Phân lập một số hợp chất từ phân đoạn Ethyl Acetat của Cây Rau Đắng đất (Glinus oppositifolius (L.) DC. Molluginaceae)

50 1 0
Phân lập một số hợp chất từ phân đoạn Ethyl Acetat của Cây Rau Đắng đất (Glinus oppositifolius (L.) DC. Molluginaceae)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TÁT THÀNH -0O0 BÁO CÁO TỎNG KỂT ĐÈ TÀI CHƯƠNG TRÌNH SINH VIÊN NCKH NĂM 20 TÊN ĐỀ TÀI: PHÂN LẬP MỘT SÓ HỢP CHẤT TÙ PHÂN ĐOẠN ETHYL ACETAT CỦA CÂY RAU ĐÁNG ĐÁT (Glinus oppositifolius (L.) DC Molluginaceae) Mã số đề tài: Chủ nhiệm đề tài: Trương Băo Trân Giảng viên hướng dẫn: Ths Ds Nguyễn Thị Thu Hiền Khoa: Dược Các thành viên tham gia: STT Họ tên MSSV Lớp Trương Bảo Trân 1511536398 15DDS8A TP Hồ Chỉ Minh, tháng 10 năm 2020 MỤC LỤC CHƯƠNG TÔNG QUAN TÀI LIỆU Tổng quan thực vật học 1.1 1.1.1 Họ Rau đắng đất (Molluginaceae) 1.1.2 Chi Glinus 1.1.3 Loài Rau đắng đất (Glinus oppositifolius (L.) DC.) Tổng quan thành phần hóa học 1.2 1.2.1 Flavonoid 1.2.2 Saponin triterpenoid 1.2.3 Nhóm hợp chất khác 1.3 Tổng quan tác dụng dược lý 10 1.3.1 Tác dụng chống oxy hóa 10 1.3.2 Tác dụng bào vệ gan 11 1.3.3 Tác dụng kháng khuẩn 12 1.3.4 Tác dụng giảm đau, kháng viêm 13 1.3.5 Tác dụng kháng nấm 13 1.3.6 Tác dụng kháng ký sinh trùng sốt rét 13 1.3.7 Tác dụng hệ miền dịch 14 1.3.8 Tác dụng chống ung thư 14 1.3.9 Tác dụng hạ đường huyết 14 1.3.10 Tác dụng hạ lipid huyết 15 1.3.11 Tác dụng an thần, giải lo âu 15 1.4 Một số thuốc cổ truyền chế phẩm từ Rau đắng đất 15 1.4.1 Một số thuốc 15 1.4.2 Một số ché phẩm có thị trường 16 CHƯƠNG 2.1 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cửu 18 Đối tượng nghiên cứu 18 2.1.1 Nguyên liệu 18 2.1.2 Dung mơi, hóa chất 18 2.1.3 Trang thiết bị nghiên cứu 18 2.2 Phương pháp nghiên cứu 19 CHƯƠNG KÉT QUẢ VÀ SẢN PHÂM ĐẠ T Được 21 3.1 Chiết xuất 21 3.2 Phân lập tinh chế 22 3.2.1 Khảo sát hệ dung mơi phân tích 22 3.2.2 Tiến hành sắc ký cột nhanh cao EtOAc 22 3.2.3 3.2.4 Phân lập phân đoạn bang sac ký cột Sephadex LH - 20 23 3.2.5 Xác định cấu trúc G-8, G-9, G-10 27 3.3 Kiểm tra độ tinh khiết G-8, G-9, G-10 SKLM 25 Sản phẩm đạt 38 CHƯƠNG KÉT LUẬN 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 11 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT (M) Hz (Mega) Hertz size APCI Atmospheric-pressure chemical ionization (Ion hóa hóa học áp suất khí quyến) COSY Collerated Spectroscopy ((Phổ) tuơng quan 'H - 'H) d Doublet Da Dalton dd doublet of doublet DEPT Distortionless Enhancement by Polarization Transfer DMSO Dimethyl sulfoxid ESI Electrospray ionization EtOAc Ethyl aceatat HMBC Heteronuclear Multiple Bond Correlation HSQC Heteronuclear Single Bond Correlation IC50 Half maximal Inhibitory Concentration J coupling constant m multiplet MIC50 Half Minimum Inhibitory Concentration MS Mass Spectroscopy (Khôi phô) NMR Nuclear Magnetic Resonace (Cộng huởng từ hạt nhân) ppm parts per million (Phần triệu) s Singlet (lon hóa electrospray) (Sắc ký lớp mỏng) SKLM ưv (Tử ngoại) Ultraviolet iii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 VỊ trí họ Molluginaceae Hình 1.2 Rau đắng đất Hình 1.3 Hoa thức hoa đồ Hình 1.4 Cấu trúc so flavonoid có Rau đắng đất Hình 1.5 Cấu trúc so saponin có trongRau đắng đất Hình 1.6 Cấu trúc hợp chất khác có Rau đắng đất 10 Hình 3.1 Sắc ký đồ tồn phần phân đoạn EtOAc 21 Hình 3.2 So đo chiết xuất Rau đắng đất 21 Hình 3.3 Sắc ký đồ phân đoạn EtOAc 22 Hình 3.4 Sắc ký đo phân đoạn cột nhanh 23 Hình 3.5 Sắc ký đo phân đoạn từ cột sephadex 24 Hình 3.6 SKLM kiểm tra tinh khiết G-8 25 Hình 3.7 SKLM kiểm tra tinh khiết G-9 26 Hình 3.8 SKLM kiểm tra tinh khiết G-10 26 Hình 3.9 So đo phân lập tinh chế 27 Hình 3.10 Phổ MS G-8 27 Hình 3.11 Cơng thức cấu tạo spergulagenin A 28 Hình 3.12 Cơng thức cấu tạo tưong tác HMBC,COSY G-8 .31 Hình 3.13 Phổ MS cùa G-9 31 Hình 3.14 Cơng thức cấu tạo tương tác HMBC,COSY G-9 .35 Hình 3.15 PhổMScùaG-10 36 Hình 3.16 Công thức cấu tạo G-10 iv DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 MIC50 cùa glinusopposid chứng dương Terbinafin hydrochlorid .13 Bảng 1.2 Một số chế phẩm từ Rau đắng đất 16 Bảng 3.1 Các phân đoạn từ sắc ký cột nhanh 23 Bảng 3.2 Các phân đoạn từ cột sephadex 24 Bảng 3.3 Dừ liệu phổ G-8 .29 Bảng 3.4 Dừ liệu phổ l3C-NMR 'H-NMR G-8 với -ơ-^-D-xylopyranosyl-spergulagenin A 30 Bảng 3.5 Dừ liệu phổ G-9 .33 Bảng 3.6 Dữ liệu phổ l3C-NMR 'H-NMR G-9với spergulin A 34 Bảng 3.7 Dữ liệu phổ 13C-NMR 'H-NMR G-10 với vitexin 37 V TÓNG QUAN TÀI LIỆU CHƯƠNG 1.1 Tổng quan thực vật học 1.1.1 Họ Rau đắng đất (Molluginaceae) Vị trí phản loại 1.1.1.1 Trước đây, chi Glinus chi Mollugo thuộc họ Aizoaceae (thuộc Carophyllales), sau tách xếp vào họ Molluginaceae Giữa Molluginaceae Aizoaceae có khác biệt thành phần hóa học, theo đó, họ Molluginaceae có chứa anthocyanin họ Aizoacae có nhóm họp chat betalain [26] Theo hệ thống phân loại A Takhtajan (2009), họ Molluginaceae gom 12 chi: Adenogramma, Coelanthutn, Corbichonia, Glinus, Glischrothatnmus, Hypertelis, Macarthuria, Mollugo, Pharnaceum, Polpoda, Psammotropha Suessenguthiella [43] Có khoảng 120 lồi đại diện, chi đa dạng Mollugo (36 loài) Pharnaceum (20 - 25 loài), phân bố chủ yếu vùng Châu Phi, vài loài khu vực nhiệt đới đến cận nhiệt đới [18] Bộ Carỵophyllales Họ Molluginaceae Họ Aizoaceae Adenogrramma Aptenia Coelanthum Glischrothammus Galenia Hypertelis Glinus Mollugo Sesuvium Orygia Pharmaceum Trianthetnum Polpoda Psammotropha Semonvillea Suessenguthiella Hình 1.1 Vị trí họ Molluginaceae 1.1.1.2 Đặc điềm thực vật Thân thảo năm lâu năm hay bụi lùn; phân nhánh kiều chùm kiểu xim Lá mọc đối, mọc so le gần mọc vịng; khơng có kèm kèm nhỏ rụng sớm Cụm hoa thường mọc cuối nách, thường mọc kiểu xim, mọc đơn độc Hoa đều, lưỡng tính, đơn tính, đính bầu quanh bầu; - đài rời hay liền gốc, lợp, ton tại; cánh hoa nhỏ hay khơng có; - nhiều nhị, nhị rời hay dính gốc, bao phấn mở kè nứt dọc; khơng có đìa mật, có đĩa mật hình vịng Bầu thượng bầu trung, vòi nhụy đầu nhụy dạng rời, dính Bầu hợp nỗn, thường nhiều ơ, số vịi hay đầu nhụy số ơ; nỗn cong hay đảo Quả nang nứt dọc, thường bao quanh đài tồn tại; hạt thường hình thận, đơi có lớp áo hạt nhỏ; phôi cong, ngoại nhũ tinh bột; nội nhũ khơng có [4] 1.1.2 Chi Glinus Cây cở năm hay lâu năm, thường rạp xuống, khơng lơng hay có lơng xám Lá có cuống ngắn mọc đối hay gần mọc vịng, hình bầu dục, thn, hình trái xoan, thường ngun Hoa nách lá, thành bó hoa, có cuống Các mảnh bao hoa thường khơng nhau, có mép dạng vảy Nhị - 30, rời họp thành bó có nhiều nhị Bầu thượng hình trái xoan hay thn có - nhiều nỗn Đầu nhụy thắng hay cong Qủa nang mở - ơ, hạt có mong kéo dài quấn lấy hạt [7] 1.1.3 Loài Rau đất (Glinus oppositifolius (L.) DC.> 1.1.3.1 Tên gọi Tên khoa học: Glinus oppositiflius (L.) DC Họ Rau đắng đất - Molluginaceae [2], [3] Tên Việt Nam: Rau đắng đất, Rau đắng vòng [6] Tên gọi khác: Chang geng xing su cao (Trung Quốc), Kaeng khom (Lào), Bitter leaf, Slender carpetweed (Anh), Sarsalida (Philippines), Malagoso (Tagalog), [30], [42], Theo danh lục thực vật (1978) cùa Vườn Kew (Anh Quốc) M L Goncalves soạn, loài Glinus oppositifolius (L.) DC Molluginaceae cịn có 12 đồng danh: Mollugo oppositifolius L Mollugo denticulata Guill Glinus tnollugo Fenzl Mollugo sperguỉa L Glinus denticulatus Guill Pharnaceum mollugo L Pharnaceum oppositifolium L Glinus spergula L Mollugo parviflora Ser Mollugo glinoides A Mollugo serrulata Sond Mollugo hirta Hiem 1.1.3.2 Vị tri phản loại Theo hệ thong phân loại thực vật A Takhtajan (2009), lồi Glimis oppositifolius có vị trí sau [43]: Ngành Ngọc Lan (Magnoliophyta) Lớp Ngọc Lan (Magnoliopsida) Phân lóp Cấm Chướng (Caryophyllidae) Bộ Cẩm Chướng (Caryophyllales) Họ Rau đắng đất (Molluginaceae) Chi Gỉinus Loài Glinus oppositifolius (L.) DC 1.1.3.3 Đặc điểm thực vật a) Mô tả thực vật Cây thân thảo sống lâu năm, mọc bò lan Thân tiết diện trịn, nhiều lơng, thân non màu xanh, thân già cứng màu nâu đỏ, mấu phình to màu nâu đỏ Lá đơn, mọc vịng - lá, khơng nhau, có Lá hình mác hẹp, dài - 2,5 cm, mũi có nhọn, gốc hình chóp buồm, mép có cưa thưa cạn, có đường viền nâu đỏ, có gân chính, mặt màu xanh đậm, mặt nhạt hơn, có vị đắng, có lơng Lá kèm nhỏ, rụng sớm Hoa lưỡng tính, mầu 5, vơ cánh, màu lục nhạt có cuống dài Lá đài 5, đều, hình thuyền, gân, có lơng mép, kích thước X mm, tiền khai năm Nhị 5, đều, đính xen kẽ đài, nhị dạng sợi, màu trắng, dài mm Bao phấn ô, rời, xếp song song cạnh nhau, hướng trong, đính đáy Hạt phấn rời, màu trắng, hình bầu dục hay hình trịn Nhụy có vịi nhụy, ngắn, màu vàng nhạt Lá nỗn 3, dính nhau, bầu ơ, mồi nhiều nỗn, đính nỗn trung trụ Quả nang, Hạt nhỏ, nhiều, hình thận, màu nâu đỏ [1], [7] a: tồn d+e: hoa (cánh hoa trắng) b+c: b) Hoa thức, hoa đồ * Ợ1 K5C0A5GQ) Hình 1.3 Hoa thức hoa đồ 1.1.3.4 Sinh thải phân bo Sinh thái: Cây ưa sáng, thường mọc nhừng vùng cát ấm khu vực ấm xung quanh ao Do khả phân nhánh khỏe nên thường mọc thành đám dày đặc, lấn át loại cở khác Cây hoa nhiều vào khoảng tháng 4-7 năm, tái sinh tự nhiên chủ yếu từ hạt [7] Phân bố: Rau đắng đất phân bố vùng nhiệt đới đến cận nhiệt đới Án Độ, Lào, Campuchia, Việt Nam vùng nhiệt đới Châu Phi Việt Nam, phân bố từ Bắc vào Nam, dọc theo tỉnh ven biến từ Hải Phòng, Nam Định tỉnh đồng sông Cửu Long [7] Sau quan sát dừ liệu phồ có được, nhận thấy G-8 có nhiều nét tương đồng với hợp chất 3-ơ-yổ-D-xylopyranosyl-spergulagenin A có công bố trước nên tiến hành so sánh liệu NMR G-8 với 3-O-/3-Ĩ)- xylopyranosyl-spergulagenin A [38] Ket trình bày Bảng 3.4 Bảng 3.4 Dữ liệu phổ l3C-NMR 'H-NMR cùa G-8 với 3-ơ-/7-D-xylopyranosyl-spergulagenin A c G-8 (DMSO-í/ó, 500 MHz) DEPT >CH2 Sc (ppm) 5h (số H, độ bội, 0,87 (lH,w); 1,60 (lH,m) 1,69(1 Hot); 1,53 (1H,ot) 3,01 (1H,ot) 0,67 (1H, í/; 10,5) 1,49 (1H,ot); 1,38 (1H,ot) 1,38(1H,ot); 1,16 (1H,ot) 1,21 (1H,ot) 1,67(1H, ot); 1,24(1H,ot) 3,68(1H,ot) 1,30 (1H,ot) 1,38 (1H,ot); 1,16 (1H, ot) 3,59(1H,ot) 1,62 (1H, í/; 11,5) 2,01 m 1,76(1H,ot); 1,49(1H,ot) 0,96 (1H, 5) 0,74 (1H, 5) 0,79 (1H, 5) 0,95 (1H,S) 0,91 (1H,S) 0,91 (1H,S) 1,25 (1H,$) 2,10 (1H, s) 4,12 (1H, J; 7,5) 2,97 (1H,ot) 3,07 (IH.ot) 3,25 (1H,ot) 3,64 (1H, ot); 3,01 (1H, m) 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Xyl 1’ 2’ 3’ 4’ -OCO>CH>CH>CH- 38,1 25,8 87,6 39,0 54,7 17,9 32,8 44,6 48,0 36,1 31,8 67,2 54,5 40,9 44,3 64,0 62,8 45,9 44,7 36,7 52,1 213,7 27,4 16,1 15,6 16,5 18,4 17,1 20,1 25,8 106,1 73,7 76,7 69,6 5’ >ch2 65,5 >ch2 >CHCiv >CH>CH2 >ch2 Civ >CHC|V >ch2 >CH>CHC|V >ch2 >CH>CHCIV >ch2 >ch2 C|V >C=O -CH3 -ch3 -ch3 -ch3 -ch3 -ch3 -ch3 -ch3 J=Hz) ppm 30 3-ơ-/?-D-xylopyranosyl spergulagenin A (DMSO-í/ó, 500 MHz) Sh (số H, độ bội, Sc J=Hz) ppm (ppm) 38,1 25,8 87,5 38,7 54,7 17,8 32,7 44,6 48,0 36,1 31,7 67,2 54,4 40,8 44,2 64,0 62,8 45,9 45,5 36,6 52,1 213,6 27,4 16,1 15,5 16,5 18,4 17,1 20,0 25,7 106,0 73,7 76,7 69,5 65,5 2,96 (lH,m) 0,67 (1H, d; 10,0) - 3,67 (1H,/m) 1,30 (1H, CH2 nhóm >CH- Từ tương tác H29, HI7, H20 với C22 H30 với C21 HMBC cho biết nhóm methylceton gắn vào C21 Tín hiệu H3 (ỎH 3,04 /n), H12 (ỎH 3,66 m) H16 (ỒH 3,58 m) vùng trường thấp tín hiệu carbon tương ứng cho thấy xuất nhóm -OH C3 (ơc 87,8), C12 (ơc 67,2) C16 (ôc 64,0) C21 (ôc 52,1) gắn với nhóm methyl C29 (ơc 20,1) điều chứng minh thông qua tương tác HMBC Như có the nhận định phần aglycon thuộc khung hopan với nhóm methylceton gắn vào C21, nhóm methyl C29 gắn vào C21, ba nhóm hydroxy gắn C3, C12 C16 So sánh liệu tài liệu [39], khung aglycon cùa hợp chất G-9 spergulagenin A (xem Hình 3.11) Phổ 13C-NMR xuất tín hiệu (ơc 105,8; 72,3; 82,6; 68,4; 65,0) dựa vào liệu tham khảo xác định đường D-xylose với vị trí C3’ gắn nhóm -HSO3 thay cho -OH dần đến độ dịch chuyến C3’ bị downfield so với tín hiệu C3’ đường xylose bình thường Carbon anomer đường có ơc 105,8 cho thấy ơ-glycosid Kết hợp với phổ HMBC, HI’ tương tác với C3 algycon cho thấy đường D-xylose gắn vào C3 khung aglycon Hl’ có ỖH 4,22 (d; 7,5 Hz) cho biết cấu hình /?-D-xylose (HI’ H2’ hướng axial với mặt phang vòng) Các tương tác proton kề cận ghi nhận từ dừ liệu COSY hợp chất G-9 cho phép gắn vị trí proton cấu trúc (xem Bảng 3.5) 32 Bảng 3.5 Dữ liệu phổ G-9 c DEPT >ch2 >ch2 >CHCiv >CH- >ch2 >ch2 5c 8h (số H, độ bội, J=Hz) ppni (ppm) HMBC COSY 25 6,7 38,1 1,58 (1H,W); 0,91 (lH,w) 25,8 87,8 38,8 54,7 17,9 1,69 (1H,W); 1,53 (lH,w) 3,04 (1H, w) 0,68 (lH,í/; 10,5) 1,48 (1H,W); 1,38 (lH,/n) 32,8 1,18 (1H, m); 1,38 (lH,/») 44,7 48,1 36,1 - 1,18 (lH,m) - 11 31,8 67,2 54,5 40,9 1,67(1H,/m); 1,25 (1H,w) 3,66 (1H, m) 1,30 (1H,íZ; 11,0) - 44,3 64,0 62,8 45,9 1,18 (lH,m); 1,38 (lH,w) 3,58 (lH,m) 1,62 (1H, d; 11,5) - 10 Civ >CH- 11 12 13 14 >ch2 15 16 17 18 >ch2 19 >ch2 >ch2 44,6 1,33 (1H, m\, 2,01 m 17,21,28 20 36,7 1,48 (1H,W); 1,75 (lH,/n) 22 19 Civ >C=O -CH3 0,97 (1H, s) 0,73 (1H, s) 0,79 (1H, s) 0,95 (1H, 5) 0,91 (1H, s) 0,91 (lH,s) 1,25 (1H, 5) 2,10 (1H, 5) 4,22 (1H, d; 7,5) 3,11 (1H, m) 3,89 (1H, m) 3,50 (1H,W) 3,70 (1H, /n); 3,08 (1H,/n) 3, 5, 24 3, 5, 23 1,5, 9, 10 7, 8, 14 8, 13, 14 13, 14 17, 20,21,22 21,22 24 23 20 Civ >CH>CHCiv >CH>CHCiv 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Xyl-r 2' 3' 4' -OCO>CH>CH>CH- 52,1 213,7 27,3 16,1 15,6 16,5 18,5 17,2 20,1 25,8 105,8 72,3 82,6 68,4 5’ >ch2 65,0 -ch3 -ch3 -ch3 -ch3 -ch3 -ch3 -ch3 8, 12 13 16,21,22, 28, 29 2', 4' r,3', 4' Sau quan sát dừ liệu phổ có được, nhận thấy G-9 có nhiều nét tương đồng với hợp chất spergulin A có cơng bố trước nên tiến hành so 33 sánh dừ liệu phố NMR G-9 với spergulin A {3-ơ-(/?-D-xylopyranosyl 4- sulphat)-spergulagenin A} [38] Ket trình bày Bảng 3.6 Bảng 3.6 Dữ liệu phồ l3C-NMR 'H-NMR cũa G-9 với spergulin A c DEPT >ch2 >ch2 G-9 (DMSO-í/6, 500 MHz) ƠH (số H, độ bội, Sc J=Hz) ppm (ppm) 38,1 25,8 >CH- C1V >CH- 87,8 38,8 54,7 >ch2 17,9 >ch2 32,8 10 C1V >CH- 44,7 C1V 48,1 36,1 11 >ch2 31,8 12 13 14 >CH>CHC1V 67,2 54,5 40,9 15 >ch2 44,3 16 17 >CH>CH- 18 C1V 64,0 62,8 45,9 19 >ch2 44,6 20 >ch2 36,7 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Civ 52,1 213,7 27,3 16,1 15,6 16,5 18,5 17,2 20,1 25.8 >c=o -ch3 -ch3 -ch3 -ch3 -ch3 -ch3 -ch3 -ch3 1,58 (1H,ot); 0,91 (1H, ot) 1,69 (1H, mý, 1,53 (1H, ot) 3,04 (1H,ot) - 0,68 (1H, í/; 10,5) 1,48(1H,ot); 1,38 (1H, ot) 1,18 (1H, mý, 1,38 (1H,ot) 1,18 (1H,ot) 1,67 (1H, ni); 1,25 (lH,w) 3,66 (1H, ot) 1,30 (lH,í/; 11,0) 1,18 (1H,ot); 1,38(1H,ot) 3,58(1 Hot) 1,62 (1H, d; 11,5) 1,33 (1H, ot); 2,01 (1H, ot) 1,48(1H,ot); 1,75 (1H,ot) 0,97 (3H,s) 0,73 (3H, 5) 0,79 (3H, 5) 0,95 (3H, 5) 0,91 (3H,s) 0,91 (3H, 5) 1,25 (3H, 5) 2,10 (3H, 5) 34 Spergulin A (DMSỊ-í/I, 500 MHz) 5c (ppm) 38,2 25,7 87,8 38,8 54,8 17,9 32,8 44,7 48,1 36,2 31,8 67,3 54,5 40,9 44,4 64,1 62,7 46,0 44,6 36,7 52,2 213,6 27,3 16,1 15,5 16,5 18,5 17,1 20,1 25,7 5h (số H, độ bội, J=Hz) ppm 1,58(1H,ot); 0,91 (1H,ot) 1,68(1H,ot); 1,56(1H,ot) 3,04 (1H, OT) - 0,68 (1H, í/; 11.5) 1,48(1H,ot); 1,37(1H,ot) 1,17(1H,ot); 1,41 (1H,ot) 1,17(1H,ot) 1,67 (1H, ot); 1,22 (1H, 3,67 (1H, ot) 1,31 (1H,J- 10,6) 1,17(1H,ot); 1,41 (1H,ot) 3,59(1H,ot) 1,63 (1H,ch2 65,0 Sh (số H, độ bội, J=Hz) ppm 4,22 (lH,i 7,5) 3,11 (1H,/m) 3,89 (1H m) 3,50 (1H,/m) 3,70 (lH,/n); 3,08 (lH,w) ỗc (ppm) 105,7 72,3 82,6 68,4 ÔH (số H, độ bội, J=Hz) ppni 4,23 (lH,i 7,0) 65,0 Nhận xét: kết cho thấy dừ liệu phổ NMR G-9 trùng khớp với phố spergulin A tài liệu Vậy kết luận G-9 spergulin A Hình 3.14 Cơng thức cấu tạo tương tác HMBC, COSY cùa G-9 3.2.5.3 Xác định cấu trúc G-10 G-10 phân lập từ cao EtOAc Rau đắng đất G-10 thu dạng bột vơ định hình màu vàng, tắt quang uv 254 nm, tắt quang uv 365 nm cho màu vàng với thuốc thử vs, flavonoid Phổ MS Phổ (-)APCI - MS G-10 cho phân mảnh m/z = 431.05 [M-H]' phổ (+)APCI - MS cho phân mảnh m/z = 433.27 [M+H]‘ cho phép nhận định khối lượng phân từ M = 432 Da, phù hợp với công thức phân tử C21H20O10 (Q = 12) 35 PhổNMR Phố 13C-NMR hợp chất G-10 xuất 21 tín hiệu carbon, có 15 tín hiệu carbon đặc trưng flavonoid tín hiệu carbon đường hexose Cấu trúc ílavon xác định dịch chuyển carbon carbonyl 182,3 ppm Trong cấu trúc này, vịng B xác định đối xứng nhóm 13CNMR cho tín hiệu cao đột ngột cách khoảng 15 ppm ôc 115,8 128,9 Như có the G-10 có khung aglycon 5,7,4’-trihydroxy ílavon (apigenin) Vùng glycosid (ơc 60 - 80) có tín hiệu đặc trưng cho đường D-glucose (ơc 73,4; 70,8; 78,7; 70,5; 81,8 61,3), chứng tỏ có liên kết C-glycosid Phổ 13c khung flavon thường có giá trị độ dịch chuyến C6 (98,0 ppm) C8 (94,0 ppmỴ Nhưng phố G-10 vắng tín hiệu 94,0 ppm, có khả 8-Cglycosid Như vậy, G-10 có the apigenin 8-C-/7-D-glucopyranosid (vitexin) Tiến hành so sánh dừ liệu NMR G-10 với vitexin (apigenin 8-C-/7-Dglucopyranosid) [29], [37], Ket trình bày Bảng 3.7 36 Bảng 3.7 Dữ liệu phổ l3C-NMR 'H-NMR G-10 với vitexin G-10 (DMSO-í/ó, 500 MHz) c DEPT 10 Civ >CH- ỗc 2' 3' 4' 5' 6' Glc-1" 2" 3" 4" 5" Civ >CHCiv Civ Civ Civ Civ >CH>CHCiv >CH>CH>CH-C O-CH O-CH O-CH >CH- (ppm) 163,9 102,4 182,3 161,1 98,1 162,6 104,6 156,0 104,0 121,6 128,9 115,8 160,4 115,8 128,9 73,4 70,8 78,7 70,5 81,8 6" >ch2 61,3 r >c=o 5-OH 7-OH 4-OH Sh (số H, độ bội, J=Hz) ppm 6,77 (1H, 5) 6,27 (1H, 5) 8,02 (1H, d; 8,0) 6,89 (1H, d; 8,0) 6,89 (1H, d; 8,0) 8,02 (1H, d; 8,0) 4,70 (1H, d; 9,5) 3,85 (lH,m) 3,30 (1H, m) 3,77 (1H,(/; 8,5); 3,53 (IH./n) 13,16 Vitexin (DMSO-í/ó, 300 MHz) 5c (ppm) 163,9 102,4 182,0 161,0 98,1 162,5 104,6 155,9 104,0 121,5 128,8 115,7 160,3 115,7 128,8 73,3 70,8 78,8 70,5 81,7 61,3 Sh (số H, độ bội, J=Hz) ppm 6,62 (1H, 5) 6,26 (1H, 5) 8,01 (1H, d; 8,4) 6,89 (1H, d; 8,4) 6,89 (1H, d; 8,4) 8,01 (lH,i/;8,4) 4,69 (1H, d; 9,9) 3,82 (1H, t; 9,6) 3,24 (lH,m) 3,37 (1H,/, 9,4) 3,21 (lH,w) 3,75 (1H, ả/; 11,6; 1,4); 3,51 (1H, í/í/,11,6; 6,7) 13,14 10,73 10,26 Nhận xét: kết cho thấy dừ liệu phố NMR G-10 trùng khớp với phố vitexin tài liệu Vậy kết luận G-10 vitexin Hình 3.16 Cơng thức cấu tạo cùa G-10 37 3.3 Sản phẩm đạt Từ cao EtOAc kỳ thuật sắc ký cột nhanh, sắc ký cột Sephadex LH-20 phân lập hai saponin 3-ơ-yỡ-D-xylopyranosyl-spergulagenin A, spergulin A flavonoid vitexin 3-ơ-/?-D-xylopyranosyl-spergulagenin A (C35H58O8) spergulin A (C35H58O11S) hai saponin triterpen vòng cấu trúc khung hopan, có phần aglycon spergulagenin A, phần glycon đường đơn - đường xylose Điểm khác biệt hai saponin spergulin A có gắn gốc bisulfit thay cho hydrogen vị trí 3’ đường xylose Việc phân lập hai saponin Rau đắng đất bước đầu với cột FC giúp nhanh chóng đơn giản hóa hồn họp phức tạp thành phân đoạn nhỏ Ke phối hợp cột Sephadex LH - 20 nhằm hạn chế mầu bị hấp phụ với sử dụng pha động MeOH giúp phân tách thành công hồn hợp saponin flavonoid 3-ơ-/TD-xylopyranosyl-spergulagenin A spergulin A báo cáo phân lập trước phương pháp cột Diaion HP 20 kết hợp với sắc ký cột kết tinh phân đoạn Hiện chất báo cáo có khả ức che a-glucosidase vần yếu so với chứng dương acarbose [28] Ngoài ra, spergulin A vừa chứng minh có tác dụng kích thích miền dịch kháng ký sinh trùng [9], Vitexin flavonoid có khung apigenin đường glucose phân lập bước đầu bang VLC kết hợp Sephadex LH - 20 Vitexin báo cáo phân lập phương pháp HPLC-ODS [38] chứng minh có tác dụng hạ đường huyết, chống oxy hóa [22], [46] Qua minh chứng tác dụng điều trị Rau đắng đất thuốc co truyền Tuy chất báo cáo nghiên cứu thành phần hóa học Glinus oppositifolius (L.) DC Molluginaceae Việt Nam lần nước ngoài, với phương pháp đơn giản sử dụng khóa luận hiệu suất nhận tương đương với kết báo cáo trước Từ góp phần đáp ứng nhu cầu chất chuẩn cho cơng tác kiểm nghiệm chế phẩm có Rau đắng đất 38 CHƯƠNG KẾT LUẬN Sau thời gian thực khóa luận thu kết sau: Từ kg Rau đất sau ngấm kiệt với cồn 70% lắc phân bố cao cồn với EtOAc thu 30 g cao EtOAc Từ 30 g cao EtOAc tiến hành phân lập qua kỳ thuật sắc ký cột kết hợp kỳ thuật kết tinh thu saponin G-8, G-9 flavonoid G-10 Dựa vào liệu phổ đo so sánh với tài liệu cơng bố, từ đưa kết luận G-8, G-9, G-10 3-ơ-/?-D-xylopyranosylspergulagenin A, spergulin A, vitexin Băng 4.1 Các họp chất phân lập từ phân đoạn EtOAc cùa Rau đất Tên hợp chất Khối lượng phân lập 3-ơ-yơ-D-xylopyranosyl-spergulagenin A 17,0 mg Spergulin A 27,0 mg Vitexin 65,0 mg 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Hội đồng dược điển Việt Nam (2018), Rau đắng đất, Dược điển Việt Nam V, Nhà xuất y học, tr 1298 - 1299 VÕ Văn Chi (2003), Chi Glinus L., Từ điển thực vật học thông dụng, II, Nhà xuất khoa học kì thuật, tr 1275 - 1276 VÕ Văn Chi (2003), Họ Molluginaceae, Từ điển thực vật học thông dụng II, Nhà xuất khoa học kì thuật, tr 1735 - 1736 VÕ Văn Chi (2003), Từ điên thực vật học thông dụng II, Nhà xuất khoa học kĩ thuật, tr 1275 - 1276 VÕ Văn Chi (2004), Cây thuốc trị bệnh thơng dụng, Thanh Hóa, tr 852 VÕ Văn Chi (2012), Rau đắng đất, Từ điển thuốc Việt Nam, I, Nhà xuất y học Hà Nội, tr 945 Võ Văn Chi (2012), Từ điển thuốc Việt Nam II, Nhà xuất y học Hà Nội, tr 511-512 Tài liệu tiếng Anh AsokKumar K., UmaMaheswari M., Sivashanmugam A., SubhadraDevi V., Subhashini N, (2009), “Free radical scavenging and antioxidant activities of Glinus oppositifolius (carpet weed) using different in vitro assay systems”, Pharmaceutical biology, 47(6), pp 474 - 482 Banejee s, Mukherjee N., Gajbhiye R L., (2019), “Intracellular anti- leishmanial effect of Spergulin-A, a triterpenoid saponin of Glinus oppositifolius”, Infection and Drug Resistance, 12, pp 2933 - 2942 lO.Behera G M., Satish Kumar B N., Malay B M & Panigrahi G (2010), “Antihyperglycemic, antihyperlipidemic and anitoxidant activity of Glinus opposititfolius (L.) Aug DC.”, Pharmacologyonline, 3(1), pp 915 - 936 11 Burkill H (1985), “The Useful Plants of West Tropical Africa, 2nd Edn, Vol.l”, London: Kew, Royal Botanic Gardens, pp 398 - 399 12 Chakraborty T., Pal Basak A., Mridha A., Gopal p K and Paul s (2017), “Anti-cancer and anti-oxidant potential of Indian carpet weed Glinns oppositifolius (L.) Aug”, DC J Pharmacogn Phytochem, 6, pp 464 - 824 13 Chase M w., Soltis D E., Olmstead R G., Morgan D., Donald H., Mishler B D., Albert V A (1993), “Phylogenetics of Seed Plants: An Analysis of Nucleotide Sequences from the Plastid Gene rbcL All use subject to JSTOR Terms and Conditions phylogenetics of seed plants: an analysis of nucleotide sequences from the plastid gene rbcL”, Annals of the Missouri Botanical Garden, 80(3), pp 528-580 14 Chhanda s A., Muslim T and Rahman M A (2014), “Phytochemical Studies on Glinus oppositifolius (L.) Aug DC.”, Dhaka University Journal of Science, 62(1), pp 45 - 48 15 Debes s (1998), “En medisinplante fra Mali, Glinus oppositifolius”, Master’s Thesis School of Pharmacy, University of Oslo, Norway, pp 16 Diallo D Hveem B., Mahmoud M A., Berge G., Paulsen B s (1999), “An ethanobotanical survey of herbal drugs of Gourma district, Mali”, Pharmaceutical Biology, 37(1),pp 80-91 17 Diallo D., Marston A., Terreaux c., Toure Y., Smestad p B & Hostettmann K (2001), “Screening of Malian medicinal plants for antifungal, larvicidal, molluscicidal, antioxidant and radical scavenging activities”, Phytotherapy Research, 15(5), pp 401 - 406 18 Endress M E., Bittrich V., Kubitzki K., (1993), “The Families and Genera of Vascular Plants II Flowering Plants: Dicotyledons, Magnoliid, Hamamelid and Caryophyllid Families”, pp 419 - 425 19 Gupta M., Mazumder u., Haidar p., Manikandan L., Senthilkumar G (2007), “Hepatoprotective activity of methanol extracts of Glinus oppositifolius and Trianthema decandra against paracetamol induced liver damage”, Oriental Pharmacy and Experimental Medicine, 7(1), pp 74 - 78 20 Hoque N., Habib M., Imam M., Ahmed J and Rana M (2011), “Analgesic and anti-inflammatory potential of methanolic extract of Glinus oppositifolius L”, Australian Journal of Basic and Applied Sciences, 5(8), pp 729 - 733 21 Hoque N., Imam M z., Akter s., Mazumder M E H., Hasan s R (2011), “Antioxidant and antihyperglycemic activities of methanolic extract of Glinus oppositifolius leaves”, Journal ofApplied Pharmaceutical Science, 1(7), pp 22 Hwa J K., Chun B L., Hui J K., Sub G s., Hwan D L., Eun K L., Pyo Y Y & Bae H p (2005), “The Isolation and Antioxidative Effects of Vitexin from Acer palmatum”, Pharmacal Research, 28(2), pp 195 - 202 23 Inngjerdingen K T., Debes s c., Inngjerdingen M., Hokputsa s., Harding s E (2005), “Bioactive pectic polysaccharides from Glinus oppositifolius (L.) Aug DC., a Malian medicinal plant, isolation and partial characterization”, Journal of ethnopharmacology, 101(1-3), pp 204 - 214 24 Inngjerdingen K T., Kiyohara H., Matsumoto T., Petersen D., Michaelsen T E., Diallo D., Paulsen B s (2007), “An immunomodulating pectic polymer from Glinus oppositifolius”, Phytochemistry, 68(7), pp 1046 - 1058 25 Inngjerdingen K T., Patel T R., Chen X., Kenne L., Allen s., Morris G A., Yamada H (2007), “Immunological and structural properties of a pectic polymer from Glinus oppositifolius”, Glycobiology, 17(12), pp 1299 - 1310 26 John R B (2002), “The Aizoaceae and Molluginaceae of the Southeastern United States”, Castanea, 67(1), pp 42-53 27 Kitagawa I., Suzuki H & Yosioka I., (1975), “Saponin and Sapogenol XI Chemical Correlation of Spergulagenin A., a New Migrated Hopane-type Sapogenol, with Hydroxyhopane”, Chemical and Pharmaceutical Bulletin, 23(9), pp 2087-2093 28 Kumar D., Shah V., Ghosh R and Pal B c (2013), “A new triterpenoid saponin from Glinns oppositifolius with cr-glucosidase inhibitory activity”, Natural product research, 27(7), pp 624 - 630 29 Lin Y L., Kuo Y H„ Shiao M s., Chen c c., Ou J c (2000), “Flavonoid glycosides from Terminalia catappa”, Journal of the Chinese Chemical Society, 47(1), pp 253-256 30 Martin - Puzon J J R., Valle Jr D L., & Rivera w L (2015), “TLC profiles and antibacterial activity of Glinus oppositifolius L Aug DC (Molluginaceae) leaf and steam extracts agaisnt bacterial pathogens”, Asian Pacific Journal of Tropical Diseae, 5(7), pp 569 - 574 31 Martin-Puzon J J R and Rivera w L (2015), “Free radical scavenging activity and bioactive secondary metabolites from various extracts of Glinus oppositifolius (L.) Aug DC (Molluginaceae) roots, stems and leaves”, Asian Pacific Journal of Tropical Disease, 5(9), pp 711 - 715 32 Moniruzzaman M., Sharoti Bhattacharjee p., Rahman Pretty M & Sarwar Hossain M (2016), “Sedative and Anxiolytic-Like Actions of Ethanol Extract of Leaves of Glinus oppositifolius (Linn.) Aug DC.”, Evidence-Based Complementary and Alternative Medicine, 2016, pp 3-4 33 Natarajan p., Thirupathi A T., Sekharan T R., Sundar A s., Arivukkarasu R & Ganesan M (2010), “Hepatoprotective effect of Glinus oppositifolius Linn”, Research Journal of Pharmacology) and Pharmacodynamics, 2(4), pp 289 - 292 34 Panigrahi G., Mishra u., Mahapatra s., Panda c., Pasa G., Hati D (2012), “Hypoglycemic and hypolipidemic activities of methanol extract of Glinus oppositifolius”, Int J Pharm., 2, pp 491 - 497 35 Pattanayak s., Nayak s s., Dinda s c., Panda D and Kolhe D M (2011), “Antimicrobial and anthelmintic potential of Glinus oppositifolius (Linn.) family: Molluginaceae”, Pharmacologyonline, 1, pp 165 36 Ragasa c Y., Espineli D L., Mandia E H., Don M-J & Shen C-C, (2012), “A new triterpen from Glinus oppositifolius”, Chinese journal of natural medicines, 10(4), pp 284-286 37 Rayyan s., Fossen T., Nateland H s., Andersen M (2005), “Isolation and identification of flavonoids, including flavone retainers, from the herbal drug ‘Crataegi folium cum flore’ (hawthorn)”, Phytochemical Analysis, 16(5), pp 334 - 341 38 Sahkitpichan p., Disadee w., Ruchirawat s & Kanchanapoom T (2010), “L-(-)-(N-trans-Cinnamoyl)-arginine, an Acylamino Acid from Glinus oppositifolius (L.) Aug DC.”, Molecules, 15(9), pp 6186 - 6192 39 Sahu N p., Koike K., Banerjee s., Achari B & Nikaido T (2001), “Triterpenoid saponins from Mollugo spergula”, Phytochemistry, 58(8), pp 1177 — 1182 4O Sahu s K., Das D & Tripathy N K (2012), “Hepatoprotective activity of aerial part of Glinus oppositifolius L against Paracetamol-induced Hepatic Injury in Rats”, Asian Journal of Pharmacy and Technology, 2(4), pp 154 - 156 41 Sahu s K., Das D., Tripathy N K & Dinda s c (2012), “Evaluation of hypoglycemic activity of Mollugo pentaphylla and Glinus oppositifolius (L.)”, Rasayan Journal of Chemistry, 5(1), pp 57 - 62 42 Sheu S.Y., Yao c H., Lei Y c., & Kuo T F (2014), “Recent progress in Glinus oppositifolius research”, Pharmaceutical Biology, 52(8), pp 1079 - 1084 43 Takhtanjan A., (2009), Molluginaceae, Flowering Plants II, Springer Netherlands,^ 141 44 Traore F., Faure R., Ollivier E., Gasquet M., Azas N (2000), “Structure and antiprotozoal activity of triterpenoid saponins from Glinus oppositifolius”, Planta Medica, 66(4), pp.368 - 371 45 Vasincu A., Paulsen B s., Diallo D., Bild V & Miron A (2014), “Antioxidant activities and phenolic contents of extracts from Glinus oppositifolius aerial parts”, Rev Med Chir Soc Med Nat Iasi, 118(2), pp 564 - 570 46 Xiaofang p., Zongping z., Ka-Wing c., Fang s., Gui-Xing R., Feng c., Mingfu w (2008), “Inhibitory effect of mung bean extract and its constiuents vitexin and isovitexin on the formation of advanced glycation endproducts”, Food Chemistry, 106, pp 475 -481 47 Zhang D., Fu Y., Yang J., Li X-N., San M M (2019), “Triterpenoids and their Glycosides from Glinus oppositifolius with antifungal activities against Microsporum Gypseum and Trichophyton Rubrum”, Molecules, 24(12), pp 2206 ... [47], Hình 1.5 Cấu trúc số saponin có Rau đắng đất 1.2.3 Nhóm hợp chất khác Ngồi hai nhóm hợp chất nói trên, Rau đắng đất cịn có hợp chất khác như: Các hợp chất thơm: acid methyl 3-(4”-hydroxyphenyl)-(£')-propenoic... 1.1.3 Loài Rau đất (Glinus oppositifolius (L.) DC.> 1.1.3.1 Tên gọi Tên khoa học: Glinus oppositiflius (L.) DC Họ Rau đắng đất - Molluginaceae [2], [3] Tên Việt Nam: Rau đắng đất, Rau đắng vòng... bố, từ đưa kết luận G-8, G-9, G-10 3-ơ-/?-D-xylopyranosylspergulagenin A, spergulin A, vitexin Băng 4.1 Các họp chất phân lập từ phân đoạn EtOAc cùa Rau đất Tên hợp chất Khối lượng phân lập 3-ơ-yơ-D-xylopyranosyl-spergulagenin

Ngày đăng: 10/11/2022, 19:41

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan