1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đa dạng thành phần loài các loài lưỡng cư ở vườn quốc gia bến en, tỉnh thanh hóa

61 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 1,38 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khố luận này, bên cạnh trình học tập nghiên cứu thân nhận quan tâm giúp đỡ nhiều tập thể cá nhân.Nhân dịp này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Ban Giám hiệu trường Đại học Hồng Đức, quý thầy cô Khoa Khoa học Tự nhiên, Bộ môn Động vậtvà phòng ban Trường giúp đỡ tạo điều kiện cho sở vật chất, điều kiện học tập nghiên cứu Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo TS Đậu Quang Vinh trực tiếp hướng dẫn, bảo từ định hướng nghiên cứu đến phương pháp tiếp cận, cung cấp tài liệu, bổ sung kiến thức kỹ cần thiết để hoàn thành tốt đề tài Xin chân thành cảm ơn bạn bè người thân gia đình động viên, giúp đỡ tơi hồn thành khoá luận Thanh Hoá, tháng năm 2018 Giáo viên hướng dẫn TS Đậu Quang Vinh Tác giả Trần Thị Tuyết Mai MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU iv DANH MỤC CÁC HÌNH v DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT vi MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn 4.1 Ý nghĩa khoa học 4.2 Ý nghĩa thực tiễn CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái quát tình hình nghiên cứu lưỡng cư 1.1.1 Tình hình nghiên cứu lưỡng cư Việt Nam 1.1.2 Tình hình nghiên cứu lưỡng cư Thanh Hoá 2.1 Khái quát diều kiện tự nhiên xã hội vùng nghiên cứu 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG, ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 2.1 Đối tượng nghiên cứu 11 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 11 2.3 Phương pháp nghiên cứu 11 2.3.1 Khảosátngoàithực địa 11 2.3.2 Phươngphápnghiêncứutrongphịngthí nghiệm 12 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 15 3.1 Thành phần loài lưỡng cư VQG Bến En 16 3.1.1 Danh sách loài lưỡng cư 16 3.1.2 Cấu trúc bậc phân loại 17 3.2 Đặc điểm hình thái phân loại lưỡng cư KVNC 19 ii 3.3 Các lồi q, hiếm, có giá trị bảo tồn 35 3.4 So sánh mức độ tương đồng thành phần loài lưỡng cư VQG Bến En với khu vực lân cận 36 3.5 Đặc điểm phân bố lưỡng cư VQG Bến En 39 3.5.1 Phân bố theo sinh cảnh 39 3.5.2 Phân bố theo nơi .40 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 42 4.1 Kết luận 42 4.2 Kiến nghị 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 PHỤ LỤC 50 iii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Tên bảng biểu TT Trang Bảng 2.1 Các tiêu hình thái lưỡng cư 13 Bảng 3.1 Danh sách thành phần loài lưỡng cư VQG Bến En 16 Bảng 3.2 Tình trạng bảo tồn lồi lưỡng cư KVNC 35 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Tổng hợp số loài lưỡng cư VQG Bến En vùng lân cận Chỉ số tương đồng (Sorensen - Dice) đa dạng loài lưỡng cư VQG Bến En với KBT lân cận iv 36 37 DANH MỤC CÁC HÌNH TT Tên hình Trang Hình 1.1 Bản đồ Vườn Quốc gia Bến En, Thanh Hóa Hình 2.1 Sinh cảnh nơi thu mẫu 12 Hình 2.2 Sơ đồ đo ếch nhái khơng 14 Hình 3.1 Hình 3.2 Hình 3.3 Hình 3.4 Số lượng giống loài họ lưỡng cư VQG Bến En Sơ đồ tương đồng thành phần loài lưỡng cư VQG Bến En số KBT lân cận Số lượng loài lưỡng cư ghi nhận sinh cảnh VQG Bến En Số lượng loài lưỡng cư ghi nhận theo nơi ở VQG Bến En v 18 37 39 40 DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu, chữ viết tắt Đƣợc hiểu cs Cộng ĐDSH Đa dạng sinh học IUCN International Union for Conservation of Nature (Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế) SĐVN Sách Đỏ Việt Nam KBT Khu Bảo tồn KBTTN Khu Bảo tồn Thiên nhiên VQG Vườn Quốc gia LC Lưỡng cư KVNC Khu vực nghiên cứu ♀ Con ♂ Con đực vi MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Động vật hoang dã nói chung, LC nói riêng nguồn tài nguyên thiên nhiên tái tạo Chúng tạo nên tính ĐDSH, mắt xích quan trọng lưới thức ăn hệ sinh thái tự nhiên có giá trị lớn đời sống người Nhiều loài LC nguồn thực phẩm, dược liệu có giá trị Ngồi tự nhiên, LC cịn thiên địch tiêu diệt nhiều lồi sâu bọ phá hoại mùa màng ban đêm; tiêu diệt sinh vật trung gian gây bệnh ruồi, muỗi ; chúng kiểm sốt số lồi trùng làm lây lan dịch bệnh đến lượt lại nguồn thức ăn nhiều nhóm động vật khác chuột rắn góp phần đảm bảo cân sinh thái Chúng có vai trị đắc lực việc giúp người phòng trừ sâu bệnh hại, hạn chế sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, từ làm giảm thiểu nhiễm mơi trường Trong phịng thí nghiệm, LC dùng đối tượng nghiên cứu khoa học Tuy nhiên, tác động tiêu cực chiến tranh, khai thác người hoạt động phát triển ảnh hưởng tới mức độĐDSH động thực vật, có LC đứng trước nguy bị tuyệt chủng Do đó,để bảo vệ tài nguyên ĐDSH nói chung nguồn tài nguyên LC nói riêng năm qua Đảng Nhà nước ta có nhiều chủ trương, biện pháp tích cực Bên cạnh văn pháp luật, đến xây dựng hệ thống VQG, KBTTNkhắp tỉnh từ Bắc vào Nam Tỉnh Thanh Hố nằm vị trí trung chuyển tỉnh phía Bắc tỉnh phía Nam nước ta Địa hình Thanh Hố phức tạp, chia cắt nhiều thấp dần theo hướng Tây – Đông tạo nên vùng vi khí hậu phân hóa cảnh quan ổ sinh thái đa dạng [4] Chính vậy, khu vực có hệ động vật phong phú đa dạng, đặc biệt nhóm Ở VQG Bến Enhiện nay, cơng trình nghiên cứu tài ngun sinh vật nói chung chưa đầy đủ, có nhóm LC Vì vậy, nghiên cứu LC cần thiết nhằm bổ sung dẫn liệu ĐDSH tỉnh Thanh Hoá, từ làm sở cho cơng tác bảo tồn, phát triểnvà quản lí bền vững nguồn tài nguyên sinh vật này Từ lý trên, chọn đề tài: “Đa dạng thành phần loài loài lƣỡng cƣ Vƣờn Quốc gia Bến En, tỉnh Thanh Hóa” Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá tính đa dạng loài LC VQG Bến En đặc điểm phân bố loài theo sinh cảnh, nơi KVNC - Đánh giá trạng lồi LC q có giá trị bảo tồn nguồn gen VQG Bến Enlàm sở khoa học cho công tác quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên VQG Nội dung nghiên cứu - Lập danh sách thành phần loài LCphân bố VQG Bến En - Mơ tả đặc điểm hình thái phân loại loài LC - Xác định lồi LC q hiếm, có giá trị bảo tồn - So sánh thành phần loài LC khu hệ nghiên cứu với khu hệ khác - Nghiên cứu phân bố loài LC vùng nghiên cứu Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn 4.1 Ý nghĩa khoa học - Cung cấp dẫn liệu thành phần loài LC VQG Bến En, tỉnh Thanh Hóa - Đề tài tài liệu tham khảo cho nghiên cứu - Cung cấp số đặc điểm hình thái đặc điểm phân bố số loài LC VQG - Bổ sung loài vào danh mục thành phần loài LC VQG Bến En, tỉnh Thanh Hóa 4.2 Ý nghĩa thực tiễn - Kết đề tài góp phần cung cấp liệu cho việc quảnlý, bảo tồn phát triển động vật hoang dã nói chung LC nóiriêng tỉnh Thanh Hóa - Làm phong phú thêm số mẫu vật LC phòng thực hành tổ Bộ môn Động vật, Khoa Khoa học Tự nhiên, Trường Đại học Hồng Đức CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.Khái quát tình hình nghiên cứu lƣỡng cƣ 1.1.1.Tình hình nghiên cứu lưỡng cư Việt Nam Theo Nguyễn Văn Sáng cs.(2009), lịch sử nghiên cứu ếch nhái Việt Nam có q trình phát triển lâu [22] Cho đến số loài LC biết Việt Nam khoảng 264 loài, chiếm 3,42% tổng số loài LC giới [54] Trong năm gần đây, công tác nghiên cứu LC tiếp tục tiến hành khắp nước với nhiều tác giả Việc phát mơ tả lồi mới, tu chỉnh khoa học nghiên cứu đa dạng sinh học tiến hành thường xuyên: Năm 2009, Nguyen et al thống kê 176 loài ếch nhái cho Việt Nam [41]; Đinh Thị Phương Anh, Trần Ánh Hường thống kê 12 loài ếch nhái thuộc họ, KBTTN Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng [1]; Đỗ Thành Trung cs ghi nhận khu hệ huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên có 16 loài ếch nhái thuộc họ, [32]; Hồ Thu Cúc cs điều tra 31 loài ếch nhái thuộc họ, KBTTN Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai [6]; Hoàng Thị Nghiệp cs ghi nhận 17 loài ếch thuộc họ, huyện Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp [19]; Lê Thị Thùy Dương cs điều tra trạng rừng phòng hộ thuộc tỉnh Đồng Nai năm 2008 ghi nhận 23 loài ếch nhái thuộc họ, [14]; Ngơ Đắc Chứng, Võ Đình Ba điều tra ghi nhận 46 loài ếch nhái thuộc 23 giống, 12 họ, KBTTN Đăk Rông, tỉnh Quảng Trị [10]; Nguyễn Văn Sáng cs ghi nhận 29 loài ếch nhái thuộc họ, VQG Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ [23]; Trương Thị Vinh Hương, Lê Ngun Ngật ghi nhận có 21 lồi ếch nhái thuộc họ, cho khu hệ Đắk Mil, tỉnh Đăk Nông [15]; Ziegler et al tổng kết 10 năm nghiên cứu đa dạng sinh học ếch nhái, bò sát Vườn Quốc gia Phong Nha–Kẻ Bàng thống kê 45 loài ếch nhái [35] Bên cạnh hướng nghiên cứu khu hệ LC, năm cịn có nhiều lồi cơng bố cho khoa học: Theloderma lateriticum (Bain, Nguyen & Doan) [37]; Odorrana geminata (Bain, Stuart, Nguyen, Che and Rao) [38]; Leptolalax applebyi (Rowley et al.) [46] Hướng nghiên cứu nòng nọc dùng để định danh lồi LC mẫn cảm gặp dạng trưởng thành đề cập đến: Lê Thị Quý cs mô tả đặc điểm hình thái nịng nọc lồi giống Quasipaa Dubois, 1992 VQG Bạch Mã, Việt Nam [21]; Gawor et al nghiên cứu đặc điểm nịng nọc lồi thuộc giống Hylarana Việt Nam Thái Lan Dựa vào sai khác đặc điểm hình thái phân tích di truyền phân tử, tác giả mơ tả so sánh q trình phát triển nịng nọc loài giống Hylarana Việt Nam Thái Lan [39] Năm 2012,Lê Thị Thanh, Đinh Thị Phương Anhghi nhận 29 loài LC thuộc họ vùng Sơn Tây, tỉnh Quảng Ngãi [30]; Hoàng Ngọc Thảo cs ghi nhận 57 loài LC thuộc họ, khu dự trữ sinh Tây Nghệ An [31] Các loài tiếp tục cơng bố: lồi ếch giun Ichthyophis nguyenorum (Nishikawa, Matsui and Orlov) [42]; Leptolalax firthi (Rowley et al.) [48] Bên cạnh nghiên cứu phân loại học, nhiều công trình nghiên cứu cơng bố quan hệ di truyền tiến hóa hỗ trợ cho việc xếp hệ thống lại loài ếch nhái Việt Nam Hàng loạt loài thuộc số giống Philautus chuyển sang giống Gracixalus Theloderma (Rowley et al., 2011 [47, 49]; Orlov et al., 2012 [44]) đưa đánh giá trạng phân loại phân bố ếch thu hệ thống núi bị cô lập Miền Nam dãy Trường Sơn khu vực xung quanh Dựa sở chứng hình thái học phân tử, tác giả thảo luận lại phân loại Rhacophorids miền Nam Việt Nam Đồng thời tác giả mơ tả cơng bố lồi HọRhacophoridae Theloderma chuyangsinensis, Theloderma bambusicolum Rhacophorus robertingeri (trước định loại R.calcaneus) phía Nam dãy Trường Sơn Trong viết tác giả chuyển loài Philautus laevis thành Theloderma laeve[44] Đến năm 2016, điều tra thành phần loài LC tiếp tục mở rộng:Hoàng Văn Chung cs thống kê 30 loài LC thuộc họ KBTTN Bát xát, tỉnh Lào Cai [9]; Lê Trung Dũng cs điều tra KBTTN đất ngập nước Vân Long có 17 lồi LC thuộc 11 giống, họ, [12]; Phạm Thế Cường cs cơng bố 41 lồi LC thuộc họ KBTTN Ngọc Sơn – Ngố 60 50 40 30 20 10 Ở đất Số loài Tỉ lệ (%) 18 51.43 Trên mặt Trên mặt Trên mặt đất đất, nước Ở nước Trên đất không rõ nước ràng nước 2.86 17.14 17.14 2.86 8.57 Hình 3.4 Phân bố củalƣỡng cƣ ghi nhận theo nơi ở VQG Bến En Nhận xét: Trong dạng nơi nghiên cứu, đất ghi nhận số loài đa dạng với 18 loài, tiếp đến cây; mặt đất nước có lồi, sau mặt đất không rõ ràng nước với loài, cây; đa dạng nước; mặt đất, nước câychỉ có loài 41 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Nghiên cứu xác định tạiKVNCcó 35 lồi LC thuộc 21 giống, họ bộ, có lồi bổ sung cho VQG Bến En Kalophrynus interlineatus Rhacophorus orlovi;đồng thời cung cấp số liệu đặc điểm hình thái lồi dựa mẫu vật thu Theo SĐVN (2007) có lồi bậc EN (Nguy cấp) Rhacophorus kio, Annandia delacouri loài bậc VU (Sắp nguy cấp) Ingerophrynus galeatus Theo Danh lục Đỏ IUCN (2018) có lồi bậc VU (Sẽ nguy cấp) Microhyla annamensis, Philautus gryllusvà khơng có lồi Nghị định 32/2006 Nghị Định 160/2013của Chính phủ lồi bn bán bị đe dọa Có lồi đặc hữu Việt Nam làRhacophorus orlovi Khi so sánh mức độ tương đồng thành phần loài LC VQG Bến En với kết nghiên cứu số khu vực lân cận, Pù Hoạt có số lồi nhiều với 55 loài (chiếm 69,62%), tiếp đến Xn Liên có 50 lồi (63,29% số lồi) thấp Bến En có 35 lồi (44,30%) Trong ba dạng sinh cảnh sinh cảnh khu dân cư đồng ruộng; rừng thứ sinh có số lượng loài ghi nhận lớn(10 loài), dạng nơi gặp nhiều loài đất(18 loài) 4.2 Kiến nghị Với điều kiện tự nhiên thuận lợi, thảm thực vật phong phú, VQG Bến En xem nơi có nhiều tiềm loài LC Tuy nhiên nghiên cứu khu hệ LC Vì vậy, chúng tơi đề nghị cần có nhiều điều tra nghiên cứu khu vực cần có hành động thiết thực để bảo vệ loài động vật 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Đinh Thị Phương Anh, Từ Văn Hoàng, Nguyễn Quảng Trường, Phạm Thế Cường, Sồng Bả Nênh, Bùi Thế Quyền, Hoàng Lê Quốc Thắng (2016): “Đa dạng lồi họ Ếch nhái thức (Amphibia: Anura: Dicroglossidae) tỉnh Sơn La”, Báo cáo khoa học Hội thảo quốc gia lưỡng cư bò sát Việt Nam, lần thứ 3, Nxb Khoa học Tự nhiên Công nghệ, tr: 133-139 Phạm Văn Anh, Trần Thị Ánh Hường (2009): “Thành phần loài ếch nhái bò sát Khu Bảo tồn Thiên nhiên Sơn Trà, Thành phố Đà Nẵng”, Báo cáo khoa học hội thảo quốc gia lưỡng cư bò sát Việt Nam, lần thứ nhất, Nxb Đại học Huế, tr: 19-24 Báo cáo dự án Quy hoạch bảo tồn phát triển bền vững rừng đặc dụng VQG Bến En đến năm 2020, Ban Quản lý Vườn Quốc gia Bến En – Thanh Hóa (2013) Báo cáo tình hình thực cơng tác bảo tồn đa dạng sinh học giai đoạn 2010 – 2015 chiến lược quốc gia đa dạng sinh học đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 địa bàn tỉnh Thanh Hố, BC số 67/BC-UBND, ngày 10/8/2015 Bộ Khoa học công nghệ môi trường (2007): Sách Đỏ Việt Nam phần động vật, Nxb Khoa học Kĩ thuật, Hà Nội, tr: 192-245 Hồ Thu Cúc, Nguyễn Thiên Tạo (2009): “Đa dạng lồi bị sát ếch nhái Khu Bảo tồn Thiên nhiên Di tích Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai”, Báo cáo khoa học hội thảo quốc gia lưỡng cư bò sát Việt Nam, lần thứ nhất, Nxb Đại học Huế, tr: 31-38 Phạm Thế Cường, Hoàng Văn Chung, Nguyễn Quảng Trường, Chu Thị Thảo, Nguyễn Thiên Tạo (2012), “Thành phần lồi Bị sát ếch nhái khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, tỉnh Thanh Hoá” Hội thảo Quốc gia Lưỡng cư Bò sát Việt Nam, lần thứ 2, Nxb Đại học Vinh, tr: 112-119 Phạm Thế Cường, Nguyễn Quảng Trường, Ngô Ngọc Hải (2016): “Thành phần loài lưỡng cư Khu Bảo tồn thiên nhiên Ngọc Sơn - Ngổ Lng, tỉnh 43 Hồ Bình”, Báo cáo khoa học Hội thảo quốc gia lưỡng cư bò sát Việt Nam, lần thứ 3, Nxb Khoa học Tự nhiên Cơng nghệ, tr: 125-132 Hồng Văn Chung, Phạm Thế Cường, Nghuyễn Thiên Tạo (2016): “Thành phần loài lưỡng cư Khu Bảo tồn thiên nhiên Bát Xát, tỉnh Lào Cai”, Báo cáo khoa học Hội thảo quốc gia lưỡng cư bò sát Việt Nam, lần thứ 3, Nxb Khoa học Tự nhiên Công nghệ, tr: 41-46 10 Ngô Đắc Chứng, Võ Đình Ba (2009): “Phân bố lồi ếch nhái bò sát theo độ cao sinh cảnh Khu Bảo tồn Thiên nhiên Đakrông”, Báo cáo khoa học hội thảo quốc gia lưỡng cư bò sát Việt Nam, lần thứ nhất, Nxb Đại học Huế, tr: 25-30 11 Lê Trung Dũng, Ninh Thị Hoà, Lương Mai Anh, Nguyễn Lân Hùng Sơn, Trần Lâm Đồng (2016): “Đặc điểm âm học hình thái nịng nọc lồi nhái bầu vân Microhyla pulchra Hallowell, 1861 Khu Bảo tồn thiên nhiên Văn hoá Đồng Nai”, Báo cáo khoa học Hội thảo quốc gia lưỡng cư bò sát Việt Nam, lần thứ 3, Nxb Khoa học Tự nhiên Công nghệ, tr: 160168 12 Lê Trung Dũng, Phạm Thăng Đạt, Lương Mai Anh, Nguyễn Hải Nam, Nguyễn Quảng Trường (2016): “Thành phần loài đặc điểm phân bố lồi lưỡng cư bị sát Khu bảo tồn thiên nhiên Đất ngập nước Vân Long, tỉnh Ninh Bình”, Báo cáo khoa học Hội thảo quốc gia lưỡng cư bò sát Việt Nam, lần thứ 3, Nxb Khoa học Tự nhiên Công nghệ, tr: 52-59 13 Dự án tăng cường công tác quản lý hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam (SPAM) (2003), Sổ tay hướng dẫn điều tra giám sát đa dạng sinh học, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội 14 Lê Thị Thuỳ Dương, Trần Thị Anh Đào, Hoàng Đức Huy (2009): “Hiện trạng tài nguyên lưỡng cư rừng phòng hộ Tân Phú, Đồng Nai”, Báo cáo khoa học hội thảo quốc gia lưỡng cư bò sát Việt Nam, lần thứ nhất, Nxb Đại học Huế, tr: 56-60 15 Trương Thị Vinh Hương, Lê Nguyên Ngật (2009): “Kết bước đầu khảo sát lưỡng cư bò sát huyện Đăk Mil, tỉnh Đăk Nông”, Báo cáo khoa học 44 hội thảo quốc gia lưỡng cư bò sát Việt Nam, lần thứ nhất, Nxb Đại học Huế, tr: 64-71 16 Dương Đức Lợi, Ngô Đắc Chứng, Phạm Thế Cường (2016): “Đa dạng loài ếch nhái thuộc họ Ranidae (Amphibia: Anura) tỉnh Bình Định”, Báo cáo khoa học Hội thảo quốc gia lưỡng cư bò sát Việt Nam, lần thứ 3, Nxb Khoa học Tự nhiên Công nghệ, tr: 32-40 17 Nguyễn Thành Luân, Võ Đình Ba, Lê Văn Mạnh, Nguyễn Ngọc Sang (2016): “Thành phần lồi giống cóc mày Leptolalax (Anura: Megophryidae Vườn Quốc gia Bạch Mã, Thừa Thiên - Huế", Báo cáo khoa học Hội thảo quốc gia lưỡng cư bò sát Việt Nam, lần thứ 3, Nxb Khoa học Tự nhiên Công nghệ, tr: 84-91 18 Lê Nguyên Ngật, Nguyễn Văn Sáng (2005): “Thành phần lồi lưỡng cư, bị sát số vùng thuộc tỉnh Thanh Hóa”, Báo cáo khoa học sinh thái tài nguyên sinh vật, Nxb Nông Nghiệp, tr: 165-171 19 Hoàng Thị Nghiệp, Phạm Văn Hiệp (2009): “Thành phần lồi lưỡng cư bị sát huyện Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp”, Báo cáo khoa học hội thảo quốc gia lưỡng cư bò sát Việt Nam, lần thứ nhất, Nxb Đại học Huế, tr: 115-122 20 Hồng Xn Quang, Hồng Ngọc Thảo, Ngơ Đắc Chứng (2012): Ếch nhái, bò sát Vườn Quốc gia Bạch Mã, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội, 220 tr 21 Lê Thị Quý, Hoàng Xuân Quang, Hoàng Ngọc Thảo (2009): “Đặc điểm hình thái nịng nọc hai lồi giống Quasipaa Dubois, 1992 Vườn Quốc gia Bạch Mã”, Báo cáo khoa học hội thảo quốc gia lưỡng cư bò sát Việt Nam, lần thứ nhất, Nxb Đại học Huế, tr: 134-142 22 Nguyễn Quang Sáng, Hồ Thu Cúc, Nguyễn Quảng Trường, Lê Ngun Ngật, Hồng Xn Quang, Ngơ Đắc Chứng (2009): “Nhìn lại trình nghiên cứu ếch nhái, bò sát Việt Nam qua thời kỳ”, Báo cáo khoa học hội thảo quốc gia lưỡng cư bò sát Việt Nam, lần thứ nhất, Nxb Đại học Huế, tr: 9-18 45 23 Nguyễn Quang Sáng, Nguyễn Quảng Trường, Nguyễn Văn Sinh (2009): “Thành phần lồi bị sát ếch nhái Vườn Quốc gia Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ”, Báo cáo khoa học sinh thái tài nguyên sinh vật, Nxb Nông Nghiệp, tr: 739-745 24 Nguyễn Quang Sáng, Hoàng Xuân Quang (2000): “Khu hệ bò sát, ếch nhái Vườn quốc gia Bến En (Thanh Hóa)” Tạp chí Sinh học Số 22 (15) CĐ, tr: 15-23 25 Đào Văn Tiến (1977): “Về khóa định loại ếch nhái Việt Nam”, Tạp chí Sinh vật - Địa học, Hà Nội, XV (2), tr: 33-40 26 Nguyễn Kim Tiến (2007): "Kết bước đầu thành phần lưỡng cư, bò sát xã Cẩm Lương, huyện Cẩm Thủy, Thanh Hóa", Báo cáo khoa học Sinh thái Tài nguyên sinh vật, tr: 603-607 27 Nguyễn Kim Tiến (2009): “Thành phần lồi lưỡng cư bị sát số vườn quốc gia khu bảo tồn thiên nhiên tỉnh Thanh Hóa”, Báo cáo khoa học sinh thái tài nguyên sinh vật, Nxb Nông Nghiệp, tr: 840-846 28 Nguyễn Kim Tiến, Nguyễn Thị Dung, Hoàng Thị Ngân, Trương Nho Tự (2011): “Thành phần loài lưỡng cư bò sát Khu Bảo tồn Thiên nhiên Pù Hu, tỉnh Thanh Hóa”, Báo cáo khoa học sinh thái tài nguyên sinh vật, Nxb Nông Nghiệp, tr: 404-415 29 Nguyễn Kim Tiến, Phạm Thị Bình, Lê Thị Hồng (2012): “Thành phần lồi lưỡng cư, bị sát Khu Bảo tồn rừng sến Tam Quy, huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hoá”, Báo cáo khoa học Hội thảo quốc gia lưỡng cư bò sát Việt Nam, lần thứ 2, Nxb Đại học Vinh tr: 260-266 30 Lê Thị Thanh, Đinh Thị Phương Anh (2012): “Dẫn liệu bước đầu thành phần lồi lưỡng cư bị sát vùng Sơn tây, tỉnh Quảng Ngãi”, Báo cáo khoa học Hội thảo quốc gia lưỡng cư bò sát Việt Nam, lần thứ 2, Nxb Đại học Vinh, tr: 224-230 31 Hoàng Ngọc Thảo, Cao Tiến Trung, Ông Vĩnh An, Nguyễn Thị Lương, Hoàng Xuân Quang (2012): “Đa dạng thành phần lồi ếch nhái, bị sát khu 46 dự trữ sinh Tây Nghệ An”, Báo cáo khoa học Hội thảo quốc gia lưỡng cư bò sát Việt Nam, lần thứ 2, Nxb Đại học Vinh tr: 245-254 32 Đỗ Thành Trung, Lê Ngun Ngật (2009): “Về thành phần lồi lưỡng cư, bị sát huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên”, Báo cáo khoa học hội thảo quốc gia lưỡng cư bò sát Việt Nam, lần thứ nhất, Nxb Đại học Huế, tr: 153158 33 Đậu Quang Vinh (2014): “Nghiên cứu khu hệ lưỡng cư, bò sát Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt, tỉnh Nghệ An”, Luận án tiến sĩ Sinh học, Hà Nội, 141 tr 34 Đậu Quang Vinh, Nguyễn Kim Tiến, Nguyễn Thị Thảo Hương (2016): “Ghi nhận loài thuộc họ Ếch (Rhacophoridae) Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù luông, tỉnh Thanh Hoá”, Báo cáo khoa học Hội thảo quốc gia lưỡng cư bò sát Việt Nam, lần thứ 3, Nxb Khoa học Tự nhiên Công nghệ, tr: 19-24 35 Ziegler Thomas, Vũ Ngọc Thành (2009): “Mười năm nghiên cứu đa dạng lưỡng cư bò sát Vườn Quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng”, Báo cáo khoa học hội thảo quốc gia lưỡng cư bò sát Việt Nam, lần thứ nhất, Nxb Đại học Huế, tr: 167-178 Tài liệu Tiếng Anh 36 Bain R H., Hurley M M (2011), “A biogeographic synthesis of the amphibians and reptiles of Indochina”, Bulletin of the American museum of Natural history, 360, pp 1-138 37 Bain R H., Nguyen Q T & Doan V K (2009): “A new species of the genus Theloderma Tschudi, 1838 (Anura: Rhacophoridae) from Northwestern", Zootaxa, 2191, pp 58-68 38 Bain R H., Stuart B L., Nguyen Q T., Che J and Rao D Q (2009): “A New Odorrana (Amphibia: Ranidae) from Vietnam and China”, Copeia, No 2, pp 348–362 39 Gawor A., Hendrix R., Vences M., Wolfgang B., Ziegler T (2009), “Larval morphology in four species of Hylarana from Vietnam and Thailand with 47 comments on the taxonomy of H nigrovittata sensu latu (Anura: Ranidae)”,Zootaxa, 2051, pp 1-25 40 Inger R F., Orlov N L., Darevsky I S (1999), “Frogs of Vietnam: A report on new collections”, Fieldiana Zoology, New Series 92, pp 1-46 41 Nguyen V S., Ho T C., Nguyen Q T (2009): “Herpetofauna of Viet Nam”, Edition Chimaira, 768 pp 42 Nishikawa K., Matsui M and Orlov N (2012): “A new Striped Ichthyophis (Amphibia: Gymnophiona: Ichthyophiidae) from Kon Tum Plateau, Vietnam”, Curent Herpetology, 31(1), pp 28-37 43 Ohler A (2003): “Revision of the genus Ophryophryne Boulenger, 1903 (Megophryidae) with description of two new species” Alytes, 2003,21(1-2): pp 23-44 44 Orlov N., Poyarkov N., Vassilieva A., Ananjeva N., Nguyen T T., Nguyen N S., and Geissler P., (2012): “Taxonomic notes on rhacophorid frogs (Rhacophorinae: Rhacophoridae: Anura) of Southern part of annamite mountains (Truong Son, Vietnam), with description of three new species”, Russian Journal of Herpetology, Vol 19, No 1, pp 23-64 45 Pham T.C., Nguyen Q.T., Hoang V.C & Ziegler T., (2016): “New records and an updated list of amphibians from Xuan Lien Nature Reserve, Thanh Hoa Province, Vietnam”, Herpetology Notes, 9, pp 31-41 46 Rowley J J & Cao T T (2009): “A new species of Leptolalax (Anura: Megophryidae) from central Vietnam”, Zootaxa, 2198, pp 51-60 47 Rowley J J., Dau Q V., Nguyen T T., Cao T T & Nguyen N S (2011): “A new species of Gracixalus (Anura: Rhacophoridae) with a hyperextended vocal repertoire from Vietnam”, Zootaxa, 3125, pp 22-38 48 Rowley J J., Hoang D H, Dau Q V., Le T T D & Cao T T (2012): “A new species of Leptolalax (Anura: Megophryidae) from central Vietnam”, Zootaxa, 3321, pp 56-68 48 49 Rowley J J., Le T T D., Hoang D H., Dau Q V & Cao T T (2011): “Two new species of Theloderma (Anura: Rhacophoridae) from Vietnam”, Zootaxa, 3098, pp 1-20 50 Tordoff, A., Fanning, E and Grindley, M (2000): “Ben En National Park: biodiversity survey 1998”, London: Society for Environmental Exploration 51 UNESCO (1973), International classification and mapping of vegetation, Pari 52 Ziegler T & Köhler J (2001): “Rhacophorus orlovi sp n., ein neuer Ruderfrosch aus Vietnam (Amphibia: Anura: Rhacophoridae)” Sauria, 23(3): 37-46 Tài liệu Tiếng Pháp 53 Bourret R (1942), Les Batraciens de l’Indochine, InstitutOce’anographique de l’Indoch, Ha Noi Trang Web 54 Frost, D R (2018) Amphibian Species of the World: an Online Reference Version 6.0 (Date of access) ElectronicDatabaseaccessibleathttp://research.amnh.org/herpetology/amphib ia/index.html American Museum of Natural History, New York, USA 55 IUCN (2017) The IUCN Red List of Threatened Species Version 2017-3 http://www.iucnredlist.org 56 http://benennp.com.vn/web/trang-chu/gioi-thieu/gioi-thieu-vuon-quoc-giaben-en.html 57 http://vea.gov.vn/vn/quanlymt/baotondadangsh/tintuchoatdong/Pages/Đadạng-sinh-học.aspx 49 Phụ lục Hình ảnh loài lƣỡng cƣ VQG Bến En Duttaphrynus melanostictus Leptobrachiumchapaense Microhyla fissipes Microhylaheymonsi Fejervarya limnocharis Hylarana guentheri 50 Rana johnsi Megophrys microstoma Polypedates mutus Microhyla pulchra Rhacophorus orlovi Hylarana nigrovittata 51 Phụ lục Danh sách lƣỡng VQG Bến En, Pù Hoạt Xuân Liên TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 Tên khoa học Duttaphrynus melanostictus Ingerophrynus galeatus Ingerophrynus macrotis Hyla simplex Leptobrachium chapaense Leptobrachium sp Leptolalax eos Leptolalax pelodytoides Leptolalax ventripunctatus Leptolalax sp1 Leptolalax sp2 Leptolalax sp Megophrys microstoma Ophryophryne gerti Ophryophryne hansi Ophryophryne pachyproctus Ophryophryne sp Xenophrys major Xenophrys pachyproctus Xenophrys palpebralespinosa Kaloula pulchra Microhyla annamensis Microhyla berdmorei Microhyla butleri Microhyla fissipes Microhyla heymonsi Microhyla picta Microhyla marmorata Microhyla pulchra Micryletta inornata Kalophrynus interlineatus Annandia delacouri Fejervarya limnocharis Holobatrachus rugulosus Limnonectes hascheanus Limnonectes kuhlii Limnonectes bannaensis Nanorata yunnanensis Quasipaa spinosa Quasipaa verrucospinosa Occidozyga lima Occidozyga martensii Bến En X X X X X Pù Hoạt X X Xuân Liên X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X 52 X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X TT 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 Tên khoa học Amolops compotrix Amolops cremnobatus Amolops mengyangensis Amolops ricketti Babina chapaensis Hylarana attigua Hylarana guentheri Hylarana macrodactyla Hylarana maosonensis Hylarana nigrovittata Hylarana taipehensis Odorrana andersonii Odorrana bacboensis Odorrana chloronota Odorrana nasica Odorrana orba Odorrana tiannanensis Odorrana sp Rana jonhsi Philautus banaensis Philautus gryllus Pseudorana sp Kurixalus cf ananjevae Gracixalus quangi Chiromantis doriae Chiromantis laevis Feihyla vittatus Kurixalus bissaculus Gracixalus cf jinxiuensis Raorchestes parvulus Polypedates mutus Polypedates leucomystax Rhacophorus feae Rhacophorus kio Rhacophorus maximus Rhacophorus orlovi Rhacophorus rhodopus Theloderma asperum Theloderma gordoni Tyrototriton notialis Ichthyophis bannanicus Tổng Bến En X X X X Pù Hoạt X X X Xuân Liên X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X 36 53 X X X X X X X X X X X X X 55 X X X X X X X X X 32 Phụ lục Phân bố theo sinh cảnh lƣỡng cƣ VQG Bến En Sinh cảnh TT 10 11 12 13 14 15 Tên khoa học Duttaphrynus melanostictus Leptobrachium chapaense Megophrys microstoma Kaloula pulchra Microhyla fissipes Microhyla heymonsi Microhyla pulchra Kalophrynus interlineatus Fejervaria limnocharis Hoplobatrachus rugulosus Hylarana guentheri Hylarana nigrovittata Rana johnsi Polypedates mutus Rhacophorus orlovi Rừng Khu dân cƣ Rừng thứ thƣờng xanh đất nơng sinh bị tác nghiệp phục hồi động + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + 54 Phụ lục Phân bố theo nơi lƣỡng cƣ VQG Bến En Theo nơi D E G H I K L M N O P Q Duttaphrynus melanostictus + Ingerophrynus galeatus + Ingerophrynus macrotis + Hyla simplex + Leptobrachiumchapaense + Megophrys microstoma + Xenophrys major + Kaloula pulchra + Microhyla annamensis + 10 Microhyla berdmorei + 11 Microhyla butleri + 12 Microhyla fissipes + 13 Microhyla heymonsi + 14 Microhyla picta + 15 Microhyla pulchra + 16 Micryletta inornata + 17 Kalophrynus interlineatus + 18 Annandia delacouri + 19 Fejervaria limnocharis + 20 Hoplobatrachus rugulosus + 21 Limnonectes hascheanus + 22 Limnonectes bannaensis + 23 Occidozyga lima + 24 Occidozyga martensii + 25 Hylarana guentheri + 26 Hylarana macrodactyla + 27 Hylarana nigrovittata + 28 Hylarana taipehensis + 27 Odorrana nasica + 30 Rana johnsi + 31 Philautus banaensis + 32 Philautus gryllus + 33 Polypedates mutus + 34 Rhacophorus kio + 35 Rhacophorus orlovi + TT Tên khoa học Ghi chú:D Trên mặt đất; E Nước; G Trên cây; H Trên đá; I Dưới đất; K Trên mặt đất nước; L Trên mặt đất cây; M Nước cây; N Trên đá; O Dưới mặt đất đất; P Trên mặt đất, nước cây; Q Trên mặt đất không rõ ràng nước 55

Ngày đăng: 17/07/2023, 23:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN