Nghiên cứu thành phần hóa học phân đoạn kém phân cực cao ethyl acetat của dược liệu bìm bịp (clinacanthus nutans acanthaceae)

84 4 0
Nghiên cứu thành phần hóa học phân đoạn kém phân cực cao ethyl acetat của dược liệu bìm bịp (clinacanthus nutans  acanthaceae)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NGUYỄN KIỀU ANH NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC PHÂN ĐOẠN KÉM PHÂN CỰC CAO ETHYL ACETAT CỦA DƯỢC LIỆU BÌM BỊP (Clinacanthus nutans Acanthaceae) LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ ĐẠI HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC Ths NGUYỄN THỊ TRANG ĐÀI CẦN THƠ – 2018 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn trân trọng dành cho cô Ths Nguyễn Thị Trang Đài ln tận tình quan tâm, hướng dẫn, động viên, khích lệ em suốt q trình thực khóa luận Cám ơn hỗ trợ em nhiều tiếp thêm động lực cho em để hồn thành luận văn tốt nghiệp Dược Sĩ Đại Học Em xin gửi lời cảm ơn đến tất thầy cô liên môn Dược liệu – Dược cổ truyền – Thực vật Cám ơn cô Ths Nguyễn Ngọc Quỳnh, thầy Ths Lê Thanh Vĩnh Tuyên, cô Ths Thạch Trần Minh Uyên, chị Ngô Thị Kim Hương, chị Nguyễn Vũ Phương Lan quan tâm, giúp đỡ em nhiều Con xin cảm ơn gia đình, cảm ơn ba mẹ bên cạnh con, an ủi, động viên con, hỗ trợ cho để hồn thành khóa luận Cảm ơn anh, cảm ơn chị em gái động viên, quan tâm, giúp đỡ Cám ơn tất thành viên nhóm nghiên cứu dược liệu Bìm bịp Đặc biệt chị Trần Hồng Kiều Trang, anh Lê Văn Cường quan tâm, động viên chia sẻ kinh nghiệm quý giá giúp em hoàn thành đề tài Con gửi lời cảm ơn đến tổ Bảo vệ hỗ trợ, giúp đỡ thực đề tài khoa Cuối xin cảm ơn bạn nhóm đề tài Dược liệu, Hóa Dược, Bào chế, Kiểm nghiệm quan tâm hỗ trợ hồn thành tốt luận văn tốt nghiệp Cám ơn bạn Thiện An, Khang Kỳ, Văn Dưng, Thành Lợi, Trọng Nhân, em Nguyễn Thành Duy, bạn phịng nghiên cứu trợ giúp nhiều suốt q trình thực khóa luận Xin chân thành cảm ơn Cần Thơ, ngày 14 tháng năm 2018 Nguyễn Kiều Anh LỜI CAM ĐOAN Tôi Nguyễn Kiều Anh, xin cam đoan kết luận văn hoàn toàn riêng chưa công bố cơng trình nghiên cứu trước Cần Thơ, ngày 14 tháng năm 2018 Sinh viên ký tên Nguyễn Kiều Anh i MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC i DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT iii DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH ẢNH vi ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan thực vật học 1.1.1 Vị trí chi Clinacanthus giới thực vật 1.1.2 Đặc điểm thực vật họ Ô rô 1.1.3 Đặc điểm loài Clinacanthus nutans 1.2 Sơ lược thành phần hóa học Bìm bịp 1.3 Một số tác dụng dược lý cơng dụng Bìm bịp 1.3.1 Tác dụng dược lý 1.3.2 Một số cơng dụng Bìm bịp 16 1.4 Một số chế phẩm chứa Bìm bịp 17 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Đối tượng nghiên cứu 18 2.2 Trang thiết bị, dung mơi, hóa chất 18 2.2.1 Trang thiết bị 18 2.2.2 Dung môi, hóa chất 19 2.3 Phương pháp nghiên cứu 19 ii 2.3.1 Phương pháp chiết xuất 19 2.3.2 Phương pháp phân lập tinh chế 21 2.3.3 Kiểm tra độ tinh khiết 23 2.3.4 Xác định cấu trúc hợp chất phân lập 23 Chương KẾT QUẢ 25 3.1 Phân lập tinh chế hợp chất 25 3.1.1 Phân lập phân đoạn CN27 cao dicloromethan 26 3.1.2 Phân lập phân đoạn CNA2b cao ethyl acetat 30 3.2 Tóm tắt q trình phân lập chất từ phân đoạn CN27 cao DCM phân đoạn CNA2b cao ethyl acetat 33 3.3 Xác định cấu trúc hợp chất phân lập 35 3.3.1 Xác định cấu trúc hợp chất CN27-1 35 3.3.2 Xác định cấu trúc hợp chất CN27-2 37 3.3.3 Xác định cấu trúc hợp chất CN2b-1a 40 Chương BÀN LUẬN 43 4.1 Phân lập tinh chế hợp chất 43 4.1.1 Phân lập hợp chất phương pháp sắc ký cột cổ điển 43 4.1.2 Tinh chế hợp chất phương pháp kết tinh phân đoạn 44 4.2 Xác định cấu trúc hợp chất tinh khiết 45 4.2.1 Hợp chất CN27-1 45 4.2.2 Hợp chất CN27-2 46 4.2.3 Hợp chất CN2b-1a 49 KẾT LUẬN 50 KIẾN NGHỊ 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt AchE Chữ viết nguyên Acetylcholinesterase Enzyme Ý nghĩa Enzym Acetylcholinesterase C nutans Clinacanthus nutans Loài Clinacanthus nutans CC50 Cytotoxic concentration at 50% Nồng độ gây độc 50% Cf Chloroform Dung môi cloroform d Douplet Đỉnh đôi dd Doublet of doublets Đỉnh đôi kép DPPH 1,1-diphenyl-2-picrylhydrazyl COSY Correlation Spectroscopy Phổ tương quan DCM Dichloromethane H – 1H Dung môi Dicloromethan DEPT Distortionless Enhancement by Phổ DEPT Polarization Transfer EtOAc Ethyl acetate Dung môi ethyl acetat HMBC Heteronuclear Multiple Bond Phổ tương quan 1H – 13C Correlation HSQC Heteronuclear single quantum Phổ 1H gắn 13C coherence Tần số Hz Hertz IC50 Inhibition concentration at 50% Nồng độ ức chế 50% IL Interleukin m Multiplet Đỉnh đa iv Chữ viết tắt Chữ viết nguyên Ý nghĩa MeOH Methanol Dung môi methanol MS Mass Spectroscopy Phổ khối NMR Nuclear Magnetic Resonance Cộng hưởng từ hạt nhân Pđ Phân đoạn PE Petroleum ether Dung môi ether dầu hỏa ppm Parts per million Phần triệu Rf Retardation factor Hệ số lưu giữ s Singlet Đỉnh đơn SKC Sắc ký cột SKLM Sắc ký lớp mỏng t Triplet Đỉnh ba UV Ultraviolet Tử ngoại VS Vanillin – Sulfuric Thuốc thử Vanillin – Sulfuric v DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Tác dụng kháng viêm C nutans indomethacin mơ hình gây phù tai chuột 10 Bảng 1.2 Tác dụng kháng viêm C nutans indomethacin mơ hình gây phù chân chuột 10 Bảng 1.3 IC50, SI, CC50 C nutans HSV-1 HSV-2 14 Bảng 3.1 Kết thăm dị hệ dung mơi khai triển SKC pđ CN27 26 Bảng 3.2 Kết thăm dị hệ dung mơi khai triển SKC pđ CNA2b 30 Bảng 3.3 Tính chất hợp chất tinh khiết phân lập 34 Bảng 3.4 Dữ liệu phổ CN27-1 so sánh với glycerin 1-monotricosanoat 36 Bảng 3.5 Dữ liệu phổ CN27-2 so sánh calycosin 39 Bảng 3.6 Dữ liệu phổ NMR hợp chất CN2b-1a 41 Bảng 4.1 Dữ liệu phổ NMR hợp chất CN27-2 46 vi DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Sơ đồ vị trí chi Clinacanthus theo hệ thống Takhtajan Hình 1.2 Đặc điểm hình thái dược liệu Bìm bịp Hình 1.3 Cấu trúc hóa học số hợp chất phân lập từ C nutans Hình 1.4 Một số chế phẩm chứa Bìm bịp 17 Hình 2.1 Sơ đồ tóm tắt trình chiết tách tạo pđ cao DCM cao EtOAc 20 Hình 3.1 Sắc ký đồ pđ cao EtOAc sau SKC chân khơng 25 Hình 3.2 Sắc ký đồ tổng hợp pđ CN27 27 Hình 3.3 Sắc ký đồ kiểm tra độ tinh khiết CN27-1 29 Hình 3.4 Sắc ký đồ kiểm tra độ tinh khiết CN27-2 30 Hình 3.5 Sắc ký đồ tổng hợp CNA2b 32 Hình 3.6 Sắc ký đồ kiểm tra độ tinh khiết CN2b-1a 33 Hình 3.7 Sơ đồ tóm tắt q trình phân lập chất 34 Hình 3.8 Phổ MS positive hợp chất CN27-1 36 Hình 3.9 Cơng thức cấu tạo glycerin 1-monotricosanoat 37 Hình 3.10 Phổ MS negative hợp chất CN27-2 38 Hình 3.11 Phổ MS positive hợp chất CN27-2 38 Hình 3.12 Công thức cấu tạo calycosin 40 ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày nay, với phát triển khoa học – kỹ thuật, người bán tổng hợp hay tổng hợp hóa học hồn tồn chất có tác dụng chữa bệnh Tuy nhiên, thuốc có nguồn gốc hóa học thường gây số tác dụng khơng mong muốn Mơ hình bệnh tật ngày phức tạp, nhằm cung ứng đủ lượng thuốc mở rộng nguồn nguyên liệu làm thuốc, năm gần đây, người ta đẩy mạnh nghiên cứu hợp chất tự nhiên từ dược liệu với mong muốn phát huy tối đa hiệu điều trị bệnh giảm tác dụng khơng mong muốn từ thuốc tổng hợp hóa học Thuốc từ thảo dược dù có loại dược liệu lại hỗn hợp nhiều hợp chất khác Để sử dụng dược liệu làm thuốc, bào chế thành vị thuốc tách chất có hoạt tính sinh học cao, để bào chế thành dạng thuốc khác Hiện nay, việc nghiên cứu thành phần hóa học phân lập hợp chất có hoạt tính sinh học từ thuốc vấn đề quan tâm nhà khoa học giới Từ định hướng cho việc nghiên cứu, chiết xuất để tìm hợp chất có hoạt tính sinh học việc chữa trị nhiều loại bệnh Vì vậy, việc nghiên cứu thành phần hóa học từ thuốc tự nhiên có ý nghĩa khoa học thực tiễn cao Cây Bìm bịp (Clinacanthus nutans (Burm.f.) Lindau - Acanthaceae), từ lâu dùng rộng rãi nước để trị chứng phát ban, côn trùng rắn cắn, bệnh virus herpes simplex, virus varicella – zoster, bệnh gout bệnh tiểu đường Bìm bịp quan tâm nghiên cứu tác động chống oxy hóa, kháng viêm, kháng khuẩn, kháng virus kháng ung thư [13], [44] Ở nước ta, nghiên cứu dược liệu chưa nhiều, nghiên cứu mức độ khảo sát thành phần hóa học Các nghiên cứu thành phần hóa học dược liệu Bìm bịp chủ yếu thực cao dicloromethan, chưa PL-4 PL 1.3 Phổ 1H giãn chất CN27-1 PL 1.4 Phổ 13C chất CN27-1 PL-5 PL 1.5 Phổ 13C giãn chất CN27-1 PL-6 PHỤ LỤC CÁC PHỔ CỦA CHẤT CN27-2 PL 2.1 Phổ 1H chất CN27-2 PL 2.2 Phổ 1H giãn chất CN27-2 PL-7 PL 2.3 Phổ 1H giãn chất CN27-2 PL 2.4 Phổ 13C chất CN27-2 PL-8 PL 2.5 Phổ 13C giãn chất CN27-2 PL 2.6 Phổ HSQC chất CN27-2 PL-9 PL 2.7 Phổ HSQC giãn chất CN27-2 PL 2.8 Phổ HMBC chất CN27-2 PL-10 PL 2.9 Phổ HMBC giãn chất CN27-2 PL 2.10 Phổ HMBC giãn chất CN27-2 PL-11 PL 2.11 Phổ COSY chất CN27-2 PL 2.12 Phổ COSY giãn chất CN27-2 PL-12 PHỤ LỤC CÁC PHỔ CỦA CHẤT CN2b-1a PL 3.1 Phổ 1H chất CN2b-1a PL 3.2 Phổ 1H giãn chất CN2b-1a PL-13 PL 3.3 Phổ 13C chất CN2b-1a PL 3.4 Phổ 13C giãn chất CN2b-1a PL-14 PL 3.5 Phổ DEPT chất CN2b-1a PL 3.6 Phổ DEPT giãn chất CN2b-1a PL-15 PL 3.7 Phổ HSQC chất CN2b-1a PL 3.8 Phổ HSQC giãn chất CN2b-1a PL-16 PL 3.9 Phổ HSQC giãn chất CN2b-1a PL 3.10 Phổ HMBC chất CN2b-1a PL-17 PL 3.11 Phổ HMBC giãn chất CN2b-1a PL 3.12 Phổ HMBC giãn chất CN2b-1a PL-18 PL 3.13 Phổ COSY chất CN2b-1a PL 3.14 Phổ COSY giãn chất CN2b-1a ... ? ?Nghiên cứu thành phần hóa học phân đoạn phân cực cao ethyl acetat dược liệu Bìm bịp (Clinacanthus nutans Acanthaceae) ” Với mục tiêu cụ thể sau: Phân lập hợp chất từ phân đoạn phân cực cao ethyl. .. khảo sát thành phần hóa học Các nghiên cứu thành phần hóa học dược liệu Bìm bịp chủ yếu thực cao dicloromethan, chưa nghiên cứu thành phần hóa học cao ethyl acetat Do đó, nhóm nghiên cứu tiến hành... chất phân lập Trên sở đó, tạo tiền đề cho việc nghiên cứu dược liệu Bìm bịp sâu rộng hơn, góp phần hồn thiện việc tiêu chuẩn hóa dược liệu, làm rõ thành phần hóa học, đồng thời tạo sở cho việc nghiên

Ngày đăng: 27/03/2023, 16:37

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan