1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu thành phần hóa học tinh dầu cây trầu không ở vườn quốc gia bến en

40 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 1,26 MB

Nội dung

LờI CảM ƠN Đề tài hoàn thành phịng thí nghiệm hóa hữu trường Đại học Hồng Đức- Thanh Hóa Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc em xin chân thành cảm ơn: PGS- TS Ngơ Xn Lương- Phó trưởng Khoa khoa học tự nhiên giao đề tài, hướng dẫn tận tình chu đáo, tạo điều kiện vật chất tinh thần suốt trình nghiên cứu thực đề tài Cảm ơn thầy cô tổ môn Hóa học – khoa Khoa học tự nhiên trường Đại học Hồng Đức giúp đỡ em hoàn thành đề tài Cảm ơn vườn quốc gia Bến En Thanh Hóa tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành đề tài Cảm ơn đề tài cấp tỉnh PGS- TS Ngô Xuân Lương làm chủ nhiệm đề tài hỗ trợ tồn kinh phí suốt q trình làm khóa luận Cảm ơn phịng phân tích hóa học Viện Hóa học hợp chất thiên nhiên Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam giúp đỡ em hoàn thành đề tài Đồng thời em xin chân thành cảm ơn tập thể lớp K17- Đại học sư phạm Hóa, gia đình, bạn bè, người thân động viên tạo điều kiện giúp đỡ em trình thực đề tài Em xin chân thành cảm ơn ! Thanh Hóa, ngày tháng năm 2018 Sinh viên Phạm Thị Quỳnh i MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu CHƢƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU I Khái quát tinh dầu 1.1 Khái niệm 1.2 Phân bố tinh dầu thiên nhiên 1.3.Tính chất hóa lý tinh dầu 1.4 Thành phần Hóa học tinh dầu 1.4.1 Các hợp chất aliphatic 1.4.2 Các terpen dẫn xuất chúng 1.4.3 Các dẫn xuất benzen 1.4.4 Các thành phần pha tạp 1.5 Các phƣơng pháp tách chiết tinh dầu 1.6 Bảo quản tinh dầu II Phân bố loài chứa tinh dầu hệ thực vật Việt Nam 10 2.1 Nguyên tắc phân bố chứa tinh dầu hệ thực vật 10 2.2 Nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh thái phân bố loài 11 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu thành phần hóa học tinh dầu 11 2.3.1.Thu hái mẫu chƣng cất tinh dầu 11 2.3.2 Phƣơng pháp định lƣợng tinh dầu 11 2.3.3 Phƣơng pháp phân tích thành phần hóa học tinh dầu 11 III Giới thiệu vƣờn quốc Gia Bến En 13 14 14 ii 4.2 Nghiên cứu thành phần hóa học tinh dầu họ Hồ tiêu (Piperaceae) 16 4.3 Giá trị sử dụng loài họ Hồ tiêu (Piperaceae) 18 V Giới thiệu trầu không 19 5.1 Đặc điểm thực vật 19 5.2 Phân bố 21 5.3 Công dụng trầu không 21 VI Thành phần hóa học tinh dầu trầu khơng 23 6.1 Tìm hiểu giá trị sử dụng lồi họ trầu khơng vƣờn Quốc gia Bến En 24 CHƢƠNG II THỰC NGHIỆM 25 Thiết bị hóa chất 25 1.1 Thiết bị 25 1.2 Hóa chất 25 Thu hái mẫu 25 2.1 Cách tiến hành 25 Chƣng cất tinh dầu 26 2.3 Tách bảo quản tinh dầu 27 2.4 Xác định thành phần hoá học tinh dầu trầu không 27 CHƢƠNG III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 28 3.1 Kết chƣng cất tinh dầu phần trầu không 28 3.1.1 Kết 28 30 KẾT LUẬN 32 32 Kiến nghị 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 iii DANH SÁCH HÌNH Trang Hình 1: Ảnh chụp sơ đồ sắc ký GC/MS 12 Hình 2: Máy đo phổ 13 Hình 3: Cây trầu khơng 23 Hình 4: Sơ đồ bƣớc tiến hành tách tinh dầu phƣơng pháp chƣng cất lôi nƣớc 26 Hình 5: Bộ dụng cụ chƣng cất tinh dầu 26 iv DANH SÁCH BẢNG Trang Bảng 1: Thành phần hóa học tinh dầu 29 v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT HSCCC High-speed counter-current chromatography separation (Phép ghi sắc ký ngƣợc dòng cao tốc) HPLC High performance liquid chromatography (Sắc ký lỏng hiệu cao) GC-MS Gas chromatography-mass spectrometry (Sắc ký khí kết hợp khối phổ) EC50 Half maximal effective concentration D Tỷ trọng tinh dầu nƣớc X% Hàm lƣợng tinh dầu HP- MS Cột sắc ký PTV Kỹ thật chƣơng trình nhiệt độ vi MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Với lịch sử phát triển hàng nghìn năm, tinh dầu đƣợc mệnh danh báu vật thiên nhiên, đƣơc phát triển thành phƣơng pháp trị liệu, chăm sóc sức khỏe, làm đẹp tồn giới.Giữa kỷ 19, tinh dầu đƣợc tập trung nghiên cứu trở thành phƣơng pháp trị liệu tổng thể phổ cập nhiều nƣớc nhƣ: Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Anh , Pháp…Tinh dầu loại chất lỏng kị nƣớc chứa hợp chất thơm dễ bay đƣợc tinh chế, thông thƣờng cách chƣng cất nƣớc từ cây, than cây, vỏ, rễ thành phần khác thực vật Tinh dầu đƣợc ví nhƣ nhựa sống cây, mang sức sống, lƣợng mạnh 100 lần loại thảo đƣợc sấy khô Hầu hết loại tinh dầu trong, ngoại trừ vài loại tinh dầu nhƣ hoắc hƣơng, dầu cam, dầu xả chanh…đều có màu vàng hổ phách, tinh dầu đƣợc sử dụng nƣớc hoa, mỹ phẩm sữa tắm, xà phòng, tạo hƣơng vị cho đồ uống thực phẩm sản phẩm tẩy rửa vệ sinh gia dụng khác… số tinh dầu trầu không đƣợc sản xuất từ trầu không Trầu không (tên khoa học: Ocimum basilicum[1]), loài thực vật nhiệt đới quan trọng khu vực châu Á, đƣợc trồng rộng rãi Ấn Độ, Sri Lanka, Malaysia, Thái Lan, Đài Loan quốc gia Đông Nam Á khác (Guha, 2006) Ở nƣớc ta, y học cổ truyền Việt Nam, trầu đƣợc sử dụng cho nhiều mục đích khác nhƣ nhai trầu để răng, chữa viêm mủ chân răng, nƣớc sắc trầu để rửa đắp trị vết thƣơng, bỏng, lở loét, mụn nhọt, chàm, trầu ngâm nƣớc sôi dùng nhỏ mắt để chữa bệnh viêm kết mạc (Đỗ Tất Lợi, 2003) Hiện nay, nhà khoa học nghiên cứu không sinh học, sinh thái mà cịn tìm kiếm chất có hoạt tính sinh học cao có ứng dụng nhiều lĩnh vực đời sống Vƣờn quốc gia Bến En đƣợc đánh giá trung tâm đa dạng sinh học Viêt Nam, nơi hội tụ nguồn sinh vật Bắc miền trung, với nguồn tài nguyên vô phong phú đa dạng Từ thực tiễn đó, chúng tơi chọn đề tài "Nghiên cứu thành phần hóa học tinh dầu trầu khơng vƣờn quốc gia Bến En " với mục tiêu xác định thành phần hóa học, số vật lý số hóa học tinh dầu trầu khơng vƣờn quốc gia Bến En tỉnh Thanh Hóa góp phần tạo sở cho nghiên cứu sâu hơn, tạo sở cho việc gây trồng, khai thác sử dụng hiệu trầu không tỉnh Thanh Hóa nói riêng nƣớc nói chung Mục đích nghiên cứu - Tách đƣợc loại tinh dầu thiên nhiên từ thân trầu không vƣờn quốc gia Bến En - Nghiên cứu thành phần hóa học tinh dầu trầu khơng Nội dung nghiên cứu - Tổng quan tài liệu trầu không vƣờn quốc gia Bến En - Lấy mẫu làm tiêu định danh tên khoa học - Chƣng cất lôi nƣớc để thu tinh dầu trầu không vƣờn quốc gia Bến En, huyện Nhƣ Thanh, tỉnh Thanh Hóa - Xác định hàm lƣợng tinh dầu trầu khơng để có hƣớng khai thác sử dụng - Xác định thành phần hóa học tinh dầu trầu khơng để tìm hợp chất - Đề xuất khả ứng dụng thành phần chủ yếu có tinh dầu Đối tƣợng nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu thân trầu không Phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết Nghiên cứu tài liệu có liên quan tới trầu không số đề tài nghiên cứu Nghiên cứu sở lý thuyết phƣơng pháp chƣng cất tinh dầu, phƣơng pháp xác định thành phần hóa học tinh dầu 5.2 Phƣơng pháp thực nghiệm - Phƣơng pháp lấy bảo quản mẫu - Phƣơng pháp chƣng cất lôi nƣớc tách tinh dầu - Phƣơng pháp phân tích sắc ký khí sắc ký khí - khối phổ (GC-MS) xác định thành phần hóa học tinh dầu CHƢƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU I Khái quát tinh dầu 1.1 Khái niệm Tinh dầu (Olea aetherea ) hỗn hợp nhiều hợp chất thiên nhiên, dễ bay hơi, thƣờng có mùi thơm, có số tính chất vật lý chung gặp nhiều thực vật, động vật tách từ thảo mộc phƣơng pháp chƣng cất lôi nƣớc 1.2 Phân bố tinh dầu thiên nhiên - Tinh dầu đƣợc phân bố rộng rãi hệ thực vật, đặc biệt tập trung số họ nhƣ họ Hoa Tán , họ Cúc, họ Hoa Môi, họ Gừng, họ Long Não, họ Sim Một số động vật có chứa tinh dầu nhƣ hƣơu xạ, cà cuống Tinh dầu có phận nhƣ : + Lá: Bạc hà, tràm, bạch đàn + Hoa: Hoa hồng, nhài, bƣởi + Nụ: Đinh hƣơng + Quả: Sa nhân, thảo quả, hồi + Vỏ quả: Cam, chanh + Vỏ thân: Quế + Gỗ: Long não, vù hƣơng + Rễ: Thiên niên kiện, thạch xƣơng bồ + Thân rễ: Gừng, nghệ 1.3.Tính chất hóa lý tinh dầu - Tinh dầu đa số chất lỏng nhiệt độ thƣờng, số thành phần thể rắn nhƣ: menthol, borneol, camphor, vannilin, heliotropin - Hầu hết tinh dầu không màu màu vàng nhạt nhƣng trình bảo quản trình oxi hóa màu xẫm lại Một số thành phần có màu đặc biệt, hợp chất azulen có màu xanh lục - Tinh dầu có mùi đặc trƣng, đa số có mùi thơm dễ chịu, số có mùi hắc khó chịu dài có cuống, có lông, hoa dài khoảng 5cm, cuống phủ lông dày, bầu có lơng đỉnh, mọng trịn Tồn thân có tinh dầu thơm, cay - Đây lồi thƣờng xanh, loại dây leo sống lâu năm, với hình trái tim có mặt bóng hoa sóc màu trắng, cao tới mét Lồi có nguồn gốc vùng Đơng Nam Á đƣợc trồng Ấn Độ, Indonesia, Sri Lanka, Việt Nam, Malaysia Lá trầu không loại tốt thuộc giống “Magahi” (từ vùng Magadha) sinh trƣởng gần Patna Bihar, Ấn Độ Ở Việt Nam có hai loại trầu chính: trầu mỡ trầu quế Lá trầu mỡ to bản, dễ trồng Trầu quế có vị cay, nhỏ lá, đƣợc ƣa chuộng tục ăn trầu.Tại số quốc gia nhƣ Ấn Độ, Đài Loan, Việt Nam v.v trầu đƣợc nhai với vơi tơi (hiđrơxít canxi) hay vơi sống (ơxít canxi) cau Vơi có tác dụng giữ cho thành phần hoạt hóa trầu khơng nằm dạng bazơ tự hay chất kiềm, điều cho phép vào máu thơng qua hấp thụ dƣới lƣỡi - Trong cau có chứa ancaloit nhƣ arecolin, arecain, guraxin Chúng tăng cƣờng tiết nƣớc bọt (nƣớc bọt bị nhuộm đỏ) Tổ hợp cau, trầu vơi để nhai, cịn đƣợc gọi “miếng trầu”, đƣợc ngƣời dân khu vực sử dụng vài nghìn năm Sợi thuốc thuốc lào đƣợc thêm vào - Các trầu không đƣợc sử dụng nhƣ chất kích thích, chất khử trùng chất làm thở Trong y học Ayurveda, chúng cịn đƣợc sử dụng nhƣ thuốc kích dục Tại Malaysia chúng đƣợc sử dụng để điều trị chứng đau đầu, viêm khớp thƣơng tổn khớp Tại Thái Lan Trung Quốc chúng đƣợc dùng để làm dịu bệnh đau răng.Tại Indonesia chúng đƣợc uống nhƣ loại trà sử dụng nhƣ thuốc kháng sinh Chúng đƣợc sử dụng trà để điều trị chứng khó tiêu, nhƣ thuốc mỡ hay thuốc hít để điều trị đau đầu, nhƣ điều trị chứng táo bón, nhƣ có tác dụng thơng mũi hỗ trợ tiết sữa - Loài thực vật có quan hệ họ hàng P sarmentosum, đƣợc sử dụng nấu ăn, đƣợc gọi “lá trầu hoang” 20 5.2 Phân bố - Cây trầu khơng có nguồn gốc miền Trung Đơng Malaysia, đƣợc trồng từ 2500 năm trƣớc, sau lan sang Madagasca Đông Phi Ở Trung Quốc, trầu không đƣợc ghi chép từ đời nhà Tần 618-907 sau công nguyên Đầu kỷ XV, trầu không bắt đầu đƣợc đƣa sang Châu Âu Ngày nay, trầu không đƣợc trồng phổ biến nƣớc nhiệt đới Châu Á, việc trồng trầu không gắn liền với tập tục ăn trầu làm thuốc chữa bệnh dân gian Riêng Việt Nam, trầu không vào truyền thuyết dân tộc Trầu không đƣợc nhắc đến truyện cổ tích Trầu - Cau, từ thời Vua Hùng cách 2000 năm - Trầu không thuộc loại ƣa ấm ẩm, thích ánh sáng, dễ trồng, sinh trƣởng mạnh mùa mƣa ẩm Trầu không đƣợc trồng dây, cắt đoạn thân trầu dài từ 40-50 cm, đoạn thân phải có rễ mọc từ đốt nối, đoạn thân trầu đƣợc vùi sâu xuống 20-30 cm nơi đất màu mỡ có đủ độ ẩm Nên đặt dây trầu dƣới đất, cạnh sống hay cạnh tƣờng, làm giàn để dây trầu leo bám phát triển - Cây trầu không trồng từ - năm hoa, Muốn cho trầu ln tốt phải đủ ẩm bón thêm phân, vơi bột bồi thêm lớp đất bùn vào gốc Nếu dây trầu đƣợc trồng vùng đất tốt, có đủ ánh sáng độ ẩm vịng tháng, ngƣời ta thu hoạch đƣợc sản phẩm từ dây trầu Bộ phận dùng rễ Lá đƣợc hái quanh năm, rễ đƣợc thu hoạch ngƣời ta dỡ trầu lên trồng lại 5.3 Công dụng trầu không - Lá trầu không “đủ sức” để trị số bệnh thông thƣờng nhƣ đau đầu, ho, bỏng, tắc sữa… cách vô đơn giản nhƣ hơ nóng, vắt nƣớc cốt, trộn với mật ong - Theo phân tích dinh dƣỡng, 100 gr trầu khơng có đến 85.4% độ ẩm, 3.1% protein, 0.8% chất béo, 2.3% muối khoáng, 2.3% chất xơ 6.1% carbohydrate Hàm lƣợng khoáng chất vitamin chủ yếu canxi, caroten, thiamin, riboflavin, niacin vitamin C Riêng giá trị calo lên tới 44.Nhiều nghiên cứu gần cho biết trầu khơng cịn chứa chất tanin, 21 đƣờng,điataza tinh dầu Tinh dầu có màu vàng nhạt, hƣơng thơm nồng, nếm có vị nóng cay - Ngồi ra, trầu khơng cịn chứa dạng phenol có tên chavicol có đặc tính khử trùng tốt Chính trầu khơng hữu ích với sức khỏe ngƣời + Bệnh đái dắt: Uống hỗn hợp nƣớc cốt trầu không pha chung với sữa loãng, chút đƣờng giúp chấm dứt đƣợc tình trạng đái dắt Suy nhƣợc thần kinh Khi đau dây thần kinh, hay mệt mỏi, suy nhƣợc thần kinh, lấy nƣớc cốt vắt từ vài trầu khơng với thìa mật ong thìa hỗn hợp chia làm lần ngày + Chữa đau đầu: Lá trầu khơng có tác dụng giảm đau làm mát Hãy lấy trầu giã dập xoa vào thái dƣơng hay đỉnh đầu + Các bệnh phổi: Khi mắc bệnh phổi, lấy trầu không tẩm dầu mù tạt hơ ấm, đặt lên ngực day nhẹ giảm đƣợc ho giúp bệnh nhân thở dễ + Táo bón: Đối với trƣờng hợp táo bón trẻ, viên đạn đút hậu mơn làm từ trầu không ngâm dung dịch thầu dầu kích thích trực tràng co bóp, hết táo bón + Đau họng : Khi đau họng, dùng trầu không công hiệu Lấy trầu không hoa xay nhuyễn lấy nƣớc, trộn thêm mật ong ngậm thật lâu, uống đƣợc tốt, giảm kích thích gây ho + Chống viêm nhiễm: Lá trầu khơng ln có tác dụng hữu hiệu với bệnh thấp khớp viêm tinh hoàn + Làm lành vết thƣơng: Khi bị thƣơng, vắt nƣớc cốt trầu không rửa vết thƣơng dùng trầu không phủ lên, băng lại Vết thƣơng khơ, kín miệng sau ngày + Bỏng nƣớc sôi: Lấy trầu không hơ nhẹ để mềm phết lớp dầu thầu dầu đặt nhẹ lên vết bỏng Cứ sau vài lại thay trầu không Sau vài lần, dịch vết bỏng tiêu hết, chỗ rộp không mọng nƣớc, không gây mủ Nên dùng vào ban đêm vứt vào sáng sớm 22 + Giảm đau lƣng: Dùng trầu không hơ nóng nƣớc cốt trầu khơng trộn với dầu dừa đắp vào thắt lƣng giúp giảm đau lƣng nhanh chóng + Bị tắc sữa: Khi cho bú bị tắc tuyến sữa, lấy trầu khơng tẩm chút dầu gió kích thích sữa chảy nhanh tuần hồn dịng sữa tốt Chú ý: Khơng nên áp dụng nhiều bé dễ mắc ung thƣ lƣỡi, miệng mơi Ngồi cịn gây khó tiêu, viêm lợi - Các công dụng khác: Trầu khơng có tác dụng tăng sinh lực, làm làm miệng Hình 3: Cây trầu khơng VI Thành phần hóa học tinh dầu trầu khơng Thành phần quan trọng tinh dầu: Chứa 0,8-1,8% có tới 2,4% thành phần tinh dầu Trầu khơng thuộc nhiều nhóm hóa học khác nhƣ: Eugenol, chavicol, chavibetol, Estragol… Tùy theo nơi trồng, số hóa lý tinh dầu trầu khơng thay đổi Khi nghiên cứu lồi Trầu khơng (Piper betle) Hồ tiêu (Piper nigrum) vùng khác Nghệ An, Hoàng Văn Lựu (2003) cho thấy thành phần tinh dầu gồm αpinen D-limonen Ở loài Hồ tiêu (Piper nigrum) đƣợc chiết xuất CO2 23 lỏng siêu tới hạn áp suất khác thành phần tinh dầu 3-caren, caryophyllen, β-selinen có biến đổi [11] Từ Trầu không (Piper betle) Hải Dƣơng đƣợc Phạm Thế Chính cộng (2009) cơng bố với thành phần tinh dầu chavicol (7,6%), eugenol (77,2%), eugenyl axetat (8,7%) [12] Cũng từ loài phân bố Hậu Giang đƣợc đặc trƣng phenol, 2-methoxy-3- (2-propenyl)- (19,8%), acetyleugenol (20,1%) 4-allyl-1,2- diacetoxybenzen (34,6%) Ở lồi Piper longum đƣợc Đỗ Đình Rãng cộng (2007), công bố với thành phần β-caryophyllen (11,42%), β-pinen (8,0%), α-pinen (4,9%) α-copaen (4,0%) [12] 6.1 Tìm hiểu giá trị sử dụng lồi họ trầu khơng vƣờn Quốc gia Bến En Tìm hiểu sơ ngƣời dân chung sống vùng đệm vƣờn Quốc gia Bến En để sƣu tầm loại có giá trị sử dụng nhƣ: làm thuốc, làm cảnh, cho tinh dầu theo kinh nghiệm dân gian Ngồi cịn sử dụng tài liệu cơng bố ngồi nƣớc loài nghiên cứu để bổ sung vào giá trị sử dụng tài nguyên họ Hoa Môi số nƣớc giới 24 CHƢƠNG II THỰC NGHIỆM Thiết bị hóa chất 1.1 Thiết bị + Bộ chƣng cất thƣờng + Các thiết bị đo phổ Các vật dụng cần thiết khác 1.2 Hóa chất Axit sunfuric Axeton Butanol Clorofom Các dung môi đo phổ Etylaxetat Metanol n- Hexan Nƣớc cất Iốt Silicagel Thu hái mẫu Cây trầu không đƣợc lấy vào ngày 16/03 năm 2017 vƣờn Quốc gia Bến En thuộc xã Hải Vân, huyện Nhƣ Thanh Thanh Hóa Mẫu sau lấy đƣợc rửa sạch, chặt nhỏ sau đựng túi bóng đen mang phịng thí nghiệm để chƣng cất tinh dầu 2.1 Cách tiến hành Các bƣớc tiến hành tách tinh dầu phƣơng pháp chƣng cất lôi nƣớc nhƣ sau: 25 Nguyên liệu - Rửa cắt nhỏ - Chƣng cất lôi nƣớc - Loại bỏ bớt nƣớc Phần tinh dầu Phần nƣớc - Làm khan Na2SO4 Tinh dầu tinh khiết Hình 4: Sơ đồ bước tiến hành tách tinh dầu phương pháp chưng cất lôi nước Chƣng cất tinh dầu Tinh dầu trầu không vƣờn Quốc gia Bến En (2 kg) dùng trực tiếp thân tƣơi làm thí nghiệm Chƣng cất tinh dầu từ thân phƣơng pháp lôi nƣớc 2h áp suất thƣờng theo tiêu chẩn Dƣợc điển Việt Nam Tinh dầu có màu vàng, mùi thơm nhẹ nhẹ nƣớc Hình 5: Bộ dụng cụ chưng cất tinh dầu 26 2.3 Tách bảo quản tinh dầu Dung dịch nƣớc đun đƣợc cho vào phiễu chiết, tinh dầu nhẹ nƣớc nên lên ta loại bỏ nƣớc, lƣợng tinh dầu lại cho Na2SO4 khan dƣ vào, Na2SO4 khan hút hết nƣớc, lọc qua giấy lọc dể loại bỏ Na2SO4 thu đƣợc tinh dầu khơ, tinh khiết Sau tinh dầu tinh khiết đƣợc cho vào lọ đựng tinh dầu chuyên dụng, lọ thủy tinh loại tốt, bịt kín bảo quản tủ lạnh nhiệt độ khơng q 50C trƣớc đem phân tích 2.4 Xác định thành phần hoá học tinh dầu trầu không Mẫu tinh dầu thu đƣợc gửi đo MC/MS phịng phân tích Hóa họcviện Hóa học Hợp chất thiên nhiên - viện Hàn lâm Khoa học Cơng nghệ Việt Nam Sắc ký khí (GC): Đƣợc thực máy Agilent Technologies HP 6890N Plus gắn vào detectơ FID hãng Agilent Technologies, Mỹ Cột sắc ký HP-5MS với chiều dài 30 m, đƣờng kính (ID) = 0,25 mm, lớp phim mỏng 0,25 m đƣợc sử dụng Khí mang H2 Nhiệt độ buồng bơm mẫu (Kĩ thuật chƣơng trình nhiệt độ-PTV) 250oC Nhiệt độ Detectơ 260oC Chƣơng trình nhiệt độ buồng điều nhiệt: 60oC (2 phút), tăng 4oC/phút) 220oC, dừng nhiệt độ 10 phút Sắc ký khí-khối phổ (GC/MS): Việc phân tích định tính đƣợc thực hệ thống thiết bị sắc ký khí khối phổ liên hợp GC/MS hãng Agilent Technologies HP 6890N Agilent Technologies HP 6890N/ HP 5973 MSD đƣợc lắp với cột tách mao quản vận hành sắc ký nhƣ với He làm khí mang Việc xác định thành phần đƣợc thực sở số RI (Retention Indices), xác định với tài liệu đồng đẳng n-alkan (C4-C30), điều kiện nhƣ thử nghiệm, theo chất chuẩn (SigmaAldrich, St Louis, MO, USA) thành phần tinh dầu biết đƣợc tìm kiếm thƣ viện (NIST 08 Wiley 9th Version) so sánh với liệu (Adam, 1995; Joulain & Koenig, 1998) Các số liệu liên quan hợp chất đƣợc tính tốn dựa diện tích chiều cao pic GC (detector FID) mà không sử dụng yếu tố điều chỉnh 27 CHƢƠNG III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Kết chƣng cất tinh dầu phần trầu không 3.1.1 Kết 3.1.1.1 Định lượng tinh dầu Để tính hàm lƣợng % tinh dầu trầu khơng lần cất ta áp dụng cơng thức : Trong đó: a: Thể tích tinh dầu (ml) b: khối lƣợng mẫu đá trừ độ ẩm (gam) Kết tính đƣợc hàm lƣợng % tinh dầu trầu không khu vực Bến En – huyện Nhƣ Thanh, tỉnh Thanh Hóa 0,8% 3.1.1.2 Kết phân tích sắc ký khí- khối phổ liên hợp GC-MS Phân tích thành phần hoá học tinh dầu phƣơng pháp Sắc ký khí-khối phổ (GC/MS): Hồ tan 1,5 mg tinh dầu đƣợc làm khô Na2SO4 khan 1ml hexan tinh khiết loại dùng cho phân tích sắc ký phổ Sau phân tích phƣơng pháp GC/MS xác định 1) 28 Bảng 1:Thành phần hóa học tinh dầu Thành phần hóa học STT % αPinen 0,82 Camphene 3,08 Myrcene 0,27 Hex-3-enyl acetate Z 0,16 Limonene 0,19 Cineol 1,8 0,29 β Phellandrene 0,3 β Ocimene 1,8 Linalool 0,32 10 Methyl chavicol 0,96 11 Chavicol 2,88 12 Chavicol acetate 8,57 13 Eugenol 22,82 14 α copaene 0,22 15 Methyl eugenol 0,22 16 β caryophylene 1,14 17 α Humulene 0,42 18 Ϭ Muurolene 1,31 19 Germacrene D 2,43 20 α Farnesene 0,21 21 Bicyclogermacrene 0,48 22 Unknown 2,33 23 Eugenol acetate 30,31 24 1,2-Diacetoxy-4-allylbenzene 18,83 99,99 29 Bảng cho thấy 23 hợp chất hàm lƣợng % nhƣ : Eugenol acetate (30,31%) , Eugenol (22,82%), 1,2-Diacetoxy-4-allylbenzene (18,83%), Chavicol acetate (8,57%) tổng lƣợng tinh dầu, ngồi ra, cịn số hợp chất khác nhỏ phân bố tùy vào phận Nhƣ vậy, tinh dầu lồi trầu khơng Bến En đƣợc đặc trƣng hàm lƣợng Eugenol acetate (30,31%) cao , Eugenol acetate (30,31%) , Eugenol (22,82%) thành phần chiếm tỷ lệ phần trăm nhiều mở hƣớng khai thác tinh chất dƣợc mỹ phẩm 3.1 α-pinen u không Camphen p-Cymen Limonen 1,8-Cineol Linalool trans-Pinocarveol Myrcen α-Phellandren (E)-β-Ocimen γ-Terpinen α-Terpineol trans-Verbenol 30 Borneol Terpinen-4-ol -Thujenal α-Copaen γ-Gurjunen p-Cymene-8-ol Verbenone trans-Carveol Methyl eugenol α-Amorphen β-Caryophyllen Epizonaren 31 γ-Cadinen Eugenol α-Guaien δ-Cadinen KẾT LUẬN 1.1 Đã tổng quan đầy đủ đặc điểm thực vật, trạng thái phân bố thành phần hóa học tinh dầu trầu khơng thuộc h 1.2 Bằng phƣơng pháp cất nƣớc chƣng cất đƣợc tinh dầu trầu không vƣờn Quốc gia Bến En, tinh dầu nhẹ nƣớc có màu vàng, mùi thơm đặc trƣng đạt 0,8 % so với trọng lƣợng tƣơi 1.3 Bằng phƣơng pháp sắc ký GC/MS xác định đƣợc thành phần hóa học tinh dầu trầu không vƣờn Quốc gia Bến en có 23 cấu tử chiếm 97,33% thành phần Eugenol acetate (30,31%) , Eugenol (22,82%), 1,2-Diacetoxy-4-allylbenzene (18,83%), Chavicol acetate (8,57%) lại thành phần khác 1.4 Xác định đƣợc công thức cấu tạo thành phần tinh dầu trầu khơng Kiến nghị điểm vật Nghiên cứu hoạt tính sinh học từ tinh dầu lồi có hàm lƣợng tinh dầu cao để đánh giá đƣợc giá trị chúng 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Đình Bích- Trần Văn Ơn (2007), Thực vật học, Nhà xuất Y học, tr 207-213 Bộ môn Dƣợc liệu, Trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội (2011), Bài giảng dược liệu(tập 1) Đỗ Tất Lợi (2001) Những thuốc vị thuốc Việt Nam NXB Y học Nguyễn Xuân Dũng, Đào Hữu Vinh cộng (1985) , phương pháp sắc ký, NXB Khoa học Kỹ thuật Đỗ Huy Bích Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam , Tập II, NXB khoa học kỹ thuật Phạm Hoàng Hộ (1993), Cây cỏ Việt Nam Nguyễn Đức Minh(1975), Tính kháng khuẩn thuốc Việt Nam, NXB Y học Võ Văn Chi, 2012 Từ điển thuốcViệt Nam, Nxb Y học, Hà Nội, tập 1-2 Trần Đình Lý cộng sự, 1993 1900 lồi có ích Việt Nam, Nxb Thế giới 10.Bộ Y Tế (2009),Dược điển Việt Nam IV , tr 872-873 11 Hoàng Văn Lựu (2003), Thành phần hóa học tinh dầu Hồ tiêu (Piper nigrum L.) tinh dầu Trầu không (Piper betle L.) Nghệ An, Tạp chí Dược học, Số 11: 15-17 12 Phạm Thế Chính, Dƣơng Nghĩa Bang, Phan Thanh Phƣơng, Khiếu Thị Tâm, Phậm Thị Thắm, Lê Thị Xuân, Bùi Thị Thúy (2009), Thành phần hóa học tinh dầu trầu không (Piper betle L.) trồng Hải Dƣơng, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, Đại học Thái Nguyên, 72(10): 48-52 Tài liệu nước 13 Dominique L , A Bighelli, J Casanova, T M Hoi, T H Thai (2004), Composition of the essential oil of Piper bavinum C DC from Vietnam, Journal of Essential Oil Research, 21, 16-18 33 14 Dung N X., T D Thang (2005), Terpenoids and Applications Hanoi National University Publisher, 475 pp 15 Dyer L.A., J Richards & C.D Dodson 2004 Isolation, synthesis, and evolutionary ecology of Piper amides Pp 117-139 in Piper: A model genus for studies of evolution, chemical ecology, and trophic interactions Edited by L.A Dyer & A.N Palmer Kluwer Academic Publishers, Boston 16 Andrade E H A., A F Ribeiro, E F Guimarães and J G S Maia (2005), Essential oil composition of Piper anonofolium (Kunth) C DC., Journal of Essential oil Bearing Plants, 8(3): 289-229 17 Quisumbing E (1930), Philippine Piperaceae The Philip J Sci 43: 1-187 18 Quijano M.A., R Posada-Callejas and D.R Miranda-Esquivel (2006), Areas of endemism and distribution patterns for neotropical Piper species (Piperaceae), Journal of Biogeography, 33, 1266–1278 19 Rein B., Herman J Woerdenbag, Oliver Kayser and Wim J Quax, Komar Ruslan and Elfami (2007), Essential oil constituents of Piper cubeba L from Indonesia, Journal of Essential Oil Research, 19, 14–17 34

Ngày đăng: 17/07/2023, 23:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w