1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đa dạng thành phần loài, đặc điểm hình thái của các loài cá lưu vực sông trai thuộc địa phận huyện thanh chương, tỉnh nghệ an

136 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

NGÔ DƯƠNG HIỆP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ĐA DẠNG THÀNH PHẦN LOÀI, ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI CỦA CÁC LỒI CÁ THUỘC LƯU VỰC SƠNG TRAI ĐỊA PHẬN HUYỆN THANH CHƯƠNG, TỈNH NGHỆ AN NGÔ DƯƠNG HIỆP ĐA DẠNG THÀNH PHẦN LỒI, ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI CỦA CÁC LỒI CÁ THUỘC LƯU VỰC SƠNG TRAI ĐỊA PHẬN HUYỆN THANH CHƯƠNG, TỈNH NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Nghệ An, 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGÔ DƯƠNG HIỆP ĐA DẠNG THÀNH PHẦN LỒI, ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI CỦA CÁC LỒI CÁ LƯU VỰC SƠNG TRAI THUỘC ĐỊA PHẬN HUYỆN THANH CHƯƠNG, TỈNH NGHỆ AN Chuyên ngành: Động Vật Học Mã số: 8.42.01.03 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Xuân Khoa TS Ông Vĩnh An Nghệ An, năm 2018 i MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN 1.1 LƢỢC SỬ NGHIÊN CỨU CÁ NƢỚC NGỌT Ở VIỆT NAM 1.1.1 Một số cơng trình tiêu biểu tác giả nghiên cứu cá Việt Nam 1.1.2 Vài nét lịch sử nghiên cứu cá Bắc Trung Bộ 1.1.3 Lƣợc sử nghiên cứu cá Nghệ An - Hà Tĩnh 1.2 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, XÃ HỘI ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 1.2.1 Vị trí địa lý, đặc điểm tự nhiên địa điểm nghiên cứu 1.2.2 Đặc điểm xã hội, dân sinh, kinh tế khu vực nghiên cứu 10 Chƣơng 2:VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 2.1 ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 12 2.2 TƢ LIỆU NGHIÊN CỨU 12 2.3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 2.3.1 Phƣơng pháp nghiên cứu thực địa 12 2.3.2 Phƣơng pháp nghiên cứu phịng thí nghiệm 14 2.3.3 Dụng cụ nghiên cứu 17 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 18 3.1 ĐA DẠNG CÁ SÔNG TRAI 18 3.1.1 Danh lục cá Sông Trai 18 3.1.2 Cấu trúc thành phần loài cá sông Trai 18 3.2 ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI CÁ SƠNG TRAI 34 3.3 SỰ PHÂN BỐ CÁ TẠI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 82 3.3.1 Sự phân bố cá theo địa điểm nghiên cứu 82 3.3.2 Sự phân bố cá theo theo hệ sinh thái KVNC 83 3.4 SO SÁNH MỨC ĐỘ GẦN GŨI GIỮA CÁC KHU HỆ CÁ 83 3.5 TẦM QUAN TRỌNG CỦA CÁ TẠI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 85 3.5.1 Các loài cá quý 85 3.5.2 Các lồi cá có giá trị kinh tế KVNC 86 3.6 NGHIÊN CỨU, ĐỀ XUẤT SỬ DỤNG HỢP LÝ NGUỒN LỢI CÁ KVNC 87 3.6.1 Thực trạng nguồn lợi cá khu vực nghiên cứu 87 3.6.2 Nguyên nhân gây biến động ngồn lợi cá KVNC 88 3.6.3 Một số biện pháp bảo vệ phát triển nguồn lợi cá sông Trai 88 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 90 I KẾT LUẬN 90 II KIẾN NGHỊ 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHỤ LỤC 102 ii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Địa điểm tọa độ thu mẫu 12 Bảng 3.1 Tỉ lệ % bộ, họ, giống, loài theo bậc phân loại 18 Bảng 3.2 Cấu trúc giống loài họ cá thuộc KVNC 19 Bảng 3.3 Thành phần, tỷ lệ % giống loài họ cá KVNC 20 Bảng 3.4 Danh lục cá Sông Trai 22 Bảng 3.5 Phân chia sinh cảnh KVNC 33 Bảng 3.6 So sánh lồi thuộc giống Mastacembelus có KVNC 68 Bảng 3.7 So sánh số tiêu loài giống Eleotris KVNC 72 Bảng 3.8 Phân bố loài cá địa điểm nghiên cứu 82 Bảng 3.9 Sự phân bố cá theo hệ sinh thái KVNC 83 Bảng 3.10 Mối quan hệ KVNC với số khu hệ cá 84 Bảng 3.11 Các loài cá có giá trị kinh tế KVNC 86 DANH MỤC HÌNH VẼ, BẢN ĐỒ VÀ BIỂU ĐỒ Hình 2.1 Bản đồ thu mẫu 13 Hình 2.2 Sơ đồ đo cá theo Rainboth 15 Hình 3.1 Biểu đồ thể % họ, giống lồi thuộc KVNC 19 Hình 3.2 Biểu đồ (%) phân bố cá địa điểm nghiên cứu 82 Hình 3.3 Biểu đồ tỉ lệ % phân bố cá theo hệ sinh thái 83 Hình 3.4 Biểu đồ so sánh khu hệ cá khe Choăng, Sông Ngàn Sâu, Sông Con, Sông Rào Cái rừng Cà Đam 84 iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Cụm từ đầy đủ Chữ viết tắt/ ký hiệu TT Thứ tự KVNC Khu vực nghiên cứu KBTTN Khu bảo tồn thiên nhiên VQG Vƣờn quốc gia Tr trang NXB Nhà xuất VU International Union for Conservation of Nature Resources Vulnerable DD Data deficient NT Near threatened LC Least concern T Thái K Kinh IUCN iv LỜI CẢM ƠN Đề tài “Đa dạng thành phần loài đặc điểm hình thái lồi cá lưu vực sơng Trai thuộc địa phận huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An” nội dung chọn để nghiên cứu làm luận văn tốt nghiệp sau hai năm theo học chƣơng trình cao học chuyên ngành Động vật học trƣờng Đại Học Vinh Để hồn thành q trình nghiên cứu hồn thiện luận văn này, lời xin trân trọng cảm ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Xuân Khoa, trƣờng Đại học Y khoa Vinh, TS Ông Vĩnh An chủ nhiệm chuyên ngành Động vật học Viện Sƣ phạm tự nhiên trƣờng Đại học Vinh tận tình hƣớng dẫn suốt thời gian học tập nghiên cứu Kết nghiên cứu nhận đƣợc hỗ trợ Đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ độc lập cấp quốc gia “Nghiên cứu xây dựng mơ hình bảo tàng thiên nhiênvăn hóa mở khu dự trữ sinh tây Nghệ An”, Mã số ĐTĐLXH.19/15 Bộ Khoa học Công nghệ tài trợ Xin trân trọng cảm ơn Thầy giáo, Cô giáo, cán Bộ mơn Động vật – Sinh lý, Phịng thí nghiệm Động vật - Đại học Vinh tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi q trình học tập thực luận văn Cuối cùng, xin cảm ơn Cha, mẹ, vợ ngƣời thân ln động viên, khích lệ tơi hồn thành khóa học luận văn này./ Trân trọng cảm ơn! MỞ ĐẦU Sông Lam sông lớn Bắc Trung Bộ Việt Nam Sơngcó vai trị quan trọng đời sống kinh tế xã hội biểu tƣợng ngƣời dân NghệAn Cá sông Lam đƣợc nhà khoa học quan tâm nghiên cứu đa dạng, giá trị lớn kinh tế, nhƣ ý nghĩa bảo tồn Tuy nhiên, việc nghiên cứu cá sông Lam đƣợc tiến hànhchủ yếu dịng [11,16,20,27,37,46] dịng phụ cịn chƣa đƣợc quan tâm mức Sơng Trai nằm địa phận huyện Thanh Chƣơng, tỉnh Nghệ An phụ lƣu sông Lam Sông Trai có nhánh với tổng chiều dài 100km bắt nguồn từ mái đông dãy Trƣờng Sơn chảy qua nhiều ghềnh, thác nhiều địa hình khác chảy vào sông Lam khu vực trung tâm huyện Thanh Chƣơng Với đặc điểm lƣu vực sông đa dạng, phức tạp nhƣng chƣa có cơng trình khoa học nghiên cứu cá nơi Mặt khác sơng Trai xuất nhiều lồi cá có giá trị kinh tế có giá trị bảo tồn cao Tuy nhiên, dƣới áp lực phát triển kinh tế, xã hội năm gần loài cá sông Trai chịu tác động mạnh mẽ giảm mạnh số lƣợng nhƣ chất lƣợng Vậy nên, việc nghiên cứu cá sông Trai trở nên thật cần thiết cấp bách Với lý trên,chúng chọn đề tài“Đa dạng thành phần lồi, đặc điểm hình thái lồi cá thuộc lưu vực sông Trai địa phận huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An”  Mục đích nghiên cứu đề tài: Điều tra nghiên cứu thành phần loài cá sông Trai, lập danh mục, mô tả số đặc điểm hình thái bản, lồi cá có giá trị kinh tế, phân bố loài cá lƣu vực sơng Trai Phân tích mối liên hệ gần gũi số khu hệ, làm sở đánh giá mức độ đa dạng sinh học đề giải pháp bảo vệ, trì phát triển bền vững nguồn lợi cá địa phƣơng  Nội dung nghiên cứu Cấu trúc thành phần loài, đặc điểm lồi cá thuộc lƣu vực sơng Trai Sự phân bố cá khe suối hệ sinh tháithuộc khu vực nghiên cứu Nghiên cứu, đề xuất việc sử dụng hợp lý bảo vệ nguồn lợi cá sông Trai Chƣơng TỔNG QUAN 1.1 LƢỢC SỬ NGHIÊN CỨU CÁ NƢỚC NGỌT Ở VIỆT NAM 1.1.1 Một số cơng trình tiêu biểu tác giả nghiên cứu cá Việt Nam GS.TS Mai Đình Yên ngƣời Việt Nam cơng bố nhiều cơng trình nghiên cứu cá có giá trị [66,67,68,69] Các cơng trình nghiên cứu cá tác giả khác trƣớc Mai Đình Yên cịn lẻ tẻ, chƣa phản ánh đƣợc tồn cảnh khu hệ cá Việt Nam Sau năm 1975, miền Nam có nhiều khu hệ cá đƣợc nghiên cứu cách có hệ thống nhƣ sơng suối Tây Nguyên [26,45], sông Đồng Nai [16], sông Nam Trung Bộ[6] … Cơng trình có tính tổng kết có giá trị khu hệ cá Việt Nam “Định loại cá nước tỉnh phía Bắc Việt Nam” củaMai Đình n xuất bản1978 [69] Trong cơng trình tác giả giới thiệu danh mục gồm 201 lồi cá cho khu hệ, cơng bố nhiều loài cho khoa học, bổ sung thêm nhiều loài cho danh lục cá nƣớc Bắc Việt Nam Ngoài ra, tác giả tu chỉnh số tên gọi cá trƣớc nhằm đảm bảo tính xác cao xây dựng hệ thống khóa định loại có giá trị từ tới lồi Cho đến nay, cơng trình tài liệu tham khảo quan trọng cho nhà ngƣ loại học Võ Văn Phú (1990) có cơng trình nghiên cứu cá khu hệ đầm phá tỉnh Thừa Thiên – Huế [39] Tác giả lập khố định loại, mơ tả 163 lồi tìm hiểu đặc tính sinh học 10 loài cá kinh tế thuộc khu hệ Năm 1992, Mai Đình Yên cộng cho cơng trình “ Định loại lồi cá nước Nam Bộ” giới thiệu 255 loài cá cho khu hệ cá nơi [70] Các khu hệ cá Trung Bộ đƣợc nhiều tác giả ý [6,39,44,61], Nguyễn Hữu Dực (1995) nghiên cứu khu hệ cá Nam Trung Bộ [6], sƣu tập đƣợc 134 lồi cơng bố lồi lần tìm thấy Việt Nam có lồi cho khoa học Vũ Trung Tạngvà Nguyễn Thị Thu Hè [45] (1996) tiến hành nghiên cứu cá Tây Nguyên Năm 2000, Nguyễn Thị Thu Hè cơng trình nghiên cứu cá Tây Nguyên đƣa danh lục gồm 160 loài [26] Năm 2000, Nguyễn Hữu Dực cộng sựtiến hành nghiên cứu cá lƣu vực sông Đà Tại đây, tác giả cơng bố danh lục gồm 174 lồi.Đặc biệt, tác giả cơng bố nhiều lồi giống cho khoa học [8,27,28] Năm 2001, Kottelat M xuất " Freshwater fishes of Northern Vietnam" [98]; J Freyhoff D Serov [88] công bố 18 loài đƣợc phát miền Trung, thuộc giống Schistura (12 loài), Nemacheilinus (2 loài), Oreoglanis (1 loài), Tanichthys (1 loài), Sewellia (2 loài) Dƣơng Quang Ngọc tiến hành nghiên cứu lƣu vực sông Mã từ năm 2000 đến 2008 (đoạn chảy lãnh thổ Việt Nam) tác giả thống kê đƣợc 263 loài thuộc 167 giống 58 họ nằm 14 có lồi cho khoa học [9,11,13,37] Năm 2015, Nguyễn Văn Giang, Nguyễn Hữu Dực, Nguyễn Kiêm Sơn tiến hành nghiên cứu sông Bằng Giang (tỉnh Cao Bằng) nhận 111 loài cá thuộc 68 giống, 18 họ cho khu vực nghiên cứu Trong đó, có lồi có giá trị bảo tồn đƣợc ghi Sách Đỏ Việt Nam (2007) Khu hệ nghiên cứu ghi nhận giống lồi có phân bố Việt Nam [21] Năm 2017, Nguyễn Xuân Đồng tiến hành nghiên cứu thành phần loài cá vƣờn quốc gia Bù Gia Mập, tỉnh Bình Phƣớc Kết nghiên cứu xác định đƣợc 49 loài cá thuộc 14 họ cá khác Trong 49 lồi ghi nhận có lồi có tên Sách Đỏ Việt Nam (2007) lồi cá Sơn đài (Ompok miostoma), 41 lồi có tên Danh lục Đỏ IUCN (2017 có lồi lần ghi nhận cho khu hệ cá Việt Nam lồi cá Chạch suối (Schistura pellegrini) Trong năm Nguyễn Xuân Đồng nghiên cứu Đa dạng khu hệ cá vƣờn Chim Bạc Liêu Kết nghiên cứu ghi nhận đƣợc 51 loài cá thuộc 34 họ 13 cá khác vƣờn chim Bạc Liêu Kết nghiên cứu bổ sung thêm 22 loài cho khu hệ [17,18] Vũ Thị Phƣơng Anh, năm 2017 xác định thành phần loài cá suối hồ thủy lợi huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam ghi nhận 70 loài với 46 giống, nằm 17 họ, thuộc Trong đó, xác định đƣợc loài cá quý nằm Sách Đỏ Việt Nam (2007) bậc VU - nguy cấp [1] Bộ sách “Cá nước Việt Nam” Nguyễn Văn Hảo (2005) [23,24,25] tập hợp đƣợc 1027 loài thuộc 427 giống, 98 họ 22 cá khác Đây cơng trình lớn giới thiệu mơ tả đầy đủ từ trƣớc đến thành phần loài khu hệ cá nội địa toàn lãnh thổ nƣớc ta; đồng thời cung cấp dẫn liệu chi tiết 79 loài cá đặc hữu 32 giống thuộc phân họ, giống, 40 loài phân loài đƣợc tác giả ghi nhận taxon cho khoa học Bên cạnh tác giả cịn kèm theo ảnh chụp hình vẽ cụ thể cho lồi cá, có số lồi chƣa có ảnh kèm 1.1.2 Vài nét lịch sử nghiên cứu cá Bắc Trung Bộ Miền Trungđƣợc nhà sinh vật thừa nhận khu hệ động vật đặc biệt, mà lôi đƣợc ý nhiều nhà sinh vật học đặc biệt nhà ngƣ loại học Hoàng Đức Đạt cộng (1979) [15]đã thống kê đƣợc 98 loài thuộc 12 khác sông thuộc tỉnh Thừa Thiên Lê Viết Thắng (2001) tiến hành nghiên cứu khu hệ cá sông Mực, tác giả đƣa bảng danh lục gồm 92 lồi [48] Năm 2003, Ngơ Sỹ Vân điều tra thành phần loài khu hệ cá Phong Nha cơng bố danh lục 177 lồi thuộc khu hệ [63] Năm 2005, Võ Văn Phú Đỗ Phan Quốc Hùng [40] nghiên cứu đa dạng sinh học thành phần lồi cá hệ sinh thái sơng Hƣơng, tỉnh Thừa Thiên Huế cơng bố 121 lồi thuộc 89 giống 43 họ 13 khác Năm 2006, Tạ Thị Thuỷ tiến hành khảo sát sông Long Đại sơng Kiến Giang thuộc tỉnh Quảng Bình, tác giả thống kê đƣợc 200 loài [49] Năm 2013, Hồ Anh Tuấn cộng nghiên cứu giống cá Bậu - Garra Hamilton, 1822 khu vực Bắc Trung Bộ có lồi: Garra imberba, Garra orientalis, Garra mirofrotis phenol: Garra sp1., Garra cf imberba, Garra cf mirofrontis Trong bổ sung vùng phân bố cho loài Garra mirofrotis phenol Garra sp1., Garra cf imberba, Garra cf mirofrontis cho vùng Bắc Trung Bộ [52] Năm 2015, Hồng Đình Trung, Võ Văn Phú [50] tiến hành nghiên cứu khu hệ cá đầm phá Tam Giang – Cầu Hai, tỉnh Thừa Thiên-Huế, xác định đƣợc 187 loài cá thuộc 110 giống, 66 họ 17 khác Đã bổ sung cho khu hệ đầm phá Tam Giang – Cầu Hai 16 loài nằm 10 giống, họ Xác định đƣợc 15 loài cá kinh tế (chiếm 8,02% tổng số lồi), 06 lồi cá có tên Sách Đỏ Việt Nam 2007, có 04 lồi bậc VU 02 loài bậc EN Năm 2015, Nguyễn Xuân Huấn cộng nghiên cứu cá vùng cửa sơng Nhật Lệ, tỉnh Quảng Bình xác định đƣợc 127 loài cá thuộc 98 giống, 58 họ 15 Đã xác định đƣợc lồi cá có Sách Đỏ Việt Nam (2007) 29 loài thuộc Danh lục Đỏ IUCN (2014) Riêng loài cá Bống bớp Bostrichthys sinenesisđƣợc xếp vào bậc Rất nguy cấp (CR) nhƣng bắt gặp thƣờng xuyên [29] Từ năm 2011 đến 2015 Nguyễn Đình Tạo nghiên cứu cá số hang động sông suối vƣờn quốc gia Phong Nha –Kẻ Bàng xác định đƣợc 74 loài cá thuộc 55 giống, 20 họ 10 bộ; đó, có lồi cá mù sống thủy vực hang động định loại đƣợc tới giống kết nghiên cứu bổ sung giống cho khu hệ cá Việt Nam[46] Năm 2015, Hồ Anh Tuấn phân tích 248 mẫu cá thuộc giống SchisturaMcClelland, 1938 thu đƣợc sông Gianh, Việt Nam xác định đƣợc lồitrong có lồi Schistura finis Kottelat, 2000 đƣợc báo cáo lần tìm thấy Việt Nam loài Schistura kottelati Tuan, 2015 [94] TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH VIỆN SƯ PHẠM TỰ NHIÊN BẢN NHẬN XÉT VỀ TINH THẦN, THÁI ĐỘ HỌC TẬP CỦA HỌC VIÊN CAO HỌC CHUYÊN NGÀNH ĐỘNG VẬT HỌC Tơi: TS Ơng Vĩnh An Cơ quan: Chun ngành Động vật học- Viện sư phạm tự nhiên, Trường Đại học Vinh Nhiệm cụ: Hướng dẫn khoa học đề tài Luận văn “Đa dạng thành phần loài đặc điểm hình thái lồi cá thuộc lưu vực sông Trai, huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An” Học viên: Ngô Dương Hiệp Chuyên ngành: Động vật học Thay mặt tập thể Giáo viên hướng dẫn viết dịng nhận xét học trị: Ngơ Dương Hiệp sau: Trong trình học tập nghiên cứu khoa học, Học viên: Ngô Dương Hiệp luôn tỏ người ham học hỏi, cầu tiến say mê nghiên cứu Ngay từ ngày đầu bước vào học chuyên đề chung, Học viên chủ động tìm người hướng dẫn Với nguyện vọng trình học kiến thức chuyên ngành cần học thêm khoa học giáo dục để sau giảng dạy tốt trường phổ thơng Chính tơi nhận hướng dẫn Học viên Ngô Dương Hiệp Đề tài Học viên khó phải điều tra diện rộng (Huyện Thanh Chương), thời gian vừa dạy, vừa học nên chủ động đổi đề tài từ nghiên cứu Bò sát sang nghiên cứu Cá tìm người hướng dẫn có chun môn giỏi (TS Nguyễn Xuân Khoa) cho phù hợp với công việc Em Tuy hướng nghiên cứu thay đổi, học viên chủ động tìm hiểu, nghiên cứu chứng tỏ khả nghiên cứu khoa học Những cố gắng nỗ lực Em Thầy hướng dẫn ghi nhận Đến phút nói rằng: Học viên Ngơ Dương Hiệp lớn lên nhiều xa Em xứng đáng với tin tưởng Thầy Chúc Em thành công nghiệp sống./ Nghệ An, ngày 26 tháng năm 2018 TM tập thể giáo viên hướng dẫn TS Ông Vĩnh An BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH *** CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập –Tự – Hạnh phúc BẢN GIẢI TRÌNH CÁC ĐIỂM BỔ SUNG VÀ SỬA CHỮA TRONG LUẬN VĂN THẠC SĨ Kính gửi: - Phòng đào tạo sau đại học trường Đại học Vinh - Thư viện Nguyễn Thúc Hào trường đại học Vinh Tôi tên: Ngô Dương Hiệp Là học viên cao học Khóa: 24 Chuyên ngành: Động vật học Mã số: 8.42.01.03 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Xuân Khoa, TS Ông Vĩnh An Tên đề tài luận văn: Đa dạng thành phần lồi, đặc điểm hình thái lồi cá thuộc lưu vực sơng Trai địa phận huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An Căn theo biên buổi bảo vệ luận văn tốt nghiệp tổ chức tại: trường Đại học Vinh, ngày 30 tháng năm 2018 Tôi sửa đổi bổ sung theo ý kiến đóng góp Hội đồng khoa học, cụ thể sau: + Theo góp ý phản biện 1: PGS.TS Hoàng Xuân Quang - Đã xác định lại tên khoa học tên đồng vật loài - Đã chỉnh sửa bổ sung Khóa định loại Taxon phù hợp cho khu vực nghiên cứu - Đã chỉnh sửa số liệu liên quan đến bảng 3.10 phù hợp với mục 2.3.2.3 - Về tài liệu tham khảo nước ngồi có số lượng nhiều docó nhiều tài liệu có liên quan đến định loại, mơ tả, phân bố lồi khu vực nghiên cứu, hệ thống phân loại liên tục cập nhật nên có số lượng lớn tài liệu liên quan đến việc thay đổi tên khoa học lồi + Theo góp ý phản biện 2: TS Hồ Anh Tuấn - Đã chỉnh sửa đồ nghiên cứu - Đã thêm phần thích bảng 3.4 - Phương pháp xác định mức độ gần gũi theo số tương đồng Sorensen học viên tiến hành so sánh khu hệ sử dụng tên tên đồng vật để xác định có mặt hay vắng mặt lồi kết thu đáng tin cậy Những vấn đề mặt phân loại chưa đồng hay tương đồng có nhiều ý kiến trái chiều vấn đề cần có nghiên cứu sâu - Về phân bố: Lồi Schistura globicept có nghiên cứu Kottelat sông Nậm Mộ nhánh sông Lam nên xuất loài khu vực nghiên cứu hợp lý Loài Onychostoma simumlà tên cập nhật tên đồng vật Varicorhinus laticeps Loài nhiều tác giả (Nguyễn Thái Tự, Hoàng Ngọc Thảo, Nguyễn Hữu Dực…) thu mẫu sơng Lam Tại sơng Giăng lồi có tên địa phương cá Mát tiếng Vì vậy, xuất lồi sơng Trai hồn tồn hợp lý Lồi Cyprinus melanescó tên đồng vật Carassioides cantonensis mà lồi có phân bố rộng nên việc xuất khu vực nghiên cứu chấp nhận - Bảng 3.8 loài kinh tế quý học viên chỉnh sửa phần 2.3.2.4; 2.3.2.5; 2.3.2.6 cho phù hợp với kết nghiên cứu - Đã chỉnh sửa lại trích dẫn tài liệu số 14 42 + Những vấn đề biên tập in ấn khắc phục Kính đề nghị sở đào tạo cho phép học viên in ấn lưu chiểu luận văn Xin chân thành cảm ơn! TM tập thể Giáo viên hướng dẫn TS Ông Vĩnh An Nghệ An, ngày 06 tháng năm 2018 Học viên Ngô Dương Hiệp ... TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGƠ DƯƠNG HIỆP ĐA DẠNG THÀNH PHẦN LỒI, ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI CỦA CÁC LỒI CÁ LƯU VỰC SƠNG TRAI THUỘC ĐỊA PHẬN HUYỆN THANH CHƯƠNG, TỈNH NGHỆ AN Chuyên ngành: Động Vật Học Mã số:... phần lồi, đặc điểm hình thái lồi cá thuộc lưu vực sơng Trai địa phận huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An? ??  Mục đích nghiên cứu đề tài: Điều tra nghiên cứu thành phần lồi cá sơng Trai, lập danh mục,... trí địa lý, đặc điểm tự nhiên địa điểm nghiên cứu Nghiên cứu đƣợc tiến hành phạm vi lƣu vực sông Trai thuộc địa phận huyện Thanh Chƣơng, tỉnh Nghệ An 1.2.1.1 Huyện Thanh Chương Huyện Thanh Chƣơng

Ngày đăng: 01/08/2021, 11:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w