1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân lập thành phần hóa học hướng tác dụng chống oxi hóa trong lá cây lá đắng (vernonia amygdalina delile, asteraceae).pdf

85 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Đơn vị chủ trì: Trường Đại học Nguyễn Tất Thành BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐÈ TÀI NCKH DÀNH CHO CÁN Bộ - GIẢNG VIÊN 2018-2019 Tên đề tài: PHÂN LẬP THÀNH PHẦN HÓA HỌC HƯỚNG TÁC DỤNG CHỐNG OXI HÓA TRONG LÁ CÂY LÁ ĐẮNG (VERNONIA AMYGDALINA DELILE, ASTERACEAE) SỔ hợp đồng: 2019.01.58 Chủ nhiệm đề tài: Ths Bùi Hồng Minh Đơn vị cơng tác: Khoa Dược Thời gian thực hiện: 04/2019-12/2019 TP Hồ Chí Minh, ngày thảng năm 20 CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Đơn vị chủ trì: Trường Đại học Nguyễn Tất Thành BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐÈ TÃI NCKH DÀNH CHO CÁN Bộ - GIẢNG VIÊN 2018-2019 Tên đe tài: PHÂN LẬP THÀNH PHẦN HÓA HỌC HƯỚNG TÁC DỤNG CHỐNG OXI HÓA TRONG LÁ CÂY LÁ ĐẮNG (VERNONIA AMYGDALINA DELILE, ASTERACEAE) SỔ hợp đồng: 2019.01.58 Chủ nhiệm đề tài: Ths Bùi Hồng Minh Đơn vị cơng tác: Khoa Dược Thời gian thực hiện: 04/2019-12/2019 Các thành viên phổi họp cộng tác: STT Họ tên Chuyên ngành Cơ quan công tác Ký tên MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHŨ VIẾT TẮT ỉv DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH V DANH MỤC • CÁC BẢNG BIẾU vi TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN củu vii MỞ ĐẦU 1 TÓNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Họ Asteraceae 1.1 Chi Vernonia 1.1 Loài Vernonia amygdalina Delile 1.2 Tồng quan thành phần hóa học 1.3 Tác dụng dược lý 1.3.1 Khả chốngoxy hóa 1.3.2 Điều trị viêm gan 1.3.3 Hạ đường huyết 1.3.4 Điều trị sốt rét 1.3.5 Khả kháng khuấn 1.3.6 Khả kháng nấm 1.4 Công dụng y học cổ truyền NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu 11 2.1 Đối tượng nghiên cứu 11 2.1.1 Nguyên liệu 11 2.1.2 Dụng cụ, trang thiết bị 11 2.1.3 2.2 Dung mơi hóa chất 12 Phương pháp nghiên cứu 12 2.2.1 Khảo sát sơ thành phần hóa thực vật Vernonia amygdalina 12 2.2.2 Chiết xuất, phân lập tinh chế 12 2.2.3 Xác định cấu trúc chất phân lập 13 2.2.4 Đánh giá hoạt tính chống oxy hóa 13 KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 16 3.1 Khảo sát sơ thành phần hóa thực vật 16 3.2 Nghiên cửu hóa học hướng tác dụng chống oxy hóa 16 3.2.1 Chiêtxuất 16 3.2.2 Đánh giá phân đoạn hướng chống oxy hóa 17 3.2.3 Phân đoạn EtoAc 17 3.2.4 Phân đoạn 21 3.3 Phân lập kiểm tra độ tinh khiết 22 3.3.1 Phân lập V] từ phân đoạn 22 3.3.2 Phân lập v2 từ phân đoạn 23 3.3.3 Phân lập V3 từ phân đoạn 8.2 24 3.4 Xác định cấu trúc chất phân lập 24 3.4.1 ChấtVi 24 3.4.2 ChấtV2 28 3.4.3 Chấtv3 30 3.5 Xác định hoạt tính chống oxy hóa chất phân lập 32 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO .35 DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC PL.l 11 Dữ liệu phổ 13C-NMR (DMSO-dó) PL.2 Dữ liệu phổ 1H-NMR VI (DMSO-d6) PL.2 Dữ liệu phổ HSQC VI PL.3 Dữ liệu phổ HMBC VI PL.3 Dữ liệu phổ 13C-NMR (DMSO-d6) V2 PL.4 Dữ liệu phổ 1H-NMR (DMSO-dó) V2 PL.4 Dữ liệu phổ HSQC V2 PL.5 Dữ liệu phổ 13C-NMR (DMSO-í/6> v3 PL.6 Dữ liệu phổ ‘H-NMR (DMSO-dó) v3 PL.6 Dữ liệu phổ HSQC v3 PL.7 Dữ liệu phổ HMBC v3 PL.7 Dữ liệu thử nghiệm sinh học PL.8 iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIÉT TẤT ALP Alkalin Phosphatase ALT Alanin amino transferase AST Aspartate amino transferase BHA Butylated hydroxyanisol BHT Butyled hydroxytoluen CC14 Tetraclomethan CHCI3 Chloroform COSY Collerated Spectroscopy - (phô) tương quan 1H-1H CTPT Công thức phân tử d doublet DMSO Dimethyl sufoxit DPPH 2,2-diphenyl-1 -picrylhydrazyl EtOAc Ethyl Acetat EtOH Ethanol HCOOH Acid Formic HMBC Hetemonuclear Multiple Bond Correlation HSỌC Eletemonuclear Single Bond Correlation HTCO Hoạt tính chống oxy hóa SKLM Sac ký lóp mỏng MS Mass spectrometry - khối phổ NMR Nuclear Magnetic Resonance- Cộng hưởng từ hạt nhân PTK Phân tử khối singlet TMS Tetra Methyl Silan ưv Ultraiolet - tử ngoại vs Vanilin Sulfuric IV DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Hình thái lồi Vernonia amygdalỉna Del Hình 1.2 Cấu trúc hóa học so saponin v.amygdaỉina Hình 1.3 Cấu trúc hóa học số sesquiterpen lacton v.amygdalina Hình 1.4 Cấu trúc hóa học cùa so Flavonoid v.amygdalina Hình 3.1 Ket chiết xuất V amygdalina Del 16 Hình 3.2 Ket hoạt tính chống OXH mơ hình DPPH phân đoạn 17 Hình 3.3 Hệ phân tích phân đoạn EtOAc 18 Hình 3.4 Sắc ký đồ phân đoạn thu đuợc từ sắc ký cột cổ điển phân đoạn EtOAc 20 Hình 3.5 Ket đánh giá hoạt tính chống OXH từ phân đoạn từ cột sắc ký phân đoạn EtOAc 20 Hình 3.6 Sắc ký đồ hệ dung mơi phân tích phân đoạn 21 Hình 3.7 Sắc ký đồ phân đoạn thu đuợc từ sắc ký cột co dien phân đoạn .22 Hình 3.8 Ket kiêm tra độ tinh khiết V1 hệ dung mơi khác 23 Hình 3.9 Ket kiếm tra độ tinh khiết V2 hệ dung mơi khác 23 Hình 3.10 Kết kiểm tra độ tinh khiết cùa V3 hệ dung mơi khác 24 Hình 3.11 Cấu trúc hóa học nhũng tuơng tác hóa học V1 27 Hình 3.12 Cấu trúc hóa học tương tác HMBC cùaV2 29 Hình 3.13 Cấu trúc số tương tác cùa V3 32 V DANH MỤC CÁC BẢNG BIÉU Bảng 3.1 Bảng kết khảo sát hóa thực vật vỏ thân Đắng 16 Bảng 3.2 Ket đương lượng acid galic phân đoạn 17 Bảng 3.3 Ket thu từ sắc ký cột tải phân đoạn EtOAc 19 Bảng 3.4 Bảng liệu phổ NMR V1 25 Bảng 3.5 Bảng so sánh dừ liệu phổ NMR cùa V] Cynarosid 27 Bảng 3.6 Bảng số liệu phổ NMR V2 .28 Bảng 3.7 Bảng so sánh dừ liệu NMR V2 Luteolin 29 Bảng 3.8 Bảng số liệu phổ NMR V3 30 Bảng 3.9 Ket so sánh dừ liệu NMR V3 Cosmosiin 32 Bảng 3.10 Ket hoạt tính chống OXH cùa hợp chất phân lập 33 VI TÓM TẤT KÉT QUẢ NGHIÊN cứu Kết quà đạt STT Công việc thực So hóa thực vật lá Đắng Sơ thành phẩn gồm: nhiều alkaloid, caroten, saponin; ngồi cịn có polyphenol, triterpen có flavonoid Chiết xuất sàng lọc tác dụng Phân đoạn có hoạt tính chống oxy chong oxy hóa hóa tốt nhất: EtOAc Phân lập, xác định cấu trúc flavonoid: 300 mg V1 (Cynarosid), 30 mg V2 (Luteolin) 41,3 mg V3 (Cosmosiin) Cả chất có hoạt tính chồng oxy Xác định giá trị IC50 hóa tốt, đặc biệt V1 V2 có tác dụng dọn gốc tự DPPH mạnh chứng dương Rutin (ICso= 9,47 pM) với IC50 5,8 pM 4,8 pM STT Sản phẩm đăng ký Sản phẩm đạt Phân lập xác định cấu trúc Phân lập xác định cấu trúc chất chất có hoạt tính chống oxy hóa có hoạt tính chống oxy hóa Bài báo đăng tạp chí khoa Bài báo đăng tạp chí khoa học học cơng nghệ NTT công nghệ NTT Thời gian thực hiện: tháng (04/2019 - 12/2019) Thời gian nộp báo cáo: 12/2019 vii MỞ ĐÀU Gốc tự superoxid, gốc hydroxyl tự hay hydroperoxid cho yếu tố gây nên bệnh viêm khớp, hen suyền, trí nhớ, Parkinson chí ung thư Gốc tự nguyên nhân gây gần 200 bệnh khác nhau, đặc biệt ung thư, đái tháo đường, bệnh tim mạch, viêm khớp, thối hóa khớp, Sử dụng tác nhân chống oxy hóa với khả chống lại gốc tự xem phương pháp tiếp cận đầy hứa hẹn việc phịng chống lão hóa ngăn ngừa nguy bệnh tật Việc xác định hoạt tính chống oxy hóa đóng vai trị định hướng tiền đề để tiến hành thử nghiệm sàng lọc sinh học sâu mầu nghiên cứu Chi Vernonia, có khoảng 1000 lồi, tìm thấy chủ yếu vùng nhiệt đới, Vernonia amygdalina Delile lồi sử dụng nhiều nhất, với đặc tính dễ thích nghi phát trien nhanh Một số quốc gia Châu Phi sử dụng loài nguyên liệu chế biến thức ăn, dùng rễ làm rượu thuốc Không dừng lại với công dụng thực phẩm mà cịn góp phần khơng nhỏ việc phịng chừa bệnh Có nhiều cơng trinh nghiên cứu chứng minh tác dụng dược lý có giá trị v.amygdalina trị sốt rét, giúp hạ đường huyết đặc biệt chống oxy hóa, bảo vệ gan độc tế bào Điều đáng mừng thời gian gần đây, v.atnygdalina trồng thích ứng tốt với điều kiện thổ nhưỡng nước ta biết đến với tên gọi Lá Đắng - với nhiều tác dụng chừa bệnh dễ dàng sử dụng cách uống trà Mặc dù đà có nhiều nghiên cứu v.amygdalina giới Việt Nam vần chưa có nhiều nghiên cứu định hướng phân lập thành phần hóa học có khả chống oxy hóa lồi Với khả thích nghi phát triển tốt, đầu tư, đào sâu nghiên cứu, tin Lá Đắng sè thuốc có ích cơng chăm sóc sức khỏe cho người dân tìm cấu trúc có hoạt tính Chính đề tài đưa nhằm mục đích: - Sơ hóa thực vật lá Đắng Việt Nam - Đánh giá hoạt tính chống oxy hóa phân đoạn thu từ cao cồn tổng - Phân lập thành phần hóa học đánh giá hoạt tính chất phân lập ... nhằm mục đích: - Sơ hóa thực vật lá Đắng Việt Nam - Đánh giá hoạt tính chống oxy hóa phân đoạn thu từ cao cồn tổng - Phân lập thành phần hóa học đánh giá hoạt tính chất phân lập 1 TỎNG QUAN TÀI... Lá Đắng - với nhiều tác dụng chừa bệnh dễ dàng sử dụng cách uống trà Mặc dù đà có nhiều nghiên cứu v .amygdalina giới Việt Nam vần chưa có nhiều nghiên cứu định hướng phân lập thành phần hóa học. .. chất phân lập 13 2.2.4 Đánh giá hoạt tính chống oxy hóa 13 KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 16 3.1 Khảo sát sơ thành phần hóa thực vật 16 3.2 Nghiên cửu hóa học hướng tác dụng

Ngày đăng: 13/11/2022, 08:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN