Nghiên cứu này đã cung cấp dữ liệu quan trọng về thành phần loài và sự phân bố cùa họ rong mơ tại kliu VỊĨC ven biên miền Trung Việt Nam, góp phần vào việc bảo tồn và khai thác bền vững
Trang 1NGUYEN TAT THANH
LÊ LONG TRIỀU
NGHIÊN CỨU THÀNH PHÀN HOÁ HỌC VÀ ĐÁNH GIÁ
(SARGASSUM HENSLOWIANUM ĩ AGARDH)
ĐÈ ÁN THẠC Sĩ KIẺM NGHIỆM THƯỎC VÀ Độc CHẤT
THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH - 2024
Trang 2NGUYEN TAT THANH
LÊ LONG TRIỀU
NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HOÁ HỌC VÀ ĐÁNH GIÁ
(SARGASSUM HENSLOWIANUM ĩ AGARDH)
CHUYÊN NGÀNH: KIẺM NGHIỆM THUỐC VÀ ĐỘC CHÁT
MÃ SỐ: 8720210
ĐÊ ÁN THẠC Sĩ KIẺM NGHIỆM THUÓC VÀ Độc CHẤT
NGƯỜI HƯỚNG DẢN KHOA HỌC:
PGS.TS BẠCH LONG GIANG
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2024
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, em xin tràn trọng cảm ơn thầy PGS TS Bạch Long Giang không những
hỗ trợ về vật chất mà còn định hướng đề tài, tận tình hướng dẫn và truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm cho em trong thời gian thực hiện các nội dung cùa đề tài Em xin chân thành càm ơn sâu sắc thầy cô Khoa Dirợc, ngành Kiểm Nghiệm Thuốc và Độc Chất trường Đại học Nguyền Tất Thành đã truyền đạt cho em những kinh nghiệm quý báu, đã giúp đỡ em trong suốt quá trinh học tập
Em cũng XÙI chân thành câm ơn ThS Nguyền Thanh Việt và ThS Nguyền Thị Kim Ngân cùng các đồng nghiệp trong phòng thí nghiệm thuộc Viện ứng Dụng Công Nghệ và Phát Triển Bền Vững, Trường Đại học Nguyền Tất Thành, đã quan tâm, động viên và tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em trong suốt quá trình thực hiện đề tài
Lời sau cùng, con XÙI gìri lời càm ơn tới gia đình, bạn bè đã luôn ủng hộ, động viên
và tiếp sức cho con trong cả về vật chất cũng như tinh thần đó là sức mạnh lớn nhất giúp con vượt qua những lúc khó khăn và bế tắc trong thời gian làm đề tài
Trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận vãn, em đã có những trãi nghiệm thú
vị và học hói được nhiều kiến thức bỗ ích cho bản thân Do kinh nghiệm và kiến thức của bản thân còn hạn chế, Các kết quả trong luận văn có thể vần còn nhiều tliiếu sót và chưa được hoàn thiện Em rất mong sẽ nhận được những ỷ kiến đóng góp cùa hội đồng nghiệm thu đễ luận văn được hoàn thiện và có chất lượng tốt hơn nữa
TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm
Tác giả luận văn
Lê Long Triều
Trang 4LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trinh nghiên cứu của tôi và nhóm nghiên cứu dtĩới sự hirớng dẫn của PGS.TS Bạch Long Giang Công trình nghiên cứu của tôi không trùng lặp với bất kỳ công trình khoa học nào khác Các nội dung nghiên cứu, sổ liệu, kết quả trong luận văn là tiling thực, chưa từng được công bố trên bất kỳ hình thức nào
Ngoài ra, trong luận văn còn sử dụng các thông tin, số liệu dựa trên các tài liệu thực tế của các tác già khác được thu thập phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá được trích dần, chú thích nguồn gốc và được ghi rõ trong phần tài liệu tham khảo
Nếu có bất kỳ phát hiện nào về sự gian lận trong luận văn, tôi XÙI chịu hoàn toàn trách nhiệm về nội dung luận văn của mình trước Đại học Nguyền Tất Thành và hội đồng bảo vệ luận văn tốt nghiệp Trường đại học Nguyễn Tất Thành sẽ không liên quan đến những vi phạm về tác quyền hay bản quyền do tôi gây ra trong quá trinh thực hiện (nếu cỏ)
TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm
Tác giã luận vãn
Lê Long Triều
Trang 5MỤC LỤC
LỜI CAM ƠN I DANH MỤC TỪ VET TAT V DANH SÁCH BANG BẼU VI DANH SÁCH HÌNH ẢNH VII
MÒ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1 GIÓI THỆU 3
1.1 Tính cấp thiết của đề án 3
1.2 Mục tiêu cùa đề án giới thiệu về cây rong mơ sargassum 3
1.2.1 Mục tiêu chung 3
1.2.2 Mục tiêu cụ thể 3
1.3 Giới thiệu về cây rong mơ (sargassum hensỉovùanum) 3
1.3.1 Đặc điêni thực vật học của cây rong mơ 3
1.3.2 Đặc điêm phân bố và sinh thái của cây rong mơ 5
1.3.3 Tính chất dược lý và công dụng cùa cây rong mơ 6
1.3.4 Thành phần hoá học của rong mơ 7
1.4 Tông quan tình hình nghiên círu về cây rong mơ 10
1.4.1 Tìnli hình nghiên cím trong và ngoài nước 10
1.4.1.1 Nghiên cím trong nirớc 10
1.4.1.2 Ngliiên cíni ngoài nước 15
1.5 Cơ sờ xây dựng đề án 21
CHƯƠNG 2 NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu 22
2.1 Nguyên liệu 22
2.2 Địa diêm nghiên cứu 22
2.3 Dụng cụ, thiêt bị và hóa chất thí nghiệm 22
2.3.1 Dụng cụ 22
2.3.2 Thiết bị 22
2.3.3 Hoá chất 23
2.4 Nội dung nghiên crá 23
2.4.1 Nghiên círu các yếu tố ảnh hường của quy trình chiết tách rong mơ 24
Trang 62.5 Phương pháp phân tích 25
2.5.1 Đánh giá các chi tiêu cơ bản của nguyên liệu 25
2.5.2 Phương pháp định tính các nhóm chất hữu cơ có trong rong mơ 26
2.5.3 Tính chat hoá lý cùa chiết xuất rong mơ 26
2.5.3.1 Xác định tông hàm lượng polyphenol 26
2.5.3.2 Xác định tông hàm lượng flavonoid 27
2.5.4 Đánh giá hoạt tính kháng oxy hoá 27
2.5.4.1 Khâo sát hiệu quà loại bò gốc ựr do DPPH 27
2.5.4.2 Khảo sát hiệu quả loại bò gốc ựr do ABTS 278
2.5.5 Đánh giá hoạt tính Idiáng khuân của cao chiết rong mơ 28
2.5.6 Đánh giá hoạt tính ức chế enzyme acetylcholinesterase của cao chiết rong mơ „ 29
CHƯƠNG 3 KÉT QUẢ VÀ THAO LUẬN 30
3.1 Đặc diêm định danh thực vật 30
3.2 Nghiên cứu thà nil phần hoá học 32
3.2.1 Hiệu suất cliiết xuất rong mơ 32
3.2.2 Xác định độ tro 33
3.2.3 Xác định độ âm cao kliô 34
3.2.4 Định tính các nlióm chat bang phương pháp hóa học 35
3.2.5 Hàm lượng polyphenol, flavonoid 36
3.3 Hoạt tính sinh học từ cao chiết rong mơ 38
3.3.1 Đánh giá khả năng kháng oxy hoá của hai phương pháp chiết xuất rong mơ 38 3.3.2 Hoạt tính kháng khuân cũa ba phương pháp chiết xuất rong mơ 40
3.4 Đánh giá hoạt tính ức che enzyme acetylcholinesterase 45
CHƯƠNG 4 KÉT LUẬN VÀ KỮN NGHỊ 48
4.1 Kết luận 48
4.2 Kiến nghị 48
TÀI LIỆU THAM KHAO 50
Trang 7DANH MỤC TỪ VIET TẤT STT Ký hiệu chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ
sulfonic acid) diammonium salt
Trang 8DANH SÁCH BẢNG BIẺU
Bảng 2.1 Dụng cụ sử dụng trong thí nghiệm 22
Bảng 2.2 Danh sách hóa chất sử dụng 23
Bàng 2.3 Các plníơng pháp định tính các thành phần hóa thực vật 26
Bảng 3.1 Ket quà thu hồi hiệu suất chiết xuất rong mơ với các loại dung môi 32
Bảng 3.2 Độ âm cùa bột rong mơ và các loại cao chiết 34
Bảng 3.3 Phân tích độ tro toàn phần và độ tro không tan trong HC1 cho các mẫu thử 34
Bảng 3.4 Đặc tínli phản ứng của các hợp chất hóa học thực vật 35
Bảng 3.5 So sánli hiệu quà chống oxy hóa của các clúết xuất nước, EDTA và ascorbic acid đo bàng ICso theo phương pháp DPPH và ABTS 38
Bảng 3.6 So sánh hiệu quả kháng khuân cùa các mẫu chiết xuất và chloramphenicol tiên Escherichia coỉi ATCC 8739 và Staphylococcus aureus ATCC 6538 41
Bàng 3.7 Nong độ ức chế tối thiêu (MIC) của các mầu chiết xuất nước, EDTA và chloramphenicol đối với Escherichia coìi ATCC 8739 và Staphylococcus aureus ATCC 6538 43
Trang 9DANH SÁCH HÌNH ẢNH
Hình 1.1 Cây rong mơ Sargassum 3Hình 2.1 Quy trình chiết xuất cao chiết rong mơ 25Hình 3.1 Hình ảnh Rong mơ (Sargassum hensiowianum J Agardh) 30Hình 3.2 So sánh hiệu quà chiết xuất của phương pháp sừ dụng nước và EDTA đối với hàm lượng polyphenol và flavonoid, (a) thê hiện hàm lượng polyphenol chiết xuất được khi sử dụng nước và EDTA (b) thê hiện hàm lượng flavonoid chiết xuất đượckhi sử dụng nước và EDTA 37Hình 3.3 Phần trăm ức chế DPPH cùa cao chiết rong mơ: a) Chiết xuất nước, b) Chiếtxuất EDTA 40Hình 3.4 Phần trăm ức chế ABTS cùa cao chiết rong mơ: a) Chiết xuất nước, b) Chiết xuất EDTA 40Hình 3.5 Đánh giá hoạt tínli kháng khuân cũa mẫu RI (chiết xuất nước) và R2 (chiết xuất EDTA) so với chất chuân Chloramphenicol trên đĩa thữ nghiệm agar 43 Hình 3.6 Đánh giá nồng độ ức chế tối thiêu cùa các mầu thử đối với E coJi ATCC
chiết xuất EDTA (b) 44Hình 3.7 So sánh hiệu quả ức chế acetylcholinesterase của berberin và các cao chiết
từ rong mơ sử dụng dung môi nước và EDTA ỡ các nồng độ kliác nhau 46
Trang 10ơ Việt Nam hiện nay đã phát hiện ra gần 700 loài rong biên có lách thước lớn, trong đó họ Rong mơ rất phô biến và cho sản lượng ựr nhiên cao nhất Sân lượng Rong mơ tiling bình cùa các tĩnh duyên hải mien Trang là 18.000 tấn rong tươi/vụ Trong các ngành dệt, thực phâm, dược phẩm, mỹ phẩm, người ta thường dùng keo alginic chiết rát từ Rong mơ, trong dân gian Rong mơ được dùng đê làm thuốc, nau nước uống, nau ăn như một loại rau cung cấp nhiều thành phần dinh dưỡng quý giá Đây là một nguồn dinh dirờng phong phú, chứa nhiều loại khoáng chất và dường chất quan trọng như iốt, canxi, protein, vitamin B12 và acid béo omega-3.
Rong mơ Sargassiim là loại rong giàu các chất có hoạt tính sinh học, như fucoidan, alginate, laminarin, Các hoạt chất này có nhiều hoạt tính như chống oxy hóa, kliáng khuẩn, kliáng nấm, kliáng ung thư, Do vậy, các nhà nghiên cứu đang tập trung nghiên cứu ứng dụng các hoạt chất từ rong mơ trong hỗ trợ điều trị bệnh ờ con người Chăng hạn, fucoidan dùng trong hỗ trợ điều trị ung thư dạ dày, laminarin chống oxy hóa, chlorophyll đào thải chất độc và gia tăng hồng cầu trong máu, phlorotannin chống oxy hóa, Rong mơ được coi là nguồn lợi dược liệu quý, có khà năng đáp ứng một phần nhu cầu về thực phàm và thuốc chữa bệnh cho con người
Thực hiện nghiên cứu rong mơ dựa trên cơ sờ tiền đề phô biến áp dụng việc nghiên cứu với đề tài “Nghiên cứu thành phần hoá học và đánh giá hoạt tính sinh học
chứa các chất có khả năng ức chế enzyme acetylcholinesterase Nghiên cứu này thê
Trang 11hiện sự có mặt của một số hợp chất có hoạt tính sinli học và hoạt tính ức chế enzyme acetylcholinesterase của dịch chiết kliác nhau hr rong mơ Nghiên círu thành công sẽ giúp nâng cao giá trị sử dụng rong mơ thùy sinh vật có giá trị kinli tế cao cũng như góp phần phát triên tiềm năng nguồn thuỷ sinh vật Việt Nam.
Trang 12CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU
1.1 Tính cấp thiết của đề án
Rong mơ là một nguồn tài nguyên biên quan trọng, chứa nhiều dưỡng chất và hoạt chất sinh học có thê có nhiều ứng dụng trong lĩnh vực y học, làm đẹp và dinh dưỡng Việc nghiên cứu và phát triên quy trình chiết xuất cao chiết hr rong mơ giúp tận dụng hiệu quả tài nguyên này
Quy trình chiết xuất và đánh giá chất lượng cao chiết hr rong mơ có thê mờ ra
cơ hội phát triên ngành công nghiệp dược phâm và mỹ phẩm hr nguồn tài nguyên thiên nliiên Điều này có thê giúp tạo ra nguồn thu nhập mới, thúc đây sự phát triển kinh tế của cộng đồng địa phương và đóng góp vào tăng tnrờng kinh tế toàn cầu
1.2 Mục tiêu của đề án Giói thiệu về cây rong mơSargassiiHi
1.3 Giới thiệu vê cây rong mơ(Sargassum henslowianum)
1.3.1 Đặc điếm thực vật học của cây rong mơ
Hình 1.1 Cây rong mơ
Trang 13Tên khoa học: Sargassum hensỉoìvicimim
Bộ (ordo): Fucales
Chi (genus): Sargassnm; c Agardh, 1820
Giới (regnum): Chromalveolata
Họ (familia): Sargassaceae
Lớp (class): PhaeophyceaeCây rong mơ, còn gọi là rau ma vĩ, rau ngoai, rau mơ - hãi tảo, rong biên là một loài rong biên thuộc họ Sargassaceae, phân bố rộng rãi ỡ các vìing biên trên toàn thế giới, đặc biệt ờ các vìing nước ấm Đây là một trong những loài rong biên phô biến
và có giá trị kinh tế cao
a Cấu trúc cùa cây rong mơ
Sargassum hensỉoxvianum là một loại tảo nâu với cấu trúc phức tạp và đa dạng, giúp chúng thích nghi tốt với môi trường biên, cấu trúc chính cũa Sargassum
henslowiammi bao gồm: thân chính (thallus), lá già (laminae), bèo giã (vesicles) và các búi tào giả (bladders)
Thân chính (Thallus): có dạng sợi dài, phân nhánh và có màu nâu đặc trưng Thallus có thê đạt chiều dài từ vài chục cm đến vài mét, tùy thuộc vào loài và điều kiện môi trường Các thallus này có vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ toàn bộ cấu tróc của tảo và tham gia vào quá trình quang hợp
Lá giã (Laminae): là các cấu trác lá giã mọc xen kẽ dọc theo thân chính Chúng
có hình dẹt, rộng, với mép lá có thê nhẵn hoặc có răng cưa Laminae giúp tăng diện tích bề mặt cho quá trìnli quang hợp, hấp thụ ánh sáng và chất dinh dưỡng từ nước biên, tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triên cùa tâo
Bèo gíá (Vesicles): là các túi kill nhò hình cầu hoặc elip, có vai trò quan trọng trong việc giúp rong mơ nôi trên mặt nước Các vesicles này thường mọc xen kẽ với
lá giả, giúp duy trì vị trí của tâo gần bề mặt biên đê tối im hóa việc hap thụ ánh sáng mặt trời
Bin tào giâ (Bladders): là các cấu trúc lớn hơn vesicles, cũng chứa khí và giúp
tăng kliả năng nôi của thallus Các bladders này chứa khí oxy và các kill khác, giúp
Trang 14tảo duy trì vị trí nôi trên mặt nước, tìr đó tăng khả năng quang hợp và hấp thụ dường chất.
Be mặt của thallus thường có màu nâu và có lớp phủ chất nhờn, bảo vệ tảo khỏi tác động của môi trường và các loài sinh vật ký sinh, cấu trác phức tạp và đa dạng cùa rong mơ không chì giúp chúng thích nghi tốt với môi trường biên mà còn đóng vai trò quan trọng trong hệ sinh thái biên, cung cấp nơi trú ân và nguồn thức ăn cho nhiều loài sinh vật biên
Rong mơ là một loài tảo nâu có hệ thống sinh sản đa dạng, bao gồm cả sinh sản hữu tính và vô tính, giúp chúng thích nghi và phát triên mạnh mẽ trong môi trường biển
Sinh sản hữu tínli cùa rong mơ diễn ra thông qua các cấu trúc gọi là receptacles Receptacles là các gai sinh sàn mọc trên thân chính (thallus), chứa các cơ quan sinh sàn Trong quá trình sinh sản hữu tính, các gai này sản sinh ra tinh trùng và tráng Sự thụ tinh diễn ra trong môi trường nước biên, tạo ra các hợp tử Hợp ừr sau đó phát triên thành tão con, tiếp tục chu kỳ sinli trường của loài
Sinh sản vô tính ờ rong mơ thtĩờng diễn ra thông qua quá trình phân cắt thân chính (thallus) Các mảnh vờ của thallus, kill tách ra, có kliả năng ựĩ phát triên thành
cá thê tảo mới Quá trình này cho phép rong mơ lan rộng nhanh chóng và duy tri quan thê trong những điều kiện môi trường biến động
Cả hai hình thức sinh sản này đều đóng vai trò quan trọng trong sự tồn tại và phát triên của rong mơ Sinh sân hữu tính giúp duy trì sự đa dạng di truyền trong quần thê, cung cấp khả năng thích nghi với các điều kiện môi tnrờng kliác nhau Trong khi
đó, sinh sân vô tính cho phép rong mơ nhanh chóng mở rộng phạm vi phân bố và chiếm lĩnli các môi trường sống mới Nhờ vào hệ thống sinh sàn đa dạng và hiệu quả, rong mơ có kliã năng tồn tại và phát triên mạnh mẽ trong các hệ sinh thái biên, đồng thời đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì sự cân bằng sinh thái và cung cấp nguồn thức ăn, nơi trú ân cho nhiều loài sinli vật biên
1.3.2 Đặc điêm phân bô và sinh thái của cây rong mơ
Trang 15a Đặc điêm phân bố cùa cây rong mơ
Rong mơ là một chi tảo nâu phân bố rộng rãi hong các vùng biên nhiệt đới và cận nhiệt đới trên toàn thế giới Chúng xuất hiện chủ yếu ờ các vùng biên am, hr vùng
thirờng được tìm thấy tại các rạn san hô, đáy biên cát và các khu VỊĨC ven biên có độ sâu từ 1 đến 30 mét Đặc biệt, rong mơ nôi tiếng với sự hiện diện dày đặc tại Biên Sargasso, một khu vực đặc trưng cùa Đại Tây Dirơng ơ Việt Nam, trong gần 1.000 loài rong biên thì ngành rong nâu (Phaeophyta) chiếm 143 loài trong đó giống
Sargasstim được phát hiện là 22 loài ở miền Bắc và 13 loài ờ miền Nam Sàn lượng rong nâu ựr nhiên ước tính hàng năm khoảng 15.000-3 5.000 tan rong kliô, chù yếu là
họ rong mơ (Sargassaceae) với 2 chi Sargassum và Turbínarria là nguồn nguyên liệu chù yếu đê chiết xuat fucoidan, alginate và polysaccharide
b Đặc điêm sinh thái cùa cây rong mơ
Rong mơ đóng vai trò quan trọng trong hệ sinh thái biên Chúng tạo thànli các thảm tào dày đặc, cung cấp môi trường sống và nguồn thức ăn cho nliiều loài sinh vật biên Các loài cá, giáp xác và động vật không xương sống thường sử dụng các thảm
năng chịu đựng biến đôi môi trường lớn, bao gồm sự dao động về nhiệt độ, độ mặn
và ánh sáng, điều này giúp chúng dề dàng thích nghi và ton tại trong các điều kiện khắc nghiệt
Sargassum hensỉoxvianum cũng có vai trò quan trọng trong quá trình hấp thụ carbon dioxide từ kliông klú, góp phần giảm thiêu tác động cùa biến đôi khí hậu Các thảm tào này còn có kha năng tạo ra oxy thông qua quá trình quang hợp, duy trì sự cân bang khí quyên và hỗ trợ sự sống dưới biên Chính vì vậy rong mơ không chi là một thành phần quan trọng của hệ sinh thái biên mà còn có giá trị kinli tế và môi trường đáng kê, nhờ vào vai trò cùa chúng trong việc bảo vệ môi trường và duy trì sự
đa dạng sinh học
1.3.3. Tính chất dược lý và công dụng của cây rong mơ
a Tính chất dược ĩỷ cũa rong mơ
Trang 16Rong mơ chứa nhiều hợp chất sinh học có hoạt tính dược lý quan trọng Các hợp chất này bao gom polysaccharides, polyphenols, flavonoids, sterols và các chat chống oxy hóa Nhtrng hợp chat này mang lại các tínli chất dirợc lý như kháng khuân, kháng viêm, chống ung thư, chống oxy hóa và tăng crrờng hệ miền dịch Đặc biệt, alginate, một loại polysaccharide có trong rong mơ, có kliả năng tạo gel và được sừ dụng rộng rãi trong ngành y drrợc.
b Công dụng trong ỉĩnh vực y học và thực phàm:
- Kháng khuân và kháng viêm: Các hợp chất chiết xuất tìr Sargassnm có kliả năng ức chế sự phát triên cùa vi khuân và giảm viêm, đirợc ứng dụng trong điều trị nhiễm trùng và viêm nhiễm
Sargasstim hensiowianum có khả năng ức che sự phát triên của te bào ung thư và tăng cường quá trình apoptosis (chết tế bào theo chương trinh) trong các tế bào ung thư
khôi sự tôn thương do các gốc tự do, góp phần ngăn ngừa lão hóa và các bệnh lý liên quan
chất và ammo acid cần thiết cho cơ thê, được sừ dụng như một nguồn bô sung dinh dưỡng trong chế độ ăn uống
Chất xơ: Alginate trong Sargassum hensJowianum có khã năng tạo gel, hỗ trợ quá trình tiêu hóa và điều hòa đường huyết
c ưng dụng trong lình vực công nghiệp:
- Nguyên liệu sản xuất: Alginate chiết xuất từ Sargassum được sữ dụng trong sản xuất thực phâm, mỹ phâm và dược phàm nhờ kliả năng tạo gel và ôn định cấu tróc sản phẩm
phân bón hữu cơ và thức ăn chăn nuôi, nhờ vào hàm lượng dinh dưỡng cao và khả năng cài thiện chất lượng đất và sức khỏe vật nuôi
1.3.4. Thành phần hoá học của rong mơ
Trang 17Rong mơ Sargassum là một loại tảo nâu giàu các hợp chất sinh học và chất dinh dưỡng quan trọng Các thành phần hóa học chính của rong mơ Sargasstim bao gồm:
Polysaccharides:
- Alginate: Là thành phần chính, chiếm tỷ lệ cao trong thành phan
polysaccharide của Sargassum Alginate có khả năng tạo gel, làm đặc và ôn định,
được sử dụng rộng rãi trong công nghiệp thực phâm, dirợc phâm và mỹ phâm
Fucoidan: Là một loại polysaccharide sunfate hóa, có đặc tính kháng viêm, kháng virus và chống ung thư
- Fucoxanthin: Là một loại carotenoid, đóng vai trò chính trong việc quang hợp
và tạo màu nâu cho tảo Fucoxanthin có tác dụng chống oxy hóa mạnh, giúp bảo vệ
tế bào khỏi stress oxy hóa và có tiềm năng trong việc giảm cân
Amino acids:
- Rong mơ Sargassum chứa nhiều amino acid thiết yếu, bao gom lysine, methionine và cysteine, đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì và phát triên các chức năng cơ bản của cơ thê
Trang 18bão hòa có lợi cho tim mạch và hệ thần kinli
Protein:
một lượng protein đũ đê bô sung dinh dường, đặc biệt là cho các chế độ ăn kiêng và thực dưỡng
Ngoài ra, các thành phần hoạt tính trong rong mơ bao gồm polyphenol, phlorotannin, và sterol Polyphenol, đặc biệt là flavonoid và tannin, đã được chứng minli có kliã năng ức chế AChE mạnh mẽ Phlorotannin, một loại polyphenol đặc trưng của tào nâu, không chỉ có tác dụng chống oxy hóa mạnh mà còn có khả năng
ức chế AChE Bên cạnh đó, một so sterol trong rong mơ cũng đã được tìm thấy có hoạt tínli ức chế enzyme này (Rushdi et al., 2020)
Cơ chế tfc chế AChE cùa các hợp chất tìĩ rong mơ có thê thông qua gắn kết cạnli tranh hoặc không cạnh tranh Gan kết cạnli tranh xảy ra khi các hợp chất này gan kết với trung tâm hoạt động của AChE, cạnh tranh với acetylcholine và ngăn chặn quá trình phân hủy acetylcholine Gan kết kliông cạnli tranli xảy ra khi các hợp chất gan kết vào vị trí khác trên enzyme, làm thay đôi cấu trúc kliông gian cùa AChE và giảm hiệu quả của enzyme này
Nhiều nghiên círu in vitro đã sử dụng các chiết xuất tìr rong mơ đê xác định hoạt tính ức che AChE Ket quả cho thay các chiết xuất từ rong mơ có khà năng ức chế AChE mạnh mẽ Một số nghiên círu in vivo cũng đã tiến hành thử nghiệm trên mô hình động vật, cho thay các chiết xuất này có thê cải thiện các triệu chứng liên quan đến giảm acetylcholine trong não (Rushdi et al., 2020)
Klià năng ức chế enzyme AC11E của rong mơ mờ ra nhiều ứng dụng tiềm năng, đặc biệt trong lĩnh vực y học và sàn phâm chifc năng Các chiết xuất từ rong mơ có thê được phát triên thành các loại thuốc hỗ trợ điều trị bệnh Alzheimer và các bệnh liên quan đến suy giảm chức năng thần kinh Bên cạnh đó, rong mơ và các chiết xuất của nó có thê được sử dụng trong các sàn phâm chírc năng nhằm cãi thiện sức khòe não bộ và hệ than kinh (Rushdi et al., 2020)
Trang 191.4 Tống quan tình hình nghiên cứu về cây rong mơ
1.4.1 Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước
1.4.1.1 Nghiên cứu trong nước
Theo nghiên cứu cùa Hồ Thị Thu Hoài và các cộng sự thực hiện đã tập trung vào việc xác định các loài rong biên thuộc họ rong mơ và đánh giá sự phân bố cùa chúng Ket quâ nghiên cứu đã xác định được 7 loài rong thuộc 2 chi Turbinaria và
Sargassum, trong đó chi Sargassum có độ đa dạng cao hơn với 5 loài, so với 2 loài
Sơn Chà có sự phong phú về thànli phần loài cao hơn so với phía nam số loài rong tại mỗi diêm kliảo sát dao động từ 1 đen 5 loài, với chi Sargassum xuất hiện tại 7 trong số 9 diêm kliảo sát, trong khi chi Turbinaria chi xuất hiện tại 5 diêm Phương pháp đánli giá độ phù rong của Saito và Atobe (1970) và Margarita (2003) được áp dụng trong nghiên cứu này, cho thấy độ phù giao động từ 37,5% đến 75%, với các diêm khảo sát phía bắc bán đảo như SH4, SH5, SHT6 là những vùng có độ phủ rong cao nhất Nghiên cứu này đã cung cấp dữ liệu quan trọng về thành phần loài và sự phân bố cùa họ rong mơ tại kliu VỊĨC ven biên miền Trung Việt Nam, góp phần vào việc bảo tồn và khai thác bền vững nguồn tài nguyên quý giá này (Hoài et al., 2014).Nghiên cứu của Huỳnh Trường Giang và cộng sự (2013) đã tiến hành đánh giá thành phan hóa học và hoạt tính chống oxy hóa cùa hỗn hợp polysaccharide ly trích
từ rong mơ Sargassinn microcystum Polysaccharide được trích xuat bang ba loại dung môi: nước 100 °C, HC1 0,lN và ethanol 90% Ket quà cho thay hàm lượng polysaccharide cao nhất khi trích bằng HC1 0,lN (40,2 ± 1,8%), tiếp theo là nước 100
°C (25,0 ± 1,3%) và ethanol 90% (10,9 ± 0,4%) Hàm lượng protein thu được tương đối thấp, với dung môi nước 100 °C đạt 9,3%, HC1 0,lN đạt 7,7% và ethanol 90% đạt 5,6% Hàm lượng phlorotannin cao nhât ờ nghiệm thức HC1 O,1N (6,5 mg/g), trong khi đó dung môi nước 100 °C và ethanol 90% thu được lượng thấp hơn Hoạt tính chống oxy hóa, được đo qua klià năng khử gốc oxy hóa DPPH, khả năng tạo phức với Fe2+ và khả năng khử Fe3+, tăng tỳ lệ thuận với sự gia tăng hàm lượng polysaccharide Những phát hiện này cho thấy polysaccharide ly trích tìĩ rong mơ s
microcystum có tiềm năng sử dụng nhu' một hợp chất chống oxy hóa mạnh, có thê
Trang 20nghiên cứu và ứng dụng trong nuôi trồng thủy sản đê tăng cường miên dịch cho tôm
cá nuôi (H T Giang et al., 2013)
Theo nghiên cứu của Trần Nguyền An Sa và cộng sự (2018) đã tiến hành khảo sát các điểu kiện tối ưu đê chiết xuất dường chất tír rong mơ (Sargassum sp.) nham thử nghiệm sừ dụng làm phân bón lá hữu cơ Rong mơ, ngoài thành phần chínli là alginate, còn chứa nliiều nguyên tố đa lượng, tiling lượng và vi lượng cũng như các chất kích thích sinh trưởng như gibberelin, cytokinin, làm cho nó trở thành nguồn bô sung dưỡng chất tiềm năng cho cây trồng Quy trình chiết xuất được thực hiện qua hai giai đoạn: giai đoạn 1 là ngâm rong mơ trong dung dịch acid trong 24 giờ, sau đó đun sôi trong 1 giờ đê thu được dung dịch 1; giai đoạn 2 là đun sôi bã rong trong dung dịch Na2CƠ3 trong 1 giờ đê thu được dung dịch 2 Hai dung dịch này sau đó được trộn theo tỷ lệ 1:1 đê tạo thành dung dịch thành phẩm và acid alginic Điều kiện tối
mi cho quá trinh chiết xuất bao gồm dung dịch acid với nồng độ 0,2-0,5 mol/L và dung dịch Na2CƠ3 với nồng độ 0,1-0,25 mol/L tỳ lệ rong mơ/dung môi là 1:5 Ngoài acid HC1, acid CH3COOH và H3PO4 cũng có thê được sừ dụng thay the Dung dịch thành phàm chứa các dưỡng chất quan trọng như nitơ (71,4 mg/100 mL) P2O5 (11,23 mg/100 mL), K2O (1,21%), CaO (52,92 mg/100 mL), MgO (71,3 mg/100 mL), Fe (5,41 ppm), Zn (1,3 mg/100 mL) và Mn (9,51 ppm) Ket quả nghiên cứu này mờ ra tiềm nãng sử dụng rong mơ làm phân bón lá hữu cơ, góp phần nâng cao giá trị kinh
tế và ứng dụng của rong mơ trong nông nghiệp (Sa, 2018)
Nghiên cứu cùa Đặng Xuân Cường và cộng sự (2014) đã tiến hành chiết phlorotannin có hoạt tính chống oxy hóa hr rong nâu Sargassum mccìurei bang phương pháp ngâm chiết có hỗ trợ vi sóng sử dụng ethanol 96% Các yếu tố đầu vào của quá trình thực nghiệm được nghiên cứu bao gồm công suất vi sóng từ 100 đen
800 w, tỷ lệ dung môi/nguyên liệu từ 10/1 đen 50/1 (v/w), thời gian chiết tìr 1 đến 5 phút, pH ừr 5 đến 8, và số lần chiết từ 1 đến 3 lần Ket quã nghiên cứu đã chi ra rằng điều kiện tối ưu đê đạt được hàm lượng phlorotannin/polyphenol và hoạt tính chống oxy hóa cao nhất là ờ công suất vi sóng 100 w, tỷ lệ dung môi/nguyên liệu 30/1 (v/w), thời gian chiết 2 phút, pH 7, và chiết 3 lần ơ điều kiện này, hàm lượng
Trang 21phlorotannin/polyphenol đạt 3,88 ± 0,033 mg phloroglucinol/g DW, hoạt tính chống oxy hóa tòng đạt 15,096 ± 0,037 mg acid ascorbic/g DW, và hoạt tínli khử sắt đạt 5,365 ± 0,028 mg FeSOVg DW Phân tích ANOVA cho thấy có sự tương quan mạnh giữa hàm lượng phlorotannin/polyphenol với hoạt tính chống oxy hóa theo mô hình phi tuyến, kliẳng định tiềm năng ứng dụng cùa phlorotannin tìr rong nâu Sargassum
mcchirei trong các sàn phẩm chống oxy hóa (Dang et al., 2014).
Một nghiên cứu kliác cùa nhóm tác giã Trần Trung Giang và cộng sự, năm 2016
đã tiến hành đánh giá ảnh hường cùa hỗn hợp polysaccharide ly trích từ rong mơ
Sargasstim microcystum lên tăng trường và ti lệ sống cùa cá tra pan ga si cm odon hypophthaỉmus trong điều kiện phòng thí nghiệm Thí nghiệm được thực hiện trên 50
cá tra (l,0~2,0 g) trong bê composite 500 lít, cho cá ăn theo nhu cầu trong thời gian
60 ngày Bố trí thí nghiệm bao gồm 4 nghiệm thức và mỗi nghiệm thức được lặp lại
3 lần ơ nghiệm thức đối chứng (0%-NTl), thức ăn không có bô sung polysaccharide Các nghiệm thức còn lại có bô sung hồn hợp chiết suất polysaccharide ờ các hàm lượng khác nhau: 0,2% (NT2), 0,4% (NT3) và 0,6% (NT4) Nhiệt độ, pH, oxy hòa tan, ammoni và nitrite được kiêm tra hàng tuần Các chi tiêu đánh giá bao gồm tốc độ tăng trưởng, tăng trọng, hiệu quà sử dụng thức ăn, ti lệ sống và tông khối lượng được
đo lường vào cuối thí nghiệm Ket quả nghiên cứu cho thay cá tra p hypophthaìmus khi được cho ăn thức ăn có bô sung hỗn hợp polysaccharide ly trích từ rong mơ s
microcystum ở hàm lượng 0,4% có tốc độ tăng trưởng cao hơn so với nghiệm thức đối chứng sau 60 ngày thí nghiệm (p<0,05) Tuy nhiên, không có sự khác biệt đáng
kê (p>0,05) về ti lệ sống và hệ số chuyên hóa thức ăn giữa các nghiệm thức Như vậy, hôn hợp polysaccharide hr rong mơ s microcystum có kliả năng cài thiện tăng trường của cá tra (T T Giang et al., 2016)
Nghiên cứu của Vũ Ngọc Bội và cộng sự (2018) đã tiến hành đánh giá ảnh hường của nhiệt độ và thời gian chần đến hàm lượng và hoạt tính sinh học cùa dịch chiết hr rong mơ Sargassum poìycystnm ỡ Ninh Thuận Mầu rong được thu vào tháng 12/2016 và 4/2017 tại vùng biên Ninh Thuận Các hoạt tính sinh học được đánh giá bao gồm hoạt tính chống oxy hóa tông, hoạt tính khử sắt, hoạt tính bắt gốc ựr do
Trang 22DPPH và hoạt tính ức chế enzyme lipoxygenase Nhiệt độ chần được điều chình từ 80°C đến 100°C với bước nhảy 10°C, và thời gian chần ừr 5 giây đen 20 giây với bước nliảy 5 giây Ket quả nghiên cứu cho thấy, nhiệt độ và thời gian chần có ảnh hường đáng kê đến hàm lượng íìicoidan, laminarin, alginate, chlorophyll và hoạt tính sinh
giây, hàm lượng các chất sinh học và hoạt tính sinh học đạt cao nhất Đặc biệt, hàm lượng chlorophyll thu được cao nhất khi chần ờ 100°C trong 10 giây Sự biến đôi hàm lượng các chất sinli học và hoạt tínli theo thời gian và nhiệt độ chần tuân theo mô hinli tuyến tính bậc một với xu hướng tăng dần theo thời gian và nhiệt độ chan (Bội
Nghiên cứu cùa Hồng Mộng Huyền và cộng sự (2018) đã tiến hành đánh giá ảnli hường cùa hỗn hợp chất chiết tìr rong mơ (Sargassum microcystum) bô sung vào thức ăn cho tôm sú (Penaetis moỉiodon) lên đáp ứng miễn dịch và sức đe kháng với
vi kliuẩn Vibrio harveyi Tôm sú được cho ăn với chế độ ăn bô sung chất chiết rong
Trang 23mơ s microcystum ở các hàm lượng khác nhau (0%, 0,5%, 1%, 2%) trong thời gian
xô nhựa 60 L với 30 con tôm mỗi nghiệm thức Các chi tiêu miễn dịch được đánh giá bao gồm tông số tế bào bạch cầu (THC), số lượng tế bào bạch cầu có hạt (LGC), số lượng te bào bạch cầu không hạt (HC), hoạt tính phenoloxidase (PO) và sức đề kháng với V harveyi Ket quả cho thấy nhóm tôm được bô sung 1% chiết xuất từ rong mơ
có sự gia tăng đáng kê về THC, LGC, HC và hoạt tính enzyme PO Đồng thời, ti lệ sống cao nhất (80%) sau khi cảm nhiêm với vi kliuân V harveyi cũng được ghi nhận
ờ nhóm tôm này Như vậy, việc bô sung 1% chất chiết tìr rong mơ s microcystum
tôm sú (Huyền et al., 2018)
Nghiên círu của Trần Thị Ngọc Mai (2019) so sánli quá trình thu nhận cao chiết
biên Khánh Hòa và Ninh Thuận bằng các phương pháp chiết khác nliau và đánh giá khả năng kháng oxy hóa bằng phương pháp DPPH Các phương pháp chiết bao gồm Soxhlet, sừ dụng sóng siêu âm và chiết kết hợp xử lý enzyme Viscozyme L Ket quà cho thấy, phương pháp chiết sử dụng sóng siêu âm đạt tỷ lệ thu hồi cao nhất với
ựr do DPPH ưrơng ứng là 63,03 7% và 62,720% Đối với phtrơng pháp xử lý
8,020±0,186% ờ s poỉycystuni, kliả năng bắt gốc ựr do DPPH tương ứng là 61,642%
và 62,766% Hai phương pháp này cho hiệu quả chiết xuất cao hơn so với phương
6,575±0,413% ờ s poỉycystum, khả năng bắt gốc ựr do DPPH tương ứng là 54,301%
và 56,503% so với chat đôi chiêu là vitamin c ờ cùng nồng độ (Mai, 2020)
Nhìn chung, các nghiên cứu trong nước về rong mơ đã đạt được nhiều kết quả quan trọng trong việc đa dạng hóa ứng dụng cùa rong mơ, đánh giá hiệu quà cùa các phương pháp chiết xuất thê hiện tiềm năng ứng dụng rộng rãi của rong mơ trong các lĩnli vực khác nhau Tuy nhiên, vẫn còn một số hạn chế như nghiên cứu trong điều
Trang 24kiện phòng thí nghiệm ờ quy mô nhò việc nghiên cứu vẫn chù yếu tập tiling vào một
số loài rong mơ phô biến vì vậy cần có thêm nhiều nghiên cứu hơn nữa đê tối ưu hóa quy trình chiết xuất, mờ rộng quy mô và tăng cường khả năng ứng dụng thực tiễn, góp phần vào sự phát triển bền vững cùa ngành công nghiệp và nông nghiệp Việt Nam
I.4.I.2. Nghiên cứu ngoài nước
Nghiên cứu cùa Moubayed và cộng sự (2016) đã đánh giá hoạt tính kháng khuân và chống oxy hóa cũng nhir thành phần hóa học cùa các loại rong biên được thu thập từ Biên Đò và Vịnh A Rập tại Saudi Arabia Các chiết xuất methanol và acetone cùa rong nâu và rong xanh đirợc thừ nghiệm chống lại vi khuẩn gram dương,
gram âm và nam Candida albicans nhằm tìm kiếm sự thay the cho các loại kháng sinli thông thường Ket quà cho thấy chiết xuất methanol cùa hai loài rong nâu Sargassum
ỉatifoỉium và Sargassum pĩatycarpum có hoạt tính mạnh hơn đối với vi khuẩn Gram
dương so với vi kliuan Gram âm; tuy nhiên, chiết xuất acetone của s Jatifoiium thê hiện khả năng ức che cao nhất đối với Saìnioneỉìa sp Mặt khác, chiết xuất hữu cơ của
Cladophora sociaỉis cho thấy hoạt tính kháng khuân cao hơn so với chiết xuất tươi nhưng vần thấp hơn so với các chiết xuất hr Sargassum Đặc biệt, chiết xuất methanol
cùa Cỉadophora có tác dụng rõ rệt đối với Staphylococcus aureus kliáng methicillin
(MRSA) Nghiên cứu này cho thấy tiềm năng trị liệu cùa các chiết xuất tìĩ rong biên
Sargassum và Cladophora trong việc điều trị các mầm bệnh vi khuân tương đirơng với các loại kháng sinh hóa học tông hợp Đáng chú ý, hoạt tính chống oxy hóa theo
phương pháp DPPH cùa Sargassum cao hơn đáng kê so với Cỉadophora (Moubayed
et al.,2017)
Nghiên cứu của Kordjazi và cộng sự (2019) đã tiến hành điều tra thành phần hóa học, hoạt tính chống oxy hóa và kliáng khuân của fucoidan chiết xuất hr hai loài rong nâu Sargassmn dicifolium và Sargassum angustifolium xung quanh đão Qeshm Ket quả cho thấy, các loại rong biên này có mức độ khoáng chất và protein chấp nhận được Các acid béo chủ yếu là acid palmitic, chiếm khoảng 37,44±0,01% và 23,05±0,01% trong tổng số acid béo, tiếp theo là acid oleic (13,83±0,01% và
Trang 2545,30±0,01%) đối với s ilicifolium và s angustifolium Khả năng trương nỡ, giữ nước và giữ dầu cùa íìicoidan khác nhau ờ hai nliiệt độ khác nhau (25°c và 37°C) Hoạt tính chống oxy hóa của fucoidan bao gom khả năng bat gốc DPPH, gốc superoxide-hydroxyl, khã năng chelating và khả năng khử đáng kê Có sự tương quan tích cực giữa hàm hrợng sulfate và phenol với klià năng bat gốc superoxide, klià năng chelating và khả năng khữ Hoạt tính kháng khuân được đánh giá bằng plurơng pháp
khuếch tán đĩa đối với Bacillus subtilis và Staphylococcus aureus (vi khuân Gram
kết quả dương tính đối với vi kliuân Gram âm ơ nồng độ 5 mg/mL, các vùng ức chế nhỏ rõ ràng đã được quan sát đối với B subtilis và s aureus Dựa trên kết quả thu được tìr các hoạt tính chống oxy hóa, fucoidan được đề xuất là chất chống oxy hóa ựr nhiên và an toàn tiềm năng trong ngành công nghiệp thực phàm chức năng (Kordjazi
et al.,2019)
Nghiên cứu cùa Lim và cộng sự (2018) đã đánh giá các hoạt động chống oxy hóa cùa các chiết xuất từ rong nâu Sargassum serratifolium sừ dụng nhiều loại dung
serratifolium được biết đến với hàm lượng cao các hợp chất meroterpenoid có hoạt tính chống oxy hóa Chiết xuất bang ethyl acetate, ethanol và methanol cho thấy hoạt tính mạnh trong các thử nghiệm bắt gốc tự do DPPH, ABTS và superoxide Chiết xuất bang hexane và ethyl acetate thê hiện hoạt tínli bắt gốc hydroxyl và các loại oxy phản ứng (ROS) mạnh nhất tương ứng Các thành phan chống oxy hóa chính trong s
serratifolium bao gồm acid sargahydroquinoic (SHQA), sargachromanol (SCM) và sargaquinoic acid (SQA) Chiết xuat bang ethanol cho thay mức độ cao nliất của SHQA, SCM và SQA, đạt 227 ± 6,31 mg/g SHQA và SCM có khả năng chống oxy hóa mạnh hơn SQA, dựa trên các giá trị IC50 thấp hơn trong các thừ nghiệm bắt gốc ROS, DPPH, ABTS và superoxide Ket quả nghiên cím chi ra rang ethanol là dung môi hiệu quà nhất đê chiết xuất các thành phan hoạt tính từ s serratifolium và loài thực vật này có tiềm năng lớn làm chất chống oxy hóa tự nhiên (Lim et al., 2019)
Trang 26Nghiên cíiru của Eldrin và công sự (2019) tại Viện Sinh học Phân từ và Công nghệ Sinh học Quốc gia (BIOTECH), Đại học Philippines, đã đánh giá thành phần
vuỉgare c. Agardh thu thập từ Lobo, Batangas, Philippines Ket quả phân tích cho thấy hàm lượng phenolic tông trong sinh khối rong biên khô là 10,13 ± 0,166 mg GAE/g Hiệu quà chống oxy hóa tương đối cùa s vtdgare cho thấy hoạt tính bat gốc
tự do mạnh phụ thuộc vào nồng độ với giá trị EC50 là 37,2 ± 0,015 pg GAE Hoạt tính này tương quan tích cực với hàm lượng phenolic Thành phần dinh dưỡng của rong biên khô cho thấy s vulgare có hàm lượng carbohydrate, tro và chất xơ thô cao, lần hrợt là 34,18±0,32%, 27,09±0,00% và 22,59±0,21% Chiết xuất methanol cùa s
vulgare đã được thừ nghiệm kháng khuân bằng phương pháp pha loãng trên đĩa vi ti
lệ chống lại một loạt các vi khuân gây bệnh Ket quả cho thấy s vuỉgare có hoạt tính
rõ rệt chống lại Staphylococcus aureus với MIC là 250 pg/mL Các vi khuân
Aeromonas hydrophila, Bacillus cereus và s aureus kháng methicillin (MRSA) cũng
bị ire chế ờ mức độ tiling bình với MIC lần lượt là 500 pg/mL, 500 pg/mL và 1.000 pg/mL Hoạt tinli diệt khuân tối thiêu (MBC) của s aureus cao hơn so với Bacillus
cereus và Aeromonas hydrophila, lần lượt là 500 pg/mL và 1.000 pg/mL, trong khi
s aureus kháng methicillin có giá trị MBC >1.000 pg/mL Nghiên cứu này chi ra tiềm năng chống oxy hóa và kháng khuân cùa s vuìgare, làm cho nó trở thành một ứng viên tiềm năng cho việc sản xuất các hợp chất có hoạt tính sinh học mới quan trọng cho ngành dược phâm và thực phâm (Al’guelles et al., 2019)
Nghiên cứu của Monia và các cộng sự (2021) đã điều tra thành phần hóa học và
aquifolium (Turner) C.Agardh, được thu thập tử Biên Đò thuộc tỉnh Jazan, Vương quốc A Rập Saudi Tinh thê được chiết xuất tìĩ chiết xuất petroleum ether của
Sargassum aquifolium và sau đó đirợc phân tích bang các phương pháp quang phô FTIR và NMR đê xác định thành phần hóa học Ngoài ra, phân tích GC-MS cũng được thực hiện đê nhận diện các hợp chất hoạt tính sinh học trong chiết xuất thô cùa petroleum ether Các kết quả kiêm tra hóa học cho thấy các hợp chat này có hoạt tínli
Trang 27kháng khuân mạnh mẽ đối với các vi khuân gây bệnh ờ người được chọn Hoạt tínli kháng khuân của các tinh thê cho thấy một phô hoạt động rộng đối với các vi khuân gây bệnh đã được sàng lọc, khăng định tiềm năng của Sargassum aquifolium trong việc phát triên các hợp chất kháng khuẩn mới (Moni et al., 2021).
Nghiên cứu cùa Sobuj và các cộng sự (2021) đã đánh giá thành phần hóa học,
coriifoiium và Hypnea pannosa thu thập từ Bangladesh Chiết xuất thô được chuân bị bang cách sử dụng các dung môi methanol, ethanol và nước Nghiên cứu xác địnli thànli phần hóa học sơ bộ, hàm lượng phenolic tông (TPC), hàm lượng flavonoid tông (TFC) và hoạt tính chống oxy hóa của các chiết xuất thô thông qua các phương pháp địnli tínli và định lượng iỉi vitro khác nhau Ket quà cho thấy cả hai loài rong biên chứa các hợp chất hoạt tính sinh học đa dạng bao gom terpenoid, saponin, phlobatannin, glycoside tim, phenolic và flavonoid tùy thuộc vào loài rong biên và dung môi chiết xuất được sử dụng Phân tích FT-IR cũng xác nhận sự hiện diện của phenol, acid carboxylic, ketone, ether, aromatics, amide và sulfonate ờ mức độ khác
nliau Chiết xuat methanol cùa s coriifolium và H pannosa cho thấy hoạt tính cao
nliất, tiếp theo là chiết xuất ethanol và nước Cụ thê, chiết xuất methanol của s
coriifoiium cho thấy hàm lượng TPC cao nhất (128,56 mg GA/g), TFC (58,29 mg quercetin/g), hoạt tínli bắt gổc ựr do DPPH (75,01%, IC50 = 1,03 mg/mL), ABTS (72,24%, IC50 = 1,55 mg/mL), hydrogen peroxide (71,64%, IC50 = 1,98 mg/mL), phosphomolybdenum (28,08 mg ASE/g) và khả năng khử (938,5208 mg ASE/g) Có một tương quan tích cực giữa TPC và các thử nghiệm chổng oxy hóa khác nhau Ket quả này xác nliận sự hiện diện cùa các thành phần hóa học đa dạng với hoạt tính chống oxy hóa, có tiềm năng ứng dụng trong ngành dược phẩm cũng nhu' thực phẩm chức năng (Sobuj et al., 2021)
Nghiên cứu của Gonzalez-Ballesteros và cộng sự (2020) đã báo cáo về hoạt tính kháng khuân và chống oxy hóa cùa các hạt nano vàng và bạc được tông hợp bang cách sừ dụng chiết xuất từ rong nâu Sargassum muticum (SM) Các hạt nano này đirợc tông hợp và đặc trưng đầy đù bang phương pháp phô UV-Vis và hiên vi điện ữr Các
Trang 28kỹ thuật này xác nhận rằng các hạt nano hinh cầu, với đường kính trung bình là 10,4
±1,2 nm đối với Au@SM và 41,0 ± 5,7 nm đối với Ag@SM, đã được hình thành Để điểu tra vai trò có thê của các phân tử sinh học trong quá trình tông hợp xanh này, phân tích phô hồng ngoại biến đôi Fourier (FUR) được thực hiện trước và sau khi tông hợp các hạt nano Ngoài ra, thành phan carbohydrate cũng được kiêm tra cùng với các biến đôi khác quan sát được sau khi tông hợp các hạt nano bằng phương pháp sac ký loại trừ kích thước Nghiên cứu những thay đôi này chi ra rang phần polysaccharide cùa chiết xuất đóng vai trò trong việc hình thành các hạt nano cũng như trong việc ôn định chúng Hoạt tính chống oxy hóa in vitro được phân tích thông qua việc xác định khả năng kliử, tông hàm lượng phenolic và hoạt tính bat gốc 2,2- diphenyl-1-picryl-hydrazyl (DPPH) Cuối cùng, hoạt tính kháng khuẩn được thử nghiệm chống lại ba loại vi khuẩn có thành phần thành tế bào khác nhau Đặc biệt, Ag@SM cho thấy kliả năng ức chế tốt đối với vi khuân Gram dương, đặc biệt là Staphylococcus aureus với nồng độ ức chế tối thiêu (MIC) là 3,38 pg/mL (Gonzalez- Ballesteros et al., 2020)
Nghiên cứu của Prasedya và các cộng sự (2021) đã đánh giá ảnh hưởng của kích thước hạt đen thành phần hóa học và hoạt tính chống oxy hóa của chiết xuất ethanol
từ rong nâu Sargassnm cristaefoiium Các chiết xuất thô từ s cristaefolium được thu
từ bột khô có các lách thước hạt khác nhau (> 4.000 pm, > 250 pm, > 125 pm, > 45
pm, và < 45 pm) Các chiết xuất ethanol cùa s cristaefolium được phân tích về hàm lượng phenolic tông (TPC), hàm lượng flavonoid tông (TFC), nồng độ các hợp chất phenolic và hoạt tính chống oxy hóa Ket quả cho thấy tỳ lệ thu hồi chiết xuất và thành phần hóa học phong phú hơn ờ các kích thước hạt nhò hơn Hàm lượng TPC (14,19
± 2,08 mg GAE/g chiết xuất đến 43,27 ± 2,56 mg GAE/g chiết xuất) và TFC (9,6 ± 1,8 mg QE/g chiết xuất đến 70,27 ± 3,59 mg QE/g chiết xuất) cũng tăng đáng kê khi kích thước hạt giảm Hơn nữa, nồng độ các hợp chat phenolic như epicatechin (EC), epicatechin gallate (ECG), epigallocatechin (EGC) và epigallocatechin gallate (EGCG) thường tăng lên trong các mầu có kích thước hạt nhỏ hơn, dựa trên phân tích ANOVA hai chiều và phân tích so sánh Tukey Ket quả này tương quan với hoạt tính
Trang 29chống oxy hóa mạnh hơn đáng kê ờ các mẫu có kích thước hạt nhò hơn Kích thước hạt nliò nhất (< 45 pm) cho thấy hoạt tính chống oxy hóa mạnh nliất dựa trên các thử nghiệm DPPH, ABTS, hydroxyl và FRAP Đồ thị chức năng ramp cho thấy kích thước hạt tối iru cho thànli phan hóa học và hoạt tính chống oxy hóa là 44 pm Ket luận, kết quả nghiên cứu hiện tại cho thấy tầm quan trọng của việc giâm kích thước hạt của các mầu rong biên đê tăng cường hiệu quà hoạt động sinh học của chúng (Prasedya et al., 2021).
Nghiên cứu của Rushdi và cộng sự (2020) đã tiến hành đánh giá đa dạng sân phẩm ựr nhiên và dược lý của rong mơ thuộc chi Sargassum Các loài rong mơ kliác nhau thuộc chi Sargassum phân bố rộng rãi ờ các vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới, có ứng dụng truyền thống trong dinh dường con người và được coi là nguồn giàu vitamin, carotenoid, protein và khoáng chất Nhiều họp chất có hoạt tính sinh học, được phân loại hóa học như terpenoid, sterol, polysaccharide sulfat, polyphenol, acid sargaquinoic, sargachromenol, và pheophytin, đã được phân lập từ các loài Saìgassum khác nhau Các hợp chất và/hoặc chiết xuất này thê hiện các hoạt tính sinh học đa dạng, bao gồm giâm đau, chống viêm, chống oxy hóa, bào vệ thần kinh, kháng khuân, chống khối u, tiêu sợi huyết, điều hòa miền dịch, chống đông máu, bảo vệ gan và
chống virus Các dữ liệu từ năm 1974 đến 2020 về chi Sargassum, đối với các thành
phần hoạt tính cùng với các hoạt tính sinh học của chúng theo cấu trác đà được tông hợp nham tạo nền tàng cho các nghiên cứu bô sung về ứng dụng lâm sàng của
Sargassum (Rushdi et al., 2020).
Các nghiên cứu ngoài nước về rong mơ đã đạt được nliiều kết quả quan trọng trong việc đánh giá các thành phần hóa học và hoạt tính sinh học đa dạng cùa rong
mơ và phân tích chi tiết các thành phần và hoạt tinh của iucoidan Đồng thời áp dụng các công nghệ hiện đại trong quá trìnli chiết xuất và đánh giá về khả năng cùa rong
mơ trong lĩnh vực dược phâm và thực phâm chức năng Tuy nhiên, vẫn còn một số hạn chế can được khắc phục đê nâng cao hiệu quả và ứng dụng thực tiễn cùa các kết quả nghiên cím này Việc mờ rộng phạm vi nghiên cứu, chuẩn hóa điều kiện thí nghiệm, thực hiện thêm các nghiên cứu lâm sàng và tăng cường khai thác tiềm năng
Trang 30kinh tế của rong mơ sẽ góp phần quan trọng vào việc phát triên các ứng dụng cùa rong
mơ trong tương lai
1.5 Cơ sở xây dựng đề án
phong phú ve thành phan hóa học Việc xây dựng quy trình cliiết từ lá của rong mơ
sẽ tận dụng nguồn tài nguyên ựĩ nhiẻn này một cách hiệu quả, giúp thúc đây sự phát triển bền vững trong ngành công nghiệp biên
Rong mơ được biết đến với nhiều hoạt tính sinh học hứa hẹn, bao gồm hoạt tính chống vi khuân, chống vi rút, chống viêm, và khả năng hỗ trợ trong điều trị một
số bệnh lý như bệnh tim mạch và ung thư Việc nghiên cứu cao chiết ừr lá cũa rong
mơ có thê mang lại các sàn phẩm dược phẩm mới và hiệu quả
Việc nghiên cứu về rong mơ kliông chi mờ ra cơ hội trong lĩnh vực y học và dược phâm mà còn là một lĩnh vực nghiên cứu hấp dần cho các nhà khoa học và chuyên gia về sinh học biên, hóa học và công nghệ sinh học
Sừ dụng rong mơ làm nguyên liệu cho việc chiết xuất có thê giúp giảm áp lực khai thác các nguồn tài nguyên thiên nhiên khác và đồng thời góp phần vào bảo vệ môi tnrờng biên và phát triên bền vững cùa các cộng đong ven biên
Việc phát triển ngành công nghiệp dược liệu thủy sân có thê tạo ra nguồn thu nhập mới cho các cộng đong địa phương, đặc biệt là các cộng đồng dàn cư ven biên
có điều kiện kinh tế khó khăn
Trang 31CHƯƠNG 2 NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU2.1. Nguyên liệu
Rong mơ điĩợc mua tại Công ty TNHH Trí Tín tại địa chi 35 Võ Trứ, p Phirớc Tiến, Nha Trang, Khánh Hoà
2.2 Địa điêm nghiên cứu
Nghiên cứu được thực hiện tại các phòng thí nghiệm thuộc: Viện ứng dụng Công nghệ và Phát triên Ben vững - Trường Đại học Nguyễn Tất Thành
2.3 Dụng cụ, thiết bị và hóa chất thí nghiệm
2.3.1 Dụng cụ
Bảng 2.1 Dụng cụ sữ dụng trong thí nghiệm
2.3.2 Thiết bị
- Cân phân tích Ohaus (PA 214 Mỹ)
- Máy ly tâm Centrifuge PLC Series (Lace 16-Đài Loan)
Trang 32- Tủ sấy Memmert (UN 110-Đức)
- Cân sấy ầm OHAUS (MB90-Mỹ)
- Máy quang phổ UV-VIS (Metash UV-5100 Trang Quốc)
2.3.3. Hoá chất
Bảng 2.2 Danli sách hóa chất sử dụng
2.4 Nội dung nghiên cứu
sulfonic acid) (ABTS)
Trang 332.4.1 Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng của quy trình chiết tách rong mơ
Rong mơ được tiến hành làm sạch và xác địnli âm độ, độ tro Sau đó, đem đi sấy ờ nhiệt độ dưới 50°C cho đen khi kliô lại và xác định độ âm Mầu thường được nghiền hoặc cat nhỏ đê tăng diện tích bề mặt, tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình chiết Rong mơ được khuấy với EtOH trong 24 giờ ở klioảng 30°C đê loại bò chất màu và các hợp chất phân tử nhò (Husni et al., 2022) và hiệu chinh Hỗn hợp này được ly tâm trong 10 phút với tốc độ 6.000 vòng/phút, thu gom cặn và sấy khô ờ nhiệt
độ phòng
Phương pháp A: Rong mơ (50g) được khuấy trong nước cất ờ nhiệt độ 65°c trong 1 giờ trước kill được ly tâm ờ tốc độ 6000 vòng/phút trong 10 phút Chất nôi phía trên được thêm vào 1% CaCb và đê qua đêm ờ nhiệt độ 4°c Hỗn hợp được tủa
ra hr diêm tiling tâm được thu hoi bang ly tâm với tốc độ 6000 vòng/phút trong 10 phút, cặn sẽ được sấy khô ờ 45°c
Phương pháp B: 50 g bột rong mơ được ngâm trong EDTA 0,5% (1: 30, w/v)
và khuấy trong noi cách thủy trong 3 giờ ờ 70°C Dung dịch được làm lạnh ờ nhiệt
độ phòng và được lọc loại bỏ cặn bằng phương pháp ly tâm ờ tốc độ 6000 vòng/phút trong 10 phút Phần cặn sẽ được thu hồi và sấy khô ờ điều kiện ờ 45°c