Nhữngbáo cáo thống kê được tạo ra thông qua các quá trình thu thập dữ liệu, phân tích và hỗ trợ để cải thiện ý thức và hành vi giao thông của sinh viên Đại học Kinh tếTP.HCM, đồng thời g
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM
KHOA TOÁN-THỐNG KÊ
BÁO CÁO KẾT QUẢ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
ĐỀ TÀI: Ý THỨC THAM GIA GIAO THÔNG CỦA SINH VIÊN
UEH HIỆN NAY
Trang 2MỤC LỤC
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU
PHẦN A: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI
I Lý do chọn đề tài:
II Mục tiêu nghiên cứu:
III Phạm vi, đối tượng nghiên cứu:
IV Ý nghĩa của dự án nghiên cứu:
PHẦN B: CƠ SỞ LÝ LUẬN
I Cơ sở lý thuyết
1 Khái niệm giao thông
2 Khái niệm tham gia giao thông
3 Khái niệm vi phạm giao thông
II Thực trạng
III Nguyên nhân dẫn đến tác động
IV Hậu quả tình trạng vi phạm giao thông
PHẦN C PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
PHẦN D: PHÂN TÍCH DỮ LIỆU
PHẦN E: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP
I Kết luận và đề xuất giải pháp
II Hạn chế
1 Đối với đề tài
2 Đối với nhóm
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
● Bảng câu hỏi
● Dữ liệu khảo sát:
Trang 3LỜI MỞ ĐẦU
"Thống kê ứng dụng trong kinh tế và kinh doanh" là một trong những môn học cơbản mà bất kỳ sinh viên kinh tế nào cũng phải học để giải quyết các vấn đề liênquan Các báo cáo thống kê cung cấp cho các nhà phân tích và doanh nghiệp nhữngthông tin toàn diện, khách quan cần thiết để dự đoán và đưa ra quyết định Nhữngbáo cáo thống kê được tạo ra thông qua các quá trình thu thập dữ liệu, phân tích và
hỗ trợ để cải thiện ý thức và hành vi giao thông của sinh viên Đại học Kinh tếTP.HCM, đồng thời góp phần vào việc nâng cao an toàn và trật tự giao thông trongcộng đồng
Trang 4PHẦN A: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI
đã phát triển nhanh chóng, nhưng vấn đề về tai nạn và ùn tắc giao thông, đặc biệt làtrong giao thông đường bộ, không ngừng tăng về quy mô và số lượng Vì vậy, nhiềungười cho rằng giao thông đường bộ ở Việt Nam giống như một quả bong bóng, dẹpđược chỗ này thì chỗ khác lại ùng ra, mặc dù có nhiều chỉ thị và chiến dịch nhưng chỉtrong một thời gian ngắn
Báo cáo từ Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) và Ngân hàng Thế giới đã cho biết mỗinăm, có hơn 1,2 triệu người trên toàn thế giới mất mạng do tai nạn giao thông đường
bộ, cùng với khoảng 50 triệu người khác bị thương trong các vụ tai nạn này Tại ViệtNam, từ năm 2011 đến hai tháng đầu năm 2012, cả nước đã ghi nhận 49.518 vụ tainạn giao thông và va chạm, gây ra 12.399 trường hợp tử vong và 54.192 trường hợp bịthương Tình trạng ùn tắc giao thông ngày càng phức tạp, đặc biệt là tại các thành phốlớn như Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh Theo Ngân hàng Phát triển Châu Á(ADB), tổn thất kinh tế hàng năm do tai nạn giao thông ở Việt Nam đạt khoảng 885triệu USD Lứa tuổi thanh niên, bao gồm sinh viên, thường thể hiện mong muốnkhẳng định bản thân và tính cá nhân của mình, có thể phản ánh trong hành vi tham giagiao thông của họ Thực trạng giao thông ở Việt Nam đang chịu ảnh hưởng của viphạm quy định, gây ra tai nạn và hành vi kém văn hóa, là một vấn đề đau đầu và đaulòng của xã hội Thống kê về vi phạm giao thông và tai nạn giao thông ngày càng tăngtrong những năm qua, gây ra mất mát về thân thể, tinh thần, vật chất, ảnh hưởng đếntâm lý của những người liên quan, gánh nặng cho gia đình và xã hội Trong tổng số49.518 vụ tai nạn giao thông, gần 40% đều liên quan đến người dưới 24 tuổi, bao gồmsinh viên, mặc dù Bộ Giáo dục và Đào tạo đã liên tục triển khai các chiến dịch an toàngiao thông trong các trường học, đặc biệt là tháng 9 hàng năm được coi là "Tháng Antoàn giao thông"
Do đó, việc phân tích, đánh giá và đưa ra các giải pháp để khắc phục các hành vi khitham gia giao thông của sinh viên là rất quan trọng Đây là yếu tố cơ bản để hìnhthành nếp "văn hóa giao thông" ở nước ta nói chung và tại TP Hồ Chí Minh nói riêng
Nghiên cứu "Ý thức tham gia giao thông của sinh viên UEH hiện nay" được coi là
một cơ sở quan trọng để giúp sinh viên hành động tích cực và an toàn hơn khi dichuyển
II Mục tiêu nghiên cứu:
● Phân tích ý thức tham gia giao thông của sinh viên UEH hiện nay
Trang 5● Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến ý thức tham gia giao thông của sinh viênUEH.
● Đề xuất giải pháp nâng cao ý thức tham gia giao thông cho sinh viên UEH
III Phạm vi, đối tượng nghiên cứu:
- Phạm vi nghiên cứu: trường Đại học Kinh tế TP.HCM
- Đối tượng nghiên cứu: sinh viên trường Đại học Kinh tế TP.HCM
- Kích thước mẫu: 150 sinh viên
- Phạm vi thời gian: Trong giai đoạn 2024
IV Ý nghĩa của dự án nghiên cứu:
Dự án nghiên cứu "Ý thức tham gia giao thông của sinh viên UEH hiện nay" có ýnghĩa quan trọng đối với sinh viên, nhà trường, xã hội, các nhà nghiên cứu và cácdoanh nghiệp Nghiên cứu này sẽ góp phần nâng cao ý thức tham gia giao thông củasinh viên UEH, từ đó giảm thiểu tai nạn giao thông và bảo vệ an toàn cho bản thân vàcộng đồng Hỗ trợ nhà trường và các cơ quan hữu quan hiểu rõ hơn về hành vi thamgia giao thông và các yếu tố dẫn đến vi phạm luật an toàn giao thông đường bộ củasinh viên Đại học kinh tế TP.Hồ Chí Minh Sau đó, thiết lập các chiến lược để thayđổi hành vi tham gia giao thông của sinh viên
Trang 6PHẦN B: CƠ SỞ LÝ LUẬN
I Cơ sở lý thuyết
1 Khái niệm giao thông
Giao thông là hệ thống di chuyển, đi lại của con người, bao gồm những người thamgia giao thông dưới các hình thức khác nhau như đi bộ, đi xe máy, xe đạp, ô tô, tàuhỏa, tàu thủy,… các phương tiện giao thông khác, thường có tổ chức và được kiểmsoát, quản lý bởi các cơ quan nhà nước có thẩm quyền
2 Khái niệm tham gia giao thông
Tham gia giao thông là nhu cầu cơ bản của người dân trong hoạt động hàng ngày.Tham gia giao thông là hoạt động của những người tham gia giao thông, điều khiểncác phương tiện tham gia giao thông thực hiện theo các nguyên tắc an toàn giao thông
và văn hóa giao thông
3 Khái niệm vi phạm giao thông
Vi phạm luật giao thông là người tham gia giao thông đường bộ vi phạm những quyđịnh về an toàn giao thông, điều khiển các phương tiện giao thông không đúng vớiquy định của pháp luật
II Thực trạng
Hiện nay, vi phạm an toàn giao thông đang là một vấn đề nhức nhối trong xã hội, đặcbiệt là đối với sinh viên Các hành vi như không đội mũ bảo hiểm, đi ngược chiều,lạng lách, đánh võng, chạy quá tốc độ, vượt đèn đỏ, sử dụng điện thoại khi lái xe, điềukhiển phương tiện khi chưa đủ tuổi hoặc chưa có giấy phép lái xe, xuất hiện ngàycàng phổ biến
Theo Bộ Công an, lực lượng Cảnh sát giao thông đã phát hiện và xử lý 64.446 trườnghợp học sinh vi phạm trật tự và an toàn giao thông trên toàn quốc trong 10 tháng đầunăm 2023, chiếm 2.31% tổng số trường hợp xử lý vi phạm trật tự và an toàn giaothông trên toàn quốc Việc học sinh dưới tuổi điều khiển xe mô tô hoặc xe gắn máy(chiếm 47.59%), không có giấy phép lái xe (chiếm 7.38%), không đội mũ bảo hiểm(chiếm 42.9%) và vi phạm nồng độ cồn và ma túy là những lỗi vi phạm phổ biến nhất
Ngoài ra, Công an đã phát hiện ra ba vụ đua xe trái phép, tạm giữ 57 người trong độtuổi học sinh và 51 xe mô tô Ngoài ra, có 201 vụ tụ tập chạy xe phóng nhanh, lạnglách, đánh võng gây mất trật tự công cộng và 537 xe mô tô vi phạm, với 395 ngườitrong độ tuổi học sinh Tai nạn giao thông liên quan đến học sinh cũng trở nên phứctạp hơn trong khoảng thời gian này Từ đầu năm 2023 đến nay, cả nước đã ghi nhận
881 vụ tai nạn giao thông liên quan đến học sinh dưới 18 tuổi, chiếm 8,96% tổng số
vụ tai nạn giao thông trên toàn quốc Trong số này, có 737 vụ tai nạn do học sinh dưới
18 tuổi trực tiếp điều khiển phương tiện hoặc đang đi bộ gây ra, dẫn đến 378 ca tửvong và 658 ca bị thương
Trang 7Vi phạm an toàn giao thông có hậu quả rất nghiêm trọng Tai nạn giao thông khôngchỉ gây thương vong và tử vong mà còn ảnh hưởng đến sức khỏe tinh thần, kinh tế vàgia đình, cũng như xã hội Mất mát tài sản, ách tắc giao thông và tác động đến môitrường là những vấn đề quan trọng cần được xử lý kỹ lưỡng.
III Nguyên nhân dẫn đến tác động
1 Không hiểu rõ quy định cụ thể của luật an toàn giao thông: Sự thiếu hiểu biết vềquy định cụ thể của luật an toàn giao thông có thể là một nguyên nhân chính dẫn đếnhành vi không an toàn khi tham gia giao thông Việc không nắm vững các quy tắc vàquy định có thể khiến sinh viên dễ dàng vi phạm luật và tạo ra các tình huống rủi ro
2 Do có việc gấp, bị trễ học: Sự áp lực từ các hoạt động khác như việc có việc gấphoặc bị trễ học có thể khiến sinh viên thực hiện những hành động không an toàn khitham gia giao thông, như vượt đèn đỏ hoặc chạy tốc độ cao để kịp giờ
3 Do thói quen: Một số sinh viên có thể có thói quen xấu khi tham gia giao thông,như sử dụng điện thoại di động khi lái xe, không đeo mũ bảo hiểm khi đi xe máy, hoặckhông tuân thủ các quy tắc cơ bản như giữ khoảng cách an toàn
4 Ý thức tự giác chưa cao: Sinh viên có thể thiếu ý thức tự giác trong việc duy trì antoàn khi tham gia giao thông Họ có thể không nhận ra tầm quan trọng của việc tuânthủ luật lệ giao thông và không có ý thức về việc bảo vệ bản thân và người khác khitham gia vào luồng giao thông đông đúc
5 Công việc phối hợp giữa các lực lượng chức năng và nhà trường khiến việc xử lý viphạm trở nên khó khăn hơn khi phát hiện vi phạm với sinh viên Chưa có các quy tắc
rõ ràng liên quan đến việc đầu mối tiếp nhận thông tin vi phạm trật tự và an toàn giaothông của học sinh trong nhà trường
IV Hậu quả tình trạng vi phạm giao thông
Nguy cơ tai nạn và thương tích: Vi phạm luật giao thông tạo ra nguy cơ cao hơn chosinh viên và những người tham gia giao thông khác bị tai nạn Hành vi như vi phạmtốc độ, không đeo mũ bảo hiểm khi đi xe máy, sử dụng điện thoại khi lái xe có thể dẫnđến những hậu quả nghiêm trọng như tai nạn giao thông và thương tích
Tác động đến học tập và công việc: Vi phạm giao thông có thể gây ra sự gián đoạntrong việc đi lại của sinh viên, làm cho họ trễ học, trễ đi làm hoặc bỏ lỡ các sự kiệnquan trọng Điều này có thể ảnh hưởng tiêu cực đến hiệu suất học tập và sự nghiệpcủa họ
Gây phiền toái cho xã hội: Hành vi vi phạm giao thông không chỉ ảnh hưởng đến bảnthân mà còn gây phiền toái và nguy cơ cho xã hội Việc tạo ra tình trạng ùn tắc giaothông, gây ra tai nạn hoặc làm ảnh hưởng đến an ninh, trật tự giao thông có thể tạo ranhững vấn đề lớn cho cộng đồng
Trang 8Tổn thất kinh tế: Tai nạn giao thông và các hậu quả pháp lý từ việc vi phạm giaothông có thể tạo ra các tổn thất kinh tế đối với cả cá nhân và xã hội, bao gồm chi phí y
tế, thiệt hại tài sản, và chi phí pháp lý Vi phạm luật giao thông có thể dẫn đến việc bịphạt tiền, mất điểm, hoặc thậm chí là mất giấy phép lái xe Điều này không chỉ ảnhhưởng đến tài chính mà còn có thể gửi biên bản về trường
Trang 9PHẦN C PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1.Cùng nhau suy nghĩ, bàn luận và kết hợp với góp ý của giảng viên để thiết kế bảngcâu hỏi khảo sát trên Google Forms
2.Tiến hành khảo sát, thu thập dữ liệu một mẫu gồm 150 sinh viên UEH (dùng GoogleForms để khái quát dữ liệu, Google Sheets để xuất dữ liệu chi tiết của từng đối tượngkhảo sát)
3.Tiến hành phân tích dữ liệu định tính và định lượng đã khảo sát được:
● Thực hiện thống kê mô tả: tóm tắt và trình bày dữ liệu (sử dụng MicrosoftWord để lập bảng và Microsoft Excel để vẽ biểu đồ)
● Thực hiện thống kê suy diễn
4.Nhận xét, rút ra kết quả về vấn đề đang nghiên cứu dựa vào dữ liệu đã phân tích, từ
đó đưa ra ứng dụng của kết quả thống kê
5.Tham gia thảo luận, đúc kết được những hạn chế của dự án
6.Hoàn thành bài báo cáo
Trang 10PHẦN D: PHÂN TÍCH DỮ LIỆU Câu 1: Anh/chị là sinh viên năm mấy?
Năm Tần số (sinh viên) Tần suất Tần suất phần trăm
Bảng 1: Bảng tần số thể hiện năm học của sinh viên UEH tham gia khảo sát.
Hình 1: Biểu đồ thể hiện năm học của sinh viên UEH tham gia khảo sát.
*Nhận xét: Từ biểu đồ và bảng tần số ở trên, ta thấy chiếm tỷ lệ khảo sát cao nhất là
sinh viên năm 1 (chiếm tỷ lệ 26.66%), kế tiếp là sinh viên năm 3 và năm 4 với tỷ lệ24.67% và tỷ lệ thấp nhất là sinh viên năm 2 chiếm tỷ lệ 24% Sự phân bổ năm họcmột cách đồng đều sẽ cho ta cái nhìn tổng thể hơn về sinh viên UEH Tuy nhiên, bàinghiên cứu được thực hiện bởi nhóm sinh viên năm nhất nên có chênh lệch lớn về sốlượng các năm của những đối tượng được khảo sát
Trang 11Câu 2: Bạn thuộc khoa nào?
Khoa sinh viên UEH theo
học
Tần số (sinhviên)
Khoa Công nghệ thông tin
Trang 12*Nhận xét: Từ biểu đồ và bảng tần số ở trên, ta thấy số lượng sinh viên được khảo sát
phân bổ khắp các khoa UEH và chiếm số lượng nhiều nhất ở khoa Tài Chính với 10%,
do số lượng sinh viên khoa Tài Chính chiếm số lượng lớn trong trường Và chiếm tỷ
lệ thấp nhất là khoa Luật và khoa Quản lý nhà nước với 4%
Câu 3: Bạn thuộc giới tính nào?
Giới tính Tần số (sinh viên) Tần suất Tần suất phần trăm
Trang 13Hình 3: Biểu đồ thể hiện giới tính của sinh viên UEH tham gia khảo sát.
*Nhận xét: Từ biểu đồ và bảng tần số ở trên, ta thấy số lượng sinh viên được khảo sát
có sự chênh lệch Cụ thể là nữ chiếm hơn một nửa với 61.33% trong khi đó nam chỉchiếm 39%
Câu 4: Bạn có bối rối và không xác định được mình phải tuân theo biển báo tham gia giao thông trên đường và đã bắt gặp nhiều biển báo cùng lúc ngay ngã tư?
Mức độ Tần số (sinh viên) Tần suất Tần suất phần trăm
Hầu như không
Trang 14Hình 4: Biểu đồ thể hiện mức độ bối rối và không xác định được mình phải tuân theo biển báo tham gia giao thông trên đường và đã bắt gặp nhiều biển báo cùng
lúc ngay ngã tư của sinh viên UEH.
*Nhận xét: Trong tổng số 150 sinh viên tham gia khảo sát, phần lớn sinh viên có mức
độ bối rối khi gặp nhiều biển báo giao thông cùng lúc ngay tại ngã tư Tuy nhiên, có
sự phân bố khá đồng đều giữa các mức độ, với phần lớn sinh viên chọn "Thườngxuyên" (33.33%) và "Không thường xuyên" (24.67%) Khoảng 77% sinh viên (baogồm "Thường xuyên" và "Không thường xuyên") tham gia khảo sát thừa nhận họ gặpphải tình trạng bối rối khi thấy nhiều biển báo cùng lúc tại ngã tư Điều này cho thấyvấn đề này đáng quan ngại và cần được chú ý trong việc cải thiện ý thức và kỹ nănggiao thông của sinh viên Có thể khi học đại học, vẫn còn nhiều bạn sinh viên vẫnchưa có bằng lái xe hoặc là không phân biệt được các biển báo giao thông
Câu 5 : Khi bạn tham gia giao thông thì bạn sử dụng phương tiện gì?
Phương tiện khác Tần số (sinh viên) Tần suất Tần suất phần trăm
Trang 15Bảng 5: Phân phối tần số và tần số phần trăm về phương tiện mà sinh viên UEH
sử dụng khi tham gia giao thông.
Hình 5: Biểu đồ thể hiện phương tiện mà sinh viên UEH sử dụng khi tham gia giao thông
*Nhận xét: Trong tổng số 150 sinh viên tham gia khảo sát, phần lớn sinh viên có mức
độ bối rối khi gặp nhiều biển báo giao thông cùng lúc ngay tại ngã tư
Phương tiện sử dụng: Trong tổng số 150 sinh viên tham gia khảo sát, xe máy làphương tiện phổ biến nhất, với 113 sinh viên sử dụng (75.33%) Xe bus là phươngtiện sử dụng thứ hai nhiều nhất, với 25 sinh viên sử dụng (16.67%) Số lượng sinhviên đi bộ và sử dụng phương tiện khác như xe đạp, xe đạp điện, là khá ít Việc sửdụng xe máy có thể mang lại sự linh hoạt và tiện lợi cho sinh viên trong việc dichuyển, đặc biệt là trong các quãng đường ngắn Tuy nhiên, việc sử dụng xe máy cũngtiềm ẩn nhiều nguy cơ tai nạn giao thông, đặc biệt là khi sinh viên không tuân thủ quytắc và luật lệ giao thông Theo thống kê, trong 6 tháng đầu năm 2021 tại TP HCM,
"Phòng CSGT Đường bộ - Đường sắt xác định rằng ý thức chấp hành pháp luật củangười tham gia giao thông là nguyên nhân chính dẫn đến các vụ tai nạn giao thôngnày." Điều này chủ yếu liên quan đến lỗi đi không đúng chiều, phần và làn đường quyđịnh Tai nạn giao thông thường xảy ra vào khoảng thời gian từ 18 giờ đến 0 giờ.Người điều khiển xe môtô và xe gắn máy là những người phổ biến nhất.” Việc đi bộ
và đi xe bus chiếm tỷ lệ nhỏ hơn so với việc đi xe máy
Trang 16Tuy nhiên, việc sử dụng các phương tiện công cộng như xe bus và đi bộ có thể giảmbớt áp lực giao thông và ô nhiễm môi trường, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi choviệc thực hiện hoạt động vận động và tăng cường sức khỏe.
Câu 6 : Bạn thường xuyên có trải nghiệm gì khi tham gia giao thông ?
Trải nghiệm Tần số (sinh viên) Tần suất Tần suất phần trăm
Bảng 6: Phân phối tần số và tần số phần trăm về trải nghiệm gì khi tham gia giao
thông của sinh viên UEH.
Hình 6: Biểu đồ thể hiện trải nghiệm gì khi tham gia giao thông của sinh viên
UEH.
*Nhận xét: Trong tổng số 150 sinh viên tham gia khảo sát, phần lớn sinh viên
(82.00%) cho biết họ có trải nghiệm giao thông là bình thường Số lượng sinh viên
Trang 17cho biết trải nghiệm giao thông tốt và tệ là khá nhỏ, lần lượt là 6 sinh viên (4.00%) và
19 sinh viên (12.67%) Số lượng sinh viên cho biết trải nghiệm tuyệt vời là rất ít, chỉ
có 2 sinh viên (1.33%) Tuy phần lớn sinh viên cho biết trải nghiệm giao thông của họ
là bình thường, nhưng cũng có một số sinh viên đánh giá trải nghiệm của mình là tệ(12.67%) Điều này có thể phản ánh những khó khăn và bất tiện mà một số sinh viêngặp phải khi di chuyển, bao gồm ùn tắc giao thông, nguy cơ tai nạn và các vấn đề antoàn khi di chuyển tại thành phố Hồ Chí Minh.Giao thông ở Hồ Chí Minh khó khăn vàđông đúc.Theo Ban An toàn Giao thông TPHCM, so với cùng kỳ năm 2020, số vụ tainạn giao thông cả ba mặt (số người chết, người bị thương) tăng 20% và lưu lượng xetrên các tuyến chính tăng 20% UBND TPHCM vừa nhận được báo cáo của Ban Antoàn Giao thông (ATGT) về tình hình an toàn giao thông trên địa bàn trong 9 thángđầu năm 2022 và các nhiệm vụ quan trọng trong 3 tháng cuối năm.Ban An toàn Giaothông (ATGT) cho biết tình hình an toàn giao thông trong thời gian qua đã trở nên khókhăn hơn Năm 2021, số lượng tai nạn giao thông tăng ba mặt so với cùng kỳ nămtrước.; Vừa qua, Sở Giao thông vận tải TP HCM đã công bố báo cáo về kết quả côngviệc đảm bảo an toàn giao thông năm 2023 và kế hoạch thực hiện năm 2024 Báo cáonày tập trung vào việc xử lý ùn ứ giao thông tại các điểm kẹt xe Có 4 điểm chuyểnbiến tích cực trong số 24 điểm có nguy cơ ùn tắc ở Thành phố Hồ Chí Minh trongnăm 2023, 12 điểm có chuyển biến nhưng tình hình giao thông vẫn khó khăn và 8điểm không chuyển biến Tại thời điểm này, tổng cộng có 4.469 vụ ùn ứ giao thôngxảy ra trong suốt cả năm
Kết quả này gợi ý rằng cần có các biện pháp để cải thiện trải nghiệm giao thông chosinh viên, bao gồm việc cải thiện hạ tầng giao thông, tăng cường an toàn giao thông,
và cung cấp các phương tiện giao thông công cộng hiệu quả hơn Đồng thời, việc tăngcường giáo dục và nhận thức về an toàn giao thông cũng là yếu tố quan trọng trongviệc cải thiện trải nghiệm của sinh viên khi tham gia giao thông
Câu 7 : Bạn vi phạm giao thông lần đầu là bao nhiêu tuổi?
Độ tuổi Tần số (sinh viên) Tần suất Tần suất phần trăm
Dưới 16 tuổi 22 0,15 14,67
Trên 16 tuổi 74 0,49 49,33
Chưa vi phạm 54 0,36 36,00
Bảng 7: Phân phối tần số và tần số phần trăm về độ tuổi vi phạm giao thông lần
đầu khi tham gia giao thông của sinh viên UEH.
Trang 18Hình 7: Biểu đồ thể hiện độ tuổi vi phạm giao thông lần đầu khi tham gia giao
thông của sinh viên UEH.
*Nhận xét: Trong tổng số 150 sinh viên tham gia khảo sát, số lượng sinh viên viphạm giao thông lần đầu khi dưới 16 tuổi là 22 sinh viên (14.67%), trong khi số lượngsinh viên vi phạm lần đầu khi trên 16 tuổi là 74 sinh viên (49.33%) Có 54 sinh viên(36.00%) cho biết họ chưa từng vi phạm giao thông Kết quả này cho thấy rằng mộtphần nhỏ nhưng đáng kể sinh viên đã vi phạm giao thông khi còn rất trẻ, trước khi đủtuổi pháp luật Tuy nhiên, số lượng sinh viên vi phạm giao thông lần đầu khi trên 16tuổi là nhiều hơn, điều này có thể phản ánh sự chủ ý và tự giác trong hành vi vi phạmcủa sinh viên khi họ đã đủ tuổi để hiểu và tuân thủ luật lệ Theo ông Khuất Việt Hùng,Phó chủ tịch chuyên trách Ủy ban An toàn giao thông Quốc gia (ATGTQG), “năm
2023, khoảng 7,8% số nạn nhân thương vong do tai nạn giao thông là trẻ em Điềunày có nghĩa là gần 1.200 trẻ bị thương và khoảng 900 trẻ tử vong, trong đó có gần1.500 học sinh bậc trung học Do đó, giáo dục ATGT và vai trò quản lý được tăngcường trong trường trung học phổ thông là vô cùng cần thiết.” Kết quả này cho thấyrằng các nhóm tuổi này nên được giáo dục về an toàn giao thông ngay từ nhỏ Giáodục trẻ em luật lệ giao thông và an toàn từ khi còn nhỏ có thể giúp giảm vi phạm giaothông và tăng an toàn cho cộng đồng
Câu 8 : Trong trải nghiệm vi phạm giao thông của bạn, lần phạt cao nhất của bạn
là bao nhiêu tiền?
Số tiền (nghìn đồng) Tần số (sinh Tần suất Tần suất phần trăm
Trang 19Bảng 8.1: Phân phối tần số và tần số phần trăm về mức chi trả cao nhất cho vi
phạm giao thông khi tham gia giao thông của sinh viên UEH.
Hình 8.1: Biểu đồ thể hiện mức chi trả cao nhất cho vi phạm giao thông khi tham
gia giao thông của sinh viên UEH.