Nghiên cứu thành phần hóa học phân đoạn phân cực cao ethyl acetat của dược liệu bìm bịp (clinacanthus nutans acanthaceae)

71 3 0
Nghiên cứu thành phần hóa học phân đoạn phân cực cao ethyl acetat của dược liệu bìm bịp (clinacanthus nutans  acanthaceae)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NGÔ VĂN DƯNG NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC PHÂN ĐOẠN PHÂN CỰC CAO ETHYL ACETAT CỦA DƯỢC LIỆU BÌM BỊP (Clinacanthus nutans Acanthaceae) LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ ĐẠI HỌC CẦN THƠ - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NGÔ VĂN DƯNG NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC PHÂN ĐOẠN PHÂN CỰC CAO ETHYL ACETAT CỦA DƯỢC LIỆU BÌM BỊP (Clinacanthus nutans Acanthaceae) LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ ĐẠI HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: ThS NGUYỄN THỊ TRANG ĐÀI CẦN THƠ - 2018 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên cho xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, cảm ơn cha mẹ bên cạnh động viên hỗ trợ cho lúc thực đề tài nghiên cứu Em xin chân thành cảm ơn cô ThS Nguyễn Thị Trang Đài, tận tình hướng dẫn, truyền đạt kiến thức kinh nghiệm vô quý báu mặt chuyên môn mà cịn sống, ln bên cạnh, động viên hỗ trợ em Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy cô công tác Liên môn Dược liệu - Dược cổ truyền - Thực vật quan tâm, giúp đỡ hỗ trợ em suốt trình thực đề tài Liên môn Em xin cảm ơn quý thầy cô Bộ mơn Hóa dược, Liên mơn Hóa phân tích - Kiểm nghiệm - Độc chất, Liên môn Quản lý dược - Công nghiệp dược - Bào chế tận tình hỗ trợ để em hồn thành đề tài Em không quên gửi lời cảm ơn sâu sắc đến quý thầy cô Khoa Dược, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báu cho em năm tháng ngồi ghế giảng đường Con xin gửi lời cảm ơn đến bác Tình tổ Bảo vệ trường giúp đỡ tạo điều kiện cho thực đề tài Em xin chân thành cảm ơn anh Lê Văn Cường, anh Võ Phước Lộc, chị Trần Hồng Kiều Trang quan tâm, động viên chia sẻ kinh nghiệm đáng quý giúp em hoàn thành tốt đề tài Cuối cùng, xin cảm ơn bạn nhóm đề tài Dược liệu, Hóa dược, Kiểm nghiệm, Bào chế bên cạnh giúp đỡ, hỗ trợ động viên vượt qua lúc khó khăn để hoàn thành tốt đề tài Xin chân thành cảm ơn Cần Thơ, ngày 14 tháng 06 năm 2018 Ngô Văn Dưng LỜI CAM ĐOAN Tôi Ngô Văn Dưng, xin cam đoan kết luận văn hồn tồn riêng tơi chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu trước Cần Thơ, ngày 14 tháng 06 năm 2018 Ký tên Ngô Văn Dưng i MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iii DANH MỤC CÁC BẢNG .vi DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH vii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan thực vật học 1.1.1 Vị trí phân loại thực vật học 1.1.2 Đặc điểm họ Ơ rơ (Acanthaceae) 1.1.3 Đặc điểm loài Clinacanthus nutans 1.2 Tổng quan thành phần hóa học 1.3 Tổng quan tác dụng sinh học công dụng 1.3.1 Tính vị, tác dụng theo y học cổ truyền 1.3.2 Tác dụng sinh học 1.3.3 Công dụng 15 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Đối tượng nghiên cứu 16 2.2 Dung mơi, hóa chất trang thiết bị 16 2.2.1 Dung mơi, hóa chất 16 2.2.2 Trang thiết bị 16 2.3 Phương pháp nghiên cứu 17 2.3.1 Sơ lược trình nghiên cứu thành phần hóa học dược liệu Bìm bịp 17 2.3.2 Phân lập tinh chế .19 2.3.3 Kiểm tra độ tinh khiết 20 ii 2.3.4 Khảo sát cấu trúc hợp chất phân lập 20 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 21 3.1 Phân lập tinh chế hợp chất 21 3.1.1 Sắc ký cột cổ điển phân đoạn CNB2b 21 3.1.2 Xử lý phân đoạn thu .24 3.1.3 Tóm tắt trình phân lập hợp chất từ phân đoạn CNB2b 30 3.2 Xác định cấu trúc hợp chất phân lập 33 3.2.1 Xác định cấu trúc hợp chất CN2b-1 33 3.2.2 Xác định cấu trúc hợp chất CN2b-2 38 Chương BÀN LUẬN 46 4.1 Phân lập tinh chế hợp chất 46 4.2 Xác định cấu trúc hợp chất phân lập 47 4.2.1 Hợp chất CN2b-1 47 4.2.2 Hợp chất CN2b-2 49 KẾT LUẬN 53 KIẾN NGHỊ 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Từ gốc Ý nghĩa 95% C.I 95% confidence interval Khoảng tin cậy 95% 2,2’-azobis(2-amidinopropan) 2,2’-azobis(2-amidinopropan) dihydrochloride dihydrochlorid AAPH Bảo tàng giống chuẩn Hoa ATCC American Type Culture Collection BuOH Butanol Dung môi butanol CC50 Cytotoxic Concentration 50% Nồng độ gây độc 50% Cf Chloroform Dung môi cloroform CMIR Cell-Mediated Immune Response COSY Correlation spectroscopy Phổ COSY-NMR DNA Deoxyribonucleic acide Acid deoxyribonucleic DCM Dichloromethane Dung môi dicloromethan DEPT Distortionless enhancement by polarization transfer Kỳ Phản ứng miễn dịch qua trung gian tế bào Phổ DEPT-NMR d Doublet DPPH 1,1-diphenyl-2-picrylhydrazyl EC50 Effective Concentration 50% Nồng độ hiệu 50% EtOAc Ethyl acetate Dung môi ethyl acetat EtOH Ethanol Dung môi ethanol N-formyl-methionyl-leucyl- N-formyl-methionyl-leucyl- Phenylalanine Phenylalanin The ferric reducing antioxidant Năng lực chống oxy hóa fMLP FRAP Đỉnh đôi 1,1-diphenyl-2picrylhydrazyl iv Chữ viết tắt HMBC HSQC Từ gốc Ý nghĩa power phương pháp khử ion sắt (III) Heteronuclear Multiple Bond Correlation Heteronuclear Single Quantum Correlation Phổ HMBC-NMR Phổ HSQC-NMR HSV Herpes simplex virus Vi-rút Herpes simplex IC50 Inhibitor Concentration 50% Nồng độ ức chế 50% IL Interleukin Interleukin IR Infrared Spectroscopy Quang phổ hồng ngoại Dung môi isopropyl alcohol IPA Isopropyl alcohol m Multiplet Đỉnh phức MeOH Methanol Dung môi methanol Me2CO Acetone Dung môi aceton MIC Minimum Inhibitory Concentration Nồng độ ức chế tối thiểu MPO Myeloperoxidase Myeloperoxidase MS Mass Spectrometry Khối phổ NMR Nuclear Magnetic Resonance Phổ cộng hưởng từ hạt nhân Organisation for Economic Co- Tổ chức Hợp tác Phát triển operation and Development Kinh tế PE Petroleum ether Dung môi ether dầu hỏa PFU Plaque-forming unit Đơn vị mảng hình thành RCT Randomized Clinical Trial SAG Superoxide Anion Generation Thế hệ anion superoxid SI Selectivity Index Chỉ số chọn lọc SKC Sắc ký cột Sắc ký cột OECD hay isopropanol Thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên v Chữ viết tắt Từ gốc Ý nghĩa SKLM Sắc ký lớp mỏng Sắc ký lớp mỏng t Triplet Đỉnh ba TMS Tetramethylsilane Tetramethylsilan UV Ultra Violet Tử ngoại UV-Vis Ultra Violet-Visible Quang phổ tử ngoại- khả kiến VLC Vacuum Liquid Chromatography Sắc ký cột chân không VS Vanillin - Sulfuric Thuốc thử vanillin - sulfuric WST Water Soluble Tetrazolium Water Soluble Tetrazolium vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 IC50, SI CC50 C nutans HSV-1 HSV-2 10 Bảng 3.1 Kết thăm dò hệ dung môi khai triển SKC phân đoạn CNB2b 22 Bảng 3.2 Tính chất hợp chất tinh khiết phân lập 32 Bảng 3.3 Dữ liệu phổ NMR CN2b-1 so sánh với tài liệu tham khảo 37 Bảng 3.4 Dữ liệu phổ NMR hợp chất CN2b-2 42 Bảng 4.1 Dữ liệu phổ NMR hợp chất CN2b-1 48 45 Tương tác H-C HMBC Tương tác H-H COSY Hình 3.24 Cơng thức cấu tạo đề xuất hợp chất CN2b-2 46 Chương BÀN LUẬN 4.1 Phân lập tinh chế hợp chất Sắc ký phương pháp vật lý để tách hỗn hợp gồm nhiều chất riêng chất, dựa vào tính lực khác chất hệ thống gồm hai pha: pha động pha tĩnh Do đó, để thực mục tiêu đề tài, nhóm nghiên cứu lựa chọn phương pháp sắc ký, cụ thể kỹ thuật sắc ký cột cổ điển Đây kỹ thuật kinh điển, có hạn chế khả tách, tốn nhiều thời gian dung môi kỹ thuật mang lại hiệu thiết thực nay, sắc ký cột cổ điển sử dụng rộng rãi nghiên cứu phân lập hợp chất tự nhiên Do khả tách sắc ký cột cổ điển hạn chế, trước tiến hành sắc ký, mẫu cần đơn giản hóa thành phần cách sử dụng kỹ thuật chiết tách khác Nhóm nghiên cứu sử dụng sắc ký cột chân không để chia phân đoạn trước phân lập sắc ký cột cổ điển Hơn nữa, phân đoạn thu từ sắc ký cột chân khơng phân tách sơ cách thay đổi dung môi, nhiệt độ để làm đơn giản hóa thành phần mẫu Khi tiến hành sắc ký cột cổ điển, cần thận trọng thay đổi độ phân cực pha động để tránh tượng dồn vết, gây khó khăn xử lý sau Các phân đoạn thu được kiểm tra sắc ký lớp mỏng nhằm tìm chất tiềm để thực kết tinh Vì khuôn khổ đề tài này, nghiên cứu phân lập tinh chế phân đoạn phân cực cao ethyl acetat chứa hợp chất có độ phân cực tương đối gần nhau, khó tách sắc ký cột cổ điển nên có vài phân đoạn nhóm nghiên cứu lựa chọn thêm phương pháp sắc ký lớp mỏng chế hóa để tiếp tục phân lập tinh chế chất Kết tinh phân đoạn: vài trường hợp đặc biệt, tách riêng hợp chất khỏi hỗn hợp nhờ vào độ hòa tan khác dung mơi kết tinh nhiệt độ lạnh, sau thực kết tinh lại để thu hợp chất có 47 độ tinh khiết cao hơn, đạt độ xác cao thực xác định cấu trúc phương pháp hóa lý Tuy nhiên, việc khảo sát q trình kết tinh phân đoạn đơn dung môi hỗn hợp dung môi n-hexan, PE, DCM, IPA, Cf, EtOAc, Me2CO, MeOH phân đoạn số 1, 2, không thu hợp chất tinh khiết Điều giải thích phân đoạn có thành phần phức tạp, chứa nhiều hợp chất với hàm lượng thấp khơng có hợp chất trội đáng kể so với hợp chất lại hàm lượng nên q trình kết tinh phân đoạn khơng mang lại kết mong đợi Để khắc phục vấn đề này, nhóm nghiên cứu đề xuất cần tăng lượng mẫu nạp cột để tăng hàm lượng hợp chất đồng thời kết hợp thêm phương pháp phân lập tinh chế khác phương pháp sắc ký lớp mỏng chế hóa hay sắc ký cột cổ điển lần hai để thu hợp chất tinh khiết từ phân đoạn số 1, 2, 4.2 Xác định cấu trúc hợp chất phân lập 4.2.1 Hợp chất CN2b-1 Hợp chất CN2b-1 tinh thể hình đa giác khơng màu, dễ tan dung môi phân cực Me2CO, MeOH, tan dung mơi phân cực trung bình IPA, EtOAc tan dung môi phân cực n-hexan, PE Trên sắc ký lớp mỏng, hợp chất CN2b-1 tắt quang mạnh UV254 nm, phát quang xanh dương mờ UV365 nm, màu đỏ cam phun thuốc thử VS sấy 105 oC phút Trên phổ UV-Vis hợp chất CN2b-1 thấy có đỉnh hấp thu cực đại bước sóng 278 nm 314 nm Phổ IR cho đỉnh hấp thu tương ứng với nhóm chức đặc trưng vùng 3600 - 3300 cm-1 (nhóm OH phenol), 1775 - 1650 cm-1 (C=O), 1600 - 1400 cm-1 (C=C nhân thơm), 1310 - 1000 cm-1 (C-O-C) Phổ MS hợp chất CN2b-1 cho thấy mảnh ion có cường độ cao m/z = 509,1185 [M-H]- Do đó, khối lượng phân tử hợp chất CN2b-1 510 tương ứng với cơng thức ngun C30H22O8 Độ bất bão hịa cấu trúc 20 48 Bảng 4.1 Dữ liệu phổ NMR hợp chất CN2b-1 CN2b-1 (MeOD) C DEPT δC (ppm) δH ppm, m (125 (J, Hz), nH MHz) (500 MHz) HMBC COSY CH 85,5 5,87 d (12,0), 1H C3, C4, C2’ H-3 CH 52,5 2,69 d (12,0), 1H C2, C3, C4, C1’ H-2 C 193,6 CH 130,0 7,70 d (8,5), 1H C4, C7, C8 H-6 CH 111,7 6,51 dd (9,0; 2,5), 1H C8, C10 H-5, H-8 C 165,0 CH 103,6 6,28 d (2,0), 1H C6, C7, C10 H-6 C 166,6 10 C 115,2 1’ C 129,5 2’/6’ CH 130,2 6,93 dd (7,0; 1,5), 2H C2, C2’, C3’/5’, H-3’/5’ 3’/5’ CH 116,4 6,79 dd (6,5; 2,0), 2H 4’ C 159,4 C4’ C2’/6’, C3’, C4’ H-2’/6’ Phổ 13C-NMR 1H-NMR hợp chất CN2b-1 cho thấy có nửa tín hiệu số carbon proton cơng thức phân tử có cấu trúc đối xứng Phổ 13C-NMR hợp chất CN2b-1cho thấy 13 tín hiệu carbon, carbon bậc IV, carbon bậc III Carbon bậc IV có độ dịch chuyển hóa học δC 193,6 ppm nhóm C=O Ba carbon bậc IV downfield (cộng hưởng vùng trường thấp) có giá trị δC 166,6; 165,0 159,0 ppm carbon có gắn oxy Hai carbon bậc IV cịn lại có δC 130,0 115,2 ppm carbon vòng thơm Carbon bậc IV downfield có δC 166,6 ppm có gắn với nhóm có oxy thơng thường nhóm hydroxy Vì 49 carbon bậc IV có δC 165,0 ppm C9 carbon bậc IV có δC 115,2 ppm C10, carbon bậc IV có δC 130,0 ppm C1’ Kết hợp với phổ 1H-NMR, nhận thấy tín hiệu carbon bậc III có giá trị δC 129,5 ppm tín hiệu proton có giá trị δH 6,92 ppm (2H, dd, 8,5; 1,5 Hz) hai carbon proton vị trí 2’/6’ đối xứng vịng B Một tín hiệu carbon khác upfield (cộng hưởng vùng trường cao) hơn, có giá trị δC 116,4 ppm tín hiệu proton có giá trị δH 6,78 ppm (2H, dd, 6,5; 2,5 Hz) hai carbon proton vị trí 3’/5’ đối xứng vịng B, gắn vị trí ortho so với nhóm có gốc oxy thơng thường nhóm hydroxy Các proton vị trí 2’/6’ 3’/5’ có tương tác HMBC với carbon có δC downfield 159,0 ppm có gắn oxy thơng thường nhóm hydroxy, C4’ vịng B Proton downfield có giá trị δH 7,70 ppm (1H, d, 8,5 Hz) H-5 Proton có giá trị δH 6,51 dd có J = 9,0 Hz J = 2,5 Hz, chứng tỏ proton có tương tác ortho meta với proton khác, tương tác ortho với proton H-5 proton H-5 có J = 8,5 Hz, proton H-6 có tương tác meta với proton H-8 có δH 6,28 ppm có J = 2,0 Hz gắn với carbon có δC 103,6 ppm Hai proton có tín hiệu δH 5,87 (1H, d, 12,0 Hz) δH 2,69 (1H, d, 12,0 Hz) thể khung flavanon Các liệu phổ hợp chất CN2b-1 so sánh với liệu phổ campylospermon A công bố cấu trúc hợp chất CN2b-1 xác định campylospermon A Đây hợp chất lần phân lập xác định cấu trúc có dược liệu Bìm bịp Cấu trúc hợp chất CN2b-1 chuyển dịch hóa học carbon proton phân tử xác định cách chắn liệu phổ chiều hai chiều 4.2.2 Hợp chất CN2b-2 Hợp chất CN2b-2 tinh thể hình hạt cát màu vàng nhạt, dễ tan dung môi phân cực Me2CO, MeOH, tan dung môi phân cực trung bình IPA, EtOAc tan dung môi phân cực n-hexan, PE Trên 50 sắc ký lớp mỏng, hợp chất CN2b-2 tắt quang UV254 dương rõ UV365 nm, nm, phát quang xanh màu vàng nhạt phun thuốc thử VS sấy 105 C phút o Trên phổ UV-Vis hợp chất CN2b-2 thấy có đỉnh hấp thu cực đại bước sóng 278 nm, 327 nm, 363 nm 407 nm Phổ IR cho đỉnh hấp thu tương ứng với nhóm chức đặc trưng vùng 3600 - 3300 cm-1 (nhóm OH phenol), 1775 - 1650 cm-1 (C=O), 1600 - 1400 cm-1 (C=C nhân thơm), 1310 - 1000 cm-1 (C-O-C) Phổ MS+ hợp chất CN2b-2 cho thấy mảnh ion có m/z = 256,8; 309,1; 341,2; 369,2 Phổ MS- cho thấy mảnh ion có m/z = 134,8; 254,8; 328,9 Có thể nhận thấy cấu trúc phân tử hợp chất CN2b-2 khơng bền bị ion hóa nên cho mảnh ion phân mảnh cấu trúc Với công thức cấu tạo đề xuất, khối lượng phân tử hợp chất CN2b-2 544 tương ứng với công thức nguyên C30H24O10 Độ bất bão hòa cấu trúc 18 Dữ liệu phổ NMR hợp chất CN2b-2 trình bày Bảng 3.4 Phổ 13C-NMR hợp chất CN2b-2 cho thấy có 26 tín hiệu số carbon công thức cấu tạo đề xuất lại có 30 carbon, cấu trúc có cặp carbon có vị trí đối xứng Trong đó, có 13 tín hiệu carbon bậc IV, 11 tín hiệu carbon bậc III tín hiệu carbon bậc II Hai carbon bậc IV có độ dịch chuyển hóa học δC 202,7 172,5 ppm nhóm C=O Sáu carbon bậc IV downfield có giá trị δC 166,4; 167,2; 158,3; 157,7; 109,7 160,0 ppm carbon vịng thơm có gắn với nhóm có oxy thơng thường nhóm hydroxy tương ứng với vị trí C6, C8, C15, C22, C26 C28 Một carbon bậc IV có δC 92,8 ppm carbon nằm ngồi vịng thơm gắn với nhóm có oxy thơng thường nhóm hydroxy Một carbon bậc IV khác nằm vòng thơm gắn với nhóm O-C=O có giá trị δC 108,3 ppm Ba carbon bậc IV cịn lại có δC 113,9; 130,4 125,3 ppm carbon vòng thơm tương ứng với vị trí C5, C12 C19 Kết hợp với phổ 1H-NMR, nhận thấy tín hiệu carbon bậc III có giá trị δC 132,3 ppm tín hiệu proton có giá trị δH 7,49 ppm (2H, d, 8,5 Hz) hai carbon 51 proton hai vị trí đối xứng cấu trúc tương ứng với C13 C17 Một tín hiệu carbon khác upfield hơn, có giá trị δC 116,4 ppm tín hiệu proton có giá trị δH 6,86 ppm (2H, d, 8,5 Hz) hai carbon proton hai vị trí đối xứng cấu trúc tương ứng với C14 C16, gắn vị trí ortho so với nhóm có gốc oxy thơng thường nhóm hydroxy Các proton vị trí C13/17 C14/16 có tương tác HMBC với carbon có δC downfield 158,3 ppm có gắn oxy thơng thường nhóm hydroxy, C15 cấu trúc Tương tự ta nhận thấy có hai cặp carbon proton vị trí đối xứng cấu trúc, cặp C20 C24, cặp khác C21 C23 Các proton vị trí C20/24 C21/23 có tương tác HMBC với carbon có δC downfield 157,7 ppm có gắn oxy thơng thường nhóm hydroxy, C22 cấu trúc Proton downfield có giá trị δH 7,47 ppm (1H, d, 9,0 Hz) H-10 Proton có giá trị δH 6,24 dd có J = 9,0 Hz J = 2,0 Hz, chứng tỏ proton có tương tác ortho meta với proton khác, tương tác ortho với proton H-10 proton H-10 có J = 9,0 Hz, proton H-9 có tương tác meta với proton H-7 có δH 6,09 ppm có J = 2,5 Hz gắn với carbon có δC 103,5 ppm Cũng gần tương tự với proton H-10, H-9 H-7 ta xác định proton tương ứng H-30, H-29 H-27 Trên phổ 13 C-NMR cho thấy có hai tín hiệu carbon upfield có giá trị δC 39,9 43,3 ppm, hai carbon bậc II tương ứng với hai vị trí C11 C18 cấu trúc Hai nhóm -CH2- xác định dựa vào liệu phổ 1HNMR, DEPT, HSQC, HMBC COSY Các liệu phổ hợp chất CN2b-2 chưa tài liệu tham khảo đề cập đến chưa có cơng trình nghiên cứu cơng bố tính đến ngày 14 tháng 06 năm 2018 cho thấy hợp chất lần phân lập xác định cấu trúc thiên nhiên với tên theo danh pháp IUPAC (International Union of Pure and Applied Chemistry Nomenclature) 2,4-dihydroxyphenyl dihydroxyphenyl)-2-hydroxy-2,3-bis(4-hydroxybenzyl)-4-oxobutanoate 4-(2,4- 52 Cấu trúc hợp chất CN2b-2 chuyển dịch hóa học carbon proton phân tử xác định liệu phổ chiều hai chiều 53 KẾT LUẬN Qua thời gian thực đề tài, nhóm nghiên cứu thực kết sau: Phân lập hợp chất hóa học từ phân đoạn phân cực cao ethyl acetat dược liệu Bìm bịp Cụ thể phân lập hợp chất sau: CN2b-1 (15,2 mg) CN2b-2 (10,4 mg) CN2b-3 (2,6 mg) CN2b-4 (3,5 mg) CN2b-5 (4,3 mg) Xác định cấu trúc hóa học hợp chất phân lập được, cụ thể: Lần xác định cấu trúc hóa học hợp chất CN2b-1 campylospermon A có dược liệu Bìm bịp Lần xác định cấu trúc hóa học hợp chất CN2b-2 2,4dihydroxyphenyl 4-(2,4-dihydroxyphenyl)-2-hydroxy-2,3-bis(4-hydroxybenzyl)-4oxobutanoate có thiên nhiên 54 KIẾN NGHỊ Do điều kiện thực nghiệm thời gian thực đề tài có hạn, đề tài nghiên cứu phân đoạn phân cực cao ethyl acetat, đề tài tiếp tục tiến hành thực số công việc sau: Tiếp tục phân lập, tinh chế xác định cấu trúc hợp chất cao chiết lại dược liệu Bìm bịp Tiếp tục xử lý phân đoạn tiềm lại thu từ cột sắc ký cổ điển phân đoạn phân cực cao ethyl acetat Xác định cấu trúc hợp chất phân lập TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Lê Đình Bích, Trần Văn Ơn (2007), Thực vật học, NXB Y học, tr 312-313 Võ Văn Chi (2003), Từ điển thực vật thông dụng tập 1, NXB Khoa học Kỹ thuật, tr 721 Võ Văn Chi (2012), Từ điển thuốc Việt Nam tập 2, NXB Y học, tr 45 Võ Văn Chi, Trần Hợp (1999), Cây cỏ có ích Việt Nam tập 1, NXB Giáo dục, tr 212-213 Trương Thị Đẹp (2009), Thực vật dược, NXB Giáo dục, tr 283-284 Tiếng Anh Alam A., Ferdosh S., Ghafoor K., Hakim A., Juraimi A S., Khatib A., Sarker Z I (2016), “Clinacanthus nutans: A review of the medicinal uses, pharmacology and phytochemistry”, Asian Pacific Journal of Tropical Medicine, 9(4), pp 402-409 Chin J H., Akowuah G A., Sabu M C., Khalivulla S I (2014), “Sub-acute (28 days) toxicity study of methanol leaves extract of Clinacanthus nutans in rats”, International journal of pharmacy, 4(2), pp 61-69 Dampawan P., Huntrakul C., Reutrakul V (1977), “Constituents of Clinacanthus nutans and the crystal structure of Lup 20(29)-ene-3-one”, J Sci Soc Thailand, 3(1), pp 14-26 Elo Manga S S., Tih A E., Ghogomu R T., Blond A., Bodo B (2009), “Biflavonoid constituents of Campylospermum mannii”, Biochemical Systematics and Ecology, 37, pp 402-404 10 Farsi E., Majid A S A., Majid A M S A (2016), “Clinacanthus nutans, Yesterday's Practice, and Future’s Drug: A Comprehensive Review”, American Journal of Phytomedicine and Clinical Therapeutics, 4(4), pp 113-126 11 Fong S Y., Piva T., Dekiwadia C., Urban S., Huynh T (2016), “Comparison of cytotoxicity between extracts of Clinacanthus nutans (Burm f.) Lindau leaves from different locations and the induction of apoptosis by the crude methanol leaf extract in D24 human melanoma cells”, BMC Complementary and Alternative Medicine, 368(16), pp 1-12 12 Huang D., Guo W., Gao J., Chen J., Olatunji J (2015), “Clinacanthus nutans (Burm f.) Lindau ethanol extract inhibits hepatoma in mice through upregulation of the immune response”, Molecules, 20, pp 17405-17428 13 Kongkaewa C., Chaiyakunapruka N (2011), “Efficacy of Clinacanthus nutans extracts in patients with herpes infection: systematic review and meta-analysis of randomized clinical trial”, Complementary Therapies in Medicine, 19(1), pp 47-53 14 Kunsorn P., Ruangrungsi N., Lipipun V., Khanboon A., Rungsihirunrat K (2013), “The identities and anti-herpes simplex virus activity of Clinacanthus nutans and Clinacanthus siamensis”, Asia Pacific Journal of Tropical Biomedicine, 3(4), pp 284-290 15 Lau K W., Lee S K., Chin J H (2014), “Effect of the methanol leaves extract of Clinacanthus nutans on the activity of acetylcholinesterase in male mince”, Journal of Acute Disease, 3(1), pp 22-25 16 Mohlenbrock R H (2008), Aconthaceae to Myricaceae: water willows to myrtles, Southern Illinois University Press 17 P’ng X W., Akowuah G A., Chin J H (2012), “Acute oral toxicity study of Clinacanthus nutans in mince”, International Journal of Pharmaceutical Science and Research, 3(11), pp 4202-4205 18 Pannangpetch P., Laupattarakasem P., Kukongviriyapan V., Kukongviriyapan U., Kongyingyoes B., et al (2007), “Antioxidant activity and protective effect against oxidative hemolysis of Clinacanthus nutans (Burm.f) Lindau”, Songklanakarin J Sci Technol, 29(1), pp 1-9 19 Phua Q Y., Subramaniam S., Lim V., Chew B L (2018), “The establishment of cell suspension culture of sabah snake grass (Clinacanthus nutans (Burm.F.) Lindau)”, In Vitro Cellular & Developmental Biology Plant, 18(2), pp 1-10 20 Pongmuangmul S., Phumiamorn S., Sangguansermsri P., Wongkattiya N., Fraser I H (2016), “Anti-herpes simplex virus activities of monogalactosyl diglycerid and digalactosyl diglycerid from Clinacanthus nutans, a traditional Thai herbal medicine”, Asian Pacific Journal of tropical Biomedicince, 6(3), pp 192-197 21 Raya K B., Ahmad S H., Farhana S F., Mohammad M., Tajidin N E., Parvez A (2015), “Changes in phytochemical contents in different parts of Clinacanthus nutans (Burm f.) Lindau due to storage duration”, Bragantia, 74, pp 445-452 22 Sakdarat S., Shuyprom A., Ayudhya T D N., Waterman P.G., Karagianis G (2006-2008), “Chemical composition investigation of the Clinacanthus nutants Lindau leaves”, Thai journal of Phytopharmacy, 13(2)-15(1), pp 13-24 23 Sakdarat S., Shuyprom A., Pientog C., Ekalaksananan T., et al (2009), “Bioactive costitues from the leaves of Clinacanthus nutans Lindau”, Bioorganic and Medical Chemistry, 17(5), pp 1857-1860 24 Sriwanthana B., Chavalittumrong P., Chompuki L (1996), “Effect of Clinacanthus nutans on human cell-mediated immune response in vitro”, Thai J.Pharm Sci., 20(4), pp 261-267 25 Takhtajan A (2009), Flowering Plants, Springer Science and Business Media, pp xxxvii-xliiii, 570 26 Teshima K (1997), “C-glycosyl flavones from Clinacanthus nutants”, Natural Medicines, 52(6), pp 557 27 Teshima K (1998), “Sulfur-containing glucosides from Clinacanthus nutants”, Phytochemistry, 45(5), pp 831-835 28 Thongchai S., Ekalaksananan T., Piengton C., Aromdee C., Kongyingyoes B., et al (2008), “Anti-herpes simplex virus type activity of crude ethyl acetste extract derived from leaves of Clinacanthus nutans Lindau”, J Sci Technol., 27(4), pp 318-326 29 Tu S F., Liu R., Cheng Y B., Hsu Y M., Du Y C., et al (2014), “Chemical constituents and bioactivities of Clinacanthus nutans aerial parts”, Molecules, 19, pp 20382-20390 30 Tuntiwachwuttikul P., Pootaeng Y., Phansa P., Taylor W C (2004), “Cerebrosides and a monoacylmonogalactosylglycerol from Clinacanthus nutants”, Chem Pharm Bull., 52(1), pp 27-32 31 Wanikiat P., Panthong A., Sujayanon P., Yoosook C., Rossi A G., et al (2008), “The anti-inflammatory effects and inhibition of neutrophil responsiveness by Barleria lupulina and Clinacanthus nutans extracts”, Journal of Ethnopharmacology, 116(2), pp 234-244 32 Wong F C., Yong A L., Ting E P S., Khoo S C., Ong H C et al (2014), “Antioxidant, metal chelating, anti-glucosidase activities and phytochemical analysis of selected tropical medicinal plants”, Iranian J.Pharm Res., 13(4), pp 1409-1415 33 Yahaya R., Dash G K., Abdullah M S., Mathews A (2015), “Clinacanthus nutans (Burm.f.) Lindau: an useful medicinal plant of South-East Asia”, International Journal of Pharmacognosy and Phytochemical Research, 7(6), pp 1244-1250 34 Yang H S., Peng T W., Madhavan P., Shukkoor M S A., et al (2013), “Phytochemical analysis and antibacterial activity of methanolic extract of Clinacanthus nutans leaf”, International Journal Drug Dev and Res., 5(3), pp 349-355 35 Yong Y K., Tan J J., The S S., HuiMah S., Lian Ee G C., et al (2013), “Clinacanthus mutans extracts are antioxidant with antiproliferative effect on cultured human cancer cell lines”, Evidence-Based Complementary and Alternative Medecine, Vol 2013, pages 36 Yoosook C., Panpisutchai Y., Chaichana S., Santisuk T., Reutrakul V (1999), “Evalution of anti-HSV-2 activities of Barleria lupulina and Clinacanthus nutans”, Journal Ethanopharmacol, 67(2), pp 179-187 37 Yuann J M P., Wang J S., Jian H L., Lin C C., Liang J Y (2012), “Effects of Clinacanthus nutants (Burm.f) Lindau leaf extracts on protection of plasmid DNA from riboflavin photoreaction”, MCTransaction on Biotechnology, 4(1), pp 45-58 38 Zulkipli I N., Rajabalaya R., Idris A., Sulaiman N A., David S R (2017), Clinacanthus nutans: a review on ethnomedicinal uses, chemical constituents and pharmacological properties”, Pharmaceutical Biology, 55(1), pp 1093-1113 ... ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NGÔ VĂN DƯNG NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC PHÂN ĐOẠN PHÂN CỰC CAO ETHYL ACETAT CỦA DƯỢC LIỆU BÌM BỊP (Clinacanthus nutans Acanthaceae) LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ ĐẠI HỌC... nghiệp Dược sĩ đại học, đề tài ? ?Nghiên cứu thành phần hóa học phân đoạn phân cực cao ethyl acetat dược liệu Bìm bịp (Clinacanthus nutans Acanthaceae)? ?? thực với mục tiêu cụ thể: Phân lập hợp chất hóa. .. hóa học từ phân đoạn phân cực cao ethyl acetat dược liệu Bìm bịp Xác định cấu trúc hóa học hợp chất phân lập Với mục tiêu đề ra, hy vọng đề tài giúp bổ sung vào thành phần hóa học nghiên cứu dược

Ngày đăng: 27/03/2023, 16:25

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan