1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tính đa dạng thực vật họ trúc đào (apocynaceae juss) ở vườn quốc gia bến en, tỉnh thanh hoá

66 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 3,17 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH THANH HÓA TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC HOÀNG THỊ LIÊN NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG THỰC VẬT HỌ TRÚC ĐÀO (APOCYNACEAE Juss.) Ở VƢỜN QUỐC GIA BẾN EN, TỈNH THANH HOÁ LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC THANH HÓA, NĂM 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH THANH HOÁ TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC HỒNG THỊ LIÊN NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG THỰC VẬT HỌ TRÚC ĐÀO (APOCYNACEAE Juss.) Ở VƢỜN QUỐC GIA BẾN EN, TỈNH THANH HOÁ CHUYÊN NGÀNH: THỰC VẬT HỌC MÃ SỐ: 8.42.01.11 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HỒNG VĂN CHÍNH TS ĐỖ NGỌC ĐÀI THANH HỐ, NĂM 2021 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan kết luận văn nghiên cứu khơng trùng lặp với khóa luận, luận văn, luận án cơng trình nghiên cứu cơng bố Ngƣời cam đoan Hồng Thị Liên i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài luận văn này, tơi xin đƣợc bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc đến TS Đỗ Ngọc Đài, Trƣờng Đại học Kinh tế Nghệ An, TS Hoàng Văn Chính, trƣờng Đại học Hồng Đức tận tình hƣớng dẫn, tạo điều kiện tốt suốt q trình thực luận văn Nhân dịp này, tơi xin gửi lời cảm ơn đến Ban lãnh đạo, thầy cô, cán Bộ môn Sinh học, Khoa Khoa học Tự nhiên, Phòng Quản lý đào tạo Sau đại học, Trƣờng Đại học Hồng Đức; Ban quản lý, Hạt Kiểm lâm, trạm Quản lý bảo vệ rừng Vƣờn Quốc gia Bến En, bạn đồng nghiệp, gia đình ngƣời thân động viên, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Thanh Hóa, ngày 30 tháng năm 2021 Học viên Hoàng Thị Liên ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục tiêu đề tài Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Vài nét họ Trúc đào (Apocynaceae) 1.1.1 Một số đặc điểm hình thái 1.1.2 Phân bố 1.2 Tình hình nghiên cứu họ Trúc đào (Apocynaceae) giới Việt Nam 1.2.1 Trên Thế giới 1.2.2 Ở Việt Nam 10 1.3 Nghiên cứu phổ dạng sống thực vật 11 1.4 Nghiên cứu đa dạng yếu tố địa lý thực vật 14 1.5 Nghiên cứu thực vật Vƣờn Quốc gia Bến En 15 1.6 Điều kiên tự nhiên Vƣờn Quốc gia Bến En 15 1.6.1 Vị trí địa lý 15 1.6.2 Địa chất thổ nhƣỡng 16 1.6.3 Địa hình 17 1.6.4 Sơng ngịi 17 1.6.5 Khí hậu 17 1.6.6 Điều kiện xã hội 18 1.6.7 Thực trạng rừng đất rừng Vƣờn Quốc gia Bến En 18 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 20 2.2 Thời gian nghiên cứu 20 2.3 Nội dung nghiên cứu 20 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 20 iii 2.4.1 Phƣơng pháp thu xử lý mẫu 20 2.4.2 Xác định kiểm tra tên khoa học 21 2.4.3 Xây dựng bảng danh lục thành phần loài thực vật 22 2.4.4 Phƣơng pháp đánh giá đa dạng yếu tố địa lý thực vật 22 2.4.5 Phƣơng pháp đánh giá đa dạng dạng sống 23 2.4.6 Phƣơng pháp đánh giá giá trị tài nguyên mức độ bị đe dọa 24 CHƢƠNG : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 25 3.1 Đa dạng thành phần loài họ Trúc đào (Apocynaceae) 25 3.2 Số lƣợng loài chi 27 3.3 Danh lục loài thực vật họ Trúc đào bổ sung cho danh lục họ Trúc đào VQG Bến En 28 3.4 So sánh đa dạng taxon họ Trúc đào so với VQG khác so với Việt Nam 29 3.4.1 So sánh số lƣợng chi, loài họ Trúc đào VQG Bến En với họ Trúc đào VQG Vũ Quang VQG Pù Mát 29 3.5 Đa dạng dạng sống 33 3.6 Đa dạng yếu tố địa lý 35 3.7 Đa dạng giá trị sử dụng 38 3.8 Đa dạng nguồn gen 40 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 47 Kết luận 47 Kiến nghị 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 iv DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 Danh lục loài họ Trúc đào (Apocynaceae) VQG Bến En, Thanh Hoá 25 Bảng 3.2 Phân bố số lượng loài chi họ Trúc đào (Apocynaceae) VQG Bến En, Thanh Hoá 27 Bảng 3.3 Các loài họ Trúc đào bổ sung cho danh lục VQG Bến En, Thanh Hoá 28 Bảng 3.4 So sánh số lượng chi, loài VQG Bến En với VQG Pù Mát VQG Vũ Quang 30 Bảng 3.5 Các chi giống khác VQG Bến En 31 Bảng 3.6 So sánh số chi, loài VQG Bến En với VQG Vũ Quang 31 Bảng 3.7 So sánh số lượng chi, loài họ Trúc Đào VQG Bến En với Việt Nam 32 Bảng 3.8 Dạng sống loài thuộc họ Trúc đào VQG Bến En 33 Bảng 3.9 Thống kê dạng sống loài thuộc nhóm chồi (Ph) thuộc họ Trúc đào VQG Bến En, Thanh Hoá 34 Bảng 3.10 Yếu tố địa lý loài thuộc họ Trúc đào phân bố VQG Bến En, Thanh Hoá 36 Bảng 3.11 Giá trị sử dụng loài thực vật thuộc họ Trúc đào (Apocynaceae) phân bố VQG Bến En, Thanh Hoá 38 Bảng 3.12 Các loài thuộc họ Trúc đào (Apocynaceae) bị đe dọa VQG Bến En, Thanh Hoá 41 v DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1 Mơ tả dạng sống theo Raunkiaer (1934) [47] 12 Hình Bản đồ Vườn Quốc gia Bến En 16 Hình Số lượng loài chi thuộc họ Trúc đào (Apocynaceae) phân bố VQG Bến En, Thanh Hoá 28 Hình So sánh số chi, lồi họ Trúc đào VQG Bến En với VQG Pù Mát, VQG Vũ Quang 30 Hình 3 So sánh số chi, loài họ Trúc đào phân bố VQG Bến En, Thanh Hoá so với Việt Nam 33 Hình Phổ dạng sống loài họ Trúc đào (Apocynaceae) phân bố VQG Bến En, Thanh Hoá 35 Hình Yếu tố địa lý lồi họ Trúc đào (Apocynaceae) phân bố VQG Bến En, Thanh Hoá 37 Hình Giá trị sử dụng loài họ Trúc đào (Apocynaceae) phân bố VQG Bến En, Thanh Hoá 40 Hình Thần linh nhỏ - Kibatalia laurifolia (Ridl.) Woodson 46 Hình Ba gạc to - Rauvolfia cambodiana Pierre ex Pitard 46 Hình Ba gạc vòng - Rauvolfia verticillata (Lour.) Baill 46 Hình 10 Ba gạc vịng - Rauvolfia verticillata (Lour.) Baill 46 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ KÍ HIỆU VQG : Vƣờn Quốc gia BTTN : Bảo tồn thiên nhiên DS : Dạng sống YTĐL : Yếu tố địa lý GTSD : Giá trị sử dụng THU : Thuốc LGO : Cho gỗ NHU : Nhựa CAN : Cảnh AND : Ăn đƣợc vii MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Việt Nam quốc gia nằm khu vực nhiệt đới gió mùa nên thuận lợi cho sinh trƣởng, phát triển sinh vật Vì vậy, Việt Nam có tính đa dạng sinh học cao, với nhiều lồi thực vật đặc hữu, có giá trị khoa học kinh tế Họ Trúc đào (Apocynaceae) họ tƣơng đối lớn, có khoảng 200 chi với khoảng 2000 lồi, phân bố chủ yếu vùng nhiệt đới, phân bố đến vùng ôn đới [43] Ở Việt Nam, họ đƣợc biết đến với 48 chi, 152 loài taxon dƣới loài [21], [22] Nhiều loài họ có giá trị lớn mặt dƣợc liệu, chúng có chứa nhóm chất quan trọng alcaloide glycoside, hợp chất đƣợc dùng để chữa bệnh tim mạch, cao huyết áp, điều trị ung thƣ [4] Do vậy, nhà nghiên cứu khoa học giới quan tâm đến nhóm nhằm tìm kiếm nguồn tài nguyên phục vụ cho đời sống ngƣời Vƣờn Quốc gia Bến En, Thanh Hoá nằm địa bàn huyện Nhƣ Thanh, Thanh Hóa, đƣợc đánh giá nơi có tính đa dạng hệ động thực vật cao, với nhiều loài đặc trƣng vùng núi đá vơi [26] Nhiều lồi có giá trị khoa học thực tiễn cao Cho đến có số nhà khoa học nghiên cứu khu hệ động thực vật nơi nhƣ Đỗ Ngọc Đài [13,14], Đậu Bá Thìn [28,29,30], Hồng Văn Chính [6,7,8], Tuy nhiên, đến chƣa có cơng trình cơng bố tính đa dạng thực vật họ Trúc đào Vì vậy, việc điều tra, tìm hiểu lồi họ Trúc đào từ làm sở khoa học cho việc đề xuất biện pháp khai thác, sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên họ cần thiết Xuất phát từ lí trên, tác giả chọn đề tài: “Nghiên cứu tính đa dạng thực vật họ Trúc đào (Apocynaceae Juss.) Vườn Quốc gia Bến En, tỉnh Thanh Hoá” làm đề tài luận văn Đặc điểm hình thái: Dạng thân bụi cao 0,5-1,5 m hơn, phân cành, dễ gãy; vỏ thân có nhiều lỗ vỏ, lúc non màu xanh, lúc già màu xám mốc; biểu bì có vết nứt dọc Cuống dài 1-2 cm, tập trung dầu cành, mọc vòng, vòng lá; phiến có dạng thn rộng kéo dài hình mác; nhọn đầu; 12-30 x 3-6 cm Cụm hoa dạng xim ngù mọc đầu cành hay kẽ lá; cuống cụm hoa mập; hoa hình ống, dài 1,4-2 cm, màu hồng tía, nửa ống phình ra; họng có lơng; đài gồm mảnh; cánh tràng màu trắng, trịn; nhị gồm nhị, đính họng; Bầu gồm ơ; có đĩa ơm tới 1/2 bầu; đầu nhụy hình trụ trịn, vịi nhụy nhỏ Quả dạng hạch gồm phân hình trứng, dính gốc; chín có màu đốm bạc vỏ hạt có vân nổi, Hạt hình thoi dẹt Tồn có nhựa mủ trắng, non Sinh học sinh thái: Cây hoa, kết từ tháng 4-9 Cây tái sinh sau chặt mọc từ hạt Cây thƣờng mọc đất feralit nâu đỏ bazan Là ƣa sang, mọc rải rác nƣơng rẫy cũ, rừng thứ sinh, gặp rừng xen Tre nứa; độ cao từ 400-800 m Phân bố: - Trong nước: Thanh Hóa (VQG Bến En), Thừa Thiên-Huế (A Lƣới), Quảng Trị, Quảng Ngãi (Sơn Hà, Trà Bồng, Minh Long), Quảng Nam (Trà My, Phƣớc Sơn, Đại Lộc, Nam Giang), Bình Định (Vĩnh Thạnh), Kon Tum (Đắk Tơ, Sa Thày, Konplông), Gia Lai (Ka Nắc), Đắk Lắk (Ea Sup, M'Đrắc, Buôn Ma Thuột, Krông Pắc), Lâm Đồng (Di Linh, Đức Trọng, Bảo Lộc), Đắk Nông - Thế giới: Campuchia, Lào Giá trị: Do có chứa số hợp chất alcaloid nên rễ dùng làm thuốc chữa cao huyết áp Ba gạc cam bốt lồi đặc hữu Đơng Dƣơng; Việt Nam, trƣớc thấy tỉnh phía nam Tình trạng: Mặc dù tìm thấy có mặt nhiều nơi, nhƣng thời gian gần nơi sống thƣờng xuyên bị thu hẹp nạn chặt phá rừng làm nƣơng rẫy; dẫn tới khu phân bố bị thu hẹp Loài bị khai thác mức 43 Phân hạng: VU A1c Biện pháp bảo vệ: Bảo vệ nơi sống, đặc biệt cần có biện pháp bảo vệ mọc tự nhiên Vƣờn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, đồng thời với việc bảo vệ, ngăn chặn nạn phá rừng Có thể đem hạt gieo trồng vƣờn thực vật vƣờn thuốc Ba gạc vòng Rauvolfia verticillata (Lour.) Baill 1888 Synonym: Dissolena verticillata Lour 1790; Rauvolfia chinensis Hemsl 1889; Rauvolfia yunnanensis Tsiang, 1962 Tên khác: Ba gạc bắc bộ, Ba gạc hoa trắng, Ba gạc đỏ, Ba gạc trung quốc, Ba gạc vân nam, Cơn đồ, La phù mộc, Lạc toọc, Sam tơ, Tích tiên Đặc điểm hình thái: Cây thân bụi, có chiều cao khoảng m hơn; phân cành nhiều; vỏ có nhiều lỗ vỏ, màu xanh sau chuyển sang màu xám Cuống ngắn, thƣờng mọc vịng 3, đơi mọc đối; phiến mỏng, có kích thƣớc khoảng 3,5-15 x 2-4 cm, thuôn nhọn đầu; gân bên mặt dƣới Hoa thƣờng mọc vị trí tiếp giáp phân cành kẽ lá, ngọn; hoa mọc tập trung thành cụm hoa dạng xim tán Cụm hoa có cuống chung dài 3-5 cm Hoa có màu trắng trắng ngà, kích thƣớc nhỏ, hình ống, thƣờng phình ống tràng, dài 1,5-2 cm; đài gồm mảng; tràng hoa 5, đầu trang hoa gần nhƣ tròn Bộ nhị gồm nhị, nhị ngắn, đính nơi phình ống tràng Bầu nhụy gồm ơ, đĩa ơm đến 1/2 bầu; đầu hình trụ tròn, vòi nhụy nhỏ Quả dạng hạch, gồm phân hình trứng dính gốc; Quả chín thƣờng có màu tím đen đỏ (Ba gạc việt nam) Hạt có dạng dẹt, vỏ hạt cứng, có vân nhăn, hạt có kích thƣớc nhỏ Tất phận có nhựa mủ trắng, tập trung nhiều non Sinh học sinh thái: Cây hoa từ tháng 4-6; mùa chín từ tháng 6-10 Cây tái sinh tự nhiên từ phần lại sau bị chặt từ hạt 44 Cây thƣờng mọc rải rác ven rừng núi đá vôi, rừng thứ sinh, bờ nƣơng rẫy, độ cao từ 300-1500 m Là ƣa sáng, nhƣng chịu bóng, Phân bố: - Trong nước: Sơn La, Lào Cai, Hà Giang, Cao Bằng, Tuyên Quang, Lạng Sơn, Quảng Ninh, Phú Thọ, Hồ Bình, Hà Nội, Hà Nam, Ninh Bình, Thanh Hóa, Nghệ An - Thế giới: Trung Quốc, Ấn Độ, Mianma, Malaixia, Thái Lan, Inđônêxia, Philippin Giá trị: Đƣợc dùng làm thuốc chữa cao huyết áp vỏ rễ có chứa số hợp chất alcaloid Tình trạng: Mặc dù tìm thấy có mặt nhiều nơi, nhƣng gần nơi sống thƣờng xuyên bị tác động nạn chặt phá rừng làm nƣơng rẫy; dẫn tới khu phân bố bị thu hẹp Loài đối tƣợng bị khai thác thu mua Phân hạng: VU A1a,c Biện pháp bảo vệ: Tập trung bảo tồn VQG, KBTTT đặc biệt Khu bảo tồn thiên niên Hoàng Liên Sơn (Lào Cai), Lang bian (Lâm Đồng) Hiện đƣợc trồng vƣờn thực vật vƣờn thuốc nhƣ Trại thuốc Tam Đảo Sa Pa (Viện Dƣợc liệu) 45 Hình Thần linh nhỏ - Hình Ba gạc to - Rauvolfia Kibatalia laurifolia (Ridl.) Woodson cambodiana Pierre ex Pitard Hình Ba gạc vịng - Rauvolfia Hình 10 Ba gạc vòng - Rauvolfia verticillata (Lour.) Baill verticillata (Lour.) Baill 46 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Họ Trúc đào VQG Bến En đa dạng phong phú số chi số loài, bƣớc đầu xác định đƣợc 32 loài thuộc 20 chi Trong số bổ sung 12 lồi cho danh lục thực vật VQG Bến En (2013) Nhóm chồi chiếm ƣu tuyệt đối (100%), đặc trƣng cho hệ thực vật nhiệt đới gió mùa Từ kết thu đƣợc lập phổ dạng sống cho nhóm chồi trên: Ph = 6,25%Mg + 3,13 %Me+ 18,75%Mi + 34,38%Na + 37,5%Lp + 0Ep + 0Hp+ 0Pp+ 0Suc Sự phân bố loài yếu tố địa lý khác nhau, yếu tố nhiệt đới châu Á có tỷ lệ lớn chiếm 43,75%, tiếp đến yếu tố đặc hữu cận đặc hữu với loài chiếm 28,13%, yếu tố trồng với loài chiếm 18,75%, yếu tố ôn đới chiếm tỷ lệ 6,25% Yếu tổ cổ nhiệt đới với loài chiếm 3,13% Xác định đƣợc 28 loài thuộc họ Trúc đào (Apocynaceae) phân bố VQG Bến En, Thanh Hố có giá trị sử dụng, thuộc nhóm: Nhóm làm thuốc có số lƣợng nhiều với 23 lồi chiếm 71,88% Nhóm làm cảnh với loài (chiếm 15,63%), ăn đƣợc với loài (chiếm 12,5%), loài cho nhựa mủ (chiếm 9,38%), cho gỗ có lồi chiếm 3,13% Họ trúc đào nơi có lồi có tên Sách đỏ Việt Nam với mức độ nguy cấp (VU), gồm loài: Thần linh nhỏ (Kibatalia laurifolia (Ridl.) Woodson, Ba gạc cam bốt (Rauvolfia cambodiana Pierre ex Pit.) Ba gạc vòng (Rauvolfia verticillata (Lour.) Baill) Kiến nghị VQG Bến En vùng chuyển giao khu vực Bắc Bộ với khu vực Bắc Trung Bộ, lại có vị trí địa lý, địa hình đặc biệt với nhiều sơng suối bao quanh Do có hệ sinh vật phong phú đa dạng, đồng thời vùng có 47 tính đặc hữu cao Tuy nhiên cơng trình nghiên cứu hệ thực vật nơi chƣa nhiều, chƣa khai thác hết tiềm Vƣờn Họ Trúc đào họ có tính đa dạng sinh học cao, có nhiều lồi có giá trị sử dụng Đặc biệt đƣợc sử dụng để làm thuốc Tuy nhiên cơng trình nghiên cứu giá trị tài nguyên, đặc biệt tài ngun thuốc cịn chƣa nhiều Vì vậy, chúng tơi kiến nghị: Nên có cơng trình nghiên cứu, đánh giá nguồn tài nguyên thực vật họ Apocynaceae tác dụng chữa bệnh, hợp chất thứ cấp có nhƣ alkaloid, glycozid tim, 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Phạm Hồng Ban (2000), Nghiên cứu tính đa dạng sinh học hệ sinh thái sau nương rẫy vùng tây nam Nghệ An, Luận án tiến sĩ sinh học Trƣờng Đại Học Vinh Bộ Khoa học Công nghệ (2007), Sách đỏ Việt nam (Phần thực vật), Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2000), Tên rừng Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Võ Văn Chi (1997), Từ điển thuốc Việt nam, Nxb Y học, Hà Nội Võ Văn Chi, Trần Hợp (1999-2000), Tập I - II, Cây cỏ có ích Việt nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Hồng Văn Chính, Đậu Bá Thìn, Trần Minh Hợi (2017), Đa dạng họ Cam (Rutaceae) Vườn Quốc gia Bến En, Thanh Hóa, Báo cáo Khoa học Sinh thái Tài nguyên Sinh vật, Hội nghị Khoa học Toàn quốc lần thứ 7, Nxb Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Hà Nội, 22/10/2017 Hồng Văn Chính, Trần Minh Hợi, Đỗ Ngọc Đài (2018), Bổ sung loài Piper minutistigmum C DC cho hệ thực vật Việt Nam, Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội Hồng Văn Chính (2019), Nghiên cứu, đánh giá nguồn tài nguyên thực vật có tinh dầu Vườn Quốc gia Bến En, tỉnh Thanh Hóa; đề xuất biện pháp bảo tồn khai thác hợp lý, Luận án Tiến sĩ Sinh học, Học viện Khoa học Cơng nghệ Chƣơng trình nghiên cứu rừng Frontainer-Việt Nam (1997), Nghiên cứu đa dạng Vườn Quốc gia Bến En, Báo cáo kỷ thuật số 12 10 Nguyễn Anh Dũng, Lê Văn Tiến (2015), Thành phần loài họ Ráy (Araceae) VQG Bến En, Thanh Hóa, Tạp chí Khoa học, Đại học Huế, 130, 49 11 Nguyễn Anh Dũng, Phan Thị Hoàng Yến, Bùi Văn Minh (2011) "Dẫn liệu cập nhật thành phần loài họ Trúc đào (Apocynaceae) VQG Vũ Quang, Hà Tĩnh" Kỷ yếu khoa học 50 năm thành lập khoa sinh học, 2011, Trƣờng Đại học Vinh 12 Đỗ Ngọc Đài, Nguyễn Danh Hùng, Lê Thị Hƣơng, Lý Ngọc Sâm, Phạm Hồng Ban, Trần Minh Hợi, Đào Thị Minh Châu, Nguyễn Thành Chung, Vƣơng Duy Hƣng (2019), Đa dạng thực vật Khu Bảo tồn Thiên nhiên Pù Hoạt, Nxb Khoa học Tự nhiên Công nghệ 13 Đỗ Ngọc Đài, Lê Thị Hƣơng, Phạm Hồng Ban (2007), Đánh giá tính đa dạng hệ thực vật bậc cao có mạch núi đá vơi Vườn quốc gia Bến EnThanh Hố, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn, Số 19, 106111 14 Đỗ Ngọc Đài, Phạm Hồng Ban (2007), Bước đầu điều tra tính đa dạng nguồn gen thuốc núi đá vơi Vườn quốc gia Bến En-Thanh Hố, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn, Số 10 + 11: 30-37 15 Phạm Hoàng Hộ (1970 - 1972), Cây cỏ miền Nam Việt nam, Tập - 2, Nxb Sài Gịn 16 Phạm Hồng Hộ (1991 - 1993), Cây cỏ Việt nam, tập quyển, Montréal 17 Phạm Hoàng Hộ (2000), Cây cỏ Việt nam, Nxb Trẻ, TP HCM 18 Klein R.M., Klein D.T (1975), Phương pháp nghiên cứu thực vật, (2 tập), Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 19 Phùng Ngọc Lan, Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Bá Thụ (1996), Tính đa dạng thực vật Cúc Phương, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 20 Đỗ Tất Lợi (1999), Những thuốc vị thuốc Việt nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 21 Trần Đình Lý (2005), Thực vật chí Việt nam, Tập 5: Họ Trúc đào Apocynaceae, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 22 Trần Đình Lý (2005), Họ Trúc đào – Apocynaceae Danh lục loài thực vật Việt nam, Tập III, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 50 23 Trần Đình Lý cộng (1993), 1900 lồi có ích Việt nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 24 Hoàng Thị Sản (1999), Phân loại Thực vật, NXB Giáo dục 25 Hoàng Văn Sâm, Pieter Baas, Paul A J Keler (2008), Đa dạng thực vật Vườn Quốc gia Bến En, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 26 Sở Khoa học Cơng nghệ Thanh Hóa (2013), Dự án điều tra bổ sung, lập danh lục động, thực vật rừng Vườn Quốc gia Bến En, tỉnh Thanh Hóa, Đề tài cấp tỉnh 27 Nguyễn Văn Thao, Trần Minh Hợi (2017), Đa dạng thực vật phía Đơng Nam VQG Bến En, Thanh Hóa, Hội nghị khoa học tồn quốc Sinh thái Tài nguyên sinh vật lần thứ 7, 929-935 28 Đậu Bá Thìn, Lê Minh Dũng, Hồng Văn Chính (2018), Đa dạng họ Long não (Lauraceae) VQG Bến En, Thanh Hóa, Tạp chí Khoa học Đại học Huế, 126(3D): 29 Đậu Bá Thìn, Trịnh Thị Hoa, Hồng Văn Chính (2017), Đa dạng họ Gừng (Zingiberaceae) VQG Bến En, Thanh Hóa, Tạp chí Khoa học Đại học Đà Nẵng, 7(116): 134-137 30 Đậu Bá Thìn, Nghiêm Thị Giang, Hồng Văn Chính (2017), Đa dạng họ Hồ tiêu (Piperaceae) Vườn Quốc gia Bến En, Thanh Hóa, Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp, Số 4, 1-5 31 Đậu Bá Thìn, Đỗ Ngọc Đài, Phạm Hồng Ban (2016), Đa dạng hệ thực vật Khu Bảo tồn Thiên nhiên Pù Lng, Thanh Hóa, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 32 Nguyễn Nghĩa Thìn (1997), Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 33 Nguyễn Nghĩa Thìn (2008), Các phương pháp nghiên cứu thực vật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 34 Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Thanh Nhàn (2004), Đa dạng thực vật Vườn Quốc gia Pù Mát, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 51 35 Nguyễn Nghĩa Thìn, Mai Văn Phơ (2003), Đa dạng hệ nấm hệ thực vật Vườn Quốc gia Bạch Mã, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 36 Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Anh Đức (2002), Đa dạng thành phần, giá trị nguồn gen phân bố hệ thực vật Bến En (Thanh Hóa), T/c Di truyền học ứng dụng, 1/2002: 54-59 37 Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Thị Thời (1998), Đa dạng thực vật có mạch vùng núi cao Sa Pa - Phan Si Pan, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 38 Viện điều tra quy hoạch rừng, Phân viện Bắc Trung Bộ (2000), Báo cáo kết điều tra khu hệ động, thực vật Vườn Quốc gia Bến En-Thanh Hoá, Vinh Tài liệu tiếng nƣớc 39 Aubroville A, Tardieu - Blot M.L, Vidal J.E.et Mora Ph (Reds) (1960 1996), Flore du Cambodge, du Laos et du Vietnam, fasc - 29, Paris 40 Jussieu, A (1789) Genera plantarum: secundum ordines naturales disposita, juxta methodum in Horto regio parisiensi exaratam, anno 41 Lecomte H et Humbert, Flore générale de l'Indo-chine., I-VII, et suppléments, Masson et Cie, Editeurs, 1907-1952, Paris 42 Loureiro J (1788), Flora cochinchinensis, Tomus 1, Juflu Acad R Scient, in lucem edita 43 Li Ping-Tao ; Antony J M Leeuwenberg , David J Middleton (1995), Flora of China, Vol 16 Apocynaceae; 143-188 44 Linnaeus, C.L (1753), Scpecies plantarum, Tomus 1, Holmiae 45 Nazia Nazar (2012) An updated classification for Apocynaceae Botanical Journal of the Linnean Society, Volume 171, Issue 3, March 2013, Pages 482–490 46 Pocs T (1965), Analyse aire - gepgraphyque et ecologique de la flore du Viet Nam Nord, Acta Acad, Aqrieus, Hungari, N.c.3/1965 Pp 395 – 495 47 Raunkiaer C., 1934 - The life form of plants and statical plant geography vol XVI oxpord 52 PHỤ LỤC: MỘT SỐ HÌNH ẢNH ĐIỀU TRA THỰC ĐỊA VÀ ẢNH CÁC LOÀI THUỘC HỌ TRÚC ĐÀO Ở VƢỜN QUỐC GIA BẾN EN P1 1-8 Tác giả thu mẫu thực địa Lài trâu (Tabernaemontana bovina Lour.) Dây dom (Melodinus tonkinensis Pitard) P2 Lài trâu hoa (Tabernaemontana Ngôn (Alyxia odorata Wall ex G Don) pauciflora Blume) Ba gạc vòng (Rauvolfia verticillata (Lour.) Sữa nhỏ (Winchia calophylla A.DC.) Baill.) Sừng trâu đuôi (Strophanthus caudatus (L.) Ớt sừng (Strophanthus divaricatus (Lour.) Kurz.) Hook et Arn.) P3 Răng bừa (Urceola napeensis (Quint.) D.J Middleton) Kốp bụi (Kopsia fruticosa (Ker-Gawl.) A DC.) Lòng mức trái dài (Wrightia laevis Hook f subsp leavis) Lài trâu (Tabernaemontana bovina Lour.) Thần linh to (Kibatalia macrophylla Ly búp (Tabernaemontana bufalina Lour.) (Pierre in Planch ex Hua) Woodson) P4 Mớp (Winchia glaucescens (G.Don) Lòng mức trung (Wrightia annamensis Schum.) Eberh & Dub.) P5

Ngày đăng: 18/07/2023, 00:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w