Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 71 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
71
Dung lượng
3,22 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH THANH HÓA TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC TRẦN THỊ HẠNH NGHIÊN CỨU PHÂN LẬP MỘT SỐ HỢP CHẤT HÓA HỌC TỪ THÂN CÂY CƠM XÔI (ROUREA MINOR SUBSP MICROPHYLLA VIDAL) Ở VƯỜN QUỐC GIA BẾN EN, TỈNH THANH HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC THANH HÓA, NĂM 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH THANH HÓA TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC TRẦN THỊ HẠNH NGHIÊN CỨU PHÂN LẬP MỘT SỐ HỢP CHẤT HĨA HỌC TỪ THÂN CÂY CƠM XƠI (ROUREA MINOR SUBSP MICROPHYLLA VIDAL) Ở VƯỜN QUỐC GIA BẾN EN, TỈNH THANH HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC Chuyên ngành: Hóa hữu Mã số: 844.01.14 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đinh Ngọc Thức THANH HÓA, NĂM 2022 Danh sách Hội đồng chấm luận văn Thạc sỹ khoa học (Theo Quyết định số 1502/ QĐ- ĐHHĐ ngày 05 tháng 07 năm 2022 Hiệu trưởng Trường Đại học Hồng Đức) Học hàm, học vị Cơ quan Công tác Họ tên Chức danh Hội đồng TS Trịnh Thị Huấn Trường ĐH Hồng Đức Chủ tịch HĐ TS Ngũ Trường Nhân Trường ĐH Tây Nguyên UV Phản biện PGS.TS Ngô Xuân Lương Trường ĐH Hồng Đức UV Phản biện PGS.TS Lê Đức Giang Trường ĐH Vinh Uỷ viên TS Nguyễn Thị Ngọc Vinh Trường ĐH Hồng Đức Thư ký Xác nhận Người hướng dẫn Học viên chỉnh sửa theo ý kiến Hội đồng Ngày tháng năm 2022 PGS.TS Đinh Ngọc Thức LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn không trùng lặp với khóa luận, luận văn, luận án cơng trình nghiên cứu Thanh Hóa, tháng năm 2022 Người cam đoan Trần Thị Hạnh i LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Khoa khoa học tự nhiên, trường Đại học Hồng Đức tạo môi trường học tập tốt điều kiện nghiên thuận lợi để em hoàn thành trình học tập trình nghiên cứu làm luận văn Trong trình nghiên cứu đề án , tác giả nhận nhiều giúp đỡ, quan tâm động viên thầy cơ, đồng nghiệp, bạn bè gia đình Em xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Đinh Ngọc Thức người thầy dành nhiều tâm huyết, trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ em suốt trình nghiên cứu hoàn thiện đề tài luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn tài trợ từ Quỹ Phát Triển Khoa Học Công Nghệ Quốc Gia( NAFOSTED) đề tài mã số 104.01 – 2018.08 Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trường THPT Quảng Xương II, Huyện Quảng Xương, Tỉnh Thanh Hóa động viên, giúp đỡ tơi hồn thành nhiệm vụ học tập nghiên cứu Và cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới tồn thể gia đình, bạn bè, đồng nghiệp ln quan tâm, ủng hộ giúp đỡ suốt thời gian tác giả học Cao học viết luận văn Thanh Hóa, tháng năm 2022 Tác giả Trần Thị Hạnh ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT, CÁC KÍ HIỆU v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii DANH MỤC SƠ ĐỒ viii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu đề tài Cách tiếp cận, phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp lấy mẫu xử lý mẫu 4.2 Phương pháp tách, phân lập chất 4.3 Phương pháp khảo sát cấu trúc hợp chất Chương TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan cơm xôi (Rourea minor subsp microphylla Vidal.) 1.1.1 Đặc điểm thực vật phân bố cơm xôi 1.1.2 Thành phần hóa học lồi cơm xơi (Rourea minor subsp microphylla Vidal.) 1.1.3 H Hoạt tính sinh học lồi cơm xơi (Rourea minor subsp microphylla Vidal……………………………………………………………11 1.2 Giới thiệu chung chi Dây khế Rourea 13 1.2.1 Đặc điểm thực vật chi Dây khế Rourea 13 1.2.2 Thành phần hóa học số lồi chi Dây khế (Rourea) 19 Chương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THỰC NGHIỆM 27 2.1 Phương pháp nghiên cứu 28 iii 2.1.1 Phương pháp lấy mẫu xử lý mẫu 28 2.1.2 Phương pháp tách, phân lập chất 28 2.1.3 Phương pháp khảo sát cấu trúc hợp chất 28 2.2 Hoá chất thiết bị 29 2.2.1 Hoá chất 29 2.2.2 Dụng cụ thiết bị 29 2.2.3 Tiến hành thực nghiệm 29 2.3 Thực nghiệm 30 2.3.1 Thu mẫu xử lý mẫu 30 2.3.2 Xử lý cao chiết tách chất 31 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 33 3.1 Xác định cấu trúc hợp chất H1 33 3.2 Xác định cấu trúc hợp chất H2 37 3.3 Xác định cấu trúc hợp chất H3P 41 3.4 Xác định cấu trúc hợp chất H4 48 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 iv DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT, CÁC KÍ HIỆU CC: Column Chromatography (Sắc kí cột) FC: Flash Chromatography (Sắc ký cột nhanh) TLC: Thin Layer Chromatography (Sắc kí lớp mỏng) IR: Infrared Spectroscopy (Phổ hồng ngoại) MS: Mass Spectroscopy (Phổ khối lượng) EI-MS: Electron Impact Mass Spectroscopy (Phổ khối lượng va chạm electron) ESI-MS: Electron Spray Impact Mass Spectroscopy (Phổ khối lượng phun sương electron) H-NMR: Proton Magnetic Resonance Spectroscopy (Phổ cộng hưởng từ hạt nhân proton) 13 C-NMR: Carbon Magnetic Resonance Spectroscopy (Phổ cộng hưởng từ hạt nhân Carbon 13) DEPT: Distortionless Enhancement by Polarisation Transfer HSQC: Heteronuclear Single Quantum Correlation HMBC: Heteronuclear Multiple Bond Correlation COSY: Correlation Spectroscopy (Phổ COSY) s: singlet br s: singlet tù t: triplet d: doublet dd: doublet douplet dt: doublet triplet m: multiplet TMS: Tetramethylsilan DMSO: DiMethylSulfoxide Đ.n.c.: Điểm nóng chảy v DANH MỤC BẢNG Nội dung Trang Bảng 3.1 So sánh giá trị phổ 1H-NMR 13C-NMR chất 33 H1 so với tài liệu tham khảo ……… Bảng 3.2 So sánh giá trị phổ 1H-NMR 13C-NMR chất 37 H2 so với tài liệu tham khảo ……… Bảng 3.3 So sánh giá trị phổ 1H-NMR 13C-NMR chất 42 H1 so với tài liệu tham khảo ……… Bảng 3.4 So sánh giá trị phổ 1H-NMR 13C-NMR chất H4 so với tài liệu tham khảo ……… vi 50 DANH MỤC HÌNH Trang Hình 3.1 Phổ khối lượng (ESI-MS) hợp chất H1 34 Hình 3.2 Phổ 1H-NMR hợp chất H1 ………… …………………… 35 Hình 3.3 Phổ 1H-NMR giãn rộng hợp chất H1………………… 35 Hình 3.4 Phổ 13C-NMR hợp chất H1………………………… 36 Hình 3.5 Phổ 13C-NMR giãn rộng hợp chất H1………………… 36 Hình 3.6 Phổ khối lượng (ESI-MS) hợp chất H2…………… 38 Hình 3.7 Phổ 1H-NMR hợp chất H2… 39 Hình 3.8 Phổ 1H-NMR giãn rộng hợp chất H2 39 Hình 3.9 Phổ 13C-NMR hợp chất H2 40 Hình 3.10 Phổ 13C-NMR giãn rộng hợp chất H2 40 Hình 3.11 Phổ DEPT hợp chất H2 41 Hình 3.12 Phổ ESI-MS hợp chất H3 44 Hình 3.13 Phổ 1H-NMR hợp chất H3 45 Hình 3.14 Phổ 1H-NMR giãn rộng hợp chất H3 45 Hình 3.15 Phổ 1H-NMR giãn rộng hợp chất H3 46 Hình 3.16 Phổ 13C-NMR hợp chất H3 46 Hình 3.17 Phổ 13C-NMR giãn rộng hợp chất H3 47 Hình 3.18 Phổ 13C-NMR giãn rộng hợp chất H3 47 Hình 3.19 P Phổ DEPT hợp chất H3 48 Hình 3.20 Phổ ESI-MS hợp chất H4 52 Hình 3.21 Phổ 1H-NMR hợp chất H4 53 Hình 3.22 Phổ 13C-NMR hợp chất H4 53 Hình 3.23 Phổ 1H-NMR giãn rộng hợp chất H4 54 Hình 3.24 Phổ 13C-NMR hợp chất H4 54 Hình 3.25 Phổ 13C-NMR giãn rộng hợp chất H4 55 Hình 3.26 Phổ HMBC hợp chất H4 55 Hình 3.27 Phổ HSQC hợp chất H4 56 Hình 3.28 Phổ HSQC giãn rộng hợp chất H4 56 vii Hình 3.15 Phổ 1H-NMR giãn rộng hợp chất H3 Hình 3.16 Phổ 13C-NMR hợp chất H3 46 Hình 3.17 Phổ 13C-NMR giãn rộng hợp chất H3 Hình 3.18 Phổ 13C-NMR giãn rộng hợp chất H3 47 Hình 3.19 Phổ DEPT hợp chất H3 3.4 Xác định cấu trúc hợp chất H4 Hợp chất H4 phân lập từ phân đoạn E8, chất rắn màu trắng Kết đo phổ khối lượng cho thấy pic ion giả phân tử m/z 449 [M+H]+ gợi ý dự đoán hợp chất H4 có cơng thức phân tử C21H22O11 (M = 448) Dữ liệu phổ cộng hưởng từ proton 1H-NMR hợp chất H4 thấy xuất tín hiệu đặc trưng hợp chất glycoside flavonoid với tín hiệu proton vịng thơm hệ ABX δH 7,36 (1H, d, J = 2.0 Hz, H-2'), 7,33 (1H, dd, J = 2.0, 7.0 Hz, H-6'), 6,93 (1H, d, J = 7.0 Hz, H-5') tín hiệu proton vị trí meta δH 6,39 (1H, d, J = 1.5 Hz, H-8), 6,22 (1H, d, J = 1.5 Hz, H-6) Tín hiệu anomer proton phần đường tìm thấy với tín hiệu δH 5,37 (1H, d, J = 1.5 Hz, H-1"), nhóm oxymethine δH 4,23 (1H, dd, J = 1.5, 2.5 Hz, H-2"), 3,76 (1H, dd, J = 3.0, 8.0 Hz, H-3"), 3,44 (1H, m, H-4"), 3,33 (1H, m, H-5"), 0,95 (3H, d, J = 5.0 Hz, H48 6"), nhóm methyl doublet vị trí 0,95 (3H, d, J = 5.0 Hz, H-6") Từ tín hiệu gợi ý cho biết có phần đường α-rhamnose Trên phổ cộng hưởng từ carbon13CNMR xuất 21 tín hiệu carbon 15 tín hiệu khung flavonoid 179,7 (C-4), 165,9 (C-7), 163,2 (C-5), 159,3 (C-2), 158,5 (C-9), 149,8 (C-4'), 146,4 (C-3'), 136,2 (C-3), 123,0 (C-1'), 122,9 (C-6'), 116,9 (C-5'), 116,4 (C-2'), 105,9 (C-10), 99,8 (C-6), 94,7 (C-8), 73,3 (C-4"), với tín hiệu carbon phần đường 103,5 (C-1"), 72,2 (C-3"), 72,0 (C-2"), 71,9 (C-5"), 17,6 (C-6") Từ liệu phổ hợp chất H4 kết hợp so sánh tài liệu tham khảo xác định hợp chất H4 Quercetin 3-O-α-L-rhamnopyranoside hay gọi Quercitrin [20] H-NMR (500 MHz, CD3OD) δ (ppm): 0,95 (3H, d, J = 5.0 Hz, H-6"), 3,33 (1H, m, H-5"), 3,44 (1H, m, H-4"), 3,76 (1H, dd, J = 3.0, 8.0 Hz, H-3"), 4,23 (1H, dd, J = 1.5, 2.5 Hz, H-2"), 5,37 (1H, d, J = 1.5 Hz, H-1"), 6,22 (1H, d, J = 1.5 Hz, H-6), 6,39 (1H, d, J = 1.5 Hz, H-8), 6,93 (1H, d, J = 7.0 Hz, H-5'), 7,33 (1H, dd, J = 2.0, 7.0 Hz, H-6'), 7,36 (1H, d, J = 2.0 Hz, H-2') 13 C-NMR (125 MHz, CD3OD) δ (ppm): 17,6 (C-6"), 71,9 (C-5"), 72,0 (C-2"), 72,2 (C-3"), 73,3 (C-4"), 94,7 (C-8), 99,8 (C-6), 103,5 (C-1"), 105,9 (C-10), 116,4 (C-2'), 116,9 (C-5'), 122,9 (C-6'), 123,0 (C-1'), 136,2 (C-3), 146,4 (C-3'), 149,8 (C-4'), 158,5 (C-9), 159,3 (C-2), 163,2 (C-5), 165,9 (C-7), 179,7 (C-4) Do đó, vào liệu phố khối lượng phổ công hưởng từ hạt nhân NMR, đồng thời so sánh với nghiên cứu Sang Wook Chang cộng [24], xác định hợp chất H4 Quercitrin gọi tên khác Quercetin 3-O-α-Lrhamnopyranoside, hợp chất phân lập từ Bistorta manshuriensis thuộc họ Rau răm (Polygonaceae) thu mẫu Hàn Quốc Các liệu phổ phù hợp với tài liệu tham khảo Kết cho thấy tương đồng theo bảng sau: Bảng 3.4 So sánh giá trị phổ 1H-NMR 13C-NMR chất H4 so với tài liệu tham khảo 49 Vị trí H-NMR δH (ppm) 13 C-NMR δC(ppm) Chất H4 Tài liệu [24] Chất H4 Tài liệu [24] - - 159,3 (C-2) 158,0 (C-2) - - 136,2 (C-3) 134,9 (C-3) - - 179,7 (C-4) 178,2 (C-4) - - 163,2 (C-5) 162,0 (C-5) 99,8 (C-6) 99,4 (C-6) 165,9 (C-7) 165.0 (C-7) 94,7 (C-8) 94.2 (C-8) 6,22 (1H, d, J = 1.5 6.20 (1H, d, J = Hz, H-6) 2.0 Hz, H-6) - - 6,39 (1H, d, J = 1.5 6.40 (1H, d, J = Hz, H-8) 1.5 Hz, H-8) - - 158,5 (C-9) 157.2 (C-9) 10 - - 105,9 (C-10) 104.8 (C-10) 1’ - - 123,0 (C-1') 121.5 (C-1') 116,4 (C-2') 116.2 (C-2') 2’ 7,36 (1H, d, J = 2.0 7.31 (1H, d, J = Hz, H-2') 1.5 Hz, H-2') 3’ - - 146,4 (C-3') 145,9 (C-3') 4’ - - 149,8 (C-4') 149,2 (C-4') 116,9 (C-5') 116,4 (C-5') 122,9 (C-6') 121,8 (C-6') 103,5 (C-1") 102.6 (C-1") 72,0 (C-2") 71.3 (C-2"), 5’ 6’ 6,93 (1H, d, J = 7.0 6.90 (1H, d, J = Hz, H-5') 8.5 Hz, H-5') 7,33 (1H, dd, J = 7.30 (1H, dd, 2.0, 7.0 Hz, H-6') J = 1.5, 8.5 Hz, H-6') 1’’ 2’’ 5,37 (1H, d, J = 1.5 5.21 (1H, br s, Hz, H-1") H-1") 4,23 (1H, dd, J = br 1.5, 2.5 Hz, H-2") 50 3’’ 3,76 (1H, dd, J = br 72,2 (C-3") 71.1 (C-3") 3.0, 8.0 Hz, H-3") 4’’ 3,44 (1H, m, H-4") br 73,3 (C-4") 71.9 (C-4") 5’’ 3,33 (1H, m, H-5") br 71,9 (C-5") 70.8 (C-5") 6’’ 0,95 (3H, d, J = 5.0 0.80 (3H, d, J = 17,6 (C-6") 18.2 (C-6") Hz, H-6") 6.0 Hz, H-6") Công thức cấu tạo Quercitrin Các giá trị phổ thu hình sau đây: 51 Hình 3.20 Phổ ESI-MS hợp chất H4 52 Hình 3.21 Phổ 1H-NMR hợp chất H4 Hình 3.22 Phổ 1H-NMR giãn rộng hợp chất H4 53 Hình 3.23 Phổ 1H-NMR giãn rộng hợp chất H4 Hình 3.24 Phổ 13C-NMR hợp chất H4 54 Hình 3.25 Phổ 13C-NMR giãn rộng hợp chất H4 Hình 3.26 Phổ HMBC hợp chất H4 55 Hình 3.27 Phổ HSQC hợp chất H4 Hình 3.28 Phổ HSQC giãn rộng hợp chất H4 56 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Quá trình nghiên cứu thành phần hóa học cơm xơi (Rourea minor subsp microphylla Vidal.), thu kết sau: -Đã phân lập hai hợp chất thuộc nhóm phenolic hai saponin, hợp chất saponin steroid saponin flavonoid Đã sử dụng phương pháp phân tích phổ đại khác xác định chất từ dịch chiết ethyl acetat là: Vanillin (1); Protocatechuic acid (2); Daucosterol (3) Quercitrin (4) Các kết thu tình nghiên cứu luận văn cơng bố Tạp chí Hóa học Ứng dụng số 1B(60B)/5-2022, trang 37-40 Đinh Ngọc Thức, Trần Thị Hạnh, Vũ Thị Hà Mai, Vũ Thị Huế Phân lập số hợp chất từ thân cơm xôi (Rourea minor subsp microphylla Vidal) Tạp chí Hóa học Ứng dụng 2022, 1B(60B), 37-40 Kiến nghị Do thời gian làm đề tài luận văn có hạn nên nhóm nghiên cứu xác định cơng thức cấu tạo bốn chất có dịch chiết ethyl acetate dịch chiết methanol –nước từ thân cơm xơi Do cần tiếp tục nghiên cứu hợp chất có dịch chiết khác cơm xôi 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Tiếng Việt [1] Nguyễn Tiến Bân (2003), “Connaraceae”, Danh lục loài thực vật Việt Nam, Checkl Pl Sp Vietn, 2, tr 862-865, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội [2] Đỗ Huy Bích, Bùi Xuân Chương, Đặng Quang Chung, Nguyễn Thượng Dong, Phạm Văn Hiên, Đỗ Trung Đàm, Vũ Ngọc Lộ, Phạm Duy Mai, Phạm Kim Mãn, Đoàn Thị Nhu, Nguyễn Tập, Trần Toàn (2004), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, 2, tr 75-76, NXB KH&KT, Hà Nội [3] Đỗ Ngọc Đài, Phạm Hồng Ban, Tăng Văn Tân, Trần Đình Thắng (2013), Thành phần hóa học tinh dầu lồi dây lửa gân (Rourea oligophlebia Merr) họ dây khế Nghệ An, Hội nghị khoa học toàn quốc sinh thái tài nguyên sinh vật lần thứ 6, 1083-1086 [4] Phạm Hoàng Hộ (1999), Cây cỏ Việt Nam (Illustr Fl Vietn.), 1, tr 756-759, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh [5] Đinh Ngọc Thức, Đỗ Văn Dục, Lê Nguyễn Thành (2019), “Một số hợp chất phân lập từ dây lửa gân (Rourea oligophlebia Merr)”, Tạp chí Dược học, 520 (59), 33-36 [6] Đinh Ngọc Thức, Lê Nguyễn Thành (2020), “Phân lập số hợp chất từ dịch chiết ethyl acetat Dây lửa gân (Rourea oligophlebia Merr)”, Tạp chí Khoa học Công nghệ Việt Nam, 62(6), 39-42 [7] Nguyễn Nghĩa Thìn (2007), Các phương pháp nghiên cứu thực vật, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Tiếng Anh [8] Anu C., Anil B., Pandurangan A (2012), “Anti-hyperglycemic potential of Rourea minor roots in streptozotocin (STZ) induced diabetic rats”, International Journal of Pharmaceutical Research, 4, 59-62 [9] Chang, S W., Kim, K H., Lee, I K., Choi, S U., Ryu, S Y., & Lee, K R “Phytochemical constituents of Bistorta manshuriensis”, Natural Product Sciences, 2009, 234-240 58 [10] Chang, S W., Kim, K H., Lee, I K., Choi, S U., Ryu, S Y., & Lee, K R “Phytochemical constituents of Bistorta manshuriensis”, Natural Product Sciences, 2009, 234-240 [11] Dinh Ngoc Thuc, Vu Thi Thuy, Vu Thi Ha Mai, Le Nguyen Thanh, Vo Van Quan(2020), “Chemical constituents from ethyl acetate extract of the stems of Rourea oligophlebia Merr”, Vietnam Journal of Chemistry, 58(3), 298301 [12] Hieu Nguyen Ngoc, SimoneLöffler, Duc TrongNghiem, Thi Linh Giang Pham, HermannStuppner, MarkusGanzer (2019), “Phytochemical study of Rourea minor stems and the analysis of therein contained Bergenin and Catechin derivatives by capillary electrophoresis", Microchemical Journal , 149, 104063 [13] Jiang J, Fang S, Xu C, Luo J (1990), “Studies on the chemical constituents of Rourea microphylla (Hook et Arn) Planch”, Acta Bot Sin 32, 376-379 [14] Kulkarni, P., Patel, V., Shukla, S.T Ankur P., Venkatrao K (2014) “Antidiabetic potential of Rourea minor root in streptozotocinv-vinduced diabetic rats”, Oriental Pharmacy and Experimental Medicine, 14, 69–76 [15] Manuela M Laikowski, Paulo R dos Santos, Debora M Souza, Luciane Minetto, Natalia Girondi, Camila Pires, Gisiele Alano, Mariana Roesch-Ely, Leandro Tasso, Sidnei Moura (2017), “Rourea cuspidata: Chemical composition and hypoglycemic activity”, Asian Pacific Journal of Tropical Biomedicine, 7(8), 712–718 [16] Mircea Bogdan, Călin G Floare and Adrian Pỵrnău (2009), “1H-NMR investigation of self-association of vanillin in aqueous solution”, Journal of Physics: Conference Series, 182, 012002 [17] Oliveira et al, (2010), Revista Veterinaria, 21 (Suppl 1): 802-804 59 [18] Patrícia V de Oliveira, Rosangela P L Lemos, Lucia M Conserva (2012), Chemical constituents of Rourea doniana Brazilian Journal of Pharmacognosy, (22)1,pp 451-454 [19] Pierre L [Pierre] (1898), Flore forestière de la Cochinchine [Fl For Cochinch] , 317A-332B, Paris, France [20] Shaheen F., Muhammad A., Rubeena S., Irfanullah, Sarah B (2001), “Complete 1H and 13C-NMR assignments of stigma-5-en-3-O-𝛽-glucoside and its acetyl derivative”, Magnetic Resonance in Chemistry, 39, 399-405 [21] Thanh, N T V., Hien, D T T., Minh, T T., Cuong, H D., Nhiem, N X., Yen, P H., & Van Kiem, P(2019), “Quercetin glycosides and sesquiterpenes from Phoebe poilanei Kosterm”, Vietnam Journal of Chemistry, 57, 401-405 [22] Vidal J.E [J.E Vidal] (1962), "Connarasées”, Flore du Cambodge, du Laos et du Vietnam [Fl Camb Laos ,Vietn], Tom (2), pp 9-44, Paris France [23] Zhen-Dan He, Cui-Ying Ma, Ghee Teng Tan, Kongmany Sydara, Pamela Tamez, Bounhoong Southavong, Somsanith Bouamanivong, D Doel Soejarto, John M Pezzuto, Harry H.S Fong, Hong-Jie Zhang (2006), Rourinoside and rouremin, antimalarial constituents from Rourea minor Phytochemistry, 67, 1378–1384 [24] Zhang KM, Jiang JQ, Kong L (2008), “Chemical constituents from Rourea microphylla”, Chin J Nat Med, 6, 345-347 60