, có tranh chấp bên có quyền đưa vụ tranh chấp giải Trọng tài thỏa thuận 3.3.11 Những trường hợp hủy định Trọng tài >Lý liên quan đến thỏa thuận trọng tài @Thỏa thuận vô hiệu Tòa án định hủy định trọng tài bên yêu cầu chứng minh Hội đồng Trọng tài định trọng tài thuộc trường hợp “không có thỏa thuận trọng tài”, “thỏa thuận trọng tài vô hiệu theo quy định Điều 10 Pháp lệnh này” Trường hợp thỏa thuận trọng tài xảy Với quy định vừa nêu, cần thỏa thuận trọng tài thuộc trường hợp vô hiệu Điều 10 Pháp lệnh trọng tài Tòa án có sở để hủy định trọng tài >Lý liên quan đến nghĩa vụ Trọng tài @Dẫn nhập Theo khoản Điều 54 Pháp lệnh, Tòa án định hủy định trọng tài “bên yêu cầu chứng minh trình giải vụ tranh chấp có Trọng tài NguyÔn Thu Trang A viên vi phạm nghĩa vụ Trọng tài viên quy định khoản Điều 13 Pháp lệnh này” -Khoản Điều 13 quy định nghĩa vụ Trọng tài sau : “Trọng tài viên có nghĩa vụ sau đây: +Tuân thủ quy định Pháp lệnh này; +Vô tư, khách quan việc giải vụ tranh chấp; +Từ chối giải vụ tranh chấp trường hợp quy định khoản Điều 27 Pháp lệnh này; +Giữ bí mật nội dung vụ tranh chấp mà giải quyết; +Không nhận hối lộ có hành vi khác vi phạm đạo đức Trọng tài viên” Với quy định Quyết định trọng tài có nhiều nguy bị hủy Bởi phạm vi điều chỉnh khoản Điều 13 rộng @Tuân thủ Pháp lệnh Theo khoản Điều 13, Trọng tài viên có nghĩa vụ “tuân thủ quy định Pháp lệnh này” Chỉ cần Trọng tài không tuân thủ quy định Pháp lệnh định họ bị hủy Những quy định Pháp lệnh nhiều Vì vậy, bên không chấp nhận định trọng tài viện dẫn nhiều lý để xin hủy định trọng tài và, đây, Tòa án buộc phải xem xét Ví dụ:Theo Điều 40 Pháp lệnh, “bị đơn triệu tập tham dự phiên họp giải vụ tranh chấp mà không tham dự phiên họp lý đáng bỏ phiên họp mà không Hội đồng Trọng tài đồng ý Hội đồng Trọng tài tiến hành giải vụ tranh chấp vào tài liệu chứng có” Như vậy, Trọng tài giải tranh chấp vắng mặt bị đơn bị đơn “không tham dự phiên họp lý đáng” Điều có nghĩa Trọng tài giải tranh chấp vắng mặt bị đơn bị đơn “không tham dự phiên họp” “có lý đáng” Việc không tuân thủ quy định dẫn đến hủy định trọng tài Chẳng hạn, vụ tranh chấp Công ty Nghệ An Công ty Summit đề cập trên, theo Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao, “về việc Hội đồng trọng tài Phán trọng tài bị đơn (có đơn kiện lại) vắng mặt, thấy: sau ông Nam, người đại diện theo ủy quyền Giám đốc Summit, xin hoãn phiên họp ngày 06/5/2005 với lý có hai giấy triệu tập Tòa án vào ngày 05 06/5/2005 không Hội đồng trọng tài chấp nhận, ông Nam có văn xin khước từ làm đại diện cho Summit phiên họp 06/5/2005 để tham gia phiên tòa Tòa án Đồng thời, Summit có văn đề nghị hoãn không kịp ủy quyền cho người khác tham gia phiên họp ngày 06/5/2005 Như vậy, lý xin hoãn phiên họp ngày 6/5/2005 từ phía Summit có lý đáng Hội đồng trọng tài tổ chức phiên họp vắng mặt bị đơn vi phạm Điều 40 Điều 29 Pháp lệnh trọng tài thương mại” Từ đó, “căn vào khoản Điều 54 Pháp lệnh trọng tài thương mại” Tòa án “quyết định hủy Quyết định trọng tài thương mại Hội đồng trọng tài thuộc Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam” >Những lý khác để hủy định Trọng tài @Ngôn ngữ sử dụng Theo khoản Điều 54 Pháp lệnh, Tòa án định hủy định trọng tài bên yêu cầu chứng minh Hội đồng Trọng tài định trọng tài thuộc trường hợp “thành phần Hội đồng Trọng tài, tố tụng trọng tài không phù hợp với thỏa thuận bên theo quy định Pháp lệnh này”.Trong thực tế Điều khoản có hội áp dụng NguyÔn Thu Trang A Ví dụ sau cho thấy điều này: Công ty Nghệ An Công ty Summit thỏa thuận “mọi thủ tục tố tụng trọng tài tiến hành tiếng Anh” Việc chọn tiếng Anh phù hợp với khoản Điều 49 Pháp lệnh Điều khoản quy định “các bên có quyền thỏa thuận sử dụng ngôn ngữ tố tụng trọng tài” Như vậy, bên có thỏa thuận tố tụng trọng tài phù hợp với Pháp lệnh việc không tôn trọng tố tụng sở để Tòa án hủy định trọng tài Thật vậy, Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao Hà Nội xét “việc Hội đồng trọng tài thuộc Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam hỏi bên việc sử dụng tiếng Việt phiên họp Hội đồng trọng tài, coi Summit đồng ý việc sử dụng tiếng Việt phiên họp ngày 6/5/2005 Hội đồng trọng tài Vì Phán Hội đồng trọng tài thể hiện: “Phía bị đơn vắng mặt mà lý đáng” Và Biên phiên họp ngày 6/5/2005 phản ánh: “Bên Bị mặt đại diện ủy quyền hợp pháp đây” Việc bà Hương (người tham dự) ký vào “Biên sử dụng ngôn ngữ phiên họp giải vụ kiện số 27/04” người không ủy quyền Do đó, Hội đồng trọng tài vi phạm Điều 49 Pháp lệnh trọng tài thương mại” -Như vậy, ví dụ vừa cho thấy Tòa án hủy định trọng tài Hội đồng Trọng tài không tôn trọng ngôn ngữ mà bên thỏa thuận cho tố tụng @Liên quan đến nội dung định trọng tài Theo Điều 54 Pháp lệnh, Toà án định hủy định trọng tài bên yêu cầu chứng minh “quyết định trọng tài trái với lợi ích công cộng Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam” Như vậy, định trọng tài bị hủy “với lợi ích công cộng” Việt Nam Tuy nhiên, phải thừa nhận khái niệm trừu tượng chưa có định liên quan @Kết luận -Nhìn chung, việc giải tranh chấp phương thức trọng tài Việt Nam theo Pháp lệnh không thực tiến so với Tòa án Thường tranh chấp có yếu tố nước ngoài, Tòa án hướng tới áp dụng pháp luật Việt Nam Thực tiễn trọng tài Việt Nam cho thấy Bằng cách hay cách khác, Trọng tài hướng bên tới áp dụng pháp luật Việt Nam.Hơn nữa, pháp luật Việt Nam có nhiều quy định tương đối khắt khe việc giải tranh chấp phương thức trọng tài Với quy định nay, Tòa án chưa thực quan trợ giúp trọng tài Về áp dụng quy định Pháp lệnh Tòa án tỏ khắt khe Tòa án áp dụng số quy phạm theo hướng bất lợi cho trọng tài thông qua giải thích quy phạm liên quan đến thỏa thuận trọng tài hay liên quan đến hủy định trọng tài -Để tránh quy định Pháp lệnh, có luật gia dựa vào số quy định Việt Nam để giải phương thức trọng tài tiến hành Việt Nam không chịu chi phối Pháp lệnh trọng tài Theo khoản Điều 342 BLTTDS, “quyết định Trọng tài nước định tuyên lãnh thổ Việt Nam lãnh thổ Việt Nam Trọng tài nước bên thỏa thuận lựa chọn để giải tranh chấp” Như vậy, Trung tâm Trọng tài nước giải tranh chấp Việt Nam Trong trường hợp này, phán Trọng tài phán Trọng tài nước Do đó, việc tiếp nhận phán tiến hành định Trọng tài nước không chịu điều chỉnh Pháp lệnh trọng tài năm 2003 -Tuy nhiên, giải pháp pháp luật Việt Nam không thuyết phục hai lý sau đây: NguyÔn Thu Trang A +Thứ nhất, với quy định nước ta, định tuyên nước ta “trọng tài nước ngoài” có nhiều khả không bị kiểm tra Tòa án vì, coi định nước nên không giải việc yêu cầu hủy mà xem xét việc công nhận thi hành Việt Nam nước họ lại coi định Việt Nam nên không giải việc yêu cầu hủy mà xem xét việc công nhận thi hành nước họ +Thứ hai, với quy định vậy, bên nhu cầu yêu cầu Trọng tài quốc tế Việt Nam để giải quyết.Các bên yêu cầu trọng tài nước giải địa điểm giải Việt Nam.Nói khác,chúng ta hướng tới bên giải trọng tài trọng tài chúng ta.Khái niệm định trọng tài nước nên sớm thay đổi Chú thích: (1) Bao gồm: (i) tranh chấp liên quan đến quyền nhân thân, hôn nhân, gia đình thừa kế giải theo quy định tương ứng pháp luật dân sự; (ii) Giải tranh chấp liên quan đến phá sản thực theo quy định pháp luật phá sản; (iii) giải tranh chấp liên quan đến vụ vi phạm pháp luật cạnh tranh thực theo quy định pháp luật khuyến khích cạnh tranh kiểm soát độc quyền kinh doanh; bảo vệ người tiêu dùng, bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ; hợp đồng giao kết bị ép buộc, bị lừa dối (2) Đây cụ thể hoá quy định tương ứng Luật Đầu tư giải tranh chấp (3) Điều 15 Dự thảo Luật Trọng tài quy định (4) Dự thảo Luật Trọng tài: Khi có yêu cầu bên Hội đồng trọng tài, Toà án có trách nhiệm tiến hành biện pháp cần thiết bảo đảm có mặt người làm chứng yêu cầu phiên xét xử trọng tài (5) Báo cáo đánh giá tác động dự kiến Luật Trọng tài thương mại 3.4.Giải theo Điều ước quốc tế Tòa án 3.4.1.Khái niệm chất -Về nguyên tắc án, định nước phát sinh hiệu lực thi hành nước sở điều ước quốc tế nước có quy định vấn đề công nhận thi hành án, định dân Tòa án nước Trọng tài nước pháp luật nước yêu cầu có quy định cho phép thi hành án, định nước -Đây thủ tục tố tụng đặc biệt quan có thẩm quyền nước có bên phải thi hành án tiến hành nhằm xem xét để công nhận tính hiệu lực án, định dân Tòa án nước Trọng tài nước phạm vi lãnh thổ nước Khi án, định nước xem xét công nhận tính hiệu lực, có giá trị thi hành lãnh thổ nước công nhận 3.4.2.Các văn pháp luật liên quan -Các điều ước quốc tế Việt Nam ký kết tham gia.Cho đến nay, Việt Nam ký kết 15 hiệp định tương trợ tư pháp với nước Nội dung hiệp định gồm vấn đề như: phạm vi công nhận thi hành; điều kiện công nhận thi hành; nội dung đơn NguyÔn Thu Trang A yêu cầu công nhận thi hành; thủ tục công nhận thi hành; việc chuyển tiền tài sản để đảm bảo thi hành định -Các án, định nước công nhận cho thi hành bao gồm: án, định dân sự, phần dân án hình sự, định Trọng tài thương mại Trong số hiệp định tương trợ tư pháp phân biệt án, định dân có tính chất tài sản án, định không mang tính chất tài sản việc công nhận cho thi hành -Các hiệp định nêu quy định cụ thể điều kiện đặt án, định để công nhận cho thi hành có tiêu chí như: án, định phải có hiệu lực pháp luật lãnh thổ theo pháp luật nước tuyên án, định đó; án, định quan có thẩm quyền tuyên; việc công nhận thi hành định không phương hại đến chủ quyền, an ninh không trái với nguyên tắc pháp luật -Nếu có yêu cầu đương quan có thẩm quyền nước án, định nước đặt việc xem xét, công nhận cho thi hành án, định nước nước -Tất hiệp định quy định Tòa án quan xem xét, định công nhận cho thi hành án, định nước +Công ước New York năm 1958 công nhận thi hành định Trọng tài nước +Công ước New York năm 1958 Liên hợp quốc có hiệu lực từ ngày 7/6/1959, có 128 quốc gia trở thành thành viên công ước cách phê chuẩn, gia nhập hay kế thừa Năm 1995 Việt Nam trở thành thành viên Công ước -Tuy nhiên, tham gia Công nước này, Việt Nam bảo lưu điểm sau: +Chỉ áp dụng Công ước việc công nhận thi hành Việt Nam định Trọng tài nước tuyên lãnh thổ quốc gia thành viên Công ước; định Trọng tài nước tuyên lãnh thổ quốc gia chưa ký kết tham gia Công ước, Công ước áp dụng Việt Nam theo nguyên tắc có có lại +Chỉ áp dụng Công ước tranh chấp phát sinh từ quan hệ pháp luật thương mại +Mọi giải thích Công ước trước Tòa án quan có thẩm quyền khác Việt Nam phải tuân theo quy định Hiến pháp pháp luật Việt Nam 3.4.3.Các văn pháp luật hành nước -Đó Pháp lệnh Trọng tài thương mại 2003; Bộ luật tố tụng dân 2004 (BLTTDS 2004).Phần thứ sáu BLTTDS 2004 quy định chung thủ tục công nhận cho thi hành án, định dân Tòa án nước ngoài, định Trọng tài nước ngoài; thủ tục xét đơn yêu cầu công nhận cho thi hành án, định dân Tòa án nước ngoài; thủ NguyÔn Thu Trang A tục xét đơn yêu cầu không công nhận án, định dân Tòa án nước yêu cầu thi hành Việt Nam; thủ tục xét đơn yêu cầu công nhận cho thi hành Việt Nam định Tòa án nước -Về nguyên tắc công nhận cho thi hành:Điều 343 BLTTDS 2004 quy định nguyên tắc có có lại cụ thể: “Bản án, định dân Tòa án nước ngoài, định Trọng tài nước Tòa án Việt Nam xem xét công nhận cho thi hành Viêt Nam sở có có lại mà không đòi hỏi Việt Nam nước phải ký kết gia nhập điều ước quốc tế vấn đề đó” Bản án, định nước thi hành Việt Nam sau Tòa án có thẩm quyền Việt Nam công nhận cho thi hành -Về thủ tục trình tự xem xét đơn yêu cầu công nhận cho thi hành Việt Nam án, định dân Tòa án nước Trọng tài nước ngoài: +Theo quy định Điều 350 BLTTDS 2004 Bộ Tư pháp quan đầu mối việc tiếp nhận hồ sơ giấy tờ yêu cầu công nhận thi hành án, định dân Tòa án nước Trọng tài nước ngoài, sau kiểm tra tính hợp pháp, hợp thức giấy tờ, hồ sơ, chuyển hồ sơ đến Tòa án có thẩm quyền giải quyết, thông báo kết giải đơn yêu cầu, đơn kháng cáo +Theo quy định Điều 352 364 BLTTDS 2004 Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, nơi người phải thi hành án cư trú, làm việc nơi có tài sản liên quan đến thi hành án, có thẩm quyền xét đơn yêu cầu công nhận cho thi hành Việt Nam án, định dân Tòa án nước -Các trường hợp không công nhận: +Điều 356 BLTTDS 2004 quy định sáu để không công nhận án, định Tòa án nước Việt Nam Nhìn chung, quy định phù hợp với pháp luật thực tiễn tư pháp quốc tế +Điều 370 BLTTDS 2004 cụ thể hóa quy định Điều Công ước New York 1958 công nhận thi hành định Trọng tài nước 3.4.4 Giải Tòa án @Khởi kiện thụ lý vụ án -Chuẩn bị hồ sơ khởi kiện: +Để thực quyền khởi kiện mình, bên khởi kiện (nguyên đơn) phải chuẩn bị hồ sơ khởi kiện nộp Tòa án nhân dân có thẩm quyền Trong trường hợp nguyên đơn mời luật sư công việc trở nên dễ dàng luật sư người có kiến thức pháp luật kinh nghiệm thực tiễn, trường hợp ngược lại đòi hỏi nguyên đơn phải nắm vững thủ tục tố tụng có kinh nghiệm soạn thảo văn tốt +Hồ sơ khởi kiện bao gồm đơn khởi kiện tài liệu chứng gửi kèm theo đơn khởi kiện Đơn khởi kiện chứng thư pháp lý quan trọng để Tòa án xem xét giải yêu cầu nguyên đơn, phải chuẩn bị thật kỹ lưỡng phải đáp ứng hai yêu cầu sau: >Thứ nhất, hình thức, đơn khởi kiện phải ghi đầy đủ ngày, tháng, năm viết đơn, tên Tòa án yêu cầu giải người ký đơn kiện phải thẩm quyền NguyÔn Thu Trang A >Thứ hai, nội dung, đơn khởi kiện phải có đầy đủ nội dung theo hướng dẫn Nghị Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân Tối cao như: thông tin nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan, tóm tắt nội dung vụ kiện, yêu cầu cụ thể nguyên đơn Nội dung đơn kiện phải trình bày đầy đủ, ngắn gọn, rõ ràng, lập luận chặt chẽ thật logic +Theo quy định Bộ luật tố tụng dân 2004 nghĩa vụ chứng minh thuộc đương Chính vậy, từ nộp đơn kiện, nguyên đơn cần phải xuất trình đầy đủ giấy tờ, chứng liên quan để chứng minh cho yêu cầu Tòa án tự thu thập chứng số trường hợp định Khi nộp đơn kiện, thông thường nguyên đơn nộp giấy sau: hợp đồng; phụ lục hợp đồng (nếu có); biên lý hợp đồng; biên họp bên để tiến hành thương lượng, hòa giải; hóa đơn, chứng từ, giấy biên nhận liên quan đến hàng hóa, dịch vụ toán; giấy tờ, tài liệu nhằm xác định địa vị pháp lý nguyên đơn định (hoặc giấy phép) thành lập pháp nhân, giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, điều lệ hoạt động pháp nhân; giấy tờ nhằm xác định tư cách pháp lý người đại diện cho nguyên đơn định bổ nhiệm (hoặc biên bầu) người đại diện theo pháp luật, giấy ủy quyền, biên phân công công tác chức danh quản lý pháp nhân Các giấy nêu để có giá trị chứng phải gốc phải công chứng, chứng thực theo quy định pháp luật -Nộp hồ sơ khởi kiện:Hồ sơ khởi kiện nộp Tòa án có thẩm quyền giải vụ án Sau xem xét thấy có đủ điều kiện thụ lý vụ án Tòa án thông báo cho người nộp đơn kiện biết mức tạm ứng án phí phải nộp Sau nộp tạm ứng án phí, người nộp đơn xuất trình cho Tòa án biên lai nộp tạm ứng án phí, Tòa án thụ lý vụ án ghi vào sổ thụ lý vụ án đưa vào quy trình giải Tòa án @Chuẩn bị xét xử -Trong giai đoạn này, hồ sơ phân cho Thẩm phán thụ lý nghiên cứu để tiến hành xét xử vụ án Thẩm phán thụ lý yêu cầu bên thực công việc sau: yêu cầu bên xuất trình thêm giấy tờ, tài liệu cần thiết liên quan đến vụ việc; triệu tập lên Tòa án để lấy lời khai để đối chất; triệu tập đến để hòa giải -Nếu bên tranh chấp hòa giải với Tòa án lập biên hòa giải thành định công nhận thỏa thuận bên Trường hợp hòa giải không thành Tòa án lập biên hòa giải không thành định đưa vụ án xét xử -BLTTDS 2004 quy định vấn đề chuẩn bị xét cử chương XIII.Theo đó,thời hạn chuẩn bị xét xử tranh chấp kinh doanh,thương mại hai tháng,kể từ ngày thụ lý vụ án.Đối với vụ án kinh tế có tính chất phức tạp trở ngại khách quan Chánh án Tòa án định gia hạn thời hạn chuẩn bị xét xử,nhưng không tháng.Trong thời hạn tháng kể từ ngày có định đưa vụ án xét xử,Tòa án phải mở phiên tòa,trong trường hợp có lý đáng thời hạn hai tháng @Phiên tòa Sơ thẩm -Chuẩn bị tham gia phiên tòa NguyÔn Thu Trang A +Để việc tham gia phiên tòa đạt kết tốt, nguyên đơn người đại diện cho nguyên đơn cần phải chuẩn bị kỹ nội dung sau đây: >Xác định lại lần cuối yêu cầu cụ thể đơn vị >Chuẩn bị đầy đủ giấy tờ, tài liệu liên quan đến vụ án hóa đơn, chứng từ, sổ sách kế toán… để kịp thời xuất trình cho Tòa án yêu cầu >Chuẩn bị đầy đủ văn pháp luật quy định vấn đề tranh chấp để trích dẫn xác, nhanh chóng >Nắm vững tình tiết liên quan đến vụ án để trình bày cách xác có lợi cho đơn vị yêu cầu phiên tòa >Tìm hiểu kỹ lưỡng chứng bị đơn xuất trình Trong trường hợp cần thiết yêu cầu Tòa án cho xem chứng >Kiểm tra lại lần cuối xem có chứng có giá trị cho việc giải vụ án chưa làm rõ, có người làm chứng chưa triệu tập hay không >Xem xét khả tham gia phiên tòa Trường hợp cần thiết yêu cầu Tòa án hoãn phiên tòa >Chuẩn bị luận để bảo vệ cho quyền, lợi ích hợp pháp -Tham gia phiên tòa: +Phiên tòa sơ thẩm thực theo trình tự thủ tục sau: thủ tục bắt đầu phiên tòa, thủ tục hỏi phiên tòa; thủ tục tranh luận; thủ tục nghị án; thủ tục tuyên án Thi hành án, định Tòa án +Khi án, định Tòa án có hiệu lực pháp luật, bên phải tự nguyện thi hành Nếu bên không tự nguyện thi hành, bên thi hành án có quyền yêu cầu quan thi hành án dân cưỡng chế thi hành +Bên thi hành án làm đơn gửi tới phòng thi hành án dân thuộc tỉnh, thành phố án, định có hiệu lực pháp luật Tòa án cấp tỉnh, thành phố tuyên Trong trường hợp án, định có hiệu lực pháp luật Tòa án cấp quận, huyện tuyên bên thi hành án làm đơn đề nghị thi hành án gửi tới đội thi hành án dân thuộc quận, huyện +Bên thi hành án có quyền yêu cầu quan thi hành án dân nơi người phải thi hành án cư trú (nếu người phải thi hành án cá nhân) yêu cầu quan thi hành án dân nơi bên phải thi hành án có trụ sở nơi có tài sản (nếu bên phải thi hành án pháp nhân) @Thủ tục phúc thẩm -Là việc tòa án cấp trực tiếp xem xét lại án(quyết định) sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật Tòa án cấp bị kháng cáo,kháng nghị theo quy định pháp luật -Chủ thể quyền kháng cáo đương người đại diện đương sự.Chủ thể quyền kháng nghị Viện trưởng Viện kiểm sát cấp cấp Tòa án xét xử sơ thẩm -Hình thức kháng cáo đơn kháng cáo,hình thức kháng nghị văn kháng nghị.Đơn kháng cáo,văn kháng nghị phải gửi đến Tòa án cấp sơ thẩm giải vụ án,sau Tòa án gửi cho Tòa án cấp phúc thẩm -Phiên tòa cấp phúc thẩm tiến hành tương tự phiên tòa cấp sơ thẩm NguyÔn Thu Trang A -Theo BLTTDS 2004 (điều 275).Hội đồng xét xử phúc thẩm có quyền:giữ nguyên án sơ thẩm,sửa án sơ thẩm,hủy án sơ thẩm chuyển hồ sơ vụ án cho Tòa án cấp sơ thẩm giải lại vụ án,hủy án sơ thẩm đình giả vụ án -Bản án(quyết định) Tòa án cấp phúc thẩm có hiệu lực kẻ từ ngày tuyên án -Điều 279 BLTTDS 2004 quy định nội dung án phúc thẩm: +Phần mở đầu +Phần nội dung vụ án,kháng cáo,kháng nghị,nhận định +Phần định @Thủ tục xem xét lại án (quyết định)đã có hiệu lực pháp luật -Về nguyên tắc,bản án(quyết định) có hiệu lực pháp luật Tòa án phải cá nhân,tổ chức liên quan nghiêm chỉnh chấp hành.Tuy nhiên,trong thực tế có trường hợp án(quyết định) mắc sai lầm có trường hợp xuất tình tiết làm thay đổi nội dung tính chất vụ án Để khắc phục tình trạng đó,pháp luật nước ta quy định thủ tục đặc biệt nhằm xét xử lại án(quyết định) có hiệu lực pháp luật Tòa án,gọi thủ tục giám đốc thẩm thủ tục tái thẩm vụ án kinh tế -Giám đốc thẩm vụ án kinh tế thủ tục xét xử đặc biệt,trong Tòa án cấp kiểm tra tính hợp pháp tính có án(quyết định) có hiệu lực Tòa án cấp sở kháng nghị quan Nhà nước có thẩm quyền +Thời hạn kháng nghị tháng kể từ ngày án (quyết định) có hiệu lực pháp luật.BLTTDS mở rộng kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm,theo đó,người có quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm tiến hành việc kháng nghị thời gian năm,kể từ ngày án,quyết định Tòa án có hiệu lực pháp luật( điều 288) +Thẩm quyền giám đốc thẩm thuộc Tòa án cấp trực tiếp Tòa án án(quyết định) bị xét xử giám đốc thẩm +Hội đồng giám đốc thẩm có quyền: >không chấp nhận kháng nghị giữ nguyên án,quyết định có hiệu lực pháp luật >giữ nguyên án,quyết định pháp luật Tòa án cấp bị hủy bị sửa >hủy án,quyết định có hiệu lực pháp luật để xét xử sơ thẩm lại xét xử phúc thẩm lại >hủy án,quyết định Tòa án xét xử vụ án đình giải vụ án -Tái thẩm vụ án kinh tế thủ tục xét xử đặc biệt,trong Tòa án cấp tiến hành xem xét lại án(quyết định) có hiệu lực pháp luật Tòa án cấp trường hợp phát thấy tình tiết mới,quan trọng làm thay đổi nội dung vụ án sở kháng nghị người có thẩm quyền +Thời hạn kháng nghị theo thủ tục tài thẩm năm.BLTTDS quy định thời điểm để tính thời hạn kể từ ngày người có thẩm quyền kháng nghị biết để kháng nghị theo thủ tục tái thẩm +Hội đồng xét xử tái thẩm có quyền: >Giữ nguyên án(quyết định) có hiệu lực pháp luật >Hủy án(quyết định) có hiệu lực pháp luật để xét xử sơ thẩm lại >Hủy án(quyết định) có hiệu lực pháp luật,đình việc giải vụ án @Thi hành án(quyết định) Tòa án NguyÔn Thu Trang A -Là giai đoạn thực án(quyết định) Tòa án có hiệu lực pháp luật -Thủ tục thi hành án kinh tế bao gồm nội dụng: +Tòa án tuyên án(quyết định) có hiệu lực pháp luật cấp án(quyết định) cho bên thi hành án bên phải thi hành án +căn vào án(quyết định) Tòa án cấp,người thi hành án có quyền yêu cầu người phải thi hành án thi hành án cho mình.Nếu người phải thi hành án không tự nguyện thi hành án người thi hành án có quyền gửi đơn đến quan thi hành án yêu cầu thi hành án -Trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày nhận đơn yêu cầu thi hành án,thủ trưởng quan thi hành án phải định thi hành án theo thẩm quyền mình.Cũng có trường hợp thủ trưởng quan thi hành án chủ động định thi hành án mà không cần có đơn yêu cầu người thi hành án -Nếu hết thời hạn quy định mà người phải thi hành án không tự nguyện thi hành án quan thi hành án quan thi hành án có quyền áp dụng biện pháp cưỡng chế thi hành án theo quy định pháp luật -Thủ tục thi hành án kinh tế áp dụng theo Pháp lệnh số 13/2004/PL-UBTVQH11 ngày 14 tháng 01 năm 2004.của Ủy ban thường vụ Quốc hội thi hành án dân NguyÔn Thu Trang A KẾT LUẬN Trong môi trường kinh doanh động nay, mà đường hội nhập trở thành xu tất yếu quốc gia, khả cạnh tranh DN vấn đề quan trọng Nó góp phần tạo chỗ đứng vững cho DN thị trường nước quốc tế Qua trình thực đề tài“Các cách giải tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế”, em nhận thấy phương thức giải tranh chấp tiến hành công bằng, hợp lý; số mặt hạn chế cần hoàn thiện Trong đề án này, em đưa cách thức việc giải tranh chấp để từ tiến đến việc kí kết hợp đồng thương mại bên Đồng thời, với mong muốn vận dụng kiến thức học vào thực tế, em mạnh dạn đưa số ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện phương thức Do kiến thức thực tế tài liệu hạn chế nên viết em nên lên điểm tổng quát việc giải tranh chấp Em mong nhận đóng góp thầy cô để viết hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn PGS.TS.Nguyễn Hợp Toàn tận tình giúp em hoàn thiện đề án Hà Nội, ngày 15 tháng 11 năm 2009 Sinh viên thực Nguyễn Thu Trang A – Lớp Luật 48 NguyÔn Thu Trang A Môc lôc NguyÔn Thu Trang A [...]... trọng tài nước ngoài -Hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế mang đầy đủ các đặc trưng cơ bản của hợp đồng thương mại quốc tế .Tranh chấp trong hợp đồng thương mại quốc tế xảy ra khi một trong các bên tham gia ký kết hợp đồng không thực hiện đúng và đủ các nghĩa vụ đã quy định trong hợp đồng. Ví dụ : giao hàng sai qui cách, giao hàng chậm, nhận hàng không trả tiền -Tranh chấp phát sinh thường rất đa dạng và... trường hợp nói trên, còn có hai trường hợp khác ở đó CISG có thể được áp dụng: +Khi các bên trong hợp đồng lựa chọn CISG là luật áp dụng cho hợp đồng của mình +Khi trong hợp đồng, các bên không lựa chọn luật áp dụng và cơ quan giải quyết tranh chấp lựa chọn CISG để giải quyết tranh chấp Cơ quan giải quyết tranh chấp có thể là toà án VN, toà án nước ngoài, trọng tài VN hay trọng tài nước ngoài -Hợp đồng mua. .. hiện các nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng ).Như vậy, Công ty Kumgang đã chấp nhận hợp đồng (mua bán) và đã được hưởng lợi từ hợp đồng này.Vì thế họ phải có nghĩa vụ thực hiện các quy định của hợp đồng trong đó có cả Điều 15.3 (điều khoản về trọng tài nêu trên).Hơn nữa, theo quy định tại khoản 2 Điều 1 Nghị quyết số 04/2003 của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao thì hợp đồng mua bán hàng hóa nêu... của quan hệ thương mại về hàng hoá giữa các quốc gia Việc cùng trở thành thành viên của công ước giúp các quốc gia xích lại gần nhau hơn trong quan hệ mua bán, giúp cho việc giải quyết các tranh chấp phát sinh từ hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế được nhanh chóng và thuận lợi hơn +Trong số hàng nghìn án lệ về CISG, đã có một án lệ liên quan đến Việt Nam Đây là án lệ về tranh chấp giữa Công ty thương... nào đó thì chiếu theo các quy định của Công ước này, Tòa án không bị bắt buộc phải đưa ra phán quyết buộc bên kia thực hiện thực sự hợp đồng trừ trường hợp nếu tòa án ra phán quyết đó trên cơ sở luật nước mình đối với các hợp đồng mua bán tương tự không do Công ước này điều chỉnh.(Theo điều 28 Công ước Viên 1980) NguyÔn Thu Trang A -Trong hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế người mua phải thực hiện những... hoặc tất cả các vấn đề được nêu ra mà trước đó các bên chưa thống nhất được 3.1.7.Ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế -Sau khi đã thống nhất các vấn đề cơ bản ở giai đoạn thương lượng, các bên tiến hành ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Khi ký kết, các bên cần tuân thủ các nguyên tắc ký kết, đó là bình đẳng, tự nguyện, thỏa thuận song phương, tuân thủ pháp luật và thông lệ quốc tế NguyÔn... nước người bán, hay nước thứ ba), tranh chấp pháp luật có thể xảy ra nếu quốc gia của 2 chủ thế ký kết hợp đồng này chưa tham gia điều ước quốc tế nào trực tiếp điều chỉnh hợp đồng thương mại quốc tế -Lúc đó, việc giải quyết tranh chấp pháp luật về hợp đồng thương mại quốc tế, có thể sử dụng những gợi ý sau: +Nếu xung đột về hình thức của hợp đồng thì cơ quan có thẩm quyền lựa chọn luật (Toà án hoặc trọng... kiện để Trọng tài giải quyết tranh chấp -Trọng tài là một trong những phương thức giải quyết tranh chấp ngoài Tòa án Chính vì vậy, việc Trọng tài giải quyết tranh chấp kinh doanh - thương mại là do các bên thỏa thuận lựa chọn và thường được ghi nhận trong hợp đồng +Khoản 1, Điều 3 Pháp lệnh quy định về nguyên tắc giải quyết tranh chấp bằng trọng tài, theo đó: Tranh chấp được giải quyết bằng trọng tài,... Thu Trang A -Trong giao dịch mua bán hàng hóa quốc tế, các bên có thể áp dụng nhiều phương thức ký kết hợp đồng khác nhau như ký trực tiếp, ký gián tiếp, ký bằng văn bản hoặc qua thư điện tử + Ký trực tiếp là việc các bên trực tiếp gặp gỡ, bàn bạc, thương lượng các nội dung (điều khoản) của hợp đồng và cùng nhau ký vào bản hợp đồng + Ký gián tiếp là việc các bên ký kết hợp đồng thông qua các phương tiện... “theo thỏa thuận của các bên tại hợp đồng số 02 thì cơ quan giải quyết tranh chấp giữa các bên (nếu có) là Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam (Điều IX) và tại điều 9 bổ sung phụ lục - Hợp đồng số 02 qui định cơ quan giải quyết tranh chấp là Tòa án kinh tế, Tòa án nhân dân TP Hà Nội Sau khi doanh nghiệp Phát Thành khởi kiện GTT tại Tòa án Hà Nội, quá trình Tòa án thụ lý giải quyết vụ kiện, tại biên ... quan hệ hợp đồng mua bán hàng hóa với thương nhân nước -Công ước Lahay ngày 15/6/1955 luật áp dụng hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Theo Công ước này, hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế phải... luật quốc gia với tư cách nguồn luật điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hóa quốc gia Luật quốc gia trở thành luật áp dụng cho hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế trường hợp sau: +Khi bên ký kết hợp đồng. .. tập quán thương mại quốc tế để điều chỉnh quan hệ tranh chấp thương mại có yếu tố nước 2.KHÁI QUÁT VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ 2.1.Khái niệm: -Hợp đồng mua bán quốc tế gọi hợp đồng xuất

Ngày đăng: 26/02/2016, 10:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan