Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 57 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
57
Dung lượng
4,41 MB
Nội dung
Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH 0O0 BÁO CÁO TỎNG KỂT ĐỀ TÀI CHƯƠNG TRÌNH SINH VIÊN NCKH NĂM 2020 TÊN ĐÈ TÀI: NGHIÊN cứu THÀNH PHẦN HÓA HỌC HƯỚNG CHÓNG OXY HÓA PHÂN ĐOẠN ETHYL ACETAT LÁ CÂY LÁ ĐẮNG (Vernonia amygdalina Del Asteraceae) Mã số đề tài: Chủ nhiệm đề tài: Dương Thị Ngọc Huyền Giảng viên hướng dẫn: Ths Ds Bùi Hoàng Minh Khoa: Dược Các thành viên tham gia: STT Họ tên Dương Thị Ngọc Huyền MSSV 1511539899 TP Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2020 Lớp 15DDS4C MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT iii DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH iv DANH MỤC BẢNG BIẾU V CHƯƠNG 1.1 TÓNG QUAN Tổng quan thực vật học 1.1.1 Họ Asteraceae 1.1.2 Chi Vernonia 1.1.3 Loài Vernonia amygdalina Del 1.2 Tổng quan thành phần hóa học 1.2.1 Saponin 1.2.2 Flavonoid 1.2.3 Sesquiterpen lacton 1.2.4 Các họp chất khác 1.3 Tác dụng dược lý 10 1.3.1 Chống oxy hóa 10 1.3.2 Chống ung thư 11 1.3.3 Chống sốt rét 11 1.3.4 Điều trị bảo vệ gan .12 1.3.5 Hạ đường huyết 13 1.3.6 Kháng khuẩn 13 1.3.7 Chống nấm 14 1.3.8 Chống loét dày 14 1.4 Công dụng y học cổ truyền 15 1.5 Gốc tự số mơ hình thử tác động chống oxy hóa 15 1.5.1 Gốc tự 15 1.5.2 Một số mơ hình thử tác động chống oxy hóa 16 CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu 17 2.1 Đối tượng nghiên cứu 17 2.1.1 Nguyên liệu 17 2.1.2 Dụng cụ trang thiết bị .17 2.1.3 Dung mơi hóa chất 17 2.2 Phương pháp nghiên cứu 18 2.2.1 Chiết xuất, phân lập tinh chế .18 2.2.2 Kiểm tra độ tinh khiết 18 2.2.3 Xác định cấu trúc hóa học 18 2.2.4 Đánh giá hoạt tính chong oxy hóa 19 CHƯƠNG 3.1 KỂT QUẢ VÀ SẢN PHÁM ĐẠT Được 22 Nghiên cứu hóa học hướng tác dụng chống oxy hóa 22 3.1.1 Chiết xuất 22 3.1.2 Đánh giá phân đoạn cao hướng chống oxy hóa 22 3.1.3 hóa Đánh giá phân đoạn từ phân đoạn EtOAc hướng chống oxy 24 3.2 Phân lập kiểm tra độ tinh khiết 25 3.2.1 Phân lập V3 từ phân đoạn .25 3.2.2 Phân lập V4 từ phân đoạn .27 3.2.3 Phân lập V5 từ phân đoạn .28 3.3 Xác định cấu trúc chất phân lập 30 3.3.1 Chấtv3 30 3.3.2 Chấtv4 33 3.3.3 ChấtVs 34 3.4 Xác định hoạt tính chất chống oxy hóa chất vừa phân lập 38 3.4.1 Ket khảo sát hoạt tính chống oxy hóa V3 38 3.4.2 Ket khảo sát hoạt tính chống oxy hóa chứng dương Rutin 39 3.5 Bàn luận 40 CHƯƠNG KẾT LUẬN 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO ii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CH ũ VIẾT TẤT ALP Alkalin Phosphatase ALT Alanin amino transferase AMPK AMP-activated protein kinase AST Aspartate amino transferase BHA Butylated hydroxyanisol BHT Butyled hydroxytoluen CCỈ4 T etrachloromethan CHCI3 Chloroform COSY Collerated Spectroscopy - (phổ) tưong quan CTPT Công thức phân tử d doublet DMSO Dimethyl sufoxit DPPH 2,2-diphenyl-1 -picrylhydrazyl EtOAc Ethyl Acetat Eton Ethanol FBG Fasting blood glucose - so đuờng huyết lúc đói HCOOH Acid Formic HMBC Heternonuclear Multiple Bond Correlation HSQC Heternonuclear Single Bond Correlation HTCO Hoạt tính chống oxy hóa MS Mass spectrometry - khối NMR Nuclear Magnetic Resonance- Cộng hưởng từ hạt nhân PTK Phân tử khối singlet SKLM Sắc ký lớp mỏng SPE Solid Phase Extraction - Chiết pha rắn TMS Tetra Methyl Silan ƯV Ultraviolet - tử ngoại VS Vanilin Sulfuric Ill DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Đặc điếm hình thái Lá Đắng (V amygdalina) Hình 1.2 Cấu trúc hóa học so Saponin v.amygdalina Hình 1.3 Cấu trúc hóa học so Flavonoid v.amygdalina Hình 1.4 Cấu trúc hóa học số Sesquiterpen lacton v.amygdalina Hình 1.5 Cấu trúc hóa học Triterpen v.amygdalina 10 Hình 3.1 Kết chiết xuất v.amygdalina 22 Hình 3.2 Đương lượng acid gallic có phân đoạn 23 Hình 3.3 Ket hoạt tính chống OXH mơ hình DPPH phân đoạn 24 Hình 3.4 Sắc ký đồ phân đoạn thu từ phân đoạn EtOAc 24 Hình 3.5 Kết khảo sát hoạt tính chống oxy hóa phân đoạn từ phân đoạn EtOAc 25 Hình 3.6 Sắc ký đồ phân đoạn thu từ sắc ký cột cố điển phân đoạn 26 Hình 3.7 Ket kiểm tra độ tinh khiết Ví hệ dung mơi khác 27 Hình 3.8 Kết kiểm tra độ tinh khiết V-itrên hệ dung môi khác 27 Hình 3.9 Sắc ký đồ phân đoạn thu từ sắc ký cột cố điển phân đoạn 29 Hình 3.10 Kết kiếm tra độ tinh khiết Vs trên3 hệ dungmơi khác 29 Hình 3.11 Sơ đồ kết phân lập, tinh khiết hóa phânđoạn EtOAc 30 Hình 3.12 Cấu trúc số tương tác Vs 37 Hình 3.13 Hoạt tính dập tắt gốc tự V3 38 Hình 3.14 Hoạt tính dập tắt gốc tự Rutin .39 Hình 3.15 Giá trị IC50 hoạt tính dập tắt gốc tự DPPH V3 Rutin 40 IV DANH MỤC BẢNG BIÉU Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 Ket xây dựng đường chuan acid gallic 22 Ket độ hấp thu cao phân đoạn đo bước sóng 760 nm .23 Ket đương lượng acid galic phân đoạn 23 Ket phân lập phân đoạn thu từ sắc ký cột co dien 26 Ket phân lập phân đoạn thu từ sắc ký cột co điển 28 Bảng số liệu phổ NMR V3 30 Bảng 3.7 Ket so sánh dừ liệu NMR V3 Cosmosiin 32 Bảng 3.8 Bảng số liệu phổ NMR V4 33 Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng 3.9 Ket so sánh dừ liệu NMR V4 Apigenin 34 3.10 Bảng số liệu phổ NMR cùa V5 35 3.11 Ket so sánh dừ liệu NMR V5 Vemoniamyosid B 36 3.12 Thơng số hoạt tính chống oxy hóa V3 38 3.13 Thơng số hoạt tính chống oxy hóa Rutin 39 3.14 Giá trị IC50 V3 Rutin 40 V CHƯƠNG TỐNG QUAN 1.1 Tổng quan thực vật học 1.1.1 Họ Asteraceae Dạng sống: cỏ, song năm hay nhiều năm Thân gồ, bụi hay dây leo gặp Rễ: có the phù lên thành củ, chất dự trừ tinh bột mà inullin (Thược dược) Lá: hình dạng biến thiên, khơng có kèm, thường mọc so le, mọc đối tụ thành hoa gốc, có loại có gai Thơng thường phiến ngun, xẻ sâu; kép hình lơng chim hay hình chân vịt gặp Cụm hoa: đầu, mang nhiều hoa hay hoa Đầu đứng riêng lẻ tụ thành chùm, gié, xim, thơng thường tụ thành ngù Có thể xem hoa tự đầu gié thu ngắn, hoa đính theo đường xoắn ốc liên tục, hoa già bìa, hoa non Dạng thơng thường hoa tự đầu hình nón, có the phang có lõm hình chén Đầu mang loại bắc: Lá bắc bất thụ, tạo thành tổng bao Các bắc đính hàng (Senecio, Tagetes) đính nhiều hàng kết hợp Hình dạng kích thước bắc biến thiên Lá bắc ngồi ngun có răng, có gai; có loại có màu cánh Lá bắc thật có mang hoa nách Chúng phiến mỏng hẹp, đơi có lơng Lá bắc thật có the phang hay cong xung quanh hoa; chúng khơng có Hoa: Lưỡng tính, mẫu 5, bầu dưới, khơng có bắc Hoa thức theo kiểu: * Ợ1 K(5)C(5)A.sG(2) Các hoa đầu có the giống nhau, có cách cấu tạo, chức Kiểu đầu gọi đồng giao với tồn hoa hình ống tồn hoa hình lười nhỏ có đơi tồn hoa hình mơi Hoa tự đầu gồm loại hoa: Hoa hình ống có nhiệm vụ sinh sản hoa khơng hình lười nhỏ có bìa, đóng vai trị tràng để thu hút côn trùng Kiểu đầu gọi dị giao Bao hoa: đài thường giảm nhiệm vụ bảo vệ đảm nhiệm bắc tổng bao Đài biến mất, đơi cịn gờ nhỏ, ngun hay có thùy; gờ mang vẩy vịng lơng to Sau thụ tinh, đài phát triển thành mào lơng, có the láng hay có gai, có nhiệm vụ phát tán cùa Tràng có cánh hoa dính, có the hình ống (trường họp hoa đầu dị giao) khơng có dạng lưỡi nhỏ có hay hình mơi 2/3 hình ống dài cong Bộ nhị: nhị nhau, đính ống tràng xen kẽ với cánh hoa Chỉ nhị rời trừ tông Cynareae Bao phấn mở dọc, hướng trong, dính thành ống bao quanh vòi Chung đới thường kéo dài bao phấn thành phụ Ngồi bao phấn cịn mang gốc phụ choãi tạo thành nhừng tai nhỏ, che chở cho mật hoa gốc vòi khỏi bị nước mưa Bộ nhụy: nỗn vị trí trước-sau, tạo thành bầu ơ, đựng nỗn, đính đáy Đìa mật bầu hoa lưỡng tính hoa cái, vịi xun qua đĩa mật chia thành nhánh đầu nhụy (vịi khơng chia nhánh hoa bất thụ) Các nhánh đầu nhụy mang mặt lơng để qt hạt phấn vịi mọc xuyên qua ống cấu tạo bao phấn Sự thụ phấn nhờ côn trùng Quả: bế, thường mang mào lơng đài biến đổi, có mào lông mang cuống dài hay ngắn Đôi trần có móc hay có gai Hạt khơng có nội nhũ; mầm to, nhiều chứa đầy dầu (hạt Hướng dương) [7], 1.1.2 Chi Vernonia Dạng sống: Cây thảo, bụi hay gỗ dạng dây leo sống năm hay lâu năm Lá: Lá mọc xen kè, mọc đối, ngun hay có cưa, gân hình lơng chim, có cuống khơng thường khó xác định Bao hoa: tong bao phía có hình bát thu hẹp dần thành hình trụ, gồm nhiều bắc lợp lại với nhau, gồm hàng, bắc ngồi ngan, phía hay rụng sớm Đe hoa phang hay có gờ nhỏ, thường nhằn có lơng tơ ngắn Hoa: Cụm hoa tạo thành chùy hay ngù nách lá, cụm hoa đơn Tràng hoa có màu hồng, tía, màu trắng; hoa đơn, hình ong nhỏ, đài thường hình chng hay hình phễu, có thùy Bao phấn có hình mác Quả: Quả bế hình trụ hay hình nón ngược, thường có gờ nối rõ, gờ thường có khơng có lơng ngắn Mào lơng hai lớp, lớp ngồi lơng ngắn, đơi tiêu biến, lóp có nhiều lơng tơ hình lơng chim, có gai, rụng tồn tại, thường có màu [44] Chi Vernonia thuộc họ Asteraceae, chi lớn tông Vemoniae với khoảng 1000 loài Các loài chi Vernonia phân bố rộng rài nhiều nơi với nhiều loại hình điều kiện sinh thái khác nhau: rừng nhiệt đới, đầm lầy, khu vực ấm ướt, hoang mạc hay sa mạc chí khu vực hàn đới Bắc Mỳ [40] Song, Việt Nam có khoảng 28 lồi, có số lồi sử dụng làm thuốc [8]: - Bạch đầu ông, Bạch đầu tro, Dạ hương ngưu (Vernonia cinerea (L.) Less.) - Bạch đầu sát trùng, Ban cưu cúc sát trùng (Vernonia anthelminthica (L.) Willd) - Bông bạc, bạch đầu đại mộc (Vernonia arborea Buch.-Ham var javanica El.) - Dây chè, Rau ráu, đỏ (Vernonia cumingiana Benth Var andersoni C.B.Clarke) - Bạch đầu bao gai, Bạch đầu cứng (Vernonia squarrosa (D.Don) Less Var teres Wall.Ex.DC.) - Bạch đầu liều (Vernonia saligna (Wall.) D.C) - Bạch đầu lông (Vernoniaparishỉỉ Hook f.) - Bạch đầu nhám (Vernonia aspera Buch - Ham.) - Bạch đầu nhỏ, Cúc bạc đầu (Vernoniapatula (Dryand.) Merr.) - Bạch đầu rau, Ban cưu cúc (Vernonia esculenta Hemsl.) - Bạch đầu Spire (Vernonia spirei Gandog.) - Dây dọi tên, bạch đầu bầu dục (Vernonia elliptỉca DC var elaeagnifolia DC.) - Cúc bung, Bạch đầu to (Vernonia macrachaenia Gag-nep.) - Cúc cà, Cúc hồng leo (Vernonia solanifolia Benth.) 1.1.3 Loài Vernonia amygdalina Del Tên khoa học: Vernonia amygdalina Delile Tên đồng nghĩa: Gymnanthemum amygdalinum (Delile) Sch Bip ex Walp.[14] Tên thường gọi: Mật gấu, Lá đắng Tên nước ngoài: African bitter leaf [14], Bitter leaf [12], [20] 1.1.3.1 VỊ trí báng phân loại thực vật Theo hệ thống phân loại Takhatajan vị trí lồi Vernonia amygdalina Del xếp sau: Ngành Ngọc Lan (Magnoliophyta) Lớp Ngọc Lan (Magnoliopsida) Phân lớp Cúc (Asteridae) Bộ Cúc (Asterales) Họ Cúc (Asteraceae) Chi Vernonia Loài Vernonia amygdalina Del [39] 1.1.3.2 Mơ tả thực vật Hình 1.1 Đặc điểm hình thái Lá Đắng (E amygdalinà) A Lá cây; B Hoa; c Quả; D Thân lúc non; E Thân lúc trường thành Dạng sống: V amygdalina loài bụi lâu năm sống môi trường hạn hán, lại phát triển tốt môi trường ấm ướt Đồng thời, với việc phát triên mạnh loạt khu sinh thái nên loài sử dụng nhà máy phòng hộ số cộng đồng [21] Cây có chiều cao trung bình từ 1,5 - m [14]; có cao đến m, mọc khắp nơi châu Phi nhiệt đới [21] Thân phân nhánh dày đặc [14] Khi cịn non, thân cành có màu xanh, nhiều lơng bao phủ bên ngồi; trưởng thành có màu xám, nhám, có nhiều nốt sần Lá đơn mọc xen kè, có mùi đặc trưng vị đắng [21], đa dạng hình dạng kích thước: hình mũi mác hình trứng, kích thước khoảng 3-17x1,3-7 cm, có mịn rìa, mặt nhằn có độ bóng mịn Trong mặt nhạt màu có gân rõ; có cuống khơng có, cuống dài 14 cm Hoa: Cụm hoa dạng ngù đầu cành, màu trắng, ngắn có nhiều bắc nhỏ dài 0,1 - 0,2 cm, mùi thơm ngào Mồi cụm hoa có khoảng 11-35 hoa lưỡng tính, hình chng rộng 0,2 - 0,5 cm, 26 Hình 3.12 Cấu trúc số tương tác phổ Vs 37 3.4 Xác định hoạt tính chất chống oxy hóa chất vừa phân lập 3.4.1 Ket khảo sát hoạt tỉnh chống oxy hỏa V3 V3 xác định cấu trúc Cosmosiin (Apigenin-7-ơ-/?-D-glucose) với M= 432 đvC Ket khảo sát tác dụng chống oxy hóa phưong pháp quang Bảng 3.12 Thông số hoạt tính chống oxy hóa V3 Ống Chứng âm Nồng độ (pg/ml) 50 100 125 200 250 Mẩu v3 OD HTCO(%) 0.578 0.446 0.375 0.349 0.271 0.205 22.80 35.10 39.60 53.11 64.30 IC50 (pg/ml) 177.58 Hoạt tính dập tắt gốc tự DPPH Vj Nồng độ (ng/ml) Hình 3.13 Hoạt tính dập tắt gốc tự V3 Ket khảo sát cho thấy, V3 có dãy nồng độ từ 50 pg/ml - 250 pg/ml với % HTCO từ 22,8% - 64,30%; IC50 có nồng độ 177,58 pg/ml Do V4 Vsphân lập q khơng đủ khảo sát khả chống oxy hóa 38 3.4.2 Kết khảo sát hoạt tỉnh chống oxy hóa chứng dương Rutin Ket khảo sát tác dụng chống oxy hóa phương pháp quang Rutin với M= 610 đvC Kết khảo sát tác dụng chống oxy hóa phương pháp quang Bảng 3.13 Thơng số hoạt tính chống oxy hóa Rutin Óng Chứng âm Nồng độ (ụg/ml) Rutin OD HTCO(%) 0.718 0.625 0.534 0.465 0.395 0.241 0.117 12.95 25.63 35.23 44.99 66.43 83.70 ICso( pg/ml) 4,39 Nồng độ (gg/nil) Hình 3.14 Hoạt tính dập tắt gốc tự Rutin Ket khảo sát cho thấy, chất tinh khiết Rutin có dãy nồng độ từ pg/ml - pg/ml với % HTCO từ 12,95% - 83,70%; IC50 có nồng độ 4,39 pg/ml 39 Bảng 3.14 Giá trị IC50 V3 Rutin Mẩu v3 Giá trị IC50 (pg/ml) 177,58 Giá trị IC50 (pM) 411,06 Rutin 4,39 7,19 IC50 500 n 411,06 400 - 300 - 200 - 100 - Rutin Hình 3.15 Giả trị IC50 hoạt tính dập tắt gốc tự DPPH V3 Rutin Ket luận: Dựa vào kết thử nghiệm Bảng 3.15 Hình 3.15 cho thấy: V3 có giá trị ICso = 411,06 pM Rutin có giá trị ICso= 7,19 |1M Như vậy, V3 có tác dụng chống oxy hóa mơ hình DPPH lại yếu Rutin 3.5 Bàn luận Việc nghiên cứu thành phần hóa học hướng chống oxy hóa tiến hành bước đầu với phương pháp Folin - Ciocalteu mơ hình DPPH bảng mỏng giúp tiết kiệm thời gian, nhanh chóng sàng lọc phân đoạn có tiềm khả chống oxy hóa đe tiếp tục tiến hành phâp lập Ket cho thấy từ phân đoạn phân lập 41,3mg V3 (Cosmosiin), từ phân đoạn phân lập 7,5mg V4 (Apigenin) từ phân đoạn phân lập 4,5mg V5 (Vemoniamyosid B) Trong đó, V3 có khả chống oxy hóa tốt mơ hình DPPH với IC50 411,06 pM Apigenin flavanoid có khả chống oxy hóa, điều cịn chứng minh qua phương pháp ABTS Ket cho thấy, khả chống oxy hóa Apigenin (IC50 = 3,3 mM), yếu so với chứng dương acid ascorbic (ICso=2,5 40 mM) khoảng 1,32 lần [27] Ngoài ra, tiến hành thử nghiệm phương pháp Amoni Thiocyanat, kết cho thấy Apigenin có khả ức chế trình oxy hóa /?caroten lipid [36] Hơn nữa, hoạt chất cịn có tác dụng ức chế hình thành đơng máu kết tập tiểu cầu [15], chống ung thư [33], Điều làm rõ mối tương quan tác dụng Apigenin công dụng chừa bệnh Lá đắng dân gian Đặc biệt, Cosmosiin, hợp chất lần báo cáo phân lập từ V amygdalina có khả chống oxy hóa tốt Điều cịn chứng minh qua thử nghiệm đánh giá khả chống oxy hóa dựa vào phương pháp ABTS Ket cho thấy, khả chống oxy hóa cùa Cosmosiin (IC50 = 2,9 mM) xấp xỉ so với chứng dương acid ascorbic (ICso=2,5 mM) [27], Hơn nừa, Cosmosiin cịn có tác dụng ngăn chặn tăng sinh tạo cảm ứng chu trình Apoptosis tế bào bệnh ung thư dày [38] Như vậy, đề tài thực đầy đủ mục tiêu đặt ra, đạt kết khả quan mở thêm nhiều hướng nghiên cứu 41 CHƯƠNG KÉT LUẬN Như vậy, sau tháng tiến hành nghiên cứu “Nghiên cứu thành phần hóa học hướng chống oxy hóa phân đoạn EtOAc lá Đắng (Vernonia atnygdalina Del Asteraceae)”, đề tài thu kết sau: - Sàng lọc hoạt tính chống oxy hóa phân đoạn phương pháp Folin- Ciocalteu thử nghiệm DPPH Ket cho thấy phân đoạn EtOAc phân đoạn tiềm phân lập chất có khả chống oxy hóa - Từ phân đoạn EtOAc, thông qua kỳ thuật sắc ký cột, phân tách thành phân đoạn đơn giản Trong có phân đoạn 3->9 có hoạt tính chống oxy hóa - Thơng qua cột cổ điển tiến hành phân tách phân đoạn 8, phân lập định danh 41,3 mg V3 (Cosmosiin) - Bên cạnh đó, thơng qua kỳ thuật kết tinh phân đoạn kết hợp sắc ký cột Sephadex LH-20, phân lập định danh 7,5 mg V4 (Apigenin) - Ngoài ra, thông qua cột co dien tiến hành phân tách phân đoạn 6, kết họp tinh che cột SPE C18-E phân lập 4,5 mg V5 (Vernoniamyosid B) - Chất phân lập đánh giá hoạt tính chống oxy hóa thơng qua việc xác định giá trị IC50 Ket cho thấy V3 (IC50 = 411,06 pM) có hoạt tính chống oxy hóa yếu chứng dương Rutin (IC50 = 7,19 pM) Như vậy, tác dụng chống oxy hóa chất phân lập mơ hình DPPH xếp theo thứ tự sau: Rutin > V3 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Dương Thị Ngọc Hà (2018), “ Khảo sát hoạt tính chống oxy hóa lá đắng Vernonia amygdalina del Asteraceae mơ hình DPPH”, Khóa luận tất nghiệp dược đại học Chuyên ngành Sán xuất phát triển thuốc - Trường đại học Nguyễn Tất Thành, tr 21-43 Huỳnh Thùy Thanh Ngọc (2018), “ Nghiên cứu thành phần hóa học đắng (Vernonia amygdalina Del., Asteraceae) ” , Khỏa luận tốt nghiệp dược đại học Chuyên ngành Quản lý cung ứng - Trường đại học Nguyễn Tất Thành, tr 29-41 Lê Thị Liên (2020), “ Nghiên cứu phân lập, xác định cấu trúc đánh giá hoạt tính sinh học hợp chat Steroid từ đắng (Vernonia amygdalinaỴ, Luận văn thạc sĩ hóa học - Học viên khoa học cơng nghệ Lê Thị Mi Chi, Kiều Loan, Lê Thị Đại Phương (2016), "Khảo sát sơ thành phần hóa học, đặc điếm vi phẫu hình thái Lá Đắng", Tạp Khoa học Công nghệ Đại học Đà Nang, 1( 11), tr 78-81 Nguyền Khoa Hiền, Hoàng Phan Diễm Trân, Hoàng Lê Tuấn Anh, Phạm Việt Cường (2018), “ Cây đắng (Vernonia amygdalina Del) hoạt tính sinh học”, Tạp chí Cơng Thương, số 14 - 11/2018, tr.412-419 Trân Hùng (2012), “Chất chống oxy hỏa tự nhiên chăm sóc sức khỏé”, Bộ mơn Dược liêu, Đại học Y Dược HCM, tr 20-26 Trương Thị Đẹp (2014), "Thực vật Dược", NXB Giảo dục Việt Nam, TP Hồ Chỉ Minh, tr 266-269 VÕ Văn Chi (2012), "Từ điển thuốc Việt Nam", NXB YHọc, TP Hồ Chí Minh, tập 1, tr 96 TIẾNG ANH Adeíĩsayo, M A, Akomolafe, R o., Akinsomisoye, o s., Alabi, ọ K., Ogundipe, L, Omole, J G., & Olamilosoye, K p (2018), “Protective effects of methanol extract of Vernonia amygdalina (del.) leaf on aspirin-induced gastric ulceration and oxidative mucosal damage in a rat model of gastric injury”, Dose- Response, 16(3) lO Adesanoye O.A., Farombi E.o (2010), "Hepatoprotective effects of Vernonia amygdalina (Astereaceae) in rats treated with carbon tetrachloride", Exp Toxicol Pathol, 62(2), pp 197-206 11 Alara, o R., Abdurahman, N H., Abdul Mudalip, s K., & Olalere, o A (2017), “Phytochemical and pharmacological properties of Vernonia amygdalina: a review”, Journal of Chemical Engineering and Industrial Biotechnology V2, 80, pp 96 12 Asante, D B., Henneh, I T., Acheampong, D o., Kyei, F., Adokoh, c K., Ofori, E G & Ameyaw, E (2019), “Anti-inflammatory, anti-nociceptive and antipyretic activity of young and old leaves of Vernonia amygdalina”, Biomedicine & Pharmacotherapy, 111, pp 1187-1203 13 Atangwho, I.J., et al (2013), “Antioxidant versus anti-diabetic properties of leaves from Vernonia amygdalina Del growing in Malaysia”, Food Chemistry, 141(4), pp 3428-3434 14 Bhattacharjee, B., Lakshminarasimhan, p., Bhattacharjee, A., Agrawala, D K., & Pathak, M K (2013), “ Vernonia amygdalina Delile (Asteraceae) -An African medicinal plant introduced in India”, Zoo's Print, 28(5), pp 18-20 15 Chaves, D s., Frattani, F s., Assafim, M., de Almeida, A p., Zingali, R B., & Costa, s s (2011), “Phenolic chemical composition of Petroselinum crispum extract and its effect on haemostasis”, Natural Product Communications, 6(7), pp 961-964 16 Dagnon, s., Novkova, z., Bojilov, D., Nedialkov, p., & Kouassi, c (2019), “Development of surrogate standards approach for the determination of polyphenols in Vernonia amygdalin a Del”, Journal of Food Composition and Analysis, 82 17 Erasto, p., Grierson, D s., & Afolayan, A J (2006), “Bioactive sesquiterpene lactones from the leaves of Vernonia ethnopharmacology, 106(1), pp 117-120 amygdalina ”, Journal of 18 Farombi E.o, Owoeye o (2011), "Antioxidative and Chemopreventive Properties of Vernonia amygdalina and Garcinia biflavonoid", International Journal of Environmental Research and Pubic Health, 8(6), pp 2533-2555 19 Hoang Le Tuan Anh , Le Thi Lien , Pham Viet Cuong , Masayoshi Arai, Tran Phuong Ha, Ton That Huu Da, Le Canh Viet Cuong (2018), “Sterols and flavone from the leaves of Vernonia amygdalina growing in Thua Thien Hue”, Vietnam Journal of Science and Technology, 56(6), pp 681-687 20 Igile, G o, Oleszek, w, Jurzysta, M., Burda, s, Fafunso, M., & Fasanmade (1994), “Flavonoids from Vernonia amygdalina and their antioxidant activities”, Journal ofAgricultural and Food Chemistry, 42(11), pp 2445-2448 21 Ijeh, I I, & Ejike, c E c c (2011), “ Current perspectives on the medicinal potentials of Vernonia amygdalina Del”, Journal of Medicinal Plants Research, 5(7), pp 1051-1061 22 Iwalewa E.o, Adewunmi C.O., Omisore N.O.A., Adebanji O.A., et al (2005), "Pro- and Antioxidant Effects and Cytoprotective Potentials of Nine Edible Vegetables in Southwest Nigeria", Journal ofMedicinal Food, 8(4), pp 539-544 23 Iwalokun, B A., Efedede, B u., Alabi-Sofunde, J A., Oduala, T., Magbagbeola, o A., & Akinwande, A I (2006), “Hepatoprotective and antioxidant activities of Vernonia amygdalina on acetaminophen-induced hepatic damage in mice”, Journal of Medicinal Food, 9(4), pp 524-530 24 Jing Wang , Hua Song , Xiaoxue Wu, Shuyi Zhang, Xuemin Gao, Funan Li, Xuan Zhu and Qing Che, (2018), “Steroidal Saponins from Vernonia amygdalina Del and Their Biological Activity”, Molecules, 23(579) 25 Jisaka, M., Ohigashi, H., Takegawa, K., Hirota, M., Irie, R., Huffman, M A., & Koshimjzu, K (1993), “Steroid glucosides from Vernonia amygdalina, a possible chimpanzee medicinal plant”, Phytochemistry, 34(2), pp 409-413 26 Mbang A Owolabi, Smith I Jaja, Oyenike o Oyekanmi, Opeyemi J Olatunji (2008), "Evaluation of the Antioxidant Activity and Lipid Peroxidation of the Leaves of Vernonia amygdalina", Journal of Complementary and Integrative Medicine, 5(1), pp 1152-1167 27 Mikhaeil, B R., Badria, F A., Maatooq, G T., & Amer, M M (2004), “Antioxidant and immunomodulatory constituents of henna leaves”, Zeitschrift fur Naturforschung c, 59(7-8), pp 468-476 28 Minari, J B (2012), “Hepatoprotective effect of methanolic extract of Vernonia amygdalina leaf’, J Nat Prod, 5, pp 188-192 29 Nawwar, M A., El-Mousallamy, A M., Barakat, H H., Buddrus, J., & Linscheid, M “Flavonoid (1989), lactates from leaves of Marrubium vulgare”, Phytochemistry, 28(11), pp 3201-3206 30 Omoregie, E s., Pal, A., & Sisodia, B (2011), “In vitro antimalarial and cytotoxic activities of leaf extracts of Vernonia amygdalina (Del.)”, Nigerian Journal of Basic and Applied Sciences, 19(1) 31 Osinubi, A A (2007), “Effects of Vernonia amygdalina and chlorpropamide on blood glucose”, Medical Journal of Islamic World Academy of Sciences, 16(3), pp.115-119 32 Owoeye, o., Yousuf, s., Akhtar, M N., Ọamar, K., Dar, A., Farombi, E o., & Choudhary, M I (2010), “Another anticancer elemanolide from Vernonia amygdalina Del”, International Journal of Biological and Chemical Sciences, 4(1) 33 0zbey, u., Attar, R., Romero, M A., Alhewairini, s s., Afshar, B., Sabitaliyevich, u Y., & Farooqi, A A (2019), “Apigenin as an effective anticancer natural product: spotlight on TRAIL, WNT/p-catenin, JAK-STAT pathways, and micro RN As”, Journal of cellular biochemistry, 120(2), pp.10601067 34 Quasie, o., Zhang, Y M., Zhang, H J., Luo, J., & Kong, L Y (2016), “Four new steroid saponins with highly oxidized side chains from the leaves of Vernonia amygdalina”, Phytochemistry letters, 15, pp 16-20 35 Sha'a, K K., Oguche, s., Watila, I M., & Ikpa, T F (2011), “In vitro aantimalarial activity of the extracts of Vernonia amygdalina commonly used in traditional medicine in Nigeria”, Science World Journal, 6(2), pp 5-9 36 Sharififar, F., Dehghn-Nudeh, G., & Mirtajaldini, M (2009), ’’Major flavonoids with antioxidant activity from Teucrium polium L”, Food chemistry, 112(4), pp 885-888 37 St Augustines, T (2009), “Effects of Vernonia amygdalina on biochemical and Asian Journal of Medical hematological parameters in diabetic rats”, Sciences, 1(3), pp 108-113 38 Sun, Ọ., Lu, N N., & Feng, L (2018), “Apigetrin inhibits gastric cancer progression through inducing apoptosis and regulating ROS-modulated STAT3/JAK2 pathway”, Biochemical and biophysical research communications, 498(1), pp 164-170 39 Takhtajan A (2009), "Flowering plant", Springer, 2, pp 498-503 40 Toyang N.J., Verpoorte R., (2013), "A review of the medicinal potentials of plants of the genus Vernonia (Asteraceae)", J Ethnopharmacol, 146(3), pp 681 723 41 Van Loo, p., De Bruyn, A., & Budẽsínský, M (1986) Reinvestigation of the structural assignment of signals in the 1H and 13C NMR spectra of the flavone apigenin Magnetic Resonance in Chemistry, 24(10), pp 879-882 42 Vats, s, (2011), "Evaluation of antioxidant potential of Alangium salviifolium (Lf) Wangerin", Asian Pacific Journal of Tropical Biomedicine, pp 147-150 43 Wong, F c., Woo, c c., Hsu, A., & Tan, B K H, (2013), “The anti-cancer activities of Vernonia amygdalina extract in human breast cancer cell lines are mediated through caspase-dependent and p53-independent pathways”, PLoS One, 8(10) 44 Wu Z.Y, Raven P.H, Hong D.Y, (2011), Flora of China, 20(2), pp 354-371 45 Yeap, s K., Ho, w Y., Beh, B K„ Liang, w s., Ky, H., Yousr, A H N., & Alitheen, N B (2010), “ Vernonia amygdalina, an ethnoveterinary and ethnomedical used green vegetable with multiple bioactivities”, Journal of medicinal plants research, 4(25), pp 2787-2812 46 Yedjou, c., Izevbigie, E., & Tchounwou, p B, (2008), “Preclinical assessment of Vernonia amygdalina leaf extracts as DNA damaging anti-cancer agent in the management of breast cancer”, International journal of environmental research and public health, 5(5), pp 337-341 PHỤ LỤC DANH MỤC PHỤ LỤC Phụ lục Dừ liệu thử nghiệm sinh học V3 PL-2 Phụ lục Dừ liệu thử nghiệm sinh học Rutin PL-3 PL-1 Phụ lục Dữ liệu thử nghiệm sinh học V3 Data Source: Data in V3 Equation: Sigmoidal, Sigmoid, Parameter f - yO+a/( +exp(-(x-xO)/b))Ac R Rsqr 0.9985 0.9971 Adj Rsqr Standard Error of Estimate (NAN) (+inf) Coefficient Std Error a b c xO yO 960.0480 762.5227 6.4867 -2497.9243 -742.8700 0.0000 0.0000 0.0000 -0.0000 -0.0000 (+inf) (+inf) (+inf) (+inf) (+inf) p t (+inf) (+inf) (+inf) (+inf) (+inf) Analysis of Variance: DF Regression Residual Total ss 10272.1136 3.0585 10275.1721 MS 2054.4227 (+inf) 2055.0344 Corrected for the mean of the observations: DF ss MS Regression 1034.8520 258.7130 Residual 3.0585 (+inf) Total 1037.9105 259.4776 Statistical Tests: Normality Test (Shapiro-Wilk) w Statistic= 0.9532 Passed (P = 0.7599) Significance Level = 0.0500 Constant Variance Test (Spearman Rank Correlation) PL-2 Passed (P = 0.0500) Phụ lục Dữ liệu thử nghiệm sinh học Rutin Data Source: Data in Rutin Equation: Sigmoidal, Sigmoid, Parameter f = yO+a/( l+exp(-(x-xO)/b))Ac R Rsqr Adj Rsqr Standard Error of Estimate 1.6503 0.9996 0.9992 0.9961 Coefficient Std Error a b c xO yO 437.9335 59450.5001 8.3967 550.7461 0.7039 364.8498 0.8429 3671.5785 -257.1972 63115.8761 t 0.9953 0.9903 0.9988 0.9999 0.9974 0.0074 0.0152 0.0019 0.0002 -0.0041 Analysis of Variance: DF Regression Residual Total ss 15505.7639 2.7234 15508.4873 MS 3101.1528 2.7234 2584.7479 Corrected for the mean of the observations: DF ss MS Regression 3451.8731 862.9683 Residual 2.7234 2.7234 Total 3454.5965 690.9193 Statistical Tests: Normality Test (Shapiro-Wilk) w Statistic= 0.9481 Passed (P = 0.7248) Significance Level = 0.0500 Constant Variance Test (Spearman Rank Correlation) Passed(P = 0.0600) PL-3 ... thêm nhiều hướng nghiên cứu 41 CHƯƠNG KÉT LUẬN Như vậy, sau tháng tiến hành nghiên cứu ? ?Nghiên cứu thành phần hóa học hướng chống oxy hóa phân đoạn EtOAc lá Đắng (Vernonia atnygdalina Del Asteraceae)? ??,... chống oxy hóa 3.1.3 Đảnh giả phân đoạn từ phân đoạn EtOAc hướng chống oxy hóa Năm 2018, sinh viên Huỳnh Thùy Thanh Ngọc Dương Thị Ngọc Hà phân tách phân đoạn EtOAc sắc kí cột nhanh thu phân đoạn. .. tính chống oxy hóa phân đoạn từ phân đoạn EtOAc Nhận xét: Phần lớn phân đoạn có hoạt tính chống oxy hóa tốt so với phân đoạn EtOAc Trong đó, phân đoạn có hoạt tính chong oxy hóa tốt cho khả dọn gốc