1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu thành phần hóa học tinh dầu rễ cây sa nhân (amomum longiligulare t l ưu) ở vườn quốc gia bến en

47 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 1,11 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN CHU THỊ HỒNG NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC TINH DẦU RỄ CÂY SA NHÂN (AMOMUM LONGILIGULARE T.L.WU) Ở VƢỜN QUỐC GIA BẾN EN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÓA HỌC Lời cảm ơn Thanh Hóa, tháng năm 2017 TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊn NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC TINH DẦU RỄ CÂY SA NHÂN (AMOMUM LONGILIGULARE T.L.WU) Ở VƢỜN QUỐC GIA BẾN EN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÓA HỌC Ngƣời thực hiện: CHU THỊ HỒNG Giảng viên hƣớng dẫn: PGS.TS NGƠ XN LƢƠNG Thanh Hóa, tháng năm 2017 Lời cảm ơn Đề tài hoàn thành phịng thí nghiệm hóa hữu trường Đại học Hồng Đức- Thanh Hóa Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc em xin chân thành cảm ơn: PGS- TS Ngơ Xn Lương- Phó trưởng Khoa khoa học tự nhiên giao đề tài, hướng dẫn tận tình chu đáo, tạo điều kiện vật chất tinh thần suốt trình ngiên cứu thực đề tài Cảm ơn đề tài cấp tỉnh PGS-TS Ngô Xuân Lương làm chủ nhiệm đề tài Cảm ơn thầy tổ mơn Hóa học – khoa Khoa học tự nhiên trường Đại học Hồng Đức giúp đỡ em hoàn thành đề tài Cảm ơn vườn quốc gia Bến En Thanh Hóa tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành đề tài Đồng thời em xin chân thành cảm ơn tập thể lớp K16- Đại học sư phạm Hóa, gia đình, bạn bè , người thân động viên tạo điều kiện giúp đỡ em trình thực đề tài Em xin chân thành cảm ơn ! Thanh Hóa, tháng 05 năm 2017 Sinh viên Chu Thị Hồng MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT iv DANH SÁCH HÌNH VÀ BẢNG v MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ĐỐI TƢỢNG VÀ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 2.2 Mục đích nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu 4.2 Đối tƣợng nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu lý thuyết 5.2 Phƣơng pháp lấy ý kiến chuyên gia 5.3 Phƣơng pháp toán học 5.4.Phƣơng pháp sắc kí phổ 5.5 Phƣơng pháp thực nghiệm CHƢƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU I.ĐẠI CƢƠNG VỀ THỰC VẬT HỌC VÀ HÓA HỌC CÂY HỌ GỪNG Họ Gừng (Zingiberaceae) 1.1 Vị trí phân loại chi Amomum 1.2 Đặc điểm thực vật phân bố chi Amomum Thực vật học 2.1 Tên gọi 2.2 Phân bố 2.3 Mô tả thực vật 2.4 Công dụng sa nhân tím i Thành phần hóa học tinh dầu 3.1 Các hợp chất aliphatic 10 3.2 Các terpen dẫn xuất chúng 10 3.3 Các dẫn xuất benzen .12 3.4 Các thành phần pha tạp 12 II Phân bố loài chứa tinh dầu hệ thực vật Việt Nam .12 Nguyên tắc phân bố tinh dầu hệ thực vật 12 Giá trị sử dụng loài sa nhân ( Amomum) thuộc họ gừng ( Zingiberaceae) .13 III Thành phần hóa học sa nhân tím .16 IV Giới thiệu vƣờn quốc Gia Bến En 23 CHƢƠNG II THỰC NGHIỆM 26 Phƣơng pháp nghiên cứu 26 1.1 Phƣơng pháp nghiên cứu sinh học 26 1.2 Phƣơng pháp điều tra thực địa 26 1.3 Phƣơng pháp định loại 26 1.4 Nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh thái phân bố lồi 26 1.5 Tìm hiểu giá trị sử dụng loài họ Gừng vƣờn Quốc gia Bến En .27 Phƣơng pháp nghiên cứu thành phần hóa học tinh dầu .27 2.1 Thu hái mẫu chƣng cất tinh dầu 27 2.2 Phƣơng pháp định lƣợng tinh dầu 27 2.3.Phƣơng pháp phân tích thành phần hóa học tinh dầu .28 CHƢƠNG III 29 THỰC NGHIỆM KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 29 1.Thiết bị hóa chất 29 1.1 Thiết bị 29 1.2 Hóa chất 29 Thu hái mẫu 29 2.1 Cách tiến hành .29 ii Chƣng cất tinh dầu 30 2.3 Tách bảo quản tinh dầu 31 2.4 Xác định thành phần hoá học tinh dầu rễ sa nhân 31 CHƢƠNG IV 32 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 32 Kết chƣng cất tinh dầu rễ sa nhân .32 1.1 Kết 32 1.1.1 Định lƣợng tinh dầu 32 1.1.2 Kết phân tích sắc kí khí - khối phổ liên hợp (GC-MS) 32 1.2 Công thức số hợp chất tinh dầu rễ sa nhân .34 KẾT LUẬN 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT HSCCC High-speed counter-current chromatography separation (Phép ghi sắc ký ngƣợc dòng cao tốc) HPLC High performance liquid chromatography (Sắc ký lỏng hiệu cao) GC-MS Gas chromatography-mass spectrometry (Sắc ký khí kết hợp khối phổ) EC50 Half maximal effective concentration HLTD Hàm lƣợng tinh dầu iv DANH SÁCH HÌNH VÀ BẢNG Hình 1: Cây sa nhân Hình 2: Ảnh chụp sơ đồ sắc ký Hình 3: Sơ đồ bƣớc tiến hành tách tinh dầu phƣơng pháp lôi nƣớc Hình 4: Bộ dụng cụ chƣng cất tinh dầu lôi nƣớc Bảng Thành phần hóa học rễ sa nhân tím trồng taị huyện Thạch Thất, Hà Nội Bảng 2: Thành phần tinh dầu rễ sa nhân tím (Amomum Longiligulare) vƣờn Quốc gia Bến En Thanh Hóa v MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Khí hậu Việt Nam thuận lợi cho sinh trƣởng phát triển loại thuốc Cho tới nay có khoảng 12000 loài [1] thực vật đƣợc phát hiện, đó, lồi đƣợc sử dụng làm thuốc khoảng 26%-30% Từ chất có hoạt tính sinh học có nguồn gốc thiên nhiên,ngƣời ta tìm cách biến đổi cấu trúc hóa học chúng thành chất có hoạt tính sinh học cao hơn, ƣu việt loại thuốc đƣợc sản xuất đƣờng tổng hợp Vì việc nghiên cứu hợp chất thiên nhiên quan trọng đánh giá tài nguyên thiên nhiên sử dụng chúng cách hiệu Ở Việt Nam, nằm khu vực nhiệt đới gió mùa, ẩm trng nơi phân bố sa nhân Từ lâu đời, nhân dân ta biết tìm kếm khai thác sa nhân để làm thức ăn, thuốc chữa bệnh coi dƣợc liệu quý không chi Việt Nam mà Thế Giới Sa nhân thực vật có tên khoa học Amomun thuộc họ Gừng Zingibereceae Tinh dầu sa nhân sa nhân đƣợc chiết từ lá, rễ, thân, sa nhân Theo Đông y, sa nhân vị có tính ấm, trừ lạnh làm ấm bụng, tinh dầu sa nhân có tác dụng chữa nơn mửa [2] Ngồi ra, sa nhân cịn đƣợc dùng để làm hƣơng liệu đƣợc ƣa chuộng Thế Giới nƣớc, cịn có giá trị xuất lớn Chính vậy, việc tìm hiểu thành phần hóa học tinh dầu sa nhân cần thiết,do đó, chọn đề tài: “ Nghiên cứu thành phần hóa học tinh dầu rễ sa nhân (Amomum Longiligulare T.L.Wu ) vườn Quốc gia Bến En Thanh Hóa ” ĐỐI TƢỢNG VÀ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu Tinh dầu rễ sa nhân (Amomum Longiligulare T.L.Wu ) vƣờn Quốc gia Bến En Thanh Hóa 2.2 Mục đích nghiên cứu − Tách đƣợc loại tinh dầu thiên nhiên từ rễ Sa nhân tím (Amomum Longiligulare T.L.Wu ), họ Gừng ( Zingiberaceae ) vƣờn Quốc gia Bến En Thanh Hóa − Nghiên cứu đƣợc thành phần tinh dầu rễ Sa nhân tím Nội dung nghiên cứu − Tổng quan tài liệu Sa nhân (Amomum Longiligulare T.L.Wu ), họ Gừng (Zingiberaceae) vƣờn Quốc gia Bến En − Chƣng cất lôi nƣớc để thu tinh dầu Sa nhân tím vƣờn Quốc gia Bến En – huyện Nhƣ Thanh, tỉnh Thanh Hóa − Xác định hàm lƣợng tinh dầu rễ Sa nhân tím để có hƣớng khai thác sử dụng − Xác định thành phần hóa học tinh dầu rễ Sa nhân tím để tìm hợp chất − Đề xuất khả ứng dụng thành phần chủ yếu có tinh dầu Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu Tinh dầu rễ sa nhân tím 4.2 Đối tƣợng nghiên cứu Thành phần hóa học tinh dầu rễ sa nhân tím tỉnh Thanh Hóa Phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu lý thuyết Tôi sử dụng phƣơng pháp để nghiên cứu tài liệu sa nhân, sơ lƣợc tinh dầu, phƣơng pháp xác định thành phần tinh dầu nhằm giải nhiệm vụ đề tài nhiều họ,chi loài cho tinh dầu quan trọng, hàm lƣợng tinh dầu cao với nhiều thành phần có giá trị Tuy nhiên cơng trình nghiên cứu tinh dầu rải rác số loài ,ột số khu vực Chƣa có cơng trình nghiên cứu có hệ thống nguồn tài nguyên cho tinh dầu khu vực Nếu công tác điều tra nghiên cứu đƣợc thực có hệ thống cung cấp sở liệu hữu ích cho việc bảo vệ, thácvà sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên tinh dầu quý thiên nhiên ban tặng 25 CHƢƠNG II THỰC NGHIỆM Phƣơng pháp nghiên cứu 1.1 Phƣơng pháp nghiên cứu sinh học 1.2 Phƣơng pháp điều tra thực địa Mẫu hái theo quy tắc Nguyễn Nghĩa Thìn (2008) Mẫu thực vật đƣợc thu theo tuyến, chạy qua tất sinh cảnh đặc trƣng hệ thực vật vùng nghiên cứu đƣợc xác định đồ Mỗi thu 2-3 mẫu, kích cỡ phải đạt 29 x 41cm tỉa bớt cành, lá, hoa, cần thiết Sau thu mẫu đánh số hiệu vào mẫu Đối với mẫu đánh số hiệu Đặc biệt thu mẫu phải ghi để nhận biết đặc điểm ngồi thiên nhiên vào phếu ghi thực địa đặc điểm dễ bị mẫu khô: nhựa mũ, màu sắc, hoa, quả, Khi thu ghi nhãn xong dán nhãn vào mẫu,cho vào bao ni lơng bó vào bao buộc lại sau đem nhà xử lý Xử lí tình bày mẫu: Các mẫu thu thập đƣợc từ thực địa đƣợc làm tiêu theo phƣơng pháp Nguyễn Nghĩa Thìn Sau mẫu đƣợc xử lí ƣớt sơ ngồi thực địa, tiếp tục xử lí khơ Các mẫu sau sấy khô đƣợc ngâm tẩm dung dịch cồn chứa 3-5% HgCl2 để diệt khuẩn chống côn trùng phá hoại Các mẫu tiêu đƣớc sấy khô ép phẳng, sau trình bày khâu đính bìa giấy cứng croki kích thƣớc 30 x 42cm 1.3 Phƣơng pháp định loại Mẫu đƣợc thu vƣờn Quốc gia Bến En đƣợc TS Đậu Bá Thìn xác định tên khoa học đƣợc lƣu giữ khoa KHTN Đại học Hồng Đức 1.4 Nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh thái phân bố loài Mẫu loài thực vật đƣợc thu địa điểm khác thực địa tiến hành quan sát, ghi chép cụ thể đặc điểm hình thái (lá, hoa, rễ, dạng 26 thân) sinh thái phân bố chúng Sau đó, phân tích mẫu phịng thí nghiệmđể so sánh mẫu chuẩn bảo tàng mẫu Đồng thời dựa vào tài liệu nƣớc để dánh giá phân bố chúng Việt Nam giới 1.5 Tìm hiểu giá trị sử dụng loài họ Gừng vƣờn Quốc gia Bến En Tìm hiểu sơ ngƣời dân chung sống vùng đệm vƣờn Quốc gia Bến En để sƣu tầm loại có giá trị sử dụng nhƣ: làm thuốc, làm cảnh, cho tinh dầu theo kinh nghiệm dân gian Ngồi cịn sử dụng tài liệu cơng bố ngồi nƣớc loài nghiên cứu để bổ sung vào giá trị sử dụng tài nguyên họ Gừng số nƣớc giới [11] Phƣơng pháp nghiên cứu thành phần hóa học tinh dầu 2.1 Thu hái mẫu chƣng cất tinh dầu Mẫu nguyên liệu để chƣng cất tinh dầu ( lá, thân, rễ) ( từ 1,9-4kg) đƣợc thu trời khơ Sau đó, cắt nhỏ chƣng cất phƣơng pháp chƣng cất lôi nƣớc có hồi lƣu thiết bị Clevenger thời gian 2-4 áp suất thƣờng theo tiêu chuẩn Dƣợc điển Việt Nam 2.2 Phƣơng pháp định lƣợng tinh dầu Tinh dầu phận khác đƣợc định lƣợng theo phƣơng pháp I dƣợc điển Việt Nam I Hàm lƣợng tinh dầu đƣợc tính theo công thức: ( ) ( ( ) ( Trong đó: a: Thể tích tinh dầu b: khối lƣợng mẫu đá trừ độ ẩm tính bảng gam 27 ) ) Tinh dầu đƣợc khô Na2SO4 khan, đựng lọ tiêu chuẩn đậy kí, bảo quản 0-50C trƣớc đem phân tích 2.3.Phƣơng pháp phân tích thành phần hóa học tinh dầu Hịa tan 1,5mg tinh dầu đƣợc làm khô Na2SO4 khan 1ml hexan tinh khiết loại dùng cho phân tích sắc ký phổ Sắc ký khí- khối phổ (GC/MS): Việc phân tích định tính đƣợc thực hệ thống thiết bị sắc ký khí khối phổ liên hợp GC/MS hãng Agilent Technologies HP 6890N/ HP 5973 MSD đƣợc lắp với cột tách mao quản vận hành sắc ký nhƣ với He làm khí mang Việc xá định thành phần đƣợc thực sở số RI ( Retention Indices), đƣợc xác định với tài liệu đồng đẳng n- ankan ( C4 – C30 ), điều kiện nhƣ thử nghiệm, theo chất chuẩn ( Sigma- Aldrich, St Louis, MO, USA) hành phần tinh dầu biết đƣợc tìm iếm thƣ viện ( NIST 08 Wiley 9th Version) so sánh với liệu (Adam, 1995; Joulain & Koening, 1998) Các số liệu liên quan hợp chất đƣợc tính tốn dựa diện tích chiều cao pic GC ( detector FID) mà không sử dụng yếu tố điều chỉnh [2],[17] Hình 2: Ảnh cụp sơ đồ sắc ký GC/MS 28 CHƢƠNG III THỰC NGHIỆM KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 1.Thiết bị hóa chất 1.1 Thiết bị + Bộ chƣng cất thƣờng + Các thiết bị đo phổ Các vật dụng cần thiết khác 1.2 Hóa chất  Axeton  n- Hexan  Nƣớc cất  Natri Sunfat Thu hái mẫu Cây sa nhân đƣợc lấy vào ngày 16/03 năm 2017 vƣờn Quốc gia Bến En thuộc xã Hải Vân huyện Nhƣ Thanh Thanh Hóa Mẫu sau lấy đƣợc rủa sạch, chặt nhỏ sau đựng túi bóng đen mang phịng thí nghiệm để chƣng cất tinh dầu 2.1 Cách tiến hành Các bƣớc tiến hành tách tinh dầu phƣơng pháp chƣng cất lôi nƣớc nhƣ sau: 29 Nguyên liệu - Rửa cắt nhỏ - Chƣng cất lôi nƣớc - Loại bỏ bớt nƣớc Phần nƣớc Phần tinh dầu - Làm khan Na2SO4 Tinh dầu tinh khiết Hình 3: Sơ đồ bước tiến hành tách tinh dầu phương pháp chưng cất lôi nước Chƣng cất tinh dầu - Rễ sa nhân ( Amomum Longiligulare T.L.Wu ) vƣờn Quốc gia Bến En (1,9 kg) dùng trực tiếp rễ tƣơi làm thí nghiệm, chƣng cất trực tiếp 800g Chƣng cất tinh dầu từ rễ sa nhân phƣơng pháp lôi nƣớc 2h thu đƣợc 1ml Hàm lƣợng tinh dầu rễ đạt từ 0,125% so với trọng lƣợng tƣơi Tinh dầu có màu vàng, mùi thơm nhẹ nhẹ nƣớc 30 Hình 3: Bộ dụng cụ chưng cất tinh dầu 2.3 Tách bảo quản tinh dầu Dung dịch nƣớc đun đƣợc cho vào phiễu chiết, tinh dầu nhẹ nƣớc nên nỏi lên ta loại bỏ nƣớc, lƣợng tinh dầu lại cho Na2SO4 khan dƣ vào, Na2SO4 khan hút hết nƣớc, lọc qua giấy lọc dể loại bỏ Na2SO4 thu đƣợc tinh dầu khơ, tinh khiết Sau tinh dầu tinh khiết đƣợc cho vào lọ đựng tinh dầu chuyên dụng, lọ thủy tinh loại tốt, bịt kín bảo quản tủ lạnh nhiệt đọ không 50C trƣớc đem phân tích 2.4 Xác định thành phần hoá học tinh dầu rễ sa nhân Mẫu tinh dầu thu đƣợc, gửi đo GC/MS Phịng phân tích hóa học- Viện Hóa học Hợp chất thiên nhiên – Viện hàn lâm Khoa học Cơng nghệ Việt Nam, máy sắc khí 7980A Aglient, khối phổ 5975C Agilent 31 CHƢƠNG IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Kết chƣng cất tinh dầu rễ sa nhân 1.1 Kết 1.1.1 Định lƣợng tinh dầu Để tính hàm lƣợng % tinh dầu rễ sa nhân lần cất ta áp dụng cơng thức : ( ) Trong đó: a: Thể tích tinh dầu (ml) b: khối lƣợng mẫu đá trừ độ ẩm ( gam) Kết tính đƣợc hàm lƣợng % tinh dầu rễ sa nhân khu vực Bến En – huyện Nhƣ Thanh, tỉnh Thanh Hóa 0,125% 1.1.2 Kết phân tích sắc kí khí - khối phổ liên hợp (GC-MS) * Phân tích thành phần hố học tinh dầu phƣơng pháp Sắc ký khíkhối phổ (GC/MS) Sau phân tích phƣơng pháp GC/MS xác định đƣợc 29 hợp chất chiếm 95.88% tổng hàm lƣợng tinh dầu β- pinen ( 33,65%), Metyl chavicol ( 15,94%), Sabinene ( 17,61%), α-pine ( 10,73%) thành phần tinh dầu Các hợp chất nhỏ Terpinen–4-ol ( 1,85%), (E)- β- Caryophylene ( 1,84%), hợp chất khác chiếm 18,38% Bảng Thành phần hoá học tinh dầu rễ sa nhân vườn Quốc gia Bến En Thành phần hóa học % tinh dầu rễ sa nhân tím α-Thujene 0,17 α-Pinene 10.73 32 Sabinene 17.61 β-Pinene 33.65 Mycrene 1.42 Limonene 0.71 β-Phellandrene 0.47 Cineole 1,8 0.32 Terpinene 0.27 Linalool 0.36 Pinocamphone 0.47 ( Cipinanone ) Terpine-4-ol 1.85 Methyl chavicol ( Estragole) 15.94 Undecanonen 1.07 Elemene 0.46 Methyl eugenol 0.32 Caryophylene 1.84 ( β-Caruyophylene) Bergamotene 0.97 Cinnamyl acetate 0.29 (Z)-β-Farnesene 0.38 α-Humulene 0.78 33 Germacrene D 0.99 Bicyclogermacrene 0.82 β-Bisabolene 0.14 (E)-α-Bisabolene 1.45 (E)-Nerolidol 0.43 Spathulenol 0.71 Caryophyllene oxide 0.57 Cadinol (Tau-Cadinol) 0.69 Tổng 95,88 Bảng cho thấy hợp chất β- pinene ( 33,65%), Metyl chavicol ( 15,94%), Sabinene ( 17,61%), α-pine ( 10,73%) chiếm tỷ lệ 77,93% tổng lƣợng tinh dầu, ngồi ra, cịn số hợp chất khác nhỏ phân bố tùy vào phận Nhƣ vậy, tinh dầu sa nhân tím Bến En đƣợc đặc trƣng β-Pinene hàm lƣợng % cao (33,65% ) cao nhiều so với hàm lƣợng tinh dầu Thạch Thất, Hà Nội , thành phần chiếm tỷ lệ phần trăm nhiều mở hƣớng khai thác tinh chất β-Pinene để sử dụng dƣợc mỹ phẩm so với công trình nghiên cứu trƣớc khu vực khác nhƣ thành phần khác tinh dầu biến đổi dƣới tác động yếu tố di truyền điều kiện môi trƣờng thời gian thu hái 1.2 Cơng thức số hợp chất tinh dầu rễ sa nhân Cấu tạo thành phần tinh dầu rễ sa nhânở vƣờn Quốc gia Bến En chất β- pinen , Metyl chavicol, Sabinene, α-pinene 34 β-pinene α-pinen CH2 H3C OCH3 CH3 Sabinene Methyl chavicol ( Estragole) Nhƣ vậy, tinh dầu lồi rễ sa nhân Bến En Thanh Hóa đƣợc đặc trƣng β- pinen ( 33,65%), Metyl chavicol ( 15,94%), Sabinene ( 17,61%), αpine ( 10,73%) so với cơng trình nghiên cứu trƣớc khu vực khác cho thấy hàm lƣợng % có khác Nhƣ vậy, tỷ lệ % nhƣ thành phần khác tinh dầu biến đổi dƣới tác động yếu tố di truyền điều kiện môi trƣờng thời gian thu hái 35 KẾT LUẬN 1, Đã tổng quan đầy đủ đặc điểm thực vật, trạng thái phân bố thành phần hóa học tinh dầu rễ sa nhân tím thuộc họ gừng Bằng phƣơng pháp cất nƣớc chƣng cất đƣợc tinh dầu rễ sa nhân tím vƣờn Quốc gia Bến En, tinh dầu nhẹ nƣớc có màu vàng, mùi thơm đặc trƣng đạt 0,125 % so với trọng lƣợng tƣơi Bằng phƣơng pháp sắc ký GC/MS xác định đƣợc thành phần hóa học tinh dầu rễ sa nhân tím vƣờn Quốc gia Bến En có 29 cấu tử chiếm 95,88% thành phần β- pinen ( 33,65%), Metyl chavicol ( 15,94%), Sabinene ( 17,61%), α-pine ( 10,73%) lại thành phần khác Trên sở nghiên cứu mở rộng xác định thành phần hóa học cí tinh dầu chất có thân, rễ hoa sa nhân tím so sánh với thành phần chất có sa nhân tím Từ đó, lựa chọn đƣợc nguồn nguyên liệu tối ƣu để tiếp tục nghiên cứu hoạt tính sinh học phục vụ cho y học 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Đình Bích- Trần Văn Ơn (2007),Thực vật học, Nhà xuất Y học, tr 207213 Bộ môn Dƣợc liệu, Trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội (2011), Bài giảng dược liệu,tập Đỗ Tất Lợi (2001) Những thuốc vị thuốc Việt Nam NXB Y học Nguyễn Xuân Dũng, Đào Hữu Vinh cộng ( 1985) , phương pháp sắc ký, NXB Khoa học Kỹ thuật Đỗ Huy Bích Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam , Tập II, NXB khoa học kỹ thuật Phạm Hoàng Hộ (1993), Cây cỏ Việt Nam Đào Lan Phƣơng (2001), Nghiên cứu số loài sa nhân miền Bắc Việt Nam Nguyễn Đức Minh , Ngô Văn Thông, Đỗ Thị Hoa Viên, Lê Ngọc Tú (1994) “ Nghiên cứu thành phần hóa học hạt sa nhân tím Amomum Longiligulare TL Wu ’’ Tạp chí nơng nghiệp cơng nghiệp thực phẩm Nguyễn Đức Minh( 1975), Tính kháng khuẩn thuốc Việt Nam, NXB Y học 10 Đỗ Tất Lợi, 1999 Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nxb KHKT, Hà Nội 11 Võ Văn Chi, 2012 Từ điển thuốcViệt Nam, Nxb Y học, Hà Nội, tập 1-2 12 Trần Đình Lý cộng sự, 1993 1900 lồi có ích Việt Nam**, Nxb Thế giới 13 Nguyễn Quốc Bình, 2011 Nghiên cứu phân loại họ Gừng (Zingiberaceae) Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Sinh học, Hà Nội 14 Bộ Y Tế (2009),Dược điển Việt Nam IV , tr 872-873 37 15 Đỗ Thị Hoa Viên, Hostettman K., Lê Ngọc Tú, Ngô Văn Thông (1994),"Nghiên cứu phƣơng pháp chiết tách xác định cấu trúc hố học số hoạt chất có phần khơng bay hạt Sa nhân tím (Amomum longiligulare T.L Wu) Việt Nam" ,Tạp chí Khoa học công nghệ, tr 29- 34 16 Đỗ Thị Hoa Viên, Lê Ngọc Tú, Nguyễn Đức Minh, Ngô Văn Thơng (1994),"Nghiên cứu hoạt tính kháng khuẩn hạt Sa nhân Amomum longiligulareT.LWu" ,Tạp chí nơng nghiệp cơng nghiệp thực phẩm, tr 464-466 Tài liệu nước 17 T.K Lim, Edible medicinal and non- medicinal plantsVol 5, Springer 18 Nguyễn Xn Dũng, Hồng Văn Lựu, Tạ Thị Khơi and Piet A Leclercq (1984), “GC and GC/MS Analysis of the leaf oil of cheistocalyx operculatus ( Roxb) et Perry”, Journal of Essential Oil Reseach, 6, 661-662 19 Hao Ying (2014), "Analysis and determination of oestrogen- active compoundsin fructus amomi by the combination of high- speed counter- currentchromatography and high performance liquid chromatography." , Journal ofchromatography B, pp 36- 42 20 H Lecomte (1907), Flore genseerale de L’ Indochine, Vol VI 21 Jiang Ke, Wu Delin, Kai Larsen, 2000 Zingiberaceae, Flora of China 24: 322– 377 22 Tushar, Basak S, Sarma GC, Rangan L, 2010 J Ethnopharmacol, 132(1): 286296 23 Wongsatit Chuakul, 2003 Thai J Phytophar 10(1); 25-32 24 Hanh NP, Binh NQ, Adhikari BS, 2014 Distribution of Alpinia (Zingiberaceae) and their use pattern in Vietnam, J Biodivers Endanger Species, 2: 121 25 Tài liệu internet: https://vi.scribd.com/doc/273149914/Nghienc%E1%BB%A9u-%C4%91%E1%BA%B7c-%C4%91i%E1%BB%83m38 th%E1%BB%B1c-v%E1%BA%ADt-thanh-ph%E1%BA%A7n-hoah%E1%BB%8Dc-c%E1%BB%A7a-cay-sa-nhan-tim-Amomum-longiligulare-T-LWu-h%E1%BB%8D-G%E1%BB%ABng-Zinggiberaceae-tr%E1%BB%93ngt%E1%BA%A1i-huy%E1%BB%87n-Th%E1%BA%A1ch-Th 26 Zhao Jin, Dong Zhi (2009), "Anti- inflammation, analgesic and antidiarrheaeffect of volatile oil from Amomum longiligulareT.L Wu" , Chinese traditional patent medicine 39

Ngày đăng: 18/07/2023, 00:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w