Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 76 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
76
Dung lượng
4,5 MB
Nội dung
i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực, chưa cơng bố có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn đầy đủ theo quy định Thanh Hóa, ngày 01 tháng năm 2019 Học viên Lê Ngọc Tú ii LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Ngô Xuân Lương người trực tiếp hướng dẫn tôi, tạo điều kiện giúp đỡ cho tơi lời khun qúy báu để tơi hồn thành đề tài luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn q thầy, thuộc Bộ mơn Hóa họcTrường Đại học Hồng Đức tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt thời gian làm thí nghiệm hồn thành đề tài nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn Viện Hóa học – Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam tạo điều kiện giúp đỡ tơi đo phổ mẫu chất sau thí nghiệm thực đề tài nghiên cứu Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình bạn bè - người động viên, khích lệ tơi sống học tập để tơi hồn thành tốt đề tài nghiên cứu này./ Thanh Hóa, ngày 01 tháng năm 2019 Học viên Lê Ngọc Tú iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii CHỮ VIẾT TẮT, KÍ HIỆU vi DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ vii DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ, HÌNH VẼ, HÌNH ẢNH viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tài liệu 3 Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Nội dung nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu Chương TỔNG QUAN 1.1 Đặc điểm họ cam quýt (Rutaceae) 1.1.1 Cây Ba chạc (Euodia lepta (Spreng.) Merr.) 1.1.2.Thực vật học 2.Thành phần hoá học 1.3 Sử dụng hoạt tính sinh học [6] 13 Chương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Thiết bị, nguyên liệu hoá chất 15 2.1.1 Thiết bị 15 2.1.2 Nguyên liệu 16 2.1.3 Hóa chất 16 2.1.3.1 Phân tích chung: 16 2.1.3.2 Hoá chất: 17 2.2 Phương pháp nghiên cứu 18 2.2.1 Phương pháp lấy mẫu 18 iv 2.2.2 Phương pháp phân tích, phân tách hỗn hợp phân lập hợp chất 18 2.2.3 Phương pháp khảo sát cấu trúc hợp chất 19 2.2.4.Các phương pháp sắc ký 19 2.2.5 Phương pháp vật lý 20 Chương THỰC NGHIỆM 21 3.1 Nghiên cứu thành phần hoá học tinh dầu từ phận khác Ba chạc 21 3.1.1 Thu hái mẫu 21 3.1.2 Chưng cất tinh dầu 21 3.1.3 Xác định thành phần hóa học hóa học tinh dầu thân Ba chạc 22 3.2 Phân lập xác định cấu trúc số hợp chất từ phận khác Ba chạc 23 3.3 Sơ đồ tổng thể chiết xuất phân đoạn dịch chiết thân, Ba chạc 26 3.3.1 Định tính cao n-hexan, cao etyl axetat, cao butanol SKLM 27 3.3.2 Sắc ký cột 28 3.3 Xác định cấu trúc hợp chất phương pháp phổ 30 3.4 Các kiện vật lý chất phân lập từ ba chạc (Evodia lepta) 33 3.4.1 Hợp chất 33 3.4.2 Hợp chất 33 3.4.3 Hợp chất 33 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 34 4.1 Định lượng tinh dầu 34 4.2 Phân tích thành phần hoá học tinh dầu cành Ba chạc 34 4.2.1 Ở 34 4.2.2 Ở thân 35 v 4.3 Xác định cấu trúc 40 4.3.1 Hợp chất 40 4.3.2 Hợp chất 46 4.3 Kết 59 4.4 Bàn luận 60 4.4.1 Về thành phần hóa học 60 4.4.2 Chiết xuất 60 4.4.3 Định tính SKLM cao phân đoạn 61 4.4.3 Định lượng tinh dầu cành non Ba chạc 61 KẾT LUẬN 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 PHỤ LỤC P1 vi CHỮ VIẾT TẮT, KÍ HIỆU Viết tắt, kí Chú giải hiệu δ Độ dịch chuyển hoá học J Hằng số tương tác spin-spin s Singlet d doublet dd Doublet of doublet ddd Doublet of doublet of doublet IR Phổ hấp thụ hồng ngoại UV Phổ tử ngoại UV254 Ánh sáng tử ngoại bước sóng 254 nm UV366 Ánh sáng tử ngoại bước sóng 366 nm ESI-MS Phổ khối lượng va chạm electron NMR Phổ cộng hưởng từ hạt nhân Phổ cộng hưởng từ proton HNMR DEPT45 Phổ tín hiệu hạn nhân lần (xác định C có 1H) DEPT90 Phổ tín hiệu hạn nhân lần (xác đinh CH nhóm metin) DEPT135 Phổ tín hiệu hạn nhân lần (xác định CH, CH2, CH3) DEPT-NMR Phổ tín hiệu hạn nhân 13 Phổ cộng hưởng từ hạt nhân 13C CNMR HMBC Phổ tương quan H-C qua 2,3 liên kết (tương tác xa) HSQC Phổ tương quan H-C qua liên kết (tương tác gần) COSY Phổ tương quan giữ proton-proton NOESY Phổ dựa vào tương tác H-H qua không gian SKLM Sắc ký lớp mỏng GC Sắc ký khí GC/MS Sắc ký khí- phổ khối CC Sắc ký cột thường vii DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Bảng Tên bảng biểu, sơ đồ Trang biểu, sơ đồ Bảng 1.1 Công thức hợp chất 2,2-dimethylchroman Bảng 1.2 Công thức hợp chất 2,2-dimethyl-2H-1- 10 benzopyran Bảng 2.3 Loại chất tan loại dung mơi hồ tan tương ứng 16 Sơ đồ 2.1 Sơ đồ tách dịch đặc ngâm thân 18 Metamol Sơ đồ 2.2 Sơ đồ quy trình tạo tiêu 18 Sơ đồ 3.3 Sơ đồ tổng thể chiết xuất phân đoạn mẫu 26 Ba chạc Sơ đồ 3.4 Sơ đồ chiết xuất phân đoạn dịch chiết Ba 27 chạc Sơ đồ 3.5 Sơ đồ phân lập hợp chất từ dịch chiết etyl 29 axetat Ba chạc Sơ đồ 3.6 Sơ đồ phân lập hợp chất từ dịch chiết n-hexan 30 Ba chạc Bảng 3.4 Thông tin thu nhận từ loại phổ 31 Bảng 3.5 Tổng hợp số thông tin khai thác vừ 31 dạng phổ Bảng 3.6 Phân loại tương đối vùng phổ 1H-NMR 32 Bảng 3.7 Phân loại tương đối vùng phổ 32 Bảng 4.8 Thành phần hóa học tinh dầu lá, thân lồi Bac 13 C-NMR 36 chạc (Euodia lepta) Bảng 4.9 Dữ liệu phổ 13C-NMR 1H -NMR hợp chất 41 Bảng 4.10 Dữ liệu phổ 1H -NMR 13C-NMR hợp chất 47 Bảng 4.11 Dữ liệu phổ 1H -NMR 13C-NMR hợp chất 54 viii DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ, HÌNH VẼ, HÌNH ẢNH Hình Tên hình ( đồ thị, hình vẽ, hình ảnh) Trang Hình 1.1 Bản đồ lãnh thổ Việt Nam Hình 1.2 Cảnh Bến En Hình 1.3 Cây Ba chạc non Hình 1.4 Cây Ba chạc hoa Hình 1.5 Cây Ba chạc có Hình 2.6 Một số dụng cụ thí nghiệm thực 15 Hình 2.7 Sắc ký mỏng sắc ký cột 16 Hình 2.8 Một số hố chất dùng thí nghiệm 17 Hình 3.9 Cành, ba chạc 21 Hình 3.10 Bộ dụng cụ chưng cất tinh dầu 21 Hình 3.11 Máy đo phổ phương pháp GC-MS 22 Hình 3.12 Thân, Ba chạc sau phơi không 23 Hình 3.13 Bột thân, Ba chạc ngâm metanol 23 Hình 3.14 Dịch chiết Ba chạc 24 Hình 3.15 Tạo cao từ dịch chiết Ba chạc 24 Hình 3.16 Sản phẩm mẫu cao 25 Hình 3.17 Cân mẫu cao 25 Hình 3.18 Hình ảnh sắc ký SKLM mẫu cao 27 Hình 3.19 Mẫu chất thu từ cao etyl axetat 29 Hình 3.20 Chạy cột n- hexan 30 Hình 4.21 Sắc ký đồ tinh dầu thân ba chạc 39 Hình 4.22 Sắc ký đồ tinh dầu ba chạc 40 Hình 3.23 Phổ ESI-MS hợp chất 42 Hình 4.24 Phổ 1H-NMR hợp chất 43 Hình 4.25 Phổ 13C-NMR hợp chất 44 Hình 4.26 Phổ DEPT hợp chất 45 Hình 4.27 Phổ HMBC hợp chất 46 ix Hình 4.28 Phổ ESI-MS hợp chất 49 Hình 4.29 Phổ 1H-NMR hợp chất 49 Hình 4.30 Phổ 13C-NMR hợp chất 50 Hình 4.31 Phổ DEPT hợp chất 51 Hình 4.32 Phổ HMBC hợp chất 52 Hình 4.33 Phổ HSQC hợp chất 53 Hình 4.34 Phổ ESI-MS hợp chất 55 Hình 4.35 Phổ 1H-NMR hợp chất 55 Hình 4.36 Phổ 13C-NMR hợp chất 56 Hình 4.37 Phổ DEPT hợp chất 57 Hình 4.38 Phổ HMBC hợp chất 58 Hình 4.39 Phổ HSQC hợp chất 59 -1MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việc lựa chọn học Thạc sĩ chuyên ngành Hoá hữu với mục đích sâu tìm hiểu, khám phá hợp chất hữu cơ, việc tìm thành phần chất cỏ thiên nhiên giúp ích cho hiểu biết thân phục vụ sống hàng ngày điều mong muốn lâu Qua viêc tìm hiểu từ nguồn thông tin khác thân thấy rõ số vấn đề sau: Nước Việt Nam có diện tích khoảng 330.000 km2, nằm trung tâm Đông Nam châu Á trải dài 15o độ vĩ (1650 km), có khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ trung bình hàng năm cao (trên 22oC), (Hình 1.1 Lãnh thổ Việt nam) lượng mưa hàng năm lớn (trung bình 1200-2800 mm), độ ẩm tương đối cao (trên 80%) Những đặc thù môi trường tạo cho nước ta hệ thực vật phong phú đa dạng Theo số liệu thống kê gần hệ thực vật Việt Nam có 10.000 lồi [3], có khoảng 3.200 lồi sử dụng y học dân tộc 600 loài cho tinh dầu [2] Đây nguồn tài nguyên thiên nhiên quý báu đất nước Tỉnh Thanh Hoá có vườn Quốc gia Bến En, thuộc địa phận nằm địa bàn huyện Như Thanh Như Xuân, cách trung tâm huyện km -534.3.3 Hợp chất Hợp chất thu bột dạng tinh thể màu trắng, điểm nóng chảy 138140oC Phổ 1H-NMR hợp chất có tín hiệu H 6,86; 7,42 (d) ppm có nguyên tử H cacbon (H2, H3, H5, H6) vịng benzen Tín hiệu H 3,80 (s) ppm chứng tỏ có nhóm CH3 (H12) Các tín hiệu H 6,28; 7,64 (d) ppm nhóm CH nguyên tử H (H9, H8) Tín hiệu H 7,84 (s) ppm nhóm OH (H7) 13 Phổ C-NMR DEPT cho thấy chất có 10 nguyên tử cacbon bao gồm: nhóm CH (C2, C3, C5, C6, C8, C9), nhóm CH3 (C12), cacbon bậc (C1, C4) nhóm C=O (C10) Bảng 4.40 thể liệu phổ 13C-NMR 1H -NMR Bảng 3.11: Dữ liệu phổ 13C-NMR 1H-NMR hợp chất Vị trí 10 11 12 13 C-NMR (ppm) 158,33 115,96 132,35 126,82 132,35 123,08 144,96 114,85 168,22 51,69 H-NMR (ppm) 6,86 (1H) 7,41 (1H) 7,41 (1H) 6,86 (1H) 7,65 (1H) 7,62 (1H) 6,27 (1H) 3,80 (3H, s ) -54Ảnh phổ: Hình 4.34 Phổ ESI-MS hợp chất Hình 4.35 Phổ 1H-NMR hợp chất -55- Hình 4.36 Phổ 13C-NMR hợp chất -56- Hình 4.37 Phổ DEPT hợp chất -57- Hình 4.38 Phổ HMBC hợp chất -58- Hình 4.39 Phổ HSQC hợp chất -59Phổ ESI-MS chất cho mảnh ion M+ 178, ứng với công thức C10H10O3 Từ phổ ESI-MS, 13C-NMR 1H-NMR chất 3, dựa vào phổ HMBC cho biết tương tác cách liên kết nguyên tử C với hidro, phổ HSQC cho ta biết tương tác gần C H (Hình 4.11 đến Hình 4.15), kết luận chất có tên là: methyl (2E)-3-(4-hydroxyphenyl) acrylate methyl (E)-3-(4hydroxyphenyl)prop-2-en-oate Methyl (E) -4-hydroxycinnamate Đây chất lần tìm thấy Ba chạc (Euodia lepta (Spreng.) Merr.) vườn Quốc gia Bến En, Thanh hóa, Việt Nam (3) Methyl (2E)-3-(4-hydroxyphenyl)acrylate 4.3 Kết Tiến hành nghiên cứu thành phần hoá học Ba chạc đạt vấn đề sau: Về tổng quan: - Đã tìm hiểu thơng tin Ba Chạc - Đã tìm hiều nghiên cứu trước thành phần hóa học - Đã đưa vấn đề cần nghiên cứu xác định rõ nơi lấy mẫu nghiên cứu Về nghiên cứu thành phần hóa học: Kết định tính sơ nhóm chất hữu cho thấy: - Trong cành non Ba chạc có chứa: alcaloid, flavonoid, saponin steroid, tannin, chất béo, sterol, axit amin, axit hữu cơ, đường khử - Trong vỏ thân Ba chạc có chứa: alcaloid, coumarin, saponin steroid, tannin, chất béo, sterol, axit amin, axit hữu cơ, đường khử - Khai triển sắc ký lớp mỏng định tính alcaloid tồn phần mẫu là: thân -60cây Ba chạc với hệ dung môi khai triển: Chloroform - aceton - axit formic (9 : 2,75 : 1,5) - Đã tiến hành chiết xuất dịch chiết metanol toàn phần từ vỏ thân Ba chạc Sau chiết xuất phân đoạn với dung mơi có độ phân cực tăng dần thu cao phân đoạn với hàm lượng cao xác định sau: cao n-hexan (phân đoạn n-hexan) có H= 0,816%, cao etyl axetat (phân đoạn etyl axetat) có H= 1,124% cao n-butanol (phân đoạn n-butanol) có H= 1,33% so với lượng mẫu khơ tuyệt đối - Tiến hành định tính cao etyl axetat, cao n-hexan, cao n-butanol sắc ký lớp mỏng với số hệ dung môi khác tìm hệ dung mơi tách vết chất tốt cho cao là: toluen - etyl axetat - axit formic (5 : : 1) Khai triển sắc ký với hệ dung môi Xác định hàm lượng tinh dầu cành non Ba chạc 0,06% - Phân tích thành phần hoá học 03 chất phương pháp GC, GC-MS - Sử dụng phương pháp phổ để xác định cấu trúc 03 hợp chất thu 4.4 Bàn luận 4.4.1 Về thành phần hóa học Định tính sơ chất hữu phản ứng hóa học xác định được: - Trong vỏ thân, cành non Ba chạc có: Alcaloid, saponin steroid, tannin, chất béo, sterol, axit amin, đường khử - Sự khác biệt hai mẫu dược liệu là: Lá cành non có chứa flavonoid, khơng có coumarin; vỏ thân có chứa coumarin khơng có flavonoid Định tính alcaloid toàn phần SKLM - Khai triển với hệ dung môi Chloroform - aceton - axit formic (9 : 2,75 : 1,5) thu sắc ký đồ với vết tách rõ ràng mẫu nghiên cứu Kết khẳng định: mẫu cành Ba chạc có chứa alcaloid, mẫu vỏ thân Ba chạc cần tiếp tục nghiên cứu thêm 4.4.2 Chiết xuất Áp dụng phương phương pháp chiết thân, Ba chạc dung môi chiết metanol nhận thấy: -61- Sử dụng metanol làm dung môi chiết chiết phần lớn nhóm chất có vỏ thân Ba chạc - Tuy nhiên, tŕnh chiết xuất khơng loại tạp nhựa có dược liệu nên có tượng xuất khối tủa dẻo khơng tan nước (tạp chất có mặt Cao etyl axetat phân đoạn etyl axetat) Điều định hướng cho việc lựa chọn dung môi phương pháp chiết xuất thích hợp cho nghiên cứu sâu dược liệu thân, Ba chạc - Tiến hành chiết xuất phân đoạn từ dịch chiết metanol đậm đặc với dung mơi có độ phân cực tăng dần: n-hexan, etyl axxetat, n-butanol bão ḥoà nước thu cao tương ứng phân đoạn chiết - Sau cân xác định hàm lượng cao, nhận thấy so với lượng cao metanol ban đầu hàm lượng cao etyl axetat chiếm 29,28%, cao n-hexam chiếm 21,25%, cao butanol chiếm 34,655% Cao n-hexan hàm lượng - Các cao phân đoạn định tính sắc ký mỏng làm sở cho nghiên cứu sâu mặt hóa học 4.4.3 Định tính SKLM cao phân đoạn Hệ dung môi khai triển cho mẫu: phân đoạn cao n-hexan, cao etyl axetat cao butanol là: toluen - etyl axetat - axit formic (5:7:1) cho hình ảnh sắc ký đồ rõ UV366 Điều cho phép ta dễ dàng so sánh giống khác cao phân đoạn thành phần chất thông qua sắc ký đồ Nhận thấy sắc ký đồ UV366 có số vết xuất cao đặc biệt cao etyl axetat cao butanol Kết luân, dùng dung mơi khác để chiết, tách nhóm chất mang tính tương đối, khơng đảm bảo chất có mặt phân đoạn mà khơng có mặt phân đoạn liền kề 4.4.3 Định lượng tinh dầu cành non Ba chạc Hàm lượng tinh dầu thực tế xác định mẫu lá, cành non Ba chạc thu hái vườn Quốc gia Bến En thuộc xã Hải Vân, huyện Như Thanh, tỉnh Thanh Hóa nhỏ: 0,06% nên sai số tính theo khối lượng mẫu khơ tương đối lớn, cần nghiên cứu thêm -62Theo tài liệu [18] hàm lượng tinh dầu cành Ba chạc Trung Quốc 0,20 - 0,25 % Điều cho thấy thành phần hóa học Ba chạc vùng, miền khác có khác -63KẾT LUẬN Tiến hành nghiên cứu thành phần hoá học Ba chạc đạt vấn đề sau: - Đã tách tinh dầu ( phương pháp chưng cất lôi nước) xác định hàm lượng tinh dầu lá, thân ba chạc Vườn Quốc gia Bến En, Tỉnh Thanh Hóa, phương pháp Sắc ký khí-khối phổ (GC/MS) - Sử dụng phương pháp sắc ký kết tinh phân đoạn để phân lập hợp chất từ lá, thân Ba chạc Xác định cấu trúc 03 chất phương pháp đo phổ: 13 ESI-MS, phổ H NMR, C-NMR, DEPT-NMR, phổ HMBC, phổ HSQC có tên gọi cấu tạo sau: Evodiamin Malloapelta B, Methyl (2E)-3-(4-hydroxyphenyl)acrylate -64Đề xuất Để khai thác hết giá trị mà Ba chạc mang lại, tơi xin có số đề xuất sau: Tiếp tục nghiên cứu thành phần: thân, lá, rể Ba chạc tách phân lập chất dùng với dung môi khác Tiến hành nghiên cứu hoạt tính sinh học chất tìm ở: thân, lá, rể Ba chạc để định hướng khai thác sử dụng an toàn, hợp lý, hiệu bền vững -65TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Đỗ Huy Bích cộng (2004), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, NXB Khoa Học Kỹ Thuật, Tr 81-83 Võ Văn Chi (1999) Từ điển thuốc Việt Nam Nhà xuất Y học Vũ Văn Chuyên, Lê Trần Chấn, Trần Hợp (1987) Địa lý họ Việt Nam Nhà xuất Khoa học kỹ thuật Nguyễn Văn Đàn, Nguyễn Viết Tựu (1985) Phương pháp nghiên cứu hoá học thuốc Nhà xuất Y học Phạm Hoàng Hộ (1992) Cây cỏ Việt Nam Montreal Đỗ Tất Lợi (1999) Cây thuốc vị thuốc Việt Nam Nhà xuất Y học Trần Đình Thắng, Trần Đăng Thạch, Ngô Xuân Lương, Lê Văn Hạc, Nguyễn Xuân Dũng (2007), “Thành phần hoá học rễ ba chạc (Evodia lepta (Spre ng) Merr.) Việt Nam”, Tạp chí phân tích Lý Hố Sinh, (3), Tr 23-28 Đào Hữu Vinh, Nguyễn Xuân Dũng cộng (1985) Các phương pháp sắc ký Nhà xuất Khoa học kỹ thuật Tiếng Anh Chi Tang Ho, Jen Kun Lin, Qun Yi Zheng (2003), Oriental Foods and Herbs Chemistry and Health Effects, American Chemical Society, p 247257 10 Flora of china 11(2008), Melicope J R Forster & G Forster, Char Gen Pl 28 1775 11 Kamperdick C., Van N.H., Sung T.V., Adam G (1997), “Benzopyrans from Melicope ptelefolia leaves”, Phytochemistry, 45(5), p 1049-1056 12 Khoziral S., Faridah A., Lajis N.H and Israf D.A (2006), “A geranylacetophenone from the leaves of Melicope ptelefolia”, Natural Product Research, 20(5), p 415-419 13 Li G.L., Zeng J.F., Zhu D.Y.(1997), “Chromenes from Evodia lepta”,Phytochemistry, 44 (6), p 101-104; p 1175-1177 14 Li G.L., Zhu D.Y (1998), Two New Dichromenes from Evodia lept, J Nat Prod., 61(3) p.390-391; 48(6) p.1051-1054 -6615 Li G.L., Zhu D.Y (1999), Two dichromenes from Evodia lepta, J Asian Nat Prod Res., (4) 337-341 16 Shaari K., Zareen S., Akhtar M.N., Lajis N.H (2011), “Chemical constituents of Melicope ptelefolia”, Nat Prod Commun, 6(3), p 343348 17 Van N.H., Kamperdick C., Sung T.V., Adam G (1998), “Benzopyran dimers from Melicope ptelefolia”, Phytochemistry, 48(6), p 1055-1057 18 Van N.H., Kamperdick C., Sung T.V., Adam G (1998), “Benzopyran dimers from Melicope ptelefolia”, Phytochemistry, 50(1), p 177-181 19 Zhu Liangfeng, et al (1993), Aromatic plants and essential constituents, Hai Feng Publishing Co., Hong Kong 20 Mạng internet: https://thuochanoi.com; https://nslide.com; https://vi.wikipedia.org; http://ydvn.net https://www.ydhvn.com; https://www.pinterest.com; https://www.thuocdantoc.org; P1 PHỤ LỤC Bài báo đăng tạp chí Hoá Học Ứng Dụng