Luận văn cao học - chuyên ngành LL&PPDH sinh học
Trang 1PHẦN I: MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài:
1.1 Xuất phát từ yêu cầu đổi mới PPDH hiện nay.
Đất nước ta đang bước vào giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá đấtnước với mục tiêu đến năm 2020 Việt Nam sẽ trở thành một nước côngnghiệp, hội nhập với cộng đồng quốc tế Đảng ta đã xác định nhân tố quyếtđịnh thắng lợi của công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước là conngười - nguồn nhân lực được phát triển về số lượng và chất lượng trên cơ sởmặt bằng dân trí được nâng cao Để đạt được điều đó trước hết cần được bắtđầu từ GD phổ thông.[4]
Hơn nữa, khoa học công nghệ đang phát triển nhanh, mạnh với tốc độcao Nội dung DH ở nhà trường phổ thông không thể trang bị được mọi trithức cần thiết cho mỗi người ở các lĩnh vực hoạt động khác nhau sau này, vìvậy phải coi trọng việc dạy phương pháp, dạy cách đi tới tri thức mà loàingười đã tích luỹ được, tạo cơ sở đó tiếp tục học tập suốt đời.[27]
Xuất phát từ những yêu cầu đó, việc đổi mới PPDH được coi là mụctiêu trọng tâm của đổi mới GD phổ thông Chỉ có đổi mới căn bản PPDH mới
có thể tạo được sự đổi mới thật sự trong GD nhằm đào tạo được lớp ngườinăng động, sáng tạo, có tiềm năng cạnh tranh trí tuệ trong bối cảnh nhiềunước trên thế giới đang hướng tới nền kinh tế tri thức
1.2 Do vai trò của tự học và sử dụng SGK để tự học trong giai đoạn hiện nay.
Xã hội đòi hỏi người có học vấn hiện đại không chỉ có khả năng lấy ra
từ tri thức, nhớ các tri thức dưới dạng có sẵn đã lĩnh hội ở nhà trường phổthông mà còn phải có năng lực chiếm lĩnh, sử dụng các tri thức mới một cáchđộc lập, khả năng đánh giá các sự kiện, các tư tưởng, các hiện tượng mới một
- 1 -
Trang 2cách thông minh, sáng suốt khi gặp phải trong cuộc sống, trong lao động vàtrong quan hệ với mọi người.[4, 27]
Tự học là vấn đề cốt lõi của quá trình học tập Nếu rèn luyện được chongười học phương pháp, kĩ năng, thói quen, ý chí tự học thì sẽ tạo cho họlòng ham học, khơi dậy nội lực vốn có của mỗi người, kết quả học tập sẽđược nhân lên gấp bội [12] Vì vậy, ngày nay người ta nhấn mạnh mặt hoạtđộng học trong quá trình dạy học, nỗ lực tạo ra sự chuyển biến từ học tập thụđộng sang tự học chủ động, đặt vấn đề phát triển tự học ngay trong nhàtrường phổ thông
Theo nghiên cứu của nhiều nhà tâm sinh lí, lứa tuổi HS THPT hiện nay
có hiểu biết nhiều hơn, linh hoạt và thực tế hơn so với các thế hệ cùng lứatuổi trước đây mấy chục năm Ở lứa tuổi này nảy sinh một yêu cầu cũng làmột quá trình: sự lĩnh hội độc lập các tri thức và phát triển kĩ năng Nhưngcác kĩ năng học tập, đặc biệt là kĩ năng tự học ở HS nếu muốn được hìnhthành và phát triển một cách có chủ động thì cần thiết phải có hướng dẫn,đồng thời tạo các điều kiện thuận lợi, trong đó SGK có một vai trò hết sứcquan trọng [27 ] Thông tin trong SGK qua kênh hình và kênh chữ thường đadạng, phong phú, đòi hỏi người học phải có tư duy linh hoạt, có đầu óc phêphán mới phát hiện và giải quyết được vấn đề, do đó cần có sự hướng dẫn
1.3 Do thực trạng việc sử dụng CH, BT để rèn năng lực tự học SGK ở nhà trường THPT hiện nay.
Hiện nay ở hầu hết các trường phổ thông, trong quá trình DH, nhiều
GV không có phương pháp hướng dẫn HS sử dụng SGK đúng cách nên vừakhông hình thành được các kĩ năng cần có cho HS khi làm việc độc lập vớiSGK, vừa tạo nên thói quen đọc sách tuỳ tiện, không có ý thức tìm tòi phươngpháp đọc sách có hiệu quả Một số GV lại coi SGK là cuốn “Bách khoa toàn
- 2 -
Trang 3thư”, coi đó là chuẩn mực nên khi DH chỉ sử dụng các CH, BT là các câu lệnh
có sẵn trong SGK, thậm chí có GV còn đưa ra những CH, BT mà HS chỉ cầnnhìn vào SGK để đọc lại y nguyên một nội dung nào đó là có thể trả lời được.Một số rất ít GV có sử dụng CH, BT để hướng dẫn HS tự học SGK nhưng
CH, BT chưa đạt yêu cầu hoặc chưa được sử dụng đúng cách nên chưa hìnhthành được ở HS kĩ năng tự học SGK, tự giành lấy kiến thức mới, do vậy kếtquả đạt được còn rất hạn chế
Để phát triển năng lực tự học SGK ở các trường THPT hiện nay cầnphải có các CH, BT và cách thức sử dụng các CH, BT đó một cách hợp lí, cónhư vậy mới tổ chức được các giờ học tích cực có sự hỗ trợ của SGK
Từ các lí do trên, chúng tôi đã chọn đề tài: “Sử dụng câu hỏi, bài tập
để rèn luyện năng lực tự học SGK Sinh học 10 THPT cho HS qua dạy học phần “Sinh học Vi sinh vật””.
2 Mục đích nghiên cứu
Xác định NLTH SGK Sinh học 10 THPT cần có ở HS và biện pháp sử
dụng CH, BT để rèn luyện NLTH SGK Sinh học 10 THPTcho HS qua dạy
học phần “Sinh học Vi sinh vật”, góp phần đổi mới PPDH sinh học hiện nay.
3 Giả thuyết khoa học
Nếu có biện pháp sử dụng hợp lí CH, BT để hướng dẫn HS tự học SGK
Sinh học 10 THPT qua dạy học phần “Sinh học Vi sinh vật” sẽ chẳng những
giúp HS tự chiếm lĩnh được kiến thức mà còn hình thành được phương pháp
Trang 44.2 Đối tượng nghiên cứu
Các biện pháp sử dụng CH, BT để rèn luyện năng lực tự học SGK Sinh
học 10 THPT cho HS qua dạy học phần “Sinh học Vi sinh vật”
5 Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1 Nghiên cứu cơ sở lí luận của việc rèn năng lực tự học của HS
5.2 Nghiên cứu cơ sở lí luận của việc xây dựng và sử dụng CH, BTtrong việc rèn năng lực tự học SGK cho HS
5.3 Xác định thực trạng về năng lực tự học SGK Sinh học 10 ở HSTHPT, về sử dụng CH, BT trong việc rèn năng lực tự học SGK của HS hiện nay
5.4 Xác định năng lực tự học SGK Sinh học 10 cần có ở HS THPT vàcác tiêu chí xác định
5.5 Phân tích mục tiêu, cấu trúc, nội dung phần Sinh học vi sinh vật đểxác định nội dung rèn năng lực tự học cho HS
5.6 Xác định biện pháp sử dụng CH, BT để rèn luyện năng lực tự học
SGK Sinh học 10 THPT cho HS qua dạy học phần “Sinh học Vi sinh vật”.
5.7 Thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm tra hiệu quả của các biện pháp
sử dụng CH, BT đã đề xuất
6 Phương pháp nghiên cứu
6.1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết
- Nghiên cứu các chỉ thị, nghị quyết của Đảng, Nhà nước, Bộ Giáo dục và
Đào tạo về đổi mới PPDH theo hướng phát huy khả năng tự học, tự nghiêncứu của HS
- Nghiên cứu các tài liệu về PPDH theo hướng tích cực hóa hoạt động
người học, đặc biệt là hình thành và phát triển năng lực tự học, tự nghiên cứu
- Nghiên cứu các tài liệu lí luận về xây dựng và sử dụng CH, BT theo
hướng phát huy khả năng tự học của HS
- 4 -
Trang 5- Nghiên cứu cấu trúc và nội dung chương trình Sinh học 10- THPT, đặc
biệt là phần “Sinh học vi sinh vật”, kết hợp nghiên cứu các tài liệu chuyênmôn khác về VSV để xác định biện pháp sử dụng CH, BT có hiệu quả
6.2 Phương pháp điều tra, quan sát sư phạm
- Sử dụng phiếu điều tra để tìm hiểu phương pháp hướng dẫn HS tự học vàtình hình sử dụng CH, BT trong DH sinh học của GV THPT
- Sử dụng phiếu điều tra để tìm hiểu phương pháp học tập môn sinh học
10 của HS THPT
- Trực tiếp dự giờ, thăm lớp, kiểm tra kết quả tự học SGK của HS
- Quan sát sư phạm để kiểm tra hứng thú, mức độ tích cực học tập của HS
6.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm
- Mục đích thực nghiệm: Xác định tính khả thi và kiểm tra hiệu quả
của các biện pháp sử dụng CH, BT để rèn luyện năng lực tự học SGK Sinhhọc 10 THPT cho HS qua dạy học phần “ Sinh học Vi sinh vật ”
- Phương pháp thực nghiệm:
+ Phối hợp với một số GV THPT có kinh nghiệm, thống nhất nội dung,phương pháp, hệ thống CH, BT đưa vào quá trình DH thực nghiệm ở một sốtrường THPT
+ Các lớp TN và ĐC được chọn có trình độ tương đương dựa trên kếtquả học tập trước đó Các lớp TN và ĐC được bố trí như sau:
Chọn 3 trường: THPT Trần Phú, THPT Bán công Nguyễn Thái Học vàkhoa văn hoá cơ sở trường Trung cấp kĩ thuật Vĩnh Phúc, tỉnh Vĩnh Phúc
Mỗi trường chọn 2 lớp: 1 lớp ĐC, 1 lớp TN
+ Các lớp ĐC được dạy theo phương pháp mà thực tế GV đang sử dụng.+ Các lớp TN được dạy theo phương pháp sử dụng CH, BT để rèn nănglực tự học SGK cho HS
- 5 -
Trang 66.4 Phương pháp xử lí số liệu:
* Phân tích, đánh giá định lượng các bài kiểm tra
Chúng tôi đã sử dụng thống kê toán học để xử lí kết quả chấm các bàikiểm tra nhằm giúp cho việc đánh giá hiệu quả dạy học của các phương pháp,biện pháp mà luận văn đã đề xuất đảm bảo tính khách quan và chính xác
Trình tự được tiến hành như sau:
- Lập bảng thống kê cho cả 2 nhóm lớp ĐC và TN theo mẫu:
Trang 7Trong đó :
- Cv% từ 0-10%: dao động nhỏ, độ tin cậy cao.
- Cv% từ 10-30%: dao động trung bình, độ tin cậy trung bình
Td=
do f = n1 + n2 - 2 Nếu ׀td׀≥ tα thì sự sai khác của các giá trị trung bình TN <
ĐC là có ý nghĩa
Trong đó:
* Phân tích, đánh giá định tính
Phân tích chất lượng bài kiểm tra của HS để thấy rõ:
+ Về NLTH SGK của HS
+ Về khả năng lưu giữ thông tin (độ bền kiến thức) của HS
7 Đóng góp mới của đề tài
- Hệ thống hoá thêm cơ sở lí luận về việc sử dụng CH, BT trong hướngdẫn HS tự học SGK
- Xác định thực trạng năng lực tự học SGK Sinh học 10 THPT của HS
- Xác định thực trạng GV hướng dẫn HS tự học và các biện pháp sửdụng CH, BT để hướng dẫn HS tự học SGK
- Xác định những năng lực tự học SGK Sinh học 10 THPT cần có của HS
- Xác định được các biện pháp sử dụng CH, BT để rèn năng lực tự họcSGK Sinh học 10 THPT cho HS qua dạy học phần “Sinh học vi sinh vật”
- Thiết kế được một số giáo án có sử dụng CH, BT theo hướng rènluyện năng lực tự học SGK Sinh học 10 THPT cho HS
- 7 -
Trang 8PHẦN II: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan các vấn đề nghiên cứu
1.1.1 Trên thế giới
Từ những năm trước công nguyên, các nhà tư tưởng Trung Quốc nhưKhổng Tử, Mạnh Tử đã có những tư tưởng trong DH phải quan tâm đến việckích thích suy nghĩ của người học, người học phải tự suy nghĩ chứ không nênnhắm mắt làm theo sách.[8]
Thế kỉ 17 – 18, ở các nước châu Âu, các nhà GD nổi tiếng nhưComenski, J.J Rousseau cũng đã có những quan điểm phải đưa ra những biệnpháp DH hướng HS tìm tòi suy nghĩ, khám phá, sáng tạo, tích cực tự đánh giákiến thức Những quan điểm này chỉ rõ: không nên cho HS kiến thức có sẵn
mà cần phải cho HS tự phát minh ra, tự bồi dưỡng tinh thần độc lập trongquan sát, đàm thoại và trong việc ứng dụng vào thực tiễn.[8]
Cuối thế kỉ 19, đầu thế kỉ 20, việc tổ chức cho HS học tập theo hướngtích cực hoá đã hình thành và phát triển với những quan điểm, công trình nghiêncứu có qui mô lớn ở các nước châu Âu và Mỹ Nhiều nhà GD ở các nước trênthế giới đã thấy rằng việc DH phải kích thích được hứng thú, sự độc lập tìm tòi,phát huy sáng tạo của HS, thầy giáo chỉ là người thiết kế, người cố vấn
Tác giả N.M Veczilin (Liên Xô cũ) trong tác phẩm “Đại cương vềphương pháp dạy học sinh học” cũng cho rằng: “cần tổ chức tự học cho HSkhông chú ý đến nội dung, phương pháp mà việc tổ chức sắp xếp logic của tàiliệu cũng có ý nghĩa lớn ”[46]
Tác giả V.P.Xtơrozicozin trong tác phẩm “Tổ chức quá trình dạy họctrong trường phổ thông” cũng đã trình bày những nghiên cứu của mình về vaitrò của HS trong việc tự học, vị trí của tự học trong học tập, phương pháp tổ
- 8 -
Trang 9chức tự học, những nguyên tắc, điều kiện đảm bảo cho tự học có hiệu quả.[30]
+ Các thông tư chỉ thị của bộ GD Pháp suốt những năm 1970—1980đều khuyến khích tăng cường vai trò chủ động tích cực của HS, chỉ đạo ápdụng phương pháp tích cực từ bậc sơ học, tiểu học đến trung học.[36 ]
+ Ở Hoa Kì, ý tưởng DH cá nhân hoá ra đời trong những năm 1970 đãđược thử nghịêm tại gần 200 trường GV xác định mục tiêu, cung cấp cácphiếu hướng dẫn để HS tiến hành công việc độc lập theo nhịp độ phù hợp vớinăng lực.[36]
Vấn đề rèn luyện cho HS kĩ năng tự học SGK và tài liệu học tập cũng
đã được rất nhiều nước quan tâm
Từ năm 1990, ở Mỹ việc rèn luyện “Kĩ năng đọc nghiên cứu ” đã trởthành một trong những nhiệm vụ đào tạo cực kì quan trọng trong nhà trường.Trong các kì nghỉ hè và công tác hỗ trợ học tập, người ta thường thành lập rấtnhiều trung tâm “kĩ năng đọc nghiên cứu” đã giúp HS được học tập nhiềucách thức đọc khác nhau, là nền tảng để phát triển việc đọc có tính chấtnghiên cứu thông qua việc đọc đúng, đọc làm nổi bật từng cấp độ ý nghĩa.[36]
Có rất nhiều cách để rèn luyện kĩ năng tự học SGK, trong đó nổi bật làbiện pháp sử dụng CH, BT trong DH Theo John Dewey: “Biết đặt câu hỏi tốt
là điều kiện rất cốt lõi để dạy tốt” [4]
Một số nước phương Tây như Pháp, Mỹ đã xuất hiện nhiều tài liệu vềLLDH theo hướng khuyến khích, tăng cường sử dụng CH, BT để rèn luyệntính tích cực chủ động và khả năng tự học cho HS Một số nước Đông Âu,đặc biệt là Liên Xô cũ đã có nhiều tác giả đề cập đến mục đích, nội dung,phương pháp thiết kế, sử dụng và vai trò, giá trị của CH, BT [2 ]
- 9 -
Trang 101.1.2 Trong nước
Trong nghị quyết của bộ chính trị về CCGD (11/1/1979) đã viết “Cầncoi trọng việc bồi dưỡng hứng thú, thói quen và phương pháp tự học cho HS,hướng dẫn HS biết cách nghiên cứu SGK, thảo luận chuyên đề, ghi chép tưliệu, tập làm thực nghiệm khoa học ”[36 ]
GS Nguyễn Cảnh Toàn trong tác phẩm “Học và dạy cách học” đã đềcập đến vai trò của người học, người dạy và mô hình tự học Từ 1977- 1987,dưới sự chủ trì của ông, tập thể các nhà KH đã nghiên cứu và triển khaichương trình “Tự học có hướng dẫn kết hợp với thực tập dài hạn ở trường phổthông” [36 ]
Tác giả Trần Bá Hoành với “Kĩ thuật dạy học sinh học” đã đề cập phảichú ý đến rèn luyện phương pháp tự học[20]
Luận án PTS của tác giả Đinh Quang Báo (1981): “Sử dụng câu hỏi,bài tập trong dạy học sinh học” đã nghiên cứu, xây dựng một cách có hệthống những cơ sở lí thuyết về việc sử dụng CH, BT trong DHSH.[2]
Luận án tiến sỹ của tác giả Lê Thanh Oai (2003): “Sử dụng câu hỏi, bàitập để tích cực hoá hoạt động của HS trong dạy học sinh thái học 11- THPT”
là công trình nghiên cứu có hệ thống từ cơ sở lí luận đến việc thực hiện đềxuất các nguyên tắc về qui trình xây dựng và sử dụng CH, BT, từ đó địnhhướng cho GV về phương pháp, kĩ năng thiết kế CH, BT trong tất cả các khâucủa quá trình lên lớp.[30]
Luận văn thạc sĩ của Đỗ Thị Phượng (2004): “Xây dựng và sử dụng
CH, BT để tổ chức hoạt động học tập tự lực của HS trong dạy học Sinh tháihọc 11- THPT” đã đề xuất các nguyên tắc xây dựng CH, BT để tổ chức hoạtđộng học tập tự lực của HS và đã xây dựng được bộ CH, BT để tổ chức hoạt
- 10 -
Trang 11động tự lực của HS trong dạy học sinh thái học THPT, áp dụng trong cáckhâu nghiên cứu tài liệu mới, ôn tập, kiểm tra đánh giá.[32]
+ Tác giả Nguyễn Kì với “Biến quá trình dạy học thành quá trình tựhọc” đã đề ra nguyên tắc và các bước tổ chức HS tự học.[26]
Ngoài ra còn nhiều tài liệu, luận văn thạc sỹ của nhiều tác giả cũngnghiên cứu về xây dựng và sử dụng CH, BT để dạy các phần khác nhau củaSinh học phổ thông:
+ GS TS Đinh Quang Báo: “Dạy dọc sinh học ở trường phổ thông theohướng hoạt động hoá người học” (Kỉ yếu hội thảo KH đổi mới PPDH theohướng hoạt động hoá người học, Hà Nội, 1995), Tổng kết kinh nghiệm sửdụng SGK, Hà Nội, 1997 Dạy sinh viên đọc sách - phương pháp dạy tự họcchủ yếu (Tài liệu dành cho học viên sau đại học)
+ PGS TS Nguyễn Đức Thành: chuyên đề: “Tích cực hoá hoạt độngngười học” (Tài liệu dành cho học viên sau đại học) [39 ]
+ PGS TS Lê Đình Trung: chuyên đề: “Câu hỏi, bài tập trong dạy họcsinh học” (Tài liệu dành cho học viên sau đại học) [45]
+ Luận văn thạc sĩ của Vũ Phương Thảo (2004): “Sử dụng CH tự lựcnhằm phát huy tính tích cực của HS khi DH phần sinh học tế bào lớp 10 – banKHTN” [40 ]
+ Luận văn thạc sĩ của Bùi Thuý Phượng (2001): “Sử dụng CH, BT để
tổ chức HS tự lực nghiên cứu SGK trong giảng dạy Sinh thái học 11- THPT”.[34 ]
+ Luận văn thạc sĩ của Ngô Thị Mai Hương (2004): “Tổ chức HS hoạtđộng tự lực với SGK trong DH chương “Các qui luật di truyền” [24 ]
- 11 -
Trang 12+ Luận văn thạc sĩ của Nguyễn Mạnh Thắng (2005): “Xây dựng và sửdụng hệ thống câu hỏi tự lực góp phần nâng cao chất lượng dạy học chương
“Các qui luật di truyền”- Sinh học 11- THPT” [41]
+ Luận văn thạc sĩ của Phan Thị Thanh Mai (2006): “Xây dựng và sửdụng CH, BT chương 3, 4 Sinh học tế bào nhằm tích cực hoá hoạt động họccủa HS lớp10” [28]
+ Luận văn thạc sĩ của Đặng Thị Thái Anh (2007): “Xây dựng và sửdụng CH, BT để phát huy khả năng tự học của HS trong DH chương:
“Chuyển hoá vật chất và năng lượng”- Sinh học 11- THPT”.[2]
+ Luận văn thạc sĩ của Hà Khánh Quỳnh (2007): “Rèn luyện nănglực tự học SGK cho HS qua DH phần “Sinh học tế bào” - Sinh học 10-THPT” [36]
Trong tất cả các kết quả nghiên cứu của mình, các tác giả đều khẳngđịnh: cần phải đưa ra được các biện pháp tích cực để tổ chức HS tự học, trong
đó CH, BT là phương tiện quan trọng để người dạy tổ chức hoạt động tự lựcnghiên cứu SGK của HS Đồng thời đưa ra các nguyên tắc, qui trình xây dựng
và biện pháp sử dụng CH, BT trong DHSH nói chung, trong DH di truyền,sinh thái học và sinh học tế bào nói riêng Các thành công này của các tác giả
sẽ được chúng tôi nghiên cứu, kế thừa trong luận văn này
Tuy nhiên, trong các biện pháp hướng dẫn, phương pháp, phương tiện
để rèn luyện NLTH SGK cho HS thì các biện pháp sử dụng CH, BT chưađược nghiên cứu nhiều, đặc biệt là trong DH sinh học thì còn rất hạn chế Do
đó, việc đi sâu nghiên cứu lí luận để đề ra các biện pháp sử dụng CH, BTnhằm rèn luyện cho HS tự học SGK ở từng môn học là hết sức cần thiết, đặcbiệt là trong DH sinh học phần Sinh học vi sinh vật – Sinh học 10 trongchương trình THPT mới hiện nay
- 12 -
Trang 131.2 Cơ sở lí luận.
1.2.1 Khái niệm về năng lực tự học.
1.2.1.1 Khái niệm tự học
Có rất nhiều quan niệm khác nhau về tự học:
+ Theo GS Nguyễn Cảnh Toàn thì: “Tự học là tự mình động não, suynghĩ, sử dụng các năng lực trí tuệ (quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp….),
và có khi cả cơ bắp (khi phải sử dụng công cụ) cùng các phẩm chất của mìnhrồi cả động cơ, tình cảm, cả nhân sinh quan, thế giới quan (như trung thực,khách quan, có chí tiến thủ, không ngại khó, ngại khổ, kiên trì, nhẫn nại, lòngsay mê khoa học…) để chiếm lĩnh một lĩnh vực hiểu biết nào đó của nhânloại, biến lĩnh vực đó thành sở hữu của mình” [43]
+ Theo tác giả Lưu Xuân Mới: “Tự học là hình thức hoạt động nhậnthức của cá nhân nhằm nắm vững hệ thống tri thức và kĩ năng do chính bảnthân người học tiến hành ở trên lớp hoặc ngoài lớp, theo hoặc không theochương trình và SGK đã được qui định ” [29]
+ Theo tác giả Nguyễn Như An: “Tự học, tự đào tạo, tự lực trong côngtác học tập là yếu tố quan trọng và là nguyên nhân bên trong trực tiếp tácđộng đến chất lượng đào tạo” [2]
Tự học có vai trò và ý nghĩa rất lớn trong GD nhà trường và trong cảcuộc sống người học Tự học còn tạo điều kiện hình thành và rèn luyện khảnăng hoạt động độc lập, sáng tạo của mỗi người, trên cơ sở đó tạo tiền đề và
cơ hội cho họ học tập suốt đời
Theo V.P Xtơrozicozin (1981), [30] tổ chức cho HS tự học có các vai trò sau:
- Nâng cao tính tự giác và tính vững chắc trong việc nắm kiến thức của HS
- Rèn cho HS kĩ năng, kĩ xảo được qui định trong chương trình của mỗi bộmôn, phù hợp với mục đích của nhà trường
- 13 -
Trang 14- Dạy cho HS biết cách áp dụng các tri thức, kĩ năng, kĩ xảo đã thu nhậnđược vào cuộc sống và lao động công ích.
- Phát triển khả năng nhận thức của HS (tính quan sát, tính ham hiểu biết,khả năng tư duy logic, tích cực sáng tạo)
- Luyện cho HS khả năng lao động có kết quả, biết say mê vươn tới mụcđích đặt ra
- Chuẩn bị cho HS có thể tiếp tục tự học một cách có hiệu quả
- Tự học là biện pháp tối ưu nhất làm tăng độ bền kiến thức ở mỗi HS
1.2.1.2 Khái niệm về năng lực tự học SGK.
+ Dựa theo mô hình Pavlop: cách học do người dạy áp đặt, có phầnthụ động
+ Dựa theo mô hình Skinner: người học tự mò mẫm, lựa chọn cáchhọc, tự mình tìm ra kiến thức, là cách học chủ động theo cách thử đúng, sai.[18]
Có thể nói học cách học, học phương pháp học chính là học cách tự họcbằng NLTH của mình NLTH luôn tiềm ẩn trong mỗi con người, là nội lựcphát triển của bản thân mỗi người học Khi người học biết cách tổ chức, thuthập, xử lí thông tin và tự kiểm tra, tự điều chỉnh khi làm việc với các nguồn
- 14 -
Trang 15tri thức khác nhau nghĩa là đã nắm được phương pháp học để học trên lớp và
tự học
Theo Nguyễn Kỳ, trong bất cứ con người Việt Nam nào trừ nhữngngười bị khuyết tật, tâm thần – đều tiềm ẩn một năng lực, một tài nguyênquốc gia vô cùng quí giá đó là năng lực tự tìm tòi, tự nghiên cứu, tự giải quyếtvấn đề thực tiễn, tự đổi mới, tự sáng tạo trong công việc hàng ngày gọi chung
là NLTH sáng tạo.[ 26]
Theo Lê Công Triêm, các nhóm NLTH của HS gồm:
+ Năng lực nhận biết, tìm tòi, phát hiện vấn đề
+ Năng lực giải quyết vấn đề
+ Năng lực xác định kết luận đúng (kiến thức, cách thức, giải pháp,biện pháp…) từ quá trình giải quyết vấn đề
+ Năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn hoặc nhận thức kiếnthức mới
+ Năng lực đánh giá và tự đánh giá [44]
Năm năng lực trên vừa đan xen nhưng vừa tiếp nối nhau tạo nên NLTH
- 15 -
Trang 16Đối tượng nhận thức của HS khi làm việc với SGK là các nguồn trithức được diễn đạt bằng các hình thái ngôn ngữ khác nhau như kênh chữ,kênh hình, sơ đồ, đồ thị, bảng biểu Do đó, khi làm việc với SGK, HS cần cócác kĩ năng cơ bản mới chiếm lĩnh được kiến thức đồng thời có được phươngpháp hoạt động sáng tạo trong nhận thức Vì rằng, ít trường hợp kiến thức đếntrực tiếp ngay với người học mà người học không phải động não gì lắm, chỉcần nghe, nhìn, hiểu, phần lớn phải trải qua một quá trình học phức tạp vớinhững thao tác tư duy cần thiết được rèn luyện thành thạo.
Làm việc độc lập với sách là một năng lực cần thiết cho mọi người để
có thể học suốt đời vì thật khó mà luôn có thầy bên cạnh, còn sách thì có dễdàng hơn
Tóm lại: NLTH SGK là năng lực tự chiếm lĩnh kiến thức từ SGK
+ Người học có SGK và có thầy giáp mặt, hướng dẫn cách học để tự khámpha kiến thức, kĩ năng mới Nội dung luận văn sẽ nghiên cứu ở mức độ này
- Tự học hoàn toàn (học với sách, không có thầy bên cạnh)
Là hình thức tự học, tự mình hoạt động lĩnh hội tri thức khoa học và rènluyện kĩ năng thực hành không có sự hướng dẫn của GV
- 16 -
Trang 17Tuy nhiên vẫn có sự liên hệ giữa người học và ông thầy – tác giả củasách một cách gián tiếp thông qua sách Do đó, biết cách đọc sách chính làbiết “hỏi sách”, những chỗ còn thắc mắc chưa hiểu thì biết tìm thêm nhữngloại sách nào nữa để đọc Khi đọc sách, người học phải biết lựa chọn nhữngchương nào, trang nào đó để đọc, sau đó tìm ra những điểm chính, điểm quantrọng, ghi chép lại những điều cần thiết, biết viết tóm tắt, lập dàn ý, đề cương
từ những phần mình đã đọc được Bên cạnh đó, người học cũng phải biết cáchtra cứu từ điển và sách tham khảo, biết cách làm việc trong thư viện
Như vậy, biết cách tự học sách là điều kiện không thể thiếu để tự họchoàn toàn, tự học suốt đời Đây là một hoạt động đòi hỏi phải có tính độc lập,
tự chủ, tự giác và kiên trì cao thì mới đạt được kết quả Do đó, tự học rất gắn
bó với quá trình tự GD để có được những nét tính cách trên
Vì vậy, phải học một cách hệ thống với thầy, rồi với sách và ngày naycách học đó phải dẫn tới việc thông minh, sáng tạo vì khi nắm chắc các kiếnthức cơ bản, có hệ thống rồi thì nhờ NLTH sẽ tìm được nhiều kiến thức mới
1.2.1.4 Vai trò của năng lực tự học
+ Tự biến đổi mình, tự làm phong phú mình bằng cách thu lượm và xử
lí thông tin từ môi trường xung quanh mình
+ Tự học, tự nghiên cứu, tự mình tìm ra kiến thức bằng hành động củachính mình, cá nhân hoá việc học, đồng thời hợp tác với các bạn trong cộngđồng lớp học dưới sự hướng dẫn của GV – xã hội hoá lớp học
- 17 -
Trang 181.2.2 Vai trò của CH, BT trong dạy học.
1.2.2.1 Khái niệm CH, BT
* Khái niệm câu hỏi.
Hỏi: Là nêu ra điều mình muốn người khác trả lời về một vấn đề nào đó.CH: Theo Aristotle – người đầu tiên phân tích CH dưới góc độ logic:
“CH là một mệnh đề trong đó chứa đựng cả cái đã biết và cái chưa biết CH
đó là những bài làm mà khi hoàn thành chúng, HS phải tiến hành hoạt độngtái hiện, bất luận là trả lời miệng, trả lời viết hoặc có kèm theo thực hành hoặcxác minh bằng thực nghiệm” [45, 39]
Theo GS Trần Bá Hoành: CH kích thích tư duy tích cực là CH đặt ratrước HS một nhiệm vụ nhận thức, khích lệ và đòi hỏi họ cố gắng trí tuệ caonhất, tự lực tìm ra câu trả lời bằng cách vận dụng các thao tác tư duy so sánh,phân tích, tổng hợp, khái quát hoá qua đó lĩnh hội kiến thức mới và được tậpdượt phương pháp nghiên cứu, phương pháp giải quyết vấn đề có được niềmvui của sự khám phá.[19]
Trang 19- CH là một dạng cấu trúc ngôn ngữ để diễn đạt một yêu cầu, một mệnhlệnh, một đòi hỏi cần giải quyết.
Nhìn chung, các định nghĩa CH nổi bật mấy dấu hiệu chính sau:
+ Dấu hiệu bản chất của CH là từ điều đã biết xuất hiện điều chưa rõ, điềucần tìm Sự tương quan giữa cái đã biết và cái chưa biết thúc đẩy việc mởrộng hiểu biết của con người
+ Hình thức ngôn ngữ của CH là một mệnh đề nghi vấn hay được diễn đạtbằng một ngữ điệu đặc trưng phân biệt nó với những hình thức ngôn ngữ khác.+ CH là một khái niệm rộng, vì nó đòi hỏi câu trả lời với lượng thông tinkhác nhau, tính chất thông tin và thái độ, trạng thái tâm lí của người trả lời đốivới thông tin đó cũng khác nhau: nó có thể mới, có thể không mới đối vớingười trả lời nên hoạt động tìm câu trả lời sẽ khác nhau: từ hoạt động nhớ lạiđến hoạt động tìm tòi sáng tạo
* Câu hỏi định hướng nghiên cứu SGK :
Câu hỏi định hướng nghiên cứu SGK là các CH được xây dựng dựatrên nền tảng nội dung kiến thức giáo khoa từng bài học trong một thời giannhất định nhằm định hướng quá trình nghiên cứu SGK của HS theo ý đồ, kinhnghiệm của GV, giúp người học có phương pháp nghiên cứu cụ thể SGK mất
ít thời gian nhưng lại có hiệu quả cao Các CH này được xây dựng theo hệthống logic, qua việc thực hiện các CH này HS sẽ tự lĩnh hội được kiến thức,tăng cường tính tự học, tự nghiên cứu cho người học
* Khái niệm bài tập.
Theo từ điển Tiếng Việt do Hoàng Phê chủ biên (2000) thì BT là bài racho HS làm để vận dụng những điều đã học được.[31]
Theo Nguyễn Ngọc Quang: BT là bài ra cho HS làm để vận dụngnhững điều đã học nhằm hình thành kiến thức mới, củng cố, hoàn thiện nângcao kiến thức đã học [35]
- 19 -
Trang 20Theo các nhà LLDH Liên Xô cũ thì BT là một dạng gồm những bàitoán, những CH hoặc đồng thời cả bài toán hoặc CH mà trong khi hoàn thànhchúng HS nắm được một tri thức mới hay một kĩ năng nhất định hoặc hoànthiện chúng Khái niệm bài toán ở đây được coi là một dạng BT đó là BT địnhlượng Trong Sinh học, ở nước ta thường dùng khái niệm BT trong đó có BTđịnh lượng và BT định tính.
* Từ các định nghĩa CH, BT chúng ta có thể rút ra sự giống nhau và khác nhau:
Giống nhau:
+ Chúng đều là những yêu cầu, đòi hỏi phải thực hiện
+ Đều chứa đựng điều chưa biết và điều cần tìm
+ Mối quan hệ giữa điều đã biết và điều cần tìm ở BT chặt chẽ hơn ởCH: điều đã biết trong BT phải vừa đủ để người thực hiện chỉ biến đổi nhữngđiều đã biết bằng những đại lượng tương đương để dẫn đến điều cần tìm.Nhưvậy nếu phân tích bản chất các khái niệm đó dưới góc độ sự vận động của tưduy thì CH, BT có cùng bản chất
Tóm lại, CH, BT để rèn luyện NLTH SGK là các dạng CH, BT đượcthiết kế sao cho nó trở thành “một chương trình hành động” trong một thờilượng xác định, nhằm định hướng quá trình tự lực nghiên cứu SGK của HStheo ý đồ của GV Các dạng CH, BT này nhằm mục đích phát triển tư duy,
- 20 -
Trang 21phát huy khả năng tích cực, chủ động trong học tập của HS Do vậy, chúngkhông phải là yêu cầu liệt kê nội dung trình bày trong SGK và phải là những
CH, BT có yêu cầu phân tích, giải thích, chứng minh hay khái quát hoá, tổnghợp hoá nội dung SGK Khi thực hiện các CH, BT này là HS đã thể hiện đượccác NLTH cơ bản của người học
1.2.2.2 Vai trò của CH, BT trong dạy học.
Đề cập tới vai trò, ý nghĩa của CH, BT trong quá trình DH, có thể nói
CH, BT là cốt lõi, gắn kết các yếu tố cấu trúc của quá trình DH thành mộtchỉnh thể toàn vẹn Sự có mặt của chúng giúp vận hành, thúc đẩy quá trình
DH đạt chất lượng cao CH, BT được nghiên cứu sử dụng như là một công cụhữu hiệu để thực hiện các mục tiêu đổi mới PPDH
Có thể khái quát một số ý nghĩa cơ bản thể hiện vai trò của CH, BT như sau:
+ CH, BT là phương tiện để mã hoá nội dung DH nói chung và mã hoá
nội dung SGK nói riêng, biến nội dung được mô tả sang dạng nêu những điềukiện đã biết và điều cần tìm mà hoạt động tìm câu trả lời là hoạt động “giảimã” Khi đó chúng là nguồn động lực tạo ra tri thức mới, có nghĩa là động lựccho quá trình “giải mã”
+ CH, BT có tác dụng kích thích định hướng nhận thức tri thức mới,phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo trong học tập của HS, khắc phục lối
DH truyền thụ một chiều
+ CH, BT giúp HS tự lĩnh hội được kiến thức một cách có hệ thống.+ CH, BT là phương tiện để rèn luyện kĩ năng làm việc với SGK và cácnguồn tài liệu khác CH, BT có vai trò định hướng nghiên cứu tài liệu, SGK,lúc này SGK đóng vai trò là nguồn tư liệu để HS phân tích và tìm lời giải HStìm được lời giải chính là đã tự tìm ra kiến thức mới
- 21 -
Trang 22+ CH, BT là công cụ để phát triển các thao tác tư duy Khi tìm lời giải,người học phải phân tích, xác định mối quan hệ, so sánh, đối chiếu nhữngđiều đã cho và những điều cần tìm, đòi hỏi phải suy luận logic, người họcphải luôn luôn suy nghĩ, do đó tư duy được phát triển.
+ CH, BT giúp củng cố, hoàn thiện kiến thức một cách có hệ thống.+ CH, BT giúp kiểm tra đánh giá và tự đánh giá mức độ nắm vững kiếnthức cho HS
Như vậy, CH, BT vừa là nội dung, vừa là phương tiện, phương pháp,biện pháp tổ chức quá trình DH, giúp kiểm tra đánh giá kết quả đạt được củamục tiêu và điều chỉnh quá trình tiến tới mục tiêu DH Vì CH, BT có thể cấutạo một cách linh hoạt bằng việc thêm bớt các điều kiện nên có thể áp dụng mộtcách mềm dẻo với từng đối tượng HS, với các mức độ nhận thức khác nhau.Điều này cho phép cá thể hoá việc học một cách tối ưu, tạo điều kiện cho HS tựhọc và rèn luyện phương pháp học, phương pháp nghiên cứu khoa học
1.2.2.3 Tiêu chuẩn của CH, BT để hướng dẫn HS tự học SGK.
Để hướng dẫn HS rèn luyện NLTH SGK, CH, BT cần được thiết kếcho mỗi khâu trong quá trình DH Trong giới hạn của luận văn, tác giả sẽ chỉtập trung chủ yếu vào các CH, BT sử dụng trong khâu nghiên cứu SGK đểhình thành kiến thức mới Các CH, BT sử dụng trong khâu này được lựa chọntheo những tiêu chuẩn sau:
+ Mỗi CH, BT phải định hướng rõ vấn đề cần nghiên cứu mà nội dungtri thức có ở SGK, ví dụ như yêu cầu HS nghiên cứu sự vật, hiện tượng, cơchế, quá trình nào đó được trình bày ở một bài, một mục có trong SGK
+ Mỗi CH, BT phải nêu ra được nhiệm vụ cần giải quyết như tìm hiểuthông tin, lập bảng so sánh, tổng hợp, khái quát hoá kiến thức…
- 22 -
Trang 23+ Mỗi CH, BT phải chứa đựng cách thức tổ chức các hoạt động tự lựccủa HS khi làm việc với SGK, để khi HS trả lời CH, BT sẽ hình thành và pháttriển các NLTH SGK
+ Mỗi CH, BT phải hàm chứa một lượng kiến thức để khi tổ chức HStrả lời CH hoặc giải BT sẽ lĩnh hội được kiến thức mới có hệ thống theo mụctiêu bài học
+ Các CH, BT phải được sắp xếp có hệ thống, trong đó những CH, BTnêu ra một vấn đề lớn có tính khái quát được đưa ra đầu tiên, sau đó là các
CH, BT nêu ra các gợi ý, hướng dẫn nhằm giải quyết từng phần nhiệm vụ của
CH, BT lớn
1.2.2.4 Qui trình sử dụng CH, BT trong dạy học để rèn luyện NLTH SGK cho HS:
Để sử dụng các CH, BT một cách hợp lí, phát huy được NLTH SGKcủa HS trong quá trình DH thì phải có một qui trình sử dụng hệ thống CH, BTmột cách khoa học Qui trình đó gồm các bước sau:
* Bước 1: GV đưa ra hệ thống CH, BT định hướng cho HS vấn đề cần
nghiên cứu ở nhà, hướng dẫn HS thu thập, xử lí thông tin và giải quyết vấn đềqua các đoạn tư liệu, sơ đồ, hình vẽ từ SGK Các CH, BT phải đảm bảo chomỗi HS thu nhận được lượng kiến thức nhất định, hình thành kĩ năng đọcSGK và thái độ đối với vấn đề cần nghiên cứu HS nhận biết vấn đề cầnnghiên cứu qua hệ thống CH, BT mà GV đưa ra, tự thu thập, xử lí thông tintrong SGK, huy động kiến thức đã có, xây dựng các giải pháp để trả lời CH,giải BT, đồng thời ghi lại các thắc mắc nảy sinh dưới dạng các CH (Hoạtđộng này HS tiến hành ở nhà)
* Bước 2: GV tổ chức thảo luận nhóm để mỗi HS tự trình bày, bảo vệ
kết quả của mình hoặc đề xuất các thắc mắc, thống nhất đáp án cho các
CH-BT và có thể đề xuất các vấn đề chưa giải quyết được để thảo luận với cácnhóm khác
- 23 -
Trang 24Sau đó toàn lớp dưới sự tổ chức, chỉ đạo của GV thảo luận để thốngnhất phương án trả lời CH,BT, giải quyết những vấn đề nảy sinh gây tranh cãitrong quá trình tìm đáp án cho CH, BT ở các nhóm, và chỉ ra các vấn đề cần
có sự hỗ trợ của GV mà lớp chưa giải quyết được (Các hoạt động này diễn ratrên lớp dưới sự hướng dẫn của GV)
* Bước 3: Nếu sau thảo luận vẫn còn những vấn đề chưa giải quyết
được thì GV bổ sung tài liệu hoặc một số CH phụ để định hướng HS tự giảiquyết những vấn đề đó GV hướng dẫn HS đưa ra những kết luận, lời giảiđúng, chính xác cho CH-BT
* Bước 4: GV ra CH, BT để HS sử dụng kiến thức mới tiếp thu được
vào giải quyết các tình huống cụ thể trong học tập và trong đời sống Đây làbước vừa có tác dụng củng cố vừa làm cho kiến thức mới được hình thànhcủa HS di chuyển vào hệ thống kiến thức đã có của mình để giải quyết cáctình huống khác nhau trong học tập và đời sống Qua bước này GV cũng đánhgiá được chất lượng lĩnh hội kiến thức, kĩ năng thái độ của HS theo mục tiêubài học, phân loại trình độ HS, cung cấp thông tin ngược để điều chỉnh quátrình dạy học
Qui trình sử dụng CH, BT nêu trên có thể tóm tắt bằng sơ đồ sau:
GV hướng dẫn, chỉ đạo giải quyết các vấn đề còn tranh luận bằng cách ra thêm các CH định hướng hoặc các tài liệu bổ sung cho HS nghiên cứu.GV hướng dẫn HS rút ra kết luận, chính xác hoá kiến thức.
Vận dụng kiến thức mới thu nhận được
Trang 251.2.3 Các năng lực tự học SGK cần có của HS
1.2.3.1 Năng lực thu nhận thông tin từ SGK
Năng lực thu nhận thông tin từ SGK là khả năng HS biết định hướng vàchọn lọc ra được những thông tin chính, bản chất từ nội dung kiến thức trìnhbày trong SGK để giải quyết mục tiêu học tập
Để định hướng thu nhận thông tin thật cụ thể, chính xác, HS cần xácđịnh rõ mục tiêu học tập được cụ thể hóa bằng những chỉ dẫn hoạt động nhậnthức trong quá trình làm việc với tài liệu
Hiện tại SGK không trình bày mục tiêu, vì vậy để HS tiết kiệm đượcthời gian, khi hướng dẫn cho HS ngay từ khi chuẩn bị, GV cần giúp HS xácđịnh được mục tiêu chung của bài và gợi ý để HS tiếp tục xác định các mụctiêu cụ thể
Khi đã nắm vững mục tiêu bài học, HS tiến hành làm việc với sáchbằng việc đọc lướt sau đó đọc kĩ Để chuẩn bị cho bài học mới, GV thườngyêu cầu HS đọc trước bài trong SGK nhưng rất ít GV quan tâm hướng dẫnkhâu này GV chỉ yêu cầu HS đọc lướt qua để nắm bắt nội dung chính chứchưa đi vào chi tiết Đôi khi cần đọc lướt cả chương hoặc một cụm bài để tìmhiểu cấu trúc chung của tài liệu, trên cơ sở đó xác định được vị trí, ý nghĩacủa bài học sắp tới, do đó hiệu quả đi sâu vào bài học được nâng lên
Nếu biết ghi nhớ những điểm quan trọng trong tài liệu thì kiến thức thunhận mới có giá trị Muốn làm được điều đó, HS phải có cách thu nhận thôngtin đọc được bằng các cách khác nhau: đánh dấu vào những chỗ quan trọngtrong sách, trích ghi, ghi tóm tắt, lập dàn ý, đề cương… Kĩ năng ghi chépthông tin khi làm việc với SGK rất quan trọng vì nó giúp người đọc tiết kiệmđược rất nhiều thời gian, nâng cao chất lượng và hiệu quả công việc Kĩ năngghi chép thông tin thể hiện ở một số mặt sau:
- 25 -
Trang 26+ Đánh dấu vào SGK: HS dùng bút gạch chân hoặc bút dấu bằng mựcmàu nhằm làm nổi bật những câu, những đoạn trong SGK.
+ Lập dàn ý: Dàn ý là một tổ hợp các đề mục chứa đựng những ý cơbản có trong bài học Các phần của dàn ý là các đề mục trong SGK hoặc dongười đọc xây dựng trên cơ sở chi tiết hoá từng mục trong SGK Dàn ý có thể
ở dạng khái quát hay chi tiết Mỗi mục nhỏ có giới hạn tương đối và chứađựng một “liều lượng” nội dung trọn vẹn Để lập được dàn bài cần tách ra các
ý chính, sau đó thiết lập giữa chúng mối quan hệ và trên cơ sở đó lựa chọn đềmục cho từng phần nhỏ Quan hệ giữa các phần nhỏ với các phần lớn hơn làquan hệ giữa bộ phận với toàn thể, giữa cái riêng và cái chung
+ Đề cương: là sự cụ thể hoá một bước của dàn ý: trong từng mục của
đề cương còn có cả nội dung các luận điểm cơ bản, đoạn trích, lời bình luậnhay nhận xét Về mức độ có thể lập đề cương tóm tắt hoặc đề cương chi tiết,
là xây dựng những ý cơ bản của bài đọc được tóm tắt lại Đề cương cũng theocác đề mục đã nêu trong dàn bài nhưng trình bày các đối tượng, hiện tượngnghiên cứu một cách ngắn gọn
+ Trích ghi và ghi tóm tắt: là những cách ghi chép thông tin phổ biến
và cũng rất quan trọng Ghi tóm tắt và ghi đại ý là một cách ghi tổng hợpmang tính khoa học cao nhất, đòi hỏi các thao tác tư duy của người học như:phân tích, tổng hợp, khái quát hoá, hệ thống hoá…
Như vậy, khi hình thành và phát triển năng lực thu nhận thông tin quaSGK, HS sẽ xác định đúng được mục tiêu và có cách thu nhận thông tin đọcđược dưới nhiều hình thức khác nhau
1.2.3.2 Năng lực xử lí thông tin từ SGK.
Năng lực xử lí thông tin qua kênh hình, kênh chữ từ SGK là khả năng
sử dụng các thông tin thu nhận được vào việc giải quyết các mục tiêu học tập
- 26 -
Trang 27Sau khi thu nhận được các thông tin từ SGK, căn cứ vào mục tiêu họctập, HS nghiên cứu kĩ lại những chỗ đánh dấu hoặc đã ghi chép được trongnhững lần đọc trước Khi nghiên cứu, HS cần phối hợp thu nhận thông tin từ
3 kênh: chữ, số, và hình và phân loại chúng Đó là sự phân tích thông tin đểxác định được các ý chính, phụ, ý trọng tâm, loại bỏ các ý rườm rà ít có giátrị thông tin, xác định mối liên hệ giữa các ý để khu biệt các nhóm ý rồi tổnghợp và khái quát chúng thành các khái niệm, qui luật hay học thuyết, hoặcnội dung cơ bản của phần tài liệu và ghi nhớ chúng trên nền thông hiểu
Tất cả các thao tác nói trên đều được diễn ra bằng các thao tác tư duy,ngôn ngữ Sau khi các tri thức quan trọng nhất đã được chọn lọc nhằm giảiquyết mục tiêu bài học, các tri thức này cần được sắp xếp theo một logic chặtchẽ nhằm trả lời một hệ thống CH hoặc giải một BT Các CH, BT có nhiềudạng khác nhau: tái hiện, phân tích sự kiện, hiện tượng, so sánh, thiết lập mốiquan hệ nhân quả… nhằm giải quyết các nhiệm vụ học tập ở các cấp độ khácnhau Để trả lời và giải được các loại CH, BT đó HS phải sử dụng các tri thức
đã thu nhận được qua làm việc với sách, sắp xếp lại, trình bày theo cách hiểucủa mình, bằng ngôn ngữ của mình chứ không phải đọc lại nội dung mộtphần nào đó trong SGK
Nội dung thông tin sau khi thu nhận và xử lí được xem là kết quả quantrọng để đánh giá hiệu quả của quá trình làm việc độc lập với SGK của HS
Để HS có được các kĩ năng làm việc này GV cần hướng dẫn cụ thể qui trình
và các thao tác làm việc với SGK để giúp HS có kĩ năng định hướng ghi chép
và xử lí thông tin trong khi đọc
1.2.3.3 Năng lực diễn đạt kết quả thu được từ SGK.
Năng lực diễn đạt kết quả thu được từ SGK là khả năng diễn đạt đúngnội dung theo đúng chủ đề bằng sơ đồ, hình vẽ, lời mô tả…
- 27 -
Trang 28Có thể trình bày nội dung đọc được bằng nhiều hình thức khác nhaunhư: bằng văn nói, văn viết, lập bảng, biểu so sánh và sơ đồ hoá… nhưng cốtyếu phải là ngôn ngữ chính của HS, diễn đạt theo cách hiểu của HS chứkhông phải là chép lại SGK.
Khi hình thành và phát triển năng lực diễn đạt kết quả thu được từ SGK
sẽ có tác dụng rèn luyện và phát triển các kĩ năng tư duy, đặc biệt là kĩ năng
tự học: biết thu thập, xử lí thông tin, tổng hợp, khái quát hoá, hệ thống hoá.lập bảng biểu, vẽ đồ thị, làm việc cá nhân hay làm việc theo nhóm, làm báocáo, kĩ năng ngôn ngữ ở mức độ cao, giúp HS lưu giữ thông tin một cáchvững chắc, tạo thuận lợi cho việc trình bày bằng lời trong thảo luận hay khi
ôn tập để kiểm tra, thi cử
Để vận dụng tốt kiến thức thì trước hết HS phải hình thành được 3 nănglực như đã đề cập ở trên Có thu nhận và xử lí được thông tin từ SGK thì HS mới
sử dụng được kiến thức đó vào thực tiễn và diễn đạt được đúng theo chủ đề
1.3 Cơ sở thực tiễn của đề tài.
1.3.1 Phương pháp xác định thực trạng
Để xác định thực trạng rèn luyện khả năng tự học SGK cho HS trongdạy học sinh học nói chung và trong dạy học phần sinh học VSV nói riêngchúng tôi đã sử dụng các phương pháp sau:
- 28 -
Trang 29+ Sử dụng phiếu điều tra: Chúng tôi đã sử dụng phiếu điều tra để khảo
sát với 50 GV sinh học đã và đang trực tiếp giảng dạy sinh học THPT thuộc
20 trường THPT của tỉnh Vĩnh Phúc năm học 2007- 2008
Chúng tôi đã sử dụng phiếu điều tra để khảo sát với đối tượng là HSkhối 10 của 3 trường ở tỉnh Vĩnh Phúc năm học 2007- 2008 là Khoa văn hoá
cơ sở của trường Trung cấp kĩ thuật Vĩnh Phúc, THPT Trần Phú, THPT Báncông Nguyễn Thái Học
Chúng tôi đã thiết kế và sử dụng 2 phiếu điều tra (Phụ lục 1):
Phiếu số 1: Điều tra về phương pháp hướng dẫn HS tự học và tình hình
sử dụng CH, BT trong dạy học sinh học của GV THPT (Phiếu dành cho GV)
Phiếu số 2: Điều tra về phương pháp tự học SGK môn sinh học của HSTHPT (Phiếu dành cho HS)
+ Dự giờ dạy: Chúng tôi đã dự giờ của GV dạy sinh học ở 3 trường
thực nghiệm nói trên
Ngoài ra chúng tôi còn tiến hành trao đổi, tham khảo bài soạn với GV
bộ môn ở cả 2 trường thực nghiệm Kết quả điều tra được tóm tắt như sau:
1.3.2 Việc hướng dẫn HS tự học SGK của GV:
Qua điều tra việc sử dụng các phương pháp hướng dẫn HS tự học vàtình hình sử dụng CH, BT trong dạy học sinh học với 50 GV sinh học đã vàđang trực tiếp giảng dạy sinh học THPT thuộc 20 trường THPT của tỉnh VĩnhPhúc năm học 2007- 2008, kết quả thu được như sau:
- 29 -
Trang 30Bảng 1: Kết quả điều tra về việc sử dụng các phương pháp hướng dẫn HS
tự học SGK và tình hình sử dụng CH, BT trong dạy học sinh học của GV THPT:
Số
TT
Mức độ sử dụngCác nội dung điều tra
Thườngxuyên
Khôngthườngxuyên
Không
sử dụng
1
Khi soạn bài, các thầy cô đã chú ý đến
mục tiêu rèn kĩ năng tự học SGK cho HS
ở mức độ nào?
2
Khi xây dựng các CH, BT để hướng dẫn
HS tự học SGK thì thầy cô xây dựng loại
CH, BT sau đây ở mức độ nào?
Trang 31trả lời ở mức độ nào?
CH, BT thì các thầy cô hướng dẫn bằng
Qua kết quả bảng 1 cho thấy:
+ Mặc dù vẫn còn một số GV chưa chú trọng đến việc rèn kĩ năng tựhọc SGK cho HS nhưng hầu hết các GV khi soạn bài cũng đã thường xuyênchú ý đến mục tiêu rèn kỹ năng tự học SGK cho HS Điều này chứng tỏ đa sốcác GV đã nhận thức được việc phải đổi mới phương pháp và đang có nhữngchuyển biến mới trong cách dạy, hướng tới việc rèn luyện cho HS phươngpháp học, đặc biệt là tự học
+ Tuy nhiên khi xây dựng CH, BT để hướng dẫn học sinh tự học SGKthì các GV thường xuyên sử dụng các CH, BT dạng tái hiện, dạng CH, BThiểu và vận dụng không được sử dụng thường xuyên, rất nhiều GV chưa chú
ý đến việc xây dựng CH, BT sáng tạo thậm chí có GV chưa bao giờ sử dụngloại CH, BT dạng đó
- 31 -
Trang 32Như vậy, khả năng thiết kế và sử dụng các CH, BT của GV vẫn chưahiệu quả, còn mang tính hình thức, không chú ý tới rèn luyện, kĩ năng tư duylogic, bồi dưỡng NLTH cho HS Các CH, BT chỉ hướng HS đơn giản là đọclại những gì trong SGK, có thể đọc và hiểu nhưng khả năng vận dụng kiếnthức và sáng tạo thì chưa cao Do đó chưa phát huy được khả năng tư duysáng tạo, năng lực tự nghiên cứu SGK, tài liệu tham khảo của HS.
+ Khi giảng dạy trên lớp, các CH, BT để hướng dẫn học sinh tự họcđược GV sử dụng thường xuyên ở tất cả các khâu của quá trình dạy học Tuynhiên các CH, BT thì chủ yếu là định hướng HS tự đọc SGK, còn việc tổ chức
HS thảo luận nhóm, để HS tự lực nghiên cứu đơn vị kiến thức trên lớp và tựđặt câu hỏi phát hiện kiến thức thì còn chưa thường xuyên, thậm chí còn cómột số GV không sử dụng các CH, BT theo các mục đích nói trên
+ Trong giảng dạy thì những loại CH, BT về các loại kiến thức cơ chếcủa quá trình, giải thích hiện tượng, vận dụng thì HS thường khó trả lời còncác kiến thức về khái niệm thì thường là không khó đối với HS Điều này dễgiải thích là do các khái niệm thường được in sẵn trong SGK Do đó, các GVthường hướng dẫn HS tự học loại kiến thức về khái niệm nhiều hơn là cáckiến thức về cơ chế, hiện tượng, quá trình…
+ Việc hướng dẫn HS trả lời các CH, BT khi học sinh gặp khó khăn thìnhiều GV cũng đã đưa ra các CH phụ để gợi ý ra từng vấn đề nhỏ Tuy nhiênvẫn còn tình trạng các GV giải thích một phần, thậm chí giải thích toàn bộluôn đáp án CH, không để HS tiếp tục động não
Thông qua việc trao đổi, dự giờ, rút kinh nghiệm với GV chúng tôinhận thấy đa số GV đều đánh giá cao vai trò của CH, BT trong các khâu củaquá trình DH, đã sử dụng CH, BT để tổ chức hoạt động học tập của HS trênlớp, xác định được loại CH có tác dụng kích thích tư duy của HS
Song do ảnh hưởng của lối dạy truyền thống, các GV còn gặp khó khăntrong việc thiết kế các CH, BT, đặc biệt là loại CH, BT phát triển tư duy, bồi
- 32 -
Trang 33dưỡng NLTH cho HS Họ cũng còn lúng túng khi sử dụng CH, BT vào cáckhâu của quá trình DH nên các phương pháp tích cực được dùng còn hạn chếhoặc mang tính hình thức, ít hiệu quả, tốn nhiều thời gian Do đó, yêu cầu đặt
ra hiện nay là các GV cần nắm vững cơ sở lí luận, các nguyên tắc và qui trìnhxây dựng, sử dụng các CH, BT để rèn luyện NLTH SGK cho HS
1.3.3 Việc tự học SGK của HS
Qua điều tra tại 2 trường THPT thu được kết quả thể hiện ở bảng 2
Bảng 2: Kết quả điều tra về phương pháp tự học SGK môn Sinh học
Khôngthườngxuyên
Rất hiếmkhi
Chưa baogiờ
+ Nghiên cứu bài mới
theo nhắc nhở của thầy
- 33 -
Trang 34+ Viết sơ lược những ý
cần trả lời và tham khảo
ý cuả bạn
366 35,3 406 39,2 128 12,4 136 13,1
+ Thụ động chờ câu trả
lời của bạn và phần giải
đáp của thầy cô
439 42,4 322 31,1 147 14,1 128 12,4
ra BT em gặp những khó
khăn sau ở mức độ nào?:
+ Không hiểu CH hoặc BT
Từ bảng trên cho thấy:
+ Số lượng các em đọc trước bài mới trong SGK, gạch dưới các ý quantrọng và ghi lại các thắc mắc không nhiều
- 34 -
Trang 35+ Các em chỉ nghiên cứu bài mới khi GV yêu cầu và theo sự hướng dẫncủa GV chứ chưa tự mình đặt CH, tìm đọc thêm thông tin ngoài SGK để bổsung… theo nhu cầu, hứng thú của mình.
+ Khi các thầy cô ra CH, BT để tìm hiểu kiến thức mới thì đa số HSđều tập trung suy nghĩ để tự mình trả lời được các CH, BT đó, các em cũngkhông tích cực nhiều trong việc hoạt động nhóm Phần lớn các em vẫn cònthụ động chờ câu trả lời của các bạn tích cực hơn học là chờ câu trả lời của
GV Như vậy, các CH, BT mà GV sử dụng chưa thực sự kích thích hứng thúhọc tập và khả năng tìm tòi sáng tạo của HS
+ Đối với các CH, BT mà GV đưa ra, nhiều HS vẫn không hiểu yêu cầucủa CH, BT hoặc nếu có hiểu thì lại không diễn đạt được theo ý hiểu củamình Điều này cho thấy, một mặt do các em chưa có ý thức tìm hiểu kiếnthức nhưng mặt khác cũng do chất lượng CH, BT mà GV đưa ra chưa cao, dophương pháp sử dụng CH, BT của GV chưa tốt và do phương pháp rèn NLTHSGK cho HS cũng chưa đạt yêu cầu Do đó, năng lực diễn đạt của các emchưa có hoặc còn rất thấp
Tóm lại, HS hiện nay chưa biết cách học, chỉ quen học thuộc lòng, thụđộng, chưa tích cực sáng tạo trong việc tìm kiến thức mới Điều này do các
em ít đầu tư công sức, thời gian vào việc học, học tập chỉ mang tính đối phó.Với các em có ý thức tự giác, yêu thích môn học thì lại không có phương pháphọc đúng cách nên chưa khai thác triệt để nội dung SGK một cách chủ động,sáng tạo, kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp, so sánh đặc biệt kĩ năng trìnhbày, thể hiện trước tập thể vẫn còn nhiều hạn chế Do đó, cần quan tâm, hướngdẫn HS tự học để các em tự tin, năng động hơn và phát triển tư duy sáng tạo
- 35 -
Trang 36+ Chương 1: Chuyển hoá vật chất và năng lượng ở VSV:
Chương này đề cập đến các kiểu dinh dưỡng và chuyển hoá vật chất rất
đa dạng ở VSV thông qua các quá trình phân giải và tổng hợp các chất, đồngthời cũng nêu lên vai trò của VSV trong thiên nhiên và những ứng dụng của
nó đối với đời sống con người
+ Chương 2: Sinh trưởng và sinh sản của VSV: nói tới sự sinh trưởng
của VSV theo cấp số mũ, qui luật sinh trưởng trong nuôi cấy liên tục, nuôicấy không liên tục, cơ sở của công nghệ vi sinh, công nghệ tế bào và côngnghệ sinh học, đồng thời nêu được các yếu tố ảnh hưởng tới sự sinh trưởngcủa VSV và các hình thức sinh sản ở VSV
+ Chương 3: Virut và bệnh truyền nhiễm: đề cập tới các dạng virut, sự
nhân lên của virut trong tế bào chủ và mối quan hệ của nó với các sinh vậtkhác Đồng thời cũng nói đến các phương thức truyền bệnh của virut, các ứngdụng của virut trong thực tiễn Cuối cùng là giới thiệu về bệnh truyền nhiễm
và miễn dịch
Cuối phần III có bài ôn tập về các kiến thức VSV Cuối mỗi chương đều cócác bài thực hành nhằm minh hoạ, củng cố hay phát triển nhận thức của HS
- 36 -
Trang 37Cấu trúc nội dung phần III có thể được tóm tắt trong sơ đồ sau:
- 37 -
Cấu trúc
Hoạt động sống
Sinh trưởng và sinh sản
Sinh sản của VSV
Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của VSV
Quá trình phân giải các chất
Sinh trưởng của VSV
Quá trình tổng hợp các chất – Dinh dưỡngSinh
Phân giải ngoại bào: tiết Enzim
Phân giải nội bào:
hô hấp và lên men
Hoạt động sống: Sự nhân lên của virut trong tế bào chủ (sinh sản)
Ứng dụng của virut trong đời sốngBệnh truyền nhiễm
Cấu trúc các loại virut
Các pha sinh trưởng
Miễn dịch