Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 90 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
90
Dung lượng
1,48 MB
Nội dung
1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sông Chu sông lớn tỉnh Thanh Hóa, bắt nguồn từ Lào, sau chảy vào địa phận Việt Nam huyện Quế Phong (Nghệ An), chảy vào địa phận huyện Thường Xuân, Thọ Xuân, Thiệu Hóa tỉnh Thanh Hóa, cuối nhập vào sơng Mã vị trí ngã Ba Bơng (Thiệu Hóa) Đây sơng có giá trị lớn nguồn lợi thủy sản, giao thông vận tải, thủy điện thủy lợi Tuy nhiên, năm gần đây, sông Chu chịu ảnh hưởng nhiều nhà máy thuộc khu công nghiệp, khu vực Lam Sơn, tình trạng khai thác cát, xây dựng đập thủy điện,… Do đó, nguồn lợi cá sông Chu ngày suy giảm Năm 2004, Nguyễn Hữu Dực cs công bố kết nghiên cứu cá sông Chu thuộc địa phận tỉnh Thanh Hóa xác định có 94 lồi phân lồi thuộc 68 giống, 24 họ, Tuy nhiên, so với tiềm ĐDSH sơng Chu nghiên cứu chưa đánh giá hết tính đa dạng thành phần lồi cá Chính vậy, việc điều tra thành phần lồi cá sơng Chu địa phận Thọ Xuân cần thiết, kết nghiên cứu góp phần bổ sung dẫn liệu tính đa dạng khu hệ cá sơng Chu, đồng thời sở khoa học cho việc đề xuất biện pháp khai thác, sử dụng bảo vệ nguồn lợi cá phù hợp Từ lý tơi chọn đề tài “Đa dạng thành phần lồi cá lƣu vực sông Chu thuộc địa phận huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa” Mục tiêu nghiên cứu - Xác định tính đa dạng thành phần lồi cá lưu vực sông Chu thuộc địa phận huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa - Đánh giá giá trị nguồn lợi cá KVNC Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu thành phần loài cá lưu vực sông Chu thuộc địa phận huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa - Phân tích đặc điểm hình thái, phân loại phân tích đặc điểm biến dị (nếu có) lồi - Xác định lồi q, hiếm, có giá trị kinh tế bảo tồn, trạng khai thác đề xuất số giải pháp phát triển nguồn lợi Ý nghĩa đề tài - Đề tài bổ sung tư liệu thành phần loài cá, đặc điểm hình thái lồi, lồi ghi nhận bổ sung cho lưu vực sông Chu thuộc địa phận huyện Thọ Xuân nói riêng thuộc địa phận tỉnh Thanh Hóa nói chung - Kết nghiên cứu đề tài góp phần xây dựng sở khoa học cho biện pháp bảo vệ, khôi phục phát triển bền vững nguồn lợi cá KVNC CHƢƠNG TỔNG QUAN T I I U 1.1 Khái quát lịch sử nghiên cứu cá Bắc Trung Bộ KVNC 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu cá Bắc Trung Bộ Công tác điều tra khu hệ cá Bắc Trung Bộ tiến hành muộn so với khu hệ cá miền Bắc khu hệ cá miền Nam Tuy nhiên, khu hệ có nhiều tác giả điều tra, nghiên cứu Dưới số cơng trình nghiên cứu khu hệ cá Bắc Trung Bộ: Khu vực Nghệ An Năm 1983, Nguyễn Thái Tự nghiên cứu khu hệ cá sông Lam thống kê 157 loài [47] Năm 1991, Mai Đình n cs thống kê sơng Con tỉnh Nghệ An có 43 lồi; năm 2001, Nguyễn Xn Khoa Nguyễn Hữu Dực nghiên cứu khu hệ cá khe suối khu bảo tồn thiên nhiên Pù Mát vùng phụ cận điều tra 73 lồi [trích theo Lê Văn Đức, 7] Các nghiên cứu thực Lê Văn Đức (2006) sông Con thuộc khu vực Tây Bắc Nghệ An [7], Hoàng Ngọc Thân (2011) nghiên cứu thành phần loài cá lưu vực sông Cả thuộc địa bàn huyện Thanh Chương, Đô Lương Anh Sơn [39] Trong công bố năm 2012, Hồ Anh Tuấn Nguyễn Thức Tuấn xác định 138 loài thuộc 99 giống, 49 họ, 16 khu hệ cá vùng cửa sông Lam, tỉnh Nghệ An [46] Về khu vực Tây Bắc Nghệ An, công trình nghiên cứu năm 2008 Hồng Xn Quang cs đã thống kê, mô tả đề xuất giải pháp bảo tồn 103 loài, thuộc 60 giống, 18 họ [32] Năm 2017, Hoàng Ngọc Thảo cs ghi nhận 81 loài cá thuộc 60 giống, 39 họ, 11 khu vực cửa sông Mai Giang thuộc địa phận huyện Quỳnh Lưu thị xã Hoàng Mai, tỉnh Nghệ An [35] Cũng năm 2017, Nguyễn Thị Lam có nghiên cứu đặc điểm hình thái phân loại phân cá bống Gobioidei vùng cửa sông ven biển Nghệ An [21] Gần nhất, năm 2019, Nguyễn Thị Lam cs nghiên cứu đặc điểm hình thái lồi thuộc giống Butis vùng cửa sông ven biển tỉnh Nghệ An [22] Cũng năm 2019, Hoàng Ngọc Thảo cs thống kê 84 loài cá thuộc 69 giống, 42 họ, 16 khu vực hồ Vực Mấu sơng Hồng Mai, Nghệ An [37] Khu vực Hà Tĩnh Năm 1986, Nguyễn Thái Tự nghiên cứu đặc điểm khu hệ cá Nghệ Tĩnh (Nghệ An Hà Tĩnh) Năm 1999, Nguyễn Thái Tự cs điều tra nguồn lợi nghề cá khu BTTN Vũ Quang thống kê 65 loài thuộc 17 họ, [50] Năm 2004, Nguyễn Hữu Dực Trần Đức Hậu thống kê thành phần loài cá thuộc dự án ĐDSH Bắc Trường Sơn, Hương Sơn, Hà Tĩnh với 81 loài [4] Gần đây, Võ Văn Phú Biện Văn Quyền (2015) nghiên cứu sông Rào Cái, tỉnh Hà Tĩnh thống kê 103 loài cá thuộc 76 giống, 38 họ 12 [27] Khu vực Quảng Bình Nghiên cứu cá nước vùng Phong Nha - Kẻ Bàng số tác giả tiến hành Nguyễn Thái Tự cs (1999; 2000) [49], Hồ Thanh Hải (2003), Ngô Sỹ Vân (2003, 2008) [trích theo Ngơ Sỹ Vân cs., 55] Đến năm 2015, Nguyễn Đình Tạo tiếp tục cơng bố nghiên cứu số hang động, sông suối Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng ghi nhận 74 loài cá thuộc 55 giống, 20 họ 10 [33] Một số loài vùng Phong Nha - Kẻ Bàng ghi nhận mô tả Nguyễn Thái Tự cs năm 1999: loài cá Cyprinus quidatensis hình thành đường cách li địa lí [51]; lồi cá thuộc giống Chela (Haminton, 1822) [52] Năm 2017, Hồ Anh Tuấn cs cơng bố lồi Schitura kotelati VQG Phong Nha - Kẻ Bàng [60] Năm 2006, Tạ Thị Thủy xác định lưu vực sông Kiến Giang, tỉnh Quảng Bình có 115 lồi, thuộc 97 giống, 49 họ, 14 Trần Đức Hậu nghiên cứu khu hệ cá sơng Long Đại, tỉnh Quảng Bình thống kê được137 loài cá thuộc 103 giống, 59 họ 20 [12] Trên sơng Gianh, tỉnh Quảng Bình, Mai Thị Thanh Phương cs (2011) ghi nhận 123 loài thuộc 94 giống, 49 họ 12 [30] Sau năm 2015, Hồ Anh Tuấn cs có nghiên cứu khu vực xác định 181 loài thuộc 139 giống, 64 họ, 16 [59] Đến năm 2017, Nguyễn Xuân Huấn cs nghiên cứu vùng ven biển cửa sông Gianh xác định 96 loài cá thuộc 52 họ, 14 [17] Trên sông Nhật Lệ, năm 2006, Dương Quang Ngọc cs phát loài thuộc giống cá dầu Toxabramis, nâng tổng số loài thuộc giống lên loài [24] Năm 2015, Nguyễn Xuân Huấn cs nghiên cứu đa dạng thành phần loài cá cửa biển sông Nhật Lệ, thống kê gồm 127 loài cá thuộc 58 họ 15 [16] Gần nhất, năm 2019,Trần Thị Yên Phan Thị Mỹ Hạnh nghiên cứu ảnh hưởng thức ăn mật độ ương đến tốc độ tăng trưởng tỉ lệ sống cá Thát lát Notopterus notopterus (Pallas, 1769) tỉnh Quảng Bình [57]; Trần Thị Yên Lê Thị Thu Phương nghiên cứu đặc điểm sinh sản cá Đối Osteomugil perusii (Valenciennes, 1836) vùng cửa sơng Nhật Lệ, tỉnh Quảng Bình [58]; Lê Thị Thu Phương, Nguyễn Mậu Thành phân tích hàm lưỡng kẽm số loài cá khu vực sơng Kiến Giang, huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử [29] Khu vực Quảng Trị Năm 2011, Nguyễn Vinh Hiền nghiên cứu thành phần lồi cá hệ thống sơng Bến Hải, tỉnh Quảng Trị xác định 100 loài cá, 78 giống, thuộc 45 họ 12 [13] Nghiên cứu Hồ Anh Tuấn cs (2011) sông Thạch Hãn, tỉnh Quảng Trị xác định 192 loài thuộc 128 giống, 56 họ, 14 Theo tác giả này, nghiên cứu trước (năm 2000) Nguyễn Trường Khoa, Võ Văn Phú sơng Thạch Hãn ghi nhận 83 lồi [45] Khu vực Thừa Thiên - Huế Nghiên cứu thực nhiều Thừa Thiên - Huế khu hệ cá đầm phá Tam Giang - Cầu Hai Các nghiên cứu thực từ năm 1978 Võ Văn Phú Đặng Thị Diệu Tâm đặc điểm sinh học số lồi cá có giá trị kinh tế.Các nghiên cứu thực hiệnvà tiếp tục công bố từ năm 1993 đến 2001 Năm 2001, Võ Văn Phú cs cơng bố có 171 loài cá thuộc 95 giống, 60 họ 17 Đến năm 2015, Hồng Đình Trung Võ Văn Phú nghiên cứu bổ sung xác định khu vực có 187 lồi cá thuộc 110 giống, 66 họ 17 [43] Năm 2008, Võ Văn Phú Trần Thụy Cẩm Hà nghiên cứu hệ thống sông Bù Lu thuộc huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên - Huế thống kê 154 loài thuộc 103 giống, 51 họ thuộc 14 [26] Trên hệ thống sơng Ơ Lâu, tỉnh Thừa Thiên - Huế, năm 2011, Nguyễn Duy Thuận cs xác định thành phần loài cá gồm 109 loài thuộc 76 giống với 31 họ thuộc 11 [41] Gần nghiên cứu năm 2019 Nguyễn Xuân Huấn cs đặc điểm sinh học cá trích xương vùng cửa sông Thuận An [18] nghiên cứu Võ Văn Phú cs khu BTTN Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên - Huế ghi nhận có 63 lồi cá xương thuộc 42 giống, 21 họ, [28] Một cơng trình có tính chất tổng kết kết nghiên cứu từ trước đến Nguồn lợi Thủy sản Việt Nam Bộ Thủy sản (1996) Đây cơng trình nhiều nhà khoa học ngành tham gia Khu hệ cá nước gồm 544 loài, 228 giống, 57 họ 18 [2] Trong cơng trình tổng kết cá nước Việt Nam gần nhất, Nguyễn Văn Hảo (2001, 2005) cơng bố 1.027 lồi thuộc 427 giống, 98 họ, 22 bộ, giới thiệu sách gồm ba tập “Cá nước Việt Nam” Đây công trình lớn giới thiệu mơ tả đầy đủ từ trước đến thành phần loài khu hệ cá nội địa lãnh thổ nước ta, có khu vực Bắc Trung Bộ [8], [9], [10] 1.1.2 Lịch sử nghiên cứu cá Thanh Hóa KVNC Theo ghi nhận từ trước đến nay, Thanh Hóa có số tác giả nghiên cứu cá địa điểm khác nhau: Năm 1971, Đồn Lệ Hoa Phạm Văn Dỗn điều tra nguồn lợi cá khu vực sông Mã xác định 114 lồi, thuộc 36 họ, có 38 loài cá nước mặn nước lợ, 76 loài cá nước [14] Sau đó, vào năm 1999, Nguyễn Thái Tự cs nghiên cứu khu hệ cá Bến En bước đầu thống kê 68 loài thuộc 46 giống, 14 họ, [48] Nghiên cứu đa dạng cá sơng Mực, Thanh Hóa (2011), Lê Viết Thắng thống kê 92 loài thuộc 48 giống, 19 họ, [38] Năm 2002 - 2003, Nguyễn Hữu Dực cs nghiên cứu cá lưu vực sơng Mã thuộc địa phận tỉnh Thanh Hóa xác định 132 loài, thuộc 94 giống, 35 họ Nghiên cứu sông Bưởi, Nguyễn Hữu Dực, Dương Quang Ngọc (2005) công bố kết gồm 64 loài thuộc 48 giống, 19 họ [6] Dương Quang Ngọc cs (2006) cơng bố hai lồi cá thuộc giống Toxabramis Gunther, 1873 (Cyprinidae, Cypriniformes) Việt Nam [24] Đến năm 2007, Dương Quang Ngọc cs tiếp tục cơng bố lồi cá thuộc phân giống Spinibarbichthys Oshima, 1926 (Spinibarbus, Cyprinidae, Cypriniformes) tìm thấy sông Mã sông Ngàn Phố [25] Trong nghiên cứu ĐDSH cá khu vực Đơng Bắc Thanh Hóa năm 2007, Hoàng Xuân Quang cs thống kê mơ tả 85 lồi thuộc 55 giống, 20 họ, [31] Đến năm 2008, Trần Kim Tấn cs ghi nhận lưu vực sông Yên, Thanh Hóa có 107 lồi thuộc 86 giống, 33 họ [34] Nguyễn Thị Nam Hiền (2008) xác định sơng Chu thuộc địa phận huyện Thiệu Hóa có 69 lồi thuộc 55 giống, 27 họ, 10 [12]; Lê Như Trang (2011) nghiên cứu thành phần lồi đặc điểm phân bố cá lưu vực sơng Đằm, sông Đạt sông Chu thuộc địa bàn huyện Thường Xuân – Thanh Hóa thống kê 90 loài cá thuộc 63 giống, 21 họ, [42] Năm 2014, Nguyễn Xuân Huấn cs nghiên cứu đa dạng sinh học cá vùng ven biển Cửa Hới xác định 115 loài cá thuộc 38 họ, 13 [15] Mới đây, Nguyễn Thành Nam cs (2019) đánh giá thành phần loài cá khu BTTN Pù Lng, tỉnh Thanh Hóa thống kê 56 lồi thuộc 46 giống, 19 họ, [63] Đối với nghiên cứu cá sông Chu thuộc địa phận huyện Thọ Xuân: Năm 2004, Nguyễn Hữu Dực cs công bố dẫn liệu bước đầu thành phần lồi cá sơng Chu thuộc địa phận tỉnh Thanh Hóa xác định có 94 lồi phân lồi thuộc 24 họ, [5] Trong nghiên cứu này, khu vực huyện Thọ Xuân tác giả tiến hành thu mẫu điểm thị trấn Thọ Xuân thống kê 25 lồi có mẫu thu khu vực Ngồi chưa có thêm nghiên cứu cá sông Chu địa phận huyện Thọ Xuân, Thanh Hóa thực 1.2 Khái quát điều kiện tự nhiên, xã hội KVNC 1.2.1 Đặc điểm tự nhiên vùng nghiên cứu 1.2.1.1 Vị trí địa lí [66] - Thọ Xuân huyện nằm phía Tây tỉnh Thanh Hóa, cách thành phố Thanh Hố 36 km, có diện tích tự nhiên 295,855 km2 - Tọa độ địa lý huyện Thọ Xuân: Từ 19050' đến 200 00’ vĩ độ Bắc, 1050 25’đến 1050 30’ độ kinh độ Đông - Ranh giới địa lí: Phía Bắc Tây Bắc giáp huyện Ngọc Lặc huyện Cẩm Thủy; phía Nam giáp huyện Triệu Sơn; phía Tây giáp huyện Thường Xn; phía Đơng Đơng Bắc giáp huyện n Định huyện Thiệu Hóa 1.2.1.2 Đặc điểm địa hình Thọ Xn có địa hình bán sơn địa, có đất đai rộng, phẳng gắn kết hệ thống sơng ngịi điều kiện thuận lợi cho phát triển vùng nông nghiệp, cơng nghiệp; quỹ đất cịn rộng rãi khu vực phía Tây dọc Đường Hồ Chí Minh gần Cảng hàng không Thọ Xuân, thuận lợi cho đầu tư xây dựng phát triển khu công nghiệp, khu nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao có quy mơ Điều kiện địa hình Thọ Xuân tương đối phẳng nghiêng dần từ phía Tây Bắc xuống Đơng Nam theo hướng dịng sơng Chu chảy qua, chia huyện thành hai vùng hữu ngạn tả ngạn Về bản, địa hình Thọ Xuân phân thành 02 vùng rõ: - Vùng đồi bát úp núi thấp phía Tây Thọ Xuân: Thuộc phạm vi 14 xã, thị trấn gồm Xuân Lam, Xuân Thiên, Thọ Minh, Thọ Lập, Xuân Châu, Quảng Phú (nằm bên tả ngạn sông Chu) Thọ Xương, Thọ Lâm, Xuân Bái, Xuân Phú, Xuân Thắng, Xuân Sơn, TT Lam Sơn, TT Sao Vàng (nằm bên hữu ngạn sông Chu) Đây chủ yếu vùng đồi thoải lượn sóng có số địa hình thấp bãi bồi ven sông Chu, độ cao từ 15m - 150m, khu vực núi thấp tập trung phía Tây Nam thuộc xã Xuân Bái, Xuân Phú, Xuân Thắng Vùng có diện tích 164,5 km2 chiếm 56,3% diện tích tồn huyện [66] - Vùng đồng sông Chu: Thuộc phạm vi 27 xã, thị trấn cịn lại, nằm hai phía tả ngạn hữu ngạn sơng Chu, có độ cao trung bình - 15 m Vùng có nhiều cánh đồng rộng, phẳng thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp, tả ngạn sơng Chu rải rác đồi núi sót, hữu ngạn có số địa hình thấp trũng lịng chảo ngập nước thường xuyên theo mùa Vùng có diện tích 127,8 km2 chiếm 43,7% diện tích tồn huyện 10 Thọ Xn có điều kiện địa hình lãnh thổ gồm đồng đồi núi thấp trung du Vùng đồng lịng chảo diện tích rộng phẳng, có sơng Chu chảy qua giữa, thuận lợi cho phát triển sản xuất nơng nghiệp hàng hóa lớn, tập trung dân cư, xây dựng cơng trình hạ tầng, đô thị Vùng đồi thoải trung du chiếm diện tích lớn, dân cư thưa, quỹ đất rộng rãi có Đường Hồ Chí Minh quốc lộ 47 qua, thuận lợi cho xây dựng phát triển khu công nghiệp, khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, kinh tế trang trại (trồng trọt, chăn nuôi), xây dựng phát triển thị [66] 1.2.1.3 Đặc điểm khí hậu a Khí hậu có hai mùa rõ rệt Thọ Xn có điều kiện khí hậu chuyển tiếp khí hậu khu vực phía Bắc miền Trung Phân thành hai mùa rõ rệt, mùa đông chịu ảnh hưởng gió mùa Đơng Bắc, lạnh mưa ít, mùa hè kéo dài chịu ảnh hưởng gió mùa Đơng Nam mưa nhiều có gió Tây khơ nóng - Mùa đơng: khí hậu rét, khơ hanh, nhiệt độ thường từ 120C - 200C, nhiệt độ trung bình 16 - 18 0C Tháng thấp 140 C, kéo dài từ tháng 11 đến tháng năm sau - Mùa hè: kéo dài từ tháng đến tháng 10, thời kì nóng ẩm, nhiệt độ trung bình 30 - 310C, tháng nóng 370C - 420C Mùa nóng mùa mưa nhiều, thường kèm theo gió xốy, bão, ngập lụt, giơng sét - Nhiệt độ trung bình năm 24 - 250C - Độ ẩm khơng khí trung bình 86% Số nắng hàng năm trung bình 1800 - 1900 giờ, tháng có nhiều ngày nắng tháng 7, tháng có ngày nắng tháng 2, - Bão xuất từ tháng đến tháng 10, trung bình hàng năm có - bão thường kèm theo mưa to, tốc độ gió cấp - 9, cao lên đến cấp 11 - 12 cấp 12 75 tế nhân dân địa phương Trong số lồi cá ni có lồi có nguồn gốc nội địa như: Cá Quả, cá Diếc mắt đỏ, cá Trê đen, Lươn, cá Chép cá Mè trắng việt nam, cá Chạch bùn,… Ngoài cịn có lồi cá nhập nội: cá Chim trắng nước ngọt, cá Rô phi, cá Trôi nam mỹ (cá Trôi trường giang), nuôi ao, hồ, d Vai trị làm cảnh Ở sơng Chu có số lồi cá dùng để làm cảnh, ni bể cá gia đình: Cá Thè be, cá Đi cờ, cá Chép (loại có màu đỏ), cá Tì bà (cá Lau bể) e Vai trị phịng dịch Một số lồi cá cảnh, cá ni cá sống tự nhiên vực nước có đặc tính ăn ấu trùng muỗi làm giảm lượng muỗi trưởng thành, góp phần vào việc phịng chống bệnh sốt rét, bệnh sốt xuất huyết… nguy hại cho người Đồng thời, số loài cá đưa lên đồng ruộng ni có tác dụng tiêu diệt sâu bệnh cho lúa: cá Diếc mắt đỏ, cá Chép, cá Trê đen, cá Rô đồng, cá Đuôi cờ,… Như vậy: dựa vào vai trò phòng dịch cá, người dân sử dụng lồi cá để nuôi bể cảnh, bể nước, ao, hồ, ruộng lúa để phòng dịch cho người trồng Biện pháp sinh học có ưu điểm: khơng gây nhiễm môi trường, giá thành rẻ, mang lại hiệu kinh tế cao góp phần quan trọng việc phòng chống bệnh sốt rét, sốt xuất huyết mà người dân địa phương dễ mắc phải điều kiện nhiều hạn chế việc khám chữa bệnh tiêm phòng vùng sâu, vùng xa 3.3.3 Hiện trạng khai thác Theo thống kê năm 2016, riêng địa bàn huyện Thọ Xuân 96 hộ thuyền chài sinh sống sơng Chu Tất số thuộc diện hộ nghèo, khơng có đất, có nhà, sống thuyền nhỏ lênh đênh sông Tổng số nhân 358 người Chủ yếu tập trung xã: Xuân Thiên (9 hộ), Xuân Tín (47 hộ), Thị trấn Thọ Xuân (21 hộ), Xuân Lai (12 hộ), Tây Hồ (7 hộ) 76 Trình độ dân trí thấp, số người thất nghiệp cao, số hộ đánh bắt cá sông nhiều với tập quán canh tác lạc hậu dẫn đến ý thức bảo vệ môi trường người dân kém, đánh bắt, khai thác tài nguyên thiên nhiên chưa hợp lí làm suy giảm ĐDSH KVNC có đa dạng cá Sự phân bố nhiều lồi cá kinh tế sơng Chu địa bàn Thọ Xuân chứng tỏ tiềm sinh học sản lượng cá lớn Các loài cá kinh tế đa phần sống tự do, sản lượng đánh bắt lồi thường có biến động nhiều tác động người nước thải độc hại nhà máy, xí nghiệp khu vực Lam Sơn: nhà máy đường Lam Sơn, nhà máy giấy Mục Sơn, ; thuốc trừ sâu, trừ cỏ bà dùng nông nghiệp Mặt khác, xây dựng đập thủy điện Cửa Đạt đập Bái Thượng phía thượng nguồn nên chế độ nước sông không đảm bảo cho việc nuôi cá lồng Về mùa mưa, đập Cửa Đạt xả đáy tránh vỡ đập nên nước lên cao tốc độ chảy nhanh; mùa khô, đập ngăn nước phía nên cạn nước, khơng phù hợp cho ni cá lồng Ngun nhân làm giảm sản lượng cá vùng khai thác mức sức ép dân số Trong tổng số 59.588 hộ địa bàn huyện Thọ Xuân có 96 hộ thuyền chài sinh sống sông, chiếm 0,16% tổng số hộ Phương tiện đánh bắt ngư dân chủ yếu thuyền cỡ nhỏ, phần lớn có máy nổ khoảng 95%, số chèo tay Ngư cụ sử dụng gồm: ngư cụ truyền thống chài, lưới, vó, câu, ; ngư cụ khác có cỡ mắt nhỏ lưới bát quái dài, lưới bát qi ơ, Đặc biệt cịn sử dụng phương tiện đánh bắt mang tính hủy diệt như: kích điện, mìn, 100% số hộ có ngư cụ truyền thống lưới bát quái kích điện 3.3.4 Đề xuất số giải pháp phát triển nguồn lợi Để bảo vệ tính ĐDSH cá khu vực phát triển bền vững ngành nghề nuôi trồng thủy sản, nhà chức trách cần có giải pháp sau: - Đào tạo, tập huấn, giáo dục người nâng cao nhận thức nguồn lợi 77 cá tự nhiên, bảo vệ môi trường… để người dân địa phương có ý thức bảo vệ mơi trường sống cá khai thác hợp lí nguồn lợi cá - Quy định cụ thể mùa vụ khai thác, kích thước ngư cụ, tuân theo điều khoản pháp lệnh bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản, nhằm nâng cao hiệu khai thác bảo vệ nguồn lợi cá - Xử lí triệt để trường hợp dùng phương tiện đánh bắt có tính huỷ diệt: kích điện, nổ mìn,… - Quản lí tập trung ngư dân khai thác cá tự nhiên sơng, đề sách hợp lí nghề khai thác cá Khuyến khích ngư dân định cư lên bờ sinh sống để hạn chế khai thác cá tự nhiên - Kiểm soát chặt chẽ việc khai thác cát, sỏi địa điểm khai thác quy hoạch cơng trình thuỷ điện sông Chu khu vực Thọ Xuân (Bảng 3.7) Bảng 3.7 Các điểm cấp phép khoan thăm dò khai thác cát tuyến sông Chu khu vực Thọ Xuân [19] TT Số Quyết định Vị trí, diện tích, trữ lƣợng khai thác Số 3339/QĐ-UBND Xã Xuân Hòa, xã Xuân Tín xã Thọ Lập, huyện Năm 2012 Thọ Xn, tỉnh Thanh Hóa; diện tích: 7.0 ha; trữ lượng: 127.203 m3 Số 2909/QĐ-UBND Tại mỏ cát số 11A lịng sơng Chu đoạn thuộc xã Năm 2013 Xn Lai, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa; trữ lượng: 177.000 m3 Số 2910/QĐ-UBND Tại mỏ cát số 10 lịng sơng Chu đoạn thuộc xã Thọ Năm 2013 Trường, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa; trữ lượng: 216.000 m3 (Nguồn tài liệu: Sở Tài ngun Mơi trường Thanh Hóa, 2014) Xử lí triệt để hoạt động khai thác cát trái phép cát tặc sông Hiện Thọ Xuân, cát tặc hoạt động ngang nhiên làm thay đổi lịng 78 sơng, ảnh hưởng đến mơi trường sống tự nhiên cá sinh vật thủy sinh khác Chỉ cần tìm kiếm Google cụm từ “khai thác cát trái phép Thọ Xuân Thanh Hóa” theo đường link: https://www.google.com/search?q=khai+th%C3%A1c+c%C3%A1t+tr%C3 %A1i+ph%C3%A9p+t%E1%BA%A1i+th%E1%BB%8D+xu%C3%A2n&oq=k hai+th%C3%A1c+c%C3%A1t+tr%C3%A1i+ph%C3%A9p+t%E1%BA%A1i+t h%E1%BB%8D+xu%C3%A2n&aqs=chrome 69i57j69i60l2.21633j0j7&source id=chrome&ie=UTF-8 có khoảng 486.000 kết tìm kiếm, thấy vấn đề nóng - Kiểm sốt chất thải độc hại từ nhà máy đường Lam Sơn, nhà máy giấy Mục Sơn,… thói quen lạm dụng thuốc trừ sâu người dân thuộc lưu vực sông làm ảnh hưởng đến cá đồng ruộng sơng - Khơng nhập loại cá có mầm bệnh không rõ nguồn gốc để tránh gây hại cho loại cá địa phương - Khuyến khích ni cá nước ao, hồ nghề nuôi cá lồng sông nhằm tăng sản lượng cá phục vụ nhu cầu nhân dân giảm lượng khai thác cá tự nhiên 79 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Qua trình điều tra, phân tích xác định khu vực sơng Chu thuộc địa phận huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa có 64 loài cá thuộc 53 giống, 26 họ, 12 Trong số loài ghi nhận được, bổ sung cho lưu vực sông Chu thuộc địa phận huyện Thọ Xn 43 lồi thuộc địa phận tỉnh Thanh Hóa 26 lồi 1.2 Trong cá KVNC cá Chép (Cypriniformes) chiếm ưu số loài (36 lồi, chiếm 56,25 % tổng số lồi); sau cá Nheo (Siluriformes) có lồi (12,5%); cá Rơ (Anabantiformes) với lồi (6,25 %); cá Bống (Gobiiformes) có lồi (4,69%); cịn lại có từ 1-2 lồi 1.3 Tại KVNC có lồi có nguồn gốc từ biển nước lợ Các loài cá nhập nội ghi nhận phổ biến tự nhiên Cá Trôi nam mỹ Prochilodus lineatus, Cá Chim trắng nước Piaractus brachypomus Cá Tỳ bà Hypostomus punctatus Trong lồi Hypostomus punctatus Piaractus brachypomus loài thuộc danh mục loài ngoại lai xâm hại có nguy xâm hại 1.4 Tại KVNC có loài quý ghi Sách Đỏ Việt Nam (2007), loài ghi Danh lục Đỏ IUCN 2019 23 lồi cá có giá trị kinh tế Kiến nghị 2.1 Chính quyền địa phương cần kiểm soát chặt chẽ địa điểm khai thác cát, sỏi quy hoạch cơng trình thuỷ điện sơng để hạn chế tình trạng suy giảm nguồn lợi cá 2.2 Nhân rộng mơ hình ni cá kinh tế địa phương mơ hình ni cá lồng chưa phát triển, qua giảm áp lực lên khai thác cá tự nhiên 2.3 Nghiên cứu sâu đặc điểm sinh học, sinh thái lồi cá có giá trị kinh tế để làm sở cho biện pháp nuôi trồng, bảo vệ phù hợp, chủ động tạo nguồn thức ăn từ cá, đem lại giá trị kinh tế bảo vệ đa dạng sinh học 80 CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ CĨ IÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Hoàng Ngọc Thảo, Đỗ Thị Hoa, Hà Thị Sinh (2019), "Thành phần lồi cá sơng Chu thuộc địa phận huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa", Hội nghị Khoa học toàn quốc ngư học lần thứ nhất, NXB Khoa học Tự nhiên Công nghệ, tr 197 - 202 81 TÀI LI U THAM KHẢO T I I U TIẾNG VI T Bộ Khoa học Công nghệ, Viện Khoa học Tự nhiên Công nghệ Việt Nam (2007), Sách Đỏ Việt Nam - Phần Động vật, NXB Khoa học Công nghệ Việt Nam Bộ Thủy sản (1996), Nguồn lợi Thủy sản Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Hữu Dực (1995), Góp phần nghiên cứu khu hệ cá nước Nam Trung Bộ Việt Nam, Luận án phó tiến sĩ Sinh học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Nguyễn Hữu Dực, Trần Đức Hậu (2004), Nghiên cứu ĐDSH cá vùng dự án bảo tồn ĐDSH Bắc Trường Sơn, ĐHQG Hà Nội, Trung tâm nghiên cứu tài nguyên môi trường, Hà Nội Nguyễn Hữu Dực, Dương Quang Ngọc, Nguyễn Thị Nhung (2004), “Dẫn liệu bước đầu thành phần lồi cá sơng Chu thuộc địa phận tỉnh Thanh Hóa”, Những vấn đề nghiên cứu khoa học sống, NXB Khoa học Kĩ thuật, Hà Nội, tr 72 – 76 Nguyễn Hữu Dực, Dương Quang Ngọc (2005), “Dẫn liệu thành phần loài cá lưu vực sơng Bưởi thuộc địa phận tỉnh Thanh Hóa”, Những vấn đề nghiên cứu khoa học sống, NXB Khoa học Kĩ thuật, Hà Nội, tr 112 – 114 Lê Văn Đức (2006), Điều tra nghiên cứu đa dạng sinh học cá sông Con khu vực Tây Bắc Nghệ An, Luận văn thạc sĩ khoa học Sinh học, Trường Đại học Vinh Nguyễn Văn Hảo (chủ biên), Ngô Sỹ Vân (2001), Cá nước Việt Nam, Tập I: Họ cá Chép (Cyprinidae), NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Nguyễn Văn Hảo (2005), Cá nước Việt Nam, tập II, lớp cá Sụn bốn liên nhóm cá xương (Liên cá Thát lát, liên cá dạng Trích, 82 tổng cá dạng Cháo liên cá dạng Chép), NXB Nông nghiệp, Hà Nội 10 Nguyễn Văn Hảo (2005), Cá nước Việt Nam, tập III, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 11 Trần Đức Hậu (2006), Góp phần nghiên cứu khu hệ cá sơng Long Đại Quảng Bình, Luận văn thạc sỹ khoa học Sinh học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 12 Nguyễn Thị Nam Hiền (2008), Đa dạng sinh học cá mối quan hệ chúng với chất lượng môi trường nước sông Chu thuộc địa phận huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa, Luận văn thạc sỹ khoa học Sinh học, Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Nguyễn Vinh Hiền (2011), “Thành phần loài cá hệ thống sông Bến Hải, tỉnh Quảng Trị”, Hội nghị Khoa học toàn quốc tài nguyên sinh vật lần thứ 4, NXB Nơng nghiệp, tr 605 - 608 14 Đồn Lệ Hoa, Phạm Văn Doãn (1971), Sơ điều tra nguồn lợi cá sông Mã, nguồn lợi thủy sản nước ngọt, tập 1, NXB Khoa học Kĩ Thuật, Hà Nội 15 Nguyễn Xuân Huấn, Nguyễn Thành Nam, Lê Đức Giang, Vũ Thị Thanh (2014), “Đa dạng sinh học cá vùng ven biển Cửa Hới, tỉnh Thanh Hóa”, Tuyển tập Hội nghị Khoa học toàn quốc sinh học biển phát triển bền vững lần thứ hai, NXB Khoa học Tự nhiên Công nghệ, tr 79 - 85 16 Nguyễn Xuân Huấn, Nguyễn Thị Hạnh, Nguyễn Thành Nam (2015), “Đa dạng lồi cá vùng cửa biển sơng Nhật Lệ, tỉnh Quảng Bình”, Hội nghị Khoa học tồn quốc tài nguyên sinh vật lần thứ 6, NXB Khoa học Tự nhiên Công nghệ, tr 573 – 581 83 17 Nguyễn Xuân Huấn, Nguyễn Thành Nam, Tạ Phương Đơng (2017), “Đa dạng lồi cá vùng ven biển cửa sơng Gianh, tỉnh Quảng Bình”, Tiểu ban Khu hệ động vật – thực vật, tr 206 - 213 18 Nguyễn Xuân Huấn, Vũ Thị Hồng Loan, Trần Thị Ngọc Ánh, Nguyễn Thành Nam (2019), "Đặc điểm sinh học cá trích xương Sardinella gibbosa (Bleeker, 1849) vùng cửa sông Thuận An, tỉnh Thừa Thiên - Huế", Hội nghị Khoa học toàn quốc ngư học lần thứ nhất, NXB Khoa học Tự nhiên Công nghệ, tr 61 - 68 19 Nguyễn Thị Thu Huyền, Nguyễn Thanh Hùng, Vũ Đình Cương (2015), “Phân tích biến động lịng sông Chu qua tài liệu đo đạc ảnh viễn thám”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Thủy lợi số 26 - 2015 20 Vương Dĩ Khang (1958), Ngư loại phân loại học, NXB Nông thôn, Hà Nội 21 Nguyễn Thị Lam (2017), Đặc điểm hình thái phân loại phân cá bống Gobioidei vùng cửa sông ven biển Nghệ An, Luận văn thạc sĩ khoa học Sinh học, Trường Đại học Vinh 22 Nguyễn Thị Lam, Đinh Thị Thu Hiền, Đặng Thị Minh Oanh, Chế Thị Hoài Thư, Nguyễn Thị Khánh Ly, Nguyễn Thị Kim Dung, Hồ Anh Tuấn, Hoàng Xuân Quang, Hoàng Ngọc Thảo (2019), "Đặc điểm hình thái lồi thuộc giống Butis Bleeker, 1956 vùng cửa sông ven biển tỉnh Nghệ An, Việt Nam", Hội nghị Khoa học toàn quốc ngư học lần thứ nhất, NXB Khoa học Tự nhiên Công nghệ, tr 120 - 127 23 Ernst Mayr (1974), Những nguyên tắc phân loại động vật, Phan Thế Việt dịch, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 24 Dương Quang Ngọc, Nguyễn Hữu Dực, Trần Đức Hậu, Tạ Thị Thủy (2006), “Hai loài cá thuộc giống Toxabramis Gunther, 1873 84 (Cyprinidae, Cypriniformes) Việt Nam”, Tạp chí Sinh học, tập 28 (2), tr 17 - 20 25 Dương Quang Ngọc, Nguyễn Hữu Dực, Trần Đức Hậu (2007), “Một loài cá thuộc phân giống Spinibarbichthys Oshima, 1926 (Spinibarbus, Cyprinidae, Cypriniformes) tìm thấy sơng Mã sơng Ngàn Phố” Tạp chí Sinh học, tập 29 (2), tr 22 - 25 26 Võ Văn Phú, Trần Thụy Cẩm Hà (2008), “Đa dạng thành phần lồi cá hệ thống sơng Bù Lu thuộc huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên – Huế”, Tạp chí Khoa học, Đại học Huế, Số 49, 2008, tr 111 - 121 27 Võ Văn Phú, Biện Văn Quyền (2015), “Đa dạng thành phần loài cá sông Rào Cái, tỉnh Hà Tĩnh”, Hội nghị Khoa học toàn quốc tài nguyên sinh vật lần thứ 6, NXB Khoa học Tự nhiên Công nghệ, tr 779 – 785 28 Võ Văn Phú, Nguyễn Duy Thuận, Trần Văn Giang, Vũ Thị Phương Anh, Hồng Đình Trung, Lê Thị Như Phương, Võ Văn Quý (2019), "Dẫn liệu thành phần loài cá xương khu Bảo tồn thiên nhiên Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên - Huế", Hội nghị Khoa học toàn quốc ngư học lần thứ nhất, NXB Khoa học Tự nhiên Công nghệ, tr 152 - 161 29 Lê Thị Thu Phương, Nguyễn Mậu Thành (2019), "Phân tích hàm lưỡng kẽm số lồi cá khu vực sông Kiến Giang, huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử", Hội nghị Khoa học toàn quốc ngư học lần thứ nhất, NXB Khoa học Tự nhiên Công nghệ, tr 167 - 173 30 Mai Thị Thanh Phương, Nguyễn Văn Giang, Hoàng Xuân Quang, Nguyễn Hữu Dực (2011), “Dẫn liệu bổ sung thành phần loài cá sơng Gianh, tỉnh Quảng Bình”, Hội nghị Khoa học tồn quốc tài nguyên sinh vật lần thứ 4, NXB Nơng nghiệp, tr 267 – 275 85 31 Hồng Xuân Quang, Lê Văn Sơn, Nguyễn Hữu Dực (2007), Đa dạng sinh học cá khu Đơng Bắc Thanh Hóa, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học nơng nghiệp 2002 - 2008, NXB Nơng nghiệp 32 Hồng Xn Quang (2008), Đánh giá ĐDSH cá, lưỡng cư, bò sát khu vực Tây Bắc Nghệ An đề xuất giải pháp bảo tồn, Bộ Khoa học Công nghệ 33 Nguyễn Đình Tạo (2015), “Đa dạng thành phần lồi cá số hang động sông suối vườn Quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng, tỉnh Quảng Bình”, Hội nghị Khoa học toàn quốc tài nguyên sinh vật lần thứ 6, NXB Khoa học Tự nhiên Công nghệ, tr 843 - 849 34 Trần Kim Tấn, Hoàng Xuân Quang, Hồ Anh Tuấn, Nguyễn Hữu Dực, Ngô Sĩ Vân (2008), "Đa dạng sinh học cá lưu vực sông n, Thanh Hóa", Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học nông nghiệp 2002 - 2008, NXB Nông nghiệp, tr 391 - 398 35 Hoàng Ngọc Thảo, Nguyễn Thị Yến, Hồ Anh Tuấn, Nguyễn Kim Tiến (2017), “Kết nghiên cứu thành phần lồi cá vùng cửa sơng Mai Giang, huyện Quỳnh Lưu thị xã Hoàng Mai, Nghệ An”, Tiểu ban Khu hệ động vật – thực vật, tr 382 - 387 36 Hoàng Ngọc Thảo, Đỗ Thị Hoa, Hà Thị Sinh (2019), "Thành phần loài cá sông Chu thuộc địa phận huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa", Hội nghị Khoa học tồn quốc ngư học lần thứ nhất, NXB Khoa học Tự nhiên Công nghệ, tr 197 - 202 37 Hoàng Ngọc Thảo, Nguyễn Sỹ Nhan, Hồ Anh Tuấn, Ơng Vĩnh An, Tơ Thị Ngân (2019), "Dẫn liệu thành phần loài cá hồ Vực Mấu sơng Hồng Mai, Nghệ An", Hội nghị Khoa học toàn quốc ngư học lần thứ nhất, NXB Khoa học Tự nhiên Công nghệ, tr 213 - 219 86 38 Lê Viết Thắng (2001), Góp phần nghiên cứu khu hệ cá sơng Mực Thanh Hóa, Luận văn thạc sỹ khoa học Sinh học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, tr - 118 39 Hoàng Ngọc Thân (2011), Thành phần loài cá lưu vực sông Cả thuộc địa bàn huyện Thanh Chương, Đô Lương Anh Sơn – Tỉnh Nghệ An, Luận văn thạc sĩ khoa học Sinh học, Trường Đại học Vinh 40 Nguyễn Nhật Thi (1991), Cá Biển Việt Nam - Cá xương Vịnh Bắc Bộ, NXB Khoa học & Kỹ thuật, Hà Nội 41 Nguyễn Duy Thuận (2011), “Dẫn liệu bước đầu thành phần loài cá hệ thống sơng Ơ Lâu, tỉnh Thừa Thiên – Huế”, Hội nghị Khoa học toàn quốc tài nguyên sinh vật lần thứ 4, NXB Nông nghiệp, tr 921 - 928 42 Lê Như Trang (2011), Thành phần loài đặc điểm phân bố cá lưu vực sông Đằm, sông Đạt sông Chu thuộc địa bàn huyện Thường Xuân – Thanh Hóa, Luận văn thạc sĩ khoa học Sinh học, Trường Đại học Vinh 43 Hồng Đình Trung, Võ Văn Phú (2015), “Góp phần bổ sung thành phần lồi cá hệ đầm phá Tam Giang – Cầu Hai, tỉnh Thừ Thiên – Huế”, Hội nghị Khoa học toàn quốc tài nguyên sinh vật lần thứ 6, NXB Khoa học Tự nhiên Công nghệ, tr 372 - 377 44 Hồ Anh Tuấn (2009), Nghiên cứu đặc điểm, hình thái phân loại loài giống cá mương Hemiculter Bleker, 1859 khu vực Bắc Trung Bộ, Đề tài Khoa học Công nghệ cấp trường, Trường Đại học Vinh 45 Hồ Anh Tuấn, Hoàng Xuân Quang, Nguyễn Hữu Dực (2011), “Đa dạng nguồn lợi cá lưu vực sơng Thạch Hãn Quảng Trị”, Hội nghị Khoa học tồn quốc tài nguyên sinh vật lần thứ 4, NXB Nông nghiệp, tr 1349 – 1357 87 46 Hồ Anh Tuấn, Nguyễn Thức Tuấn (2012), “Khu hệ cá vùng cửa sông Lam Nghệ An”, Chuyên đề Khoa học công nghệ với phát triển bền vững khu vực Bắc Trung Bộ, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn, tr 37 – 44 47 Nguyễn Thái Tự (1983), Khu hệ cá sơng Lam, Luận án phó tiến sĩ khoa học, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội 48 Nguyễn Thái Tự, Nguyễn Xuân Khoa, Lê Viết Thắng (1999), “Kết nghiên cứu bước đầu khu hệ cá Bến En”, Tuyển tập cơng trình tham gia hội thảo đa dạng sinh học Bắc Trường Sơn lần II, NXB Khoa học Kĩ thuật Hà Nội, tr 30 – 33 49 Nguyễn Thái Tự, Nguyễn Xuân Khoa, Lê Viết Thắng (1999), "Khu hệ cá Phong Nha", Tuyển tập cơng trình tham gia hội thảo đa dạng sinh học Bắc Trường Sơn lần II, NXB Khoa học Kĩ thuật Hà Nội, tr 22 – 23 50 Nguyễn Thái Tự, Nguyễn Xuân Khoa, Lê Viết Thắng (1999), "Nguồn lợi cá nghề nuôi cá khu bảo tồn thiên nhiên Vũ Quang", Tuyển tập cơng trình tham gia hội thảo đa dạng sinh học Bắc Trường Sơn lần II, NXB Khoa học Kĩ thuật Hà Nội, tr 24 – 29 51 Nguyễn Thái Tự (1999), "Giống cá chép Cyprinus Linnaeus, 1758 loài cá Cyprinus quidatensis hình thành đường cách li địa lí" Tuyển tập cơng trình tham gia hội thảo đa dạng sinh học Bắc Trường Sơn lần II, NXB Khoa học Kĩ thuật Hà Nội, tr – 15 52 Nguyễn Thái Tự cs (1999), "Một loài cá thuộc giống Chela (Haminton, 1822)" Tuyển tập cơng trình tham gia hội thảo đa dạng sinh học Bắc Trường Sơn lần II, NXB Khoa học Kĩ thuật Hà Nội, tr 16 – 21 88 53 Ngô Sỹ Vân cs (2003), "Kết bước đầu điều tra khu hệ cá núi đá vôi Phong Nha - Kẻ Bàng tỉnh Quảng Bình", Hội nghị khoa học quốc gia nghề cá, Hà Nội 54 Mai Đình Yên (1978), Định loại cá nước tỉnh phía bắc Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 55 Mai Đình Yên cộng (1992), Định loại loài cá nước Nam Bộ, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 56 Mai Đình n cộng (2004), Thành phần lồi đặc điểm phân bố khu hệ cá nước Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, tỉnh Thanh Hóa, Bắc Trung Bộ, Việt Nam, Project Report 10, Hà Nội 57 Trần Thị Yên, Phan Thị Mỹ Hạnh (2019), “Ảnh hưởng thức ăn mật độ ương đến tốc độ tăng trưởng tỉ lệ sống cá Thát lát Notopterus notopterus (Pallas, 1769) tỉnh Quảng Bình”, Hội nghị Khoa học tồn quốc ngư học lần thứ nhất, NXB Khoa học Tự nhiên Công nghệ, tr 295 - 301 58 Trần Thị Yên, Lê Thị Thu Phương (2019), “Nghiên cứu đặc điểm sinh sản cá Đối Osteomugil perusii (Valenciennes, 1836) vùng cửa sơng Nhật Lệ, tỉnh Quảng Bình”, Hội nghị Khoa học toàn quốc ngư học lần thứ nhất, NXB Khoa học Tự nhiên Công nghệ, tr 289 - 294 TÀI LI U TIẾNG ANH 59 Ho Anh Tuan, Ngo Xuan Quang, Laurentia Ungureanu, Dumitru Bulat (2015), “Fish fauna in Gianh river Basin, Quang Binh province, north centre Vietnam”, Studia universitatis moldaviae, 2015, nr.1(81) Seria “stiinte reale si ale naturii” ISSN 1814 - 3237 ISSN online 1857-498X, p.138 – 147 60 Ho Anh Tuan, Hoang Ngoc Thao, Ngo Xuan Quang (2018), “Schistura kottelati, a new species of loach from the Phong Nha - Kẻ Bàng National 89 Park in central Vietnam (Teleostei: Nemacheilidae)”, Raffles Bulletin of Zoology 66: 142-148 61 Kottelat M (2001), Freshwater fishes of Northern Vietnam, Environmental and Social development Unit East Asia and Pacific region 62 IUCN (2019), The IUCN Red List of Threatened Species, Version 2019-1, 63 Nguyen Thanh Nam, Dao Thi Van, Mai Dinh Yen, Hoang Anh Tuan, Nguyen Xuan Huan, Nguyen Huy Hoang, Tran Trung Thanh (2019), "Review of fish assemblage of Pu Luong nature reserve, Thanh Hoa province", Hội nghị Khoa học toàn quốc ngư học lần thứ nhất, NXB Khoa học Tự nhiên Công nghệ, p 137 - 143 TÀI LI U TỪ INTERNET 64 http://fishesbase.org 65 https://www.calacademy.org/scientists/projects/eschmeyers-catalog-offishes 66 https://vi.wikipedia.org/wiki/ Thọ- Xuân (huyện) 67 https://vi.wikipedia.org/wiki/Sông_Chu 68 http://thoxuan.thanhhoa.gov.vn/web/trang-chu/tong-quan 69 http://thanhhoa.gov.vn 70 https://tech12h.com