Nghiên cứu thành phần hóa học tinh dầu cây đinh lăng ( polyscias fruticosa ( l) hám) ở vườn quốc gia bến en thanh hóa

37 5 0
Nghiên cứu thành phần hóa học tinh dầu cây đinh lăng ( polyscias fruticosa ( l) hám) ở vườn quốc gia bến en thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN TRỊNH THỊ HẠNH NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC TINH DẦU CÂY ĐINH LĂNG ( POLYSCIAS FRUTICOSA (.L) HARMS) Ở VƯỜN QUỐC GIA BẾN EN THANH HÓA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÓA THANH HÓA, 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC TINH DẦU CÂY ĐINH LĂNG ( POLYSCIAS FRUTICOSA (.L) HARMS) Ở VƯỜN QUỐC GIA BẾN EN THANH HÓA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÓA GVHD: Th.S Nguyễn Thị Hường SV: Trịnh Thị Hạnh Lớp: K17- ĐHSP Hóa Học Khoa: Khoa học tự nhiên THANH HÓA, 2018 Lời cảm ơn Luận văn hồn thành phịng thí nghiệm Hóa hữu cơ, khoa Khoa Học Tự Nhiên, trường Đại Học Hồng Đức, Viện Hóa học hợp chất thiên nhiên – Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam Với lòng biết ơn sâu sắc em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến : - ThS Nguyễn Thị Hường, cán giảng dạy môn Hóa học, trực tiếp giao đề tài, tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện cho em q trình nghiên cứu hồn thành luận văn - Cảm ơn thầy cô giáo tổ mơn Hố học - khoa Khoa học tự nhiên - trường Đại học Hồng Đức giúp đỡ em hồn thành đề tài Cảm ơn , Viện Hóa học hợp chất thiên nhiên – Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành đề tài - Cảm ơn gia đình, bạn bè động viên giúp đỡ tơi suốt trình thực đề tài Thanh Hóa, ngày 25 tháng năm 2018 Sinh viên Trịnh Thị Hạnh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nội dung nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu PHẦN I TỔNG QUAN Đặc điểm thực vật họ nhân sâm (Araliaceae) Đặc điểm thực vật đinh lăng ( Polyscias fruticosa (L.) Harms ) 2.1 Đặc điểm Hình : Ảnh đinh lăng nhỏ 2.2 Phân bố, chế biến thu hái Thành phần hóa học Tác dụng dược lý, công dụng liều dùng 4.1 Tác dụng dược lý 4.2 Công dụng liều dùng Tổng qua phương pháp thực nghiêm 13 5.1 Phương pháp chưng cất lôi nước 13 5.1.1 Nguyên tắc chung 13 5.1.2 Ưu điểm 14 5.1.3 Nhược điểm 14 5.2 Phương pháp sắc ký khí khối phổ liên hợp (GC - MS) 14 Xác định hàm lượng tinh dầu theo phương pháp dược điển Việt Nam 16 6.1 Phương pháp thu hái bảo quản mẫu 16 6.2 Định lượng tinh dầu 17 PHẦN II THỰC NGHIỆM 18 Lấy mẫu: 18 1.1 Địa điểm điều kiện lấy mẫu: 18 1.2 Cách bảo quản chưng cất: 18 Cách tiến hành: 18 Chưng cất tinh dầu: 19 Chiết bảo quản tinh dầu: 20 Xác định thành phần hóa học tinh dầu Đinh lăng 20 PHẦN III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 22 Kết chưng cất tinh dầu Đinh lăng 22 1.1 Kết 22 1.2 Định lượng tinh dầu 22 Kết phân tích sắc ký khí - khối phổ liên hợp (GC - MS) 22 Phân tích kết thảo luận 24 KẾT LUẬN 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ lâu người quan tâm đến nguồn thảo môc tự nhiên Chúng dung làm thức ăn, làm thuốc,… Hiện nay, hợp chất thiên nhiên có hoạt tính sinh học đóng vai trị quan trọng cho ngành sản xuất thuốc chữa bệnh , thuốc bảo vệ thực vật, công nghệ thực phẩm, mỹ phẩm Thảo dược nguồn nguyên liệu trược tiếp gián tiếp đẫn đường việc tìm biêt dược Nước ta nằm vùng nhiệt đới, có khí hậu nóng ẩm nên hệ thực vật phong phú đa dạng Theo số lượng thống kê thảm thực vật Việt Nam có 12.000 lồi, có khoảng 3.200 lồi sử dụng y học dân tộc 600 lồi cho tinh dầu Từ chất có hoạt sinh học có nguồn gốc thiên nhiên, người ta tìm cách biến đổi cấu trúc hóa học chúng thành chất có hoạt tính sinh học cao hơn, ưu việt loại thuốc sản xuất hoàn toàn đường tổng hợp Vì vậy, việc nghiên cứu hợp chất tự nhiên quan trọng đánh giá tài nguyên thiên nhiên nhằm sử dụng chúng cách có hiệu quả.(1,2,6,7) Cây đinh lăng (Polyscia fruticosa (L.) Hams) thuộc họ nhân sâm phân bố vùng nhiệt đới, đại diện vùng ôn đới Trong dân gian loài sử dụng để chữa bệnh mệt mỏi làm tăng sức dẻo dai thể, thấp khớp, đau nhức ban sởi, ho máu, giải độc thức ăn Ngoài ra, loài dùng làm thức ăn Tuy nhiên, việc nghiên cứu thành phần hóa học lồi hạn chế nghiên cứu thành phần hóa học đinh lăng Vì vậy, tơi lựa chọn đề tài “ NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC TINH DẦU CÂY ĐINH LĂNG ( POLYSCIAS FRUTICOSA (.L) HARMS) Ở VƯỜN QUỐC GIA BẾN EN, THANH HÓA” nhằm phân tích thành phần hóa học tinh dầu đinh lăng so sánh thành phần hóa học tinh dầu đinh lăng vùng miền, mùa năm để góp phần vào việc nghiên cứu khai thác có hiệu đinh lăng phục vụ cho ngành công nghiệp dược phẩm, bảo vệ sức khỏe nhân dân Mục đích nghiên cứu - Tách tinh dầu từ Đinh lăng (Polyscia fruticosa (L.) Hams) - Nghiên cứu thành phần hóa học tinh dầulá Đinh lăng (Polyscia fruticosa (L.) Hams) Nội dung nghiên cứu: - Tổng quan tài liệu Đinh lăng (Polyscia fruticosa (L.) Hams) thuộc họ Nhân sâm(Araliaceae) - Chưng cất lôi nước để thu tinh dầu Đinh lăng Vườn Quốc gia Bến En, huyện Như Thanh, tỉnh Thanh Hóa - Xác định hàm lượng tinh dầu để có hướng khai thác sử dụng - Xác định thành phần hóa học tinh dầu Đinh lăng để tìm hợp chất - Đề xuất khả ứng dụng thành phần chủ yếu tinh dầu Đinh lăng Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Đinh lăng (Polyscia fruticosa (L.) Hams).ở Vườn Quốc gia Bến En, Như Xuân, Thanh Hóa Phương pháp nghiên cứu - Sử dụng phương pháp chưng cất lôi nước để trích ly tinh dầu Đinh lăng - Xác định thành phần hóa học tinh dầu Đinh lăng phương pháp sắc kí khí - khối phổ liên hợp (GC - MS) PHẦN I TỔNG QUAN Đặc điểm thực vật họ nhân sâm (Araliaceae) Họ nhân sâm họ tương đối lớn có khoảng 70 chi với 850 loài, phân bố chủ yếu vùng nhiệt đới , với đại diện vùng ôn đới, chủ yếu vùng Đong Nam Á Số lớn chi lồi gặp Đơng Nam Á, châu Úc châu Mỹ Các họ nhân sâm chủ yếu gỗ nhỏ hay bụi như: Chân chim, Phong hà, Đinh lăng, Ngũ gia bì, Tam thất, Thôi hoang, Nhân sâm Hoa tập hợp thành tán đơn, tán tập hợp thành cụm hoa chùm, bơng.Hoa nhỏ đều, lưỡng tính đơi giảm trở thành hoa đơn tính.Đài có đài phần dính lại, phần dời thành mảnh nhỏ Các thuộc họ có Giá trị kinh tế dùng làm thuốc, tiếng Nhân sâm (Panax pseudogíneng), nhiều để làm cảnh (Polycias fruticosa) Đặc điểm thực vật đinh lăng ( Polyscias fruticosa (L.) Harms ) Tên khoa học : Polyscias fruticosa (L.) Harms hay Tieghemopanax fruticosus Vig hay Nothopanax fruticosus (L.) Miq Thuộc họ nhân sâm (Araliaceae) Tên gọi khác: đinh lăng nhỏ , gỏi cá , nam dương lâm 2.1 Đặc điểm Đinh lăng gỗ nhỏ, cao 0,5 - 2m; thân nhẵn, khơng gai, phân nhánh, mang nhiều vết sẹo to màu xám, nhánh non có nhiều lỗ bì lồi; kép mọc so le, có bẹ, phiến xẻ lần lơng chim, mép có cưa khơng đều, chóp nhọn, dài 20 – 40cm Lá chét có dạng màng, phần nhiều khía cưa hay chia thùy Lá chét loại có cuống, có mùi thơm vị nát Cụm hoa mọc thành hình chùy ngắn, gồm nhiều tán, sớm rụng, hoa nhỏ, màu lục nhạt trắng xám, mép hoa uốn lượn, tràng cánh hình trái xoan, nhị 5, nhị ngắn, bầu hạt có rìa trắng nhạt Quả hình trứng, dẹp, màu trắng bạc, dài rộng khoảng 3-4mm, dày 1mm, đội vòi lại Cây hoa tháng – Dùng rễ, thân đinh lăng làm thuốc Hình : Ảnh đinh lăng nhỏ 2.2 Phân bố, chế biến thu hái Cây có nguồn gốc từ đảo Thái Bình Dương trồng chủ yếu đình chùa, vườn gia đình Từ năm 1961, biết tác dụng bổ dưỡng rễ đinh lăng, người ta trồng nhiều bệnh viện, trạm xá, vườn thuốc Cây có khả tái sinh dinh dưỡng cao.Người ta thường trồng cách dâm cành; chọn cành già, chặt thành đoạn ngắn 15 – 20cm, cắm nghiêng xuống đất.Trồng vào tháng – tháng – 10 Đinh lăng ưa đất cao ráo, ẩm, nhiều màu Thu hoạch rễ trồng năm trở lên ( trồng lâu cành tốt) Rễ củ thu hái vào mùa thu, lúc rễ mềm, nhiều hoạt chất, đem rửa Rễ nhỏ để nguyên, rễ to dung vỏ rễ, phơi khơ chỗ mát, thống gió để đảm bảo mùi thơmvà phẩm chất Khi dung để nguyên tẩm nước gừng tươi 5% qua, tẩm 5% mật ong mật mía Lá thu hái quanh năm, thường dung tươi Lá đinh lăng phơi khô, nấu lên có mùi thơm đặc trưng, dân gian gọi nơm na mùi “thuốc bắc”, tươi khơng có mùi thơm [2,10] Thành phần hóa học Vỏ rễ đinh lăng (Polyscias fruticosa (L.) Harms) chứa saponin, alcaloit, vitamin B1 , B2 , B6 vitamin C, 20 axit amin ( có lyxin, xystein, methionin axit amin thay được), glysosid, phytosrerol, tanin, axit hữu cơ, tinh dầu, nhiều nguyên tố vi lượng 21,10% đường Trong cịn có saponin (1,65%), genin xác định axit oleanolic Từ đinh lăng (Polyscias fruticosa (L.) Harms ), Trung tâm Sâm Dược liệu thành phố Hồ Chí Minh thuộc viện Dược liệu phân lập hợp chất polyacetylen panaxyol, panoxydol, heptadeca – 1,8 (E) – dien – 4,6 diyn – 3,10 diol, heptateca – 1,8 (E) – dien – 4,6 diyn – ol – 10 on heptadeca – 1,8 (Z) – dien – 4,6 diyn – ol – 10 on Hai hợp chất sau có đinh lăng mà chưa thấy khác thuộc chi Panax họ Araliaceae Trong rễ đinh lăng tìm thấy hợp chất polyacetylen, có panoxydol, panaxynol, heptadeca – 1,8 (E) – dien – 4,6 diyn – 3,10 diol trùng với hợp chất Ba chất có tác dụng kháng khuẩn mạnh chống số dạng ung thư [10] CH2 CH CH C C C C CH2 CH CH2 CH2 CH CH3 CH2 CH2 CH2 CH2 HO Panaxynol CH2 CH CH C C C C CH CH CH2 CH HO CH3 CH2 CH2 CH2 CH2 CH2 OH Heptadeca - 1,8 (E) - 4,6 diyn - 3,10 diol Tác dụng dược lý, công dụng liều dùng 4.1 Tác dụng dược lý Đinh lăng có tác dụng : - Tăng lực động vật thí nghiệm người Thân có tác dụng tăng lực yếu so với rễ PHẦN II THỰC NGHIỆM Lấy mẫu: 1.1 Địa điểm điều kiện lấy mẫu: Lá đinh lăng (Polyscias fruticosa (L.) Harms)được thu hái địa điểm: Vườn Quốc gia Bến En, Huyện Như Thanh, tỉnh Thanh Hóa vào lúc 6h ngày 20 tháng năm 2018 với khối lượng 6kg chia làm lần chưng cất 1.2 Cách bảo quản chưng cất: - Cách bảo quản: Lá đinh lăng sau thu hái rửa đất, thái nhỏ cho vào nồi để đảm bảo độ xác tinh dầu - Ngày chưng cất: Mẫu chưng cất sau thu hái Cách tiến hành: Các bước tiến hành tách tinh dầu phương pháp chưng cất lôi nước sau: Nguyên liệu - Rửa sạch, cắt nhỏ - Chưng cất lôi nước - Loại bỏ bớt nước Phần tinh dầu Phần nước Làm khan Na2SO4 Tinh dầu tinh khiết 18 Chưng cất tinh dầu: * Dụng cụ: Hình 3.1: Bộ dụng cụ chưng cất tinh dầu Nồi áp suất dung tích lít Ống sinh hàn ruột gà ống sinh hàn thẳng Phễu chiết, bình tam giác, ống hút thuỷ tinh thẳng, bếp điện Nút gỗ, bột trét nồi, ống nước loại nhỏ ống cao su dẫn khí Xơ, chậu đựng nước * Hóa chất: Chủ yếu dùng để rửa dụng cụ gồm: H2SO4 đặc, cồn 960, axeton, Na2SO4 khan * Tiến hành: Lá Đinh lăng thu cho vào nồi áp suất lít, thêm vào khoảng 1,5 lít nước lạnh đậy nắp cho kín, quanh nồi trét lớp bột mịn cho thật kín Trên nắp nồi có ống dẫn khí nối với ống sinh hàn qua ống hút thuỷ tinh thẳng luồn qua nút gỗ Cuối ống sinh hàn có bình tam giác đặt nước lạnh hứng tinh dầu sau dùng phễu chiết tinh dầu khỏi nước Dùng bếp điện đun khoảng 45 – 50 phút, tinh dầu bắt đầu bay lên theo nước, qua ống sinh hàn làm lạnh nước lạnh, nước tinh dầu ngưng tụ lại giọt nhỏ vào bình tam giác Nấu tiếp khoảng 2,5h lượng tinh dầu nồi xem hết Ngừng đun đo thể tích tinh dầu thu 19 Chiết bảo quản tinh dầu: Sau thu tinh dầu có lẫn nước, tỉ trọng tinh dầu nhẹ nước, lên nên thể tích phân thành hai lớp: lớp tinh dầu, lớp nước Dùng phễu chiết lấy tinh dầu khỏi nước, làm khô loại tinh dầu Na2SO4 khan cho vào lọ sắc ký tiêu chuẩn để tử lạnh giữ nhiệt độ 50C Xác định thành phần hóa học tinh dầu Đinh lăng Mẫu tinh dầu thu được, gửi đo GC-MS phịng Phân tích Hóa họcViện Hóa học Hợp chất thiên nhiên – Viện hàn lâm Khoa học công nghệ Việt nam Sắc ký khí (GC): Được thực máy Agilent Technologies HP 6890N Plus gắn vào detectơ FID hãng Agilent Technologies, Mỹ Cột sắc ký HP-5MS với chiều dài 30 m, đường kính (ID) = 0,25 mm, lớp phim mỏng 0,25m sử dụng Khí mang H2 Nhiệt độ buồng bơm mẫu (Kĩ thuật chương trình nhiệt độ-PTV) 250oC Nhiệt độ Detectơ 260oC Chương trình nhiệt độ buồng điều nhiệt: 60oC (2 phút), tăng 4oC/phút) 220oC, dừng nhiệt độ 10 phút Sắc ký khí-khối phổ (GC/MS):Việc phân tích định tính thực hệ thống thiết bị sắc ký khí khối phổ liên hợp GC/MS hãng Agilent Technologies HP 6890N Agilent Technologies HP 6890N/ HP 5973 MSD lắp với cột tách mao quản vận hành sắc ký với He làm khí mang Việc xác định thành phần thực sở số RI (Retention Indices), xác định với tài liệu đồng đẳng n-alkan (C4-C30), điều kiện thử nghiệm, theo chất chuẩn (SigmaAldrich, St Louis, MO, USA) thành phần tinh dầu biết tìm kiếm thư viện (NIST 08 Wiley th Version) so sánh với liệu (Adam, 1995; Joulain & Koenig, 1998) Các số liệu liên quan hợp chất tính tốn dựa diện tích chiều cao pic GC (detector FID) mà không sử dụng yếu tố điều chỉnh 20 Hình 5.1: Máy đo phổ phương pháp GC-MS 21 PHẦN III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Kết chưng cất tinh dầu Đinh lăng 1.1 Kết Tinh dầu Đinh lăng thu hái vườn quốc gia Bến En, Thanh Hóa phương pháp chưng cất lôi nước, tiến hành lần chưng cất với số liệu sau: Lượng tinh Khối lượng Thời gian cất mẫu (g) (giờ) 2000 2.5 0.95 0.0475 2000 2.5 1.03 0.0515 2000 2.5 0.86 0.0430 Trung bình 2000 2.5 0.95 0.0475 STT dầu thu Hàm lượng (%) (ml) Tinh dầu Đinh lăng thu nhẹ nước, có màu vàng nhạt, mùi thơm đặc trưng 1.2 Định lượng tinh dầu Để tính tỉ lệ % tinh dầu Đinh lăng ta dựa vào cơng thức : x% = Trong đó: a.100 b a thể tích tinh dầu thu (ml) b khối lượng nguyên liệu (g) Kết tính hàm lượng % tinh dầu Đinh lăng vườn quốc gia Bến En, Thanh Hóa 0.04475% Kết phân tích sắc ký khí - khối phổ liên hợp (GC - MS) Thành phần hóa học tinh dầu Đinh lăngở Vườn Quốc gia Bến En, Thanh Hóa thể bảng (theo kết phân tích GC-MS): 22 STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 Cấutử α – Pinene β –pinene n –Octanal α –Phellandrene o – Cymene Limonene β – Phellandrene γ –Terpinene δ - Elemene α – Ylangene α – Copaene β – Bourbonene Cis – β - Elemene β – copaene (E) - Caryophylene γ - Elemene Guaia – 6,9 – diene (Z) -β – Farnesene Aromadendrene α – Humulene γ – Muurolene α – Zingiberene (E,E) - Farnesene Viridiflorene δ - Amorphene γ - Cadinene δ - Cadinene Germacrene B Guaiol Carotol α – Eudesmol β – Eudesmol (Z) - Falcarinol Tổng cộng Hàm lượng % 0,58 0,94 0,14 2,67 2,54 0,25 0,13 1,35 1,9 0,26 0,15 0,82 1,38 0,44 0,81 2,89 0,81 0,30 0,78 0,85 0,28 44,27 0,83 0,22 0,38 0,16 0,37 7,25 0,45 0,10 0.99 1,19 19,45 95,62 23 Từ bảng kết ta thấy, thành phần hóa học tinh dầu Đinh lăng Vườn Quốc gia Bến En, Thanh Hóa bao gồm 33 hợp chất chiếm 95,62% hàm lượng tinh dầu Trong gồm số hợp chất chiếm hàm lượng cao : α – Zingiberene (44,27%) (Z) - Falcarinol (19,45%) γ - Elemene (2,89%) Germacrene B (7,25%) α –phellandrene (2,67%) o – Cymene (2,54%) Cis – β - Elemene (1,38 %) γ –Terpinene (1,35%) Và số chiếm hàm lượng thấp Phân tích kết thảo luận 3.1 So sánh thành phần hóa học tinh dầu Đinh lăng với địa phương khác Sau xác định thành phần hóa học tinh dầu Đinh lăng, nhận thấy thành phần hóa học tinh dầu Đinh lăng khu vực vườn quốc gia Bến En, Như Thanh, Thanh Hóa có khác biệt thành phần hàm lượng với tác giả nghiên cứu trước [23] Địa phương STT Hợp chất Bến En – Thanh Quảng Trạch – Hóa Quảng Bình α – Pinene 0,58 - β – Pinene 0,94 - n – Octanal 0,14 0.81 α – Phellandrene 2,67 - o – Cymene 2,54 - Limonene 0,25 - β – phellandrene 0,13 - γ – Terpinene 1,35 - δ-Elemene 1,9 1,55 10 α – Ylangene 0,26 1,30 11 α – Copaene 0,15 0,53 24 12 β – Bourbonene 0,82 3,18 13 Cis-β-Elemene 1,38 5,30 14 β – Copaene 0,44 1,41 15 (E) - Caryophylene 0,81 0,64 16 γ - Elemene 2,89 - 17 Guaia – 6,9 – diene 0,81 - 18 (Z)- Beta – farnesene 0,30 - 19 Aromadendrene 0,78 - 20 α – Humulene 0,85 0,79 21 γ – Muurolene 0,28 1,58 22 α – Zingiberene 44,27 - 23 (E,E)- Farnesene 0,83 - 24 Viridiflorene 0,22 - 25 δ-Amorphene 0,38 - 26 γ-Cadinene 0,16 0,87 27 δ-Cadinene 0,37 - 28 Germacrene B 7,25 3,63 29 Guaiol 0,45 - 30 Carotol 0,10 - 31 α – Eudesmol 0.99 - 32 β – Eudesmol 1,19 - 33 (Z) - Falcarinol 19,45 - Từ bảng so sánh thành phần hóa học tinh dầu Đinh lăng địa phương nhận thấy có khác thành phần hàm lượng chất Vì vậy, hàm lượng tinh dầu thu phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên, thổ nhưỡng, khí hậu địa phương 25 3.2 Các cấu tử tinh dầu đinh lăng α - Zingiberene - Công thức phân tử: C15H24 H -Tên IUPAC: (5R)-2-Methyl-5-[(2S)-6-methylhept-5-en-2-yl]cyclohexa-1,3-diene - Tính chất vật lý: Tan rượu, không tan nước Khối lượng phân tử: 204,351 g/mol Nhiệt độ sôi: 167,00 - 168,00 °C (50.00 mm Hg) Khối lượng riêng: 0.854 ± 0.06 g/cm3 (Z) - Falcarinol = Carotatoxin Công thức phân tử: C17H24O -Tên IUPAC: (3S, 9Z) – Heptadeca – 1,9 – diene – 4,6 – diyn – ol Khối lượng phân tử: 244 g/mol (Z) - Falcarinol (Carotatoxin Panaxynol ) loại thuốc trừ sâu tự nhiên rýợu béo ðýợc tìm thấy cà rốt nhân sâm ðỏ ( Panax ginseng ) (Z) - Falcarinol ghi nhận để giúp ngăn ngừa ung thư đại tràng Germacrene B 26 Công thức phân tử: C15H24 -Tên IUPAC: (1E,5E)-1,5-dimethyl-8-propan-2-ylidenecyclodeca-1,5-diene Khối lượng phân tử : 204.357 g/mol γ – Elemene v Cis– β – Elemene Công thức phân tử: C15H24 Khối lượng phân tử : 204.357 g/mol γ- 1-Isopropyl-4-methyl-3-(prop-1-en-2-yl)-4-vinylcyclohex-1-ene β- 1-Methyl-2,4-di(prop-1-en-2-yl)-1-vinylcyclohexane Là nhóm hợp chất hóa học tự nhiên có liên quan chặt chẽ tìm thấy nhiều loại thực vật Các elemen, bao gồm α-, β-, γ- δ-elemene, đồng phân cấu trúc phân loại sesquiterpenes Các Elemene đóng góp vào mùi hương hoa số cây, sử dụng làm chất kích thích tố số lồi trùng β-Elemene thu hút quan tâm khoa học phổ biến loạt thuốc Các thí nghiệm thực in vitro cho thấy β-Elemene có tác dụng chống tăng sinh số loại tế bào ung thư, khả sử dụng hóa trị Các thử nghiệm lâm sàng quy mô nhỏ, chất lượng thấp Trung Quốc tiến hành, lợi ích điều trị ung thư báo cáo 27 α - Phellandrene - Công thức phân tử: C10H16 - Tên IUPAC: 2-Methyl-5-(1-methylethyl)-1,3-cyclohexadiene - Khối lượng phân tử : 136 g/mol - Tính chất vật lý: Không tan nước Nhiệt độ sôi: 171-172 °C, nhiệt độ nóng chảy: : -84°C Khối lượng riêng: 0,846 g/cm3 o-Cymene Công thức phân tử: C10H14 -Tên IUPAC: 1-Metyl-4-(propan-2-yl)benzen Khối lượng phân tử : 134 g/mol - Tính chất vật lý: Khối lượng phân tử: 134,21 g/mol Nhiệt độ sôi: 1770C Khối lượng riêng: 0,875 g/cm3 γ –Terpinene Công thức phân tử: C10H16 Tên IUPAC: 1-Methyl-4-propan-2-ylcyclohexa-1,4-diene Khối lượng phân tử: 136,23 g/mol γ –Terpinene ba hydrocarbon đồng phân N ó phân lập từ nhiều nguồn thực vật khác thành phần loại 28 tinh dầu làm từ trái có múi có hoạt tính chống oxy hóa mạnh, có mùi chanh sử dụng rộng rãi thực phẩm, hương vị, xà phòng, mỹ phẩm, dược phẩm, thuốc lá, bánh kẹo ngành công nghiệp nước hoa 29 KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu tinh dầu thân Đinh lăng khu vực vườn quốc gia Bến En – Như Xuân – Thanh Hóa, tơi thu số kết sau: Xác định hàm lượng tinh dầu thân đinh lăng (mẫu tươi,chỉ gồm cành nhỏ lá) khu vực vườn quốc gia Bến En đạt 0.04475% Tinh dầu chất lỏng màu vàng nhạt,trong suốt, nhẹ nước, khơng tan nước, có mùi thơm đặc trưng Bằng phương pháp sắc ký khí - khối phổ liên hợp (GC - MS) xác định thành phần hóa học tinh dầu thân Đinh lăng khu vực Bến En, Như Thanh, Thanh Hóa gồm 33 hợp chất Tinh dầu gồm số thành phần có hàm lượng cao như: α – Zingiberene (44,27%) , (Z) - Falcarinol (19,45%), Germacrene B (7,25%), γ - Elemene (2,89%), α –phellandrene (2,67%), o – Cymene (2,54%), Cis – β - Elemene (1,38 %), γ –Terpinene (1,35%), số chiếm hàm lượng thấp Đã so sánh hàm lượng thành phần hóa học tinh dầu thân đinh lăng khu vực Bến En, Như Xuân, Thanh Hóa với địa phương khác nghiên cứu trước Trên cở xác định thành phần hóa học tinh dầu tìm hiểu số ứng dụng chữa bệnh ngành công nghiệp dược phẩm số thuốc dân gian chữa bệnh Với kết đạt được, mong đóng góp phần nhỏ trình nghiên cứu tinh dầu đinh lăng nước ta 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Đổ Tất Lợi(1997) Những thuốc vị thuốc Việt Nam Nhà xuất Y học Hà Nội Võ Văn Chi (1999) Từ điển thuốc Việt Nam Nhà xuất Y học Phạm Hoàng Độ Cây cỏ Việt Nam, tập Nhà xuất Trẻ Lã Đình Mỡi cộng (2003) Tài nguyên tinh dầu Việt Nam Nhà xuất Khoa học Kỹ Thuật Dược điển Việt Nam (1978), tập Nhà xuất Y học Hà Nội Võ Văn Chi, Dương Đức Tiến (1987) , Phân loại thực vật, thực vật học bậc cao Nhà xuất ĐH THCN Đỗ Huy Bích, Bùi Xuân Chương ( 1980) Sổ tay thuốc Việt Nam.Nhà xuất Y học Hà Nội Trần Hợp (1996) Phân loại thực vật học Nhà xuất ĐH THCN Lê Khả Kế (1973) Cây cỏ thường thấy Việt Nam, tập Nhà xuất Khoa học Kỹ Thuật Hà Nội 10 Đỗ Huy Bích cộng (2002) Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, tập Nhà xuất Khoa học Kỹ Thuật 11 Vương Thừa Ân (1995) Thuốc quý quanh ta Nhà xuất Đông Tháp 12 Nguyễn Tiến Bân (2000) Thực vật chí Việt Nam Nhà xuất Khoa học Kỹ Thuật 13 Đỗ Huy Bích (1993) Tài nguyên thuốc Việt Nam Nhà xuất Khoa học Kỹ Thuật Hà Nội 14 Võ Văn Chi (1993) Cây rau làm thuốc Nhà xuất Đồng Tháp 15 Võ Văn Chi , Trần Hợp (1999-2000) Cây có ích Việt Nam, tập 1,2 Nhà xuất Giáo dục Hà Nội 16 Vũ Văn Chuyên (1976) Tóm tắt đặc điểm họ thuốc Nhà xuất Y học Hà Nội 17 Lê Trần Đức (1995) Y dược học dân tộc – thực tiễn trị bệnh Nhà xuất Y học Hà Nội 31 18 Đỗ Tất Lợi (1992) Các phương phá chế biến tinh dầu Nhà xuất KHKT Hà Nội 19 Hoàng Văn Lựu (2000) Hợp chất thiên nhiên Trường đại học Vinh 20 Hoàng Văn Lựu (2000) Phương pháp sắc kí khối phổ ký Trường ĐHSP Vinh 21 Nguyễn Hữu Đỉnh, Trần Thị Đà (1999) Ứng dung số phương pháp phổ nghiên cứu cấu trúc phân tử Nhà xuất Giáo dục 22 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Lan, khoa Hóa học, năm 2010, trường đại học Vinh, Nghệ An 23 Tạp chí khoa học Nghiên cứu thành phần hóa học điều kiện chiết xuất tinh dầu đinh lăng.(Lý Thị Thu Hoài, Nguyễn Thị Yến) Tài liệu tiếng Anh 24 Tomita M.,Okamoto Y.,Kiku T., Osaki K., Nishkawa M., Kamiya K., Sasaki Y., Matoba K., Goto K (1971) Alkalois of Menispermaceous plants CCLIX Alkaloids of Menispermum dauricum Strutures of acutumine and acutumidine, chlorine – containing alkaloids with novel skeleton, Chem Pharm Bull 19, 770 - 791 25 Alain muselli, Tran Minh Hoi, Luu Dam Cu, La Dinh Moi, Jean – Marie Bessire, A nge Bighelli, Joseph Casarova (1999), Composition of the essential oil of Acanthopanax trifoliatus (L.) Merr (Araliaceae) from Viet Nam, flavour and Fragrance journal, 14 (1) 41 – 44 26 Singh S B., Thakur R.S (1982) Structure and Stereochemistry of paristerone, a novel Phytoecdysone from the tubers of Paris polyphylla, Tetahedron, 38, 2189 – 2194 27 Mayo P de ( 1959) Mono and secquiterpenoids the higher terpenoids Interscience publishers, inc, New York, Ltd London 28 Djearssi, C (1960) Optical Rotatory Dispdrion – Ap – plications to Organic Chemistry Mc Graw – Hill, New York 29 Thông tin webside : http://translate.google.com.vn/ http://en.wikipedia.org/ https://www.linkedin.com/ 32

Ngày đăng: 18/07/2023, 00:17

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan