nghiên cứu, đánh gid, sử dung duoc chứng cứ Con người, sư vật, tài liệu cinta đựng các thông tin về vụ việc dân sự chứng cứ được goi là nguồn chứng cứ" 2 Hay giáo trình Luật tổ tụng dân
Trang 1BÔ TƯPHÁP BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
PHẠM TRUNG DŨNG
451510
NGUON CHUNG CU THEO PHÁP LUẬT TÓ TUNG DAN SỰ VIỆT
NAM
Chuyén ngành: Luật Tô tung dan sự
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS.TS BUI THỊ HUYEN
Hà Nội - 2023
Trang 3LOI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứa của riêng tôi, các kêt luận, sô liêu trong khóa luân tot nghiệp là trung thực, đâm bảo độ tin cân./
-Xác nhận của Tác giả khỏa luận tốt nghiệp
giảng viên hướng dẫn
Trang 4MO DAU 1
CHUONG 1: 8
NHUNG VAN DE LY LUẬN VỀ NGUON CHUNG CU TRONG TÓ TUNGDAN SU 81.1 Khải niêm, đặc điểm và ý nghĩa của nguồn chứng cứ trong to tung dan su1.1.1 Khai quát nguồn chứng cứ trong té tụng dan sự 8
1.1.2 Đặc điểm của nguồn chứng cứ trong té tung dân sự 9
1.2 Cơ sở khoa học của việc xây dựng pháp luật về nguồn chứng cứ 161.3 Sư hình thanh và phát triển các quy định của pháp luật tố tung dân su Việt
Nam về nguôn chứng cứ 19
1.4 Quy định về nguôn chứng cứ trong pháp luật nước ngoài 35KET LUẬN CHƯƠNG 1: 28
CHƯƠNG 2 29
THUC TRANG PHAP LUAT TO TUNG DAN SU VIET NAM HIEN HANH
VE NGUON CHUNG CU TRONG LUAT TO TUNG DAN SU 292.1 Nguôn chứng cử theo pháp luật Tô tung Dân sự 29
3.1.1 Các tai liệu đọc được, nghe được, nhìn được, đữ liệu điện tử 20 2.1.2 Vật chứng 30 2.1.3 Lời khai của đương sư, lời khai của người làm chứng 31
3.1.4 Kết luận giảm định 322.1.5 Biên bản ghi kết quả thâm định tại chỗ 3
3.1.6 Văn bản công chứng, chứng thực 33
3.17 Kết quả định giá tai sản, thẩm định tai sản 34
2.1.8 Văn bản ghi nhận sự kiện, hành vi pháp lý do người có chức năng lập
36
3.1.0 Các nguôn khác mà pháp luật có quy định 37
Trang 53.2 Điểm mới va hạn chế, bat cập của Bộ Luật tô tụng dan su 2015 37KET LUẬN CHƯƠNG 2: 42
CHƯƠNG 3: 43
THUC TIEN THUC HIEN CÁC QUY ĐỊNH CUA PHÁP LUAT TO TUNG
DAN SU VIET NAM VỀ NGUON CHUNG CU VÀ KIÊN NGHỊ 43
3.1 Thực tiễn thực hiện các quy định của pháp luật tô tụng dan sự Việt Nam vềnguồn chứng cứ 433.1.1 Những kết qua dat được trong việc thực hiện các quy định của phápluật tô tụng dân su Việt Nam về nguôn chứng cử 43.1.2 Những han chế, bat câp trong việc thực hiện các quy định của phápluật tô tụng dân sư Việt Nam về nguôn chứng cử 443.2 Một sô kiên nghị nhằm hoản thiên va thực hiện các quy định của pháp luật
tô tung dan sự Việt Nam về nguôn chứng cứ 533.2.1 Kiên nghị về hoàn thiên các quy định của pháp luật tô tụng dân sự ViệtNam về nguôn chứng cử 533.2.2 Kiến nghị về thực hiện các quy định của pháp luật tố tung dan sự ViệtNam về nguồn chứng cứ 57KET LUẬN CHƯƠNG 3: 60DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHAO 63
Trang 6BLDS Bộ luật Dân sư
BLTTDS Bộ luật Tô tụng dan sự
CMCN Cách mạng Công nghiệp
DLDT Dữ liêu điện tử
QTHL Quéc Triều Hình Luật
HVLL Hoang Việt Luật lệ
Trang 7MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Hiên nay, qua hơn 35 năm đổi mới vả hơn 30 năm thực hiện Cương linhxây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hôi (Cương lĩnh năm
1991, bô sung, phát triển năm 201 1), công cuộc xây dung Nhà nước pháp
quyên xã hôi chủ nghĩa Việt Nam của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dândưới sự lãnh dao của Đảng đã đạt được những thành tựu rat quan trong Môhinh Nha nước pháp quyên xã hội chủ nghĩa Việt Nam không ngừng được
hoan thiện, vận hành theo cơ chế "Đăng lãnh đạo, Nha nước quân ly, Nhândân lam chủ", góp phan quan trọng vào những thành tựu to lớn, có ý nghĩa
lich sử của sư nghiệp đôi mới, xây dựng và bão vệ Tô quóc
Tuy nhiên, trong bôi cảnh hội nhập kinh tế quốc tế lẫn cuộc cách mangkhoa học kỹ thuật 4.0 hiện này, với nên kinh tế phát triển mạnh mé, kéo theo
đó là sự đa dang và phức tạp của quan hệ x4 hội nói chung va quan hệ dân sự
nói riêng đã nảy sinh số lượng tranh chấp cũng như các yêu câu về tòa án laicảng nhiêu, doi hỏi một cơ chế hiệu quả dé giải quyết kip thời, công bằng,
khách quan các tranh chap, yêu cau đó nhằm dam bao quyên va lợi ich hoppháp của các đương sự Do đó, Nghị quyết sô 27-NQ/TW về tiếp tục xây
dung và hoản thiện nha nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam tronggiai đoạn tới đã ra đời nhằm xác định mục tiêu cụ thé đến năm 2030 là hoànthiện cơ bản các cơ chế bao đảm quyên làm chủ của Nhân dan, bao dam vàbão vệ quyên con người, quyên công dân Thượng tôn Hiền pháp vả pháp luậttrở thảnh chuẩn mực ứng xử của moi chủ thé trong x4 hội Hệ thông pháp luậtdân chủ, công bằng, nhân đạo, day đủ, đông bô, thong nhất, kịp thời, khả thi,công khai, minh bạch, én định, dé tiép cận, mở đường cho đổi mới sáng tạo,phát triển bên vững và cơ chê tô chức thực hiện pháp luật nghiêm minh, nhậtquán Hoản thiện cơ chế phân công, phôi hợp, kiểm soát giữa các cơ quan nhảnước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hanh pháp, tư pháp, bảo dam
quyên lực nha nước la thống nhất, được kiểm soát hiệu quả Nghị quyết yêu
Trang 8cau hoản thiện pháp luật dén năm 2025-2030 đã tao cơ sở để hoàn thiện cácquy định vẻ nguồn chứng cứ trong tô tụng dân sự
Nguôn chứng cứ đã được quy định trong BLTTDS 2004 và tiếp tục được
kế thừa và hoàn thiện vào năm 2015 Tuy đã có những sửa đôi, bd sung, mới
mẻ so với các quy định trước đây nhưng qua phân tích, đánh gia và khảo sát
thực tiến, quy định về nguồn chứng cứ vẫn bộc lô những vướng mắc, bat cập,tạo nên những trở ngại trong quá trình giải quyết vu án dân sự nói chung
Đông thời, thực tiễn cho thay tỷ lệ án bị hủy, sửa do nguôn chứng cứ
không đây đủ, khách quan vẫn còn cao Một trong những nguyên nhân là doviệc hiểu biết va áp dung quy định về chứng cứ con hạn chế Chính vì vậy,
nghiên cứu về nguồn chứng cứ theo pháp luật tô tụng dân sự Việt Nam có ýnghĩa quan trong ca về lý luận vả thực tiễn, gop phân nâng cao hiệu quả xét
xử, bảo vệ quyền lợi hợp pháp của công dân Day là lý do tác giả chon dé tảinày cho khóa luận tốt nghiệp
2 Tình hình nghiên cứu đề tài
2.1 Tink hinh nghién citu trong rutớc
Hiện nay ở Việt Nam, các bai nghiên cửu về van dé nguồn chứng cứ không
có nhiều, hiện không có nhiều đê tài khoa học, luận văn, luận án nào nghiêncửu độc lập về van dé nay ma chỉ xuất hiện rải rác và chưa rõ rang
Chứng cứ và nguồn chứng cứ là một yêu tổ quan trong của quá trình chứngminh trong TTDS, vậy nên cho đến nay đã có nhiều công trình nghiên cứu liênquan đến chê định chứng cứ va nguôn chứng cứ có thể kế đến như:
- Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại hoc Luật Hà Nội, năm 2018 của
tac gia Bui Lan Oanh với dé tài: “Các guy đinh của Bộ luật Tô tung dân sựnăm 2015 về xác định chứng cứ và thực tiễn áp dung tại các Tòa an nhân dân
ở tinh Sơn La” Luận văn đã làm sáng tö những vân dé chung về xác địnhchứng cứ trong tô tụng dân sự Phân tích thực tiễn xác định chứng cứ trong tôtụng dân sự của các Tòa án nhân dân ở tỉnh Sơn La; từ đỏ đưa ra một sô kiếnnghị nhằm hoan thiện pháp luật va bao dam thực thi pháp luật về van dé nay
Trang 9- Các bai viết trên tạp chí như: Bai viết của tác giả Pham Thái Quý đăngtrên Tạp chí Dân chủ và Pháp luật số 12/2008 với chủ dé: “Bàn về chế địnhchứng minh và chứng cứ trong t6 tung đân sự”, bai viết của tác giả Định TuânAnh đăng trên Tạp chí Kiểm sát sô 18/2016 với chủ dé: “Quy ath mới của Bộiuật Tố tung dan sự nằm 2015 về chứng cứ và chứng minh”; bài viết của tácgiả Nguyễn Thi Hương đăng trên Tap chi Tòa án nhân dan số 11/2018 với chủđề: “Một số vẫn đề về chứng cứ chứng minh trong Bộ luật Tế tung dân sự năm
2015 và thực tiễn áp đụng”, bài viết của tác giả Phan Thị Thu Ha đăng trênTap chi Tòa án nhân dân số 8/2018 với chủ đê: “Mifữnng khó khăn, vướng mắckit thực hiền các quy định của Bộ luật Tố tung dân sự năm 2015 về chứngminh, chứng cứ và mot số đề xuất, kiến nghi” Nhìn chung, các bai viết trên tậptrung chủ yêu vào việc nghiên cứu chế định chứng minh và chứng cứ cũng nhưnhững khó khăn, vướng mắc khi thực hiện hoạt đông nảy trên thực tiễn
Khi nghiên cứu vé van dé chứng cứ và các hoạt động chứng minh, các tác
thường lựa chon những hoạt động như Thu nhập chứng cứ (như Luân văn Thạc
sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, năm 201 3 của tác giả Nguyễn Văn
Thanh với đê tải: “Các biện pháp tìm nhập chứng cứ của tòa ám trong tô tingdan sự”, bai viết của tac giả Nguyễn Thị Thu Hà đăng trên Tạp chi Luật học
sô 3/2020 với chủ dé: “Tim thập chứng cứ của đương sự trong tô tung dânsur’); cung cấp chứng cứ (như Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Dai học Luật
Ha Nôi, năm 2018 của tác giả Nguyễn Như Quỳnh với đề tải: “Cung cấp chứng
cứ và vẫn đề chứng minh trong 16 tung dan sự”, bài việt của tác giả Nguyễn
Thi Thu Hà đăng trên Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 10/2018 với chủ dé:
“Bình luận về nguyên tắc cung cắp chứng cử và chứng minh trong Bộ luật Tôtung dan sự năm 2015”, sử dụng chứng cứ (như bài viết của tac giả NguyễnVăn Luật đăng trên Tạp chi Kiểm sat sô 5/2005 với chủ dé: “Môi số ý kiến vàtìm thập, phân tích và sử đụng chứng cứ trong vụ đa dan sự bị khiếu nại”; bàiviết của các tác giả Cao Anh Đức, Ngô Thị Bích Thu đăng trên Tap chí Kiểmsoát số 11/2021 với chủ đê: “Biện pháp tìm nhập, chuyén hóa, sử dung chứng
Trang 102.2 Tink hinh nghién citu ở nước ngoài
Trong qua trình nghiên cứu khoa hoc pháp ly về nguồn chứng cứ ở cácquốc gia trên thê giới, tác giả đã có nghiên cứu các công trình sau dé đối chiêu
và so sánh với pháp luật Việt Nam vê chứng cứ điện tử
- Cuốn sách chuyên khảo “#Widenee in Arbitration: British and
International Perspectives” của ba tac gia Greg Fullelove, Laila Hamzi, Daniel
Harrison Sách phân tích các van dé chứng cứ trong trong tai thương mại quốc
tế thông qua quy tắc IBA về chứng cứ,
- Cuốn sách của tác giã Miklos Kengyel và Zoltan Nemessanyi được xuấtban năm 2012 bởi nhà xuất ban Springer với chủ dé: “Electronic Technology
and Civil Procedure: New Paths to Justice from Around the World” (Công
nghệ điện tư và tố tung dan suc Những ngả đường mới dẫn đền công I} trên thégiới), trong đó có một phân nghiên cứu về chứng cứ
So với Việt Nam, các công trình nghiên cứu ở nước ngoài đã và đang quan
tâm hơn dén van dé mở rông nguồn chứng cứ Trong dé tài của tôi, tác giả sé
kế thửa, trích dẫn những kết luận có giá trị từ những công trình kế trên, đôngthời liên hệ, so sảnh với thực tiễn pháp luật Việt Nam để rút ra lĩnh nghiệm và
đưa ra những kiến nghị gúp phân hoàn thiện khung pháp lý vê nguôn chứng
cử.
3 Mục đích nghiên cứu của đề tài
Việc nghiên cứu dé tai nhằm dat được những mục đích cụ thể sau:
Thứ nhất, phan tích làm rõ nhận thức những van đê ly luận về nguồn chứng
Thứ hai, đánh gia thực trạng pháp luật và thực tiễn thực hiên pháp luật vẻnguồn chứng cử trong tô tung dan sự, tìm ra những hạn ché bat cập của phápluật va hạn chế, vướng mắc trong thực tiến thực hiện pháp luật về nguồn chứng
cử trong tô tụng dan sư
Trang 11Thứ ba, đề xuat được những kiến nghị nhằm hoàn thiên pháp luật va baodam thực hiện pháp luật về nguôn chứng cứ trong tô tụng dân sự.
4 Đối trong và phạm vi nghiên cứu
Đôi tượng nghiên cin
Đôi tượng nghiên cứu chủ yếu của dé tài là một số vân đê lý luận về nguônchứng cứ, đông thời liên hệ giữa lý luận và thực tiễn các van dé liên quan đếnnguôn chứng cứ Từ đó đưa ra những kiên nghị hoản thiên pháp luật Ngoài ra,việc nghiên cứu cũng có sự đối chiều, so sánh với pháp luật một số nước khiquy định về van dé nay
Pham vi nghién cứat
- Trong phạm vi của dé tai, tác giả tập trung nghiên cứu van dé nguônchứng cứ trong TTDS dưới góc độ là tông thé các quy định của pháp luật TTDS
'Việt Nam hiện hành.
- Pháp luật vê nguồn chứng cứ ở một số nước vả lạnh nghiệm cho Việt
Nam
- Nghiên cứu thực tiễn thực hiện pháp luật vê nguôn chứng cứ trong tô
tung dân su.
5 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
“Phương pháp luận:
Dé tài được nghiên cứu dựa trên cơ sở sử dụng phương pháp luận duy vat
biện chứng, phương pháp luân của khoa học pháp ly nói chung và khoa hoc luật
quốc tế nói riêng để nghiên cứu dé tải
Dé tai sử dung phương pháp luận duy vật biện chứng va duy vật lịch sửcủa nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hỗ Chi Minh và đường lôi quan điểm của Dang
công sản Việt Nam.
Plurong pháp nghién cứnt:
Bam sát phương pháp luận, dé tai luận văn sử dụng nhiêu phương phápnghiên cứu như phương pháp phân tích, thông kê, so sánh, liệt kê, tông hợp,
cu thé:
Trang 12- Chương |: Sử dụng phương pháp liệt kê, để đưa ra các khái niệm vềnguồn chứng cứ theo nhiều quan điểm khác nhau trên thé giới Bên cạnh đó kếthợp với phương pháp phân tích về mặt lý luận vả tổng hợp nhằm thu thập thôngtin, số liệu từ nhiều nguôn khác nhau, nhằm hỗ trợ tối đa cho quá trình nghiêncứu và đưa ra kết luận về khái niém, đặc điểm, phân loại,
- Chương 2: Sử dung phương pháp phân tích, tông hợp, dé đưa ra nhữngquy định của pháp luật về nguôn chứng cứ từ thực tiễn và kinh nghiệm của một
SỐ nước
- Chương 3: Sử dụng phương pháp thong kê, luật hoc so sánh: trên cơ sở
so sánh, phân tích đánh gia thực trạng pháp luật nước ngoai và pháp luật Việt
Nam, từ đó thây được sự tương quan giữa pháp luật các nước nhằm rút ra nhữngbai học kinh nghiệm làm cơ sé đưa ra các giải pháp, kiên nghị hoàn thiện pháp
luật Việt Nam.
6 Ý nghĩa lý luận và ý nghia thực tiễn của công trình nghiên cứu
Đề tài 1a công trình nghiên cứu khoa học pháp lý toản điện và có hệ thong
vê nguồn chứng cứ, kết quả nghiên cứu của dé tai được thể hiện trên một số
phương diện như:
- Lam rõ được khái niệm, ý nghĩa của hoạt đông liên quan đến nguồnchứng cứ trong TTDS, liên hệ thực tiễn thực hiện hoạt động qua đó chỉ ra nhữngthiểu sót, bat cập trong các quy định của pháp luật
- Lam rõ khai niệm, đặc điểm của nguồn chứng cứ từ đó chỉ ra những han
chế của quy định lẫn thực tiễn nguồn chứng cứ, nghiên cứu kinh nghiệm củamột số nước từ đó kiên nghị hoản thiện pháp luật Việt Nam
Dé tai được bảo vệ thành công sé là tai liệu tham khảo hữu ích cho giảngviên, sinh viên chuyên ngành luật, các cán bộ làm công tác thực tiễn liên quanđến chứng cử vả nguồn chứng cứ trong TTDS
1 Kết cầu đề tài
Ngoài phan mở đâu, kết luận, danh mục tai liệu tham khảo vả phụ lục, nộidung của dé tải nghiên cửu gồm 3 chương:
Trang 13Chương 1: Những van dé lý luận về nguồn chứng cứ trong tô tụng dân
Chương 2: Các quy định của pháp luật TTDS Việt Nam về nguôn chứng
Chương 3: Thực tiễn thực hiện pháp luật TTDS Việt Nam về nguôn chứng
cứ vả kiến nghị
Trang 14TÓ TỤNG DÂN SỰ 1.1 Khải niệm, đặc điểm và ý nghĩa của nguồn chứng cứ trong tố tụng dân sự
1.1.1 Khái quát nguôn chứng cứ trong tô tung dan sir
Nếu như chứng cứ được quan niêm 1a các tình tiết, sự kiện thì nguônchứng cứ chính là nơi chứa đựng những tình tiết, sự kiên đó Thông thường,các chủ thể chứng minh khi muốn tìm kiếm các tình tiết, sự kiên thì phải tìm ởnơi chứa dung chúng Như vậy, nguén chứng cứ là một van dé rất quan trongcủa pháp luật tố tung dân sự
Khi tìm hiểu khai niệm về nguôn chứng cứ trong tô tụng dân sự thì theogiáo trình Luật tó tung dan sự của trường Đại học Luật Hà Nội: "Nguồn đượchiểu là nơi bắt déu, nơi phát sinh ra hoặc nơi có thê cung cấp hay riit ra cái gi,điều gì Do đó nguôn chứng cứ được hiểu là nơi rit ra các chứng cứ" Ì
Còn theo tác giả Nguyễn Công Bình thi “Lj iuận chữ ng cứ đã chỉ ra rang,các ching cứ của vụ việc dân sự có thê được phan ánh thông qua ý tinte củacon người, sự vật, tài liêu Tòa an và những người tham gia tô tung mới có thé
thu thập nghiên cứu, đánh gid, sử dung duoc chứng cứ Con người, sư vật, tài
liệu cinta đựng các thông tin về vụ việc dân sự (chứng cứ) được goi là nguồn
chứng cứ" 2
Hay giáo trình Luật tổ tụng dân sự của Trường Đại hoc luật - Đại hocquốc gia Ha Nội quan niệm về nguồn chứng cử như sau: “noi rit ra từ cácchung cứ: bao gồm người, vật tài liệu chứa dung tin tức, dâm vết về các tìnhtiết sự kiện cần chứng minh trong vụ việc dan sự"3
Ì Trường Đại học Luật Hi Nội (2020), Giáo trish Luật tổ tụng din sự Việt Nam, Nxb Công an nhân din, Hi
Nội.
3 Nguyễn Công Bình (2011), Giáo trần Luật tổ tng din sự Việt Nam, Nxb Giáo duc Việt Nam, Ha Nội.
3 Trường Daihoc Luật - Daihoc quốc gia Hi Nội 2016), Giáo trầh Luật tổ tưng din sx Việt Năm, Nxb Đại
học quốc gia Hà Nội, Ha Nội.
Trang 15Từ những phân tích trên, bat ky loại chứng cứ nao cũng nằm trong nguônchứng cứ nhất định, nhưng không có nghĩa là khi thu thập một nguôn chứng cứnảo thi đó nhất thiết trong đó sẽ chứa đựng chứng cứ Một trong những van dékhá quan trọng về chứng cứ là nguôn chứng cứ Nguôn được hiểu 1a nơi bắtđâu, nơi phát sinh ra hoặc nơi có thể cung cấp hay rút ra cái gi, điều gì.
Do đó, nguôn chứng cứ được hiểu là nơi rit ra các chung cứ
Nguôn chứng cử trong tô tụng dan sự bao gém người, vật, tai liêu mangcác thông tin về vụ việc dân sự Như vậy, nguồn chứng ctr có 2 loại chủ yếu la
người, vat va tai liệu.
1.12 Đặc điêm của nguôn chitng cứ trong 6 tung dan sirTheo ly luận chủ nghĩa Mác — Lenin, chi thong qua hiểu rõ bản chat củamột sự vat, hiện tượng, ta mới nhận diện chính xác sự vật hiện tương đó Délàm rổ khải niêm cũng như thuật ngữ nguôn chứng cứ, ta can hiểu ban chat của
nó Theo cách hiểu logic, chứng cử la thông tin, nguén chứng cứ lại chia đựngcác thông tin đó Một nguồn chứng cứ có thể chứa đựng nhiều thông tin khácnhau về một vụ án dan sự, ngược lại, một thông tin phan ánh vu án có thé nằmtrong nhiêu nguồn khác nhau Nguồn chứng cứ là nguôn cung cập các thông tinquan trọng, từ đó, rút ra các chứng cứ co giá trị chứng minh Từ đó ta có thể nit
Trang 16ra một số đặc điểm chung về nguôn chứng cứ như sau:
Thứ nhất, nguồn chứng cứ lả nguôn chứa đưng các thông tin tôn tạikhách quan, không phụ thuộc vao ý chí con người va có liên quan đến vu ánThông tin là yêu tô quan trọng dé chứng minh các tinh tiết, su kiện của vụ án.Tuy nhiên, không phải tat cả các thông tin đều có thé được coi là chứng cứ Déđược coi là chứng cứ, thông tin đó phải tổn tại khách quan, không phụ thuộcvào ý chi con người và có liên quan dén vụ án Thông tin tôn tại khách quan lathông tin không bị biển đôi bởi ý thức chủ quan của con người Nó có thể được
phản ảnh thông qua ý thức của con người, thông qua sự vật, tài liệu hoặc thông
qua các dâu vết của các sự kiện, hành vi pháp lý Thông tin có liên quan đến vu
án là thông tin có thé phan ánh trực tiếp hoặc gián tiếp các tinh tiết, sự kiện của
vụ an Thông tin nay có thé giúp cho các chủ thé chứng minh xác định đượccác tình tiết, sự kiện của vụ án, đánh giá tính hợp pháp, hợp lý của các yêu câu,phản đối của đương sự
Tint hại, nguồn chứng cứ là căn cứ đề xác định tinh hợp pháp của chứng
cử Nguôn chứng cử la căn cứ dé xác định tính hợp pháp của chứng cử vì:Nguôn chứng cứ la nơi chứa đựng các thông tin cân thiết để chứng minh cáctình tiết, sự kiện của vụ án Một chứng cứ được coi là hợp pháp khi nó được rút
ra từ một trong các loại nguôn chứng cứ hợp pháp theo quy định của pháp luậtCác nguôn chứng cứ hop pháp được quy định trong pháp luật là những nguồn
chứng cứ có giá trị chứng minh cao, được thu thập theo trình tự, thủ tục do pháp luật quy định.
Tint ba, nguôn chứng cứ phai được các cơ quan và người có thấm quyênthu thập theo trình tự, thủ tục do pháp luật quy định Việc thu thập nguồn chứng
cứ theo trình tự, thủ tục do pháp luật quy đính sẽ giúp loại bd các yêu tô chủ
quan, cá nhân của người thu thập chứng cứ, dam bao chứng cử được thu thập
khách quan, trung thực Viéc thu thâp nguôn chứng cứ theo trình tự, thủ tục dopháp tuật quy định sẽ giúp dam bảo thu thập đây đủ các chứng cứ liên quan đền
vụ án, từ đó giúp các chủ thé chứng minh xác định được các tinh tiết, sự kiện
Trang 17của vụ án một cách day đủ, chinh xác Việc thu thập nguôn chứng cứ theo trình
tự, thủ tục đo pháp luật quy định sẽ gúp dam bảo chứng cứ được thu thập hợp
pháp, tử đó có giá trị pháp lý trong quá trình giải quyết vụ án
Bên canh đó, do nguôn chứng cử khá phong phủ, da dang và phức tapthé nên tủy theo từng hình thức tôn tại, chúng lại có đặc trưng riêng biệt
- Đôi với các tải liệu doc được được coi là chứng cứ khi các tài liệu này
là ban chính hoặc ban sao Bản chính là ban gốc hoặc ban có đủ cơ sé dé tạo
ra các bản sao Bản sao là ban co công chứng, chứng thực hợp pháp hoặc do
cơ quan có thấm quyên cung cap, xác nhận Theo như tử điển Tiếng Việt thì
“Ban gốc được hiểu la bản viết đầu tiên, là văn bản pháp ly đuợc dùng lam cơ
sở lập ra các bản sao” Con trong thực tiễn một số truờng hợp bản gốc khôngcòn mà thông qua các cơ sở dữ liệu lập ra đuợc môt văn ban đủ căn cứ có thể
sao lại đuợc thì gọi la bản chính.
Vi dụ: Trong trường hợp bản góc Giây khai sinh bị mat, hư hỏng hoặcphải ghi chú qua nhiêu nội dung do đuợc thay đổi, cải chính hộ tịch, xác địnhlại dân tộc, xác đính lại giới tinh, bô sung hộ tich hoặc điều chỉnh hộ tịch ma
Số đăng ky khai sinh còn lưu trữ đuợc, thì được cap lại bản chính Giây khai
sinh
Trong các vụ án dân sự các tải liệu chứng cứ đọc đuợc như Giầy chứngnhận quyên sử dung dat, giây đăng ký kết hôn, giây khai sinh, các quyết định,công văn mả đương sự giao nộp cho Tòa án để chứng mính cho quyên vả lợiich của minh phãi là bản gộc (bản chính) hoặc bản sao có công chứng, chứngthực hợp pháp hoặc được các cơ quan chức năng, tô chức có thẩm quyền xác
nhận.
- Đôi với các tài liệu nghe đuợc, nhìn đuợc lả những tài liệu như băng
ghi âm, dia ghi âm, băng ghi hình, dia ghi hình, phim ảnh, ảnh in tử điện
thoại Những tai liệu, chứng cứ nay khi xuất trình phải có văn bản xác nhậnxuất xứ của các tài liệu trên Việc nảy vô cùng cân thiết dé dam bảo tính pháp
Trang 18- Đôi với đữ liệu điện tử chúng co đặc điểm la không tôn tại dưới dạngvật chat tư nhiên mà tôn tại thông qua các phuongtién truyền thông,
phươngtiện điện tử như máy tính, máy fax Trong kỷ nguyên số và cuộc cáchmạng công nghiệp 4.0 thì các đữ liệu điện tử đuợc sử dụng ngày cảng nhiều
và chúng là một trong các loại nguồn chứng cứ quan trong dé Toa án giải
quyết vụ việc dân sự
- Đôi với vật chứng la những hiện vat liên quan đến vụ án dân su
Thông qua vật chứng Toa án rút ra đuợc chứng cử phục vu cho việc xét xử vụ.
an chính xác và khách quan Vật chứng có những đặc tính riêng, vi vậy, Toa
án muôn khai thác, thu thập vật chứng cũng phải có những phương pháp, cách
thức thu thập, bao quản, sử dung vật chứng theo luật định Khau bao quan vật
chứng rất quan trọng, vật chứng phụ thuộc vào không gian cũng nhu thời gian
vi vay, “dé bao dam giá trị chứng minh của chứng cử, đối tải liêu, chứng cứ
đã đuợc giao nộp tại Tòa an thì việc bão quân tài liệu, chứng cứ do Tòa an
chịu trách nhiệm Tuy nhiên, nếu tai liệu, chứng cứ không thể giao nôp đuợc
tại Tòa án thi Người đang luu giữ tải liêu, chứng cứ đó có trách nhiệm bảo
quản Đôi với tai liệu, chứng cử đặc thù can phải do Người thứ ba bảo quannhu vật chứng không thé chuyển giao đến Tòa án (bat động sẵn, tai sản tuisông mau hỏng, hóa chat, vàng bạc ) thi Tham phán ra quyết định va lập biên
bản giao cho Người đó bảo quản Người nhân bảo quân phải ký tên vào biên
bản, dugc huởng thủ lao vả phải chịu trách nhiệm về việc bao quân tài liệu,chứng cứ theo quy định của pháp luật” Tòa án phải tiền hành xem xét vật
chứng đảm bão kịp thời không đề vật chứng bị tác động ngoai cảnh làm thayđổi tinh chat, hình thé của vật chứng làm giảm gia trị chứng minh của vat
chứng Chỉ những vật chứng liên quan đên vụ án dân sự mới đuợc Tòa án thuthập, bảo quan vả xem xét, đồi với những vật chứng không thé di doi thi Tòa
án phải đến tận nơi dé xem xét
- Đôi với lời khai của duong sự: duong sự la người có quyên lợi và
Trang 19nghĩa vụ trong vụ việc dân sự Việc lây lời khai của duong sự là một hình
thức thu thập chứng cứ rất quan trong Trong quá trình tiên hành lây lời khai,duong sự co thé mô tả lại sự việc đã xảy ra trên thực tiễn theo trí nhớ và sự
đánh giá của ban thân ho Tuy nhiên, con người thuờng hay vi loi ích cá nhân
ma khai để có lợi cho minh, lời khai cũng có thé bi ảnh hưởng bởi tinh chủquan của mỗi người và tâm trạng khi lây lời khai Vì vậy, một điểm cân lưu ýđối với Tham phán khi lây lời khai phải có kỹ năng quan sát, kỹ năng hỏi tốtdong thời phải có sự am hiéu về tâm lý con người cũng như hiểu biết sâu rong
về các van đê pháp lý liên quan đến vụ việc dan sự
- Đối với lời khai của người làm chứng: Người làm chứng là người
không liên quan dén vụ án dân sự nhưng la người chứng kiến, biết sự việc,
thông tin liên quan đến vu án Người lam chứng mô tả lại sự kiện đã xảy ratrên thực tế dựa vao trí nhớ của mình mang tính chat khách quan Nhưng trênthực tế con người có những môi quan hệ phức tap nên người làm chứng có thé
vì loi ích của một bên nao đó do bi ép buôc, đe doa hay do môi quan hệ thântinh ma có lời khai sai lệch tinh chat sự việc Dong thời người lam chứng
cũng bị ảnh hưởng tâm lý khi lây lời khai Vì vay, Thẩm phán lay lời khai củangười lam chứng phải hét sức chú ý đến tâm sinh lý, mức đô tin cây vào lời
khai của người làm chứng, không được qua loa đại khai mà phải thận trong vì
lời khai của người lam chứng có thé lam sai lệch, không phù hop với thực tạikhách quan “Việc lây lời khai của người lam chứng va lập biên bản khí laylời khai của ho được tiền hành như lây lời khai của đương sư Tuy nhiên, đểdam bảo tính khách quan trong lời khai của người làm chứng thì Tham phánphải lây lời khai riêng của từng người làm chứng môt, không để họ tiếp xúcvới nhau hoặc với đương sự trong thời gian khai báo và làm rõ mối quan hệ
của ho với đương sự" * Ngoài ra, lời nói được ghi âm, ghi hình cũng được coi
là chứng cứ nếu có văn bản xác nhận nguồn góc kèm theo Khi đương sự xuấttrình những chứng cứ nay thì Toa án phải tiền hành giao nhận va bảo quản,
+ Bùi Thi Huyền (2016), Binh hận khoa học Bộ hnit tổ nmg din sơnăm 2015, Nxb Lao Động, Hà Nội
Trang 20xem xét những chứng cứ nay.
: Đôi với kết luận giám định: Kết luận giám định tư pháp dugc coi làchứng cứ khi tiên hành giám định theo đúng thủ tục quy định Kết luân giámđịnh la nhận xét, đánh giá bằng văn ban của người giám định về đôi tượng
giám định theo nội dung trưng câu, yêu câu giám định, được coi là chứng cứlam cơ sở cho việc giải quyết vụ việc dân sự, nêu việc giám định đó được tiềnhành theo đúng thủ tục do luật quy định Trong thực tiễn, các vu việc dân sự
có rất nhiều trường hợp can phải trưng câu giảm định như: giám định AND(xác nhận cha, mẹ, con); giám định chữ ký (hop đông, thừa kê), giám định
thương tích (bôi thường thiệt hai ngoài hợp đồng) thi kết luận giám định cótính chat quyết định đối với phán quyết của tòa án Có thé nói kết luận gámđịnh tư pháp là một nguôn chứng cứ quan trọng ảnh huởng lớn tới phán quyếtcủa Tòa án Tuy nhiên, do trình độ chuyên môn nghiệp vu van có thé có saisót nên Tòa an cân kết hợp với các chứng cứ khác dé giải quyết vụ án duoc
- Đôi với kết quả định giá tai sản, thấm định giá tải sản: Đương sự cóquyển cung cap giá tai sản đang tranh chap hay thöa thuận về giá tai sản đangtranh chap Đương sự có quyên thỏa thuận lựa chon tô chức thâm định giá taisản vả cung cấp cho Toa án kết quả thẩm định giá Với trường hop đương sựkhông cung cap được giá tai sản hay không tự thỏa thuận được giá tai sản,
thâm định giá tai sản hoặc có yêu cau thì Toa án sẽ ra quyết định định gia tảisản, thâm định giá tai sin theo đúng quy định tai Điều 104 Bộ luật Tổ tung
Trang 21dân sự Toa án kết hợp với các cơ quan chuyên môn đính giá tai sản cho phùhợp với từng loại tài sản và thời điểm định giá Định giá phải độc lập, khách
quan, trung thực tuân thủ pháp luật.
- Đôi với văn bản ghi nhận sự kiện, hành vi pháp ly do người có chứcnăng lập: Hiện nay, “Vi bằng” đang là văn ban ghi nhận sự kiện, hành vi pháp
lý “Về bản chất thi vi bang là văn bản do Thừa phat lại lập, ghi nhận sự kiện,
hành vi được dùng lam chứng cứ trong xét xử và trong các quan hệ pháp ly
khác Hay nói cách khác, vi bằng la căn cứ dé thực hiện các giao dịch hợp
pháp khác theo quy định của pháp luật Vi vậy, nôi dung vi bang thể hiện sựphong phú trên khá nhiều lĩnh vực khác nhau"” Hoặc cũng có thể quan niệm,
“Vi bằng là văn bản do Thừa phát iai lập, ghi nhận sự kiên, hành vi duoc
diing làm chứng cứ trong xét xử và trong các quan hệ pháp I khác "Š “Vi
bằng ghi nhận những su kiện, hành vi mà Thừa phat lại trực tiếp chứng kiến,việc ghi nhận phải khách quan, trung thực Vi bằng lp thành 03 bản chính:
01 bản giao người yêu câu, 01 bản đăng ký vả lưu giữ tai Sở Tư pháp tỉnh, 01ban lưu trữ tại Văn phòng Thừa phát lai theo quy định của pháp luật về chế đôlưu trữ đôi với văn bản công chứng Cụ thé và thực tế hơn, Vi bằng là một tailiệu bang văn bản (giống như biên ban) Kèm theo vi bằng có thé có hình anh,
video, âm thanh Trong tài liệu đó, Thừa phát lại sẽ mô tả, ghi nhận lại hành
vi, sự kiện lập vi bang mà dich thân Thừa phát lại chứng kiến một cách trungthực, khách quan” Nhu vậy ta có thé thay Vi bằng sẽ là bằng chứng vững
chắc cho các đương sự néu có phát sinh tranh chap liên quan dén sư kiên,
hành vi lập vi bang thì tài liêu này có giá trị chứng cứ trước Tòa bảo vệ quyênlợi cho người cung cấp chúng Trên thực tế khi các sự việc xây ra có thé cóngười lam chứng nhưng khi phat sinh tranh chấp lời của người làm chứng cóphải sự thật hay không thi Tòa án cân xác minh va xem xét kỹ Còn Thừa phát
Ê Nguyễn Vinh Homg (2018), Cần nghiền cứu, ddimdi cơ chế hoạt động của Thừa phit lại, ở nước ta hiện nay,
Tap chi Dân chủ và pháp kút, số 01/2018, Hà Nội.
Ế Chứnh phũ (2009), Nghị dinh số 61/2009/NĐ-CP ngày 24/7/2009 về tổ chức và hoạt động của Thửa phát lại
Trang 22lại khi lập vi bằng vẻ hảnh vi, sự kiện nào đó thì có mô ta bang văn bản, quayphim, chụp hình và có thé ghi âm tại thời điểm lập vi bằng Vi bang đó sẽ
được đăng ký tại Sở tư pháp trong vòng 3 ngày kế từ ngày lập Chính nhữngyêu tô đó làm nên giá trị chứng cứ
- Đôi với văn bản công chứng, chứng thực Để thực hiện các giao dịch
dan sự ngày này moi người thường hay sử dung văn ban công chứng Văn bản.
công chứng có hiệu lực thi hành đôi với các bên liên quan trong hợp đông,
giao dịch Văn bản công chứng lá nguôn chứng cứ chứa dung những gia trị
chứng cứ, những tình tiết, sự kiên đương nhiên ma không phải chứng minh,trừ trường hop bi Tòa án tuyên bồ là vô hiệu
- Đôi với các nguôn khác mà pháp luật có quy định: Đây là quy định.phòng cho tương lai có thể phát sinh thêm những nguồn chứng cứ mới
Từ những phân tích ở trên, tác giả cho rằng nguôn chứng cứ trong tô
tung dan sự có thé được hiểu đơn giản như sau: Nguôn chứng cứ là nơi chứađựng chứng cứ, dủ là vật hữu hình như sự vật cụ thể hay vô hình như giongnói, âm thanh thì muôn có được chứng cứ ta phải xác định được nơi chứađựng chúng, đó chính 1a nguồn chứng cứ
1.2 Cơ sở khoa học của việc xây dựng pháp luật về nguôn chứng cứ
Chứng cứ phải thỏa mãn ba đặc điểm la tinh khách quan, tính liên quan
và tính hợp pháp Trong đó, tính hop pháp được thé hiện qua hai khía cạnhchính là chứng cứ phải nit ra từ nguồn hợp pháp vả chứng cử phải được cungcấp, thu thâp, nghiên cửu, đánh giá vả sử dụng đúng pháp luật Chính vì lý do
đó, pháp luật đã phải quy định thêm các quy định điều chỉnh, làm rõ và giảithích thêm về các van dé nay, trong đó có nguồn chứng cứ
Vé mặt lý luận, trong chủ nghĩa Mac-Lénin, khái niệm biên chứng dùng
dé chỉ những mối liên hệ, tương tác, chuyên hóa và vận đông, phát triển thea
quy luật của các sự vật, hiện tượng, qua trình trong giới tự nhiên, x4 hội va tư
duy Biện chứng bao gồm biện chứng khách quan và biện chứng chủ quan,trong đó biện chứng khách quan là biện chứng của thé giới vật chất, còn biện
Trang 23tế khách quan của vụ án Cu thé vì các lý do như sau:
Tit nhất, vụ án được phan anh bởi con người và các vật Chủ nghĩa duyvật biện chứng đã chỉ ra rằng phản ánh là thuộc tính của vật chất Mọi sư vật,hiện tượng của thế giới khách quan luôn tôn tại trong môi quan hệ qua lại vàchịu sự tác đông lẫn nhau Bằng sự tác động qua lại đó, sự tôn tại của sự vật,hiện tượng nay luôn dé lai dau vét ở sự vật, hiện tượng khác
Thứ hai, con người có khả năng nhận thức sự that khách quan của vu án
dân sự Trong sự tôn tại của thé giới khách quan, nhân thức con người chỉ làtương đối, nhưng với su phát triển của khoa học công nghệ, nhân thức của conngười ngày cảng tiên dân đến tuyệt đôi
Thứ ba, học thuyết nhận thức của chủ nghĩa duy vat biện chứng là cơ sởcủa phương pháp luận đặc biệt quan trọng trong lý luân về nguôn chứng cứ.Theo học thuyết Mác — Lenin, có quan niệm về nhận thức là “tử trực quan sinhđộng đền tư duy trửu tượng và từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn — do lả con
đường của chân lý, sự nhận thức hiện thực khác quan.”
Tint he, phương pháp biên chứng duy vật đặt nên móng cho việc ap dungcác quy tắc của phép biên chứng duy vat vào qua trình thu thập, kiểm tra, đánh
giá và nghiên cứu chứng cứ Các nội dung quan trọng của phép duy vật biện
chứng như nguyên tắc toàn diện, đây đủ, cụ thể, hệ thông, dong vai trò quan
trọn trong quá tình chứng minh.
Đôi chiều với khoa học pháp lý về tô tung dân sự, khi hanh vi pháp lyđược thực hiện giữa một hay nhiều chủ thé với nhau, sẽ xuất hiện su tương tácqua lại, ảnh hưỡng lẫn nhau giữa các chủ thé từ đó xuat hiện dâu vết Dau vếtluôn tôn tai trong một môi quan hệ biện chứng hay nói cách khác, nó chính là
Trang 24sản phẩm, la kết quả của quá trinh tác đông qua lại đó Mới quan hệ giữa hành
vi pháp ly va dâu vét vừa có mặt thông nhất khi moi hành vi pháp lý déu tat yêu
dé lại dau vét theo một cach nao đó, vừa có mặt đồi lập khi không phải tat cảcác hành vi pháp lý déu dé lai những dau vét rõ rệt, đủ sức thuyết phục Cácdầu vết nảy thường là nơi ma từ do trong quá trình tô tung, các bên có thé rút
ra chứng cứ từ nó Ví du trực quan hơn: Anh A lâm hợp đông tang cho bat đôngsản với chị B, dâu vết dé lại có thể nằm dưới nhiêu dang, ví du như hop đôngtặng cho, thông báo nôp thuế, lệ phí,
Đương nhiên, sẽ có những dau vết mà co thể rút ra chứng cứ từ đó, cónhững dâu vết thì không do chứng cứ phải rút ra từ nguôn hợp pháp, do đó phápluật tô tung dân sự đã có những quy định về nguôn chứng cứ dé làm ré ranghon van dé nay
Về mặt thực tiễn, đối với tô tung dân sự, chứng cứ là yếu tô quan tronggiúp cho cơ quan tién hành tổ tụng có thé dựa vào đó để làm ré các tinh tiết của
vụ án dân sự Phải thông qua con người, tài liêu, sư vật những người tham gia
tổ tung thi Tòa án mới có thé tiền hanh thu thập, đánh gia và sử dụng chứng cứ
Ma tat cả những nguồn chứa đựng những thông tin đó chính là nguồn chứng
cứ Như vậy van dé chứng cứ tôn tại ở đâu?, như thé nao?, đưới dạng thức gì?đều là các van dé rat quan trọng Chính vi tam quan trọng của chứng cứ, thénên nguồn chứng cứ cũng mang một ý nghĩa rất lớn Bởi lễ, nguôn chứng cứ là
nơi chứa dung chứng cứ hay noi cách khác đó là nơi rút ra các chứng cứ Việc
nguồn chứng cứ rõ rang, chi tiết, day đủ giúp qua trình tim hiểu, nghiên cứuchứng cứ của các cơ quan tiền hảnh tô tung dân sự trở nên nhanh chóng và hiệu
quả hơn
Từ đó, co thé thay rằng, nguồn chứng cử lả một trong những van dé cốtlối không thé thiểu trong hệ thông của pháp luật
Trang 2513 Sự hình thành và phát triển các quy định của pháp luật tố tung dân sự Việt Nam về nguồn chứng cứ
1.3.1 Giai đoạn phong kiến
Các quy định về chứng cứ trong pháp luật tô tụng dân sư luôn gắn liênvới sự hình thành vả phát triển của chế định chứng cứ cũng như quá trình xâydựng pháp luật tổ tụng ở nước ta BG luật dau tiên cũng là cơ sở pháp ly quantrong đâu tiên về thủ tục tô tụng là "Quốc triều hình luật" ra đời từ thời Lê
Mắc di: bản thân bô luật chưa có quy định ré về tổ tụng dân sự nhưngđây là bước di quan trọng dé hình thanh khuôn khô lý luận pháp luật to tungsau nảy Cu thé, trong "Quốc triều hình luật", tố tung dan sự chưa được quyđịnh thành những chương riêng biệt mà được kết hop xen kế trong các
chương liên quan đền lĩnh vực dân sự như tạp luật, điền sản, hô hôn Điềunày đánh dâu sự hình thành bước dau của cơ sở pháp lý về chứng cứ, chứngminh trong giải quyết tranh chấp dân sự
Các van dé liên quan đến người làm chứng cũng được quy định tại
Điều 665, quy định: "Những người đáng được nghị xét giảm tôi như 70 tuôitrở lên, 15 tuôi trở xuông, người bị phê tật thi không được tra khảo ho, chỉ cancăn cứ lời khai của nhân chứng ma định tôi Nếu trải luật nay thì coi như cô ýbuộc tội cho người Luật có ghi điều được phép an giâu cho nhau như người
80 tuổi trở lên, 10 tuôi trở xuống và người bệnh nặng déu không được buộc
họ làm chứng”.
Vé hình thức, các hợp đồng thường phải lập thành văn tự giữa các bên
tham gia hợp đồng với sự chứng thực của quan viên có thâm quyên.
Các van dé liên quan đến mở thừa kế theo chúc thư: QTHL đưa ra
khuyến cáo đôi với moi than dân: “Người làm cha mẹ phải liệu tudi gia mà
lập sẵn chúc thư” (điều 390) dé quyết định về khôi di sản của mình Theo đó,nguyện vọng của chủ sở hữu về khối di sản sé có y nghĩa tuyệt đối được ápdụng để chia cho người thừa kê Khi đưa ra khuyến cao nay nhà Lê cũng quyđịnh chúc thư phải tuân thủ hình thức theo luật đính, trong do đặt ra nhiều tình
Trang 26huồng giả định khác nhau như đôi với người biết chữ và những người khôngbiết chữ Người lập chúc thư néu không biết chữ thì phãi nhờ quan trưởng
trong thôn viết va lam chứng xác nhân về ý chi của mình đối với khôi di sẵnđược thể hiện trong nội đung di chúc
Qua trình quy đính về chứng cứ trong pháp luật phong kiên Việt Nam
có bước phát triển quan trong khi ban hành bộ luật "Quốc triều khám tụng"Điều dang chú ý là bộ luật chỉ ra cách xác định chứng cứ phù hợp với tinh
chat của mỗi loại vụ án Bên cạnh đó, "Quốc triều khám tụng" cũng đưa ra
quy định quan trọng về bảo vệ chứng cứ, đặc biệt là chứng cứ hiện trường
Nêu không đúng tình tiết nêu trên hoặc cáo vu cáo thì sé bị xử tôi vu cáo Dayđược coi là quy định sớm về việc đảm bảo tinh khách quan và chặt chế của
là Luật Hồng Đức, Hoàng Việt luật lệ hà khắc hơn, nhưng nội đung và cách
ap dụng luật được dé cập chi tiết và rố ràng hơn Cụ thé, Hoàng Việt luật lệ đãban hành các nguyên tắc quan trong như: nguyên tắc luật định, nguyên tắc sosánh luật, nguyên tắc xét xử theo luật mới, nguyên tắc chiều có, nguyên tắcngười thân được che giầu tội cho nhau, nguyên tắc truy cứu trách nhiệm hình
sự, nguyên tắc luận tội theo tang vat, nguyên tắc chuộc tội bằng tiên nhằm
bao dam sự công bằng, minh bach trong xét xử
Bên canh đó, Hoang Việt luật lệ còn nghiêm cầm sử dụng các ban ánchưa được biên soạn vào bộ luật để xét xử, đồng thời quy định rõ rang tráchnhiệm của quan lại khi có tình bao che, bẻ cong sự thật Cu thé tại điều 334 :"Người nao đòi đến lam chứng trước tòa án hoặc trước cơ quan tư pháp hay
quan hành chính xét việc, đã xin cam đoan khai thực ma lại khai gian, mãi
đến khi xét höi xong ma van còn cô chap lời cung khai trước, có ý dé lừa doi
Trang 27quan tòa , lam cho lẫn lộn khúc trực hai bên, gọi là tôi giả chứng ” Điêu nay
giúp nâng cao tính minh bach và khách quan trong qua trình thi hành pháp
luật.
1.3.2 Giai đoạn Pháp Thudc
Giai đoạn nay, hệ thông pháp luật Việt Nam ít nhiêu chịu nhiều ảnh
hưởng của BLDS Pháp 1802 Trong đó có thé kể đến sự ra đời của Bắc BG kỳpháp viên biên chế năm 1921, Bộ luật dan sự thương sự tố tung Bắc ky năm
1921, bộ Trung kỷ pháp viên biện chế ra đời năm 1935, Thương sự tô tung
Trung ky ra đời năm 1935 Thời gian nay, hoat động kinh doanh thương mai
được mỡ cửa nhằm mục dich của người Pháp, do đó nguồn chứng cứ rông và
chứng dé đối với các người buôn bán khác được, những người nào muốn
Ìợi-1 tint Ìợi-1405: Những số sách của người buôn bản thì có thé viện làm
dung các sỗ-sách ấy, thì Rhông có thé phân-biệt mà không nhận phan nào làtrải với khoản mình yêu-cẫu
Người buôn-bản đối với nham, nếu sõ-sách ma biên-chép đúng phép, thiquan tòa cô thê cho pháp ding làm bằng chứng về việc thương mại được
Điều thứ 1406: Những sé-sdch và giấ'-mmá của fư-gia, thì người nào đãbiên-chép không thé viên làm bằng chitng đề lợi dung cho minh được, trừ khibên đối th bằng lòng nhận trước các khodn đã biên chép ở day, hay là số-sách
và giãy-mmá đã biên-chép cẩn thận có thé tin ditng được, thi không kề
Tuy nhiên, quan tòa có pháp xét đến mà từm ra các mmỗi- manh, tuy hôngthay cho bằng-chứng được, nhưng ciing có thé bỗ trợ cho một bằng chứng do
những gidy - mà khác
từnra.
Điều thứ 1407: Phàm những chit ghi tac vào bia, vào hoành phi câu đốt
và vào chuông Rhánh ở các chùa tức là làm bằng-chứng cho sự cung-tiễn
Trang 28tặng-dit đã ghi vào aay, cùng là những nghia-vu bắt-buộc người thừa hướng, trừ cóchứng-cớ trái lại thì không kê.
Điều thứ 1408: Phàm người cini no hiện có văn tự hợp phép trong tay,tức là tang cining rằng người mắc nợ có nơ mình ”
Tuy vay, các quy định về tô tụng van chỉ nằm trong Bộ luật dan su ma
không được tách ra lam một Bộ luật riêng rễ.
1.3.3 Giai đoạn từ năm 1945 đến đến 2004
Sau khi nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa được thanh lập, công tác xây
dựng hệ thông pháp luật, trong đó có pháp luật tô tụng, được chú trọng pháttriển Tuy nhiên, do quá trình mới kháng chiến chông thực dan Pháp diễn ra ácliệt, nguôn lực của nha nước còn hạn chế, việc xây dung các văn bản pháp luậtchưa theo kịp yêu cau thực tiến Một số văn bản pháp luật quan trong về tô tụng
dân sự ra đời trong giai đoan này như Thông tư 141/HCTP năm 1957 của Bộ
Tư pháp quy định về tổ chức và phân công nhiệm vu của Toa an Tuy nhiên,Thông tư nay chỉ nêu quy định chung chung về phân công nhiệm vụ, chủ yếuliên quan đến án hình sự, chưa dé cập trực tiếp đền thủ tục tố tung dan su Cac
văn bản pháp luật khác trong giai đoạn nay cũng chỉ quy định sơ khởi, mang
tính chất hướng dẫn như Thông tư 03/NCPL năm 1962 quy định về trình tự giảiquyết vụ ly hôn hay Thông tư 06/TA TC năm 1974 có quy định về phương phápđiều tra, xét hỏi Tử đó có thé thay các quy định pháp luật về chứng cử, chứngminh trong tô tung dân sự còn mang tính chất tổng quát, chưa rố rang giữa an
hình sự và dân sự.
Sau khi Hiển pháp năm 1992 ra đời, tạo cơ sở pháp lý cho việc hoản thiện
hệ thông pháp luật, các quy định vé chứng cứ, chứng minh trong tô tụng dân sựđược quan tâm hơn Năm 1080, Pháp lệnh Giải quyết vụ án dân sự ra đời, tạokhuôn khô pháp lý chung cho lĩnh vực nay Pháp lệnh năm 1989 đã có nhiêuquy định cụ thể hơn về chứng cứ như: nghĩa vụ cung cấp chứng cứ, quyên,trách nhiệm điều tra, thu thập chứng cử của Toa án, đương sư, kiểm sát viên,xem xét, đánh gia tinh hợp pháp của chứng cử, hình thức chứng cứ, thủ tục điều
Trang 29tra, xét hỏi Ngoài ra, năm 1997, TANDTC ban hanh Công văn 96/NCPL
hướng dẫn Tòa án chủ động trong thu thập chứng cứ, không dé đương sự địnhhướng xét xử Điều nay góp phan nâng cao vai trò, trách nhiệm của Tòa ántrong giải quyết vụ án
So với giai đoạn trước, các quy định về chứng cứ, chứng minh trong tôtụng dan sự của giai đoạn này đã được bỗ sung, hoàn thiện hơn, có tính hệ thông
và bao quát hơn Tuy nhiên, do van còn dưới dang văn ban hướng dẫn nên chưa
mang tính rang budc cao.
1.3.4 Giai đoạn tit 2004 đến 2015
BLTTDS năm 2004 ra đời đánh dâu bước tiễn quan trọng vé thủ tục tổ tungnói chung và về chứng cứ và chứng minh nói riêng Chứng cứ và chứng minhđược tách bạch thanh Chương riêng quy định từ Điêu 70 đến Điều 98 Trongnhững giai đoạn trước nêu như nguôn chứng cứ chỉ được nói đến chung chungthì đến BLTTDS năm 2004 nguôn chứng cứ đã liệt kê cu thể, rd ràng, day đủ.Đồng thời, BLTTDS năm 2004 cũng đã huớng dẫn các phương thức để chủ théchứng minh có thể thu thập tài liệu, chứng cứ, phương tiên chứng minh Về cơbản BLTTDS năm 2004 đã tháo gỡ phân nào những vướng mắc, bất cập củapháp luật tô tung dân sự thời gian trước đó Nhờ đó, nhận thức của các cả nhân,các cơ quan, tô chức về các hoạt động thực tiễn trong việc giải quyết vụ án cơbản đã được nâng lên Đặc biệt, các chủ thể tiền hanh tô tung đã nhận thức rốquyền han, trách nhiệm của mình tới đâu trong phạm vi thu thập chứng cứ vàxem xét chứng cứ để giải quyết vụ án
Còn về phía các chủ thé tham gia tố tung cũng nhận thức rổ hon về nghĩa
vụ cung cap chứng cứ của minh BLTTDS năm 2004 xây dưng hệ thong vềchứng minh vả chứng cứ khả chat chế các van dé như: Chứng cứ, nguồn chứng
cử, phương pháp thu thập chứng cứ, đánh gia chứng cw cũng đã được
BLTTDS năm 2004 cũng hướng dẫn day đủ ngay từ giai đoan đâu như đương
sự nộp đơn khởi kiên, Tòa án thụ lý đến việc ra các quyết định tô tụng, sau đó
lả bản án dân sự vả cuôi cùng là các thủ tục kháng cao, giám đốc thẩm, tải tham
Trang 30để xem xét lại vụ án BLTTDS năm 2004 không còn quy định về việc điều trachứng cứ như quy định của Pháp lệnh Thủ tục giải quyết các vụ án dân sự 1080
ma BLTTDS quy định cu thé những trường hợp Tham phan có thé tiền hanhmột hoặc một sô biện pháp dé thu thập tai liệu, chứng cứ Chủ thé cá nhân, các
cơ quan tham gia tó tung có quyên và nghĩa vu giao nộp chứng cứ cho Toa án,nếu không nộp hoặc nộp không day đủ thì phải chịu hậu quả của việc khôngnộp hoặc nộp không đây đủ đó
BLTTDS đề cao việc chủ đông thu thập chứng cứ của các đương sự đểchứng minh cho yêu câu của minh cũng như dé bảo vệ lợi ich của minh không
bị người khác xâm phạm Khi các đương sư không thể tự mình tiếp cân, thuthập chứng cứ có thé yêu câu Tòa an giúp minh thu thập tai liệu, chứng cứ Véphía các cơ quan chức năng cũng phải có trách nhiệm phối hợp với các cơ quan
td tung vả tạo điều kiện cho các cá nhân khi có nhu cầu thu thập chứng cứ, cónhư vậy mới dé cao được tinh dân chủ, nâng cao hiệu quả, rút ngắn thời giangiải quyết vụ án Tuy nhiên, BLTTDS cũng vap phải một số vướng mắc về van
dé chứng cứ, chứng minh như sau: “Theo quy định của điểm d khoản 2 Điêu
58 của Bô luật tô tụng dan sự, đương sự có quyền và nghĩa vu dé nghị Tòa ánxác minh, thu thập tải liêu, chứng cứ của vụ án ma tu mình không thé thực hiệnđược Quy định nảy nhằm dam bảo quyền
1.3.5 Giai đoạn từ 2015 dén nay
Kê thừa và phát triển từ BLTTDS trước đó, BLTTDS năm 2015 đã cónhiều thay đổi quan trong trong đó có sự thay đổi trong phân Chứng cử vàchứng minh Nếu như theo quy định Điêu 82 BLTTDS sửa đổi năm 2011 thìnguồn chứng cử bao gôm “1 Các tài liệu đọc được, nghe được, nhìn được; 2
Cac vật chứng, 3 Lời khai của đương sự, 4 Lời khai của người làm chứng, 5.
Kết luận giảm định, 6 Biên bản ghi kết qua thâm định tại chỗ, 7 Tap quan; 8Kết quả định giá tai sản, thấm định giá tai sản, 9 Các nguén khác mà pháp luật
có quy đính” Ngoài các nguồn chứng cứ theo quy định tại Điều 82 củaBLTTDS năm 2004 thi Điêu 94 của BLTTDS năm 2015 bd sung nguồn chứng
Trang 31cử mới là: Dữ liêu điện tử, Kết qua định giá tai sản, thâm định gia tai san; Văn
ban ghi nhận sự kiện, hành vi pháp ly do người có chức năng lap; Văn bản công
chứng, chứng thực dé phù hợp với quy định của các Luật chuyên ngành như:Luật giao dịch điện tử, Luật giá, Luật công chứng, Nghị định về tô chức và hoạtđộng của Thừa phát lại Với sự phát triển mạnh mẽ, nhanh chóng của công nghệthông tin và truyền thông thì các giao dịch sử dung dữ liệu điện tử ngày cảngphổ biến Do đó, việc BLTTDS năm 2015 bé sung thêm loại nguồn chứng cứ
là dữ liệu điện tử là rất cần thiết
1-4 Quy định về nguôn ching cứ trong pháp luật nước ngoài
1.4.1 Trung Quốc
Trong luật Tổ tung Dân sự Trung Quốc 2007, cách thức lập pháp của
họ ngược lại so với Việt Nam khi ho không lập ra một đanh mục quy định cụ
thé về các nguôn chứng cứ cụ thé mà thay vao đó, ho lai lập ra một danh mụcquy định cụ thé về các chứng cứ Chứng cứ theo Điêu 63 Bộ luật Tổ tụng Dân
su Trung Quốc được phân loại thành các mục như sau: C?zứg cử tài liệu,
chứng cứ bản gốc tài liệu nghe-doc được, lời khai người làm chứng ait liêuđiện tit kết luận của chuyên gia và biên ban thẩm định Tuy không quy định
cu thé về nguồn chứng cứ, nhưng các chứng cứ được dé cập phía trên phải
được xac minh trước khi có thé được coi là cơ sở đề xác định một sự thật
Bên canh đó, năm 2019, Tòa án nhân dân tối cao (TANDTC) đã ban
hành ban sửa đôi Quy tắc chứng cứ dân sự ( (HBA RK KF RBSEWE 89 #*F EU/E)., sau đây gọi là “Quy tắc”), bao gồm hau hết các quy tắc
về bằng chứng trong tô tung dân sự của Trung Quốc Sau khi phiên bản đầutiên của Quy tắc được xây dưng vảo năm 2001, Luật Tô tụng Dân sự (CPL)của Trung Quóc đã được sửa đôi ba lần và nhiêu van đê liên quan dén chứng
cử liên tục xuất hiện trong các vụ kiên dan su Do đó, TANDTC đã sửa đổi vả
ban hành Quy tắc vào năm 2019 Quy tắc có thể được chia thảnh sáu phân, đólà: nghĩa vụ chứng minh, điều tra, thu thập vả bảo quan chứng cứ, thời han
xuất trinh chứng cứ va phát hiện chứng cứ, kiểm tra chứng cứ, xác định chứng
cứ và các điều khoản bố sung Trong đó, một số quy định liên quan đến xác
định tính hợp pháp của chứng cứ như sau.
Trang 32Thứ nhdt, việc trình bày ban gốc Khi kiểm tra bằng chứng tài liêu, bangchứng vat chat hoặc tài liệu nghe nhìn, bên liên quan phãi xuất trình bản gốccủa chúng (Điều 61) Quy định nay dam bảo tinh xác thực và dang tin cậy
của chứng cứ trong quá trình tô tụng
Thứ hai, tuyên bỗ của các bên Các bên phải khai báo trung thực và day
đủ các tình tiết của vu việc Các bên sẽ ký vào một bản tuyên thệ và đọc nôidung của nó trước khi đưa ra tuyên bó Nếu các bên cô tình khai báo gian dõi,cần trở việc xét xử vụ an thi Toa an xử phạt họ @iéu 63, 65)
Thứ ba, lời khai của nhân chứng Người lam chứng sẽ khai trước toa, trừ trường hợp hai bên có thỏa thuận khác Nhân chứng phải ky vào ban tuyên
thé va đọc nội dung của bản tuyên thé trước toa trước khi lam chứng (Điêu
68, 71) Điêu này nhằm đâm bảo tính xác thực vả đáng tin cậy của lời khai
nhân chứng trong quá trình tô tung
Thứ tr, nêu người làm chứng cô tình khai báo gian doi, người tham gia
tổ tung hoặc bat kỷ người nao khác căn trở người làm chứng lam chứng, hoặc
đương sự trả thù người làm chứng sau khi lam chứng, thì Tòa an sé trừng phạt
người có liên quan (Điêu 78) Điều này nhằm dam bao tinh toản điện, kháchquan và xác thực của qua trình xét xử và phan quyết
Như vậy, theo pháp luật Tổ tụng Dân sự Trung Quốc, tat ca các vật
chứng, tai liệu, âm thanh — hình ảnh, số liêu điện tử được thu thập và cung cậpđều có thể được sử dụng làm chứng cứ Tuy nhiên, vẫn cân phải được kiếmtra, xác thực thi mới được trở thành căn cứ giải quyết vụ ân.
1.4.2 Hoa Kỳ
Pháp luật Hoa Ky cũng không có quy định cụ thé về nguôn chứng ctr
ma chỉ quy định chứng cứ là “moi thứ” được sử dung trong việc chứng minh
sự that hoặc bác bö một van dé trong vu an hoặc trong quá trình tranh luận
Cu thể trong Quy Tắc Chứng Cử Liên Bang (Federal Rules of Evidence) củaHoa Ky không trực tiếp quy định về nguồn chứng cứ ma tap trung vào việcxác định tính phù hop của chứng cứ và điều chỉnh việc nó được sử dụng trongphiên tòa Điều 401 xác định rằng chứng ct được coi là phủ hợp nêu nó có xuhướng lam cho một sự thật trở nên có khả năng cao hơn hoặc thập hơn so vớitrường hợp không có chứng cứ đó, và sự thật đó quan trong trong việc quyếtđịnh vu kiện Điều 402 nói rằng chứng cứ phù hợp thì được chap nhận trừ khi
có các điêu kiên nhất định tử Hiền Pháp Hoa Kỳ, dao luật liên bang, các quy
Trang 33thời gian, hoặc trình bay chứng cứ trùng lặp không cân thiết.
Tom lại, các quy tắc này không tập trung vào việc xác định nguồn géc
cu thé của chứng cứ ma hướng đến việc xác định tính phủ hợp va sử dung
chứng cứ trong phiên tủa Điều nảy có thể lý giải qua tư duy lập pháp của họ
như sau:
Thứ nhất, họ muôn đa dạng nguồn chứng cứ Chứng cứ có thé đến từnhiều nguôn khác nhau như bằng chứng vật liêu, chứng cứ điện tử, lời khai,tuyên thê, v.v Việc cô định một danh sách cụ thé về nguồn chứng cứ có théhạn chế quá nhiều lựa chon
Tint hai, họ đề cao tính linh hoạt: Luật pháp thường cô gang để không
bị han chế quá nhiêu trong việc áp dụng chứng cứ Việc quy định rõ ràng vềnguén chứng cứ có thé tao ra sự cứng nhắc va không linh hoạt trong việc xử
lý các loai chứng cứ đặc biệt hoặc mới mẽ.
Thứ ba, ho đề cao tính khách quan thông qua nguyên tắc tông quát
Thay vi chỉ định rõ từng nguôn chứng cứ cụ thé, các quy tắc về chứng cứ
thường di theo nguyên tắc tông quát, đặt trong tâm vảo tinh phủ hop vả giá trịcủa chứng cứ dé dim bảo sự công bang và hiệu quả trong quá trình xét xử
Trang 34Dưới những tông hop từ các hoc giả về chứng cứ cũng như nguồn chứng
cử, tác giả đã cung cấp cho người đọc những thông tin chi tiết, phân tích vềthé nao 1a chứng cứ, nguồn chứng cứ về các thuộc tính của chúng Bên cạnh
đó, tác giã cũng dao sâu về cơ sở hình thành quy định pháp luật về nguân
chứng cứ cũng như tim hiểu về quá trình hình thành và phát triển của phápluật Việt Nam quy định về nguôn của chứng cứ Từ sau khi nước ta giảnh
được độc lap, pháp luật tô tụng dan sự Việt Nam đã có những bước phát triểnđáng kể, trong đó có quy định về nguồn chứng cứ Các quy định vé nguôn
chứng cứ của pháp luật tô tung dan sự Việt Nam đã được bô sung, hoàn thiệnqua các thời ky, phù hợp với yêu cau thực tiễn
Cuôi cùng, tác giả tìm hiểu pháp luật các quốc gia trên thê giới nhằm sosảnh, đôi chiếu, chỉ ra điểm khác biệt giữa pháp luật Việt Nam vả pháp luậtnước ngoài Từ những so sánh, đối chiều với pháp luật các quốc gia trên thégiới cũng giúp người doc có cái nhìn tông quan hơn về chứng cứ và nguénchứng cứ, từ đó có thé vận dụng những quy định của pháp luật Việt Nam một
cách phủ hợp và hiệu quả
Qua đó, ta thây được tâm quan trọng và vai trò của chứng cứ cũng nhưnguôn chứng cứ trong ly luân va thực tiễn
Trang 35CHƯƠNG 2:
THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT TÓ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM HIỆN HANH VE NGUỎN CHUNG CU TRONG LUAT T6 TUNG
DAN sU 2.1 Nguôn chứng cứ theo pháp luật Tổ tụng Dân sự.
Theo Điều 94, 95 BLTTDS năm 2015, nguồn chứng cứ bao gôm:
2.1.1 Các tài liệu đọc được, nghe được, nhàn được, dit hiệu điện tir
Cac tài liệu đọc được có nội dung phải la ban chính hoặc bản sao có công
chứng, chứng thực hợp pháp hoặc do cơ quan, tô chức có thấm quyên cung cấp,xác nhận Bản chính có thé là bản gốc hoặc bản được dùng lam cơ sở lập ra các
“dit liệu điện tử”
Bên cạnh đó, Luật Giao dịch điện tử năm 2023 đã ké thừa, sửa đổi, bỗsung khái niệm “chit ký điện tử”, “ chữ ký số”, “dau thời gian”, “hop dong điệntử”, “dir liêu số”, “dir liệu chủ”, "môi trường điện tử”, “chứng thư điện tử”Theo tác giã, các thuật ngữ nảy du khác tên, nhưng về bản chat đêu la các dữ
Trang 36liệu điện tử nên hoàn toàn có thé được coi là nguôn chứng cứ theo quy định tại Điều.
94 BLTTDS
Tại Điêu 7 Luật này quy định “thông điệp đữ liệu điện tử" được thể hiện dưới
hinh thức văn bản điện tử, tai liệu điện tử, chúng thư điện tử, chúng từ điện tử, hợp
đông điện tử, thư điện tử, điện tín, điện báo, fax và hình thức trao đôi dữ liệu điện tử khác theo quy định của pháp luật đồng thời được tạo ra, phát sinh trong quá trình giao dich hoặc được chuyên đôi từ văn bản giây Điều 11 Luật quy định “thông diép dữ
liệu” có giá trị làm chúng cứ và giá trị chứng cứ của thông điệp đữ liệu được xác dinh căn cứ vào độ tin cây của cách thức khởi tạo, gửi, nhận hoặc lưu trữ thông điệp dir liệu, cách thức bảo đảm va duy tri tính toàn ven của thông điệp đữ liệu, cách thức xác
đính người khởi tao, gửi, nhận thông điệp dữ liệu và các yếu tổ phù hợp khác.
Như vậy, khác với chứng cứ truyền thông, giá trị không chỉ đánh giá trên các tiêu chi
khách quan, liên quan và hợp pháp ma còn xác định dua thêm vào cả tiêu chí cách thức đảm bảo và đuy trì tính toàn vẹn của thông điệp dữ liệu điện tử và cách xác định.
của người khởi tao thông điệp đó hoặc các yêu tó plu hợp khác.
Các tải liêu đọc được, nghe được, nhin được chính là nguén chứng cứ bởi rất
có thể những thông tin có liên quan tới vụ việc được ghi lại trong các tai liệu đó chính
là chứng cứ phục vụ cho việc giải quyết vụ án dân sự Đặc biệt với sự phát triển của
tin hoc điện tử, chúng cứ cũng có thể rút ra từ dữ liệu điện tử, đây chính là điểm moi
về nguồn chứng cứ trong BLTTDS 2015.
2.1.2 Vật chứng
“V at chúng phải 1 hiện vật gốc liên quan đến vụ việc dân sự, néu không phai
là hiện vật géc hoặc không liên quan đến vu việc thi không phải là vật chứng trong
vụ việc dân sự do” “Trong vụ việc dân sự, vật chứng phải luôn là luận vật goc có tinh đặc định, liên quan đến vụ việc dan sự thì mới có giá tri pháp lý” Trong quá trình xem xét vat chúng Toa én sẽ xác định được những điểm riêng biệt về bình dang và tinh chat của chúng Từ đỏ rút ra được những chứng cử liên quan đến việc giải quyết
vụ án Những chúng cứ đó cũng phải đâm bảo hội tụ đủ 3 thuộc tinh của chứng cứ Tính khách quan, tính liên quan và tính hợp pháp Sau khi thu thập chứng cử Tòa án.
phải có trách nhiệm bảo quản vật chủng không làm thay đổi tính chất, hình dang
Trang 37của chúng “Toa án không chi thu thập vật chứng đúng trình tự luật định ma
còn phải bao quan, giữ gin dé dam bao tính đặc định của vat chứng trong suốtquá trình xem xét và giải quyết vụ việc dân sự Giá trị chứng minh của các vậtchứng thé hiện ở tính đặc định của các vật đó (phân biệt với các vật cùng loại).Nếu Téa án không bao quan tốt dé giữ gin tính đặc định của vật thi vật chứng
sẽ mắt hết giá trị chứng minh Khi thu thập các vật chứng, Tham phán phải lậpbiên bản miêu tả chi tiết hình thức va các tinh chất lý hóa của vat, đặc biết lacác dâu vét thể hiện trên các vật chứng đó Đôi với những vật mau hỏng thì Tòa
án can phải xem xét kip thời va phân ánh đây đủ trong quả trình zem xét (bằngbiên ban, chụp hình, ghi hình) Đôi với những vật khó đi chuyển Tòa án có thểđến xem xét tại chế”
Trong quá trình giải quyết vu việc dân sự, thông thường, vật chứng làloại nguồn chứng cứ phô biển va được sử dụng nhiêu nhất Chính vì vậy, việc
xác định vật chứng có ý nghĩa rat quan trong đối với quá trình giải quyết vụ
việc dân sự.
2.1.3 Lời khai của đương sự, lời khai của người làm clumg
Lay lời khai của người lam chứng được quy định tại Điêu 99 BLTTDS
năm 2015 như sau:
“Theo yêu cẩu của đương sự hoặc khử xét théy cân thiét, Thâm phán nên
hành lập lời khai của người làm chứng tại tru sở Téa án hoặc ngoài trụ sở
Tòa an.”
Trước khi lây lời khai của người làm chứng, Thâm phán phải giải thích quyền, ngiữa vụ của người làm chứng va yêu câu người làm chứng cam đoan vé lời khai của mình Thủ tục lay lời khai của người lam chứng được tiền hành nhy thủ tục lây lời
khai của đương sự quy định tại khoản 2 Điều0§ của Bộ luật này.Việc lây lời khai của
người làm chứng chưa đủ mười tám tuổi, người bi hạn chế nang lực hanh vi dân sư hoặc người có khó khan trong nhận thức, làm chủ hành vi phải được tiên hành với sư
có mặt của người đại điện theo pháp luật hoặc người đang thực hiện việc quan lý,
trông nom người do.
Trang 38Theo yêu câu của đương sự hoặc khi xét thay cân thiệt, Tham phán có thé tiền
hành lây lời khai của người làm chứng Phương pháp, địa điểm lây lời khai người làm chứng được thực hiện như việc lây lời khai của đương su: Viée lây lời khai của người lam chứng chưa đủ 18 tuổi, người bị hạn chế năng lực hành vi dan sự phải được tiên
hành với sự có mặt của người đại diện theo pháp luật hoặc người đang thực hiện việc
quản lý, trồng nom người đó (Điêu 86 BLTTDS)” Lời khai của người lam chúng là những người biết những thông tin liên quan đến vu án đang giải quyết nlưưng lại không có quyên lợi trong vụ án đỏ nên thé hiện 16 yêu tô khách quan hơn so với lời khai của đương sự Nếu đương sự có yêu cầu hoặc xét thay cân thiệt Tham phan sé tiên hành lây lời khai của người làm chứng néu trong vụ án có nhiều người làm chứng
thi phải lây lời khai riêng tùng người để đảm bão khách quan, chính xác theo ý chí
chủ quan của mỗi người làm chứ
2.1.4 Kết nau giám định
Kết luận giám định được coi là chứng cử nêu việc giảm định đó được tiên
hành theo đúng thủ tục do pháp luật quy định.
Giám định tư pháp là việc người giám định tư pháp sử dụng kiên thức, phương
tiện, phương pháp khoa học, kỹ thuật, nghiệp vụ dé kết luận về chuyên môn những
vân dé có liên quan dén hoạt đông điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án hình sự, giải quyết vụ việc dân sự, vụ án hành chính theo trưng cầu của cơ quan tiền hành tô tụng, người tiến hành tô tụng hoặc theo yêu câu của người yêu câu giám định Kết luận
giám định la nhận xét, danh giá bằng văn bản của người giám định tư pháp vềđổi tượng giám định theo nôi dung trưng câu, yêu câu giám định
Kết luận giám định lả nguôn chứng cứ bởi Tòa án khi giải quyết vu ándân sự, có thé xem xét nội dung có liên quan đền vu án kết quả giám định chứa
để kết luân đó có phải là chứng cứ hay không
2.1.5 Biên bản ghi kết qua thâm định tai chỗ
Biên bản ghi kết quả thẩm định tại chỗ được coi là chứng cứ néu việcthấm định tại chỗ được tiễn hành theo đúng thủ tục quy định tại Điêu 101 củaBLTTDS năm 2015 va có thé tham khảo thêm tại hướng dẫn tại Điêu 9 củaNghi quyết 04/2012/NQ-HĐTP Khi xem xét, thấm định tai chỗ Tham phánphải ra Quyết định xem xét, thẩm định tại chỗ bằng văn ban “Việc xem xét,
Trang 39thâm định tại chỗ phải được tiền hành một cách than trong, ti mi và ghi thànhbiên ban dé phan anh cu thé kết qua xem zxét, thâm định Nội dung biên bản
mô tả rõ hiện trưởng, có chữ kỷ của người xem xét, thẩm định có tham quyên
và chữ ký hoặc điểm chi của đương sự nêu ho có mit, của đại điện Ủy bannhân dân cap x4 hoặc Công an xã, phường, thị tran hoặc cơ quan, t6 chức nơi
có đôi tượng cần xem xét, thâm định vả những người khác được mời tham giaviệc xem xét, thẩm định Đối với việc xem xét, thấm định tại chỗ bat động
sản, Thẩm phán phải lập ho sơ, bản đô hoặc cán bô chuyên môn lập sơ đô,
ban đồ đưới sự giám sát của Tham phán
Sự kiện, hành vi pháp ly là không thé thiếu khi xãy ra vụ án, vì vậy vănbản ghi nhận sư kiện, hành vi pháp ly là một nguôn chứng cứ có ý nghĩa ratquan trong mà từ đó cơ quan xét xử có thể rút ra được chứng cứ phục vu choviệc xét xử Đây là nguồn chứng cứ ghi lại những sự việc mà người có chứcnăng lập nên thông tin của no đây đủ về mặt nội dung, chuẩn xác về mắt hinhthức sé giúp cho chính cơ quan tố tụng rút ra được chứng cử và giải quyết vu
án dé dang hơn
2.1.6 Văn ban công chitng, chitng thacc
Đây là một nguôn chứng cứ mới được bô sung trong BLTTDS 2015Văn bản công chứng, chứng thực được coi là chứng cứ néu việc công chứng,
chứng thực được thực hiện theo đúng thủ tục do luật Công chứng và Nghị
định số 23/2015/NĐ-CP ngày 16/02/2015 của Chính phủ về cập ban sao từ sốgốc, chứng thực ban sao từ bản chính, chứng thực chữ ký và chứng thực hợpđồng, giao địch quy định
Văn bản công chứng, chứng thực khi được thực hiện theo đúng thủ tục,
sẽ la văn bản mang tính chuẩn xác cao, những thông tin được ghi trong vănban do thường đã xác thực về mặt nội dung Vi vậy, khi giải quyết vu án, toa
án có thể dung văn bản công chứng, chứng thực như la một nguồn chứng cứ
Trang 402.1.7 Kết quả định giá tài sản, thâm định tài sin
Định giá, thẩm định giá tài sản là một trong những biện pháp thu thập tảiliệu chứng cứ của Tòa án khi giải quyết vụ án dan sự theo nghĩa réng Kết quảđịnh giá tai sản la nguén chứng cứ được quy định trong Bô luật Tổ tung Dân
sự năm 2015 (BLTTDS năm 2015) Kết luận giám định la một phan quyết mang
tính khoa hoc bởi nó chi dua trên cơ sở khoa hoc và không phụ thuộc vào ý chí chủ quan của con người nên khi tìm ra sự thật của vụ án, giá trị chứng minh của
kết luận giám định bao giờ cũng mang tính khách quan hơn các nguồn chứng
cử khác.
Căn cứ vào khoản 1 va khoăn 2 Điều 104 Bộ luật Tô tụng Dân sự 2015
quy định:
“Duong sự có quyền cưng cấp giá tài sản dang tranh chấp; thỏa thuận
về gid tài sản dang tranh chấp
Các đương sự có quyền thỏa thuận lựa chọn tô chức thẩm đinh giá tàisản đề thực hiện việc thẩm định giá tai san và cung cấp kết quả thẩm dinh giá
cho Tòa đã”
Theo đó, Tòa án trưng câu định giá tài sản và thực hiện việc định giá tảisản trong các trường hợp theo quy định tại khoản 3 Điều 104 Bộ luật Tổ tụng
Dân su 2015 là thuộc một trong các trường hợp sau:
@ — Theo yêu cau của một hoặc các bên đương sự,
Gi) Các đương su không thỏa thuận lựa chon tô chức thấm định giá tải
sản hoặc đưa ra gia tai sản khác nhau hoặc không thỏa thuận được giá tài sản,
(ii) Cac bên théa thuận với nhau hoặc với tô chức thâm định gia tai
sản theo mức giá thap so với giá thị trường nơi có tải sản định giatại thời điểm định gia nhằm trén tránh nghĩa vụ với Nhà nước hoặcngười thứ ba hoặc có căn cứ cho thay tô chức thâm định gia tai san
đã vi phạm pháp luật khi thâm định giá tài sản