1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu thành phần hoá học của tinh dầu màng tang (litsea cubeba (lour ) pé ) họ long não (lauraceae) ở vườn quốc gia bến en thanh hóa

37 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 905,88 KB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN ===  === NGUYỄN THỊ NHUNG (1562010033) NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HOÁ HỌC CỦA TINH DẦU MÀNG TANG (LITSEA CUBEBA (LOUR.) PERS.) HỌ LONG NÃO (LAURACEAE) Ở VƢỜN QUỐC GIA BẾN EN THANH HÓA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH: ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÓA THANH HÓA, THÁNG NĂM 2019 TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN ===  === NGUYỄN THỊ NHUNG (1562010033) NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HOÁ HỌC CỦA TINH DẦU MÀNG TANG (LITSEA CUBEBA (LOUR.) PERS.) HỌ LONG NÃO (LAURACEAE) Ở VƢỜN QUỐC GIA BẾN EN THANH HÓA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH: ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÓA GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN: PGS.TS NGÔ XUÂN LƢƠNG ĐƠN VỊ CÔNG TÁC: KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN THANH HÓA, THÁNG NĂM 2019 Lời cảm ơn Đề tài hồn thành phịng thí nghiệm hóa hữu trường Đại học Hồng Đức – Thanh Hóa Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc em xin trân trọng cảm ơn: PGS- TS Ngơ Xn Lương - Phó trưởng Khoa khoa học tự nhiên giao đề tài,hướng dẫn tận tình chu đáo,tạo điều kiện vật chất tinh thần suốt qúa trình nghiên cứu hồn thành đề tài Các thầy, mơn Hóa học Khoa KHTN trường ĐH Hồng Đức phịng thí nghiệm hóa học hữu giúp đỡ hoàn thành thực nghiệm đóng góp ý kiến quý báu, đánh giá kết đề tài Cảm ơn đề tài cấp tỉnh PGS.TS Ngô Xuân Lương làm chủ nhiệm đề tài hỗ trợ tồn kinh phí suốt q trình làm khóa luận Đồng thời em xin chân thành cảm ơn tập thể lớp K18 – Đại học sư phạm Hóa, bạn bè, gia đình, người thân động viên tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành đề tài Thanh Hóa, ngày 10 tháng 05 năm 2019 Sinh viên Nguyễn Thị Nhung i MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Đối tƣợng nghiên cứu Mục tiêu Ý nghĩa đề tài Nội dung nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Phƣơng pháp nghiên cứu sinh học 6.2 Phƣơng pháp điều tra thực địa 6.3 Phƣơng pháp định loại PHẦN 2: NỘI DUNG CHƢƠNG I:TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Họ Long não(Lauraceae.) 1.2 Nghiên cứu chi Long não (Cinnamomum) giới nƣớc 1.3 Thành phần hóa học tinh dầu 11 1.3.1 Các hợp chất aliphatic .12 1.3.2 Các terpen dẫn xuất chúng .12 1.3.3 Các dẫn xuất benzen 13 1.3.4 Các thành phần pha tạp 13 1.4 Phân bố loài chứa tinh dầu hệ thực vật Việt Nam 14 1.5 Nghiên cứu tinh dầu chi Màng tang (Litsea) giới nƣớc14 1.6 Nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh thái phân bố loài 14 1.7 Tìm hiểu giá trị sử dụng loài họ Long não Vƣờn quốc gia Bến en17 1.8 Đánh giá tính đa dạng loài chi Cinnamomum .18 1.9 Thực vật học 18 1.9.1 Cây Màng tàng (Litsea cubeba (Lour.) Pers.) 18 ii 1.9.2 Thu hái 19 CHƢƠNG II: THỰC NGHIỆM 20 2.1 Thiết bị hóa chất 20 2.1.1 Thiết bị 20 2.1.2 Hoá chất 20 2.1.3 Cách tiến hành .20 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu thành phần hóa học tinh dầu 21 2.2.1 Thu mẫu chưng cất tinh dầu 21 2.2.2 Phương pháp định lượng tinh dầu 21 2.3 Xác định thành phần hóa học tinh dầu v màng tang 22 CHƢƠNG III: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 24 3.1 Chƣng cất tinh dầu 24 3.2 Phân tích thành phần hố học tinh dầu phƣơng pháp Sắc ký khí-khối phổ (GC/MS) 24 KẾT LUẬN 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO 28 iii DANH SÁCH BẢNG BIỂU Bảng Thành phần hoá học tinh dầu v lồi Màng tang VQG Bến En25 DANH SÁCH HÌNH Hình Cây Màng tang (Litsea cubeba (Lour.) Pers.) 19 Hình 2: Máy đo phổ phƣơng pháp GC-MS .23 Hình 3: Bộ dụng cụ chƣng cất tinh dầu .24 Hình Sắc ký đồ màng tang 26 Hình Sắc ký đồ v màng tang 27 iv BẢNG CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DUNG TRONG KHÓA LUẬN Ký hiệu, chữ viết tắt Đƣợc hiểu GC Sắc ký khí GC- MS Sắc ký khí- khối phổ liên hợp d Tỷ trọng tinh dầu nƣớc X (%) Hàm lƣợng tinh dầu HP-5MS Cột sắc ký ID Đƣờng kính PTV Kỹ thuật chƣơng trình nhiệt độ RI Chỉ số xác định thành phần % tinh dầu v PHẦN 1: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong họ nƣớc ta nhƣ giới, họ Long não (Lauraceae) họ lớn ngành thực vật hạt kín Chúng tập trung chủ yếu vùng nhiệt đới, đặc biệt vùng Đông Nam Á Việt Nam đƣợc xem trung tâm phát sinh phát tán ngành Hiện nay, thống kê đƣợc 11.000 lồi thực vật có hoa Cho nên, có nguồn tài nguyên thực vật phong phú đa dạng Kinh nghiệm dân gian cho thấy, nhiều loài họ Long não đƣợc bà dân tộc sử dụng phận khác làm thuốc [1] Do vậy, nghiên cứu họ Long não để có sở khoa học nhằm khai thác sử dụng bền vững nguồn tài nguyên thực vật mối quan tâm lớn nhân loại Trong số nhóm tài ngun thực vật nhóm chứa tinh dầu chiếm vị trí quan trọng Đây nguồn nguyên liệu thiết yếu nhiều ngành công nghiệp nhƣ mỹ phẩm, thực phẩm dƣợc phẩm Hầu hết chi họ Long não (Lauraceae) có khả sinh tổng hợp tích luỹ hợp chất tự nhiên đặc biệt nguồn tài nguyên tinh dầu Hiện nay, nhà khoa học giới tập trung nghiên cứu không sinh học, sinh thái mà đặc biệt tìm kiếm hợp chất có hoạt tính sinh học để thể ứng dụng lĩnh vực y dƣợc Vƣờn quốc gia Bến En đƣợc đánh giá trung tâm đa dạng sinh học Việt Nam, nơi hội tụ luồng thực vật Bắc miền trung, với nguồn tài nguyên vô phong phú đa dạng [2] Việc thu thập liệu đặc điểm sinh học hóa học tinh dầu loài chi Quế (Cinnamomum) họ Nguyệt quế (Lauraceae) cơng việc có ý nghĩa khoa học thực tiễn Vì vậy, chúng tơi chọn đề tài: Nghiên cứu thành phần hoá học tinh dầu Màng tang(Litsea cubeba (Lour.) Pers.) họ Long não (Lauraceae) Vƣờn Quốc gia Bến en Thanh Hóa Đối tƣợng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu Màng tang(Litsea cubeba (Lour.) Pers.) vƣờn Quốc gia Bến En Thanh Hóa Mục tiêu Nghiên cứu số đặc điểm sinh học, sinh thái, hàm lƣợng thành phần hóa học tinh dầu Màng tang(Litsea cubeba (Lour.) Pers.) họ Long não (Lauraceae) vƣờn Quốc gia Bến En Ý nghĩa đề tài Các kết nghiên cứu đề tài đóng góp vào số liệu điều tra tính đa dạng thành phần loài cung cấp dẫn liệu thành phần hoá học tinh dầu Màng tang chi Long não(Lauraceae) vƣờn Quốc gia Bến En Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái Màng tang(Litsea cubeba (Lour.) Pers.) - Xác định hàm lƣợng thành phần hóa học tinh dầu Màng tang vƣờn Quốc gia Bến En Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Phƣơng pháp nghiên cứu sinh học 6.2 Phƣơng pháp điều tra thực địa Thu mẫu theo nguyên tắc Nguyễn Nghĩa Thìn (2008) Mẫu thực vật đƣợc thu theo tuyến, chạy qua tất sinh cảnh đặc trƣng hệ thực vật vùng nghiên cứu đƣợc xác định đồ Mỗi thu - mẫu, kích cỡ phải đạt 29 x 41cm tỉa bớt cành, lá, hoa cần thiết Sau thu mẫu đánh số hiệu vào mẫu Đối với mẫu đánh số hiệu Đặc biệt thu mẫu phải ghi đặc điểm dễ nhận biết thiên nhiên vào phiếu ghi thực địa đặc điểm dễ bị mẫu khô: nhựa mũ, màu sắc, hoa, quả, Khi thu ghi nhãn xong gắn nhãn vào mẫu, cho vào bao ni lơng bó vào bao tải buộc lại sau đem nhà xử lý Xử lý trình bày mẫu Các mẫu thu thập từ thực địa đƣợc làm tiêu theo phƣơng pháp Nguyễn Nghĩa Thìn Sau mẫu đƣợc xử lý ƣớt sơ thực địa, tiếp tục xử lý khô, Các mẫu sau sấy khô đƣợc ngâm tẩm dung dịch cồn chứa 3-5% HgCl2 để diệt khuẩn chống côn trùng phá hoại Các mẫu tiêu đƣợc sấy khô ép phẳng, sau trình bày khâu đính bìa giấy cứng crơki kích thƣớc 30 cm x 42 cm 6.3 Phƣơng pháp định loại Mẫu đƣợc thu khu vực khác vƣờn Quốc gia Bến En đƣợc TS Đậu Bá Thìn xác định tên khoa học đƣợc lƣu giữ khoa KHTN Đại học Hồng Đức Trần Đình Thắng cộng nghiên cứu số loài chi Litsea vùng Nghệ An Hà Tĩnh 52 hợp chất từ tinh dầu bời lời hƣơng (L euosma J J Sm.) đƣợc phân tách phƣơng pháp GC GC/MS,, thành phần tinh dầu -pinen (11,81%), sabinen (24,86%) -pinen (13,99%) Chƣng cất lôi nƣớc tƣơi bời lời clemen (L clemensii) với thành phần limonen (12,52%) -caryophyllen (32,68%) Đối với lồi Bời lời hoa đơn (L monopetala) tinh dầu loài giàu -caryophyllen (40,42%) limonen (12,43%) Từ tinh dầu Bời lời đắng (L umbellata) với thành phần copaen (11,72%), -caryophyllen (26,12%) germacren D (16,15%) [7] Nghiên cứu tinh dầu chi Màng tang (Litsea) với cơng trình nhƣ: Từ lồi Màng tang (Litsea cubeba) với thành phần hoa sabinen (62,36%), limonen (22,66%), (E)-citral (25,50%) -citral (37,86%) Đối với lồi Litsea pungens cấu tử 1,3,3-trimethyl-2oxabicyclo [2.2.0] octan (59,96%) 1,8 cineole (8,96%)[18] Zhu L cộng (1993) xác định thành phần hố học tinh dầu L pungen Hemst Trung Quốc 1,3,3-trimetyl-2-oxabicyclo [19] octan (59,96%), 1,8cineol (8,96%) [18] 24 hợp chất tinh dầu màng tang (L cubeba) Trung Quốc đƣợc xác định phƣơng pháp GC/MS Trong số (Z)--ocimen (25,11%), 3,7dimethyl-1,6-octadien-3-ol (16,85%) n-transnerolidol (13,89%) thành phần tinh dầu Trong tinh dầu có hoạt tính kháng khuẩn mạnh [4] Tinh dầu tƣơi loài L euosma W W Smith đƣợc thu mẫu TengThong, Vân Nam, Trung Quốc, hàm lƣợng 2.5%-3.0%; d2222 0.8891; nD221.4825; D+1.2; aldehyd xeton chứa 90% (theo phƣơng pháp hydroxylamin) Cấu tử đƣợc xác định tinh dầu: citral (80,5%) [19] Nghiên cứu tinh dầu giới nay, tập trung chủ yếu vào nhóm đƣợc ứng dụng làm nƣớc hoa, dƣợc phẩm, mỹ phẩm khả kháng khuẩn Các công trình nghiên cứu chi Màng tang (Litsea) nƣớc nhƣ Nguyễn Thị Tâm cộng sự, nghiên cứu thành phần hoá học tinh dầu màng tang (L cubeba) huyện Ba Vì, Hà Tây tìm thấy thành 16 phần tinh dầu neral geranial, thành phần tinh dầu linalool, 1,8-cineol, sabinen, -terpineol [10] Cây bời lời mọc vòng (L verticillata) đƣợc thu hái Vƣờn Quốc gia Cúc Phƣơng đƣợc Nguyễn Văn Hùng cộng nghiên cứu Các tác giả phân lập từ 44 hợp chất, với 26 chất từ phần mặt đất cây, số hợp chất có khả kháng HIV [10] [11] Lã Đình Mỡi cộng (2001) công bố tập Tài nguyên thực vật có tinh dầu Việt Nam, tác giả mô tả, phân bố, sinh thái triển vọng số loài thuộc chi Litsea Việt Nam Tinh dầu chi Litsea đối tƣợng nghiên cứu nhiều phịng thí nghiệm giới thƣờng đƣợc dùng làm nguyên liệu tổng hợp hữu chúng có hàm lƣợng cao hợp chất nhƣ linalool, camphor, cinnamaldehyl, eugenol, safrol, metyleugenol, terpinen-4-ol, -terpineol,… 1.6 Nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh thái phân bố loài Mẫu loài thực vật đƣợc thu địa điểm khác thực địa tiến hành quan sát, ghi chép cụ thể đặc điểm hình thái (lá, hoa, quả, dạng thân) sinh thái phân bố chúng Sau đó, phân tích mẫu vật phịng thí nghiệm để so sánh với mẫu chuẩn Bảo tàng mẫu Đồng thời dựa vào tài liệu nƣớc để đánh giá phân bố chúng Việt Nam giới 1.7 Tìm hiểu giá trị sử dụng loài họ Long não Vƣờn quốc gia Bến en Tìm hiểu sơ ngƣời dân địa phƣơng sống vùng đệm Vƣờn quốc gia Bến En để sƣu tầm lồi có giá trị sử dụng nhƣ: làm thuốc, làm cảnh, cho tinh dầu… theo kinh nghiệm dân gian Ngồi ra, cịn sử dụng tài liệu cơng bố ngồi nƣớc lồi nghiên cứu để bổ sung vào giá trị sử dụng tài nguyên họ Long não (Lauraceae) số nƣớc giới Giá trị khoa học nguy cấp thuộc chi dựa vào Sách Đ Việt Nam, 2007 17 1.8 Đánh giá tính đa dạng lồi chi Cinnamomum Đánh giá tính đa dạng thành phần loài, giá trị sử dụng, phân bố chi Cinnamomum theo phƣơng pháp Nguyễn Nghĩa Thìn (2008) tài liệu liên quan khác 1.9 Thực vật học 1.9.1 Cây Màng tàng (Litsea cubeba (Lour.) Pers.) Đặc điểm nhận dạng: Cây bụi gỗ nh , rụng lá, cành trịn, mảnh, nhẵn có lơng mịn; v cành non màu xanh-vàng, sau chuyển sang màu nâu, nhẵn Lá mọc cách, dai, có tuyến thơm; phiến hình mũi mác, trứng ngƣợc hay bầu dục thon dài, cỡ 7-11 x 1,4-2,4 cm; chóp nhọn, gốc hình nêm; mặt màu xanh sẫm, mặt dƣới màu sáng hơn, mặt khơng lơng; có 6-7 đơi gân bên; cuống dài 6-12 mm, nhẵn Cụm hoa chùm tán đơn tính, cuống chung 2-3 cm, cuống tán dài 3-6 mm, tán hình cầu có đƣờng kính mm, 4-6 hoa tán Hoa đực nh ; bao hoa thùy, hình trứng, dài mm Quả gần nhƣ hình cầu, đƣờng kính 4-5 mm, nhẵn, lúc non màu xanh, chín màu đen, cuống dài 2-4 mm Sinh học sinh thái: Mọc rải rác hay tập trung đám nh rừng thứ sinh rừng phục hồi sau nƣơng rẫy, độ cao 100-1.500 m Mùa hoa tháng 2-3, có tháng 7-8 Phân bố: Lào Cai (Sa Pa), Sơn La (Thuận Châu, Sông Mã, Mộc Châu), Hịa Bình (Đà Bắc), Hà Giang (Vị Xuyên), Cao Bằng (Nguyên Bình), Lạng Sơn (Hữu Lũng), Bắc Kạn (Ba Bể), Thái Nguyên, Quảng Ninh (Yên Tử), Phú Thọ, Vĩnh Phúc (Tam Đảo), Hà Nội (Ba Vì), Ninh Bình (Cúc Phƣơng), Nghệ An (Quỳ Châu), Hà Tĩnh (Vũ Quang), Quảng Bình (Đồng Hới), Quảng Trị, Thừa Thiên-Huế (Bạch Mã), Đà Nẵng (Tourane), Khánh Hòa (Nha Trang), Đắc Lắc, Kon Tum (Đắc Glây, Sa Thầy), Gia Lai (Kon Hà Nừng), Lâm Đồng (Đà Lạt) Cịn có Ấn Độ, Trung Quốc, Malaixia 18 Hình Câ Màng tang (Litsea cubeba (Lour.) Pers.) Trồng trọt khai thác: Trồng hạt vào mùa xuân Thu hái vào mùa hè 5-6, rễ thu hái quanh năm Tinh dầu: Tất phận lá, hoa v chứa tinh dầu, có hàm luợng lớn nhất, đạt từ 0.1-3%, tinh dầu nhẹ, thơm 1.9.2 Thu hái Lá thân màng tang( Litsea cubeba (Lour.) Pers đƣợc lấy vào tháng năm 2018 vƣờn Quốc gia Bến En thuộc xã Hải Vân huyện Nhƣ Thanh tỉnhThanh Hóa Hái xong rửa b vào túi bóng đen bịt kín, cho vào ngăn mát tủ lạnh Khi tiến hành tách tinh dầu cắt nh nguyên liệu nhằm đảm bảo độ xác hàm lƣợng tinh dầu 19 CHƢƠNG II: THỰC NGHIỆM 2.1 Thiết bị hóa chất 2.1.1 Thiết bị + Bộ chƣng cất thƣờng + Các thiết bị đo phổ + Các vật dụng cần thiết 2.1.2 Hoá chất + Axit sunfuric + Axeton + Butanol + Clorofom + Các dung môi đo phổ + Etylaxetat + Metanol + n-Hexan + Nƣớc cất + Iốt + Silicagel 2.1.3 Cách tiến hành Các bƣớc tiến hành tách tinh dầu phƣơng pháp chƣng cất lôi nƣớc nhƣ sau: 20 Nguyên liệu - Rửa - Chƣng cất lôi nƣớc - Loại b bớt nƣớc Phần tinh dầu Phần nƣớc Làm khan Na2SO4 Tinh dầu tinh khiết 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu thành phần hóa học tinh dầu 2.2.1 Thu mẫu chưng cất tinh dầu Mẫu nguyên liệu để chƣng cất tinh dầu (lá, cành, v , hoa tƣơi) (từ 0,5-5 kg) đƣợc thu trời khô Sau đó, cắt nh chƣng cất phƣơng pháp lôi theo nƣớc thời gian 2-4 áp suất thƣờng theo tiêu chuẩn Dƣợc điển Việt Nam I 2.2.2 Phương pháp định lượng tinh dầu Tinh dầu phận khác đƣợc định lƣợng theo phƣơng pháp I dƣợc điển Việt Nam Hàm lƣợng tinh dầu đƣợc tính theo cơng thức X(%) = a x 0.9 x 100% b (d1) x 100% b Trong đó: a thể tích tinh dầu b khối lƣợng mẫu trừ độ ẩm tính bảng gam Tinh dầu đƣợc làm khô Na2SO4 khan, đựng lọ tiêu chuẩn đậy kín, bảo quản 0-5oC trƣớc đem phân tích 21 2.3 Xác định thành phần hóa học tinh dầu v câ màng tang Hai mẫu tinh dầu thu đƣợc gửi đo MC/MS phịng phân tích Hóa họcviện Hóa học Hợp chất thiên nhiên - viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam Sắc ký khí (GC): Đƣợc thực máy Agilent Technologies HP 6890N Plus gắn vào detectơ FID hãng Agilent Technologies, Mỹ Cột sắc ký HP-5MS với chiều dài 30 m, đƣờng kính (ID) = 0,25 mm, lớp phim m ng 0,25m đƣợc sử dụng Khí mang H2 Nhiệt độ buồng bơm mẫu (Kĩ thuật chƣơng trình nhiệt độ-PTV) 250oC Nhiệt độ Detectơ 260oC Chƣơng trình nhiệt độ buồng điều nhiệt: 60oC (2 phút), tăng 4oC/phút) 220oC, dừng nhiệt độ 10 phút Sắc ký khí-khối phổ (GC/MS): Việc phân tích định tính đƣợc thực hệ thống thiết bị sắc ký khí khối phổ liên hợp GC/MS hãng Agilent Technologies HP 6890N Agilent Technologies HP 6890N/ HP 5973 MSD đƣợc lắp với cột tách mao quản vận hành sắc ký nhƣ với He làm khí mang Việc xác định thành phần đƣợc thực sở số RI (Retention Indices), xác định với tài liệu đồng đẳng n-alkan (C4-C30), điều kiện nhƣ thử nghiệm, theo chất chuẩn (SigmaAldrich, St Louis, MO, USA) thành phần tinh dầu biết đƣợc tìm kiếm thƣ viện (NIST 08 Wiley th Version) so sánh với liệu (Adam, 1995; Joulain & Koenig, 1998) Các số liệu liên quan hợp chất đƣợc tính tốn dựa diện tích chiều cao pic GC (detector FID) mà không sử dụng yếu tố điều chỉnh 22 Hình 2: Má đo phổ phƣơng pháp GC-MS 23 CHƢƠNG III: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Chƣng cất tinh dầu L¸ v màng tang loại (3,0 kg) dïng trùc tiếp t-ơi để làm thí nghiệm Ch-ng cất tinh dầu lá, v cõy mng tang ph-ơng pháp lôi cn h¬i n-íc áp suất thƣờng theo tiêu chuẩn Dƣợc điển Việt Nam I thu đƣợc 0,95.ml 0,90 ml Hàm lƣợng tinh dầu đạt từ đạt 0,31 % v đạt 0,3 % trọng lƣợng tƣơi Tinh dầu có màu vàng,nhẹ nƣớc Lắp dụng cụ nhƣ hình: Hình 3: Bộ dụng cụ chưng cất tinh dầu 3.2 Phân tích thành phần hố học tinh dầu phƣơng pháp Sắc ký khí-khối phổ (GC/MS) Hoà tan 1,5 mg tinh dầu đƣợc làm khô Na 2SO4 khan 1ml hexan tinh khiết loại dùng cho phân tích sắc ký phổ Sau phân tích phƣơng pháp GC/MS xác định đƣợc 22 hợp chất chiếm 98,0% tổng hàm lƣợng tinh dầu Lá Z-citral (32,9%), sabinen (14,2%), linalool (9,5%) limonen (9,2%) V Z-citral (53,2%), sabinen (10,2%) limonen (13,2%), linalool (10,2%) 24 Bảng Thành phần hoá học tinh dầu v loài Màng tang VQG Bến En TT Hợp chất RI Lá V 6-methyl-5-hepten-2-one 939 0,4 0,4 Linalool oxide 980 0,4 0,4 linalool 1016 9,5 10,2 Geraniol 1034 0,1 0,1 z-citral 1100 32,9 53,2 Sabinen 1109 14,2 10,2 p-cymen-7-ol 1109 - - anethol 1167 - - α-cubebene 1189 - - 10 α-copaene 1233 2,2 2,2 11 β-cubebene 1266 0,9 1,2 12 Neryl acetone 1303 0,2 0,2 13 β-caryophyllene 1327 0,4 0,4 14 germacren D 1356 0,4 0,4 15 limonen 1377 9,2 13.2 16 δ-cadinene 1388 0,6 0,6 17 sesquirosefurane 1392 - - 18 cyperene 1400 0,5 0,5 19 Trans-tagetone 1407 2,0 2,0 20 1,8-naphthyridin-2-amine, 1411 - - 5,7-dimethyl21 Farnesol 1430 - - 22 farnesyl acetate 1454 0,5 0,5 87% 82% Tổng 25 Bảng cho thấy hợp chất Z- citral chiếm tỷ lệ 78,3-80,9% tổng lƣợng tinh dầu, ngồi ra, cịn số hợp chất khác nh nhƣ limonen, linalool…Nếu so sánh với nghiên cứu trƣớc tỷ lệ % có mặt chất tinh dầu màng tang có chênh lệch nhƣng khơng đáng kể đất đai, thu hái khác mùa thời tiết nên hàm lƣợng tinh dầu nhƣ có mặt chất tinh dầu có khác chút Hình Sắc ký đồ màng tang 26 Hình Sắc ký đồ v màng tang KẾT LUẬN Đã tổng quan đầy đủ đặc điểm thực vật, trạng thái phân bố thành phần hóa học tinh dầu lồi màng tang họ Long não Bằng phƣơng pháp cất nƣớc chƣng cất đƣợc mẫu tinh dầu từ v loài Màng tang vƣờn Quốc gia Bến En, tinh dầu nhẹ nƣớc có màu vàng, mùi thơm đặc trƣng đạt 0,31 % 0,3 % so với trọng lƣợng tƣơi Sau phân tích phƣơng pháp GC/MS từ mẫu tinh dầu v xác định đƣợc v có 22 hợp chất chiếm 98,0% tổng hàm lƣợng tinh dầu cụ thể : Ở bao gồm cấu tử gồm :Z-citral (32,9%), sabinen (14,2%), linalool (9,5%) limonen (9,2%) Và v bao gồm câu tử :Z-citral (53,2%), sabinen (10,2%) limonen (13,2%), linalool (10,2%),còn lại thành phần khác Cấu tạo số thành phần tinh dầu Màng tang : 27 (Z- Citral ) Sabinen Linalool Limonen TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Tiến Bân, 2003-2005 Danh lục lồi thực vật Việt Nam Tập IIIII, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung, Bùi Xuân Chƣơng, Nguyễn Thƣợng Dong, Đỗ Trung Đàm, Phạm Văn Hiển, Vũ Ngọc Lộ, Phạm Duy Mai, Phạm Kim Mãn, Đoàn Thị Nhu, Nguyễn Tập, Trần Toàn (2006), Cây thuốc Động vật làm thuốc Việt Nam, tập I: 1138 trang; tập II: 1256 trang Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Bộ Khoa học Công nghệ, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam, 2007 Sách đỏ Việt Nam (Phần thực vật) Nxb Khoa học tự nhiên Công nghệ, Hà Nội Nguyễn Xuân Dũng (1996), Nghiên cứu số thành phần hoá học tinh dầu góp phần nghiên cứu phân loại hoá học số họ thuốc Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Khoa học Hóa học Hà Nội 28 Nguyễn Kim Đào Nguyễn Tiến Bân (Chủ biên), 2003 Danh lục loài thực vật Việt Nam, Tập II, Họ Long não Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội, tr 65-112 Nguyễn Kim Đào (2017), Phân loại họ Long não – Lauraceae Juss Việt Nam, Nxb Khoa học tự nhiên Công nghệ, Hà Nội Nguyễn Thị Hiền (2010), Nghiên cứu số đặc điểm sinh học, thành phần hóa học tinh dầu chi Quế Màng tang Khu VQG Vũ Quang, Hà Tĩnh, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Vinh Vũ Ngọc Lộ, Đỗ Văn Chung, Nguyễn Mạnh Pha, Lê Thúy Hạnh (1996), Những tinh dầu Việt Nam: Khai thác, chế biến ứng dụng, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Lê Công Sơn (2013), Nghiên cứu số đặc điểm sinh học, thành phần hóa học tinh dầu chi Quế Màng tang VQG Bạch Mã, Thừa Thiên Huế, Luận án Tiến sĩ Sinh học, Hà Nội 10 Nguyễn Thị Tâm, Vũ Vân Anh, Trần Quang Thủy (2003), Nghiên cứu tinh dầu Màng tang Ba Vì (Hà Tây), Tạp chí Dược liệu, 8(2): 35-40 11 Nguyễn Thị Tâm, Trần Duy Minh, Trần Quang Thủy (2003), Thành phần hóa học tinh dầu Màng tang mọc hoang vùng núi Bạch Mã, Tạp chí Dược liệu, 8(3): 95-96 Tài liệu tiếng nƣớc 12 Chowdhury J U., Bhuiyan M D N I and Nandi N C., 2008 “Aromtic plants of bangladesh: essential oil of and fruits of Litsea gluinosa (Lour.) C.B Rob” Bangladesh, J Bot 37(1): 81-83 13 Choudhury S N., Ghosh A C., Choudhury M and Leclercq P A., 1997 “Essential oils of Litsea monopetala (Roxb.) Pers A new report from India” J Eessent Oil Res 9(6): 1041-1045 14 Kar A., Menon M K., Chauhan C S., 1970 “Effect of essential oil of Litsea glutinosa (Lour.) C B Robins on cardiovascular system and isolated tissues” Indian J Exp Biol 8(1): 61-62 29 15 Menon M K., Kar A., Chauhan C S., 1970 “Some psychopharmacological actions of the essential oil of Litsea glutinosa (Lour.) C.B Rob.” Indian J Physiol Pharmacol 14(3): 185-192 16 Pierre J B L (1880), Flore forestière de la Cochinchine, Lauraceae, Paris 17 Nguyen Thi Tam, Vu Van Anh, Tran Quang Thuy, 2003 J Materia Medica, 8(2): 35-40 18 Zhengyi W and Raven P.H (Eds.) 2001 Flora of China Vol (Berberidaceae through Capparaceae), Science Press, Beijing, and Missouri Botanical Garden Press, St Louis, (in preparation) 19 Zhu Liangfeng et al., 1993 Aromatic Plants and Essential Constituents Hai Feng Publishing Co., Hong Kong 30

Ngày đăng: 18/07/2023, 00:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN