1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Bảo lưu quyền sở hữu theo quy định của pháp luật Việt Nam

100 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bảo Lưu Quyền Sở Hữu Theo Quy Định Của Pháp Luật Việt Nam
Tác giả Nguyen Thi Thuy Hien
Người hướng dẫn PGS.TS. Phùng Trung Tập
Trường học Trường Đại Học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật Dân Sự
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 17,32 MB

Nội dung

Theodo, BLQSH cũng không tôn tại một cách độc lập mà luôn gắn với mét hop đồng hoặc một cam kết khác để bảo đâm cho việc thực hiện nghĩa vu phát sinh từ hợp đông cam kết đó BLQSH lúc nay

Trang 1

NGUYEN THI THUY HIÊN

451918

BAO LUU QUYEN SO HUU THEO

KHOA LUAN TOT NGHIEP

Ha Nội - 2023

Trang 2

NGUYEN THI THUY HIEN

451918

Chuyên ngành: Luật Dan sự

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HOC

PGS.TS Phùng Trung Tập

Hà Nội - 2023

Trang 3

của riêng tôi, các kết luận số liéu trong khóa

luận tốt nghiệp là mung thực, đảm bảo độ tin

cậy/

“Xác nhận của Tác gid khóa luận tốt nghiệp

giảng viên hướng dẫn (Ky và ghi rõ ho tên)

Trang 4

DANH MỤC TỪ VIET TAT

BLDS Bộ luật dân sựBLQSH Bảo lưu quyên sé hữu

UBND Uy ban nhân dan

DANH MỤC BANG BIEU

Bảng Nội dung Trang

Tinh hình về sô lương hợp đông mua ban có yêu câu

đăng ký biện pháp bảo lưu quyền sở hữu đổi với taisản là đông san (không phải tàu bay, tàu biển, chứng

khoán) giai đoạn 2019 - 2022

Trang 5

Danh mue từ viết tắt seo Ta

IBliNiit6tBEEGEITsvessasscoiszystoigsdnsaiingnS20DnkGt2G108x37ag35040g-cgg3easuÏ

MỞ ĐÀU

1 Tính cập thi

3 Tổng quan các nghiên cứu có liên quan đến đề tài

4 Đôi tương nghiên cứu sec

6: Phan: vi gion bán đã Địho6:4s6daokongilioicbotxiogidOLGiAgisstosdSostslcseog

7 Ý nghiia của đề tai

8 Kết cầu của dé tà

NỘI DUNG

Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG 6 VỀ E BẢO 0LƯU QUYỀN si SỞ JHỮU

1.1 Khái niệm bảo lưu quyên sở hữu - 22 2222222222222 000212111 treo

3

của đề tài

P.16 fe berks lạ Se Đế đức 0a Đà

1.2 Đặc điểm bảo lưu quyền sỡ hữu S22 eere.l

1.3 Đối tượng bảo lưu quyên sở hữu

1.4 Hinh thức, thủ tục đăng ky bảo lưu quy:

1.41 Lẻ hình thức bảo lưu quyên sở hữm

142 Vé thù tue đăng ky bảo lưới quyền sở hữm.,

1.5 Phân biệt bão lưu quyền sở hữu với các tiện pháế 6 bão đâm thực ve Hiệu nga vu

dân sự bằng tải Xi TC TY seo ssassrcxvastssoz2x92g292551E9108E82đả.405:2đ5023054554283872g339z4401070233z24620/7/Ì

LSE Tế phạm vi Ôn: Nghi :à5c5 1560060112 0086:808g4Ä56Gii8041ã0tussa

1.52 Vé đối tượng 33232354 %

1.53 Vé quyển của các bên kiti có ng ngiãa vii

1.54 VE xử lý tài sảm neo

1.55 Vé phạm vi bảo đâm

KET LUẬN CHƯƠNG 1 m :

Chương 2: THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH CUA PHAP LUAT VIỆT NAM ave

BAO LUU QUYEN SO HU sseeccctenccccaeie OT

sé hữu.

` to

“ we

5

io bya a

Trang 6

2.1 Chủ thé trong quan hệ bảo tưu quyền sở hữu

22 Hiệu lực và hiệu lực đối kháng của bảo lưu quyền sở hữu

2.2.1 Thời điềm có hiệu lực của thôa thuận về bảo lưa quyền sở hiữa 28 2.2.2 Hiệu lực đối kháng của biện pháp bao lưu quyển sở hữm ae

2.3 Quyên và nghĩa vụ của các bên chủ thé trong quan hệ bảo lưu quyên sở hữu 34 2.3.1 Quyển và nghita vụ của bên nhận bảo lưn s55 sec

33.2 Quyển và nghita vụ của bên bảo luai -38

2.4 Căn cứ cham đút bảo lưu quyền sở hữu 39

2.5 Đánh giá quy định của Bồ luật Dân sự năm 2015 về bảo lưu quyền sở hữu 422.5.1 Những kết quả dat được o0 0 eeesaeo 42

= LUAN CHƯƠNG 2 " AT

Chương 3: THỰC TIEN THỰC HIEN QUY ĐỊNH CUA BO LUAT DAN NSỰ

VE BẢO LƯU QUYỀN SỞ HỮU VÀ DE XUẤT MOT SÓ KIEN NGHỊ, GIẢIPHÁP ocoeecceceececcee.483.1 Thực tin thực hiện quy đình của Bộ luật Dân sự năm 2015 vệ bảo lưu quyên

BO HỮNcoeci0c2xiecdsoaiorbdfosfooiesvkokeoik tận hit 4loziisesclfntiRkhsdasaassgadbiasoEE

3.2 Một số kiên ana hoàn điiện pháp luật và giải igs nâng cao hiệu quả thực hién

pháp luật về bao lưu quyền sở hữu „33

3.2.1 Kiễn nghị hoàn thiện pháp luật về bảo lưu quyển sở hữn SST

3.2.2 Giải pháp nẵng cao hiểu quá thực hiện pháp luật về bảo hủ igs li 57

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 eee reer,KET LUẬN CHUNG we iöitiitstititilgzittltfdiitbsstssatssixiÐD

DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHAO ie aR RR Od

lL) [i a nn:

PHU LUC3 74 PHU LUC 4 83

Trang 7

MO DAU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Trong bốt cảnh nền kính tế Việt Nam không ngừng vươn minh phát triển vàhôi nhập toàn điện với thé giới, các quan hệ dân sự mới ra đời như một xu thể tấtyêu doi hỏi Nha nước phải hoàn thiện hệ thông luật tư, nhằm đảm bảo lợi ich củacác cá nhân, tổ chức cũng như plu hợp với xu hướng chung của quốc tê Một trongnhững chế dinh dân sự trong tâm, cân tập trung nghiên cứu do 1a chế định về bảo

dam thực hiện nghia vụ và các biện pháp bao dam, trong đó có biện pháp BLQSH

BLOSH không phải là mat van dé mới trong BLDS năm 2015 Nội dung pháp

lý này đã được quy định trong BLDS năm 1995 và năm 2005 Hai văn bản pháp luật

nay đều quy đình BLOSH là một trong các quyên luật định cho phép bên bán tải sản

có thể sử dụng để bảo vệ quyên lợi của mình trước sự vi pham nghĩa vụ thanh toán.

của bên mua trong hop đồng trả châm, trả dân Nghia là được quy định với tư cáchchỉ 1a một điều khoăn trong hợp dong mua bán tải sin’ BLDS Việt Nam năm 2015

đã tiếp cân BLQSH dưới góc đô biên pháp bảo đêm (là một trong chín biên pháp

bao đảm thực hiện nghia vụ dân sự) là phù hop với xu thé của pháp luật hiện đại vềbão đâm thực hiện ngiữa vụ) Như tại Mục 2-401 Phân 4 của Điêu 2 Bô luật

Thương mai thống nhật Hoa Ky (UCC) [1] cũng có quy dinh BLQSH dưới góc độ

là một biện pháp bão dam.

Tuy vậy, có nhiều hoài nghỉ về tính chat “bão đảm” và hiệu quả của biên phápnay? khién nó gan như rất ít được biết đến và việc áp dung điều khoản nay cũng khahan chế trong thực tiến Thông thường vé giao dich bảo dam hiện đại đều xemBLQSH là một loại “thé chap” đặc thu’ Bên canh do, qua nghiên cứu va thực tiễntriển khai thi hành BLDS nam 2015 cho thay, cách thiệt kế điêu luật và một số khíacạnh pháp lý về vân dé nay còn chưa thực sự rõ ràng, thiêu thông nhật Các quyđính về BLQSH trong BLDS năm 2015 thực tê lại được ghi nhận trong cả hai chếđính (chế dinh hợp dong và chế định bảo đảm thực hién ngiấa vụ dân sự) Vì thé,

* Doin Thi Phương Diệp 014), “Bin chất pháp by của hợp dong naw bin tải sin với các thỏa thuận đặc

biệt”, Tạp chi Nghiên cứu Tập pháp, (02+03),t 69

? Machel Grimaldi (2012), “Ky yên Toa dim về sữa đổi Bộ nit Din sự (Phin các biển pháp bão dim thực hiện nghất vu)”, Nhà Pháp hit Việt - Pháp, Hi Néi,tr 48.

” Xem vụ kiện Clough MIH v Martin (1985] 2 WLR 111 ở Anh: Người naa không thi bão đâm cho người

oán trên hàng hóa khủ dum sở hữu hàng hóa đó do điều khoản bio km quyên sở him Xem thim Good RM

(2009), Goode on Legal Problems af Credit ud Seciity, (aibin lần thre), Sweet & Maxavell,tr.11 về các

tính chat của lợi ích được bio dim trong thông hit Anh.

+ Hồ Quang Huy (2019), “Nhân điện Khia cạnh pháp X7 của biện pháp bio hm quyền sở him, chm gir tải sin trong Bộ Mật Din sx nim 2015”, ding tin trang Bộ Tư pháp <https:/moj gov viVgtiduc/Đagtsáaghien-.

qm-trao-doi aspx RemID=2419>, tray cập ngày 22/9/2023

Trang 8

quy đính của pháp luật về quyền của các bên trong biện pháp BLQSH với quyềncủa các bên trong hợp đông nhiều khi trùng lắp và còn khá nhiêu bat cập, còn tôn tạinhiéu van đề pháp ly can được giải quyết Cụ thé ở một số nội dung sau:

Thứ nhất, do các văn bản pháp luật chưa có khái niém chuẩn về BLQSH, cho

nên con có nhiêu cách hiểu, cách tiếp cận khác nhau về khải niém nay Câu hỏi đặt

ra ở đây là: BLQSH là một quyền của bên bán trong hợp đẳng mua bán tra chém,trả dan, hay là mét biện pháp bảo đảm áp dung với moi hợp đông khi mua bán tàisin? Có ý kiên cho rằng BLQSH là quyền luật định, nghia là quyền bao lưu 1a dopháp luật ghi nhên cho bên bán tài sin Ý kiên khác lại cho rằng BLQSH là biệnpháp bảo đâm hình thành theo thỏa thuận, bởi các bên cân xác lập van bản riênghoặc ghi nhận vào hợp dong Vé van đề này, pháp luật của Việt Nam có vẻ chưathực sự nhật quán khi mà khoản 2 Điêu 331 BLDS năm 2015 đã một cách gián tiếp

quy định rang BLQSH chi có thể khí va chi khi có sự théa thuận của các bên hoặc

là trong một hợp đồng, hoắc là trong một văn bản riêng biệU Việc không có métđính nghĩa luật hóa nao được đưa ra đã khién khái niém này không được 16 ràng,

tạo ra nhiều “hiểm nhậm” khi áp dung BLQSH vào những giao dich trên thực tế

Thir hai, về đôi tượng của biên pháp BLQSH, BLDS năm 2015 không có quyđính cụ thê về đối tương của biện pháp nay Điều đó dẫn tới một cách hiểu rằng,chính tai sẵn là đối tượng của hợp dong mua bán cũng chính là đôi tương của biệnpháp BLQSH Hoặc chính quyên sở hữu tài sản của tài sản là đối tương trong hợpđồng mua bán 1a đối tượng của BLQSH V ay thì đối tương của BLQSH ở đây được

xác đính là một loại tài sẵn (tai sản mua bán), hay là một loại vật quyền (quyền sở

hữu tai sẵn trong hop đông mua bát)? Do vậy, việc xác định đúng đối tượng củatiện pháp BLQSH cũng là một trong những van dé nghiên cửu cân thiết phải dat ra

Thứ ba, mac dù Nghị định số 21/2021/NĐ-CP đã có những hướng dẫn liênquan dén BLSQH, song tai điều khoản 2 Điều 331 BLDS năm 2015 với yêu câu

BLOQSH phải được lập thành văn bản riêng, nhưng không quy định rõ văn bản đó có

cần chữ ký của cả hai bên hay không, hay việc xác lập văn bản do có cần côngchứng chứng thục hay không, Như vậy, nêu không có văn bản hướng dẫn cụ thể

hơn về van dé này, cơ quan xét xử sẽ có quyên giải thích và áp dung luật tùy vào

tùng hoàn cảnh cụ thể thực têế, dẫn đền sx không thông nhật, thiéu dong bô trong

* Dương Anh Sơn (2018), “Bão ba quyền sở lu va hiệu hee đối kháng với người tế bà”, Tp chi Nhà nước

và Pháp uất, (02) ,tr.19.

2 Đố Viết Anh Thai (2016), “Bảo bra quyền sé hữu của người bin đổi với tii sẵn uma bán theo Bộ hột Din

snăm 2015”, Tp chi Nhấ nuốốc về Pháp Indi, (09), tr 24.

Trang 9

việc áp dung pháp luật, bởi mỗi quan điểm của từng chủ thể thực hiên quyền xét xử

là không giống nhau

Thứ tư, tài sản trong BLQSH theo BLDS hiện hành là tai sản nói chung,

không có sv phên loại theo tính chat của ting loại tai sân (hữu hình hay vô hinh,

chia được hay không chia được, cùng loại hay đắc dinh, tiêu hao hay không tiêu

hao ) Trên thực tê, đời hỏi với mỗi loại tài sản khác nhau, cần có những cách xử

sự khác nhau, nhằm đảm bảo tốt nhật quyên, lợi ích các bên trong trường hợp tàisẵn có sự tăng lên hoặc giảm đi về mặt giá trị so với thời điểm xác lập thỏa thuận

Thứ năm, biện pháp cưỡng chê thực hién duy nhật đổi với BLQSH là doi lại

hàng hóa khi người mua hàng không thanh toán như thỏa thuận Biện pháp cưỡng

chế này hoàn toàn là biện pháp cưỡng chế bảo vệ quyền sở hữu được quy định

chung tại Điều 166 BLDS về quyên đời lại tài sản để bảo vệ quyên sở hữu Quyên

đời lại này không những không tính phân chênh lệch khi giá trị tai sản thay đổi, macon loại trừ khả năng người mua được ding hàng hóa dé bảo đảm nghĩa vụ với các

chủ nơ khác.”

Từ những bat cập nêu trên, các nội dung về BLQSH can được tiếp tục nghiên

cứu và hoàn thiện, nhằm bao vệ và khuyến khích các chủ thé tham gia giao dịch dân

sự, thương mai hàng hóa Đó cũng 1a nguyên nhân thúc day tác giả tiền hành nghiêncứu đề tai: “Bao hưu quyều sở hitn theo quy định cia pháp luật Việt Nam” làn đềtài khóa luận tốt nghiệp

2 Mục tiêu nghiên cứu

Khóa luận nghiên cửu nhằm hướng tới những mục tiêu cơ bản sau

Thứ nhất tim hiểu, phân tích và lam 16 những van đề lý luân cơ bản về biênpháp BLQSH như khái niém, đặc điểm, đối tương hình thức, thủ tục của BLQSH

Từ đó, so sánh đôi chiêu BLQSH với các biện pháp bão đảm thực hiện nghĩa vụ dân

sự khác.

Thư hai, phân tích, đánh giá thực trang áp dung và triển khai các quy định Bộ luật Dân sư 2015 về BLQSH trên thực tiễn Trên cơ sở đó, đánh gia các kết quả đạt

được, đông thời chỉ ra những bat cập, khó khăn, vướng mắc của các quy dink nay

Thứ ba, thông qua việc phân tích, so sánh và đánh giá như trên, khóa luận dua

ra một sô đề xuất hoàn thiện pháp luật và giải pháp nâng cao liêu quả áp dụng biệnpháp BLQSH trên thực tế

` Trinh Thục Hiền 2019), “Bin về chế định bảo bm quyền sở hữu”, Tạp chi Nhà nước và Pháp luật (09), tr27.

Trang 10

Cuối cùng từ những kết quả trong khóa luận có thể là nguồn tham khảo chocác công trình, tác phêm nghiên cứu có liên quan của tác giả, nhóm tác giả khác

3 Tổng quan các nghiền cứu có liên quan đến đề tài

BLDS nam 2015 ra đời với những sửa đổi, bô sung quan trọng về biện phápBLQSH đã thu hút nhiêu nhà lập pháp, học giả tiễn hành nghiên cứu và cho ranhiều tác phẩm có giá tri Tuy nhiên, dùng lại ở van đề thu hut, BLQSH van là van

dé mới Do vậy, đủ rằng cũng đã có khá nhiều công trình, song các công trìnhnghiên cứu khoa học chuyên sâu trong ly luận và thực tiễn về van đề nay còn hạnché, chưa có nhiều công trình chuyên khảo tập trung nghién cứu sâu sắc và toànđiện về biện pháp nay, van con tôn tại các quan điểm khác nhau từ các nhà nghién

cứu Phân lớn các công trình tập trung nghiên cứu một vai khía cạnh cu thể hoặc

tình luận, đánh giá một cách khái quát các van dé có liên quan đền BLQSH Một số

công trình nghiên cứu về BLQSH ở Việt Nam đã được công bồ co thể kê đến như.

Ti: uhất, các công trìuh ở hình thite sách chuyên khảo đã được côug bốtheo hành thức xuất ban:

- Bình luận khoa học những điểm mới của Bộ luật Dân sự năm 2015, sách

chuyên khảo do PGS.TS D6 V ăn Dai chủ biên (2016), NXB Hong Đức

- Cuân sách Chin biện pháp bảo đâm nghita vụ hop đồng: Quy dinh, thực tế vàthiết kế giao dich theo Bộ luật Dân sự (hiện hành) của tác giả Truong Thanh Đức018), NXB Chính trị quốc gia sự thật

~ Bình luận khoa học Bồ luật Dân sự của Nước Công hèa xã hội chủ nghia

Tiệt Nam năm 2015, cuôn sách của PGS.TS Nguyễn V ăn Cừ và PGS.TS Trân ThịHuệ dong chủ biên (2017), NXB Công an nhân dân

- Sách Bình luận khoa học Bộ luật Dân sự năm 2015, Quyển 1 (Bình luãnphẩn thứ nhất và phần thứ hai), Quyên 2 (Bình luận phan thứ ba phan thứ tư vàphan thứ năm) của TS Dinh Trung Tung chủ biên 2021), NXB Tư pháp

- Cuốn sách Bình luận khoa học Bồ luật Dân sự của Nước Cộng héa xã hộichit nghia Viét Nam năm 2015 và Bình luận khoa hoc những điểm mới của Bộ luậtDân sự năm 2015 của TS Nguyễn Minh Tuân chủ biên (2016), NXB Tư pháp

- Sach Bình luận khoa học Bộ luật Dân sự nằm 2015 (Thực hiện từ

01/01/2017) của TS Ngô Hoàng Oanh chủ biên (2016), NXB Lao động,

- Hoàn thiện ché định bdo dam thực hiện ngiãa vụ dân sự do TS Pham Van

Tuyết và TS Lê Kim Giang đồng chủ biên (2015), NXB Dân trí

Thút hai, các công trình là các bài viết trêu các tạp chí chuyên ngành:

Trang 11

- Hoàn thiện guy đình về bdo lun quyên sở hữm trong Bộ luật Dân sự năm

2015, bài viết của TS Nguyễn Văn Hợi và ThS Giáp Minh Tam, được đăng trên

tạp chi Nha nước và Pháp luật, sô 2/2019

- Báo lưu quyền sở hữu và hiệu lực đối kháng với người thứ ba, bài việt củaPGS.TS Dương Anh Son, được đăng trên Tap chi Nhà nước và Pháp luật, số

- Cẩm giữ tài sản bảo lưu quyển sở hữu theo Bộ luật Dân sự năm 2015 của

TS Doan Thi Phương Diệp, Tap chí Nghiên cứu Lập pháp, số 17(345), 2017

- Một số vẫn đề về biện pháp bảo lưu quyền sở hữm theo guy đình của Bộ luậtDân sự năm 2015 của THẾ Nguyễn Thị Phương Hai, đăng trên Tap chí Khoa họcKiểm sát, số 02/2021

- Báo hau quyển sở hitu của người ban đối với tài sản mua bản theo Bồ luật

Dân sự năm 2015, bài việt của ThS Đã Viết Anh Thái, đăng trên Tap chi Nha nước

Thí ba, các công trình ở hình thtc luận van, luận án, khóa luận khác wha:

Bao lưai quyên sở hint theo pháp luật dan sự Viét Nam, Luận văn thạc si luật học

của tác giả Giáp Minh Tâm (2017); Luận văn thạc sĩ luật học của tác giả Lê Việt

Hòa với đề tài Giao dich bảo dem đặc thù - Một số vấn dé lý luận và thực én năm

2018; Hiểu lực doi kháng của biện pháp bảo đâm theo quy đình của pháp luật dén

sự Viét Nam của tác giã Nguyễn Hoang Giang dưới sự hướng dẫn của TS Lê Đình

Nghị, luận văn thạc sĩ luật học năm 2020

Nhìn chung, các công trình nêu trên đã đưa ra những nội dung tương đối chi

tiết về BLQSH theo pháp luật Viét Nam hiện hành C ác nghiên cứu ở những góc dé,

nôi dung pháp lý khác nhau, với những cấp độ nghiên cứu khác nhau đã làm rõđược phan nào các yêu câu, đòi héi xã hội lúc bay giờ Những tài liêu nay giúp tác

Trang 12

ga tiép tục hoàn thiện cơ sở lý luận cũng như đánh gia thực trạng pháp luật về

BLOSH, có ý nghĩa quan trong trong việc khảo cứu dé đưa ra những kiên nghị, giải

pháp phù hợp về vân dé BLQSH tại Việt Nam trong thời gian tới

4, Đối tượng nghiên cứu

Khóa luận tập trung nghiên cứu các quy đính pháp luật Viét Nam hiện hành về

BLOSH với tư cách là một trong 09 biện pháp bảo dam thực hiên nghiia vụ dân sự.

Š Phương pháp nghiên cứu

5.1 Phương pháp nan

Khóa luận được nghiên cứu dua trên cơ sở phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của Chủ nghĩa Mac-Lénin Phương pháp này được sử dụng

tập trung, chủ yêu ở Chương 1

5.2 Phương pháp thu thập thông tin

Tác giả tiên hành thu thập những tải liệu thứ cập, tài liệu có liên quan trongcác công trình nghiên cứu khoa hoc đã được xuất bản, các bai việt tạp chi, bài việt

khoa học, luận văn, luận án của các tác giả, nhà nghiên cứu di trước.

Tao giả cũng thu thập các số liệu, đữ liệu có liên quan đến thực trang thực tiễn

triển khai, áp dụng các quy định về BLQSH trong đời sông xã hội.

5.3 Phương pháp phan tích, đánh giá và tông hợp

Phương pháp phân tích, đánh giá và tổng hợp được sử dụng ở tat cả cácchương nhằm chon, phân tách và tim hiểu sâu các van đề nghiên cứu để thực hiệnhop lý mục tiêu đã đặt ra của đề tai, rút ra những nhận định, ý kiên dénh giá sau quatrình phân tích ở tùng luận cú, tùng luận điểm, đặc biệt được sử dụng dé đưa ranhững kết luân của tùng chương và kết luân chung của đề tai khóa luận

5.4, Phương pháp so sánh, doi chiếu

Phương pháp này được sử dung chủ yêu ở Chương 2 dé đổi chiêu, chỉ ra cácđiểm khác nhau giữa BLQSH với những biện pháp bao đảm khác và khi tham chiềuquy định pháp luật Viét Nam với một số nước trên thé giới về BLOSH, từ đó giúpphân biệt một cách rõ rang biện pháp BLQSH với các biên pháp khác, đồng thời chi

ra những ưu, nhược điểm khi áp dụng biên pháp nay trên thực tế

5.5 Phuương pháp chứng mink

Phương pháp được sử dung nhằm đưa ra những dan chúng (các quy định pháp

luật, các số liệu, ví dụ cu thể, các bản án dân sự, kinh doanh thương mai) để làm z6các luận điểm, luận cứ trong các nội dung nghiên cứu

6 Phạm vi giới hạn đề tài

Trang 13

Pham vỉ tội dung: Khoa luận chỉ nghiên cứu các quy đính liên quan đến biện.

pháp BLOSH trong phạm vi quy định BLDS năm 2015

Phạm vỉ thời gian: Khoa tuân nghiên cứu về thực tién điệu chỉnh của các quydinh này trong phạm vi 05 năm kể từ khi BLDS năm 2015 có hiệu lực (2017-2022)

Pham vi không giam: Khoa luận nghiên cứu trong phem vi lãnh thé Viét Nem

7 Ý nghĩa của đề tài

7.1 ¥ ughia về mat khoa học

Khóa luận tiép cận van đề BLQSH duci tư cách là một trong chin biện phápbảo đảm thực hiện hợp đông dân sự theo mét cách khá: quát Từ đó, góp phần bôsung, làm séng tỏ phương diện lý luận trong khoa học pháp ly về BLQSH và phápluật về BLQSH theo BLDS năm 2015 còn chưa thông nhật luận nay, cho ra cái nhìn

tổng quát về những quy định của pháp luật din sự Viét Nam hién đại về van dé này Một số kiến nghị, giải pháp được đưa ra trong khóa luận co thé lam chất liệu cho

việc hoàn thiện pháp luật về BLQSH cũng như quá trình áp dung những quy định.nay trong thực tiên được phat huy đúng vai tro mà các nha làm luật mong muôn Su

én định của môi trường pháp lý sẽ tác đông tích cực đến các quan hệ hợp đồng mua

bán hàng hóa, tai sản nói chung có sử dung biện pháp BLQSH hiên nay giữa các

chủ thé; gop phân loại trừ rủi ro cho nên kinh tế nước nha

Z2 Ý ughia về mặt thực tien

Những phân tích bình luận, đánh giá quy định, thực trạng pháp luật và các

dẫn chứng từ các vụ việc cụ thé được thé hiện trong khỏa luận sẽ là nguồn tài liệu

có giá trị nhất định đối với các nha hoạt động thực tiền Những giải pháp hoàn thiệnpháp luật của khóa luận sẽ là nguồn them khảo hữu ích cho các cơ quan có thêmquyên trong quá trình sửa đổi, bô sung hoàn thiện các quy định của pháp luật vềBLOSH trong tương lai Đông thời, những két quả nghiên cứu của khóa luận có thé

sử dụng làm học liệu cho các hoạt động nghiên cứu và giảng dạy.

8 Kết cầu của đề tài

Với mục tiêu dat ra cân phổi giải quyết, khóa luận nghiên cứu có kết cầu cơ

ban bao gồm: Phân mở đâu, phần nội dung, phân két luận, danh mục tai liệu than

khảo và phụ lục Trong đó, phân nội dung được chia làm 03 chương:

Chong 1: Khái quát chung về bảo lưu quyền sở hữu

Chương 2: Thực trang quy đính của pháp luật Viét Nam về BLQSH

Chương 3: Thực tiẫn thực biên quy định của Bộ luật Dân sự về bảo lưu quyên

sở hữu va đề xuất một só kiên nghị, giải phép

Trang 14

1.1 Khái niệm bảo lưu quyền sở hữu.

Một trong những ché định có nhiêu điểm mới nhat của BLDS năm 2015 so vớicác BLDS trước đó (BLDS năm 1995 va BLDS năm 2005) là chế định bảo đảm

thực hiên nghia vụ BLQSH với tư cách là một trong 02 biện pháp mới (bên cạnh.

biện pháp cam giữ tải sản) được quy định trong phân bao đảm thực hiện ngiía vụ

dan sự theo pháp luật Viét Nam hiện hành.

Theo Từ điển Tiếng Việt, thuật ngữ “bão lưu" mang ý nghĩa là “giữ lại nurcit! “giữ nguyên không thay đối, chừa lai dé ding khi cẩn'® Trong khoa họcpháp lý, bảo lưu thường được sử dung trong việc gia nhập hoặc phê chuân các điều

ước quốc tế Tại điểm d khoản 1 Điều 2 Công ước Viên năm 1969 về Luật Điêu ước quốc tế cũng từng có quy dinh: Thuật ngữ “báo hui” ding dé chỉ một hyén bố don

phương, bắt kế cách viết hoặc tên gọi như thế nào, của một quốc gia đưa ra lý: kếtphê chuẩn, chấp thuân phê duyệt hoặc gia nhập một điều ước, nhằm qua đó loại bỏhoặc sữa đôi hiệu lực pháp If của một sé quy đình của điều ước trong việc áp đụng

chúng đối với quốc gia dé“ Trong khoản 15 Điều 2 của Luật Điều ước quốc tê

năm 2016, pháp luật Việt Nam đã định nghĩa bảo lưu là: “một tuyển bd của nướcCộng hòa xã hội chit nghĩa Liệt Nam hoặc bên ký: kết nước ngoài khu ký, phê chuẩn,phê duyệt hoặc gia nhập đêu ước quốc tế nhiều bên nhằm loại trừ hoặc thay đổihiệu lực pháp lý của một hoặc một số guy định trong điều ước quốc tế”

Trước ngày BLDS năm 2015 có hiệu lực, BLQSH mới chỉ được ghi nhân là

một quyên của bên bán trong hợp đồng mua bản tài sẵn trả chậm, tra dan Trả chậm1à bên mua sau một thời han nhất định, kê từ thời điểm nhận tài sản mua mới phảithanh toán tiên mua; trả dan là bên mua phải thanh toán tiên mua theo các kỳ hạntrong một thời hạn nhhất định, sau khi nhận tai sản Theo đó, BLQSH chỉ được biết

đến với góc độ lả một trong hai “biên thé” của biện pháp bảo dam thực hiện nghia

vụ dân sự: “Trong thực tế, dé canh tranh lẫn nhan giữa các nhà lành doanh và tăng

cường sức mua của người tiêu ding nhằm thúc đây quá trình chủ chuyén hàng hóa,các nhà kinh doanh ngiữ dén việc bản hang trong điều kiện cho phép người mua tra

cham, trả dan tiền mua trong một thời hạn nhất định Try nhiền, bên bản rat dễ gặp

* Viễn Ngôn ngữ học - Hoang Phê chủ biên (2019), Từ điển Tiếng Việt N3B Hong Đúc , Hà Nội,tr.48

° Viện Ngôn ngữ học (1997), Từ điển Tiếng tết NXB Da Nẵng, Hà Nội tr37.

'° Công woe được ký ngày 23/5/1969, có hiệu hục ngày 27/01/1980; năm 2001, Việt Nam chính thức trở

Trang 15

rid ro Ki đã giao hàng hỏa mà tiền thu chua dit Tì vậy, bên bản phải tim ra vàthéa thuận với bên mua một biện pháp nào dé dé bên mua buộc phải tra hết tiêntrong thời han đã thỏa thuận Theo đó, bên bán được BLOSH đối với vật bản chođến khi bên mua trả dit tiền là một trong các biện pháp dé bảo đâm cho việc trả tiển

mua tài san“!

Đến khi BLDS năm 2015 được ban hành, thi nha làm luật đã “nâng” lên và ghinhận BLQSH là môt trong sô các biện pháp bảo dam thực hiện nghĩa vụ Tuy nhién,dường như pháp luật Việt Nam còn nhiều chồng chéo, chưa thực sự nhật quần vềvan dé này khi một mắt ghi nhận BLQSH là một biện pháp bảo đảm, mặt khác lạixác định BLQSH là mét quyên luật định của bên bán trong hợp đông mua bán trảchâm trả dân

Theo pháp luật nhiều nước, BLQSH chỉ có thể được thực hiện khi thỏa man

hai điều kiên: Trong hợp đồng mua bán, người bán dong ý cho người mua trả châm

và việc BLQSH được thỏa thuận trong hợp đông Tuy nhiên, Điều 453 khoản 1BLDS năm 2015 quy định về mua trả chậm, trả dan, thì “các bên có thé thöa thuận

và việc bên mua trả chậm, trả dan tiền mua trong một thời han sau khi nhân tài sảnmua Bên bán sẽ được BLQSH đối với tài sản bán cho đến khi bên mua trả di tiên,

trừ trưởng hợp thỏa thuận khác” Trong khi đó, Điều 331 quy đính mét cách gián

tiếp rang BLQSH chỉ được thực hiện khi có sự thỏa thuận của các bên trong hợpđông hoặc được ghi nhận trong một văn bản riêng biệt Theo đó, có thé hiểu rằng,người bán chi có quyên BLQSH trong khoảng thời gian người mua chưa thực hiệnxong nghia vụ và sẽ châm đút ngay khi người mua đã thanh toán, thực hiện xongnghia vụ cho người bán Ngiấa là, nêu như người mua thực hiên ngiữa vụ thanhtoán trước đó (thanh toán khi ký hop đông hoặc thanh toán vào thời điểm nhậnhang), thi người bán không có quyền BLQSH Điều nay cho thay sự mâu thuần, tráingược của hai quy định tại Điều 453 và Điều 331 BLDS, khi ma can cứ phát sinhBLOSH ở Điều 331 là phải có thöa thuận về BLQSH bên canh việc bên mua viphạm nghia vụ thanh toán, thi với Điều 453 lại quy dinh mặc nhiên BLQSH, ngiĩa

là chỉ cần điều kiện về việc người mua chưa hoàn tật nghĩa vụ thanh toán ma khong

phụ thuộc vào việc các bên có thỏa thuận trong hợp đông rằng bên bán có quyên

BLOSH hay không Đây cũng là điểm phan biệt giữa hợp đồng mua bản có áp dung

!! Phạm Vin Tuyết và Lê Kim Giang dong chủ biên (2015), Hoàn điên chế định bảo dau thực hiện ngiễa vụ

`? Đỗ Vin Đại (2016), Binh liu khoa học nhing điểm mới ctia Bộ luật Dân sue năm 2015, NXB Hồng Đức,

tr335

Trang 16

tiện pháp bảo đảm BLQSH với hình thức mua trả chậm, trả dân Sự mâu thuần giữahai quy đính pháp luật trên và việc chưa có một định ng†ữa cụ thé nào về BLOSH

được các nhà làm luật đưa ra là một phân nguyên nhân dan tới nhiêu cách định

nghiia khác nhau về BLQSH như:

- “BLOSH là việc bên bán lưa lại quyên sở hits đối với tài sản ban đã giaocho bên mua dé bảo đâm bên ban phải thực hiện nghĩa vụ thanh toán đối với

mình”.

- “BLQSH là sự thõa thuận giữa các bên trong hợp đồng mua bản tài sảntheo đó bên bán được quyển giữ lại qgền sở hữu đối với tài sản bán đã giao chobên mua cho đến khi bên mua đã thee hiển đầy đã nghĩa vụ thanh toản tiền mua tài

sản” 4

- “BLOSH không tạo ra sự chuyến giao quyển sở hữn: đối với tài sản và không

phải là trường hợp đăng iy biên đông đất dai và tài sản gắn liền với đắt Do đó,

quy định về đăng ký BLOSH (đốt với tài sản gắn liễn với đất) là không có cơ sở

pháp lý °.lÉ

- “BLQSH là việc bên bản được tạm hoãn thực hiện ngiĩa vụ chuyên qguyén sởhữm cho bên mua, nhằm bdo đâm cho việc bên mua sẽ thanh toán day dit số tién

mua ban tài sản theo đứng thời hạn đã théa thuận \6

Ở những định nghia nêu trên, nhà làm luật không dùng đến thuật ngữ “bên bão

dam/bén bảo lưu” và “bên nhận bảo dém/bén nhận bảo lưu”, ma lại sử dung “bên

ban” với “bên mua” V ê van đề này, tác giả nhận thây chúng ta có thé học héi từ Bộluật Dân sự của Công hòa Pháp - được xem như là “bản hién pháp” của dân luật,bởi tính ôn định và tâm ảnh hưởng to lớn đổi với phép luật dân sự thé giới, trong đó

có Việt Nam, Khác với BLDS nam 2015 của Việt Nam, pháp luật của Pháp quyđính rat 16 rang Bên bán là bên nhén bảo dam (tức bên có quyện), còn bên mua làbên bao đảm (tức bên có ngiấa vu)}Ê, Vi thé, tác giả cho rang cần sửa đổi thuật ngữ

chỉ chủ thể của quan hệ bảo đảm của biên pháp BLQSH theo hướng Bên bảo đảm.

Daihoc Luật Ha Nội Giáo tình Luật Dân su Việt Nem, Tập 0,NXB Twpháp,tr 143.

tigate Văn hư đề cần tiếp tac nghiền cứu để hoàn thiên quy định cia pháp Mật vt

bio Am quyền sở bến” chế Luật học, (03), 39.

* Báo cáo số 185/BC-CDKGDBD ngày 29/8/2019 của Cục Ding ký quốc gia gino dich bảo dim ve kết quả cuộc hop với Bộ Tài nguyên và Môi trường về các van để còn có ý kiên khác nhau của Dự thảo Thông tư hương din một số nội cig về đăng ký thé chấp quyền sử dụng đất, tii sẵn gin bin với dit.

'* Gip Minh Tim (2017), “Báo hơi quyển sở hint theo pháp luật đấm sự Việt Nem”, Luận vin thạc sĩ,

Trường Daihoc Luật Hà Nội, Hà Noi,tr.13.

© Levassew, Alin A (1970), On the Ẩmehơv of a Civil Code, Jowmal Articles, p703, at

B36)

© Xem từ Điều 2367 it Dân sự Phap tai: Dai sứ quán Pháp tai Việt Nam (2018), Ber ich Bộ luật Dân su Pháp,tr 424 Xem thậm: Phụ bie Lax [2].

Trang 17

(bên có ngliia vụ) và bên nhân bão đảm (bên có quyên), đồng thời, bỏ thuật ngữ

“bên bán” ra khỏi khoản 1 Điều 331 BLDS năm 2015, để tạo sự thông nhất trong

việc sử dụng thuật ngữ giữa các biện pháp bảo đảm khác nhau.

Nhìn chung di nhiều khéi niệm được đưa ra, song, bản chất của BLQSH vankhông thay đổi Do vay, co thé rút ra mét định nghĩa chung và BLQSH như sau:

“BLOSH là biên pháp bdo dam thực hiện nghĩa vụ trong đó, các bên trong hop

đồng mua bán tài sản théa thuận về việc một bên (sau đây goi là bên nhâm bảo lưu)được quyền giữ lai quyên đình đoạt? đối với tài sản trong hợp đồng mua bán đến

kh bén ma (san đây gọi là bên bdo lưu) thực liện đímg nghiia vụ thanh todn của

minh trong hợp đồng mua bán tài sản đã giao kết”

1.2 Đặc diem bảo lưu quyền sở hữu

Là một trong số các biện pháp bảo đảm thực hiện nghia vụ nên BLQSH vừa

mang những đặc điểm chung của biên phép bảo đêm thực hiện ngliia vụ, vừa mang

những đặc trưng riêng như sau:

That what, về đặc điểm chung

Một là BLQSH hình thành đưa trên sự thỏa thuận của hai bên

Các chủ thể của các giao địch dân sự đều bình đẳng trước pháp luật về cả

quyên và nghĩa vụ Cũng như những giao dịch, hợp đông nói chung, biên pháp bảo

dam thực hiên ngiĩa vu dân sự đều được hình thành dua trên nguyên tắc tôn trọng

sự tự nguyện, tư do xác lập thöa thuận của các bên mà không có bat cử sự trới buộchay bắt ép nao Do vay, BLQSH cũng được hình thành từ hành vi có ý chi của cơnngười Điều này được hiểu rằng, di luật có quy định, song, van cên tới sự lựa choncủa các bên Nêu các chủ thé không xác lập va sử dụng BLQSH dé dam bảo choviệc thực hién nghia vụ thì thoa thuận về biện pháp BLQSH này sẽ không hìnhthành trên thực tê

Hai là muc dich của BLOSH là đề đâm bảo việc thực hiển nghiia vu giữa các

bén

Về ban chat, BLQSH là biện pháp bảo đảm cho quyền doi nơ đắc biệt - quyềndoi nợ trên giá bán tai sản ma bên có nghiia vụ chưa thanh toán”), Nêu như các hop

đồng, giao dich mua bán có mục dich là hướng tới sự trao đổi và lợi ích vật chất, thì

BLQSH chỉ có mục đích dim bảo cho việc thực hiện ng]ĩa vụ phát sinh từ hop

‘Nem phần *1 3, Đồi tượng bảo bm quyền sở hi”.

2° Miche] Grimaldi (2012), Tid tr$7

Trang 18

đông đó hoặc dé bảo đảm cho việc thực hiện các cam kết khác giữa các bên”! Theo

do, BLQSH cũng không tôn tại một cách độc lập mà luôn gắn với mét hop đồng

hoặc một cam kết khác để bảo đâm cho việc thực hiện nghĩa vu phát sinh từ hợp

đông cam kết đó

BLQSH lúc nay sẽ bảo vê quyền loi cho bên nhận bão lưu trong hợp đẳng

mua bán tài sản khi bên bảo lưu chưa thực hiện xong nghia vụ thanh toán của minh,

bang cách, tam thời chưa chuyên giao quyền sở hữu đối với tai sẵn trong hợp đồngmua bán tài sản cho bên bao lưu Lúc này, nếu bên bao lưu có nguyện vong vàmong muôn được nhanh chóng xác lập quyên sở hữu với tài sản đó, thì phải thựchiện ngay nghia vụ thanh toán của minh Qua do cũng giúp thúc đây các giao dich,hop đông mua bán tài sản trên thực tế được thực liện đúng như những gì hai bên đã

cam kết, tạo điều kiện trao đổi vật tư, sản phẩm giữa các chủ thé trong nên kinh tê

nhiều thành phân nhw hiên nay

That hai, về đặc trưng riêng

Một la chit thé trong quan hệ bảo đòn BLQSH

Nếu như chủ thể trong các quan hệ bảo đảm nghĩa vụ khác được nhà làm luật

sử dụng thuật ngữ định nghiia là bên bảo đâm và bên nhận bảo dam, chẳng hen nly

với biện pháp thê chấp được quy đính “bên thé chấp - bên nhận thé chap”, với bảolãnh là "bên bảo lãnh - bên nhận bảo lãnh”, với cầm cô là “bên cam cô - bên nhậncam cổ” , thì ở biên pháp bảo đảm BLQSH, thuật ngữ được dùng trong quy địnhlại là “bên bán tài sẵn - bên mua tải sản”, là hai bên chủ thể thường dé chỉ trong

quan hệ hợp đồng mua bán V ay xác định bên nào là bên bão lưu và bên nhân bảo

lưu nêu pháp luật quy định “bên bán - bên mua” như vậy? Đối chiều với quy địnhtrong Nghị đính số 21/2021/NĐ-CP do Chính phủ ban hành, thì bên bảo đảm được

hiéu là bên mua và bên nhân bảo đảm là bên ban trong hợp đông mua bán tài sản có

BLQSH Do vậy, chủ thê trong quan hệ BLQSH được xác định như sau: Bên bao

dam là bên mua tai sản và bên nhận bao đảm chính là bên bán tài sản trong hợp

đồng mua bán do

Hai là tài sản bdo dam không thuộc sở hữu của bền bảo dim

Với các biên pháp bảo đảm có đôi tượng là tài sản khác, tài sản bão đảm sẽ

thường thuộc sở hữu của bên bảo đâm Va tai sản bảo đêm với tài sản, đôi tương

của hợp đồng chính là hai loại tai sản khác nhau Do vậy, khi bên có ngiấa vu vi

+! Lé Việt Hòa (2018), “Giao địch bảo daw đặc thi - Một số vấn để lý luận và tực tiến”, Luận văn thạc sĩ, Trường Daihoc Luật Ha Nội, Hà Nội,tr8

Trang 19

phạm, bên nhận bảo dim có quyên được xử lý tai sản bão đảm dé bù đắp vào phân

gá trị nghĩa vụ đã bị vi phạm theo cam kết trước đó Tuy nhiên với BLQSH là

ngoai lệ, tải sản bảo đảm lúc này không thuộc sở hữu của bên bảo đảm Bởi lễ, tải

sẵn tham gia giao dich lúc này (cho cả hep đồng mua ban tài sản và thöa thuận về

ap dung biện pháp bảo đấm BLQSH) là một Tuy nhiên, cũng cân lưu ý ở đây, ‘tai

sản tham gia giao dich của hop đồng mua bán và théa thuận về áp cing biện phápBLOSH là một” ngbie là doi tượng của BLQSH và đối tương của hop đông muabản tài sản được đông nhật với nhau Nội dung này sẽ được lý giải cụ thể ở Phân 1 3

về đói tượng của BLQSH

Mặt khác, như đã lý giải phía trên, bên bảo đâm chính là bên có nghĩa vụ (bên.

mua trong hợp đồng mua bán) và bên nhận bảo đảm là bên có quyên (bên bán tronghop đồng mua bár) Do vay, tai sản bảo đảm trong BLQSH sẽ thuộc về bên bán, tứcbên nhận bảo đảm Dac trưng nay là phù hợp với tính chat đặc thù của biên phápBLOSH Bởi néu bên có nghiia vu được sở hữu và sử dung tai sản bảo đảm - cũng làđổi tượng của hợp đồng mua bán có áp dụng biện pháp BLQSH, sé dan tới bên cóquyền không có cơ sở nào dé bảo đảm cho quyên lợi của minh, khả năng bên có

ngiĩa vụ vi pham ngÌĩa vu là rất cao, rủi ro về việc không thé doi lai tài sản bão

dam cho bên có quyền lá điêu không thé tránh khối Do vậy, tai sản là đối tương củahop dong mua bán vẫn thuộc quyền sở hữu của bên bán trong thời gian BLQSH còn

hiệu lực.

Baila BLOSH áp dụng cho các hợp đồng mua bản nói chung

Có nhiều ý kiến cho rang BLQSH chỉ áp dung đối với hợp đồng mua trảchâm, trả dân (bởi vì ngliia vụ thanh toán trong hợp dong nay có thé được thực hiệnsau khi đã nhận tài sản) Tuy nhiên, với tinh chất mét tiện pháp bảo đâm thực hiệnngiữa vụ BLQSH có thé được áp dụng với các hợp đông mua bán khác thay vi chỉgiới han trong loại hop đồng mua trả cham, trả dân như trước đây Va như vậy,ngiữa vụ được bảo dam (bằng BLQSH) cũng đã được giới han, chi áp dung đôi vớingiấa vụ thanh toán trong hop đông mua bán tải san”?

Tại Điều 331 BLDS hiện hành cũng đã cho phép các bên trong quan hệ mua

bán có thé áp dung triệt để biện pháp BLQSH trong mọi trường hợp mua bán tải sản Thê nÏưưng, việc quy định chưa rõ rang cụ thé dan đền thực tế có cách hiéu cho ring “8LQSH là biên pháp bảo đâm thực hiện nghữa vụ dân sự gắn với hợp đồng

** Tưởng Duy Lượng (2019), “Một số vin dé cơ bản về biện pháp bio dim bão km quyền sở hitu”, Tap chi Kiem sát (13),tr.23.

Trang 20

mua bản tài sản mà cu thé là hop đồng mua bán tài sản theo hình thức mua trachâm, trả dan được quy đình tại Điều 453 BLDS năm 201523 Do vậy, quy địnhnày nên được hiểu day đủ như sau: Pham vi áp dung BLQSH là tật cả các hợp đồng

mua bán nói chung (trừ trường hợp mua bán vật tiêu hao), mà không phải các hop

đồng song vụ khác như: hợp đồng cho thuê tài sản, hợp đông trao đổi tai sản, hợp

đông ting cho tai sản, hợp đồng vay tài sản, hợp đồng hop tác kinh doanlyhop tác nghiên cứu Và như vậy, mién là hợp đồng mua bán tài sản nói chung (trừ hop

dong mua bán vật tiêu hao), thi các bên đều có thể thöa thuận về BLOSH

1.3 Đối tượng bảo lưu quyền sở hữu

BLDS hiện hành không có quy định cụ thé ziêng về đối tương của biện phápBLQSH Tại Điều 331 BLDS năm 2015 có quy định: “Trong hợp đồng mua ban

quyền sở hữu tài sản có thé được bên ban bảo lưu cho đến khi nghĩa vụ thanh toản

được thực hiện day đi” Nhung theo Nghị định số 21/2021/NĐ-CP ngày 19/3/2021của Chính phủ quy đính thi hành BLDS về bảo dam thực hiên nghĩa vụ lại xác đính.đổi tượng dùng để bão đảm nghĩa vụ thanh toán là tai sản bán: “Tải sản bán tronghợp đồng mua bán tài sản có bảo has quyén sở hữnc” (khoan 2 Điều 8) Cũng vì quy

dinh pháp luật không đẳng nhất nhu vậy mà nhiêu quan điểm nghiên cứu đã ra đời

Với quan điểm thứ nhất, nhiều học giả cho rang đổi tượng của BLQSH làquyên sở hữu đối với tai sản bán trong hợp đồng mua bán tai sin Còn tai sản đó làđổi tượng của hợp đồng mua bán tài sản có áp dung biện pháp BLQSHTM Bởi vithực chất, trong BLQSH, thi quyền sở hữu đổi với tai sẵn sẽ được bên nhận bảo lưu(bền có quyên) giữ lại cho đến khi bên bảo lưu (bên có ngiữa vu) thanh toán hết

nghia vụ Nói cách khác, chỉ khi nao bên bảo lưu hoàn thành nghĩa vụ thanh toán thì

khi đó, quyền sở hữu tài sản mới thuộc về ho Do đó, cũng không thé xử lý tài sảnbão đảm như là đổi tượng của biện pháp BLQSH khi bên bảo lưu vi pham nghiia vuđược Điều nay được giải thích xuất phát từ khia cạnh pháp ly, rằng tài sản của hợp

đồng mua bán vẫn thuộc quyền sở hữu của bên nhận bão lưu (bên bán), ma chưa

phải là tài sản của bên bảo lưu (bên mua).

Với quan điểm thứ hai lai cho rang tai sẵn bán trong hop đông mua bán tải sin

có BLQSH mới là đối tượng của BLOSH và phải thöa mãn các điều kiên nhất định

như phải là tài sản được xác đính cụ thể, được phép giao dich, phải thuộc sở hữu

2 trần Thi Huệ (2020), “Một số khia cạnh pháp lý về biện pháp bão hm quyền sở hữu theo quy dinh của Bộ

mật Dân sựnăm 2015”, Tạp chi Luật học, (03), 23.,

> Nguyễn Thị Phương Hii (2021), "Một số vin đề vi biên pháp bão hm quyền sở hữu theo quy định của Bộ

tật Dân sưnăm 2015”, Tap chi Khoa học Kiem sát (02), 048

Trang 21

của bên bán (bên có quyền bán), không là tai sản của các biện pháp bảo đảm khác,không là tài sin đang có tranh chap về quyên sở hữu hey tài sản đang bị kê biên để

chờ thí hành án.

Với quan điểm thứ ba, những nhà 1am luật, nghiên cửu luật theo trường pháinay lại cho rang đối tượng của BLQSH không phải là tài sản trong hop đồng muabán, cũng không phải là quyền sở hữu tài sản trong hợp đồng mua bán Đối tươngcủa BLQSH phải là mét hoạt động đôi kháng quyên giữa bên bảo lưu và bên nhận.bảo lưu Neghiia 1a, người bán lúc này sẽ lưu lại một vật quyên đối với tai sản

Theo quan điểm của tác giả, tác giả di theo lập trường của quan điểm thứ ba

Để lam rõ hơn về quan điểm nay, trước hệt can xác định 16 các lý thuyết về "quyên

sở hữư” và “vat quyên” đối với tải sản Quyên sở hữu là một loại vật quyền cơ bản

(hay vật quyên sở hữu), là quyền của chủ sở hữu đổi với tai sin; bao gồm 03 quyên

nang (hay còn gợi là quyền đối vật hoặc vật quyén) là: quyền chiêm hữu, quyền sửdung và quyền định đoạt Theo đó, chủ sở hữu được quyên bằng hành vi của minh

tác đông trực tiếp đến tai sản dé thực hiện các quyên đối vật đổi với tài sản của

mình, mà hoàn toàn không phải là tài sản Nói cách khác, trong quyền sở hữu, tàisản chỉ là doi tượng tác động của vật quyên (quyên dai vat) 2

Như vậy, nêu chiêu theo quy định tạ Điều 331 BLDS năm 2015 “Quyển sởhint tài sẵn có thé được bên bản bảo lưu [ ]”, nghĩa là cả ba quyền đôi vật ké trên(quyền chiếm hữu, quyền sử dung quyên định doat) đều có thé được bên bán bảolưu Tuy nhiên, quy định như vậy chưa hợp lý và thiểu khả thi trong thực tiễn Bởi

theo nguyên lý chung thì tài sản bảo đảm phải thuộc sở hữu của bên bão dam, ma

trong biện pháp nay thì bên bảo dam lại là bên có nglấa vụ Trên thực tê, khi hai bêngiao kết với nhau một hợp đông mua bán có áp dụng BLQSH, thi các quyên đố: vậtnhu quyên chiêm hữu, quyên sử dung đã được bên nhận bảo lưu (bên bán) chuyểngiao thực tê cho bên bảo lưu (bên mua) theo những gi đã thỏa thuân Bên bảo lưu đã

trực tiếp năm giữ, sử dụng và khai thác tính năng công dụng của tai sản Noi cu thé

hơn, bên bảo lưu đã sử dụng và thực hiên các quyên này như một chủ sở hữu thực

sự của tải sản.

Ti dy Công ty Cô phân A ký hợp dong mua lô hàng hóa với giá 20 tỷ đông

của Công ty Cé phân B Hai bên đã thông nhat về giá cả, chất lượng, khối lượng

hàng và các nội dung liên quan Theo thöa thuận, thi Công ty B sẽ BLQSH lô hang

hóa đó cho dén khi C ông ty A thanh toán đây đủ số tiền 20 ty đông, Trong thời gian

> Phạm Vin Tuyết (2022), Midd tr 33.

Trang 22

BLOSH, Công ty A vẫn có thé sử dụng lô hàng hóa này dé sản xuất, kinh doanh,

dau tư, nhưng không được trao đổi, đem bán, tặng cho, hay cam có, thế chấp 16

hàng hóa đó

Do vậy, điều duy nhất dé có thé buộc bên mua phãi thanh toán tiên mua chỉ cóthé là quyên định đoạt về mat pháp lý, như không trước ba sang tên cho bên bảolưu và giữ lại các giây tờ chứng nhận quyên sở hữu cho đến khi nào bên bảo lưu

thực hiện xong nghia vụ của mình Đó cũng là nguyên do các nhà làm luật lại chỉ

quy định hau quả pháp ly là bên nhiên bão lưu sẽ được “quyên đời lại tài sản 25, makhông dat ra vân đề “xử lý tài sin” như các biện pháp khác là bởi vì tài sản tronghop dong mua bán có áp dụng BLQSH, về mat pháp lý, tính đến thời điểm trước khíbên bảo đảm hoàn thành hết nghiia vụ, van thuộc quyền sở hữu của bên bán

Tom lạ, Đối tượng ding để bảo đâm thực hiển nghia vu trong biện pháp BLOSH là một quyền đối vat, được thực hiện thông qua hoạt động mang tính đi

kháng về quyền giữa bên nhận bảo lưu và bên bao lua, với mục dich buộc bên bảolute phải hoàn tat các nghữa vụ thanh toán Nói cách khác, trong BLQSH, bên nhận.bảo lưu sẽ lưu lai một vật quyền đổi với tai sản

Bên canh đó, về đối tượng của hợp đồng mua bán có áp dụng biện phápBLOSH cũng có những điểm cân lưu ý Một trong những điểm mới cơ bản củaBLDS nam 2015 là không quy đính cụ thé về tùng loại tài sản được dùng dé bãodam thực hiện nghia vụ, mà tiép cân theo hướng tài sản được quy định trong BLDSđều có thé là đối tượng của biên pháp bão dam, trừ trường hợp thuộc điều cam củaluật hoặc luật khác có liên quan có quy định khác Theo đó, về mat ly thuyết, khipháp luật chỉ quy đính chung chung là “tài sản”, có thể hiểu, mọi tài sản là đốitượng của hợp đồng mua bán?” đều có thé áp dụng BLQSH, bao gồm cả tài sẵn hữuhình và tài sản vô hình, tai sản là vật tiêu hao (tiên, xi măng, xăng đầu, nông sản,thực phẩm) va tai sản lá vật không tiêu hao (xe cô, do đạc, nhà cửa) Tuy nhiên, quyđính của BLDS về trường hợp bên bảo lưu không thực hiện đúng nghĩa vụ trả tiên.thi bên nhiên bảo lưu lây lại tai sản và “hoàn trả cho bên mua số tiên bên mua đãthanh toán sau khi trừ giá trị hao mon tai sin do sử dung” (Điều 332) đã cho thay,nha làm luật chi thật su quan tâm dén việc BLOSH đổi với tai sin hữu hình:

Theo tác giả, vẫn có những tài sản vô hình ma việc BLQSH trên thực té hoàn thoàn khả thi để áp dung và thực hiện, ví du như các quyền sở hữu công nghiệp có

2 Xem Điều 166 Bộ nit Dân sxnim 2015.

*) Điều 105, Điều 112, Điều 113, Điều 205 BLDS nim 2015 Xem thêm: Phụ hc 1 mmc [4]

Trang 23

đăng ký Đông thời, quy định của Điều 332 không mang hẻm ý giới hạn phạm vi

đổi tương áp dụng của biện pháp BLQSH Mặt khác, tác gid cũng cho rang cân loại

trừ trường hợp nêu đối tượng của hợp dong mua bán tai sản là vật tiêu hao thi không,

ap dung được biện pháp BLQSH Bởi vì, xuất phát từ quy đính của BLDS hiénhành về BLQSH, bên bảo lưu chỉ được quyền sở hữu tài sản khi đã hoàn thành xong

ngiữa vụ thanh toán, còn một khí chưa thực hién hoàn tat nghĩa vu này, bên bảo lưuchỉ có quyền sử dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản đó Như vậy, nêu bên nhận

bảo lưu doi lại tài sản khi bên bảo lưu vi phạm nghiia vụ, thì tai sản là vật không tiêu hao hoàn toàn được áp dung một cách bình thường, bởi khi đó, trong qua trình sử

dung, tài sản sé chỉ bị hao mon tự nhiên mà không lam mat di hay biến đổi tinhtrạng của tai sản Nhưng nêu tai sản là vật tiêu hao thi qua một quá trình được bênbảo lưu chiêm hữu, sử dung và khai thác công dung của nó, sẽ khó giữ được tinhchất, tính năng và hình dang ban đầu V ay việc doi lại tai sản là vật tiêu hao lúc nayđược thực hiên bằng hình thức nào? Trả bằng tài sản có giá trị tương đương, tải sản.cùng loại hay chỉ thực luận quyên đòi tiên bán tài sản? Thông thường, khi nay, bởi

vì bên nhận bão lưu cũng không thực hiện được quyên đời lai tài sản của minh mét

cách đúng nghia, nên thay vào đó bên nhận bảo lưu sẽ phải yêu câu bên bảo lưu tiênhành bồi thường thiệt hai bang một tai sin khác 1a vật cùng loại Như vậy, nêu áp

dung BLQSH cho cả hợp đồng mua bán vật tiêu hao thi khi có su vĩ phạm nghia vu

thanh toán, việc hoàn trả lại tài sản cũng không thé được hoàn trả bởi tài sản banđầu trong hợp đồng chính, mà phải được thay thé bởi một tai sản cùng loại khác.Không những vậy, trong trường hop tài sản ban đâu không là vật cùng loại mà làvật đặc đính thì bên bảo lưu liệu có tài sản để trả lai được cho bên nhan bảo lưukhông cũng là điều bat cập và khó thực thi trên thực tê

1.4 Hình thức, thủ tục đăng ký bảo lưu quyền sở hữu

1⁄41 Về hình thức bao hen quyều sở hữm

BLOSH cần phải được xác lap trước thời điểm thực hiện toàn bộ việc chuyển

giao quyền sở hữu tài sản Theo quy đính của pháp luật dân sự, thông thường, mộtthỏa thuận có thé được thé hiện đưới nhiều hình thức khác nhau nhw văn bản, lờinoi, hành vi (Điêu 119 BLDS năm 2015) Tuy nhiên, tai khoản 2 Điệu 331 BLDSlại quy định phải được “lap thành van bản riêng hoặc ghi trong hep dong mua ban”

Do vậy, thỏa thuận áp dụng biện pháp này có thé được ghi nhên trong chính hop

đông mua bán tài sản ma hai bên đã giao kết, hoặc được ghi nhận trong một văn bản.thỏa thuận độc lập với hop đồng mua bán do Nghia là, buộc các bên không thé xác

Trang 24

lập bang lời nói hay hành vi, ma phải thỏa thuận thành văn bản Điều nay doi hỏi

các bên phải: làm 16 có hay không việc BLQSH khi mua tài sản từ người khác Bên

cạnh đó, việc lập thành văn bản ở đây được hiểu là pháp luật sẽ chấp nhận việc lậpthành văn bản đưới hai hình thức theo quy định tại Điều 119 BLDS năm 2015, baogêm: Hợp đồng truyền thống (hợp đồng bằng giấy, có chữ ky tay trực tiếp của cácbên) và Hop đồng điện ti?’ (hợp đông được thiệt lập đưới dang thông điệp dit liệu,

trong đó các thông điệp đữ liệu chính là những thông tin được tạo ra, được gin di,

được nhận và được lưu trữ bằng phương tiện điện từ) Day cũng được xem là méttrong những tiên bô của pháp luật khi bo sung hình thức về hợp đông trong bồi cảnhcông nghệ thông tin và mạng lưới Internet ngày cảng phát triển mạnh mẽ nhu ngây

nay

Ngoài ra, quy định về hình thức của giao địch BLQSH cũng là điều kiện để

BLQSH có hiệu lực trên thực tê theo quy định tại khoản 2 Điều 117: “đều keén có

hiệu lực của giao dich đân sự trong trường hop luật có quy định” và nêu không đápứng được điều kiện vé mat hình thức này, thỏa thuận về áp dụng BLQSH lập tức vô

hiệu: “giao dich dan sự vi phạm guy định điều kiện có hiệu lực về hình thức thì vô

hiệu” Nói cách khác, nêu như các bên không lập thành văn bản, thi thöa thuận về

BLOSH sẽ không có liệu lực Khi đó, từ hợp đồng mua bán tai sin có áp đụng biện pháp BLOSH thành hợp dong mua bản tải sản thông thường Như đã phân tích phía

trên, chủ thể trong quan hé này sẽ không còn là “bên nhận bảo lưu - bên bảo lưư”,

ma sẽ gồm các chủ thể trong một hợp đồng mua bán thuận tủy, bao gồm “người bán

- người mua” Lúc này, ngoại trừ những trường hợp các bên có thöa thuân riêng biệt

khác, quyên sở hữu sẽ được chuyển từ người bán sang cho người mua tính từ thờiđiểm tài sản được chuyên giao cho bên mua”

Tác giả đánh giá việc quy dinh BLQSH cân phéi được xác lập bang văn bản

giúp bao đảm tính xác thực của thỏa thuân, tạo sự an tâm va an toan cho bên nhận.

bão lưu khi tham gia các giao dich vé mua ban hàng hoa Bỡi vì việc có thỏa thuận

về BLOSH hay không, hay thỏa thuận về BLQSH co phát sinh hiệu lực trên thực tế

hay không đều có tác động va ảnh hưởng tới quyên và lợi ích hợp pháp của các bên

Khi có thỏa thuận BLOSH, bên mua sé clrưa thé hoàn tat việc xác lập quyên sở hữu

* Quy định vi hop ding điện từ cũng được _ghủ nhân trong các, văn bản pháp thuật: Luật Thương mai năm.

2005 (Khoản 15 Điều 3) và Luật Guo dich điện từ năm 2005 (Điều 33, Điều 34).

È* Hoàng Buyền Trang (2022), “Howh dưức của hop ding theo pháp luật Việt Nam và tec nin thi hành tại thành phố Vir th Nghệ An” vin thạc sĩ, Trường Đại học Luật Hi Nội, Ha Nội,ư 25-26,

`° Đỗ Viết Anh Thái, 7144, tr 23-24.

Trang 25

của minh được (gồm toàn bộ quyền chiếm hữu, quyên sử dụng, quyên đình doat).

Còn khi không có thỏa thuận BLQSH thi quyền lợi của bên có quyền có thể không

được đảm bảo khi bên có nghia vụ không thực hiện nghĩa vụ thanh toán của minh

Như vậy, việc ghi nhận thỏa thuận về áp dung BLQSH dưới dang văn bản là căn cứ

có tính xác thực cao, được coi là một dạng chứng cử hữu hiệu dé các bên dựa vào

đó bảo vệ quyên và lợi ích chinh đảng của mình, các cơ quan tai phén cũng có thégai quyết nhanh chóng các tranh chap và đưa ra phán quyét một cách xác đángnhat 31

Tuy nhiên, bên cạnh những thuận lợi mà quy định nay mang lại, nhiêu côngtrình nghiên cứu đã chỉ ra rằng, việc quy định BLQSH phê: được lập thành văn binnhu vây là chưa hop lý, chưa tao ra sự thong nhật về hành thức của hop đông chính

và hợp đông bảo đảm, gây ra nhiều bat cập trên thực tê khi áp dung Tác giả cũng

cho rằng quy đính nluy vậy van còn gây ra một số vướng mắc trên thực tá Bởi pháp

luật cho phép các hợp đông nói chung và hợp đông mua bán nói riêng được giao kếtdưới nhiêu hình thức như lời nói, hành vi, mà không buộc phải dưới dang văn bản.Thé nhưng với BLQSH - một biện pháp bảo đấm co thé được lập thành văn bản

riêng hoặc ghi trong hợp đông mua bản, nêu trường hop hop đông mua bán đó được

giao kết bằng lời nói hoặc hảnh vi, thi biện pháp BLOSH lúc này muốn ghi nhậnvào hợp đông được giao kết bằng hành vi, lời nói sẽ xử sự như thê nao? Do vậy, tácgiả cho rằng quy đính nay gây ra sự thiêu thống nhất và minh bạch khi áp dung trênthực tiến Ngoài ra, trong trường hợp một hợp đồng giao kết cân được công chứngchứng thực, thì hợp đông, thỏa thuận về BLQSH có buộc phải công chủng chứngthực theo hợp đông chính hay không cũng la một câu hỏi cần được đặt ra dé giảiquyết

1.42 Về thủ tục đăng ký bao hen quyén sở hitn

Tại khoản 1 Điều 298 BLDS nam 2015: “Biển pháp bdo dam được đăng I

theo théa thuận hoặc theo quy đình của luật Tiệc đăng by} là điều kiện để giao dich

bảo dam có hiệu lực chi trong trường hợp luật có guy đình ” Theo do, viée đăng ky

biện pháp bảo đảm có thể xuất phát từ ý chí của các bên, néu các bên thöa thuận

tiện pháp bảo dim phải được đăng ky thì các bên phải thực luận theo thöa thuận đó.

Nếu luật quy định việc đăng ky là điều kiện có hiệu lực của giao dich bảo đảm thi

`! Nguyễn Vin Hơi và Giáp Minh Tim (2019), “Hoàn thuận quy định về bão hm quyền sở hứa trang Bộ hit Din swim 2015”, Tạp clý Nhà nước và pháp luật, (03),tr 13.

'?Lê Thị Hảo (2022), “Bio hat gọn sở lim theo qup dink của Bộ luật Dân sư năm 2015”, Luận vin thạc

sĩ, Trường Daihoc Luật Hà Nội, Ha Nội,tr 42-43

Trang 26

việc đăng kỷ là bắt buộc, các bên không có lựa chon khác Nói cách khác, việc

đăng ký các giao dich bão đâm được thực hiện một cách tư nguyện hoặc bat buộc

tùy theo quy định của pháp luật.

Đăng ký tự nguyện là loại đăng ký mà các bên trong quan hé bảo đảm có thểđăng ký hoặc không đăng ky giao dich đó tại các cơ quan đăng ký có thâm quyềncủa Nhà nước Việc có hay không có đăng ký là không ảnh hưởng dén hiệu lựcpháp lý của giao dich, hợp đông bảo đảm ma hai bên đã thiệt lập

Đăng ký bắt buộc là loại ding ky mà phép luật buộc một trong các bên tham.gia giao dịch bão đảm phải đăng ký giao dịch đó tai các cơ quan Nhà nước có thâmquyên Việc đăng ky hay không dang ký có ảnh hưởng đến giá trị pháp lý ma hai

bên đã xác lập với nhau Nhà nước chỉ thừa nhận gia trị pháp ly của giao dịch bảo

dam khi nó đã được đăng ký tại các cơ quan đăng ký có thêm quyền 3t

- Thâm quyền đăng ký: BLOSH:

Đôi với BLQSH, pháp luật quy đính không bắt buộc phải đăng ký và chỉ đăng

ký khi có yêu cầu: “I Các rường hợp đăng Ip} bao gồm: a) Đăng hy} thé chấp tàisản, cẩm cô tài sản bảo lưa quyén sở hữu theo quy đình của Bộ luật Dân sự luậtkhác liên quan” (Nghi định sô 99/2022/NĐ-CP) Theo đó, trường hợp hai bên kýkết một hợp đồng mua bán tai sản có áp dung biện pháp BLQSH sé có thể đăng kýnêu có yêu câu Với Điều 10 Nghị đính nay va các văn bản quy phạm pháp luật cóliên quan quy định về cơ quan có thẩm quyền đăng ký biện pháp bảo đảm, như vậy,thâm quyền đăng ký biện pháp bảo dam đối với tàu bay là Cuc Hàng không ViệtNam trực thuộc Bô Giao thông vận tải, đối với tàu biển là các Cơ quan đăng ký tàubiển Việt Nam; đối với quyền sử dung đất hay tài sản gần liên với đất là các Vanphòng đăng ký dat đai, đối với đông san (trừ tau bay, tau biển) là các Trung tâm

Đăng ký

- Hồ sơ đăng ký BLOSH:

Theo Điêu 46 Nghị định 99/2022/NĐ-CP, BLQSH trong trường hợp mua bántai sản là động sản có BLQSH như sau Người yêu câu đăng ký nộp 01 bộ hé sơ

» Tưởng Duy Lượng (2018), “Bin vì ding ký biện pháp bảo dim vì xử Wy tải sin bảo dim”, Tap chi Mễm

sét, (14),tr8.

* Cục Ging ký quốc gia giao địch bảo dim, “Báo cáo tổng hop inh nghiim của một số quốc gia trên thể giới

vi ding ký giao dich bio đảm”, Hi Nội, 2008 (Trích theo: Tông Thi Thm Trang, ‘Ding ky giao dich bảo

dim tiên vay theo pháp Mật Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ, Khoa Luật Daihoc Quoc ga Ha Noi, Hà Nội,

Trang 27

đăng ký BLOSH trong trường hợp mua bản tai sản là đông sản khác có BLQSH sau

đây: () Phiêu yêu câu đăng ky (01 bản chính); (2) Hop đông mua ban tải sản có

điều khoản BLOSH hoặc hợp đông mua bán tài sản kèm văn bên về BLOSH hoặc

hop đông sửa đổi, bd sung hợp đông mua bản tài sản có điều khoản BLQSH hoặcvăn bản sửa đổi, bố sung văn bản về BLQSH trong trường hợp phiêu yêu câu đăng

ký chỉ có chữ ký, con dâu của một trong các bên tham gia hợp đông bảo đảm, hợpđồng mua bản (01 bản sao không có chứng thực kèm bản chính để đối chiêu); (iii)Van bản ủy quyên trong trường hợp người yêu cau đăng ky 1a người được ủy quyên

(01 bản chính hoặc 01 bản sao có chúng thực hoặc 01 bản sao không có chúng thực

kém bản chính dé đôi chiếu), trừ các trường hợp: Bên mua tải sản, bên bán tai sảnbao gồm nhiều cá nhân, pháp nhân ủy quyền cho một cá nhân hoặc một pháp nhantrong sô đó yêu cầu đăng ký, Người yêu câu đăng ký là người được cap mã sô sửdung cơ sở dit liêu về biện pháp bảo dam

Mat khác, Thông tư số 08/2018/TT-BTP và Thông tư 06/2020/TT-BTP sửa

đổi, bd sung một số điêu của Thông tư 08/2018 cũng có quy định mở rộng hơn đổivới các trường hợp Phiêu yêu cầu đăng ky chỉ cân chữ ký, cơn dau của một trongcác bên tham gia BLQSH, hợp đồng hoặc người được một trong các bên ủy quyên

(Điều 11 Thông tư số 08/2018/TT-BTP)

~ Thị hạc đăng lạ' biện pháp BLOSH:

Thủ tục đăng ky biện pháp BLQSH cũng là một dang thủ tục hành chính nói

chung Thủ tục đăng ký trực tuyên được quy định tại Điều 24 Nghị định 99/2022.Việc thực hiện đăng ký trực tiếp được quy định tai các Điều 13 đến Điều 17 Nghịđịnh số 99/2022/NĐ-CP bao gồm các bước nnư sau:

Bước một, nộp hé sơ đăng ky biện pháp BLQSH Người yêu cau đăng ký phảinộp các tài liệu đã nêu ở trên qua mét trong các phương thức: (i) Đăng ký trực tiếp,Ga) Nộp trực tuyên qua hệ thông đăng ký trực tuyến, (iii) Gủi hô sơ qua đường bưuđiện, (iv) Gti qua thư điện tử trong trường hợp người yêu câu đăng ky đã được cập

mã số sử dung cơ sở dữ liệu về biên pháp bảo đảm BLQSH (mã số sử dung cơ sởdir liệu về biên pháp bão đảm là ký hiệu đấy số và tài khoản đăng ký trực tuyến

(gồm tên đăng nhập và mật khẩu) cấp cho cá nhân, pháp nhân để đăng ký trực tuyên

tiện pháp bảo đảm) Phương thức nép ho sơ ding ky vừa mang tinh truyền thông,

vừa bắt kịp xu thé thời đại của cuộc cách mang 40, đã tao ra sự thuận tiện trong

công tác đăng ký biên pháp BLQSH, nhất là với những bên nhận bảo lưu, bên có

quyên với tài sản.

Trang 28

Bước hai, tiếp nhận hồ sơ ding ký BLQSH Cán bộ đăng ký tiếp nhận các ho

sơ, kiểm tra tính hợp lê, hợp pháp của các giây tờ và ghi vào Số tiếp nhận hô sơ

đăng ký theo đúng quy đính pháp luật Nêu hô sơ đăng ký hợp lê, người yêu cầu

đăng ky sẽ được cap Phiêu hẹn trả kết quả như quy định tại Điều 14 Nghị định này.Nếu hồ sơ không hợp 1ê, người yêu cầu đăng ky sẽ được hướng dẫn chỉnh sửa lei đểhoàn thiên hô sơ theo đúng quy định pháp luật Ngoài ra, người yêu cau đăng kýcũng có thé tra cứu trên hệ thông cơ sở dir liệu về biên pháp bảo dam ngay sau khicán bộ dang ky cap nhật thông tin dé nam bắt được hỗ sơ của mình đã được đăng ky

hay chưa.

Bước ba giải quyệt hô sơ đăng ky BLQSH Các cán bộ đăng ky sẽ cp nhậtthông tin vào cơ sở dit liệu đăng ky BLQSH, Giám đốc Trung tâm sé cập cho người

yêu cau đăng ký một giây chứng nhận đăng ký biện phép bảo dam Thời han dé giải

quyét hô sơ được quy định tại Điều 16 Nghị định 99/2022/NĐ-CP Theo đó, cơquan đăng ky phải hoàn thành việc đăng ký ngay trong ngày lam việc tiép theo nêu

nhận hồ sơ sau 15 giờ, hoặc hoàn thành không quá 03 ngày làm việc trong trường,

hop phải kéo dai.

Bước bốn, trả kết qua đăng ky biên pháp BLQSH Kết quả đăng ký BLQSH sẽ

được cơ quan đăng ký có thé trả cho người yêu cầu đẳng ký qua một trong baphương thức: () Trả trực tiếp tại cơ quan đăng ký biện pháp BLQSH; (3) Gui qua

đường bưu điên; (iii) Phương thức khác theo thỏa thuận giữa cơ quan đăng ký và

người yêu cau đăng ký

15 Phân biệt bảo lưu quyền sở hữu với các biện pháp bảo đảm thực hiệnnghĩa vụ dan sự bằng tài sản khác

BLOSH và các biện pháp bảo dam thực hiện ngiĩa vụ bang tai sản khác (cam

có, thế chấp, đất coc, ký cược, ký quỹ và câm giữ tải sản) đều có mục đích là bảo

dam thực hiện nghĩa vụ của bên có nghia vu với bên có quyên Tuy nhiên, bên cạnh.

những nét tương đông mà biên pháp bảo đảm thực hiện ngiấa vụ dân sự nào cũng

có, khi di sâu vào nghiên cửu các quy đính của 07 biên pháp trên, tác giả nhận thaymột số điểm khác nhau như sau:

1.5.1 Về phạm vỉ áp đụng:

Các biên pháp bảo đảm thực hiện nghia vụ bảng tài sản khác không có quy

đính cụ thê về các trường hợp áp dung (loai trừ biện pháp ký cược áp dung đối với

hop đông thuê tài sản có đối tượng là đông sản), con BLQSH lại được giới hen chi

áp dung đối với hợp đông mua bán tải sản nói chung Nói cách khác, quy định tại

Trang 29

khoản 1 Điều 331 BLDS 2015 đã gián tiếp cho thay, biện pháp BLQSH chỉ có thé

ap dung di kèm với một hợp đồng mua bán tài sản Có thé thay, BLQSH có phạm vi

ap dụng hep hơn so với da sô các biện pháp bảo đâm bang tai sản khác 5, Tuy nhiên,

trên thực té còn tôn tai quan điểm không dong tình, cho rang quy dinh của pháp luật

về pham vi áp dung BLOSH chỉ áp dung với hợp đồng mua bán như vay 1a chưa

thực sự phù hợp, ma cân được áp dung với cả hợp đông trao đổi tài sản 3?

Theo tác giả, tác giả cho rằng BLQSH chỉ nên được áp dung với hợp đồngmua bán tai sản Bởi biện pháp BLQSH vốn được đặt ra trong trường hợp hai bên

có giao kết với nhau hoặc xác lập giao dịch với nhau về việc chuyên giao quyên sởhữu tai sản từ chủ thê nảy sang chủ thé khác, nhung việc thanh toán sẽ không xây ra

ngay tức khắc, đồng thời, cùng lúc với việc chuyển giao tai sản Hơn nữa, suy cho

cùng mục đích chủ yêu của hợp đông mua bán tai sản van là bên mua trong hợp

đông xác lập được quyền sở hữu đổi với tai sản là đôi tượng của hợp đồng, Nên nhà

làm luật quy định áp dung biên pháp BLQSH trong hợp đông mua bán là hoàn toàn

phù hợp V ới những hợp đông song vu khác, cụ thể là hợp đồng trao đổi tai sản, sở

đ nhà làm luật không cho phép áp dung biện pháp BLQSH bởi vi hai bên đã trao

đổi cho nhau quyên sở hữu tai sản một cách đồng thời, tức là mỗi bên đều đã đạt

được mục đích của mình khi giao kết hợp đông trao đổi tài sản Vi vậy, van déBLOSH đất ra trong trường hợp này là không cân thiết

1.5.2 Về đối trong:

Như đã đề cap phia trên, đối tương bảo đảm của biện pháp BLQSH là một

trong những đắc trưng của biện pháp này so với các biện pháp bảo dam thực hiện

ngiữa vụ dân sự bằng tai sản khác Nêu như đối tượng của các biên pháp bảo đảm

bằng tài sản khác chính là tai sản, và tai sản do thuôc sở hữu của bên bảo dam, tức

bên có nghĩa vụ (trừ cam giữ tài sản)ŠŠ, thi doi tương của BLQSH lại không phải làtai sản trong hợp đồng mua bán và tai sản của hep dong mua bán này cũng có điểm

khác biệt khi không thuộc sở hữu của bên bảo đâm như những biên pháp bảo dim

bang tài sản khác?

1.5.3 Về quyén cña các bêu khỉ có sự vỉ phạm ughia vụ:

Một trong những đặc tính quan trong nhất của biện pháp bảo đảm đó 1a tinh

`* Giáp Minh Tâm (2017), 7/44 tr25 h

`' Đoàn Thi Phương Diệp (2017), “Cầm giữ tài sin, bảo hm quyền sở hữu theo Bộ bật Din sự năm 2015”, Tap chi Nghiên cứu Lập piv, (11), 45.

`* Khoản 1 Điều 295 Bỏ hật Din sựnăm 2015: “Tai sin bão dim phải thuộc quyền sở hữu của bên bão dim,

trừ trường hợp cam gat tả: sin, bio hm quyền sở hữu”.

`* Nội dưng nay đã được lãmrõ tainmxc 1.3 Chương I của Khoa hân,

Trang 30

bão đảm và tinh du phòng, V di những biện pap bảo đảm ngiĩa vụ bằng tải sẵn khác,khi nghiia vu chính bi vi pham, bên nhân bảo đảm có thé xử lý tài sản bảo đâm đểkhẩu trừ nghĩa vụ bi vi phạm hoặc có thé yêu cầu người thứ ba thực hiện nghia vụ

thay cho bên bảo đâm Tuy nhiên, trái với bản chat “bảo đâm thực hiện ngiĩa vụ

thanh toán” của biên pháp BLQSH, BLDS nắm 2015 lai quy đính theo hướng, trường hợp bên mua không hoàn thành ng†ña vụ thanh toán cho bên bán theo thỏa

thuận thi bên bán chỉ được quyên doi lại tài san“ Như vậy, quyên của bên nhận bảolưu khi hợp đông chính có sự vị phạm nglfa vụ r6 rang đã bi thu hẹp lại rất nhiêu sovới những biện pháp bảo đảm thực hiên nghiia vụ bang tải sin khác và cũng không

có cơ sở nào dé đảm bảo cho quyên doi lại tai sản hay yêu câu bôi thường thiệt hainay được đáp ứng trên thực tiễn, khi ma bên có nghĩa vụ lại trực tiếp năm giữ và sử

dung, khai thác tài sản bảo đảm.

quyền được xử lý tai sản bảo đảm nhằm đảm bão cho việc thực hiện nghĩa vụ chính:

Việc xử lý tài sản được thực hiện theo nhiều phương thức khác nhau Trường hợp

trong hop đồng bảo đảm đã có thöa thuận và xác đính về phương thức xử lý tài sản,

thi các bên sẽ xử lý tai sản theo phương thức đã xác định đó Trường hợp hop đồng

chưa có thỏa thuận về plương thức xử lý tải sản bão dam, thi trước khi xử lý tai sản,các bên có thể thỏa thuận áp dung một trong các phương thức sau: () Bán dau giá

tai sản; (2 Bên nhận bảo dam tự bán tải sản, (iii) Bên nhân bảo dam (bên có quyên)

nhận chính tài sản bảo dam dé thay thê hoặc khâu trừ cho việc thực hiện nghia vụ

của bên bảo đảm (bên có nghiia vu); (iv) Các phương thức khác

Trong khi đó, khi bên bảo lưu trong BLQSH có hành vi vi phạm nghiia vụ thi

bên nhận bảo lưu không thể xử lý tai sản bảo dim Điều này bat nguồn từ đối tương.

của biện pháp BLQSH không phải là tai sản, mà là một hoạt động đổi kháng quyền

giữa bên bảo lưu và bên nhận bảo lưu (nghia là, mét loại vat quyên đôi với tai sắn)

Mà tài sẵn là đối tượng của quyền này ban dau thuộc sở hữu của chính bên bán

trong hợp đồng mua bán Do vậy, bên nhận bảo lưu không thé xử ly đối tượng của

BLOSH bằng những phương thức, cách thức nh đối với các biên pháp bảo đảm

** Điều 332 Bộ hit Dân srnim 2015.

Trang 31

bang tai sân khác Vi vay, lúc này, bên nhận bảo lưu sẽ thực hién các biện pháp kháctheo quy định của pháp luật dé bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của mình như:quyên yêu câu bôi thường thiệt hei, quyền đời lại tải sản

1.5.5 Về phạm vi bão dam:

Vé mặt lý thuyết, pham vi bảo dam của các biên pháp bảo đảm nói chung

được xác định theo théa thuận hoặc theo quy đính của pháp luật, nhưng không cao

hơn nghĩa vụ được bảo dam V ới các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ bằng tàisản khác, phạm vi bảo đảm được xác định trên nhiều cơ sở: theo théa thuận của cácbên (có thê thỏa thuận bão đảm một phân hoặc toàn bộ nghia vu) hoặc theo quy

đính của pháp luật Trường hop các bên không có thỏa thuận và pháp luật cũng không có quy định khác, thì phạm vi bảo dam là toàn bộ nghia vụ Tuy nhiên,

BLOSH lại không có nhiều sự lựa chọn như vay Theo BLDS năm 2015 tại khoản 1

Điều 331 thì nghĩa vụ được bão đảm (bằng BLQSH) ở đây đã được giới han, cụ thể

là chỉ áp dung đối với ngiấa vụ thanh toán tiên mua tài sản còn lại của bên muatrong hop đẳng mua bán tai sin!’ mà không bảo đâm cho những nghia vụ khác như

bôi thường thiệt hai hay trả lai tai sản bảo đêm Nghia 1a, phạm vi bảo đảm củaBLQSH chi được xác đính trên cơ sở luật đính là nghĩa vụ thanh toán, ma không

dua trên sự thỏa thuận của các bên như những biện pháp bảo đảm khác

3! Theo Tưởng Duy Lượng, bảo hm quyền sở hữu được điều chinh trong plum vi rat hep, đồ là bio km

quyền sở hỗn trong quan hệ mua bán hing hóa, với trường hợp bên uma cama phải thực hiin nghia vụ do trì châm trả din (Xem: Tưởng Duy Lượng (2019), “Một số vin dé cơ bin về biện pháp bảo dim bảo hm quyền.

sở hina”, Tạp chi Kiểm sát, (13),tr 23).

Trang 32

KÉT LUẬN CHƯƠNG 1

BLOSH và pháp luật về BLQSH hién hành ở Việt Nam có những điểm đặc

thủ, khác biệt so với BLQSH ở những BLDS trước đó Việc nghiên cứu các vân đề

ly luận về BLQSH va quy định về BLQSH là điêu không thé thiểu Do đó, trongChương 1, tác giả đã tập trung phân tích, luận giải một số van dé chung về BLQSH

trên cơ sở pháp luật hiện hành và rút ra các két luận sau:

Một là trên cơ sở phân tích những tài liêu liên quan và các công trình nghiên

cứu về BLOSH trước đó, tác gia khỏa luận đã xây dựng khái niém về BLQSH dưới

tư cách một biện pháp báo dam theo đúng tinh thân ma BLDS Việt Nam hién hanhhướng tới Bên canh đó, tác giả cũng đã đưa ra những đặc trung nổi bật của BLOSH

bên cạnh những đặc điểm chung mà biện pháp bảo dam nao cũng có

Hai là khóa luận chỉ ra đổi tượng của BLQSH không phải là tai sản được dem

ra giao dich trong hợp đông mua ban tài sản, cũng không phải là quyền sở hữu đôi

với tài sản bán trong hợp đông mua bán Đối tượng của biện pháp BLOSH phải: làmét hoạt động đối kháng quyền giữa bên bảo lưu và bên nhân bảo lưu, hay chính là

vật quyền đối với tải sản Cùng với đó, tác giả nghiên cứu về hình thức và những

thủ tục đăng ký biện pháp BLQSH theo các văn bản quy phạm pháp luật hiện hành:

Ba là trên cơ sở nghiên cửu về những nội dung trên, khỏa luận chỉ ra điểm

khác biệt gữa BLQSH với các biện pháp bảo đâm có đôi tượng là tài sản khác.

Điều này nhằm lam rõ sư khác biệt và những đặc trung riêng của BLQSH với cácbiện pháp bảo đảm khác Từ đó, giúp cho các chủ thể trong quan hệ dân sự có căn

cứ để ra quyét định lựa chon áp dung hay không áp dung

Những van dé nghiên cứu, phân tích ở chương 1 sé là cơ sở, tiên đề cho việcphân tích, đảnh giá quy định pháp luật, chỉ ra kết quả dat được và những bat cậptrong thực tiến thực hién các quy định về BLQSH trong Chương 2

Trang 33

Chương 2: THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH CỦAPHAP LUAT VIET NAM VE BẢO LƯU QUYEN SỞ HỮU2.1 Chủ thể trong quan hệ bảo lưu quyền sở hữu

Chủ thé trong các quan hệ bảo dam là các bên tham gia các hợp dang bảo đảm

hoặc giao dich bảo đảm, bao gam bên bảo dam va bên nhận bảo dam Các chủ thểnày phải thỏa mến các điều kiên về chủ thể tham gia hợp đồng nói chung ma phápluật dân sự hiện hành quy dinh Theo đó, với các biện phép bảo đảm khác nlur cam

có, thé chấp, bảo lãnh thi chủ thé được xác đính là bên cầm có - bên nhân cam có,bên thé chap - bên nhận thé chap, bên bảo lãnh - bên nhận bảo lãnh

Tuy nhiên, với quy định về BLQSH từ Điều 331 đến Điêu 334 của BLDS năm

2015 không sử đụng các thuật ngữ như “bên bao lưu - bên nhận bảo lưư” như những.

biện pháp bảo đảm khác, ma chi đề cập đến “bên bán - bên mua” Điêu này tạo nên

sự khỏ khăn để có thể xác dinh được ngay các chủ thé trong quan hệ, néu không có

sự điều chỉnh hoặc quy định lại về mat khái niém “BLQSH” như đã dé cập ởChương 1 Chẳng hạn như, tại khoản 1 Điêu 331 BLDS năm 2015 có chỉ rõ: “Tronghợp đồng mua bán, quyền sở hữm tài sản có thé được bên ban bảo lun cho đến khi

ngiĩa vụ thanh toán được thực hiện đậy div’ V ởi quy định và cách sử dung thuật ngữ như vậy, bên bảo đảm 1a bên nào, bên nhận bảo đâm được xác định là ai, bên ban là bên bão dam hay bên nhận bảo đảm? Mat khác, “tai san bdo dam phải thuộc

quyển sở hữu của bên bảo đâm, trừ rường hop cẩm giữ tài sản bảo lưu quyển sởhữnC' (khoản 1 Điều 295 BLDS năm 2015) đã khién việc xác định chủ thé ở biệnpháp BLQSH thêm mơ hô khi một quy định sử dụng thuật ngữ “bên bán”, một quyđính lei sử dung “bên bảo dam” Bởi, về nguyên tắc, bên nhận bảo đảm phải 1a bên

có quyên, và bên bao dam 1a bên sở hữu tài sản được mang ra bảo đảm Đây cũng làđiểm bat cập khi BLDS năm 2015 không dùng thuật ngữ chỉ chủ thể trong quan hệbảo dam, ma lại dùng thuật ngữ chỉ chủ thé trong quan hệ nghia vu được bảo đảm

(bên bán - bên mua) Điều này đã dẫn tới cách hiểu không chính xác là bên bảo lưu

la bên bán, bên nhận bảo lưu là bên mua, và vô hình chung đã “biên” bên bán trở

thành bên có ng}ữa vụ, con bên mua lại trở thành bên có quyên trong BLQSH

Đổi chiêu với quy định tại khoản 1 Điêu 295 BLDS năm 2015: “Tài san bdodim phải thuộc quyên sở hữ của bên bảo đảm, trừ trường hợp cẩm giữ tai sản

BLQSH” và Nghị dinh số 21/2021, tai khoản 1, khoản 2 Điều 3 có quy dink “J.

Bêm bảo dam bao gồm [ ] bén mua trong hop đồng mna ban tài san có BLQSH;

2 Bén nhậu bảo dam bao gồm [ ] bêu bán trong hop đồng mua bán tài san có

Trang 34

BLQSH” Theo đó, chủ thé tham gia trong quan hệ bảo đảm BLQSH gồm: bên

nhận bảo lưu (bên bán tai sản trong hop đông mua bán tai sản có BLQSH) và bênbảo lưu (bên mua tài sản trong hợp đông mua bán tải sản có BLQSH) Đồng thời,

chủ thé của BLOSH cũng chính là chủ thé của hợp đông mua bán tài sản nói chung.2.2 Hiệu lực và hiệu lực đối kháng của bảo lưu quyền sở hữu

2.2.1 Thời điểm có hiệu hee của thỏa thuận về bao len quyều sở hữu

Theo pháp luật dân sự Việt Nam hiện hành, thời điểm phát sinh hiêu lực củathỏa thuận về BLQSH không được quy định cụ thé trong một điều khoản riêng biệt.Tuy nhiên về ban chất, thöa thuận về BLQSH cũng chính là một loại giao dich dan

sự, nên thời điểm phát sinh liệu lực của BLQSH được xác định theo thời điểm phátsinh của hợp đông nói chung bao gồm: thời điểm giao kết, thời điểm theo thỏa

thuận, thời điểm pháp luật có quy định khác Tuy nhiên, trường hợp thời điểm phát

sinh hiéu lực của BLQSH theo luật đính là không tôn tại, bởi hiện nay chưa có vănbản pháp lý nao quy đính thời điểm phát sinh hiệu lực của BLQSH Do vậy, thờiđiểm có liệu lực của BLQSH chỉ được xác định trong hai trường hợp: là thời điểm

các bên giao két hoặc do các bên thỏa thuận

Thứ nhất thời điểm có hiéu lực của BLQSH theo sự thỏa thuận của các bên.

VỆ nguyên tắc, BLDS ghi nhận nguyên tắc cơ bản và cũng là nguyên tắc đặc trưngcủa các quan hệ dân sự, đó là: “xác lập, thire hiện, chấm dứt quyền ngiữa vụ dan sựcủa minh trên cơ sở tự do, tự nguyễn cam kết thỏa thuận” (khoăn 2 Điều 3 BLDSnam 2015) Đây cũng là tiêu chí quan trọng dé các chủ thé của quan hệ dân sự xáclập, thỏa thuận vệ những nội dung liên quan, thực biện, châm đút quyền, ngiĩa vụdân sự của mình, trong đó bao gôm cả việc tư do, tự nguyện xác đính thời điểm cóluệu lực của thöa thuận đó Như vay, với BLQSH, các bên có thể thöa thuận về wệc

xác định một thời điểm cụ thể dé giao dich bảo đảm BLQSH có hiệu lực Nó có thé

là ngay tử thời điểm hợp dong mua bản tài sản có hiệu lực pháp luật hoặc thời điểmsau khi hợp đông đó có liệu lực pháp luật

Tuy nhiên, với tính chất và mục dich của BLQSH là để nhằm đảm bảo cho

nghiia vụ của hợp đông chính được thực hiện, các chủ thé lúc này không thé thöathuận biện pháp BLQSH có hiệu lực trước thời điểm hợp đông mua ban có hiéu lựcBởi lẽ, nêu hợp dong chính chưa có hiệu lực, dong nghĩa với việc nghia vụ thanh

toán của bên có nghĩa vụ trong hợp dong với bên có quyền chưa phát sinh, do vậy,

việc tôn tại một thỏa thuận về biện pháp BLQSH lúc này là không có ý nghĩa vàcũng không phát huy được vai trò của một biện pháp bảo dim Mat khác, xuất phát

Trang 35

từ quy định của pháp luật về bình thức của BLQSH, nên các bên chủ thể tực tê cóthé thỏa thuận về thời điểm phát sinh hiệu lực của BLQSH đưới hai hình thức

@ Ghi nhận thỏa thuận về BLOSH trong một văn bản riêng biệt (thỏa thuận

trực tiép): Lúc này, thỏa thuận về BLQSH sẽ độc lập hoàn toàn với hop đông chính

và thời điểm có hiệu lực của biên pháp BLQSH trong trường hợp nảy có thể trùnghoặc không tring với thời điểm hợp đông mua bán tai sẵn có hiệu lực

Gi) Ghi nhận thỏa thuận về BLQSH trong hợp đông chính như mét điều khoản.của hop đông (thỏa thuận gián tiếp): Khác với trường hợp thöa thuận trực tiếp, lúc

nay, BLQSH không con được ghi nhận thành một văn bản riêng biệt, mà no tên tại

trong hợp đồng mua bán tài sin dưới dạng mét hoặc một số điều khoản của hợpdong, Va đương nhiên, thời điểm thỏa thuên về BLOSH có hiệu lực cũng chính là

thời điểm ma hợp đông mua bán có hiệu lực Nói cách khác, thời điểm phat sinh

hiệu lực của théa thuận BLQSH và hợp đông chính lúc nay là hoàn toàn tring nhau

Thứ hai, thời điểm có hiệu lực của BLQSH xác đính theo thời điểm các bêngiao két Nguyên tắc ở đây là nêu các bên không có thöa thuận vệ thời điểm có hiéulực của BLQSH, thì tuân thủ theo quy định tại khoản 1 Điều 401 BLDS nam 2015.Bên cạnh đó, hợp dong bảo đảm néu không thuộc trường hợp công chứng, chứngthực thì sẽ có hiệu lực từ thời điểm do các bên thỏa thuận, trường hợp không cóthỏa thuên thì có liệu lực từ thời điểm hợp đồng được giao kết (khoản 2 Điều 22Nghị định số 21/2021/NĐ-CP) Như vay, trường hợp các bên thông nhất về việccông chúng chúng thực giao dịch BLQSH, thì thời điểm có hiệu lực được tính từthời điểm thỏa thuận về BLQSH được công chứng chúng thực Trường hợp thỏathuận về BLQSH không dat ra van đề công chứng chúng thực, ma hai bên cũngkhông có thöa thuận về thời điểm phat sinh hiéu lực, thi BLQSH sẽ có hiệu lựctrong hai trường hop?

@ Từ thời điểm hop dong mua bán tài sản được giao kết (khi thỏa thuận vềBLOSH được ghi nhân BLQSH như điều khoản của hop dong chính)

Gi) Hoặc từ thời điểm giao dịch về BLQSH được giao kết (khi thỏa thuan về

BLQSH được ghi nhận trong một van bản riêng biệt, độc lập so với hợp đồng mua

bán)

Tuy nhiên, việc pháp luật hién hành chưa có quy định cụ thể về việc xác định thời điểm phát sinh hiệu lực của BLQSH như vậy, cũng như sự thiêu thông nhất

+ Theo khoản 4 Điều 400 Bộ huit Din sy năm 2015, thời difm giao kết hợp đồng bing văn bin có thể là thời

điểm bên sau cũng ký vào vin bản hoặc hinh thức dup nhận khác được thé hiện trên văn bin.

Trang 36

trong hình thức của hợp đồng chính với hợp đồng BLQSH đã dẫn tới những rủi ro

sau đây.

Một là, rồi ro cho bên bán khi xác định thời điểm xác lập quyền sở hữu đối với

tài sản của bên bảo lưu trong trường hợp hợp đồng mua bán tài sản được giao kếtbang lời nói hoặc hành wi Bởi vì BLDS không có quy định cụ thé về cách xác địnhthời điểm phát sinh của BLOSH, do vậy, thời điểm nao thì bên bảo lưu được chuyểnquyên sở hữu tải sản cũng chưa rõ rang Điêu này dẫn tới hai khả năng có thé xây ra

khi thỏa thuận BLQSH phat sinh hiệu lực sau khí hợp đông chính có hiệu lực (tức

trường hop khi thỏa thuận về BLQSH được ghi nhận trong một văn ban riêng biệt,đôc lập so với hợp đồng mua bán):

- Trường hợp quyền sở hữu tài sản chưa được chuyển giao cho bên có nghia

vụ trước khi giao dich về BLOSH có hiéu lực: Trong trường hop này, thỏa thuận vềBLOSH phát sinh hiệu lực sau hợp dong chính 1a có giá trị thi hành Bởi nó phát

huy được đúng vai trò và muc đích của biện pháp BLQSH khi quyên sở hữu tải sản.

chưa được chuyển giao sang cho bên có nghĩa vụ Ji die X mới thi đã vào Trường

Dai học Luật Hà Nội nên đã tới công ty Y mua xe máy, phục vu cho việc di học

theo hình thức mua trả dần X và công ty Y thỏa thuận bằng lời noi về các nội dung

có liên quan, trong đó, thời điểm xác lập quyền sở hữu xe máy cho X là thời điểm.công ty Y hoàn thành thủ tục sang tên xe máy Tuy nhiên, đến ngày 28/8/2020,công ty Y vẫn chưa làm thủ tục sang tên xe máy, và hai bên đã ký với nhau thêmmột thỏa thuận về biện pháp BLOSH, theo đó, công ty Y sẽ BLQSH đối với chiếc

xe máy đó cho dén khi X hoàn thành việc thanh toán tiên Trong thời gian đó, X cóthé sử dụng xe may dé di hoc, nhưng không được lam bat cứ hành vi nao định đoạtchiếc xe Như vậy, trong tinh hudng này, giao dich về BLQSH phát sinh hiệu lựcsau hợp đông chính được giao kết bằng miêng là hợp đông mua xe máy, nhưng vẫn

có giá trị pháp ly trên thực tế, bởi quyền sở hữu xe máy trên thực tê van chưa được

chuyển giao cho X

- Trường hợp quyên sở hữu tài sản đã được chuyên giao cho bên có nghia vụ

trước khi giao dich về BLQSH có hiệu lực: Trong trưởng hợp này, thỏa thun về

BLOSH phát sinh hiệu lực sau hợp đông chính là không có gid trị pháp ly Bởi lúc

nay, quyền sở hữu đã được chuyển giao cho bên mua, thỏa thuận về BLQSH không còn ý ngiữa, không thé bảo đảm cho việc thực hiện ng†ĩa vụ của bên có nghĩa vụ I7

du, ngày 11/5/2022, A mua điện thoại tri giá 28 triệu đông từ B, nhưng A không có

tiên trả ngay ma thực hiện trả trong nhiéu lân Hai bên thỏa thuận B sẽ giao điện

Trang 37

thoại cho A ngay sau khi A trả được một nửa số tiền mua (tức 14 triệu dong) Số

tiên còn lai sẽ được thanh toán sau 01 tháng, Ngày 12/5/2022, A đã trả B 14 triệuđông và B giao điện thoại cho A Ngày 15/5/2022, A và B củng ký mét văn bản

giao kết về xác lập biện pháp BLOSH với nội dung B sẽ được BLQSH chiếc điệnthoại cho dén khi A thanh toán xong hết tiên mua cho B Théa thuận về BLQSH cóhiệu lực ngay từ ngày hai bên ký Như vậy, ở tình huéng này, do hai bên không cóthêm thỏa thuận gì khác, nên quyên sở hữu đã được chuyển giao cho A ngay sau khi

A trả B một nữa số tiên mua hàng Va khi A và B thỏa thuận về biện pháp BLQSHthi quyền sở hữu chiếc điện thoại đã hoàn toàn thuộc về A Do vậy, thöa thuận về

BLOSH không co giá trị thi hành, không mang tinh ràng buộc nghĩa vụ pháp lý giữa hai bên.

Như vậy, mac đù nguyên tắc cơ bản của pháp luật dan sư là tôn trong sự thỏathuận giữa các bên Song, bên bản trong hợp đồng mua ban được xác lập bang lời

nói hay hành vi cén tỉnh táo và can ý thức được thời điểm xác lập quyền sở hữu tải

sẵn với thời điểm có hiệu lực của biện pháp BLQSH phải trùng với thời điểm cóhiéu lực của hợp đông chính, để có thể đảm bão được những quyền lợi chính đảng

của minh, tránh những rủi ro không cân thiết

Hai là giao dịch, thỏa thuận về BLQSH có thé bị vô hiệu nêu hợp đông chính

vô hiệu hoặc bị hủy bỏ hoặc mét bên đơn phuong cham đút hợp đông Vi biện phápBLQSH luôn di kém với một giao dich hoặc hop đồng mua bán tai sản (ngifa làhop đồng mua bán là hợp đồng chính, giao dịch về BLQSH là hợp đồng phụ), dovay, ngay cả khi thỏa thuân về BLQSH đáp ung moi điều kiện có liệu lực của métgiao dịch dan su, no van có thể bị vô hiệu néu hợp đồng chính bi vô hiệu hoặc bihủy 06, đơn phương châm dit theo Điều 29 Nghị định số 21/2021/NĐ-CP Quyđính này phủ hợp với các nguyên tac trong BLDS năm 2015 Hiệu lực của hợp đồngphụ phụ thuộc vào liệu lực của hợp đồng chính Khi hợp đông chính bị cham đúthiệu lực thi hợp đông phụ (hợp đồng bảo đảm) cũng châm đứt theo, trừ trường hợpcác bên đã thực hiện mét phân hoặc toàn bộ ngifa vụ trong hợp đồng chính Theo

đó, giao dich về BLQSH có thé có hoặc không việc châm đứt hiệu lực tùy thuộc vàoviệc các bên đã thực hiện các nghĩa vụ trong hợp đồng mua bán có áp dung bảo đảm

BLQSH hay chưa.

2.2.2 Hiệu hee đôi kháng cia biện pháp bao hưu quyén sở hữm

Theo quy định của pháp luật hiện hành thì “Biển pháp báo dam phát sinh

hiệu lực đối kháng với người thứ ba từ khủ đăng ký biên pháp bdo đâm hoặc bên

Trang 38

nhận bdo đầm năm giữ hoặc chiếm giữ tài sản bảo dam” (Khoản 1 Điều 297

BLDS); “BLOSH phat sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba kế từ thời điểm

đăng ly” (khoản 3 Điều 331 BLDS) và “Biển pháp bdo đâm chi phát sinh hiệu lực

đối kháng với người thir ba trong tường hop hợp đồng bảo đâm đã có hiệu lựcpháp luật” (khoản 1 Điều 23 Nghị định số 21) Theo đó, khác với một số biên phápbảo dam bang tài sản khác có thé phát sinh hiệu lực từ thời điểm bên nhận bão đảmnam giữ hoặc chiêm giữ tai sản bão đảm, thì thời điểm phát sinh hiéu lực đối khángvới bên thứ ba trong BLQSH là từ thời điểm đăng ký Ngoài ra, vi biên pháp bảođầm chỉ phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba trong trường hợp hợp dongbảo đảm đã có hiệu lực pháp luật, nên hai bên cũng cân lưu ý dén điều kiện dé mộthop đông bảo đảm có hiệu lực pháp luật Điêu nay cũng làm cơ sở dé thực hiện thủtục đăng ký biện pháp bảo đảm BLQSH #3

Tuy nhiên, BLDS hiện hành mới chỉ dừng ở mức quy định “khuyên khích”

việc đăng ký, chứ không quy định thủ tục đăng ký biện pháp bảo dam 1a bat buộc.

Như vay, cần phân biệt rõ rang rang, việc đăng ký BLQSH không phải là một quyđính hay yêu cầu bat buộc về hình thức dé théa thuận về BLQSH có hiệu lực, vàkhông phải mọi thỏa thuận về BLOSH đều phát sinh hiệu lực đối kháng với bên thứ

ba Việc ding ký chi là cơ sở đã làm phát sinh hiệu lực đối kháng của BLQSH đốivới bên thứ ba Nói cách khác, nêu các bên không tiên hành đăng ký BLQSH, thìtiện pháp bảo đảm nay vẫn có giá trị rèng buộc, nhưng chỉ có giá trí trong quan hệ

giữa các bên tham gia giao địch chính, ma không phát sinh liệu lực đổi kháng với người thứ ba nao khác.

Tác giả cho rằng quy định như vậy có ý ngiấa thực tiến rất lớn trong việccông khai, tiếp cân, xác định thông tin về tình trang pháp lý của tai sản bảo đảm,

giúp bảo vệ bên nhận bảo lưu trước bên bão lưu và bên thứ ba, nhằm phục vụ mục

tiêu quản lý nha nước về tai sin và sư dich chuyển của tài sản Điều này được giảithích xuất phát từ đặc thù của biện pháp nay Trong hợp đồng mua bán có BLQSH,mắc du tai sản do bên bảo lưu (bên có ngiấa vụ) chiêm giữ (trực tiếp năm giữ, khai

thác công dung và lợi ich, tinh năng của tai sản độ), nhưng trên giây tờ pháp lý,

quyên sở hữu tải sản thực chất lại thuộc về bên nhân bảo lưu (bên có quyên) trong

thời gan BLQSH con hiệu lực Hơn nữa, việc thỏa thuận có áp dung BLQSH chỉ có

hai bên trong quan hệ biết N gười thứ ba ngay tình không thể biết về sự tên tại của

+! Trần Phương Thảo (2019), “Hoàn tưển pháp luật về các biển pháp bao dion theo quay dinh của Bộ luật Dén swe năm 20137, Luận vin thạc sĩ, Trường Daihoc Luật Hà Nội, Hà Nội,tr 43.

Trang 39

thỏa thuan đó, thi bên bảo lưu hoàn toàn có thể đem tài sản đó xác lập một giao dich

dan sự khác với mét bên thứ ba khác mà bên nhận bảo lưu không hay biết 8.Vì

vậy, nêu không tiên hành công khai hóa thông tin bằng phương thức đăng ký biện

pháp BLOSH, thi rat dễ dan đền nhimg rủi ro pháp lý cho các chủ thể khác khi thamgia vào các giao dịch liên quan đến tải sản la đối tượng của hợp đồng mua bán co apdung biện pháp BLQSH như: không nắm rõ thông tin về tinh trạng pháp lý của tảisẵn, không biết rõ chủ sở hữu thực sự của tải sản là ai, hay tinh hợp pháp, hợp 1é củatài sẵn đó nlnư thé nao

Vé mặt nổi dung của hiệu lực đổi kháng với người thứ ba trong BLQSH, phápluật Việt Nam hiện hành chưa có quy định cu thé, riêng biệt Theo đó, hiệu lực đốikháng với người thứ ba trong BLQSH sẽ được xác định theo nguyên tắc tại khoản 2Điều 297 BLDS năm 2015: 7# biển pháp bảo đâm phát sinh liệu lực đỗi kháng

với người thứ ba thi bên nhận bảo dam được quyển truy đồi tài sản bảo dam và

được quyền thanh toán theo qig' đình tại Điều 308 của Bộ luật này và luật khác có

liên quan Theo đó, có thé hiểu rằng, trong trường hợp có tranh chap, quyền va lợiích hợp pháp của bên thứ ba vẫn được bảo vệ trong trường hop ngay tình và bên

nhan bảo lưu (chủ sở hữu thực sự của tài sản) cũng sẽ không được bảo vệ một cách.

tuyệt đối trước bên thứ ba nêu như trước đó không tiên hành đăng ký biện pháp

BLOSH Trong trường hợp biện pháp BLQSH đã được đăng ký, bên thứ ba hoàn.

toàn có thể tra cửu, kiểm tra được thông tin về tinh trang pháp lý của tài sản, thì bênnhận bảo lưu lúc nay sé được quyền đời lại tài sản và quyền ưu tiên thanh toán khi

xử lý tài sản nêu tài sin đó đã được bên bảo lưu bán cho người tint ba

Tuy nhiên, cân lưu ý rằng, doi lại tai sản không phéi mục đích chính của bênnhận bảo lưu, mà phãi là tiên hang Ngoài ra, việc đời lại tai sản trên thực té cũnggấp nhiêu rủi ro, khó khăn khi mà tài sản đã được chuyên giao một cách hợp phápcho nhiêu người Vi dụ: T bản tài sản cho H theo một hợp đồng mua bán cho phéptrả cham Trong hợp đồng ghi nhận có điều khoản về BLOSH đổi với tài sin đó của

T.T đã tiên hành đăng ký biên pháp nay tại cơ quan có thẩm quyền H đã bán tài

sản đỏ cho K sau khi nhận được tai sản tử T Tiệp đó, K lei bản cho B Dén thời hạn

T và H đã thỏa thuận trong hợp đồng, nêu H không hoàn thành nghia vụ thanh toáncủa minh, thi theo quy định tại Điều 332 BLDS năm 2015, T sẽ có quyền đời lai tàisản tty H Tuy nhiên tai sản đó lại được bán cho K, nên T sẽ có quyên truy đời tài

sản từ K.

Mặc đù quyền đời lại tai sản (Điều 332) va quyền truy doi tài sin (Điều 297)

Trang 40

có quy định về nổi dụng can cứ phát sinh và áp dung khác nhau, nhung xét về mặt

ban chất, chúng đều nhằm bảo vệ quyên lợi về tai sản của bên có quyên, nghĩa là đù

có dang ký biện pháp nay hay không thì bên bán déu được “doi lại” tai sản thuộc sở

hữu của mình từ bên mua hoặc bên thứ ba (khi biện pháp này có đăng ky).

Như vậy, có thé thay, với trường hợp trên, việc doi lại tài sản từ H đã là không

dé dang và có thé đời lại ngay được, thì việc T truy đòi tải sản từ K hay B - một chủthé ma rất có thể hai bên không biết thông tin gì về nhau lại càng khó khẩn honChưa kế đến trường hợp khách hang của bên mua đã sáp nhập, trộn lẫn hay ché biêntài sản được bảo lưu với các loại vật liệu, tài sản khác để tao thành mot tài sản.chung hợp nhất, thi việc doi lại tai sản là đôi tương của BLQSH trong trường hợpnay gan nlư là không thé Vé nội dung này, Việt Nam có thé tham khảo, học hỏikinh nghiêm tử pháp luật của Pháp rang Nếu người thử ba chưa trả tiên hàng cho

bên bảo lưu thì bên nhận bảo lưu có thé lay chính khoản tiên ma người thứ ba đó sẽ

tra cho bên bảo lưu, thay vi đời lại tai sản do chính minh là chủ sở hữu.

2.3 Quyền và nghĩa vu của các bên chủ the trong quan hệ bảo lưu quyền sở

hữu

Mục đích của BLQSH là bảo đảm cho nghia vụ thanh toán tiên hang của bênbảo lưu Nội dung quyền và nghia vụ của các bên chủ thé trong hợp dong mua bántài sẵn nói chung đã được quy định tại khoản 1 Điều 441 BLDS

2.3.1 Quyền và ughĩa vụ của bên nhậm bao hen

Như đã đề cập phía trên, Điêu 332 BLDS năm 2015 quy đính về “quyền đời

lai tài sản” của bên nhận bảo lưu khi bên bảo lưu không thực hiện nghia vụ thanh:

toán Ngoài ra, quy định này của BLDS cũng được Nghi định số 21/2021/NĐ-CPhướng dẫn thêm tại Điều 41 Theo đó, theo quy định của pháp luật Việt Nam, bên

nhận bảo lưu co:

@ Hai quyền năng là: quyền đời lại tài sản (trong trường hợp bên bảo lưu viphạm ngiĩa vụ thanh toáx) và quyên yêu cau bôi thường thiệt hai (trong trường hợpbên bảo lưu làm mat, hư hỏng tài sản),

Gi) Một ngiữa vụ là: phải hoàn trả gia trị chênh lệch cho bên bảo lưu khi bên

bảo lưu đã thực hiện thanh toán một phân tiên hàng

Noi cách khác, trong trường hợp, bên bảo lưu chưa thực hiện nghĩa vụ thanh.

toán nhung tài sản đã bị mat, hao mon hay hư hỏng, thì bên nhận bảo lưu con có

“ Trình Thạc Hiển (2015), “Bảo hm quyền sở hữu trong Dư thảo Bộ Mật Dân sự: Một biền pháp bão dim

thực hiện nghia vụ”, Kỷ yên Hỏi thảo: “Góp ý xây dựng Bộ Mật Din sz'do Trường Đai học nh tế - Luật

to chức.

Ngày đăng: 12/11/2024, 15:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w