Bai viết nghiên cứu về sự thay doi của biện pháp cầm giữ tài sản và bảo lưu quyền sở hữu theo quy đính của BLDS năm 2015, trong đó su thay đổi lớn nhất có lš đền từ việc công nhận bảo lư
Trang 1BỘ TƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
TONG THỊ KHÁNH NHÀN
450623
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
HÀ NỘI - 2023
Trang 2BỘ TƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
TONG THỊ KHÁNH NHAN
450623
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
TS LÊ ĐÌNH NGHỊ
HÀ NỘI - 2023
Trang 3Lời cam đoan và ô xác nhận của giảng viên hướng dẫn
Xác nhận của
Giảng viên hướng dẫn
LOI CAM ĐOAN
Ei xin cam doan aay là công trừnh nghiên
cứu cha riêng em, các kết luận, số liệu trong khóa luận tết nghiệp là trung thực,
bdo đấm độ tin cây./.
Tác giả khóa luân tết nghiệp
(Ky và ghi rõ họ tên)
Trang 4DANH CHU VIET TAT
BLDS: Bo luat dan sw
HĐMB: Hop đông mua bán QSDD: Quyên sử dung dat
Trang 5MỤC LỤC Trang phụ bìa 4045016850402 80 hưng ere ee |
lời cam đoam wii Damh mục chit viết tat ces ces ten eee en == ees te
MODAU
1 Tính cấp thiết của để ti oo cccssccsesesseestnesnesetnnnsecnssunneneenunesneesenuunsseeeenesee
2 Tom tắt tình bình nghién cứu dé tai
3 Ý ngiĩa khoa học và thực tến
4 Mục dich nghiên cứu
5 Đổi tương và phạm vi nghiên cứu 2102212210 101 rre
6 Phương pháp nghiên cứu.
7 Két câu của khóa luận I8
CHƯƠNG 1: MOT SÓ VẤN ĐÈ LÝ LUẬN VE BAO > LƯU QUYỀN sở
HỮU 10
1.1 Khái niệm và đặc diem về quyên bảo lưu quyên sở hữu
1.1.1 Khải niệm về quyên bảo lưu quyển sở hữn 101.1.2 Đặc điểm bảo lưat quyên sở hữn à S0 Scce 131.2 Phân biệt bảo lưu quyền sở hữu 171.2.1 Phân biệt bảo lưu quyên sở hữm với các biên pháp bảo đâm khác 17
122 Phân biệt biện pháp báo lun quyên sở hữm với quyển bảo hau của bên bán _18
1.3 Lược sử quy định pháp luật Việt Nam về bảo lưu quyền sở hữu
1.4 Ý nghĩa của biện pháp bảo lưu quyền sử hữu
KET LUẬN CHƯƠNG
CHU ONG 2: THỰC TRẠNG our DINH PHAP LUAT VE BAOLUU QUYEN
SỞ HỮU
2.1 Quy định của Bộ luật Dân sự năm 2015 o lưu quyên sở hữu.
3.1.1 Pham vi và đối tượng của bảo lưu quyên sở hữm
2.1.1.1 Phạm vì bảo dim của bảo lưu quyên sở hữu Serra ir ee ees Te
2.1.1.2 Đổi tương của bảo lưu quyên sở hữu ácceeeeeee283.1.2 Xác lập báo lưu quyên sở hữầu sc6SSScaieeao 27
2.1.2.1 Hình thức xác lập bảo lưu quyền sở hữu co D6
2.1.2.2 Thời điểm xác lap bảo lưu quyền sở hữu S0 sec 2
Trang 62.1.3 Hiểu lực và hiệu lực đối kháng với người thứ ba của biện pháp bảo lun quyên
ISO HH 0ctuezốcdicilSySacf6DugoS.iEciiuecrESoiiioioclisftubdifEe se di eo eosin TREN
23131 Hiệu lực của bảo lưu quyên sở hữu S3 St61870W250588306 ‘i ct
2.1.3.2 Hiệu lực đối kháng với người thứ ba 129
2.1.4 Quyển và ngÌữa vụ của các bên trong bảo lưu quyền sở hữm 33
2.1.4.1 Quyền và ngifa vụ của bên bán trong bảo lưu quyền sở hữu 33
2.1.4.2 Quyên và ngiĩa vụ của bên mua trong bảo lưu quyên sở hữu 35
31.5 Chấm đứt bảo lưu quyền sở hữm
2.2 Thực tien thực hiện quy định của pháp luật về bảo lưu quyền sở hữ KÉT LUẬN CHƯƠNG 2
CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ VÀ KIEN NGHI HOAN THIEN QUY DINH PHAP LUAT VE BAO LƯU QUYEN SỞ HỮU 42 3.1 Đánh giá 42 HộT DI 71,” eee are tert eee eee ce vere Se ee ee sent hd 312 Hạn chỗ $2 H321816861400g0236030002340G10:20/0/080301021100612000270000 08 3.2 Một so kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định của pháp luậtvề bảo lưu quyền KET LUẬN CHƯƠNG 3 KET LUẬN
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 7MỞ DAU
1 Tính cap thiết của de tài
Bao lưu quyền sở hữu là một trong những nội dung được ghi nhận trong các Bộ
luật Dân sự năm 1995, năm 2005 va năm 2015 Trong hai BLDS năm 1995 và 2005,
bảo lưu quyền sở hữu mới chỉ là một trong các quyền luật định, cho phép bên bán taisin có thể sử dung dé bảo vê quyên loi của minh trước sư vi phạm ngiĩa vụ thanh:toán của bên mua trong hợp đông mua trả chậm, trả dan Nhưng BLDS năm 2015 đãghi nhên bảo lưu quyền sở hữu đưới một góc độ hoàn toàn mới là một trong chín biệnpháp bảo dam thực luận ng†ĩa vụ dân sự Việc nâng lên từ quyền của các bên tronghop đồng mua trả chậm, trả dân thành biện pháp bảo dam thực hiện ngliia vụ dân sưkhông chỉ góp phân bảo vệ quyên lợi của bên bán trong HDMB ma còn bảo vệ quyên
lợi của người thứ ba khi tham gia giao dich co tài sản áp dụng biện pháp bảo lưu
quyên sở hữu, góp phân thúc day quá trình lưu thông hang hóa trong thị trường,
Khi được “Nâng địa vị pháp lý” trở thành một trong các biện pháp bảo đâm thực
luận ngiĩa vụ, các van đề liên quan tới bảo lưu quyên sở hữu được quy đính một cach
rõ ràng, chỉ tiết Đây là cơ sở quan trong cho các bên trong HDMB tài sản, đặc biệt
là bên bán có căn cử dé bao vệ quyên và lợi ích của minh Đồng thời, tạo điều kiệncho cơ quan Nhà nước có thâm quyên có cơ sở pháp lý cu thé để giải quyết các tranhchap phát sinh trong thực tế Tuy nhiên, là quy định lân đầu được luật hóa thành biện.pháp bảo đảm ng†ĩa vụ dân sự, các quy định về bảo lưu quyên sở hữu vẫn bộc 16 một
số tên tại cần được giải quyết như:
Thứ nhất, bảo lưa quyên sở hữu được quy định theo hai chế định với các phươngthức xác lập khác nhau, xét về bản chat bão lưu quyền sở hữu đủ được quy định trongchế định hợp đông hay chê dinh bảo dam thực hiện nghĩa vụ thì đều là việc bên bán.được tạm hoãn thực hiên nghia vụ chuyên giao quyền sở hữu cho bên mua Dongthời, đủ được quy định ở hai chế định khác nhau thì quyền và nglifa vụ của các bêntrong quan hệ bao lưu quyền sở hữu vẫn không có sự thay doi Vé nguyên tắc, néubên mua không thanh toán đây đủ theo thỏa thuận, thì bên bán vẫn có quyên doi lạitai sản và trả lai tiên cho bên mua, bên mua cũng phải trả lại tai sản và nhận lại tiên.Nhung với các quy định trong BLDS năm 2015, có thé hiéu và áp dung khác nhautrong bảo lưu quyên sở hữu Điều nay dan dén khó khăn trong việc xác định cụ thé
Trang 8quyên va ngiĩa vụ các bên khi bên mua không hoàn thành nglfa vu thanh toán tronghop đồng mua trả chậm, trả dan
Thứ hai, đôi tượng của biện pháp bảo lưu quyên sở hữu có nhiều cách hiểu khácnhau Theo đỏ, có ý kiên cho rằng, đối tượng của bảo lưu quyền sở hữu là tài sản muabán, vì bên bán có quyền đời lai tài sản nêu bên mua không thanh toán đây đủ trongmột thời hạn nhật định Ý kiến khác lại cho rằng, đổi tượng của biên pháp nay chỉ làquyên sở hữu tài sản, bởi bên bán đã chuyển giao tải sản cho bên mua và chỉ giữ lạiquyên sở hữu Viée xác định đúng đối tượng của biên pháp bảo lưu quyền sở hữu gópphân phát huy tác dụng của biện pháp với chức năng bảo dim cho nghia vụ chính
được thực hiện.
Thứ ba về phạm vi bảo đảm của biện pháp bảo lưu quyên sở hữu, hiện naytrong khoa học pháp luật dân sự, tn tei hai luông ý kiến trái chiêu về pham vi bảodam của biện pháp bảo lưu quyên sở hữu Y kiến thứ nhật cho rằng phạm vi bảo lưuquyền sở hữu chỉ là ngiũa vụ thanh toán tiền mua tai sản, bởi tại thời điểm nhận taisẵn nêu bên mua để thanh toán đây đủ số tiên mua tài sẵn thi sẽ không dat ra việc ápdung bao lưu quyên sở hữu Ý kiến thứ hai lại cho răng, phạm vi bảo đảm của biệnpháp bao lưu quyên sở hữu là tat cả nghiie vu của bên mua, bao gom nghiie vụ thenh
toán (phát sinh củng thời điểm với biện pháp bảo lưu quyền sở hữu) và ng†ĩa vụ hoàn
trả lại tài sản (nghia vụ phát sinh sau thời điểm bão lưu có hiéu lực)
Thứ tư, đôi với các trường hợp châm đút bảo lưu quyền sở hữu, BLDS năm
2015 mới chỉ quy định ba trường hợp chêm đút bảo lưu quyên sở hữu Tuy nhiên,
ngoài ba trường hợp đã được quy đính tei Điêu 334 BLDS năm 2015, bảo lưu quyên
sở hữu vẫn có thé châm đứt trong các trường hợp khác như Thay thé bằng các biện
pháp bảo dim khác (bảo lãnl), tai sin là đôi tượng của HDMB nói chung, bảo lưu.quyên sở hữu nói riêng không còn, HDMB bi hủy bỏ hoặc đơn phương châm dứt
Thứ năm, xét về giá trị đích thực của biên phép bảo lưu quyền sở hữu Co ykién
cho rang, bảo lưu quyên sở hữu cũng giống các biện pháp bao đâm khác ở chỗ bảo
vê quyền lợi cho bên bán trước sự vị pham nghĩa vụ thanh toán của bên mua Ý kiến
khác lại cho rang, bao lưu quyền sở hữu không đạt được các yêu câu của mot biện.
Trang 9pháp bảo dam và chỉ được coi 1a một trong các biên thé của biện pháp bão đảm Ì, bởi
no không có tinh dự phòng như các biên pháp bảo đảm khác, nên đưới góc độ thực
tiễn, bên bán không co cơ sở dé bảo vệ quyên lợi khi bên mua cô tình vi phạm Nếubên mua không thanh toán day đủ và không trả lại tải sản mua bản thi biện pháp nàydat ra cũng không có giá trị Do đó, cần nghiên cứu bé sung các quyền cho bên nhận
đảm bảo khi bên bảo đâm vi pham ng†ĩa vụ thanh toán
Xuất phát từ các vân đề pháp lý tên tại như trên, cho thấy việc nghiên cửu cácquy định liên quan dén bảo lưu quyên sở hữu là cân thiết, nhằm hoàn thiện những tôntại, hạn chế van con gặp phải và tiền tới hoàn thiện chế định Vi vậy, tác giả xin luachọn van đề: “Báo lưu quyền sở hint theo guy: định của pháp luật Liệt Nem“ làm đềtai khóa luận tốt nghiệp của minh
2 Tóm tắt tình hình nghiên cứu đề tài
Bao lưu quyền sở hữu lần đầu tiên được công nhận 1a một trong các biện phápbảo đảm thực hiện ngiĩa vụ trong BLDS năm 2015 Từ quyên của các bên trong hợpđông mua trả châm, trả dân được nâng lên thành biện pháp bảo dam thực hiện ngiĩa
vụ, quá trình thực trấn áp dung bảo lưu quyền sở hữu đạt mét số thành tựu nhất định
nhưng bên cạnh đó vấn tôn tại nhiều quan điểm khác nhau Do đó, có rất nhiêu công
trình nghién cửu về nội dung này, một số công trình nghiên cứu tiêu biểu về bảo lưu.
quyên sở hữu như
Cuốn sách “Bình luận khoa học BLDS của Nước Cổng héa xã hội chủ nghiiaTiệt Nam năm 2015” do TS Nguyễn Minh Tuân làm chủ biên, xuất bản năm 2016.Cuốn sách này đưa ra những phân tích, bình luận tổng thé các quy đính trong BLDSnam 2015 Trong đó, tác gia cho rang
“Xét về bain chất, báo luu quyên sở hữm là việc ghi nhận quyên sở hữa cho chitthé bên bán mặc đầu tài sản đã đưa vào giao dich thâm chí đã giao toàn bộ cho bênmua pháp luật hướng tới tinh cẩn bằng hài hòa về lợi ich cho cả bên bán và bênmua nên đặt ra quy đình ghi nhân việc bảo lưu quyển sở hữm cho một bên nêu các
bên có théa thudn’
' Pham Văn Tuyết, Lê Kim Giang (2015), Hòa diện chế đình đâm bảo thực liện nghia vụ dân sic,NXB Dân tị Hà Nội
3 Nguyên Minh Tuân (2016), Bình luận khoa học BLDS cña Nước Công hòa xã hội chi nghĩa Việt
Nam nam 2015, NXB Công an Nhân dân, tr.505.
Trang 10Cuốn sách “Bình luận khoa học BLDS của Nước Công hòa xã hội chủ nghiiaHiệt Nam năm 2015‘ do PGS.TS Nguyễn V ăn Cừ và PGS.TS Tran Thị Huệ đẳngchủ biên, xuất ban năm 2017 Cuốn sách đưa ra phân tích, đánh giá các quy đính của
BLDS năm 2015, trong đó tác giả cho rằng: “Để bảo đấm cho việc thanh toán tiên
mua trả chậm, pháp luật cho các bên théa thuận xác lắp biện pháp báo lưu quyền sởhint của bên bán cho đến kửủ bên mua trả hết tiền mua "3 Cac tác giả cho rằng việcquy định bão lưu quyên sở hữu là biện pháp bảo vệ người bán trong HDMB trả chém
Luận văn Thạc si Luật học chủ đề “Báo lưu quyền sở hữu: theo pháp luật dén
sự Viét Nam ” của tác giá Giáp Minh Tâm (2017) Luận văn đã co sự nghiên cứu toàn.
điện các quy định liên quan đến bảo lưu quyên sở hữu, trong đó bao trùm cả quy định:
về bảo lưu quyên sở hữu theo BLDS năm 2015 và theo pháp luật của một só quốc giatrên thé giới Mac đủ nghiên cứu toàn điện, song Luận văn chưa có sự đánh giá vềthực tiễn thi hành quy định trên thực tế, dé dé xuất các kiên nghị hoàn thiện BLDS
năm 2015 được bảo dim thực thiỶ
Luận văn Thạc sĩ Luật học chủ đề “Báo lưu quyền sở hit theo guy định của Bộ
luật Dân sự năm 2015” của tác gia Lê Thi Hảo (2022) Đây là một trong những luận.
văn có sự ngluên cứu toàn điện về các quy định liên quan dén bảo lưu quyên sở hữu,
trong đó đánh giá được day đủ các quy định pháp luật và quá trình thực tiễn áp dung
theo BLDS năm 2015 Từ đó, đưa ra một số kiên nghi hoàn thiện pháp luật và giảipháp néng cao hiệu quả thực thi pháp luật về bảo lưu quyên sở hữu, song Luận vănchưa làm 16 được liệu lực đối kháng với người thứ ba của biện pháp bảo lưu quyên
sở hữu?
Luận văn Thac si Luật học chủ đề “Hiệu lực đối kháng của biện pháp bảo đảmtheo quy đình của pháp luật Dân sự Viét Nam và thực tiễn thực liện”” của tác gaNguyễn Hoang Giang (2020) Luận văn làm rõ những van đề lý tuân va thực tiễn về
hiệu lực đối kháng của biện pháp bảo đâm trong việc bảo đảm quyền lợi của các bên
chủ thé, chỉ ra được những ưu nhược điểm của pháp luật Việt Nam liên hành Qua
"Nguyễn Văn Cử và Tran Thi Huệ (Đồng chủ biên 2017), Bình luận khoa học Bộ luật đân sư năm
2015, NXB Công an Nhân dan, Hà Nội, tr 528.
4 Giáp Minh Tâm (2017), Báo hat quyền sở hiểu theo pháp luật dân sự Việt Nam, Luận văn Thạc si
Luật học.
* Là Thi Hao (2022), Báo har quyền sở hữm: theo ạnp: dinh của Bộ luật Dân sự năm 2015, Luân van
“Thác si Luật Học.
Trang 11đỏ, có căn cứ hoàn thiện pháp luật quy định về hiéu lực đối kháng nói chung và higu
lực đối khéng của biện pháp bảo lưu quyên sở hữu nói riêngẾ,
Bài nghiên cứu “Cẩm giữ tài sản bảo lưu quyên sở hữu theo Bồ luật Dâm sự2015” của tác giã Đoàn Thị Phương Tiệp tại Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 17, kỳ
1, tháng 9/2017 Bai viết nghiên cứu về sự thay doi của biện pháp cầm giữ tài sản và
bảo lưu quyền sở hữu theo quy đính của BLDS năm 2015, trong đó su thay đổi lớn
nhất có lš đền từ việc công nhận bảo lưu quyên sở hữu chính thức 1a biện pháp bảo
đảm thực hiện nghĩa vụ và lần đầu tiên được được ghi nhận là một biên pháp bảo đâm
nglữa vu, Nhưng nghiên cửu trên mới chi đừng ở khung lý luận về hình thức xác lập,higu lực của biên pháp và chưa được hoàn chỉnh ca về mat lý luận, áp dung thực tiễn
và kiên nghị hoàn thiện pháp luật
Bài nghiên cứu “Báo lun quyén sở hữm và hiệu lực đối kháng với người thứ ba”của tác giả Dương Anh Sơn tại Tạp chí Nhà nước và Pháp luật só 2/2018 Bài nghiéncứu đề cập đến: “Báo lun quyén sở hits là một biện pháp bdo dam thực hiện nghĩa
uw” Đây là một trong những nội dung mới được đưa vào BLDS năm 2015 Trong
bài viết, tác gid phân tích mét sô quy định của phép luật liên quan đền bão lưu quyền
sở hữu Bai việt cũng đề cập đền quyền đòi lại tài sản, van đề hiệu lực đối kháng với
người thứ ba va trên cơ sở đó đưa ra một số đề xuất hoàn thién pháp luật
Bài nghiên cứu “Hoàn thiện guy đình về bảo luu quyền sở hitu trong Bộ luậtDân sự năm 2015” của tác giã Nguyễn V ăn Hoi và Giáp Minh Tâm tại Tạp chí Nhànước và Pháp luật, số 2/2019 Bai viết phân tích, đánh giá các quy định của BLDSnam 2015 về bão lưu quyền sở hữu Trên cơ sở đó, bài việt đưa ra một sô kiên nghinhằm hoàn thiện quy định về bảo lưu quyên sở hữu trong BLDS nam 201 5°
Bài nghiên cứu “Bản về chế đình báo lưu quyên sở hie” của tác giả Trình ThụcHiển tại Tạp chí Nhà nước và Pháp luật sô 8/2019 Trong đó, tác giả nghiên cứu van
* Nguyễn Hoàng Giang (2020), Hiệu lực đối kháng cña biên pháp bao đâm theo cup đình của pháp
tuật Dân sự Việt Nam và thực tiễn thực hiện, Luận văn Thạc 2Ÿ Luật học (Đình hướng ứng dụng)
7 Đoàn Thi Phrơng Tiệp (2017), „ “Cảm giữ tài săn, bảo hưu quyền zở lim theo bộ luật dan sự 2015”,
Tap chí Nghién cứu Lập pháp, 36 17 [345], kỳ 1, Viện Nghiên cứu lap pháp tộc Ủy ban thường vụ.
Quốc Hội.
* Dương Anh Sơn (2018), “Bão hru quyên sở hữu và hiệu lực d6i khang với người thr ba”, Tạp chi
Nha mước và Pháp luật, sò 2/2018, tr 25.
* Nguyễn Văn Hợi và Giáp Minh Tam (2019), “Hoàn thiện quy định về bảo hưu quyền sở Hữu trong
Bỏ nat Dân sư nam 2015”, Tap ci Nhà nude và Pháp luật, sò 2/2019, tr 14-15.
Trang 12dé tại sao bảo lưu quyên sở hữu được điều chỉnh như một biện pháp giao dich bảodim; đồng thời đưa ra những phân tích, bình luận về chế đính này trong BLDS năm
2015 Trên cơ sở đó, tác giả dé xuất một so kiên nghi hoàn thiện pháp luật về bão lưu
quyên sở hữu!,
Bài nghiên cứu “Một số khia cạnh pháp lí về biện pháp bảo lưu quyên sở hữai
theo quy đình của Bộ luật Dân sự năm 2015” của TS Trân Thị Huệ tại Tạp chí Luật
hoc sô 2, 2020 Xuất phát từ yêu câu hoàn thiện pháp luật về các biện pháp bảo đảm
thực luận nghĩa vu nói chung và biện pháp bảo lưu quyền sở hữu nói riêng, dong thời
nang cao hiệu quả điều chỉnh của pháp luật về các biên pháp bảo dim cho việc thựchién ngiĩa vụ Bai viết nghiên cứu một số khía canh pháp lý về biện pháp bảo lưuquyên sở hữu theo quy định của BLDS nam 2015; căn cử phát sinh biên pháp bảo lưuquyên sở hữu, tính chất bảo dim của bão lưu quyên sở hữu, quyền và ngliia vụ củacác bên trong biện pháp bảo lưu quyền sở hữu, hệ quả phép lý trong trường hop biện
pháp bảo lưu quyền sở hữu phát sinh liệu lực đối kháng với người người thứ ba, cách
thiết ké điều luật đối với biện pháp này Bài viet rút ra kết luận: “Quy đình của BLDS
về biển pháp bảo lưu quyển sở hữn còn thiéu rõ ràng, chưa thé hiện được tính bảo
dam cho việc thực hiện nghia vụ thiếu khuyết dự liệu trong điều luật cĩmg như thiểu
thống nhất giữa tên gợi và nội ching của điều luật”,
Bài nghiên cứu “Một số vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu đề hoàn thiện guy’ địnhcủa pháp luật về bảo lưu quyền sở hint” của TS Pham V ăn Tuyết tại Tạp chí Luậthoc số 3/2022 Nghiên cứu chỉ ra BLDS nam 2015 quy định về bảo lưu quyên sở hữu
theo hai góc đô: Vừa là quyền luật định của bên bán trong mua trả chậm, trả dân, vừa
là một biện pháp bảo đâm thực hiện nghĩa vụ Vì thé, quy dink của pháp luật về quyên
của các bên trong biên pháp bảo lưu va quyên của các bên trong hợp đồng mua trả
cham, tra dan còn trùng lặp với nhau dan tới nhiéu bat cập trong thực tiễn áp dụng.Bài việt nhằm đưa đến nhận thức chung về bảo lưu quyên sở hữu đưới góc độ làquyên mặc định với bão lưu quyên sở hữu đưới góc độ lả một biên pháp bảo đảm.Qua đó, nhằm xác định rõ khái niệm về biên pháp bảo lưu quyên sở hữu, đối tương
`9 Trịnh Thục Hiền (2019), “Ban về chế đình bão hea quyền sở Hữu”, Tap chi Nhà nước và PhápIndt, số 812019, tr 19 ‘ l
ï! Tran Tlu Hué (2020), “Một so Idwa cạnh pháp lí về
của Bỏ hat Dân sư năm 2015”, Tap chi Luật học, số
tên pháp bảo bưu quyền sở Hữu theo quy đình
2020, tr.22.
Trang 13ding để bảo đảm, hiệu lực đối kháng, quyên và ngiĩa vụ của các bên trong biện phápbảo lưu quyền sở hữu)?
Như vậy, biên pháp bảo lưu quyên sở hữu đã được đề cập ở rất nhiéu công trìnhnghiên cứu khác nlhau Dé tài khóa luận hy vong sẽ đóng góp được một phân vào việcnghién cứu và hoàn thiện van dé nay dé phi hợp với yêu cau phát triển của dat nước
trong thời kỳ hội nhập.
3 Ý nghĩa khoa học và thực tien
Ý nghĩa lý luận: Khóa luận tốt nghiệp nghiên cứu các quy định liên quan đếnbảo lưu quyền sở hữu trong BLDS nẻm 2015 nhằm hoan thiện các van đề lý luân vềtiện pháp bảo lưu quyên sở hữu Đưa ra cái nhìn tông quan về bảo lưu quyền sở hữu,dong thời, nghiên cứu sâu về hiệu lực đối kháng với người thứ ba dé những chủ théngoài nghiia vụ được bảo dim về quyên lợi Qua đó góp phan hoàn thiên các quy định.của pháp luật về biện pháp bảo lưu quyên sở hữu
Ý nghĩa thực tiễn: Việc nghiên cứu cho thay, bên canh những hiệu quả đạtđược, biên pháp bảo lưu quyên sở hữu van có những hen chế và nhimg vướng mắccon tên dong Qua đó, hy vọng những kiên nghị nhằm hoàn thiện phép luật sẽ gópphân thúc day bảo lưu quyền sở hữu được nâng cao khả năng thực thi trên thực tê nói
riêng và các biện pháp bảo dam khác nói chung
4 Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu các quy đính về bảo lưu quyền sở hữu theo quy định của BLDS
năm 2015 nhằm hiéu rõ về biện pháp bảo lưu quyền sở hữu theo quy định pháp luậthiện hành Dé áp dung phù hop với các giao dich dân sự bảo dim quyền và lợi ích
hop pháp của cá nhân Cụ thể:
~ Nghiên cứu những vân đề lý luận cơ bản về bảo lưu quyền sở hữu, phân biệtbao lưu quyền sở hữu với các biện pháp bảo đảm khác, phân biệt bão lưu quyên sở
tiữu với góc độ là biện pháp bảo dam thực hiện nghia vụ với bảo lưu quyền sở hữu là
quyên luật định của bên bán trong hợp dong mua trả cham, trả dân,
- Nghiên cứu phân tích nôi dung quy định của BLDS nắm 2015 vệ bảo lưu
quyền sở hữu, nghiên cứu về phạm vi bảo dim, đối tượng, hình thức xác lập, thời
é vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu để hoàn thiên quy định của
lita”, Tạp chi Luật học, sô 3,2022.
pháp luật về bảo hưu quyê:
Trang 14điểm xác lập, liệu lực, Đặc biệt là hiệu lực đổi kháng đổi với người thứ ba của bảolưu quyền sở hữu, qua đó đưa ra những đánh giá về ưu điểm và hạn chế của quy định.nay,
~ Nghiên cứu thực tiễn thực biện các quy định pháp luật và đưa ra mat số kiên
nghi nhém hoàn thiện quy dinh pháp luật về bảo lưu quyên sở hữu
§ Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đổi tượng nghiên cứu tập trung vào các quy đính liên quan đến bảo lưu quyên
sở hữu tai BLDS năm 2015 đưới góc độ là biện pháp bảo đảm và thực hiện biện pháp bảo đấm.
Pham vị nghiên cứu trong các quy định liên quan đến biên pháp bảo lưu quyền
sở hữu trong phạm vi quy định của BLDS năm 2015 Đồng thời, tiền hành phân biệttiện pháp bảo bảo đâm lưu quyên sở hữu với các biên pháp khác, phân biệt biện phápbảo lưu quyên sở hữu với quyên luật định của bên bán trong hợp đồng mua trả chém,trả dân nhằm hỗ tre cho việc giải quyết mục dich va nhiệm vụ nghiên cứu
6 Phương pháp nghiên cứu
Khoa luận được nghién cứu dua trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghiia
Mac-Lénin, quan điểm duy vật biện chúng, đường lôi, chính sách của Đảng, Nhà nước và
tưtưởng Hồ Chi Minh về Nhà nước và pháp luật Dé giải quyết các van dé thuộc phạm.
vì nghiên cứu, đề tai có sử dụng các phương pháp nghién cửu khoa học như
- Phương pháp phân tích: Phương pháp này được sử dung chủ yêu trong dé tải
nhằm làm 16 các nghiên cứu liên quan đền ly luận, nội dung quy đính của pháp luật vàthực tiễn thực hiên pháp luật về bảo lưu quyền sở hữu
~ Phương pháp tổng hợp: Phương pháp nay sử dụng các tài liệu trong các côngtrình nghiên cửu, các tạp chí chuyên ngành về biện pháp bão lưu quyên sở hữu vànhững vấn đề có liên quan nhằm bô sung kiến tức về mặt ly luận và thực tiến
- Phương pháp so sánh: Phương pháp này được sử đụng nhằm làm 16 điểm tương.đông và khác biệt giữa quy định về bảo lưu quyên so với các biên pháp bao đảm khác,
với biên pháp bao dam cùng loại va với quyên luật định của bên bán trong hợp đồng
mua trả chậm, trả dân
Trang 15- Phương pháp logic: Được sử dung để đánh giá ưu điểm và han chế của biênpháp bảo lưu quyền sở hữu Qua đó, tạo tiên đề đưa ra những kiên nghị góp phân hoàn
thiên pháp luật
7 Kết câu của khóa luận
Ngoài phân mở đầu, phân kết luận và danh mục tải liệu tham khảo khóa luận
được triển khai theo 3 chương.
Chương 1: Một số van đề ly luận về bảo lưu quyền sở hữu
Chương 2: Nôi dung quy đính của pháp luật về bão lưu quyền sỡ hữu
Chương 3: Thực tiến thực hiện quy dinh pháp luật và kiện nghị hoàn thiên quyđính về bảo lưu quyền sở hữu
Trang 16CHƯƠNG 1
MOT SO VAN DE LÝ LUAN VE BẢO LƯU QUYÈN SỞ HỮU1.1 Khái niệm và đặc diem về quyền bảo lưu quyền sở hữu
1.1.1 Khái uiệu về quyều bảo hen quyền sở hitn
Theo quy định của BLDS năm 2015 có chin biện pháp bao đảm thực hiện nghĩa
vụ dân sự được công nhận (câm có tải sản, thể chap tai sản, đặt cọc, ký cược, ky quỹ,
tin chap, bảo lãnh, cam giữ tài sản, bảo lưu quyên sở hữn), trong đó cam giữ tải sản
và bảo lưu quyền sở hữu là hai biện pháp mới được ghi nhân với tư cách là biện pháp
bảo đâm thực luận nghĩa vụ Đông thời, vẫn xác định bao lưu quyền sở hữu là một
quyên luật định của bên bán trong hợp dong mua trả chậm, trả dân Trong các vănban phép luật trước đây, bảo lưu quyên sở hữu chi được ghi nhận với góc độ là mộtquyên luật dinh của bên bán trong HDMB tải sân ma bên mua được trả chậm, trả dân.tiên mua tài sản trơng một thời hạn theo thöa thuận của các bên Theo đó, bên bán tàisẵn được thực hiện quyền bảo lưu đối với tài sản bán và đã giao cho bên mua nhằmbuéc bên bán thanh toán day đủ tiên mua tải sản cho minh Vì vậy, bão lưu quyền sởhữu chỉ là một biên thé của biện pháp bảo đảm, bởi bản thân của bảo lưu quyền sở
hữu trong mua trả chậm, trả dân là hanhvi được phép thực hiện của bên bán mà không.
phụ thuộc vào ý chí của bên mua và không cân phải xác định trước trong HDMB haybang van bản riêng Tuy nhiên, bên bản thực hiện quyền nay với mục đích buộc bênmua phải thực biện day đủ nghĩa vụ thanh toán tiền mua tài sản 3,
Dé có cái nhìn khái quát về biện pháp bão lưu quyền sở hữu với tư cách là biệnpháp bảo dam thực hiên ngiĩa vụ, trước hết cân tìm hiểu về khái niệm của biện pháp
bao dam thực hiện nghĩa vụ nói chung Theo góc độ khoa hoc pháp lý, bảo dam thực
hién nghiia vụ được hiệu theo hai trường hợp: Mặt khách quan và chủ quan Vé mặtkhách quan, bão đảm thực hiện nghia vu là sự quy dinh của pháp luật về các biện
pháp bảo đảm cho một nglĩa vụ chính được thực hiện, đồng thời, bảo dam quyền và
ngiữa vụ của các chủ thé trong giao dich do V ê mat chủ quan, là việc thöa thuận giữacác bên về việc lựa chon một trong các biện pháp bão đảm được pháp luật quy định
dé bảo dim cho việc thực luận nghĩa vu va dự phòng các rử ro khi một bên không
* Trường Đại học Luật Hà Nôi (2022), Giáo trình Luật Dân sự Việt Nam Tập II, NXB.Te pháp,
Hà Nội.
Trang 17thực hiện được hoặc thực hiện không đúng ngiữa vul* Như vậy, biên pháp bảo dim
thực hiện ng]ĩa vụ dân sư là cách thức đã được pháp luật quy định cho các bên chủ.
thé lựa chon dé đảm bảo thúc đây việc thực hiện nghiia vụ của các bên chủ thê hoặc
phòng ngừa rủi ro khi một bên vi pham Đặc điểm quan trọng nhật của biện phép bão
dam là chức năng dam bảo va tinh dự phòng, các biện pháp bảo đảm phải co khả năng
thay thé cho các nghĩa vụ khi các nghĩa vụ này bị vi phạm hoặc có thê yêu câu ngườithứ ba thực hiện nghia vụ thay cho bên có nghĩa vụ Hay co thê nói, khi nghia vụ bị
vi phạm bên nhận bảo đâm có thể xử lý tai sản bảo đâm hoắc yêu câu bên bảo đảmphải chuyên giao lợi ích dé thay thé cho các lợi ích bị mat nhằm bảo đảm quyền và
lợi ích hợp pháp của bên nhân bảo đảm Do đó, nêu biện pháp bảo đảm được thừa
nhận ma không có chức năng bao đảm và tính dự phỏng thi không thể bảo dim cho
việc thực hiện nghiia vụ của bên bảo dam với bên nhận bảo dam nên có nhiều nghién
cứu nghi ngờ về chức nắng bão đảm của của bảo lưu quyền sở hữu
Bảo lưu quyền sở hữu được quy định hệ thông các nôi dung có liên quan, tử cácquy định chung liên quan đến đôi tượng, phạm vị thực hiện nghĩa vụ đến những quy
đính riêng đều rõ rang và cụ thể tại BLDS năm 2015 Đông thời, là một cơ chế pháp
ly dé bảo vệ quyên của chủ sở hữu tài sin trong HDMB tải sản Trong HDMB, quyên
sở hữu tài sản có thé được bên bán được bảo lưu cho đền khi bên mua trả đủ tiên, trừ
trường hợp có thỏa thuận khác Bên mua co quyền sử dung tài sản mua trả cham, trả
dân và chiu rũi ro trong thời gian sử dụng, trừ trường hợp có thöa thuận khác Bảo
lưu quyền sở hữu phổi được lâp thành văn bản riêng hoặc được ghi nhận trongHĐMB Các bên cũng có thể thöa thuận về việc bên mua tra châm hoặc trả dân tiên.trong một thời han sau khi nhân tài sản và phải được lập thành văn bản Bảo lưu quyền
sở hữu phát sinh hiệu lực đố: kháng với người thứ ba ké tử thời điểm đăng ky Do đó,
én tai sản (bên nhận bảo đảm) trong bảo lưu quyền sở hữu phải là chủ sở hữu tài sản
mua bán BLDS năm 2015 cũng quy đính tài sản bảo đâm phải thuộc quyền sở hữu.của bên bảo đâm, trừ trường hợp bảo lưu quyên sở hữu}5 Theo quy dink, nêu coi bên.bảo lưu quyên sở hữu là bên bảo dam thi đương nhiên phai có quyền sở hữu đối với
`* Trường Đại học Luật Hà Nội (2022), Giáo trình Luật Dân sue Việt Nam Tap I, NXB.Te pháp, Ha
Nội 59.
'° Điền 453 về “Mua ta chậm, trả di ật Dân sự năm 201 5,
'* Khoản ] Điều 295 về “Tai sản bão dim”, Bộ hat Dân sự năm 201 5,
Trang 18tài sản, còn nêu coi bên bảo lưu quyên sở hữu không phải là bên bảo dam thi khôngcần quy dinh điêu loại trừ này Tuy nhiên bảo lưu quyền sở hữu chỉ là một biện pháp
bao đảm, chứ không phải là một giao dich bảo dam, nên chỉ có tài sản mua bán chứ không có tài sản bảo đảm.
Khi quy định bảo lưu quyên sở hữu với góc độ là một tiện pháp bảo đảm thựctiện nghie vụ, nhà làm luật chưa đưa ra khái niém cụ thể về biện pháp nay, nên nộidung của biện pháp bảo lưu quyên sở hữu được xác dinh theo nội dung của hợp đôngmua trã chậm, trả dân nên chưa có sư rành mạch giữa bão lưu quyền sở hữu với góc
độ là một biện pháp bảo đêm thực hién nghĩa vụ với bảo lưu quyên sở hữu với góc
đô là một quyên luật định của bên bán tải sản trong mua trả châm, trả dan Qua một
số công trình, các nhà nghiên cứu đã đưa ra khái niém khái quát về biện pháp bảo lưu.quyên sở hữu như sau:
~ Theo Giáo trình Luật Dân su Viét Nam của Trường Dai hoc Luật Ha Nội: Bảo
lưu quyên sở hữu là việc bên bán lưu lại quyền sở hữu đối với tai sản bán đã giao chobên mua dé bảo dim bên bản phai thực hiện nghife vụ thanh toán đối với mình”,
- Theo Giáp Minh Tâm (2017): Bảo lưu quyền sở hữu là việc bên bản được tam
hoãn thực hiện nghĩa vụ chuyên quyền sở hữu cho bên mua, nhằm đảm bảo cho vệc
bên mua sẽ thanh toán day đủ số tiên mua tai sẵn theo đúng thời hạn đã théa thuận}
~ Theo Lê Thị Hảo (2022): Bảo lưu quyền sở hữu là biên pháp bảo đảm thựchiện nghĩa vụ, trong đó, các bên trong HMB tai sẵn thỏa thuận về việc bên bán (bênnhận bảo dim”) được quyền giữ lai quyền sé hữu đôi với tài sản trong HDMB đền
khi bên mua (bên bảo đấm) thực hiện đúng nghĩa vụ thanh toán của minh trong
HĐMEB tai sản đã giao kết!,
*ï Thường Dai học Luật Hà Nội (2022), Giáo minh Luật Dân su Việt Nam, Tập I, NXB Tư pháp, Hà
Nội.
'* Giáp Minh Tam (2017), Bao hun quyền sở lưu theo pháp luật dan sic Việt Nhan, Luan van Thạc si
Luậthọe `
* Khoản 2 Điều 3 Nghị định 2ó 21/2021/NĐ-CP ngày 19/03/2021 của Chính pha quy định tlu hanh
BLDS xe bảo dam thực tiện nghia vu quy định “Bén nhận dam bdo bao gém bên cầm cố, bên nhận
thế chấp, bên nhận đặt cọc, bên nhận ki cược, bền có quyền trong ký quộ: bền bán trong HDMB tàn
sản có bảo han quyên sở
* Khoản 1 Điều 3Nehi hs6 21/2021/NĐ-CP ngày 19/03/2021 của Chính phi quy dink tlu hanh BLDS về bảo dim thực hiện nglia vụ quy định “Bén bdo dim bao gém bên cẩm cé, bên thé chấp,
bên đất cọc, bên ký cược, bên ii qui bên mua trong hợp đồng bảo lua quyền sở hitw ”.
2 Lé Thi Hao (2022), Báo lưu quyên sở hữu theo quy dinh của Bộ luật Dân sư non 2015, Luận van
“Thác si Luật Học
Trang 19~ Theo Lê Việt Hòa (2018): Bảo lưu quyền sở hữu là việc bên ban không chuyểnquyền sở hữu đối với tài sản đã bán cho bên mua trong thời hạn bên mua chưa trahoặc trả chưa đủ tiên mua tai sản nhằm buộc bên mua phải thanh toán đủ tiền mua tảisản),
Dưới góc đô Ngôn ngữ học, bảo lưu là việc giữ nguyên như cũ và được sử dụng.
trong nhiều trường hợp (bảo lưu kết quả, bảo lưu điều ước quốc tê ) Theo đó, bão
lưu quyền sở hữu được hiểu nhy sau: 1) Người có quyền sở hữu đôi với tài sản đãbán được giữ lại quyền sở hữu di tài sản đã được chuyển giao cho người mua 2)
Quyên bảo lưu là quyền được giữ lại quyền sở hữu đôi với tai sản đã chuyển giao cho
người mua.
Mặc dù cách tiép cân khái niêm bao lưu quyền sở hữu có nhiéu quan điểm khác
nhau và việc phân biệt bão lưu quyên sở hữu dưới góc độ là một biên pháp bảo đâm.
thực biện nghiie vu hay quyên luật định của bên bán còn mơng manh, nhưng tựu chunglại bản chất của biện pháp bảo dam này không thay đổi đó là nhằm đảm bảo ngiĩa vụchính trong hợp đồng được thực hién đúng theo thöa thuận Vì vậy, đề tải khóa luận
có thé rút ra đính nghia về biện pháp bảo lưu quyền sở hữu ngắn gon như sau:
Báo luni quyền sở hitu là việc bên bản lun lại quyển sở hữm đối với tài sản bản
đã giao cho bên mua dé bao đâm bên mua 'phái thực hiện nghiia vụ thanh toán đổi với
mình
1.1.2 Đặc điểm bao hru quyều sở hitn
Bao lưu quyền sở hữu là một trong chín biện pháp bảo dam thực hiện ng†ĩa vụ,
do đó, biên pháp nay có đây đủ các đặc điểm chung của biện pháp bao đầm thực hién
nghia vụ như.
Thứ nhất, mang tinh chat bố sung và bảo đâm cho nghĩa vụ chính: Biện phápbảo đảm không tổn tại độc lập ma luôn phụ thuộc và gắn liên với một hoặc ruột sốngiĩa vụ nào đó, khi có quan hệ ngbia vụ chính thi các chủ thé mới củng nhau lựachơn và thiệt lập một biện pháp bảo đảm, để đảm bao nghia vụ chính được thực hiện.đúng theo thöa thuận của các bên Theo đó, bảo lưu quyên sở hữu được xác định là
biện pháp bảo dim cho nghia vụ thanh toán (nghia vu chink) của bên mua trong
* Lé Việt Hòa (2018), Giao dich diam báo đặc thit — Một số vẫn dé {ý luận và thực nén, Luận văn
“Thạc sỹ Luật hoc (Dinh hướng ứng dụng)
Trang 20HDMB khi các bên thỏa thuận lựa chon thiết lập và đâm bảo thực hiện đúng thỏa
thuận trong HDMB tải sản đối với bên bán Bảo lưu quyền sở hữu nghĩa là tạm thờiclưưa chuyển giao quyền sở hữu đôi với tài sản trong HDMB tai sản cho bên muanham bảo vệ quyền lợi cho bên bán trong giao dich mua bán tài sin khi bên mua chưathực hiên xơng nghĩa vụ thanh toán Trường hợp các bên thỏa thuận về việc áp dung
tiện pháp bảo lưu quyên sở hữu khi bên mua (bên bảo đảm) vi phạm nghĩa vụ thanh
toán của mình, bên bán (bên nhận bảo đảm) có quyên được tiên hành doi lai tải sin
là đối tương của HDMB tải sản, quyền yêu cau bôi thường thiệt hai Dé rắn de,
trùng phạt bên mua vi pham nghia vụ thanh toán Do đó, BLDS năm 2015 ghi nhận
biện pháp bảo lưu quyên sở hữu được xác lập nhằm bảo đảm nghĩa vụ thanh toán
trong HDMB được thực hién đúng thỏa thuận.
Thứ hai, tình thành do sự thỏa thuận của các bên: Nếu các nghĩa vu phát sinh
từ những căn cử khác nhau thi bảo đâm thực hiện nghia vụ chi có thé phát sinh thông
qua sự thỏa thuân của các bên Pháp luật dân dự luôn tôn trọng quyên tự do lựa chọn
của các chủ thé tham gia, các chủ thé luôn bình đẳng về quyên và nghĩa vu, nên khôngbên nảo được ép buộc bên còn lại xác lập biện phép bảo đảm để bảo vệ quyền lợi của
minh Sự thỏa thuận này thỏa mãn các điều kiện có hiệu lực của giao dich dân sự sẽ
có giá tri pháp lý với hai bên và có thé hiệu lực với người thứ ba Theo đó, các bên
có thỏa thuận về việc áp đụng biện pháp bão lưu quyên sở hữu làm biện pháp bảo
đâm thực hiện nghĩa vụ trong HDMB và lập thành văn bin Khi đó quyền, nghĩa vụ
các bên trong giao dịch bảo đảm này được xác lập, trường hợp các bên không thỏa
thuận thi biên pháp bảo lưu quyên sở hữu đương nhiên không được áp dung Tuy
nhiên, cũng có thê ấp dung bão lưu quyên sở hữu theo quy định vệ hợp dong mua trả
châm, trả dan nhung với tư cách là quyền bên bán ma không phải biện pháp bảo đảm
thực hiện nghia vu.
Thứ ba, chỉ được thực biện trên thực tế khi có sự vị phạm ngiấa vụ: Biện phápbảo dam sẽ không được áp dung nêu các bên đã thực hiện đúng và đây đủ ngiữa vụ
được bảo dim Bảo lưu quyên sở hữu được xác lập và có hiệu lực khi HDMB tài sản
có hiệu lực, nhưng sẽ chỉ được thực hiện trên thực tế khi có sự vi phạm nghia vụ củabên bảo đâm Nêu bên mua đã thanh toán day đủ đúng han theo thöa thuận trongHDMB thì biệp pháp bảo lưu quyền sở hữu sẽ cham đứt Do đó, bảo lưu quyên sở
Trang 21hữu chỉ được thực biên trên thực tế khi bên bảo đảm không thanh toán day đủ đúng
han cho bên nhận bảo dam theo thöa thuận trong hợp đông
Thứ tu; nâng cao trách nhiệm của các bên trong quan hệ nghia vu và bảo vệ
quyên lợi cho bên bị vi phạm: Khi dat ra biên pháp bao dam, các bên luôn hướng tới
mục đích nâng cao trách nhiém thực hiện nghia vụ, ngăn chăn su vi phạm nghia vu
xây ra và bảo vệ quyền lợi của bên bị vi phạm khi nghĩa vụ không được hoàn thành:Bên nhận bảo dam có thé tự mình thực hién các biện pháp nhằm bảo vệ quyên lợi của
mình trước sự vi pham đó thông qua việc xử lý tai sản bảo đảm Biên pháp bảo lưu
quyên sở hữu được áp dụng nhằm bảo đâm việc thực hiện nghia vụ thanh toán của
bên mua được tiên hành theo ding thöa thuận, đồng thời bảo vệ cho bên bán khi bị
vi pham nghia vụ, bên bén có quyền đời lại tai sản hoặc yêu câu bên mua bai thường
khi tài sản bị thiệt hai Không chỉ vậy, bên mua cũng có quyên và nghia vụ nhất dinh
quyên sử dụng tai sản và hưởng hoa lợi, lợi tức từ tải sản trong thời hen bao lưu quyên
sở hữu co hiệu lực Đồng thời, bên mua tai sản cũng có nghiia vụ chiu rủi ro về tài sẵn
trong thời hạn bảo lưu quyền sở hữu, trừ trường hợp có thöa thuận khác
Ngoài những đặc điểm chung của biện pháp bảo đêm thực hiện ngiấa vụ, biệnpháp bão lưu quyên sở hữu còn có những đặc điểm riêng nhur
Thứ nhất về chủ thé: Chủ thé của bảo lưu quyền sở hữu cũng chính là chủ thé
của HDMB tải sản Trong đó, bên bảo dam là bên mua tài sản và tam ngưng việc
chuyền giao quyên sở hữu đối với tai sản mua cho bên mua đến khi thanh toán hết
tiên mua tài sản theo thỏa thuận Bên nhân bảo đảm chính là bên bán và thực hiện
việc lưu giữ lai quyên sở hữu đôi với tài sản đã bán Do đó, biên pháp bảo lưu quyên
sở hữu được xác lập năm bảo đảm cho việc thanh toán tiên mua tài sản trong HĐMB
tài sản.
Thứ hai, về hành thức: Bảo lưu quyền sở hữu phai được xác lập bằng văn ban,
có thé là văn bản riêng hoặc được ghi trong HDMB Như vậy, có thé hiéu rằng nêubảo lưu quyền sở hữu được xác lập theo hình thức văn bản thi được coi là một giao
dich bảo dim kèm theo HDMB và chỉ có hiệu lực đối kháng với người thứ ba khi
giao dich bảo đảm nay đã được đăng ký Đồng thời, việc bảo lưu quyền sở hữu xác
lập thành văn bản mang tính xác thực su thỏa thuận của các bên trong HDMB Trong
trường hợp các bên không xác định bảo lưu quyên sở hữu theo hành thức văn ban thi
Trang 22HĐMB van có hiệu lực, nhưng biện pháp bảo lưu quyên sở hữu sẽ không được hình
thành ma chỉ được coi là quyền mac nhiên theo luật định của bên bán trong trường
hop mua trả cham, trả dân
Thứ ba tài sản bảo đâm không thuộc sở hữu của bên bảo đảm: Đối tương dùng
để bảo đảm của bảo lưu quyên sở hữu là biện pháp bảo đảm hệt sức đặc thù được thểhiện qua đặc điểm nay Đối tượng ding dé bảo dam trong các biện pháp bảo đảm thực
luận nghia vụ thường là tai sản hoặc công việc thuộc quyên sở hữu của bên bảo dam,
điệu nay bão dim cho khả néng thay thé của biện pháp bảo đảm đối với nghĩa vụchính khi bị vi pham Nhưng đối với biện pháp bảo lưu quyền sở hữu tài sản bảo đảmthuộc quyền sở hữu của bên nhân bảo đảm, bão lưu quyền sở hữu là biên phép bảodam cho việc thực hiện nghĩa vụ thanh toán tiên mua tài sản, nên bên mua tai sản
chính là bên bảo dam, còn bên nhân bảo dam là bên ban.
Thứ he, bảo vệ quyền lợi của bên bán trước bên thứ ba liên quan: Bảo lưu quyên
sở hữu phát sinh hiệu lực đối kháng với bên thứ ba từ thời điểm đăng ký, tuy nhiénđăng ký không phải là bắt buộc Quy đính này khác giao dich bảo đảm khác khôngphát sinh hiệu lực đối kháng với bên thứ ba (bảo lãnh, tin chap) hoặc phát sinh hiệulực đối kháng tử thời điểm một trong các bên để thực té chiêm hữu tài sản như biệnpháp cam có, đặt cọc, ký quỹ, ký cược Việc đăng ký biện pháp bảo lưu quyên sở hữu.của bên bán bảo đảm quyên lợi của bên bản tốt hơn nêu bên mua không thực hiện
nghĩa vụ theo thỏa thuận, bên ban có quyên doi lại tài sản, được quyên ưu tiên thanh
toán khi xử lý tài sản theo quy đính Đông thời, là căn cứ dé bên thứ ba biết được tínhchat pháp lý của tai sản đó khi ho them gia các giao dich dan sự có liên quan
Thứ năm, tài sản bão đảm không bị xử lý ngay cả khí có sự vi phạm ng†ĩa vụ
của bên bão đêm: V ới bảo lưu quyên sở hữu, nêu bên bảo đảm không thành toán tiên.mua tài sản thi tải sén bão đảm cũng không bị xử lý Bởi tài sẵn bảo đảm van thuộcquyền sở hữu của bên nhận bảo đảm, nên khi bên bảo đảm không thanh toán đây đủ
theo thỏa thuận, thay vì thực hiện quyềnxử ly tài sản bên nhận bảo đảm sẽ thực luận.
quyên đời lại tài sẵn và phải trả lai bên bảo đảm số tiền đã thanh toán V ê bản chấtđây là bình thức hoàn trả cho nhau, nên đối với bảo lưu quyên sở hữu sự vị phạmnghiia vu của bên bảo đảm không dan đền hoạt động xử lý tài sản bảo dim mà là khôiphục lại trang thái ban đầu của tai sản
Trang 231.2 Phân biệt bảo lưu quyền sở hữu
1.2.1 Phân biệt bảo hen quyều sở hữm với các biệu pháp bảo dam khác
Trong pháp luật dân sự, biện pháp bảo đâm thực hiện nghia vu dân sự là một
trong những chế định quan trong, được thể hién đưới các hình thức bão đảm bang tài
san, phi tai sản và luôn gắn với hop dong song vu Nội dung của các biện pháp bảo
đầm thực hiện nghĩa vụ dân sự chính là bên có ng†ĩa vu ding tài sẵn thuộc quyền sở
hữu của minh dé bảo đảm cho việc thực hiện nghĩa vụ dân sự của minh đôi với bên
kia theo hợp đồng, Nêu đến thời hen theo thỏa thuận ma bên có ng†ĩa vụ không thực
luận hoặc thực hiên không đúng, không đây đủ thì tài sản được bảo dam sẽ được xử
ly theo thöa thuận trong hợp đông hoặc theo quy định của pháp luật dé bảo đảm thực
hién nghia vụ dân sự.
Ngoài những điểm chung giống nhau giữa các biện pháp bão đâm như Đầu làbiện pháp bao đảm thực luận có tính chất tai sản, Déu được xác lap nhằm bảo đảm
thực hién ngiĩa vụ chính, Được hình thanh do sự thỏa thuận của các bên trong giao
dich bảo đảm Giữa bảo lưu quyên sở hữu và các biên pháp bảo dam thực hiện ngiĩa
vụ khác còn có những điểm khác nhau:
Thứ nhất về đôi tượng bão dam: V ới các biện pháp bảo dam khác đôi tượng là
tai sin và tài sản đó thuộc quyền sở hữu của bên bảo dim nhằm bảo đảm khả năng
thay thê nghĩa vụ chính trong hop đồng Còn đối tượng bảo đêm của bảo lưu quyền
sở hữu không phải là tài sản trong hợp đông chính và tai sẵn là đôi tương của HDMB
không thuộc sở hữu của bên bảo đảm ma thuộc sở hữu của bên nhận bảo dim
Thứ hai, về pham vi áp dung biện pháp bão đảm: Các biện pháp bảo đảm khác
không được quy đính cụ thé về trường hop áp dụng biện pháp bảo dam, trừ biện pháp
ký cược” Biện pháp bảo lưu quyền sở hữu chỉ áp dung với HDMB tài sản, bởi trongHDMB các bên có quyền và ngiĩa vụ với nhau nhưng có thê không tiền hành đẳngthời Theo đó, có thể xuất hiện việc chuyên giao quyền sở hữu từ người này sangngười khác nhưng việc thanh toán có thé không được thực hién củng lúc với chuyển
giao tai sản Mat khác mục dich chính của HDMB tai sản là bên bảo đâm xác lập
quyền sở hữu đối với tài sản là doi tượng của HDMB Do đó, bảo lưu quyên sở hữu
là biện phép bão đảm phù hợp nhật với HDMB tài sản Đối với các hợp đông song
?! Khoản 1 Điều 329 và “Ky cược”, Bộ hật Dân srnim 2015
Trang 24vụ khác bão lưu quyền sở hữu không được áp dung vì ban chat của mỗi quan hệ khác
nhau.
Thứ ba pham vi bảo đảm: Các biện pháp bảo đảm khác co thé bảo đâm một
phan hoặc toàn bô theo thỏa thuận của các bên hoặc theo quy dinh của pháp luật Con
bảo lưu quyên sở hữu phạm vi bảo đảm chỉ là nghia vụ thanh toán tiên mua tài sản
của bên bảo đâm trong HDMB tai sản.
Thứ tư xử lý tài sản bảo đảm: Khi xảy ra vi phạm nghĩa vụ chính, đối với các
biện pháp bão đảm khác bên nhận bảo đảm được quyền xử lý tai sản bảo đảm dé thay
thé cho nghĩa vu chính Còn đôi tượng của bảo lưu quyên sở hữu là tai sản thuộc
quyên sở hữu của bên bán, do đó, bên nhận bảo đảm sẽ không xử lý tai sản bảo đảm
ma hòa trả lại tài san về nguyên trạng cho bên bảo dam hay con goi là quyên đời lạitai sản, quyên yêu cau bôi thường thiệt hai theo quy đính pháp luật
1.2.2 Phan biệt biện pháp bao hen quyều sở hitn với quyền bao len của bên
ban
Trong các Bộ luật Dân sự trước đây, bảo lưu quyên sở hữu được quy định taiquyền bảo lưu của bên bán trong hợp đồng mua trả chậm, trả dần Dén BLDS năm
2015 bão lưu quyền sở hữu được nâng lên thành biện pháp bảo dam thực hiện nghia
vụ Do quy định về biên pháp bão đầm thực hiện nghia vụ bằng bão lưu quyên sở hữu.
và quyên bảo lưu của bên bán trong hợp đồng mua trả châm, trả dân trong BLDS năm
2015 còn nhiều sự chông lẫn Vì vay, cần phân biệt 16 rang hai quy định này thôngqua một sô điểm sau đây:
a) Vé cơ sở hình thành
Quyền bảo lưu trong hợp đông mua trả châm, trả dan là quyên của bên bán đượcquy định tại khoản 1 Điêu 453 BLDS năm: “Các bản có thé thoả thuận về việc bênmua trả chậm hoặc trả dén hiền mua trong một thời han san khi nhận tài sản muaBên ban được bảo lưu quyên sở hits đối với tài sản bán cho đến ki bên mua trả dittiên trừ rường hợp có thoả thuận khác ” Vì thé, không cân xác lap trong HDMB tàisẵn thì bên bán vẫn có quyên bão lưu đối với tài sản dé bán néu như các bên thỏathuận xác lập hợp đông mua trả chậm, trả dân Việc thực hiện việc bảo lưu quyền sởhữu đổi với tai sản đã bán hay không hoàn toàn do ý chi của bên bán quyết dinh Tứcquyền bảo lưu theo các hợp dong mua trả cham, trả dan được hình thành theo quy
Trang 25định của pháp luật và bão lưu quyền sở hữu được thực hién thông qua hành vi đơnphuong của bên ban”, Tuy nhiên, để bên mua buộc phải trả hết tiền trong thời han
đã thỏa thuận, bên bán cân bảo lưu quyền sở hữu đối với tai sẵn cho dén khi bên mua
trả đủ tiên Quyên bão lưu chính là quyền lưu lại quyền sở hữu đối với tải sẵn đã bán.
và quyền đòi lại tài sản đó nêu hệt thời hạn mà bên mua không thanh toán đủ tiên
mua Ví dụ B mua của A một mảnh dat, hai bên thỏa thuận xác lập hợp đông mua trả
dân tiên mua trong một năm, A đương nhiên được bảo lưu quyền sở hữu không sangtên giây chứng nhận quyền sử dụng dat cho B, vi đây là quyên luật định của A Trong
thời gian này, B có thể tién hành sử dụng mảnh: đất này va tiền hành đóng thuế, phi
liên quan Hét thời han thỏa thuận, nều B đã thanh toán day đủ cho A, A sẽ sang tên
và giao những giây tờ dat liên quan cho B, còn ngược lại B không thanh toán đủ số
tiên mua A sẽ được đời lại tai sản
Con biên pháp bảo bão đêm lưu quyền sở hữu được coi 1a xác lập nêu việc bảolưu được thể hiện theo bình thức văn bản và chỉ phát sinh hiệu lực đối kháng vớingười thứ ba khi đã đăng ký giao dich bảo dim Theo đó, môi quan hệ về quyên vànghiia vụ của các bên trong bảo lưu quyền sở hữu chỉ được hình thành khi biên phápbảo lưu quyên sở hữu có liệu lực pháp luật, các bên chi có quyên và nghiia vụ đối với
nhau kế từ thời điểm giao dich bão dim nảy có hiệu lực Tương tư như ví dụ trên, nều.
hai bên chỉ xác lập HDMB quyên sử dụng dat và không có thỏa thuận về việc áp dung
biện pháp bảo lưu quyền sở hữu, thì biện pháp bảo đảm bảo lưu quyên sở hữu sẽ
không phát sinh trong trường hợp này, bảo lưu quyền sở hữu không là biện pháp bảo
dam đương nhiên của bên A Ngược lại, nêu có thỏa thuận về việc áp dụng bảo lưu
quyên sở hữu va được ghi nhận thành văn bản, bảo lưu quyền sở hữu trong trường
hop này sé là biện pháp bảo dam thực hiện nghĩa vụ, A là bên nhân bảo đâm, còn B
là bên bảo đảm Khi giao dich bảo đảm được xác lập và có hiệu lực, các bên mới có
quyền và ngiữa vụ với nhau Tuy nhiên, nêu các bên có thoả thuận về bão lưu quyên
sở hữu thì bên bán trong mua trả châm, trả dan có quyền bảo lưu với tư cách là biên
** Pham Văn Tuyết, Lê Kim Giang(2015), Hoàn thiện chế định dm bảo thực liện nghia vụ dan su,
NXB Dân ti, Hà Nội, tr10
Trang 26pháp bảo đảm, ngược lại nêu không có thoả thuận thì bên bán vẫn có quyên đó nhưng
với tư cách là quyên luật định của bên bản trong hop đồng mua trả cham, trả dan”
b) TỶ thời điềm xác lập và hiệu lực đối kháng:
Trong hợp đẳng mua trả cham, trả dân bên bán luôn có quyên bão lưu quyên sởhữu đối với tải sản đã bán dù các bên có thoả thuận hay không và quyên nảy đượcxác lập kề từ thời điểm hop đông mua trả chm, trả dân có hiệu lực Bên bán thựctiện quyền này nhằm han chế bên mua bán tài sản do trong thời gian chưa trả đủ tiênmua Vé mặt thực tế, bên mua đã chiếm hữu tài sản và được coi như chủ sở hữu đốivới tài sản 5 nhưng về mặt pháp ly thi quyền sở hữu đối với tai sản đó van thuộc sở
hữu của bên bán nên bên bán có quyên đòi lai tài sẵn khi bên mua không trả hoặc tra
không đây đủ tiên mua Tuy nhiên, trong trường hợp bên mua đã bán tải sản đó cho
người thứ ba thì bên bản không có quyên đời tai sân đó ở người thử ba (néu người
thứ ba ngay tinh trong giao dich) ma chỉ có quyên yêu cầu bên mua phải bôi thườngthiệt hai Tiếp nói vi du ở mục 8) nêu trong qué trình sử dung, B bản mảnh đất cho C,
dù chưa thanh toán đủ tiên mua cho A, C cũng không biết mảnh dat nay đang đượcbảo lưu quyền sở hữu Thi A chỉ có quyền yêu câu B bôi thường thiệt hại chứ khôngđược thực hién quyên doi lại tai sản từC
Trong trường hợp bao lưu quyên sở hữu được thoả thuận và xác lập bằng văn
bản thi quyền bảo lưu của bên ban được xác đính theo biện pháp bảo đảm Theo đó,
quyên bảo lưu quyền sở hữu đối với tải sản đã bán được xác lập ké từ thời điểm giaodich bão đảm có luậu lực và quyền bảo lưu của bên bán có liệu lực đối kháng vớingười thứ ba ké từ thời điểm đăng ký giao dich bảo dam Nghia là bên cạnh việc bênban có quyên yêu câu bên mua phải thực luận nghĩa vụ đối với minh với tư cách làhai bên chủ thé trong HDMB thì bên bán (với tư cách là bên nhận bảo đảm) con cóquyên yêu câu người thứ ba phải trả lại tải sản do trong bat ky trường hợp nào?”
2 Lé Việt Hòa (2018), Giao dich dim bảo đặc thà — Một số vẫn đề [ý luận và thực niễn, Luận vẫn
"Thạc zÿ Luật học, tr4Š.
% Khoản 1 Điều 16] Bộ hật Dân ar năm 2015: “Thời điểm xác lap quyển sở hie quyền khác đói
với tài san thực liện theo any dink cña Bé luật nàn, luật khác có hiền quan: trường hợp luật không.
có qip dink thì thực liện theo thỏa thuận cia các bên: trường hợp luật không quy đình và các bên kiêng có thôa thuận thi thời điềm xác lập quyền sở hit quyền khác đổi với tài sain là thời điểm tài
em duoc chigén giao”.
* Khoản 2 Điều 297 BLDS 2015: “Kia biển pháp bao den phát sinh hiệu lực đổi Khang với người
thứ ba thì bin nhận bảo dim được quyền my đồi tài sn bảo đêm và được guvén thanh toà theo quer đình tại Điều 308 cña Bộ luật này và luật khác có liền quan”
Trang 27Ngoài ra, néu tai sản đó bị xử lý dé thanh toán cho nghiia vụ khác thì bên bán đượcquyên ưu tiên thanh toán trước tử số tiên có được do xử ly tai sản Ngược lại với ví
du trong trưởng hợp bảo lưu quyên sở hữu chỉ là quyên của bên bán ở trên, khi A và
B thỏa thuận áp dung bảo lưu quyên sở hữu với tư cách là biên pháp bảo đảm thựctiện nghĩa vụ và có đăng ký thi A có quyên yêu câu C trả lại cho minh tai sin đó.Trong trường hợp tài sản bị C tiếp tục dem di thé chấp cho ngân hàng D và bị ngânhang thu hôi dé xử lý tài sản bảo dam thi A có quyền ưu tiên thenh toán trước ngân
hàng D.
1.3 Lược sử quy định pháp luật Việt Nam về bảo lưu quyền sử hữu
Bao lưu quyền sở hữu là không phải là quy định mới lần đầu tiên được ghi nhantại BLDS nam 2015, song ở mỗi thời kì khác nhau, BLDS Việt Nam ghi nhận quy
dinh nay ở các địa vị pháp lý khác nhau.
Bộ luật Dân sự năm 1995 là mốc đầu tiên pháp luật về dân sự nước ta được quy
đính và nâng lên thành một đạo luật, trong do ghi nhân 07 biên pháp bảo dam thực
thiện nghiia vụ dân sự, bao gồm: cam có tài sản, thé chap tài sản, đặt coc, ky cược, ky
quỹ, bảo lãnh và phat vi phạm Co thể thay rang mặc dis BLDS năm 1995 chưa ghinhận bảo lưu quyên sở hữu là mét biện pháp bảo đâm thực hiện ngiĩa vụ, song có đã
quy đính về trường hợp mua bàn trả chậm, trả dân Điều 457 quy định:
Các bên có thé théa thuận về việc bén mua ira chậm hoặc tra dan tién muatrong một thời han sau khi nhân vat mua, bên bán được bảo lun quyền sở hữn củamình đối với vật bản cho đến khi bên mua trả dit tiển, trừ trường hợp có théa thuậnkhác Hop đồng mua trả châm hoặc trả dan phải được lập thành văn bản Bên mua
có quyển sử dung vat mua tra châm trả dan và phải chịu ria ro trong thôi gian sir
ding trừ trường hợp có théa thuận khác.
Mặc đủ pháp luật mới chỉ ghi nhận về việc mua bán trả châm, trả dan với tưcách là quyền của các bên trong HĐMB ma không phải là biện pháp bão đảm, tuynhiên quy dinh này là manh nha tao cơ sở dé biện pháp bảo bảo đảm lưu quyên sở
hữura đời sau này.
Theo quy đính B6 luật Dân sự năm 2005 có 07 biện pháp bao dam thực hiện
nghia vụ dan sự được ghi nhận, bao gồm: Câm có tài sản, thể chấp tải sản, đặt cọc,
Trang 28ký cược, ký quỹ, bảo lãnh và tin chap So với BLDS 1995, BLDS 2005 đã loại bỏbiện pháp phạt vi pham, bd sung thêm biện pháp tin chấp và có sự điều chỉnh nộidung các biện pháp bảo đảm cho phủ hợp với thực tiến Còn bảo lưu quyền sở hữu,BLDS năm 2005 cũng mới chỉ ghi nhận với tư cách 1a quyên của bên bán trongHDMB trả châm, trả dan mà chưa quy định bảo lưu quyền sở hữu là mét biên pháp
bảo đảm thực hiện nghĩa vụ tại Điều 461:
Các bản có thé thod thuận về việc bên mua trả châm hoặc trả dẫn tiến muatrong mốt thời han sau khi nhận vật mua; bền bản được bảo lune quyển sở hữm củamình đối với vật bản cho đến khủ bên mua trả dit tién, trừ trường hop có thoả thuận
Đên Bộ luật Dân sự năm 201 5 ra đời, các nha lam luật đã quy định 09 biện pháp bão đấm thực hiên nghĩa vụ, bao gom: Cam cổ tài sản, thê chấp tài sản, đặt cọc, ký
cược, ký quỹ, bảo lưu quyên sở hữu, bảo lãnh, tin chap và cam giữ tài sản BLDSnam 2015 đã bé sung thêm 02 biện pháp bảo đảm thực hiện nghifa vụ là bảo lưu quyền
sở hữu và cam giữ tài sin Tại BLDS năm 2015, bảo lưu quyền sở hữu lân đầu tiên
được ghi nhận là một biện pháp bão dam thực hiện nghĩa vu trong HDMB tài sản tại
Điều 331 Bảo lưu quyên sở hữu:
1 Trong HĐMB quyền sở hin: tài sản có thé được bên ban bdo lưu cho đến khỉ
ngiña vụ thanh todn được thực hiên day đi
2 Báo luau quyền sở hữu phải được lập thành văn ban riêng hoặc được ghi trong
HĐME.
3 Bảo hat quyền sở hữu phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba kế từ
thời điểm đăng ky
1.4 Ý nghĩa của biện pháp bao lưu quyền sở hữu
Bộ luật Dân sự nếm 2015 1a Bộ luật đầu tiên ghi nhận thêm 02 biên pháp bảodam thực hiện nghĩa vụ bao gồm bảo lưu quyền sở hữu va cam giữ tài sản Việc thừanhận bảo lưu quyên sở hữu 1a một biện pháp bảo đảm giúp bên bản trong HDMB tàisẵn có thêm mét phương thức dé bảo vệ quyền và lợi ích hop pháp của minh Mặc
da, khi không có bảo lưu quyên sở hữu bên bán van có thé áp dung biện pháp bảodam khác nhằm bão đảm cho việc thực hiện nghĩa vụ thanh toán tiên của bên muanhư biện pháp ký quỹ, bảo lãnh Nhưng việc áp dung bảo lưu quyền sở hữu có nhiều
Trang 29lợi thé hon so với các biện pháp khác vi linh hoạt, dé áp dung Cac bên không can sửdung bat ky đối tượng bảo đảm nào khác, mà có thể áp dung chính đối tương trong
HDMB tai sản làm tài sản bảo đâm thực hiện nghĩa vụ Bi cùng với do, BLDS năm.
2015, có hệ thông các quy dinh về bảo lưu quyền sở hữu, góp phân tao cơ sở pháp lý
rõ rang khi thực hiện cho các bên trong HDMB tài sản Đông thời, không chỉ gớp
phan bão vệ quyên lợi của bên bán trong HDMB ma còn bảo vệ quyên lợi của người
thứ ba khi tham gia giao dich có tài sản áp dung biện pháp bảo lưu quyền sở hữu, gópphan thúc đây quá trình lưu thông hàng hóa trong thi trường,
KET LUẬN CHƯƠNG 1
Thông qua việc đưa ra khái niệm và phân tích đặc điểm cơ bản của biện phapbảo lưu quyên sở hữu, tại Chương 1 khóa luận tốt nghiệp đã tiền hành phân biệt biệnpháp bảo lưu quyền sở hữu với các biện pháp bảo đảm thực hiện nghia vu dân sựkhác được ghi nhận trong BLDS năm 2015, phân biệt với biện pháp cam giữ tai sản
vi đây là một trong hai biên pháp bảo đấm mới được ghi nhân tại BLDS năm 201 5 và
phân biệt biện pháp bảo dam bao lưu quyên sở hữu với bão lưu quyên sở hữu là quyêncủa bên bán trong hợp đồng mua trả chậm, trả dan V iêc phân biệt giữa các biện phápbảo đảm nhằm giúp người đọc có cái nhìn cu thé, nang cao khả năng nhận thức và
trên thực tê có thé lựa chọn áp dung biện pháp tối ưu nhất Còn đối với việc phân biệt
tiện pháp bảo lưu quyên sở hữu với quyền của bên bán, giúp người đọc hiểu rõ bảnchat pháp lý của hai quy định nay có gì khác biệt, dé thay được ưu điểm và nhượcđiểm khi áp dụng thực tiến Ngoài ra, khóa luận tom tất sự hình thành và phát triển.của biện pháp bảo lưu quyền sở hữu trong BLDS Việt Nam qua các thời ki dé thay
sự phát triển của quy định này và ý nghia của việc nâng dia vị pháp lý của bảo lưu
quyền sở hữu tử quyền luật định lên biện pháp bảo dam thực hiện nghĩa vụ dân sự
Trang 30CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT
VỀ BẢO LƯU QUYỀN SỞ HỮU
2.1 Quy định của Bộ luật Dân sự năm 2015 về bảo lưu quyền sở hữu
2.1.1 Pham vì và doi trong của bao len quyều sở hitn
2.1.1.1 Pham vi bdo dam của bảo lưu quyền sở hữuBao lưu quyên sở hữu là biện pháp bảo đảm được xác lập nhằm bảo đảm chonghiia vụ thanh toán của bên mua đối với bên bán Theo quy định chung về bảo đảmthực hiện ngiấa vụ, Điều 293 BLDS năm 20158 quy định pham vi bảo dam là mat
phân hoặc toàn bộ phụ thuộc vào sự thỏa thuận của các bên hoặc quy định của pháp
luật Nêu không có thỏa thuận và luật không quy đính thì biện pháp bảo đảm đượcxác lập dé bảo đêm cho toàn bộ nghia vụ V ê nguyên tắc chung, pham vi bảo đâm cóthé xác định trên cơ sở thỏa thuận, do đó, pham vi bảo dam của bảo lưu quyên sở hữutrước hệt do các bên trong HDMB tai sản tư nguyện thỏa thuân và ghi nhận bảo lưuquyền sở hữu thành văn bên Phạm vi bảo đảm của bão lưu quyên sở hữu là nghia vụthanh toán trong HDMB tải sản, việc đảm đảm một phan hay toàn bộ tùy thuộc vàophan ngiĩa vụ thanh toán còn lai của bên mua va thời điểm phát sinh bảo lưu quyên
sở hữu.
Đông thời, tại Khoản 1 Điều 331 BLDS nam 2015 quy đính: Trong HDMB,
quyên sở hitu tài sẵn có thé được bên bán bảo lưu cho đến lửu nghĩa vụ thanh toản
được thực hiện day đi” Co thé thay, biện pháp bảo lưu quyền sở hữu chi áp dụng dikèm với HDMB tai sản Quy định này là phù hợp, bởi trong HDMB các bên có quyền
và nghiia vụ với nhau nÏưng có thé không tiên hành đồng thời và mục đích của HDMBtai sản là bên mua xác lập quyên sở hữu đối với tài sản là đối tượng của HDMB Cómột số quan điểm cho rằng bảo lưu quyền sở hữu được áp dung co tinh chat của mộttiện pháp bảo đâm, cùng với dâu liêu nhận biệt là áp dung với các giao dich ma trong
* Điệu 293 BLDS năm 2015: “1 Nglứa vụ có thé được báo đâm một phân hoặc toàn bệ theo thỏa
thuận hoặc theo quy dinh của pháp luật: nếu không có thoa thuận và pháp luật hông quy định phạm
vi bdo dam thi nghĩa vu cot nhur được bao đườm toàn bộ, nghia vụ tra la, tiên phạt và bor thường thưệt hại, 2 Nghia vụ duoc bao dames thé là ngiữa vụ tai, nghia vụ trong tương lai hoặc nghia
vụ có đều kiện; 3 Trường hợp bao đâmnglfa vụ trong tương lai thì nghia vụ được hình thành trong thời hạn báo dam là ngiữa vu được bao dam trừ trường hợp có thỏa thuận khác “
Trang 31đó có động tác chuyên quyền sở hữu tải sản, còn cân thêm dau hiệu la các giao dichnay phải làm phát sinh nghĩa vu của bên được chuyển giao quyên sở hữu, nhưng dokhác nhau về bản chat nên không áp dung biên pháp bão lưu quyên sở hữu trong các
hop đông song vụ khác Vì vậy, bảo lưu quyên sở hữu tải sản chỉ được áp dụng với
HDMB tài sản.
2.1.1.2 Đối tượng của bảo lưu quyển sở hint
Bộ luật Dân sự năm 2015 không quy định về đôi tương của bảo lưu quyên sở
hữu, nên có rất nhiéu ý kiên khác nhau về đối tượng của bảo lưu quyền sở hữu Theo
khoản 2 Điều 8 Nghị định 21/2021/NĐ-CP ngày 19 tháng 03 năm 2021 của Chính
phủ quy đính thi hành Bộ luật Dân sự về đảm bão và thực hiên ngiấa vụ: “Tải scin
bản trong HDMB tài sản có báo luni quyên sở his’ Trong đó, đôi tượng của HĐMB
có thé là bat động sản, động sản đăng ký quyền sở hữu và các loại tài sản khác thỏamãn những điều kiện nhất dinh nhự Là tài sản được phép giao dịch; phải thuộc sởhữu của người ban hoặc người có quyên bán; được xác định cụ thê, không phải là tảisẵn đang có tranh chap về quyền sở hữu, không phải là đối tượng của biên pháp bảođâm khác Đối với tài sản phải đăng ký quyên sở hữu thì người mua trở thành chủ
sở hữu khi được đăng ký quyên sở hữu, còn đối với các tài sản khác người mua có
quyên sở hữu khi nhận tai sản Thông thường trong hợp đông mua trả chậm, trả dan
thì bên mua có quyền sở hữu tài sản khi trả hết tiên mua, trừ trường hợp các bên cóthỏa thuận khác hoặc pháp luật có quy đính khác Để bảo dam cho việc thanh toántiên mua tra châm, trả dân pháp luật cho phép các bên thỏa thuận xác lập biên pháp
bảo lưu quyền sở hữu của bên bán đến khi bên mua thanh toán đây đủ Có nghĩa là
bên bán chưa châm đứt quyền sở hữu đôi với tai sản, bên bán van tôn tai mét sô quyềnđổi với người mua như quyên doi lại tài sản ké cả trong trưởng hợp bên mua đã đăng
ký quyền sử dung khi mua tra châm 6 tô, xe may Dé bão vệ quyên lợi của bên bán,thi các bên cần phải ghi rõ trong HDMB hoặc lập hợp đồng riêng về bảo lưu quyên
sở hữu va đăng ky biên pháp bảo lưu quyền sở hữu Biên pháp bảo lưu quyền sở hữuphát sinh hiệu lực đổi kháng với người thứ ba ké từ thời điểm đăng ký Trường hợpbên mua bán lại tai sản cho người thứ ba ngay tinh ma không thanh toán day đủ tiênmua thì bên bán có quyền yêu câu người thứ ba giao tài sản dé xử lý theo thöa thuậnhoặc do pháp luật quy định Như vay, đối tượng của bão lưu quyên sở hữu cân là tai
Trang 32sẵn, tài sản van thuộc quyên sở hữu của bên bán dén khi bên mua thanh toán đây đủ
theo thỏa thuận.
2.1.2 Xác lập bảo hru quyén sở hitn
2.1.2.1 Hình thức xác lập bảo lưu quyền sở hữn:
Khoản 2 Điều 331 BLDS nam 2015 quy định: “Báo lai quyền sở hữu phải đượclập thành văn ban riêng hoặc được ghi trong HĐMB” Quy định nay bắt buộc bên.trong HDMB tai sản phê: thỏa thuận áp dung biện pháp bao lưu quyền sở hữu bằngvăn bản mà không thé xác lập bằng lời nói hay hành vi của các bên Hoặc có thé thỏathuận vệ việc áp dung biện pháp bảo lưu quyên sở hữu trong một văn bản riêng ngoài
HĐMB Như vậy, đây là một trong sô ít các trường hợp mà pháp luật quy đính hình
thức phải bằng văn bản đôi với giao dich V iệc yêu câu xác lập bang van bản đối vớitiện pháp bảo lưu quyên sở hữu 1a yêu cau hop lý, bởi bảo lưu quyên sở hữu 1a mộttrường hợp đắc biệt của HDMB cân có bằng chứng xác thực khi có tranh chap xây ra
(trong trường hợp bên mua không thực hiện ng†ữa vụ thanh toán day đủ cho bên bán,
bên mua tau tán tai sản và không thanh toán đây đủ cho bên bán) Toà án cân có bằngchung dé giải quyết tranh chép có căn cử, để không tùy tiện đánh giá sư việc, gây anhhưởng quyên và lợi ich hợp pháp của bên ban Do đó, khi xây ra tranh chập thi bằngching để chứng minh các bên có théa thuận về bảo lưu quyền sở hữu chính là văn
ban thé hiện sự thỏa thuận đó Trên thực tién, yêu cầu này sẽ dan đến một số bat cập
trong trường HDMB không buộc phi xác lập bang văn bản, khi đó các bên sẽ có hai
lựa chon: Một là, xác lập HDMB bang văn bản (mặc dù luật không yêu câu) và tươngting với hợp đông này là điều khoản hay hợp đẳng bảo lưu quyên sở hữu, Hai là,chấp nhận tinh trạng HDMB lập bằng miệng nhưng hop dong (hay điều khoản) vềbảo lưu quyền sở hữu lại xác lập bằng văn bản
2.1.2.2 Thời diém xác lập bao lưu quyên sở hiiTrên thực tê, có nliều quan điểm cho rang biện pháp bảo lưu quyền sở hữu phảiđược xác lập trước thời điểm thực hiện việc chuyển giao quyên sở hữu tai sản Về
logic, biện pháp bảo lưu quyên sở hữu phải xác lập đông thời với HDMB tai sản Tuy
nhiên, thời điểm xác lập thỏa thuận về bảo lưu quyên sở hữu trước hết cân tôn trong
sự thỏa thuận của các bên, nhưng thỏa thuan này phải phủ hợp với các quy đính khác
trong BLDS Các bên không thể thöa thuận xác lap bảo lưu quyên sở hữu khi không
có HĐMB, bởi bão lưu quyền sở hữu được xác lập nhằm bảo đấm cho nghữa vụ thenh
Trang 33toán trong HDMB được thực hién Đông thời không thê xác lập bão lưu quyên sở hữuđổi với tài sin đã duoc chuyên giao quyên sở hữu cho bên mua và các bên đã hoànthành nghĩa vụ thanh toán Biện pháp bảo lưu quyên sở hữu phải được xác lập trước
thời điểm thực hiện việc chuyển giao quyên sở hữu tai sản Dé phù hợp với thực tiễn
tiện nay, thời điểm xác lập biện pháp bảo lưu quyền sở hữu chỉ cân trước thời điểm
chuyển giao quyên sở hữu là được, các bên có thể théa thuận xác lập bảo lưu quyền
sở hữu ngay trong các điều khoản của HDMB hoặc bằng văn bảnziêng sau khí HDMB
có hiệu lực, miễn HDMB chu thực hiện xong nghĩa vụ thanh toán và quyền sở hữutai sản chưa chuyên sang cho bên mua Vi dụ, ngày 16/10/2023, tại V ăn phòng C ôngchúng Nguyễn Thi N, tinh Hai Dương, A (bên bán) và B (bên mua) công ching hợpHDMB căn hộ chung cư H10809 Do bên B mới chỉ thanh toán 1/3 số tiên mua nên.các bên đã thỏa thuận áp dụng bảo lưu quyên sở hữu và ghi nhân trong HDMB căn
hô tei khoản 1 Điêu 4 về quyên và nghiia vụ của bên bán như sau: “Bền A sẽ giao toàn
bỏ HDMB căn hộ H10809, các giấy tờ liền quan và sang tên căn hé cho bên B khi Bthanh toán đầy dit 2/3 số tiền còn lại trong thời han 60 ngày ké từ ngày HĐMB cóhiệu lực “ Như vây, đến ngày 15/12/2023 nêu B không thanh toán đây di số tiên muacòn lai cho A thi A có quyên doi lại tai sản từ B va trả lai B 1/3 số tiên đã thanh toán
Nếu HĐMEB căn hộ ngày 16/10/2023 không ghi nhận sự thỏa thuận về bảo lưu quyền.
sở hữu, thi đến ngày 20/10/2023, các bên van có thé thöa thuận áp dung bảo lưu quyên
sở hữu trong một văn bản riêng, miễn bên A chưa chuyén giao quyên sở hữu căn hộcho bên B và bên B chưa hoàn thành nghĩa vụ thanh toán số tiên mua còn lại Nêu A
đã hoàn thành các thi tục liên quan dén việc chuyển giao quyền sở hữu căn hé cho Bvào ngày 20/10/2023, nhung đến ngày 21/10/2023, các bên mới xác lập văn bản thỏathuận về bảo lưu quyên sở hữu thì văn bản nay không có giá tri
2.1.3 Hiệu hee và hiệu lực doi kháng với người tÌnt ba cna biệu pháp bảohen quyền sở hitu
2.1.3.1 Hiệu lực của bdo lun quên sở hint
Bộ luật Dân sự năm 2015 và các văn bản hướng dẫn thi hành chưa có quy dinh
về thời điểm phát sinh hiệu lực, tương tự như thời điểm xác lập hiéu lực thời điểm có
hiéu lực do các bên thỏa thuận bảo đâm sự phù hợp với quy đính của pháp luật Cac
bên có thể thỏa thuận về thời điểm phát sinh hiệu lực của bảo lưu quyền sở hữu là
Trang 34thời điểm HDMB có liệu lực hoặc sau một thời gian khí HDMB có hiệu lực và khongthé thỏa thuận bão lưu quyền sở hữu có hiệu lực trước khi HDMB có hiệu lực Đẳngthời, theo quy định về hành thức thực hiện giao kết tại khoản 2 Điều 331 BLDS năm
2015: “Bao lưu quyền sở hữm phải được lập thành văn ban riêng hoặc được git trong
hop đồng mua ban” Như vay, có thé nhân định thời điểm phát sinh hiệu lực của bảolưu quyền sở hữu giống thời điểm phát sinh của một hợp dong thông thường đượcquy đính tại khoản 1 Điêu 401: “Hop đồng được giao kết hợp pháp có hiểu lực từthời điểm giao kết trừ trường hợp có théa thuân khác hoặc luật liên quan có quyđịnh khác” Mặt khác theo quy định tại Điêu 22 Nghị định 21/2021/NĐ-CP ngày
19/03/2021 của Chính phủ quy định thi hành BLDS về bảo đâm thực hiện nghĩa vu
nêu trường hợp các bên có yêu câu về công chứng, chúng thực giao dich bảo lưuquyên sở hữu thì théa thuận về bảo lưu quyền sở hữu có hiệu lực từ thời điểm côngchứng, chúng thực Còn trường hợp các bên không yêu cầu về công chứng, chứngthực thì bảo lưu quyền sở hữu có hiệu lực từ thời điểm HDMB hoặc hợp đông/vănbên thỏa thuận về bão lưu quyên sở hữu được giao kết Đôi với tai sản được rút bớt
theo thỏa thuận, thi bảo lưu quyên sở hữu sẽ không còn hiéu lực với phân tài sản được
rút bớt này, tai sin bd sung hoặc thay thé thì hop dong bảo lưu quyên sở hữu được
sửa đổi, bỗ sung theo quy đính của pháp luật Bảo lưu quyền sở hữu là giao dich được
xác lập cùng với HĐMB, hiệu lực của bão lưu quyên sở hữu cũng phụ thuộc vàoHDMB Do đó, nêu HĐME tai sản bi vô hiệu, hủy bé hoặc đơn phương châm đút
thực hiên hợp đồng và các bên chưa thực luận nghia vụ trong HDMB thi thỏa thuận.
về bảo lưu quyền sở hữu cũng vô hiệu Trong trường hợp các bên đã thực hiện một
phan hoặc toàn bộ nghĩa vụ trong HDMB thì thỏa thuận về bảo lưu quyên sở hữukhông cham đứt” Như vậy, khi HDMB chính châm đút hiệu lực thì hợp dong thöathuận về bảo lưu quyền sở hữu cũng châm đút hiệu lực; trường hợp pháp luật quy
`° Khoản 2 Điều 29 Nghị dinh 21/2021/NĐ-CP ngày 19/03/2021 của Chính phá quy dink thi hành: BLDS về bảo dam thực luận nghĩa vụ: “Trường hợp hợp đồng có ng]ĩa vụ được báo đấm bi v6 liệu hoặc bi inp: bố, bi đơn phương chẩm đứt thực luện thì giải quyết như san: a) Các bền chua thực liện
hop đồng có ngiĩa vụ được bảo đâm thì hop đồng bảo đêm cham ditt; b) Các bên đã thực hiện một
phân hoặc toàn bỗ hợp đồng có nghĩa vụ điược báo dian thì hop đồng bảo đâm không chấm đứt Bền
nhận bảo đãm có quyền xữ I tài sản bảo dio đề thanh toán nghia vụ hoàn trả của bền có nghia vụ
đối với mình”