1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân lập một số hợp chất từ cây đinh lăng răng trồng tại thái bình và đánh giá hoạt tính sinh học

116 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 5,84 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI LÊ HƯƠNG GIANG PHÂN LẬP MỘT SỐ HỢP CHẤT TỪ CÂY ĐINH LĂNG RĂNG TRỒNG TẠI THÁI BÌNH VÀ ĐÁNH GIÁ HOẠT TÍNH SINH HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC HÀ NỘI – 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI LÊ HƯƠNG GIANG PHÂN LẬP MỘT SỐ HỢP CHẤT TỪ CÂY ĐINH LĂNG RĂNG TRỒNG TẠI THÁI BÌNH VÀ ĐÁNH GIÁ HOẠT TÍNH SINH HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC CHUYÊN NGÀNH: DƯỢC LIỆU – DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN MÃ SỐ: 8720206 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Mạnh Tuyển HÀ NỘI – 2021 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực luận văn, em nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ động viên quý báu từ thầy giáo, giáo, gia đình bạn bè Em xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Mạnh Tuyển trực tiếp hướng dẫn, hết lòng truyền đạt kiến thức quý báu để em hồn thành luận văn Em xin phép gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới ThS Nguyễn Thị Thu (Khoa Hố Phân tích Tiêu chuẩn – Viện Dược liệu) thầy cô, anh chị kỹ thuật viên giảng dạy công tác Bộ môn Dược học cổ truyền – Trường Đại học Dược Hà Nội Các thầy cô, anh chị ln tận tình hướng dẫn, quan tâm tạo điều kiện giúp đỡ em suốt q trình hồn thành luận văn Em xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo cán công tác trường Đại học Dược Hà Nội tận tình bảo, giảng dạy, dìu dắt truyền nhiệt huyết cho em suốt trình học tập trường Em xin gửi lời cảm ơn tới nhóm nghiên cứu gồm DS Nguyễn Hồng Thịnh DS Sengkham Choumlivong (học viên CH25); SV Trần Thị Lương Linh, SV Nguyễn Thị Lệ, SV Trần Thị Thuỳ Chi, SV Phonevilay Phothisan (SV K71) đồng hành suốt trình thực nghiên cứu Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình bạn bè động viên, giúp đỡ em suốt trình thực luận văn học tập Do điều kiện chủ quan khách quan, luận văn cịn có thiếu sót Em mong nhận ý kiến đóng góp quý giá Quý Thầy Cô hội đồng để luận văn hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng 05 năm 2021 Học viên Lê Hương Giang MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan chi Đinh lăng (Polyscias) 1.1.1 Vị trí phân loại 1.1.2 Phân bố chi Đinh lăng (Polyscias) 1.1.3 Đặc điểm thực vật chi Đinh lăng (Polyscias) 1.1.4 Thành phần hoá học chi Đinh lăng (Polyscias) 1.1.5 Tác dụng sinh học chi Đinh lăng (Polyscias) 15 1.2 Tổng quan loài Polyscias guilfoylei 18 1.2.1 Đặc điểm thực vật loài Polyscias guilfoylei 18 1.2.2 Thành phần hố học lồi Polyscias guilfoylei 18 1.2.3 Tác dụng sinh học loài Polyscias guilfoylei 23 1.3 Tổng quan đánh giá hoạt tính chống oxy hố 24 1.4 Tổng quan đánh giá hoạt tính gây độc tế bào hợp chất thiên nhiên 24 1.5 Tổng quan đánh giá hoạt tính kháng khuẩn kháng nấm 25 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Nguyên vật liệu, thiết bị nghiên cứu 26 2.1.1 Nguyên vật liệu nghiên cứu 26 2.1.2 Thiết bị nghiên cứu 26 2.1.2.1 Thuốc thử, dung mơi, hóa chất 26 2.1.2.2 Phương tiện máy móc 26 2.2 Phương pháp nghiên cứu 27 2.2.1 Phương pháp chiết xuất phân lập hợp chất 27 2.2.1.1 Chiết xuất cao toàn phần phân đoạn 27 2.2.1.2 Phân lập hợp chất 28 2.2.1.3 Phương pháp xác định cấu trúc hợp chất 29 2.2.2 Phương pháp đánh giá số hoạt tính sinh học từ Đinh lăng 29 2.2.2.1 Phương pháp đánh giá hoạt tính chống oxy hoá 29 2.2.2.2 Phương pháp đánh giá hoạt tính gây độc tế bào 31 2.2.2.3 Phương pháp đánh giá hoạt tính kháng khuẩn kháng nấm 33 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 3.1 Kết chiết xuất phân lập hợp chất từ Đinh lăng 36 3.1.1 Quy trình chiết xuất phân lập hợp chất 36 3.1.2 Xác định cấu trúc hợp chất phân lập 41 3.2 Kết đánh giá số hoạt tính sinh học Đinh lăng 52 3.2.1 Kết đánh giá hoạt tính chống oxy hố 52 3.2.2 Kết đánh giá hoạt tính gây độc tế bào 53 3.2.3 Kết đánh giá hoạt tính kháng khuẩn kháng nấm 54 CHƯƠNG BÀN LUẬN 57 4.1 Về chiết xuất, phân lập xác định cấu trúc hợp chất tinh khiết 57 4.2 Về đánh giá số hoạt tính sinh học từ Đinh lăng 61 4.2.1 Về đánh giá hoạt tính chống oxy hoá 61 4.2.2 Về đánh giá hoạt tính gây độc tế bào 63 4.2.3 Về đánh giá hoạt tính kháng khuẩn kháng nấm 66 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT cv : cultivar ESI-MS : ElectroSpray Ionization Mass Spectroscopy EtOAc : ethyl acetat EtOH : ethanol MeOH : methanol NMR : nuclear magnetic resonance P : Polyscias RP-18 : Reversed Phase C-18 SKLM : Sắc ký lớp mỏng HPLC : Sắc ký lỏng hiệu cao Ara : L–arabinopyranose Gal : D–galactopyranose GlA : acid D–glucuronic Rha : L–rhamnopyranose Xyl : D–xylopyranose DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Thành phần hóa học số loài thuộc chi Polyscias So sánh số liệu NMR hợp chất với tài liệu tham khảo So sánh số liệu NMR hợp chất với tài liệu tham khảo So sánh số liệu NMR hợp chất với tài liệu tham khảo So sánh số liệu NMR hợp chất với tài liệu tham khảo Tr Tr 42 Tr 45 Tr 49 Tr 51 Bảng 3.5 Kết đánh giá hoạt tính chống oxy hố Tr 52 Bảng 3.6 Kết đánh giá hoạt tính gây độc tế bào Tr 53 Bảng 3.7 Kết đánh giá hoạt tính kháng khuẩn kháng nấm Tr 55 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1 Các hợp chất phân lập từ chi Polyscias Tr Hình 1.2 Các hợp chất phân lập từ loài Polyscias guilfoylei Tr 18 Sơ đồ 2.1 Sơ đồ chiết xuất phân đoạn Tr 28 Hình 3.1 Sơ đồ chiết xuất phân lập từ Polyscias guilfoylei Tr 37 Hình 3.2 Hình 3.3 Hình 3.4 Sơ đồ chiết xuất phân lập từ vỏ thân Polyscias guilfoylei Sắc ký đồ HPLC điều chế phân đoạn từ vỏ thân Polyscias guilfoylei Sắc ký lớp mỏng phân đoạn VB19-150 đến 205 (ký hiệu: T) chất phân lập VB1 VB2 Tr 39 Tr 40 Tr 40 Hình 3.5 Cơng thức cấu tạo hợp chất Tr 44 Hình 3.6 Cơng thức cấu tạo hợp chất Tr 46 Hình 3.7 Hình 3.8 Hình ảnh kiểm tra sắc ký lớp mỏng (TLC) hợp chất LB 1.1 hợp chất VB4 Hình ảnh kiểm tra sắc ký lỏng hiệu cao (HPLC) hợp chất VB4 (ký hiệu VB19-143) hợp chất LB1 Tr 47 Tr 48 Hình 3.9 Công thức cấu tạo hợp chất Tr 50 Hình 3.10 Cơng thức cấu tạo hợp chất Tr 51 ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam quốc gia nằm khí hậu nhiệt đới gió mùa, điều kiện thuận lợi để thảm thực vật phát triển phong phú đa dạng Thế giới thực vật nguồn tài nguyên thiên nhiên quý giá, cung cấp nguyên liệu cho y học cổ truyền nước nhà Việc sử dụng nguồn tài nguyên để phòng, chữa bệnh nâng cao sức khoẻ cho người dân có q trình lịch sử hàng nghìn năm Các thuốc sử dụng hình thức độc vị hay phối hợp với tạo nên thuốc quý giá Ngày nay, xu hướng sâu nghiên cứu tìm kiếm hoạt chất thiên nhiên có hoạt tính sinh học cao từ loài thực vật làm dược phẩm chữa bệnh ngày thu hút quan tâm nhà khoa học ưu điểm khơng độc hại độc tính, dễ hấp thu chuyển hố thể Hiện nay, có nhiều hoạt chất có nguồn gốc từ thiên nhiên đánh giá hoạt tính sinh học, có hai hoạt tính có tính ứng dụng cao hoạt tính chống oxy hố hoạt tính gây độc tế bào Hoạt tính chống oxy hóa hoạt tính sinh học quan trọng xem xét phổ biến khía cạnh sử dụng dược liệu để phòng bệnh chữa bệnh Các dạng oxy hoạt động, bao gồm gốc tự ion chứa oxy có hoạt tính oxy hóa cao có lượng cao bền nên dễ dàng công đại phân tử ADN, protein,… gây biến dị, huỷ hoại tế bào, gây ung thư, bệnh tim mạch, tiểu đường, béo phì tăng nhanh lão hố [33] Vì vậy, việc nghiên cứu đánh giá hoạt tính chống oxy hóa dược liệu vô quan trọng để áp dụng kiểm sốt, ngăn ngừa điều trị bệnh Bên cạnh đó, xu hướng nghiên cứu đánh giá hoạt tính gây độc tế bào hợp chất thiên nhiên quan tâm tính ứng dụng cao, khơng có cơng dụng trực tiếp thuốc chữa bệnh mà cịn làm ngun mẫu cấu trúc dẫn đường cho phát phát triển thuốc Chi Đinh lăng (Polyscias) chi lớn thứ hai họ Nhân sâm (Araliaceae) với nhiều loài sử dụng làm thuốc Tuy nhiên giới có số lồi nghiên cứu thành phần hoá học P filicifolia Bail., P scutellaria (Burm f.) Merr., P amplifolia (Baker) Harms, P.dichroostachya PL 11 Phụ lục 10 Phổ NMR 1H hợp chất PL 12 Phụ lục 11 Phổ NMR 13C hợp chất PL 13 Phụ lục 12 Phổ NMR 1H hợp chất PL 14 PL 15 Phụ lục 13 Phổ NMR 13C hợp chất PL 16 PL 17 ... GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI LÊ HƯƠNG GIANG PHÂN LẬP MỘT SỐ HỢP CHẤT TỪ CÂY ĐINH LĂNG RĂNG TRỒNG TẠI THÁI BÌNH VÀ ĐÁNH GIÁ HOẠT TÍNH SINH HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC... hố học, hoạt tính chống oxy hố, hoạt tính gây độc tế bào nâng cao công dụng giá trị ứng dụng thực tiễn Đinh lăng trồng Thái Bình, luận văn: ? ?Phân lập số hợp chất từ Đinh lăng trồng Thái Bình đánh. .. 4.2 Về đánh giá số hoạt tính sinh học từ Đinh lăng 61 4.2.1 Về đánh giá hoạt tính chống oxy hoá 61 4.2.2 Về đánh giá hoạt tính gây độc tế bào 63 4.2.3 Về đánh giá hoạt tính kháng

Ngày đăng: 14/12/2021, 17:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w