Phân lập một số hợp chất từ phân đoạn n-BuOH lá cỏ Lào (Chromolaena odorata L., Asteraceae)

56 2 0
Phân lập một số hợp chất từ phân đoạn n-BuOH lá cỏ Lào (Chromolaena odorata L., Asteraceae)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ GIÁO DỤC VA ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TÁT THÀNH - 0O0 - BÁO CÁO TỐNG KÉT ĐÈ TÀI CHƯƠNG TRÌNH SINH VIÊN NCKH NĂM 2020 Tên đề tài: PHÂN LẬP MỘT SỐ HỢP CHẤT TỪ PHÂN ĐOẠN /Í-BUTANOL CỦA LÁ CỎ LÀO (Chromolaena odorata L.J Asteraceae) Mã số đề tài: Chii nhiệm đề tài: Trịnh Công Thái Giảng viên hướng dẫn: ThS DS Bùi Hoàng Minh Khoa: Khoa Dược Các thành viên tham gia: STT Họ tên MSSV TP HÔ CHỈ MINH- 10/2020 Lớp MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TÙ VIÉT TẮT iv DANH MỤC HÌNH V DANH MỤC BẢNG vi CHƯƠNG 1.1 TÓNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN cứu Thực vật học 1.1.1 Chi Chromolaena 1.1.2 Loài chromolaena odorata L 1.1.3 VỊ trí phân loại bàng hệ thống thực vật 1.1.4 Mô tả thực vật 1.1.5 Sinh thái phân bố 1.1.6 Bộ phận dùng 1.2 Tổng quan thành phần hóa học 1.3 Tác dụng dược lý 1.3.1 Chống oxy hóa 1.3.2 Làm lành vet thương 1.3.3 Hoạt tính đơng máu 1.3.4 Kháng khuẩn 1.3.5 Kháng viêm 10 1.3.6 Kháng nấm 11 1.4 Một số kinh nghiệm sử dụng cỏ Lào dân gian 11 1.5 Chế phẩm 12 CHƯƠNG 2.1 ĐÓI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu 13 Đối tượng nghiên cứu 13 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 13 2.1.2 Dụng cụ, trang thiết bị 13 2.2 Phuơng pháp nghiên cứu 14 2.2.1 Chiết xuất 14 2.2.2 Phân lập tinh chế 14 2.2.3 Kiểm tra độ tinh khiết 15 2.2.4 Xác định cấu trúc chất phân lập 15 CHƯƠNG 3.1 KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 16 Chiết xuất dược liệu 16 3.1.1 Chiết xuất cao toàn phần .16 3.1.2 Chiết xuất cao phân đoạn 16 3.2 Phân lập 17 3.2.1 Phân đoạn/?-BuOH 17 3.2.2 Phân đoạn IV 19 3.2.3 Phân đoạn III 20 3.2.4 Phân đoạn 23 3.2.5 Kết 24 3.3 Kiểm tra độ tinh khiết hợp chất phân lập 25 3.3.1 Kiểm tra độ tinh khiết hợp chất phân lập từ sắc ký cột nhanh 25 3.3.2 Kiểm tra độ tinh khiết hợp chất phân lập từ phân đoạn IV 26 3.3.3 Kiểm tra độ tinh khiết họp chất phân lập từ phân đoạn III 26 3.3.4 Kiểm tra độ tinh khiết hợp chất phân lập từ phân đoạn 27 3.4 Xác định cấu trúc họp chất 28 3.4.1 Xác định cấu trúc BI 28 3.4.2 Xác định cấu trúc Bị 31 3.4.3 Xác định cấu trúc Bí 33 3.4.4 Xác định cấu trúc B4 36 3.4.5 Xác định cấu trúc Bí 37 3.4.6 Xác định cấu trúc Bó 38 3.4.7 Xác định cấu trúc Bỹ 39 3.5 Bàn luận 42 CHƯƠNG KÉT LƯẬN VÀ KIẾN NGHỊ 43 ii 4.1 Kếtluận 43 4.2 Đề nghị 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO iii DANH MỤC CÁC TÙ VIẾT TAT APG II Angiosperm Phylogeny Group II CHC13 Chloroform COSY Collerated Spectroscopy - (phô) tương quan ‘H-'H CTPT Công thức phân tử d doublet dd doublet of doublet DMSO Dimethyl sulfoxid dvC Đơn vị carbon EtOAc Ethyl acetat EtOH Ethanol HMBC Heteronuclear Multiple Bond Correlation HPLC High Performance Liquid Chromatography HSQC Heteronuclear Single Bond Correlation IC50 Khả ức chế 50% đối tượng m multiplet MIC Nồng độ ức chế tối thiếu MS Mass Spectrometry - Phô khôi /?-BuOH /7-buthanol NF-kB Nuclear Factor-kappa B NMR Nuclear Magnetic Resonance - Cộng hưởng từ hạt nhân PE Petrolium ether PTK Phân tử khối s singlet SKLM Sắc ký lóp mỏng TMS Tetramethylsilan uv Ultraviolet - tử ngoại VS Vanillin-sulfuric IV DANH MỤC • HÌNH Hình 1.1 Đặc điểm hình thái c odorata L Hình 1.2 Cấu trúc so flavonoid từ loài c odorata L Hình 1.3 Cấu trúc so triterpen từ loài c odorata L Hình 1.4 Cấu trúc diterpen từ loài c odorata L Hình 1.5 Cấu trúc so alkaloid từ loài c odorata L Hình 1.6 Cấu trúc số cấu tữ tinh dầu c.odorata L Hình 1.7 Cấu trúc so acid béo từ loài c odorata L Hình 1.8 Cấu trúc số anthraquinon tù loài c odorataL Hình 1.9 Một số chế phẩm từ cỏ Lào 13 Hình 2.1 Quy trình chiết xuất phân lập dụ kiến 15 Hình 3.1 Sơ đồ ket quà quy trình chiết xuất tù cao cỏ Lào 17 Hình 3.2 Sắc ký đo hệ dung mơi phân tích phân đoạn /7-BuOH 18 Hình 3.3 Sắc ký đo phân đoạn thu đuợc từsắc ký cộtquá tài phân đoạn /7-BuOH 19 Hình 3.4 Sắc ký Sephadex phân đoạn IV 20 Hình 3.5 Sắc ký đo so sánh Bí B5 21 Hình 3.6 Sắc ký đồ Sephadex phân đoạn III 21 Hình 3.7 Sắc ký đo so sánh B3 chất phân lập 22 Hình 3.8 Sắc ký đo phân đoạn cột pha đảo C-18 phân đoạn III 23 Hình 3.9 Sắc ký đo so sánh B4 B7 23 Hình 3.10 Sắc ký đồ phân đoạn thu từ sắc ký cột cổ điển phân đoạn I 25 Hình 3.11 Sơ đo kết quâ phân lập, tinh khiết hóa phân đoạn /?-BuOH 25 Hình 3.12 Sắc ký đồ chất phân lập từ phân đoạn /7-BuOH 26 Hình 3.13 Sắc ký đo kiếm tinh khiết hợp chất phân đoạn cột nhanh 26 Hình 3.14 Sắc ký đo kiểm tinh khiết hợp chất phân đoạn IV 27 Hình 3.15 Sắc ký đo kiểm tinh khiết hợp chất phân đoạn IV 28 Hình 3.16 Sac ký đồ kiểm tinh khiết hợp chất phân đoạn 29 Hình 3.17 Cấu trúc hóa học nhữngtương tác hóa học B| 31 Hình 3.18 Cấu trúc hóa học nhữngtương tác hóa học cùa B2 33 Hình 3.19 Cấu trúc hóa học nhữngtương tác hóa học B3 36 Hình 3.20 cấu trúc hóa học nhữngtương tác hóa học cùa B4 38 Hình 3.21 Cấu trúc hóa học nhữngtương tác hóa học cũa B5 39 Hình 3.22 sắc ký đo kiểm tinh khiết hợp chất phân đoạn 40 Hình 3.23 cấu trúc hóa học tương tác hóa học B7 42 v DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Một so flavonoid phân lập từ Chromolaena odorata L Bảng 3.1 Ket quà phân đoạn thu từ sắc ký cột tài 19 Bảng 3.2 Kết phân đoạn thu từ sắc ký cột cổ điển phân đoạn I 24 Bảng 3.3 Dữ liệu phổ NMR cùa B1 29 Bảng 3.4 Bảng so sánh liệu phổ B| Rutin 32 Bảng 3.5 Dử liệu phổ NMR cùa B2 33 Bảng 3.6 Dữ liệu phổ NMR cùa B3 34 Bảng 3.7 Bảng so sánh liệu B3 Kaempferol-3-ơ-rutinosid 36 Bảng 3.8 Dữ liệu phổ NMR cùa B4 37 Bảng 3.9 Dữ liệu phổ NMR B5 38 Bảng 3.10 Dữ liệu phổ NMR cũa B7 40 Bảng 3.11 Bàng so sánh liệu phổ cùa B7 Tuberonic acid glucosid 42 vi TÓNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN củu CHƯƠNG 1.1 1.1.1 Thực vật học Chi Chromolaena Là chi thuộc họ Asteraceae, yếu thân thảo mọc thành bụi Lá thường mọc đối, hình trứng, tam giác hay elip, mép chia thùy không Cụm hoa dạng tán dạng ngù, có cụm hoa dạng đầu cuống dài Gồm 165 loài phân bố vùng nhiệt đới cận nhiệt đới như: [1], [13], [15], [23], [40] Chromolaena arnottiana (Griseb.) R.M King and H.Rob.; Chromolaena chaseae (B.L Rob.) R.M King and H Rob.; Chromolaena christieana (Baker) R.M King and H.Rob.; Chromolaena adenolepis (Sch.Bip, ex Baker) R.M King and H.Rob.; Chromolaena barbacensis (Hieron.) R.M King and H.Rob.; Chromolaena decumbens Gardner; Chromolaena latisquamulosa (Hieron.) R.M King and H.Rob.; Chromolaena cyỉindrocephala (Sch.Bip ex Baker) R.M King and H.Rob.; 1.1.2 Loài Chromolaena odorata L Tên khoa học: Chromolaena odorata L Tên thường gọi: cỏ Lào, Bóp Bóp, Yên Bạch, Cộng sản [4] Tên nước ngoài: Siam weed, Devil weed (Anh); Sekou toure, Acheampong, Jabinde, Matapa, Mighbe (Phi); Herbe du Laos (Pháp); Siam kraut (Đức), Sab suea (Thái Lan); Rumput belalang, Rumput putih, Rumput golkar (Indonesia) [40] 1.1.3 Vị trí phân loại bảng hệ thong thực vật Theo APG II, vị trí Chromolaena odorata L xếp sau: Ngành Ngọc Lan (Magnoliophita) Lớp Ngọc Lan (Magnoliosida) Phân lóp Cúc (Asteridae) Bộ Cúc (Asterales) Họ Cúc (Asteraceae) Chi Chromolaena Loài odorata [13], [14], [24], 1.1.4 Mô tả thực vật Thân nhỏ, cao 1-2 m, mọc thành bụi, phân thành nhiều cành ngang Thân trịn, hình trụ thắng, màu nhạt có rảnh lơng nhỏ mịn Lá mọc đối, hình tam giác, dài 69 cm, rộng 2-4 cm, gốc thuôn vát, đầu nhọn, mép có cưa, vị có mùi hắc, hai mặt màu có lơng mịn, dày hon mặt dưới, gân 3, cuống dài 1-2 cm Hoa mọc thành cụm đầu cành thành ngù kép, gồm nhiều hoa có mùi thom, tụ hợp thành hình đầu dài khoảng cm, màu vàng lục Mồi cụm hoa có bắc xếp thành 3-4 hàng, có lơng, mào lơng có sợi Tràng hoa loe dần từ gốc, bao phấn khơng có tai Quả bế, hình thoi, có cạnh, có lơng Mùa hoa vào tháng 1-3 Rễ cọc dạng chùm không nhau, màu trắng ngà Xung quanh gốc mọc nhiều tua rề, mồi tua gom cọng mọc nhiều rễ phụ phân nhánh [2] Hình 1.1 Đặc điếm hỉnh thái c odorata L A.Cây thực địa; B Rề; c Lá mặt dưới; D Lá mặt trên; E Cụm phát hoa; F-G Phát hoa cắt dọc; H Hoa nhị lúc non; I-J Hoa nhị lúc trưởng thành Sinh thải phân bố 1.1.5 Cỏ Lào loài mọc hoang có nguồn gốc từ Nam Trung Mỹ, lan rộng khắp vùng nhiệt đới Châu Á, Châu Phi Thái Bình Duơng, du nhập vào Đông Nam Á từ năm 1920 [17], [40] Việt Nam, Cỏ Lào thường gặp nhiều nơi từ tỉnh đồng đen miền trung du vùng đồi núi thấp [3] Bộ phận dùng 1.1.6 Toàn cây, chù yếu lá, thường dùng tươi [4] 1.2 Tổng quan thành phần hóa học c odorata nghiên cứu phân lập chủ yếu flavonoid tinh dầu, ngồi cịn có tanin, triterpen, saponin, alkaloid, acid béo, acid amin muối vô [7], [10], [15], [22], [40] Flavonoid phân lập từ c odorata chủ yếu polymethoxy-flavonoid trình bày bảng 1.1 hình 1.2 [15], [19], [27], Bảng 1.1 Một số flavonoid phân lập từ Chromolaena odorata L Khung cấu ~ Họp chất trúc Quercetin: quercetin 7-methylether; quercetin 7,4’-dimethyl -ether; quercetin 3’,4’-dimethylether; quercetin 7’,3’,4’-trimethyl -ether; quercetagetin 6,4’Flavonol dimethylether; quercetin 3-ơ-rutinosid Kaempferol: kaempferol 7-methylether; kaempferol 7,4-dimethylether; kaempferol 4’-methylether; kaempferol 3-ơ-glycosid; kaempferol 3-ơ-rutinosid Sinensetin; salvigenin; scutellarein tetramethylether; acacetin; luteolin; apigenin Flavon 7,4’-dimethylether; eupatilin; 5-hydroxy 6,7,3’,4’-tetramethoxyflavon Sakuranetin; isosakuranetin; eriodictyol 7,4’-dimethylether; 5,7-dihydroxy 6,4’- Flavanon dimethoxyflavanon; 5-hydroxy 6,7,4’-trimethoxy - flavanon; 4’,5,6,7 - tetramethoxyflavanon Flavanonol Aromadendrin; taxifolin 4’-methylether; taxifolin 7-methylether; 2,4-dihydroxy-4 ’,5’,6’-trihydroxy chalcon; 2-hydroxy-4’, 5’,4,6-tetramethoxy- Chalcon chalcon; 2’,4-dihydroxy-4,5,6-trimethoxychalcon; 2’-hydroxy-4,4’,5’,6’- tetramethoxychalcon; 2’-hydroxy-3,4,4’,5’,6’-pentamethoxy-chalcon H Hình 3.19 Cấu trúc hóa học tương tác hóa học cùa Cấu trúc B3 khắng định so sánh với l3C-NMR 'H-NMR Kaempferol-3-ơ-rutinosid công bo trước [42] Ket so sánh trình bày bảng 3.7 Bảng 3.7 Bàng so sánh dừ liệu phơ Bí Kaempferol-3-ơ-rutinosid Kaempferol 3-ơ-rutinosid (600 MHz, DMSO-Jrt) '3C 'H + HSQC (ồppnr, nH; J) (Ôpp/H) 156,8 133,5 B3 (500 MHz, DMSO-í/ơ) c >3C >H + HSQC (Ỏpp/H) 156,8 133,2 (òppntĩ, nH; J) - 177,3 161,2 98,8 - 164,3 - - 6,20 d (1H; 1,5 Hz) 177,7 161,5 99,1 6,26 (/(1H; 2,0 Hz) - 164,5 - 35 10 93,7 156,5 103,9 6,41 í/(lH; 1,5 Hz) - 94,1 157,2 104,3 6,47 í/(lH; 2,0 Hz) - 1’ 2’; 6’ 3’; 5’ 120,9 130,8 115,1 - 121,2 131,2 115,4 - 4’ la 2a 159,9 101,3 74,2 3a 4a 5a 76,4 6a Ib 2b 669 7,97 d (2H; 9,0 Hz) 6,88 í7 (2H; 9,0 Hz) - - 160,2 101,7 74,5 5,37 d (1H; 7,6 Hz) - - 76,5 70,3 76,1 - 3,69 í/(lH; 10,0 Hz) 4,37 d (3H; 1,0 Hz) - 67,2 101,7 - 70,3 4,43 J(1H; 1,1 Hz) - 5,31 í/(2H; 7,5 Hz) - 70,3 75,7 100,7 70,6 8,04íW(2H; 1,8 Hz; 8,9 Hz) 6,94i/iZ(2H, 1,9 Hz; 8,8 Hz) 3b 4b 5b 69,9 71,8 68,2 - 70,7 72,1 68,8 - 6b 5-OH 17,7 - 0,98 d (3H; 6,0 Hz) 12,55 (1H) 18,1 - 1,04 d (3H; 6,2 Hz) 12,62 (1H) Xác định cấu trúc B4 3.4.4 - Phổ MS Dừ liệu phổ ESI+-MS B4 cho phân mảnh tn/z 165,89 [M+H]+ (Error! Reference source not found.) tương ứng với PTK 164,89 đvC, kết hợp với liệu phổ NMR xác định CTPT B4 C9H11NO2 (Q=5) - Phổ NMR Dừ liệu phơ NMR B4 trình bày bảng 3.8 Bảng 3.8 Dừ liệu phố NMR cùa B4 c 13c 'H + HSQC HMBC COSY (Ơpp/H) (ơppm; nH; J) (H -> cn) (1H -> 'H) DEPT C[V 169,3 - - - >CH- 55,6 3,37 (1H) 169,3; 137,7 - 3,15 í/í/(4H; 4,0 Hz; 14,5 Hz) 137,7; 129,3 - -CH- 37,0 2,83í7í/(2H; 8,5 Hz; 14,5 Hz) 169,3; 137,7; 129,3 3,37 5; 3,15 dd 1’ C|V - 137,7 - - - 2’; 6’ =CH- 129,3 7,26 (2H) 126,4; 37,0 - 3’; 5’ =CH- 128,3 7,29 d (2H; 7,5 Hz) 137,7; 128,3 7,21 d 4’ =CH- 126,4 7,21 d (1H; 6,5 Hz) 129,3 - 36 B4 (13,0 mg) thu dạng bột vi tinh thể màu trẳng; khơng tan CHCI3, EtOAc, khó MeOH; cho vết tắt quang uv 254 nm, vết không hấp thu ƯV 365 nm; cho màu đen với thuốc thử vs Trên phổ l3C-NMR xuất tín hiệu carbon, có tín hiệu carbon cao đột ngột (ôc 129,3 ôc 128,3) gợi ý cho cấu trúc đối xứng vịng thơm Ngồi tín hiệu carbonyl có độ dịch chuyến ơc 169,3 gán cho nhóm the carboxylic (- COOH), phân từ B4 cịn có nhóm the amino (-NH2) Điều xác nhận thơng qua tín hiệu C-2 (ơc 55,6) nam vùng từ trường thấp, tương ứng với nhóm có độ âm điện cao Như vậy, cấu trúc B4 xác định 2-amino-3-phenylpropanoic acid Hình 3.20 cấu trúc hóa học tương tác hóa học cùa B4 3.4.5 - Xác định cấu trúc Bỹ Phổ NMR Dừ liệu phô NMR B5 trình bày bảng 3.9 Bảng 3.9 Dừ liệu phố NMR cùa Bs STT DEPT Civ Civ Cjv >CH-OH -NH- -NH-NH2 ,3C (Ơpp/H) 173,5 157,3 156,7 62,4 'H + HSQC (ơppm; nH; J) - HMBC (H - cn) - COSY °H -à 'H) - - - 5,25 CH>CH- 13C (ôpp/w) 38,3 53,3 >H + HSQC ịộppm; nH; J) 2,11 W(1H) 2,00/n(lH) >c=o -ch2- 219,7 37,4 - c DEPT 2,19 W(1H); 39 HMBC (H -»cn) 219,7 219,7 38,3; 219,7 COSY (,H 'H) 2,00 m 2,11 m - 1,46 m 2,00 m (1H) 2,11 m(lH); 1,46 W (1H) -ch2- 26,9 1’ 2’ 3’ -ch2=CH=CH- 25,0 128,8 127,0 2,26 m (2H) 5,37 w(lH) 4’ -CH2- 27,6 67,8; 127,0 5’ -ch2- 67,8 27,6; 76,8; 102,8; 127,0 2,29 1” Civ 178,0 2,29 d (1H; 11,5 Hz) 3,72/m(1H); 3,43 w(1H) - 5,39 m 2,29 d; 5,3 7m - - - 2” -ch2- 41,7 2,34 44 (1H; 15,4 Hz); 2,00/n(lH) 26,9; 38,3; 53,3; 178,0 - Glc-1 -O-CH-O>CH>CH- 102,8 73,1 76,8 4,13 4(1H; 8,0 Hz) - 67,8 - - >CH>CH-CH2- 70,1 76,7 - - - - - - 61,0 - - - 5,39 /m(1H) 26,9; 38,3; 219,7 1,46 nr, 2,34 dd 38,3; 53,3; 127,0 25,0; 53,3 26,9; 27,6; 67,8 - - B7 (25,5 mg) thu dạng bột vi tinh thế, màu trắng; khó tan MeOH; cho vết không hấp thu uv 254 nm ƯV 365 nm; cho màu tím với thuốc thử vs Dựa vào phơ DEPT có tín hiệu carbon bậc IV, 10 tín hiệu carbon bậc III tín hiệu carbon bậc II Trên phố I3C-NMR có tín hiệu đặc trưng cho đường hexose có ơc 60-80 ppm tín carbon anomer có ơc 102,8 nên O- glycosid, phần aglycon gồm 12 carbon VỊ trí gắn đường xác định thơng qua tuông tác quan sát thấy HMBC proton anomer [ỖH 4,13 (1H; d\ 8,0 Hz)] với carbon C-5’ (Ơc 67,8) Thơng qua tưong tác phổ COSY HMBC xác định phần mạch lại cấu trúc aglycon, có carbon olefin có ôc 128,8 ôc 127,0 Trong cấu trúc B7 có liên kết ceton xác định carbon carbonyl có ơc 219,7 thơng qua tưong tác quan sát thấy HMBC proton carbon (38,3 ppm\ 53,3 ppm\ 37,4 ppm 26,9 ppnì) tương tác nhìn thấy C-3 (ơc 219,7) chúng có tương tác COSY với nhau, gợi ý cho cấu trúc vịng cyclopentan có gốc ceton Ngồi ra, cấu trúc B7 cịn có nhóm -CH2-COOH dựa vào tương tác quan sát thấy proton H-2” với nhóm carboxylic (-COOH), nhóm gắn vào carbon C-ỉ (ôc 38,3) thông qua tương tác quan sát thấy phổ HMBC cùa proton H-2” nhìn thấy C-l (ơc 38,3) Từ đó, cấu trúc B7 xác định Tuberonic acid glucosid 40 CTPT: C1SH2SO9 PTK: 387,85 dvC Hình 3.23 cấu trúc hóa học tương tác hóa học cùa B7 Cấu trúc B7 khăng định so sánh với 13C-NMR 'H-NMR Tuberonic acid glucosid công bố trước [47] Ket so sánh trình bày bảng 3.11 Bảng 3.11 Báng so sánh dừ liệu phố cùa B7 Tuberonic acid glucosid c DEPT B7 (500 MHz, DMSO-í/ó) Tuberonic acid glucosid ( 500 MHz, CDjOD-i/J I3C (ĩtppni) 38,3 53,3 13c (ệppnt) 39,2 55,1 221,9 38,7 28,2 >CH>CH- >c=o -ch2-ch2- 219,7 1’ 2’ -CH2-CH- 25,0 128,8 37,4 26,9 26,4 128,9 41 3’ 4’ 5’ 127,0 27,6 67,8 128,9 29,0 70,2 -ch2- 178,0 41,7 176,3 39,9 -O-CH-O- 102,8 104,3 >CH>CH>CH- 73,1 76,8 70,1 75,1 78,1 71,6 >CH-CH2- 76,7 61,0 77,9 62,7 -CH= -ch2-CH2- 1” 2” Glc-1 3.5 Civ Bàn luận Nhiều cơng trình nghiên cứu giới cho thấy tác dụng c odorata L khả kháng khuấn, kháng viêm, kháng nấm, cầm máu, chống oxy hóa, làm lành vết thương, [17], [37], [40] Thêm vào đó, nghiên cứu nước chủ yếu tập trung phân lập thử hoạt tính sinh học phân đoạn EtOAc [3] mà chưa có nhiều nghiên cứu hợp chất nằm phân đoạn /?-BuOH Do đó, phân đoạn /?-BuOH đối tượng chọn nghiên cứu Từ phân đoạn /7-BuOH phân lập chất kỳ thuật MS, NMR xác định cấu trúc chat: Bl (Rutin), B2 (Cyclohexan-l,2,4-triol), B3 (Kaempferol-3-ơ-rutinosid), B4 (Phenylalanyl), B5 (6-amino-5-oxo-2,3,4,5- tetrahydro-l,2,4-triazin-3-carboxylic acid), B7 (Tuberonic acid glucosid) Trong đó, B2 hợp chất phân lập loài cỏ Lào với khối lượng lớn (281,6 mg) Các hợp chat B1, B3 flavonoid phân lập đà chứng minh hiệu chong oxy hóa cầm máu hiệu [15], [19], [27] 42 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Ket luận 4.1 Như vậy, sau thời gian thực hiện, so với mục tiêu đặt ra, đề tài đạt số kết sau: - Đã chiết xuất thu lấy phân đoạn rt-BuOH từ cao cồn cỏ Lào, từ 60 g phân đoạn /7-BuOH kỳ thuật sắc ký cột nhanh thu phân đoạn đơn giản Từ phân đoạn này, kỳ thuật sắc ký, kết tinh phân đoạn phân lập chất: B] (59,6 mg), B2 (281,6 mg), B3 (37,0 mg), B4 (13,0 mg), B5(l,9 mg), B6(0,5 mg), B7(25,5 mg) - Đã xác định cấu trúc chat: Bl (Rutin), B2 (Cyclohexan-l,2,4-triol), B3 (Kaempferol-3-ơ-rutinosid), B4 (Phenylalanyl), Bs (6-amino-5-oxo-2,3,4,5tetrahydro-1,2,4-triazin-3-carboxylie acid), B7 (Tuberonic acid glucosid) 4.2 Đe nghị Đe đề tài tiếp tục, mặt hóa học, có the nghiên cứu tiếp nội dung sau: - Phân lập thêm B5 từ phân đoạn tiềm đề xác định thêm cấu trúc - Làm giàu B6 phân lập thêm chất từ phân đoạn I - Tiếp tục phân lập tinh khiết hóa chất phân đoạn cịn lại từ sắc ký cột tải phân đoạn /7-BuOH - Tiến hành thử hoạt tính chống oxy hóa chất phân lập 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt Bộ môn Dược Liệu - ĐH Dược Hà Nội (2005), Giáo trình thực vật dược - phân loại, phần 3, tr 323-329 ĐỒ Huy Bích, Đặng Quang Chung, Bùi Xuân Chưong (2004), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, Nhà xuất Khoa học Kỳ thuật, trang 487-489 Luân, N Q., Phong, L T., & Hạnh, N N (2006) Một số kết nghiên cứu thành phần hóa học tinh dầu flavonoid cỏ Lào Tạp Khoa học Trường Đại học cần Thơ, 103-110 VÕ Văn Chi (2012), Từ điển thuốc Việt Nam, NXB Y Học Hà Nội, tr 519 Tài liệu tiếng anh Akah, p A (1990) Mechanism of hemostatic activity of Eupatorium odoratum International Journal of Crude Drug Research, 2

Ngày đăng: 10/11/2022, 19:43

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan