Pháp luật Việt Nam về hành nghề luật sư

105 5 0
Pháp luật Việt Nam về hành nghề luật sư

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hiện nay, pháp luật Việt Nam về HNLS đang tồn tại một số khái niệm chưa được làm rõ hoàn toàn như: Khái niệm HNLS, khái niệm cung cấp DVPL. Vì vậy khái niệm HNLS theo pháp luật Việt Nam hiện nay thường được bao trùm trong khái niệm cung cấp DVPL. Trên cơ sở phân biệt các khái niệm đã nêu và cố gắng làm rõ khái niệm về cung cấp DVPL, Luận văn tập trung giải quyết vấn đề pháp lý của giao dịch cung cấp DVPL. Đây là hoạt động thương mại của tổ chức HNLS, thuộc phạm vi nghiên cứu trong mã nghành luật kinh tế. Việc Luận văn đôi chỗ đề cập đến vấn đề quy chế hành nghề, quy tắc nghề nghiệp chỉ với mục đích đơn thuần là làm rõ thêm thực trạng về pháp luật luật sư ở Việt Nam.

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Sự vận động, phát triển xã hội văn minh, tiến ngày khẳng định đề cao vao trị, vị trí nghề luật sư với sứ mệnh bảo vệ công lý, đảm bảo công xã hội Việt Nam nói riêng giới nói chung Có thể nói, thời điểm mà xã hội Việt Nam dần nhìn nhận sát gần vai trò nghề luật sư theo chỗ đứng mà nghề xứng đáng có Người dân ngày tìm đến luật sư nhu cầu thiết thân, số lượng luật sư, tổ chức hành nghề luật sư ngày phát triển, tư pháp nước nhà tạo điều kiện nhiều để luật sư thể tầm quan trọng Phát triển đội ngũ luật sư đủ số lượng, bảo đảm chất lượng, vững vàng lĩnh trị, sáng đạo đức nghề nghiệp, đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp hội nhập quốc tế chủ trương lớn Đảng Nhà nước ta Trong năm qua, tổ chức hoạt động luật sư nước ta Đảng Nhà nước quan tâm xây dựng, lãnh đạo, đạo tạo điều kiện hoạt động đạt nhiều kết quan trọng Trước yêu cầu đẩy mạnh cải cách tư pháp, xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN theo tinh thần Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 yêu cầu chủ động hội nhập quốc tế theo tinh thần Nghị số 08-NQ/TW ngày 05/02/2007 Ban Chấp hành Trung ương khố X số chủ trương, sách lớn để kinh tế phát triển nhanh bền vững Việt Nam thành viên Tổ chức thương mại giới, đồng thời để thực Chỉ thị số 33-CT/TW ngày 30/03/2009 Ban Bí thư tăng cường lãnh đạo Đảng tổ chức hoạt động luật sư, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 1072/QĐ-TTg phê duyệt “Chiến lược phát triển nghề luật sư đến năm 2020” với chủ trương, sách lớn, giải pháp cụ thể, có trọng tâm, trọng điểm định hướng hỗ trợ cho việc phát triển nghề luật sư Việt Nam giai đoạn 2011 đến 2020, tạo tảng vững cho phát triển giai đoạn Cùng với q trình hồn thiện hệ thống pháp luật nghề luật sư nhằm thể chế chủ trương, sách Đảng nhà nước làm hành lang pháp lý phát triển đội ngũ luật sư, nghề luật sư Việt Nam phục vụ tốt yêu cầu công cải cách tư pháp, phát triển kinh tế - xã hội, cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước q trình hội nhập quốc tế Trong nhiệm vụ trọng tâm trước mắt sửa đổi, bổ sung kịp thời văn pháp luật khiếm khuyết theo hướng nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ luật sư; tăng cường tính chuyên nghiệp hoạt động hành nghề luật sư tổ chức HNLS; tăng cường vai trò đào tạo, bồi dưỡng tổ chức xã hội - nghề nghiệp luật sư Tăng cường vai trò tự quản tổ chức xã hội - nghề nghiệp luật sư công tác quản lý luật sư HNLS, đảm bảo tuân thủ pháp luật, tuân theo quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư Tăng cường giao lưu, hợp tác quốc tế, trao đổi kinh nghiệm tổ chức, hoạt động HNLS theo hướng tiếp thu, học hỏi có chọn lọc để phát triển phù hợp với điều kiện Việt Nam Tuy nhiên, trước yêu cầu ngày cao xã hội, để nghề luật sư Việt Nam phát triển ngang tầm với nghề luật sư giới, việc hoàn thiện hệ thống pháp luật nghề luật sư trở nên đặc biệt quan trọng, cấp thiết thực tế không dễ dàng Xuất phát từ tầm quan trọng yêu cầu thiết xã hội, chọn đề tài “Pháp luật HNLS Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu luận văn Tình hình nghiên cứu đề tài Chính vai trị quan trọng luật sư xã hội phát triển nhanh nghề luật sư nên có nhiều tổ chức cá nhân nghiên cứu vấn đề Có thể kể số đề tài nghiên cứu như: 1) Luận án Tiến sĩ “Cơ sở lý luận việc hoàn thiện pháp luật luật sư Việt nam nay” Luật sư Phan Trung Hoài 2) Đề tài “Bàn khái niệm đặc điểm nghề luật sư” Luật sư Phan Trung Hoài – ĐLS Thành phố Hồ Chí Minh – thực hiện; 3) Đề tài cấp “Cơ sở lý luận thực tiễn việc hoàn thiện pháp luật tổ chức luật sư HNLS điều kiện Việt Nam”, Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Văn Thảo – Viện khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp; 4) Đề tài “Vai trị luật sư q trình giải khiếu nại hành nay”, Chủ nhiệm đề tài: Thạc sỹ Nguyễn Sỹ Giao – Viện Khoa học tra; 5) Chuyên đề “Pháp luật luật sư nước tổ chức luật sư nước Việt Nam - thực trạng kiến nghị” Viện nghiên cứu lập pháp thuộc Ủy ban thường vụ Quốc Hội thực hiện; 6) Đề tài khoa học cấp sở “Giải pháp đào tạo luật sư phục vụ hội nhập kinh tế quốc tế” Học viện Tư pháp tiến hành Ngồi cịn có nhiều viết đăng báo tạp chí, như: - Bài viết “Vai trị Luật sư tố tụng hành chính” luật sư Nguyễn Thành Vĩnh - Bài viết “Chiến lược phát triển nghề luật sư cịn thiếu sót” luật sư Ngơ Ngọc Trai - Bài viết “Xóa bỏ rào cản với nghề Luật sư” Vạn Bảo - Bài viết “Chuyện thẻ luật sư” Luật sư Phan Trung Hoài Tuy nhiên đề tài, chuyên đề viết nêu cụ thể hóa khía cạnh HNLS Việt Nam Chưa có đề tài khái quát chung vấn đề “Pháp luật HNLS Việt Nam” Mục tiêu nghiên cứu 3.1 Mục tiêu tổng quát: Mục tiêu tổng quát luận văn làm rõ quy chế nghề luật sư HNLS, hệ thống quy định pháp luật HNLS Việt Nam, điểm bất cập đồng thời đề xuất hướng hoàn thiện pháp luật 3.2 Mục tiêu cụ thể: Để đạt mục đích cuối luận văn, cần phải hoàn thành mục tiêu cụ thể sau: - Khái quát cách có hệ thống vấn đề lý luận luật sư HNLS ; - Nắm bắt thực trạng pháp luật vấn đề này; - Thông qua thực tiễn áp dụng pháp luật để thấy bất cập pháp luật; - Đề hướng hồn thiện pháp luật Tính đóng góp đề tài 4.1 Tính đề tài : Vấn đề HNLS nhận quan tâm nhiều tổ chức, cá nhân xã hội Chính có nhiều đề tài khoa học viết vấn đề Tuy nhiên cơng trình nghiên cứu đề cập đến lĩnh vực, khía cạnh vấn đề HNLS Chưa có cơng trình khái quát vấn đề pháp lý lĩnh vực, khía cạnh nêu Đề tài “Pháp luật HNLS Việt Nam” nghiên cứu cách tồn diện, có tính hệ thống luật sư HNLS, quy định pháp luật liên quan đến khía cạnh HNLS Việt Nam Đề tài có tính mới, tính khái quát cao đề tài thực 4.2 Những đóng góp đề tài: Đề tài giúp người nghiên cứu người đọc có hiểu quát HNLS Việt Nam với quy định pháp luật vấn đề Bên cạnh đó, đề tài cịn mang đến nhìn thực tế thực trạng HNLS Việt Nam thực tiễn áp dụng pháp luật lĩnh vực Từ kết nghiên cứu vận dụng đưa kiến nghị xây dựng pháp luật nhằm điều chỉnh cách toàn diện quan hệ nghề luật sư hướng tới phục vụ tốt nhu cầu trợ giúp pháp lý cá nhân, tổ chức trình hội nhập khu vực quốc tế Đối tượng phạm vi nghiên cứu Hiện nay, pháp luật Việt Nam HNLS tồn số khái niệm chưa làm rõ hoàn toàn như: Khái niệm HNLS, khái niệm cung cấp DVPL Vì khái niệm HNLS theo pháp luật Việt Nam thường bao trùm khái niệm cung cấp DVPL Trên sở phân biệt khái niệm nêu cố gắng làm rõ khái niệm cung cấp DVPL, Luận văn tập trung giải vấn đề pháp lý giao dịch cung cấp DVPL Đây hoạt động thương mại tổ chức HNLS, thuộc phạm vi nghiên cứu mã nghành luật kinh tế Việc Luận văn đôi chỗ đề cập đến vấn đề quy chế hành nghề, quy tắc nghề nghiệp với mục đích đơn làm rõ thêm thực trạng pháp luật luật sư Việt Nam Nội dung phương pháp nghiên cứu Luận văn nghiên cứu nội dung sau: Những vấn đề lý luận HNLS; Thực trạng pháp luật HNLS Việt Nam; Định hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật HNLS Việt Nam Các phương pháp nghiên cứu Luận văn xây dựng sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử, đường lối, sách Đảng Cộng sản Việt Các phương pháp mà luận văn sử dụng bao gồm: phương pháp phân tích quy phạm, phân tích vụ việc, phân tích lịch sử; phương pháp tổng hợp, thông kê, tập hợp thông tin, số liệu vụ việc; phương pháp điển hình hố, mơ hình hóa quan hệ xã hội; phương pháp hệ thống hóa quy phạm pháp luật; phương pháp so sánh pháp luật; phương pháp đánh giá thực trạng pháp luật Với phương pháp phân tích quy phạm, luận văn phân tích quy định pháp luật hành HNLS, qua khiếm khuyết, bất cập Khi phân tích vụ việc, luận văn khiếm khuyết thực tiễn áp dụng pháp luật Phương pháp tổng hợp sử dụng kết hợp với phương pháp phân tích Cụ thể, từ kết nghiên cứu phân tích, Luận văn sử dụng phương pháp tổng hợp kết hợp chúng lại với để có nhận thức vấn đề nghiên cứu cách đầy đủ, hoàn chỉnh Kết tổng hợp thể chủ yếu kết luận, kiến nghị hoàn thiện pháp luật Phương pháp so sánh sử dụng so sánh với pháp luật nước để ưu nhược điểm, tiến hay lạc hậu… so sánh pháp luật hành với văn hết hiệu lực Kết cấu luận văn Ngoài phần đặt vấn đề, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Các vấn đề lý luận pháp luật HNLS Chương 2: Thực trạng pháp luật HNLS Việt Nam Chương 3: Định hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật HNLS Việt Nam Chương CÁC VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CỦA PHÁP LUẬT VỀ HNLS 1.1 Khái niệm, đặc điểm nghề luật sư 1.1.1 Khái niệm nghề luật sư Sơ lược hình thành phát triển nghề luật giới Việt Nam thấy nghề luật sư xuất đời sống xã hội từ sớm, bắt đầu hình thành từ thời Hi Lạp cổ đại (khoảng 3500 - 3000 năm TCN) bắt đầu phát triển vào thời Trung đại (khoảng từ kỷ thứ đến kỷ thứ 15 sau CN) Ở thời Hy Lạp cổ đại, nghề luật sư manh nha hình thành, bị cáo phải tự bào chữa cho dựa gợi ý từ bàn diễn văn người biện sư (biện sư người coi làm cơng việc viết hộ văn cho người khác) Tại Roma, dù có nhiều người chuyên viết bào chữa tiếng Tillius Ciceron (-106 trc JC – 46 sau JC, ơng coi ơng tổ nghề luật sư) Thời kỳ Trung đại thời kỳ đặt móng cho nghề luật sư Duới triều đại Hoàng đế Justin đề nhất, nguyên tắc ĐLS hình thành Việc soạn thảo hoàn thiện quy tắc đạo đức trải dài hàng kỷ thường viết luật sư gạo cội Đoàn Thời kỳ này, muốn HNLS, cá nhân người phải có trình độ hiểu biết định phải Nhà nước công nhận Từ hình thành nên thuật ngữ “luật sư”, theo tiếng pháp gọi “Maitre” tạm dịch “bậc thầy”, đồng thời hình thành nên chế độ thù lao Sau đó, qua q trình hoạt động có phân loại theo đặc thù: luật sư tư vấn, luật sư tranh tụng, luật sư tập Thời kỳ Phục Hưng kỷ thứ 18, nguyên tắc nghề luật sư trì phát triển Các tổ chức luật sư tác khỏi tổ chức thẩm phán, đồng thời quy tắc đạo đức nghề nghiệp luật hóa thơng qua sắc lệnh Các luật sư bắt đầu tham gia vào việc soạn thảo luật quy tắc ứng xử khác Tuy nhiên, giai đoạn này, lĩnh vực hình sự, bị cáo phải tự bào chữa họ thường xuyên bị đánh đập, tra Vai trò luật sư chưa coi trọng, hạn chế mức tư vấn ban đầu Cho đến bắt đầu cách mạng Pháp năm 1789, việc tra tội phạm bị cấm Pháp tính độc lập luật sư dần khẳng định Luật sư hưởng quyền miễn trừ tham gia bào chữa Và từ năm 1851, luật sư phải bào chữa miễn phí cho đối tượng khó khăn Thời kỳ Đệ tam Cộng hòa (1870 - 1940) thời kỳ phát triển rực rỡ giới luật sư Pháp Trong số 23 Tổng thống thời kỳ có 11 người luật sư [8] Nguồn: Luật sư Vũ Văn Tính ( Paris ngày 10 tháng 10 năm 2013) [*] Bài viết có tham khảo tài liệu: “Les avocats travers l’histoire” trang web www.avocats.fr; “Thi cử giáo dục Việt Nam thời thuộc Pháp” tác giả Trần Bích San; “Cuộc đời anh hùng Đại tướng Võ Nguyên Giáp” – Báo GTVT ngày tháng 10 năm 2013 Có nhiều quan niệm khác khái niệm luật sư HNLS: Đại từ điển Tiếng Việt Nhà xuất Đại học Quốc Gia Thành phố Hồ Chí Minh định nghĩa, luật sư “người có chức trách dùng pháp luật bào chữa cho bị can trước Tòa án) [51, tr970] Theo cách hiểu dân gian, Luật hiểu luật pháp, “sư” nghĩa “thầy”, luật sư hiểu người thầy luật pháp Ở hai cách hiểu này, đề cập đến khía cạnh cụ thể luật sư hoạt động bào chữa Tịa án hay trình độ người luật sư mà chưa giải thích tồn diện nghề luật sư Một quan điểm khác cho “luật sư người hành nghề liên quan đến lĩnh vực pháp luật có đủ tiêu chuẩn, điều kiện hành nghề theo quy định quốc gia” [8] Ở khái niệm này, việc luật sư người hành nghề liên quan đến lĩnh vực pháp luật nói chung đồng hóa nghề luật sư với người làm pháp luật khác thẩm phán, kiểm sát viên (ở Việt Nam), công tố viên (ở Mỹ), ủy viên công tố (ở Cộng hòa Czech)… Tại Điều Luật Luật sư 2006 định nghĩa Luật sư sau: “Luật sư người có đủ tiêu chuẩn, điều kiện hành nghề theo quy định Luật này, thực DVPL theo yêu cầu cá nhân, quan, tổ chức (sau gọi chung khách hàng).” [ Luật Luật sư 2006] Ở khái niệm này, có đề cập tới cơng việc cụ thể luật sư “DVPL”, DVPL gì? Theo Hiệp định chung thương mại dịch vụ WTO (viết tắt GATS) liệt kê loại DVPL, khuôn khổ này, loại DVPL đề cập đến mang tính thương mại Theo WTO, DVPL phân ngành Dịch vụ kinh doanh Tại Bảng phân loại ngành dịch vụ này, dịch vụ pháp luật chia thành nhiều loại: Dịch vụ tư vấn tranh tụng nhiều lĩnh vực pháp luật; dịch vụ tư vấn tranh tụng liên quan đến luật hình sự; dịch vụ tư vấn tranh tụng thủ tục tòa án liên quan đến lĩnh vực pháp luật khác; dịch vụ tư vấn tranh tụng thủ tục theo quy định luật thành văn tổ chức mang tính chất tịa án; dịch vụ cung cấp chứng nhận hồ sơ pháp luật; dịch vụ khác thông tin pháp luật tư vấn Theo từ điển Luật học Viện Khoa học pháp lý, “DVPL loại hình dịch vụ tổ chức, cá nhân có hiểu biết, có kiến thức chuyên môn pháp luật Nhà nước tổ chức cho phép hành nghề thực nhằm đáp ứng nhu cầu biết, tư vấn giúp đỡ mặt pháp lý tổ chức, cá nhân xã hội” Theo tác giả Nguyễn Văn Tuấn, “DVPL tổng thể dịch vụ tư vấn pháp luật dịch vụ đại diện pháp lý… người đủ tiêu chuẩn để cung cấp DVPL luật sư” Theo đó, phạm vi DVPL xác định gồm: Dịch vụ tư vấn pháp luật; dịch vụ đại diện pháp lý (trong tố tụng tư pháp, thủ tục hành chính, tố tụng trọng tài đại diện theo ủy quyền vấn đề liên quan đến pháp luật; hoạt động DVPL khác soạn thảo hợp đồng, giấy tờ pháp lý… [47, tr46] Theo TS Nguyễn Văn Tuân “phạm vi DVPL bao gồm DVPL luật sư với bốn lĩnh vực hành nghề pháp luật hành quy định là: Tư vấn pháp luật, tranh tụng, đại diện, DVPL khác DVPL tổ chức, đoàn thể xã hội với hoạt động chủ yếu tư vấn pháp luật theo Nghị định 65/NĐ-CP ngày 11/6/2003 Chính phủ tổ chức, hoạt động tư vấn pháp luật” [46, tr18] Theo TS Đặng Vũ Huân “DVPL tổng thể dịch vụ tư vấn pháp luật dịch vụ đại diện pháp lý định lập thực theo quy định pháp luật nước nơi dịch vụ định lập thực lĩnh vực pháp luật nội dung thủ tục tố tụng khác hệ thống pháp luật quốc gia” [18, tr10] Tác giả Nguyễn Như Chính có quan điểm “dịch vụ thương mại pháp lý loại hình dịch vụ liên quan tới lĩnh vực pháp luật mà công việc bên cung ứng dịch vụ cho khách hàng để hưởng lợi nhuận có liên quan chặt chẽ với vấn đề pháp luật, quyền nghĩa vụ theo pháp luật mà bên sử dụng dịch vụ quan tâm’’ Có thể nhận thấy rằng, quan điểm nêu tiếp cận DVPL góc độ thương mại Theo đặc điểm DVPL hoạt động thương mại, có cung có cầu, chủ thể thực DVPL phải đáp ứng điều kiện theo quy định pháp luật, đối tượng mà DVPL hướng đến quy định lĩnh vực pháp luật trình thi hành pháp luật đời sống Với quan niệm DVPL nay, chủ thể cung cấp DVPL bao gồm tổ chức HNLS, tổ chức công chứng, tổ chức thừa phát lại… Tuy nhiên, phạm vi đề tài này, tác giả nghiên cứu hoạt động cung cấp DVPL nghề luật sư, vấn đề phát sinh liên quan đến DVPL nghề luật sư cung cấp Từ phân tích quan điểm, khái niệm luật sư DVPL nêu trên, phạm vi, đối tượng nghiên cứu đề tài, tác giả đưa khái niệm nghề luật sư sau: Nghề luật sư hoạt động nghề nghiệp luật sư tổ chức HNLS việc cung ứng DVPL cho tổ chức, cá nhân có nhu cầu sử dụng DVPL với mục đích nhận thù lao Như vậy, tác giả loại trừ hoạt động luật sư, tổ chức HNLS thực trợ giúp pháp lý miễn phí cho đối tượng trợ giúp pháp lý với trách nhiệm xã hội luật sư, tổ chức HNLS hoạt động khác không nhằm cung cấp DVPL để nhận thù lao 1.1.2 Đặc điểm nghề luật sư Thứ nhất, hoạt động HNLS mang tính chất thương mại hành nghề chủ yếu kiến thức, kỹ kinh nghiệm chuyên môn vốn vật chất Đây hoạt động nghề nghiệp có sinh lợi nhuận Đặc điểm biểu chỗ nghề nghiệp mà luật sư hoạt động mang tính chất dịch vụ (DVPL) loại hình dịch vụ có thù lao, theo người sử dụng DVPL phải trả cho người hoạt động nghề luật sư khoản thù lao theo thỏa thuận theo quy định pháp luật Người hoạt động nghề nghiệp sử dụng thù lao nguồn thu nhập phải nộp thuế Mặt khác, tổ chức HNLS cung cấp DVPL tổ chức hoạt động loại hình doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ, hầu có Việt Nam ghi nhận mơ hình hoạt động nghề nghiệp luật sư dạng Hiệp định chung thương mại, dịch vụ GATS WTO, hiệp định thuơng mại Việt Mỹ hay hệ thống ngành kinh tế Việt Nam Tuy nhiên, hoạt động nghề nghiệp hưởng chế đặc thù riêng so với loại hình dịch vụ thơng thường lọai hình kinh doanh dịch vụ pháp luật (một vấn đề bản, quan trọng quốc gia, cầu nối Nhà nước người dân) Thứ hai, hoạt động HNLS sở quy định pháp luật quy tắc đạo đức nghề nghiệp luật sư Là loại hình kinh doanh dịch vụ pháp luật, nhiên, HNLS phải tuân theo hành lang quy định pháp luật Luật sư cấp chứng hành nghề hay tổ chức HNLS đăng ký hoạt động phải đáp ứng điều kiện, tiêu chuẩn quy định văn pháp luật, hoạt động HNLS phạm vi pháp luật quy định, không vi phạm điều pháp luật cấm, đồng thời hoạt động HNLS quản lý quan quản lý nhà nước có thẩm quyền Luật sư, tổ chức HNLS trình hành nghề phải ứng xử theo quy tắc đạo đức nghề nghiệp quan hệ với khách hàng, đồng nghiệp, tổ chức xã hội Đây nguyên tắc đặc thù xuất phát từ vai trò tự quản tổ chức nghề nghiệp luật sư, quy tắc tổ chức xã hội nghề nghiệp luật sư đặt thực trước hết tôn trọng thành viên luật sư với nghề nghiệp Đồng thời, quy tắc ứng xử có sức chi phối mạnh mẽ đến uy tín, danh dự luật sư Việc tôn trọng thực 10 Luật sư chưa kịp thời phát hiện, chủ động tháo gỡ số vướng mắc, khó khăn tổ chức, hoạt động luật sư Công tác tuyên truyền, phổ biến nội dung Luật Luật sư, vị trí, vai trị, tầm quan trọng luật sư có lúc, có nơi cịn coi nhẹ nên chưa thực phát huy hiệu cao nhất, chưa ngấm, thấm sâu vào nhận thức đông đảo cá nhân, quan, tổ chức Thứ hai, Uỷ ban nhân dân số địa phương chưa thực quan tâm đến công tác quản lý tổ chức luật sư HNLS; có nơi Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh khoán trắng cho Sở Tư pháp, làm cho Sở Tư pháp gặp khó khăn việc quản lý ĐLS, đặc biệt gặp vấn đề vượt thẩm quyền Sở Tư pháp Một số địa phương chưa có đầu tư, tăng cường người, sở vật chất cho công tác quản lý, việc áp dụng công nghệ thông tin chưa đáp ứng nhu cầu quản lý nhà nước luật sư HNLS Một số Sở Tư pháp chưa chủ động chưa quan tâm mức việc thực nhiệm vụ, quyền hạn quản lý nhà nước tổ chức luật sư HNLS địa phương Một số Sở tư pháp chưa thực chủ động phối hợp với Sở Kế hoạch đầu tư rà soát cá nhân, tổ chức kinh doanh DVPL theo quy định Luật doanh nghiệp năm 1999 địa phương để đăng ký chuyển đổi theo quy định Luật Luật sư Nghị số 65/2006/QH11 Quốc hội việc thi hành Luật Luật sư Từ dẫn đến tượng bng lỏng quản lý can thiệp không thẩm quyền vào tổ chức hoạt động luật sư địa phương Thứ ba, cơng tác kiểm tra, tra tình hình tổ chức, hoạt động luật sư quan quản lý nhà nước Trung ương địa phương chưa chặt chẽ, thường xuyên Qua chưa kịp thời tháo gỡ vướng mắc, khó khăn, phát hiện, nhắc nhở, uốn nắn, xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm pháp luật, quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư Thứ tư, phối hợp quan quản lý nhà nước luật sư HNLS với tổ chức xã hội - nghề nghiệp luật sư hạn chế chưa phân định rõ hợp lý công tác quản lý nhà nước với trách nhiệm tự quản tổ chức xã hội nghề nghiệp luật sư 91 Thứ năm, phối hợp quan THTT với quan quản lý nhà nước luật sư HNLS chưa chặt chẽ dẫn đến việc quản lý nhà nước thiếu thông tin hiệu 2.2.3 Nguyên nhân khiếm khuyết pháp luật HNLS a) Nguyên nhân khách quan Một là, tính chất nghề luật sư nghề tự do, hoạt động luật sư điều tiết theo chế thị trường nên hoạt động luật sư trước hết phụ thuộc vào nhu cầu xã hội Do điều kiện kinh tế - xã hội nước ta phát triển, mức thu nhập người dân chưa đồng đều, nhận thức quan nhà nước, tổ chức, người dân, cộng đồng doanh nghiệp vị trí, vai trị luật sư chưa đầy đủ, chưa toàn diện Đặc biệt, tỉnh miền núi, vùng sâu, vùng xa có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, mức thu nhập người dân thấp, nhận thức người dân vai trò luật sư thấp, nhu cầu của cá nhân, tổ chức việc sử dụng DVPL luật sư chưa cao, nên nghề luật sư địa phương không phát triển, luật sư chưa sống hoạt động nghề nghiệp Điều có tác động khơng nhỏ đến việc phát triển nghề luật sư, phát triển số lượng luật sư nước nói chung, chênh lệch số lượng luật sư vùng miền thiếu luật sư tỉnh có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn Hai là, thể chế tổ chức, hoạt động luật sư bước hồn thiện, song cịn tồn số bất cập Một nguyên nhân quan trọng hạn chế, yếu nêu số quy định Luật Luật sư bộc lộ bất cập so với thực tiễn Một số quy định tiêu chuẩn, điều kiện trở thành luật sư chưa chặt chẽ, rõ ràng có phần cịn dễ dãi quy định việc miễn đào tạo nghề, miễn, giảm thời gian tập sự, chế độ tập hành nghề Nội dung, chương trình đào tạo nghề luật sư chưa gắn kết với việc đào tạo chức danh tư pháp khác nên chưa tạo liên thông chức danh luật sư, thẩm phán, kiểm sát viên theo tinh thần cải cách tư pháp Thủ tục để luật sư tham gia tố tụng việc cấp Giấy chứng nhận tham gia tố tụng rườm rà, chưa tạo điều kiện thuận lợi cho luật sư hành nghề Quy định điều kiện thành lập tổ 92 chức HNLS đơn giản nên dẫn đến tổ chức HNLS phát triển nhanh số lượng, đa phần manh mún nhỏ lẻ Cịn thiếu sách phù hợp khuyến khích đào tạo luật sư hội nhập quốc tế, phát triển luật sư vùng miền Tổ chức xã hội - nghề nghiệp luật sư củng cố thành hệ thống từ Trung ương đến địa phương, cấu tổ chức chưa thống nhất, chưa sử dụng chung Điều lệ nên cịn tình trạng “cát cứ”, chưa thơng suốt triển khai hoạt động Còn thiếu số quy định để phát huy vai trò tự quản tổ chức xã hội - nghề nghiệp luật sư Quy định quản lý nhà nước nghề luật sư sơ hở, chưa rõ ràng phần hạn chế hiệu quản lý nhà nước luật sư HNLS Ngày 12/5/2009, LĐLS Việt Nam, tổ chức xã hội - nghề nghiệp luật sư phạm vi toàn quốc thành lập đánh dấu bước phát triển nghề luật sư Việt Nam Tuy nhiên, việc phân định vai trò quản lý chức tự quản chức quản lý nhà nước chưâ thực rõ ràng, cịn có chồng chéo chưa phù hợp Ba là, quy định pháp luật tố tụng mở rộng đáng kể quyền luật sư tham gia tố tụng chưa có đồng với quy định Luật Luật sư, đặc biệt thiếu quy định cụ thể quyền, nghĩa vụ luật sư, trách nhiệm quan THTT việc tạo điều kiện cho luật sư tham gia tố tụng nên chưa bảo đảm cho luật sư tham gia đầy đủ, thuận lợi vào giai đoạn tố tụng cách thực chất Hơn nữa, số quan quản lý nhà nước, quan THTT, người THTT chưa nghiêm việc tổ chức thực thi pháp luật tự thực thi pháp luật Bốn là, chất lượng đào tạo cử nhân luật đào tạo nghề luật sư nước ta hạn chế Chương trình, nội dung, phương pháp đào tạo chưa phù hợp với yêu cầu thực tiễn Do chưa đào tạo kỹ hành nghề, đặc biệt kỹ tranh tụng, kỹ tư vấn pháp luật lĩnh vực đầu tư, kinh doanh, thương mại nên nhiều luật sư cịn yếu trình độ, thiếu kinh nghiệm tham gia tố tụng, thực tư vấn pháp luật Đa số luật sư hành nghề kinh nghiệm tự đúc rút, tự học hỏi lẫn Việc cập nhật kiến thức 93 trị, pháp luật, kinh tế, xã hội, việc truyền đạt thông tin, trao đổi kinh nghiệm hành nghề chưa thực thường xuyên Năm là, công tác theo dõi, giám sát việc tuân thủ pháp luật, tuân theo quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư chưa thực hiệu quả; việc phát hiện, xử lý vi phạm chưa kịp thời, chưa nghiêm minh Việc bồi dưỡng, giáo dục đạo đức nghề nghiệp chưa thực thường xuyên Công tác giáo dục trị tư tưởng cho đội ngũ luật sư chưa quan tâm Sáu là, nghề luật sư Việt Nam hình thành phát triển 25 năm thiếu kinh nghiệm kỹ hành nghề, chưa theo kịp với nước có nghề luật sư phát triển khu vực giới Bảy là, khó khăn sở vật chất, bố trí cán làm cơng tác quản lý, phận làm việc chuyên trách, chuyên nghiệp nhà nước tổ chức xã hội – nghề nghiệp luật sư chưa phù hợp làm ảnh hưởng tới hiệu hoạt động tổ chức xã hội - nghề nghiệp luật sư, quan quản lý nhà nước luật sư HNLS số địa phương b) Nguyên nhân chủ quan Một là, nay, đội ngũ luật sư đào tạo kỹ hành nghề có hội cọ xát, thực hành nghề nghiệp nên yếu kỹ hành nghề thực tế, tính chun nghiệp chưa cao Một số luật sư cịn chưa chủ động, tích cực việc tự học tập, cập nhật kiến thức pháp luật để nâng cao nghiệp vụ chuyên môn, kỹ hành nghề việc trau dồi phẩm chất trị, đạo đức ứng xử nghề nghiệp Ngoài ra, số luật sư chưa có tinh thần trách nhiệm cao cơng việc, chưa tận tuỵ nhiệt tình với khách hàng, quan tâm đến thù lao mà coi nhẹ chất lượng hành nghề, từ làm giảm sút niềm tin khách hàng ảnh hưởng đến uy tín, chất lượng nghề luật sư Hai là, lực quản lý, điều hành quan lãnh đạo số tổ chức xã hội - nghề nghiệp luật sư cịn hạn chế, chưa thực đầy đủ, có trách nhiệm chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn mình, có nơi cịn hành hóa hoạt động quản lý điều hành Một số tổ chức xã hội - nghề nghiệp luật sư 94 đề cao vai trò tự quản muốn ly khỏi quản lý nhà nước LĐLS Việt Nam thành lập, q trình củng cố, kiện tồn, chưa thực phát huy hiệu tự quản vai trò tổ chức xã hội nghề nghiệp Trung ương; chưa xây dựng Quy chế phối hợp quản lý HNLS quan quản lý nhà nước HNLS với quan THTT, quan khác có liên quan, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội ĐLS Ba là, số quan quản lý nhà nước chưa phát huy hết trách nhiệm việc thực chức quản lý nhà nước luật sư HNLS; chưa xác lập giải pháp mang tính chiến lược nhằm đảm bảo hiệu quản lý nhà nước, nâng cao trách nhiệm tự quản tổ chức xã hội - nghề nghiệp luật sư Bốn là, quan tâm lãnh đạo cấp ủy đảng, quyền địa phương tổ chức hoạt động luật sư chưa thật đồng tỉnh cịn có mặt hạn chế Đảng đồn LĐLS Việt Nam chưa thực chủ động việc triển khai thực Chỉ thị số 33-CT/TW, phối hợp với Ban Đảng, tỉnh, thành ủy thực Chỉ thị 95 KẾT LUẬN CHƯƠNG 96 Chương ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ HNLS Ở VIỆT NAM 3.1 Một số định hướng hoàn thiện pháp luật HNLS Trên sở kết nghiên cứu vấn đề lý luận pháp luật luật sư kết phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động nghề nghiệp luật sư Việt Nam nay, tác giả đề xuất định hướng hoàn thiện pháp luật luật sư tương lai nhằm tạo hành lang pháp lý cho hoạt động luật sư phát triển xứng tầm với tiềm năng, đòi hỏi xã hội sánh ngang với hoạt động luật sư giới Các định hướng cụ thể sau: 3.1.1 Tiếp tục hoàn thiện pháp luật luật sư HNLS theo quan điểm thể chế hóa chủ trương xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN, nhà nuớc thực chức quản lý pháp luật, tôn trọng phối hợp chặt chẽ với chức tự quản tổ chức xã hội nghề nghiệp luật sư; bảo đảm vị thể bình đẳng luật sư với chức danh tư pháp khác; luật sư công chức nhà nước, người có thẩm quyền khác thể vị bình đẳng cơng dân nhà nước; bảo đảm nguyên tắc dân chủ tranh tụng phiên tịa 3.2.2 Tạo mơi trường pháp lý rộng rãi cho hoạt động luật sư phát triển Xây dựng thị trường DVPL mà hoạt động nghề nghiệp luật sư đóng vai trị chủ đạo, lấy hoạt động cung cấp dịch vụ chuyên nghiệp luật sư làm trọng tâm để định hướng cho phát triển thị trường DVPL đáp ứng yêu cầu ngày cao nề kinh tế thị trường, bảo vệ công lý, công xã hội nhà nước pháp quyền trình hội nhập quốc tế 3.3.3 Pháp luật luật sư cần thiết kế mơ hình quản lý luật sư, hoạt động nghề nghiệp luật sư phù hợp Sự phù hợp xác định tiêu chí: Thứ nhất, hoạt động quản lý vừa đảm bảo trì trật tự HNLS vừa nhân tố có tác động tích cực, thúc đẩy phát triển nghề nghiệp Thứ hai, công tác quản lý phải cải cách, thay đổi phù hợp theo kịp tiến xã hội, khoa học, công nghệ Bộ máy quản lý cần tinh gọn, 97 đảm bảo tính linh hoạt tác nghiệp không làm giảm mà ngày nâng cao hiệu quản lý Thứ ba, giảm bớt gánh nặng cho nhà nước lượng ngân sách hỗ trợ lượng công việc hoạt động quản lý, tiến đến mơ hình tổ chức xã hội nghề nghiệp thực độc lập, tự chủ hoạt động Nhà nước đóng vai trị định hướng tạo chế cho phát triển chủ trương, sách pháp luật Với tiêu chí trên, pháp luật luật sư cần hoàn theo hướng tạo lộ trình xóa bỏ ĐLS địa phương, thực tổ chức xã hội nghề nghiệp luật sư tồn quốc , với phịng, ban, trung tâm quan đại diện cần thiết thực chức tự quản 3.3.4 Dần rút ngắn khoảng cách tiến tới xóa bỏ hồn tồn khoảng cách nhu cầu thụ hưởng DVPL vùng, miền, địa phương nước Tạo điều kiện để nghề nghiệp luật sư thực vận hành theo kinh tế thị trường đảm bảo trách nhiệm xã hội luật sư Theo đó, pháp luật luật sư cần tạo chế phát triển đồng hoạt động luật sư địa phương vùng miền, trọng số địa phương đóng vai trị đầu tàu cần phát triển nhanh quy mơ chất lượng DVPL cao Cơ cấu lại mơ hình tổ chức trách nhiệm xã hội luật sư nhằm tạo công việc thực trách nhiệm xã hội cá nhân luật sư, tổ chức HNLS, đồng thời, tạo chế để người yếu xã hội hưởng DVPL chất lượng cao 3.3.5 Pháp luật luật sư cần tạo chế đối ngoại độc lập, tự chủ hội nhập quốc tế hoạt động luật sư, tạo môi trường hợp tác quốc tế chủ động cho hoạt động HNLS 3.3.6 Tổ chức triển khai có hiệu văn pháp luật hành luật sư HNLS làm sở đánh giá mức độ phù hợp quy định pháp luật hành luật sư Tạo nguồn tư liệu thực tế cho hoàn thiện pháp luật luật sư 98 3.2 Kiến nghị số giải pháp nâng cao hiệu lực, hiệu điều chỉnh pháp luật HNLS nước ta thời gian tới 3.2.1 Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật HNLS Nghị số 49/NQ-TW Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 đề nhiệm vụ "đào tạo, phát triển đội ngũ luật sư đủ số lượng, có phẩm chất trị, đạo đức, có trình độ chun mơn Hồn thiện chế bảo đảm để luật sư thực tốt việc tranh tụng phiên tòa, đồng thời xác định rõ chế độ, trách nhiệm luật sư Nhà nước tạo điều kiện pháp lý để phát huy chế độ tự quản tổ chức luât sư; đề cao trách nhiệm tổ chức luật sư thành viên mình" Để đạt mục tiêu này, cần thực số biện pháp sau đây: a) Tiến hành sửa đổi, bổ sung ban hành Luật thay Luật Luật sư hành, theo tập trung sửa đổi nội dung sau: Thứ nhất, nguyên tắc hoạt động nghề nghiệp luật sư: Bổ sung thêm nguyên tắc bảo đảm bình đẳng hoạt động nghề nghiệp luật sư chức danh tư pháp khác nguyên tắc hoạt động nghề nghiệp luật sư Việc bổ sung nguyên tắc có ý nghĩa quan trọng tiếp tục khẳng định vai trò, vị nghề nghiệp luật sư, đưa nghề nghiệp luật sư chất thực Bên cạnh đó, sở pháp lý tăng cường đáng kể hiệu hoạt động tham gia tố tụng luật sư thật làm đòn bẩy cho việc nhu cầu sử dụng DVPL luật sư hoạt động tố tụng Thứ hai, hình thức, phạm vi hoạt động luật sư: Bổ sung quy định hình thức hoạt động luật sư theo hướng chun mơn hóa, sở người tham gia hoạt động luật sư định hướng lĩnh vực pháp luật chun mơn mình, đào tạo cấp chứng hành nghề hành nghề phạm vi lĩnh vực chun mơn Theo đó, quy định đào tạo luật sư, cấp chứng HNLS cần sửa đổi lại cho phù hợp Việc phân loại luật sư theo lĩnh vực chun mơn góp phần nâng cao chất lượng DVPL Thực tế, luật sư khơng thể mạnh hết lĩnh vực pháp luật, việc đào tạo hỗ lốn lĩnh vực pháp luật không thực hiệu quả, chun mơn hóa tạo 99 DVPL có chất lượng cao, đáp ứng tốt yêu cầu khách hàng, xã hội Thứ ba, thù lao luật sư: Bổ sung thêm quy định tiêu chí phân loại luật sư sở trình độ chuyên môn, kỹ nghiệp vụ, kinh nghiệm chất lượng hành nghề nhằm phân loại luật sư theo chất lượng hành nghề, uy tín cấp độ khác làm xác định mức thù lao luật sư phù hợp, xứng đáng Những quy định tác động tích cực, yếu tố thúc đẩy luật sư tự nâng cao chất lượng dịch vụ, uy tín nghề nghiệp Thứ tư, trách nhiệm xã hội luật sư: Cần sửa đổi, bổ sung quy định liên quan đến trách nhiệm xã hội luật sư theo hướng, luật sư có trách nhiệm thực vụ việc theo yêu cầu trực tiếp quan THTT có thẩm quyền mà khơng thơng qua ĐLS hay tổ chức HNLS, lẽ sở tính chất vụ việc, quan THTT xác định luật sư chuyên môn phù hợp sở danh sách luật sư để thực vụ việc tốt cho đương Hơn nữa, để đảm bảo tăng cường trách nhiệm luật sư, cần bổ sung cụ thể trường hợp có quyền từ chối khơng có quyền từ chối luật sư Thứ năm, tổ chức xã hội nghề nghiệp luật sư, cần sửa đổi theo hướng xóa bỏ ĐLS tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, lẽ thực tế cho thấy máy cồng kềnh tiêu tốn nhiều kinh phí hoạt động ngân sách nhà nước cấp nguồn phí thành viên luật sư Pháp luật hành có tiến việc áp dụng điều lệ LĐLS chung toàn quốc, ĐLS khơng ban hành điều lệ riêng, điều thể thực tế công tác tự quản luật sư thực không cần thiết đến máy ĐLS Ngày với ưu việt công nghệ số giảm thiểu đáng kể công sức người việc quản lý số lượng, hồ sơ luật sư Theo đó, LĐLS áp dụng phần mềm quản lý nhân để quản lý thành viên tòan quốc Để đảm bảo việc thực chức mình, liên đồn cần cấu lại tổ chức theo hướng phân công quản lý theo khu vực, thành lập số văn phòng đại diện thấy cần thiết 100 Thứ sáu, trách nhiệm pháp lý luật sư Bổ sung quy định miễn trừ trách nhiệm dân sự, hình luật sư phát biểu tác nghiệp Bởi lẽ có thật rõ ràng thực quyền dân chủ, tự ngôn luận, nghề nghiệp luật sư tránh né vấn đề động chạm có lúc, có chưa hồn tồn xác, việc quy định số trường hợp miễn trừ tạo điều kiện để luật sư mạnh dạn, phát huy hiệu nghề nghiệp tốt Thứ nhất, tiếp tục hoàn thiện sở pháp lý luật sư HNLS để thể chế hoá đầy đủ kịp thời nội dung có liên quan Chiến lược cải cách tư pháp, Chiến lược hội nhập kinh tế quốc tế, chủ trương, sách, định hướng quan trọng Đảng cải cách hành chính, phát triển kinh tế - xã hội đất nước b) Rà sốt, đánh giá tính phù hợp, đồng bộ, khả thi quy định pháp luật luật sư, quy định pháp luật có liên quan BLHS, BLTTHS, luật tố tụng dân sự, luật tố tụng hành làm sở kiến nghị sửa đổi, bổ sung tạo hệ thống quy định pháp luật luật sư đồng Trước mắt, kiến nghị sửa đổi, bổ sung quy định BLHS, BLTTHS trách nhiệm hình với hành vi cản trở quyền bào chữa luật sư quyền nhờ luật sư bào chữa công dân Đồng thời, quy định quyền im lặng có tham gia luật sư BLTTHS c) Kiến nghị bổ sung trách nhiệm doanh nghiệp, tổ chức sử dụng DVPL luật sư số trường hợp cụ thể nhằm đảm bảo an toàn pháp lý cho hoạt động doanh nghiệp, tổ chức Nhưng quy định đựơc xây dựng sở trách nhiệm buộc phải biết quy định pháp luật tổ chức, doanh nghiệp, đồng thời, việc đảm bảo an toàn pháp lý gián tiếp hạn chế gánh nặng cho nhà nước phải giải tranh chấp, điều kiện 3.2.2 Tiếp tục hướng dẫn thi hành Luật Luật sư quy định có liên quan BLTTHS, Bộ luật tố tụng dân , tạo sở pháp lý đồng bộ, cụ thể nhằm tăng cường trách nhiệm pháp lý trách nhiệm nghề nghiệp luật sư, đặc biệt việc tuân thủ pháp luật, giữ gìn đạo đức nghề nghiệp, kỷ luật hành 101 nghề nhận thức tư tưởng, lập trường trị hành nghề; đồng thời hồn thiện chế bảo đảm để luật sư thực tốt quyền, nghĩa vụ luật sư 3.2.3 Tiếp tục triển khai có hiệu văn pháp luật hành luật sư HNLS Thứ nhất, tiếp tục tuyên truyền, phổ biến Luật Luật sư nhằm nâng cao nhận thức cá nhân, tổ chức vị trí, vai trò luật sư Chủ động kịp thời hướng dẫn để tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trình thi hành Luật Luật sư văn hướng dẫn Thứ hai, Nghị Quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI rõ cần phát triển, nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, chất lượng nguồn nhân lực; phát triển khoa học, công nghệ kinh tế tri thức tảng tiếp tục phát triển đội ngũ luật sư, nâng cao chất lượng luật sư, xây dựng phát triển tổ chức HNLS có nhiều luật sư tham gia, điều hành, quản trị chuyên nghiệp, triển khai có hiệu Đề án phát triển đội ngũ luật sư phục vụ hội nhập kinh tế quốc tế, Chiến lược phát triển nghề luật sư đến năm 2020 Đối với tỉnh, thành phố xây dựng Đề án phát triển nghề luật sư địa phương cần khẩn trương triển khai thực Đối với tỉnh, thành phố chưa xây dựng Đề án phát triển nghề luật sư cần sớm xây dựng ban hành Đề án Việc xây dựng triển khai thực Đề án phát triển nghề luật sư địa phương cần trọng, gắn kết chặt chẽ với mục tiêu định hướng Chiến lược phát triển nghề luật sư đến năm 2020 mà Thủ tướng Chính phủ ban hành Thứ ba, đổi chương trình, nội dung đào tạo nghề luật sư; tăng cường công tác bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, kỹ hành nghề, đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư trị tư tưởng cho luật sư, người tập HNLS Thứ tư, cấp ủy đảng, quyền tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, sở nhiệm vụ trị địa phương, tiếp tục chủ động, quan tâm đạo, lãnh đạo việc tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, hỗ trợ sở vật 102 chất nhằm tiếp tục triển khai có hiệu Luật Luật sư văn hướng dẫn 3.2.4 Tăng cường hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước luật sư HNLS Thứ nhất, đầu tư thỏa đáng nguồn lực người, sở vật chất, kiện toàn, nâng cao lực cho đội ngũ cán tư pháp Trung ương địa phương thực công tác quản lý nhà nước luật sư HNLS; tăng cường áp dụng tin học hóa công tác quản lý tổ chức hoạt động luật sư Thứ hai, tăng cường kiểm tra, tra để nắm bắt tình hình tổ chức hoạt động luật sư, kịp thời tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, uốn nắn xử lý nghiêm hành vi phạm pháp luật, vi phạm Quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư; biểu dương, khen thưởng kịp thời luật sư, tổ chức HNLS, tổ chức xã hội - nghề nghiệp luật sư có nhiều đóng góp nghiệp phát triển luật sư, gương mẫu việc tuân thủ pháp luật, chuẩn mực đạo đức luật sư Thứ ba, xây dựng thực thường xuyên chế thông tin, phối hợp quản lý quan quản lý nhà nước luật sư HNLS Trung ương với địa phương, quan quản lý nhà nước luật sư HNLS với tổ chức xã hội - nghề nghiệp luật sư quan, tổ chức khác có liên quan 103 PHẦN KẾT LUẬN Vai trò quan trọng luật sư xã hội phủ nhận Hoạt động HNLS có mối quan hệ hữu việc xây dựng thành công nhà nước pháp quyền XHCN Cùng với quy trình phát triển đất nước hệ thống pháp luật, nghề luật sư có bước thăng trầm lịch sử Pháp luật luật sư HNLS Việt Nam có đóng góp tích cực cho phát triển nghề luật sư cịn nhiều bất cập gây khó khăn cho hoạt động HNLS cá nhân, tổ chức có liên quan Do đề tài “Pháp luật HNLS Việt Nam” tác giả lựa chọn làm luận văn thạc sỹ Luận văn cố gắng làm rõ vấn đề lý luận luật sư HNLS giúp người viết người đọc có hiểu biết nhất, tảng nghề luật sư, quy chế vào nghề, hành nghề, chấm dứt HNLS Dựa tảng đó, luận văn tập trung phân tích c ch có hệ thống quy định pháp luật HNLS Việt Nam có so sánh với quy định pháp luật số nước để từ thấy thành tựu bất cập tồn quy định pháp luật luật sư Việt Nam Đồng thời, sở thực tế nghề nghiệp thân người viết đưa vào luận văn số vấn đề thực trạng HNLS Việt Nam giúp người đọc có cài nhìn tồn diện nghề luật sư xã hội Từ đó, kiến nghị số vấn đề cần thiết để hoàn thiện c c quy định pháp luật HNLS tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho nghề luật sư phát triển Sự phát triển nghề luật sư không phụ thuộc vào nhận thức hành động luật sư mà quy trình lịch sử tổng hoà tác động tất yếu tố xã hội Do để nghề luật sư khẳng định vị xã hội cần đóng góp tồn xã hội, chung tay góp sức để xây dựng đất nước Việt Nam hùng cường, vững mạnh./ 104 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 ... chứng hành nghề hàng năm cho luật sư, giải khiếu nại tố cáo, xử lý kỷ luật luật sư Nghề luật sư nghề tự do, luật sư hành nghề độc lập theo quy định pháp luật quy tắc đạo đức nghề nghiệp Nhưng nghề. .. Hình thức hành nghề luật sư: Pháp luật luật sư cho phép luật sư lựa chọn hình thức hành nghề sau: Hành nghề tổ chức HNLS hành nghề với tư cách cá nhân Nội dung quy định Điều 23 Luật Luật sư 2006... tạo nghề luật sư lựa chọn tổ chức HNLS (Văn phịng luật sư Việt Nam, Cơng ty luật Việt Nam, Chi nhánh Công ty luật Việt Nam, Chi nhánh tổ chức HNLS nước ngồi Việt Nam, Cơng ty luật nước Việt Nam,

Ngày đăng: 09/03/2022, 18:18

Mục lục

  • Nhóm 1: Không bắt buộc đào tạo nghề, không bắt buộc tập sự HNLS (Hoa Kỳ là nước quy định theo chiều hướng này). Nhóm 2: Bắt buộc đào tạo nghề nhưng không bắt buộc tập sự HNLS (Pháp luật về luật sư của Nhật Bản, Thái Lan, Vương quốc Anh có quy định về khóa đào tạo nghề luật sư nhưng không bắt buộc phải qua thời gian tập sự HNLS). Nhóm 3: Bắt buộc đào tạo nghề, bắt buộc tập sự HNLS (Một số nước quy định người muốn trở thành luật sư vừa phải qua thời gian đào tạo nghề, vừa phải qua thời gian tập sự HNLS như Singapore, Pháp, bang New South Wales của Úc). Nhóm 4: Quy định lựa chọn giữa đào tạo nghề và tập sự hành nghề (Bang Victoria của Úc)

  • Nhóm các tiêu chuẩn này được thể hiện từ quy tắc 6 đến quy tắc 14 quy định về các nội dung: Nhận vụ việc của khách hàng; Thù lao; Thực hiện vụ việc của khách hàng; Từ chối nhận và thực hiện vụ việc của khách hàng; Đơn phương chấm dứt thực hiện DVPL; Giải quyết xung đột về lợi ích; Giữ bí mật thông tin; Tiếp nhận khiếu nại của khách hàng; Những việc luật sư không được làm trong quan hệ với khách hàng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan