Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 62 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
62
Dung lượng
3,06 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH THANH HÓA TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC LÊ THỊ NGA NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG THỰC VẬT HỌ SIM (MYRTACEAE Juss.) Ở VƢỜN QUỐC GIA BẾN EN, TỈNH THANH HOÁ LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC THANH HÓA, 07/2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH THANH HOÁ TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC LÊ THỊ NGA NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG THỰC VẬT HỌ SIM (MYRTACEAE Juss) Ở VƢỜN QUỐC GIA BẾN EN, TỈNH THANH HOÁ CHUYÊN NGÀNH: THỰC VẬT HỌC MÃ SỐ: 8.42.01.11 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:TS HOÀNG VĂN CHÍNH TS ĐỖ NGỌC ĐÀI THANH HỐ, 05/2021 Danh sách Hội đồng chấm luận văn Thạc sĩ khoa học: Theo Quyết định số: /QĐ-ĐHHĐ ngày tháng năm 2021 Hiệu trưởng Trường Đại học Hồng Đức: Học hàm, học vị, Họ tên Cơ quan Công tác Chức danh Hội đồng Chủ tịch Phản biện Phản biện Ủy viên Thƣ ký Học viên chỉnh sửa theo ý kiến Hội đồng Ngày 27 tháng năm 2021 Xác nhận Ngƣời hƣớng dẫn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết luận văn không trùng lặp với khóa luận, luận văn, luận án cơng trình nghiên cứu cơng bố Người cam đoan Lê Thị Nga i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành đề tài luận văn tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến TS Hồng Văn Chính, trƣờng Đại học Hồng Đức TS Đỗ Ngọc Đài, Trƣờng Đại học Kinh tế Nghệ An, tận tình hƣớng dẫn, tạo điều kiện tốt suốt trình thực luận văn Nhân dịp này, xin gửi lời cảm ơn đến Ban lãnh đạo, thầy cô, cán khoa Khoa học tự nhiên, phòng Quản lý đào tạo Sau đại học, Trƣờng Đại học Hồng Đức Ban quản lý, chi cục Kiểm lâm, trạm Kiểm lâm vƣờn Quốc gia Bến En, bạn đồng nghiệp, gia đình ngƣời thân động viên, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Thanh Hóa, ngày 15 tháng năm 2021 Học viên Lê Thị Nga ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU……………………………….……………………………………… CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Vị trí họ Sim hệ thống phân loại giới thực vật 1.2 Đặc điểm nhận biết họ Sim (Myrtaceae) 1.3 Nghiên cứu họ Sim giới Việt Nam 1.3.1 Trên giới 1.3.2 Ở Việt Nam 1.4 Nghiên cứu đa dạng yếu tố địa lý thực vật 1.5 Nghiên cứu phổ dạng sống hệ thực vật 11 1.6 Điều kiên tự nhiên Vƣờn Quốc gia Bến En 15 1.6.1 Vị trí địa lý 15 1.6.2 Địa chất thổ nhƣỡng 15 1.6.3 Địa hình 15 1.6.4 Sơng ngịi 16 1.6.5 Khí hậu 16 1.6.6 Điều kiện xã hội 16 1.6.7 Hiện trạng đất rừng Vƣờn Quốc gia Bến En 17 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU18 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 18 2.2 Thời gian nghiên cứu 18 2.3 Nội dung nghiên cứu 18 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 18 2.4.1 Phƣơng pháp kế thừa số liệu 18 2.4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu thực vật 18 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 24 3.1 Đa dạng thành phần loài họ sim (Myrtaceae) Vƣờn Quốc gia Bến En, Thanh Hố.…………………………………………………………………… 24 3.2 Số lƣợng lồi chi 26 iii 3.3 Danh lục loài thực vật họ Sim bổ sung cho danh lục họ Sim Vƣờn Quốc gia Bến En ……………………………………………………………….27 3.4 So sánh số lƣợng chi, loài họ Sim (Myrtaceae) với số khu vực lân cận với Việt Nam 30 3.5 Đa dạng giá trị sử dụng 34 3.6 Đa dạng phổ dạng sống 38 3.7 Đa dạng nguồn gen quý giá trị bảo tồn 41 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 43 Kết luận 44 Kiến nghị 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 PHỤ LỤC: MỘT SỐ HÌNH ẢNH ĐIỀU TRA THỰC ĐỊA VÀ CÁC LOÀI TRONG HỌ SIM Ở VQG BẾN EN P1 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BTTN: Bảo tồn Thiên nhiên VQG: Vƣờn Quốc gia YTĐL: Yếu tố địa lý DS: Dạng sống GTSD: Giá trị sử dụng v MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Vƣờn Quốc gia (VQG) Bến En thuộc địa phận huyện Nhƣ Thanh, tỉnh Thanh Hóa, cách trung tâm thành phố Thanh Hố khoảng 45 km phía tây Nam Bến En có toạ độ địa lý từ 19028’ đến 19032’ vĩ độ Bắc; 105030’ đến 105035’ kinh độ Đơng Vƣờn có tổng diện tích tự nhiên 16.634 ha, đƣợc chia thành 16 tiểu khu, hồ sông Mực khu núi Đá Hải Vân, Sông Chàng [28] VQG Bến En có địa hình với đồi, núi, sơng, hồ đan xen Trung tâm Vƣờn hồ sơng Mực, lịng hồ có nhiều đảo đƣợc bao phủ rừng nhiều chi nhánh lan toả xung quanh Địa hình hiểm trở, có độ dốc lớn, bên dãy núi đá vôi núi đất xen kẽ, có nhiều hang động rừng bao phủ Do đó, nơi có khu hệ thực vật độc đáo kiểu rừng núi đá vôi Là họ lớn ngành Ngọc lan (Magnoliophyta), họ Sim (Myrtaceae Juss.) giới có khoảng 130 chi với gần 5.000 loài [49] Ở Việt Nam họ Sim có khoảng 15 chi với 100 loài [14] Nhiều loài họ Sim đƣợc ngƣời sử dụng với nhiều mục đích khác nhƣ: lấy gỗ, làm thuốc, làm cảnh, làm thức ăn, lấy tinh dầu, [2], [4] Tuy nhiên, hầu nhƣ VQG Bến En chƣa có cơng trình nghiên cứu họ Sim, mà có số nghiên cứu hệ thực vật Đỗ Ngọc Đài cs (2007) [12], [13], Hoàng Văn Sâm cs (2008) [27],… Vì vậy, việc điều tra, nghiên cứu đánh giá tính đa dạng thực vật lồi thuộc họ Sim (Myrtaceae) từ đề xuất biện pháp khai thác, bảo vệ sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên họ Sim cần thiết Xuất phát từ lí trên, tác giả chọn đề tài:“Nghiên cứu tính đa dạng thực vật họ Sim (Myrtaceae Juss) vườn Quốc gia Bến En, tỉnh Thanh Hoá” Mục tiêu Xác định đƣợc tính đa dạng thành phần loài, phổ dạng sống, giá trị sử dụng, mức độ đe doạ loài thuộc họ Sim (Myrtaceae) vƣờn Quốc gia Bến En, Thanh Hoá cứu yếu tố địa lý loài thuộc họ Sim (Myrtaceae) VQG Bến En cho thấy lồi thuộc nhóm yếu tố (Bảng 3.7) Bảng 3.7 Yếu tố địa lý loài thuộc họ Sim (Myrtaceae) VQG Bến En Ký Các yếu tố địa lý hiệu Toàn giới Liên nhiệt đới 2.1 Nhiệt đới châu Á, châu Úc, châu Mĩ 2.2 Nhiệt đới châu Á, châu Phi Châu Mỹ Số Tỷ lệ loài (%) 0 0 Liên nhiệt đới 0 Số loài 0 Cổ nhiệt đới 3.1 Nhiệt đới châu Á châu Úc 3.2 Nhiệt đới châu Á châu Phi Nhiệt đới châu Á 14,29 Nhiệt đới 4.1 Đông Dƣơng - Malêzi 10,71 châu Á 4.2 Lục địa châu Á nhiệt đới 3,57 4.3 Lục địa Đông Nam Á 7.14 4.4 Đông Dƣơng - Nam T.Quốc 0 4.5 Đông Dƣơng Ơn đới Bắc 0 5.1 Đơng Á-Bắc Mỹ 0 5.2 Ôn đới cổ giới 0 5.3 Ôn đới Địa Trung Hải-Châu Âu-Châu Á 0 5.4 Đông Á 0 40 0 Nhiệt đới châu Á Châu Mỹ Đặc hữu Việt Nam (%) 2.3 Tỷ lệ Cổ nhiệt đới 10,71 0 10,71 35,71 Ôn đới 0 Đặc hữu cận 14,29 đặc hữu 39,29 6.1 Cận đặc hữu Việt Nam 25 11 Cây trồng 14,29 14,29 Tổng 28 100 28 100 10.71 14.29 39.29 35.71 Đặc hữu cận đặc hữu Yếu tố nhiệt đới Châu Yếu tố trồng Yếu tố cổ nhiệt đới Hình 3.6 Yếu tố địa lý loài thuộc họ Sim VQG Bến En Kết bảng 3.7 cho thấy số lồi thuộc nhóm yếu tố đặc hữu cận đặc hữu nhiều với 11 loài chiếm 39,29%, có 10 lồi thuộc chi Trâm (Syzygium) 01 loài thuộc chi Trâm vối Trâm đen (Cleistocalyx nigrans (Gagnep.) Merr & Perry) Tiếp đến yếu tố nhiệt đới châu Á với 10 loài chiếm 35,71%, yếu tố trồng với loài chiếm 14,29% , lồi thuộc chi Bạch đàn (Eucalyptus), yếu tố nhiệt đới Châu Á Châu úc với loài chiếm 10,71% 3.8 Nguồn gen quý giá trị bảo tồn Trong trình nghiên cứu họ Sim VQG Bến En, Thanh Hoá, ghi nhận 01 loài thuộc họ Sim (Myrtaceae) thuộc Sách Đỏ Việt Nam (2007) mức nguy cấp (VU) Thoa (Acnema acuminatissima (Blume) Merr &Perry) Tên đồng nghĩa: Myrtus acuminatissima Blume, 1826; Eugenia acuminatissima (Blume) Kurz, 1875 41 Đặc điểm hình thái: Cây thân gỗ thƣờng xanh, có chiều cao 10-20 m, thân ngang ngực có đƣờng kính khoảng 60 cm; vỏ nhẵn, có màu nâu-xám, dày 5-6 mm, vỏ có màu nâu-đỏ; thân cành non ban đầu có hình vng, sau trƣởng thành có hình trụ, nhẵn Lá đơn, nguyên, hình bầu dục hình mũi mác dạng trứng, dài 5-10 cm, rộng 2,5-4 cm với chất da mỏng, mọc đối, chóp có dạng nhọn, gốc hình nêm rộng; phía dƣới màu nâu vàng (khi khơ), phía màu nâu, mặt dƣới nhẵn; gân lồi lên mặt dƣới lõm mặt trên, từ gân tỏa nhiều gân bên mờ trên, gân bên cách gân mm chếch khoảng 65o so với gân chính, chạy tới gần bờ mép lá, gân bên uốn lên phía tạo thành đƣờng viền mép cách mép khoảng 1-1,5 mm, gân mờ, khơng rõ dạng mạng; có cuống dài khoảng 5-8 mm, nhẵn Hoa mọc tập trung đỉnh cành thành cụm hoa dạng chùy, dài 3-6 cm, nhánh bên cụm hoa thƣờng mang hoa; cuống hoa ngắn, hoa trƣớc nở có hình trứng ngƣợc, dài 3-4 mm, rộng trịn đầu chóp, phía cuống hẹp dần thành hình nêm; đài mảng, dính thành ồng hình chng ngƣợc, chóp đài chia thùy khơng rõ ràng; cánh hoa gồm mảnh nhỏ, màu trắng, dài khoảng mm, dạng mắt chim; nhị gồm nhiều nhị, nhị ngắn cánh hoa, bao phấn mở đỉnh, gồm khối hình cầu nhỏ, dính nhau; bầu dƣới gồm ô, ô chứa nỗn Quả chín có đƣờng kính khoảng 1,5 cm, hình cầu dẹt, có màu đen; thƣờng chứa hạt Sinh học sinh thái: Cây mọc rừng thƣờng xanh nguyên sinh thứ sinh; mùa hoa, kết từ tháng 6-8 Phân bố: - Trong nước: Thanh Hóa, Kon Tum, Đắk Nơng (Đắk Mil) - Thế giới: Trung Quốc, Ấn Độ, Malaixia, Thái Lan, Inđônêxia, Lào, Philippin Giá trị sử dụng: Thân cho gỗ tốt dùng làm vật dụng gia đình sử dụng đóng tầu thuyền, làm vật liệu xây dựng 42 Tình trạng: Lồi nguy cấp, bị khai thác nhiều Hiện rừng thấy có mọc rải rác; khu phân bố bị thu hẹp nạn chặt phá rừng đốt nƣơng làm rẫy Phân hạng: VU B1+2b, e Hình 3.7 Thoa (Acmena Ảnh 3.1 Thoa (Acmena acuminatissima (Blume) Merr & acuminatissima (Blume) Merr & Perry) Perry) cành mang hoa; hoa; hoa (cắt Cành mang hoa dọc); cánh hoa; nhị; cụm 43 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Kết nghiên cứu họ Sim (Myrtaceae) VQG Bến En, Thanh Hố xác định đƣợc 28 lồi, chi ghi nhận bổ sung 15 lồi cho danh lục thực vật VQG Bến En loài quý cần đƣợc bảo vệ theo sách đỏ Việt Nam (2007) mức nguy cấp (VU) 1.2 Đã lập đƣợc phổ dạng sống loài họ Sim khu vực nghiên cứu:, tất loài thuộc dạng chồi trên, với Ph% = 14,29%Mg + 46,43%Me + 25%Mi + 14,29%Na 1.3 Trong số 28 lồi xác định có mặt khu vực nghiên cứu có tới 24 lồi có giá trị sử dụng loài họ Sim đƣợc chia làm nhóm giá trị sử dụng Trong đó, nhóm cho gỗ có số lƣợng lồi nhiều với 17 lồi, nhóm cho tinh dầu nhóm ăn đƣợc với 14 lồi, nhóm đƣợc sử dụng làm thuốc có 10 lồi 1.4 Các lồi thuộc họ Sim khu vực nghiên cứu thuộc yếu tố địa lý thực vật, yếu tố đặc hữu cận đặc hữu có 11 lồi chiếm 39,29%, tiếp đến yếu tố nhiệt đới châu Á với 10 loài chiếm 35,71%, yếu tố trồng với loài chiếm 14,29%, yếu tố nhiệt đới Châu Á Châu úc với loài chiếm 10,71% Kiến nghị VQG Bến En, Thanh Hố có tính đa dạng thực vật cao đề tài tiến hành thời gian ngắn Chính vậy, chúng tơi có kiến nghị nên: Mở rộng đối tƣợng, khu vực điều tra thành phần loài giá trị sử dụng họ thực vật nói chung họ Sim nói riêng VQG Bến En, Thanh Hố để có giải pháp khai thác, sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thực vật 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Tiến Bân (Chủ biên) cộng (2003, 2005), Danh lục loài thực vật Việt Nam, tập 2, tập 3, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Trung, Bùi Xuân Chƣơng, Nguyễn Thƣợng Dong, Đỗ Trung Đàm, Phạm Văn Hiển, Vũ Ngọc Lộ, Phạm Huy Mai, Phạm Kim Mãn, Đoàn Thị Nhu, Nguyễn Tập, Trần Toàn (2004), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, tập I-II, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Bộ Khoa học Công nghệ, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam (2007), Sách Đỏ Việt Nam, Phần II-Thực vật, Nxb Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Hà Nội Võ Văn Chi (2012), Từ điển thuốc Việt Nam,Tập 1-2, Nxb Y học, Hà Nội Chƣơng trình nghiên cứu rừng Frontainer-Việt Nam (1997), Nghiên cứu đa dạng Vườn Quốc gia Bến En, Báo cáo kỷ thuật số 12 Nguyễn Anh Dũng, Lê Văn Tiến (2015), Thành phần loài họ Ráy (Araceae) VQG Bến En, Thanh Hóa, Tạp chí Khoa học, Đại học Huế, 130, Hồng Văn Chính, Đậu Bá Thìn, Trần Minh Hợi (2017), Đa dạng họ Cam (Rutaceae) Vƣờn Quốc gia Bến En, Thanh Hóa, Báo cáo Khoa học Sinh thái Tài nguyên Sinh vật, Hội nghị Khoa học Toàn quốc lần thứ 7, NxbKhoa học Tự nhiên Công nghệ, Hà Nội, 22/10/2017 Hồng Văn Chính, Trần Minh Hợi, Đỗ Ngọc Đài (2018), Bổ sung loài Piper minutistigmum C DC cho hệ thực vật Việt Nam,Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội, (nhận đăng) Hồng Văn Chính (2019), Nghiên cứu, đánh giá nguồn tài nguyên thực vật có tinh dầu Vƣờn Quốc gia Bến En, tỉnh Thanh Hóa; đề xuất biện pháp bảo tồn khai thác hợp lý, Luận án Tiến sĩ Sinh học, Học viện Khoa học Công nghệ 45 10 Đỗ Ngọc Đài, Lê Thị Hƣơng (2010), Đa dạng thực vật bậc cao có mạch khu bảo tồn thiên nhiên Xn Liên, Thanh Hóa, Tạp chíCơng nghệ Sinh học, 8(3A): 929-935 11 Đỗ Ngọc Đài (chủ biên) cộng (2020), Đa dạng thực vật khu BTTN Pù Hoạt, Nghệ An, Nxb Khoa học Công nghệ, Hà Nội 12 Đỗ Ngọc Đài, Lê Thị Hƣơng, Phạm Hồng Ban (2007), Đánh giá tính đa dạng hệ thực vật bậc cao có mạch núi đá vơi Vƣờn quốc gia Bến EnThanh Hố, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển Nơng thôn, Số 19, 106111 13 Đỗ Ngọc Đài, Phạm Hồng Ban (2007), Bƣớc đầu điều tra tính đa dạng nguồn gen thuốc núi đá vôi Vƣờn quốc gia Bến En-Thanh Hố, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn, Số 10 + 11: 30-37 14 Nguyễn Kim Đào (2005), Họ Sim (Myrtaceae) - Danh lục loài thực vật Việt Nam, Tập II, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội, tr 891-910 15 Phạm Hoàng Hộ (2000), Cây cỏ Việt Nam, Quyển 2, Trang 682 - 710, Nxb Trẻ, TP HCM 16 Đỗ Tất Lợi (1999), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 17 Trần Đình Lý cộng (1993), 1900 lồi có ích Việt Nam, Nxb Thế Giới, Hà Nội 18 Đinh Thị Hoa, Nghiên cứu tính đa dạng thực vật khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Nha, tỉnh Sơn La, Luận án Tiến sĩ, Đại học Lâm Nghiệp, 2017, Hà Nội 19 Phạm Hoàng Hộ (2000), Cây cỏ Việt Nam, Quyển I-III, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 20 Trần Minh Hợi, Nguyễn Xuân Đặng, Vũ Xuân Phƣơng, Lê Xuân Huệ, Đỗ Hữu Thƣ (2008), Đa dạng sinh học bảo tồn nguồn gen sinh vật VQG Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 46 21 Lê Khả Kế, Đỗ Tất Lợi, Thái Văn Trừng (1969), Cây cỏ thường thấy Việt Nam, Tập 2, Nxb Khoa học Kỹ Thuật, Hà Nội 22 Trần Hậu Khanh, Phạm Hồng Ban, Trần Minh Hợi (2020), Đa dạng họ Sim (Myrtaceae Juss.) VQG Vũ Quang, tỉnh Hà Tĩnh, Tạp chí Khoa học, Đại học Vinh, 30(2A): 30-37 23 Trần Hậu Khanh, Phạm Hồng Ban, Trần Minh Hợi (2020), Đa dạng họ Sim (Myrtaceae Juss 1789) khu BTTN Kẽ Gỗ, tỉnh Hà Tĩnh, Tạp chí Nơng Nghiệp Phát triển nông thôn, 387: 120-124 24 Phùng Ngọc Lan, Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Bá Thụ (1996), Tính da dạng thực vật Cúc Phương, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 25 Phan Thanh Lâm (2016), Nghiên cứu tính đa dạng thực vật cấu trúc rừng rừng quốc gia Yên Tử, Tỉnh Quảng Ninh, Luận án tiến sĩ, viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 26 Nguyễn Thanh Nhàn (2017), Nghiên cứu tính đa dạng thực vật bậc cao có mạch vƣờn quốc gia Pù Mát – Nghệ An, nguyên nhân gây suy giảm giải pháp bảo tồn bền vững, Luận Án Tiến sĩ, Đại học Vinh, Nghệ An 27 Hoàng Văn Sâm, Pieter Baas, Paul A J Keler (2008), Đa dạng thực vật Vườn Quốc gia Bến En, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 28 Sở Khoa học Cơng nghệ Thanh Hóa (2013), Dự án điều tra bổ sung, lập danh lục động, thực vật rừng Vườn Quốc gia Bến En, tỉnh Thanh Hóa, Đề tài cấp tỉnh 29 Nguyễn Văn Thao, Trần Minh Hợi (2017), Đa dạng thực vật phía Đơng Nam VQG Bến En, Thanh Hóa, Hội nghị khoa học tồn quốc Sinh thái Tài nguyên sinh vật lần thứ 7, 929-935 30 Nguyền Đơng Thi (2013), Nghiên cứu tính đa dạng sinh thái họ Sim (Myrtaceae Juss.1789) hệ thực vật Vƣờn quốc gia Phú Quốc – Tỉnh Kiên Giang, luận văn thạc sĩ, Đại học sƣ phạm thành phố Hồ Chí Minh 47 31 Đậu Bá Thìn, Nguyễn Văn Dũng, Hồng Văn Chính (2018), Đa dạng họ Long não (Lauraceae) VQG Bến En, Thanh Hóa, Tạp chí Khoa học Đại học Huế, 126(3D): 32 Đậu Bá Thìn, Trịnh Thị Hoa, Hồng Văn Chính (2017), Đa dạng họ Gừng (Zingiberaceae) VQG Bến En, Thanh Hóa, Tạp chí Khoa học Đại học Đà Nẵng, 7(116): 134-137 33 Đậu Bá Thìn, Nghiêm Thị Giang, Hồng Văn Chính (2017), Đa dạng họ Hồ tiêu (Piperaceae) Vƣờn Quốc gia Bến En, Thanh Hóa, Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp, Số 4, 1-5 34 Đậu Bá Thìn, Đỗ Ngọc Đài, Phạm Hồng Ban (2016), Đa dạng hệ thực vật Khu Bảo tồn Thiên nhiên Pù Lng, Thanh Hóa, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 35 Nguyễn Nghĩa Thìn (2008), Các phương pháp nghiên cứu thực vật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 36 Nguyễn Nghĩa Thìn, Mai Văn Phơ (2003), Đa dạng sinh học hệ nấm thực vật VQG Bạch Mã, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 37 Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Thanh Nhàn (2004), Đa dạng thực vật VQG Pù Mát, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 38 Nguyễn Nghĩa Thìn, Đặng Quyết Chiến (2006), Đa dạng thực vật khu BTTN Na Hang, tỉnh Tuyên Quang, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 39 Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Anh Đức (2002), Đa dạng thành phần, giá trị nguồn gen nhƣ phân bố hệ thực vật Bến En (Thanh Hóa), T/c Di truyền học ứng dụng, 1/2002: 54-59 40 Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Thị Thời (1998), Đa dạng thực vật có mạch vùng núi cao Sa Pa - Phan Si Phăng, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 41 Nguyễn Thị Yến (2015), Nghiên cứu tính đa dạng thực vật hệ sinh thái rừng Vƣờn Quốc Gia Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ làm sở cho công tác quy hoạch bảo tồn, Luận án tiến sĩ, Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên 48 42 Viện điều tra quy hoạch rừng, Phân viện Bắc Trung Bộ (2000), Báo cáo kết điều tra khu hệ động, thực vật Vườn Quốc gia Bến En-Thanh Hoá, Vinh Tiếng nƣớc 43 Lecomte H et Humbert, Flore générale de l'Indo-chine., I-VII, et suppléments, Masson et Cie, Editeurs, 1907-1952, Paris 44 Loureiro J (1788), Flora cochinchinensis, Tomus 1, Juflu Acad R Scient, in lucem edita 45 Pócs Tamás (1965), Analyse aire-géographique et écologique de la flore du Vietnam Nord, Ancts Acad, Paed, Agriens, Hungari, 395-452 46 Soh, W K., J Parnell (2011), Three new species of Syzygium (Myrtaceae) from Indochina, Kew Bulletin, 66: 557Y564 47 Blume, C.L (1826), Bijdragen tot de flora van Nederlandsch Indie, Lands Drukkerij, Bâtvia, Holland 48 Chen, C (1984), The Myrtaceaee, In: Flora Reipublicae popularis Sinicae, 53: 1-594 (in chinese), Beijing 49 Chen, J & Craven, L.A (2007) Myrtaceae In: Wu, Z.Y., Raven, P.H & Hong, D.Y (Eds.) Flora of China Vol 13 Science Press, Beijing and Missouri Botanical Garden Press, St Louis, Missouri, pp 321–359 50 Gagnepain, F (1920) Myrtaceae In: H Lecomte (ed.), Flore générale de l’Indochine 2: 788 – 864 Masson, Paris 51 Gaertn, J (1788), De Fructibus et Seminibus Plantarum, Tomus 1, Academiae Carolinae, Stutgardiae 52 Hooker, J D, (1872-1897), The Flora of British India, Vol 1-7, London 53 Jussieu, A (1789) Genera plantarum: secundum ordines naturales disposita, juxta methodum in Horto regio parisiensi exaratam, anno 54 Linnaeus, C.L (1753), Scpecies plantarum, Tomus 1, Holmiae 55 Parnell, J & Chantaranothai, P (2002) Myrtaceae In: Larsen, K & Santisuk, T (Eds.) Flora of Thailand Vol The Forest Herbarium, Royal Forest Department, Bangkok, pp 778–914 49 56 Soh, W.-K & Parnell, J (2015) A revision of Syzygium Gaertn (Myrtaceae) in Indochina (Cambodia, Laos and Vietnam) Adansonia Sér 3, 37 (2): 179–275 57 Tagane, S., Dang V Son, P Souladeth, H Nagamasu, H Toyama, A Naiki, K Fuse, Tran Hop, C J Yang, A Prajaksood, T Yahara (2018), ,Five new species of Syzygium (Myrtaceae) from Indochina and Thailand, Phytotaxa 375 (4): 247–260 58 Takhtajan, A (2009), Flowering Plants, nd Edition, Springer, Germany 59 Wilson, P.G (2011), Myrtaceae, Flowering Plants, Springer, Germany 60 Raunkiaer C., 1934 - The life form of plants and statical plant geography vol XVI oxpord 50 PHỤ LỤC: MỘT SỐ HÌNH ẢNH ĐIỀU TRA THỰC ĐỊA VÀ CÁC LỒI TRONG HỌ SIM Ở VQG BẾN EN P1 Thoa (Acnema acuminatissima (Blume) Merr &Perry) Trâm nấp (Cleistocalyx nervosum DC Phamh.) Trâm đen (Cleistocalyx nigrans (Gagnep.) Merr & Perry) Thập tử mảnh (Decaspermum gracilentum (Hance) Merr & Perry ) Ổi (Psidium guajava L.) Sim (Rhodomyrtus tomentosa (Ait.) Hassk.) P2 Trâm bullock (Syzygium bullockii (Hance) Merr & Perry) Trâm trắng (Syzygium chanlos (Gagnep.) Merr.& Perry) Trâm hoa xanh (Syzygium chloranthum (Duthie) Merr & Perry) Vối rừng (Syzygium cumini (L.) Skeels) Trâm chụm ba (Syzygium formosum Trâm đại (Syzygium grande (Wight) (Wall.) Masam ) Walp) P3 Trâm núi (Syzygium levinei (Merr.) Merr & Perry) Trâm thơm (Syzygium odoratum (Lour.) DC.) Sắn thuyền (Syzygium polyanthum (Wight) Walp.) Trâm dẻo (Zyzygium vimineum Wall.) Trâm cứng (Syzygium sterrophyllum Merr & Perry) Trâm kiền kiền (Syzygium syzygioides (Miq.) Merr & Perry) P4