Nghiên cứu thành phần hóa học tinh dầu cây ba chạc ở vườn quốc gia bến en

43 19 0
Nghiên cứu thành phần hóa học tinh dầu cây ba chạc ở vườn quốc gia bến en

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời cảm ơn ti ny c hon thnh phịng thí nghiệm hóa hữu trường Đại học Hồng Đức – Thanh Hóa Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc em xin trân trọng cảm ơn: PGS- TS Ngơ Xn Lương - Phó trưởng Khoa khoa học tự nhiên giao đề tài, hướng dẫn tận tình chu đáo, tạo điều kiện vật chất tinh thần suốt qúa trình nghiên cứu hồn thành đề tài Các thầy, mơn Hóa học Khoa KHTN trường ĐH Hồng Đức phịng thí nghiệm hóa học hữu giúp đỡ hồn thành thực nghiệm đóng góp ý kiến quý báu, đánh giá kết đề tài Cảm ơn đề tài cấp tỉnh PGS.TS Ngô Xuân Lương làm chủ nhiệm đề tài hỗ trợ tồn kinh phí suốt q trình làm khóa luận Đồng thời em xin chân thành cảm ơn tập thể lớp k17– Đại học sư phạm Hóa, bạn bè, gia đình, người thân động viên tạo điều kiện giúp đỡ em hồn thành đề tài Thanh Hóa, tháng năm 2018 Sinh viên Dương Thị Kiều Oanh i MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu CHƢƠNG I TỔNG QUAN I Khái quát tinh dầu phƣơng pháp xác định thành phần hoá học tinh dầu 1.1 Tinh dầu, trạng thái tự nhiên phân bố 1.2 TÝnh chÊt vËt lÝ cđa tinh dÇu 1.3 Thành phần hóa học tinh dầu 1.3.1 Các hợp chất aliphatic 1.3.2 Các terpen dẫn xuất chúng 1.3.3 Các dẫn xuất benzen 1.3.4 Các thành phần pha tạp 1.4 Các ph-ơng pháp nghiên cøu tinh dÇu 1.5 Ph-ơng pháp thu hái bảo quản mÉu c©y 1.6 Các ph-ơng pháp tách lấy tinh dầu 1.7 B¶o qu¶n tinh dÇu 12 1.8 Định l-ợng tinh dầu 12 1.8 Ph-ơng pháp xác định thành phần hoá học cđa tinh dÇu 12 II Giới thiệu vƣờn Quốc gia Bến En 17 17 2.2 Tìm hiểu giá trị sử dụng loài họ ba chạc Vƣờn quốc gia Bến En 19 ii (Euodia) 19 19 CHƢƠNG II 26 THỰC NGHIỆM 26 I THIẾT BỊ VÀ HÓA CHẤT 26 1.1 Thiết bị 26 1.2 Hoá chất 26 II THU MẪU VÀ CHƢNG CẤT TINH DẦU 26 2.1 Thu hái mẫu 26 2.2 Ch-ng cÊt tinh dÇu 26 27 CHƢƠNG III 29 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 29 3.1 Định lƣợng tinh dầu 29 3.2 Phân tích thành phần hố học tinh dầu ba chạc 29 KẾT LUẬN 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 iii DANH MỤC BẢNG Trang Bảng : Thành phần hóa học tinh dầu , thân loài Bac chạc 30 34 34 iv DANH MC HèNH Trang Hình 1: Sơ đồ dụng cụ ch-ng cÊt tinh dÇu 10 Hình 2: Sơ đồ dụng cụ ch-ng cất tinh dÇu 10 Hình 3: Sơ đồ giản đơn thiết bị sắc kí khÝ 14 Hình 5: Ba chạc (Evodia lepta (Spreng.) Merr 20 Hình 6: Bộ dụng cụ chƣng cất tinh dầu 27 Hình 7: Máy đo phổ phƣơng pháp GC-MS 28 v BẢNG CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DÙNG TRONG KHĨA LUẬN Ký hiu, ch vit tt Đ-ợc hiểu GC Sc ký khí GC- MS Sắc ký khí- khối phổ liên hợp d Tỷ trọng tinh dầu nƣớc X (%) Hàm lƣợng tinh dầu HP-5MS Cột sắc ký ID Đƣờng kính PTV Kỹ thuật chƣơng trình nhiệt độ RI Chỉ số xác định thành phần % tinh dầu vi MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tinh dầu ngun liệu chứa tinh dầu có vai trị quan trọng đời sống Ngành tiêu thụ tinh dầu nguyên liệu chứa tinh dầu lớn ngành thực phẩm Ngành tinh dầu đƣợc dùng làm gia vị chế rƣợu mùi Có thể coi gia vị nhƣ công dụng lâu đời nguyên liệu chứa tinh dầu Từ cổ xƣa ngƣời ta biết dùng Quế, Hồi, Hồ tiêu, Nhục đậu khấu, Đinh hƣơng Những nguyên liệu có nguồn gốc Viễn Đông, đƣợc tiêu thụ hàng năm giới với số lƣợng hàng ngàn giá cao Với liều lƣợng nhỏ, gia vị có tính chất kích thích tiêu hố, làm tăng ăn ngon Một số gia vị có tính chất sát trùng, diệt khuẩn ngƣời ta cho rằng, việc sử dụng rộng rãi gia vị xứ nóng góp phần vào vệ sinh thực phẩm xứ Cây ba chạc (Euodia lepta (spreing) Merr) thuộc họ Cam ( Rutaceae) Với y học nay, nhiều nghiên cứu gần cho biết ba chạc có tác dụng giảm cholesterol, giảm mỡ máu chứng cao huyết áp Cây ba chạc có tác dụng kháng khuẩn, kích thích tiết sữa: thử chim bồ câu cho thấy cao cồn nƣớc sắc cành non Ba chạc làm cho tế bao biểu mơ diều chimchuyển sang hình đăng ten.Chữa tê thấp, xƣơng đau nhức,Dùng cho phụ nữ sau sinh (giúp ăn ngon, dễ tiêu) lợi sữa, Chữa mẩn ngứa, ghẻ, Dự phòng nhiễm cảm hòa kinh nguyệt Chữa phong thấp, đau gân, nhức xƣơng tê bại, Cầm cúm, máu vết thƣơng động mạch, tĩnh mạch chữa vết thƣơng phần mềm Vì vậy, chúng tơi chọn đề tài: “Nghiên cứu thành phần hoá học tinh dầu ba chạc (Euodia lepta ( spreng)) , họ cam Vườn Quốc gia Bến En Thanh Hóa” Mục đích nghiên cứu - Tách đƣợc loại tinh dầu thiên nhiên từ lá, thân ba chạc vƣờn Quốc gia Bến En - đƣợc thành phần hóa học tinh dầu lá, thân ba chạc Nội dung nghiên cứu - Tổng quan tài liệu ba chạc - Chƣng cất lôi nƣớc để thu tinh dầu lá, thân ba chạc vƣờn quốc gia Bến En- huyện Nhƣ Thanh, tỉnh Thanh Hóa - Xác định hàm lƣợng tinh dầu ba chạc để có hƣớng khai thác sử dụng - Xác định thành phần hóa học tinh dầu cây ba chạc để tìm hợp chất - Đề xuất khả ứng dụng thành phần chủ yếu có tinh dầu Đối tƣợng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu lá, thân ba chạc (Cinnamomum iners Reinw) Phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp điều tra thực địa Thu mẫu theo nguyên tắc Nguyễn Nghĩa Thìn (2008) Mẫu thực vật đƣợc thu theo tuyến, chạy qua tất sinh cảnh đặc trƣng hệ thực vật vùng nghiên cứu đƣợc xác định đồ Mỗi thu - mẫu, kích cỡ phải đạt 29 x 41cm tỉa bớt cành, lá, hoa cần thiết Sau thu mẫu đánh số hiệu vào mẫu Đối với mẫu đánh số hiệu Đặc biệt thu mẫu phải ghi đặc điểm dễ nhận biết thiên nhiên vào phiếu ghi thực địa đặc điểm dễ bị mẫu khô: nhựa mũ, màu sắc, hoa, quả, Khi thu ghi nhãn xong gắng nhãn vào mẫu, cho vào bao ni lông bó vào bao tải buộc lại sau đem nhà xử lý Xử lý trình bày mẫu: Các mẫu thu thập từ thực địa đƣợc làm tiêu theo phƣơng pháp Nguyễn Nghĩa Thìn Sau mẫu đƣợc xử lý ƣớt sơ thực địa, tiếp tục xử lý khô , Các mẫu sau sấy khô đƣợc ngâm tẩm dung dịch cồn chứa 3-5% HgCl2 để diệt khuẩn chống côn trùng phá hoại Các mẫu tiêu đƣợc sấy khơ ép phẳng, sau trình bày khâu đính bìa giấy cứng crơki kích thƣớc 30 cm x 42 cm 5.2 Phương pháp định loại Mẫu đƣợc thu khu vực khác vƣờn Quốc gia Bến En đƣợc TS Đậu Bá Thìn xác định tên khoa học đƣợc lƣu giữ khoa KHTN Đại học Hồng Đức 5.3 Phương pháp chưng cất lơi nước để trích ly tinh dầu lá, thân ba chạc 5.4 Xác định thành phần hóa học tinh dầu , thân ba chạc phương pháp sắc ký khí- khối phổ liên hợp (GC/MS) CHƢƠNG I TỔNG QUAN I Khái quát tinh dầu phƣơng pháp xác định thành phần hoá học tinh dầu 1.1 Tinh dầu, trạng thái tự nhiên phân bố Tinh dầu đƣợc gọi dầu thơm, tinh du hay hƣơng du, chất có mùi thơm mùi hắc khó chịu Đƣợc tách từ thực vật động vật Thí dụ nhƣ tinh dầu bạc hà, tinh dầu quế, tinh dầu hoa hồng, tinh dầu cà cuống Tinh dầu hỗn hợp hợp chất hữu phức tạp bao gồm hiđrocacbon, số tecpen, ancol dƣới dạng este, anđehit, xeton, axit, khác với tinh dầu béo đƣợc ép từ hạt- thực vật lại este glixerol với axit béo Trong tự nhiên tinh dầu trạng thái tiềm tàng trạng thái tự Tinh dầu đƣợc phân bố toàn giới thực vật nhƣng đặc biệt có nhiều số họ thông, họ cam, họ quýt, họ hoa môi, họ hoa tán số động vật Trong cây, tinh dầu đƣợc phân bố tất phận nhƣng tập trung nhiều hoa, lá, rễ, thân, cũ, tuỳ loại Tuỳ vào điều kiện sinh sống thu hái mà lƣợng tinh dầu, thành phần chất tinh dầu bị thay đổi loại Khi nghiên cứu thành phần loài tinh dầu khu vực khác giới, nhà nghiên cứu nhận định khu vực có khí hậu nhiệt đới nơi tập trung tinh dầu với số lƣợng lớn Bên cạnh đó, số lồi tinh dầu đai khí hậu lại có đa dạng thành phần hóa học Phân bố tinh dầu hệ thực vật nói chung theo nguyên tắc: - Nguyên tắc phổ biến (hay cịn gọi ngun tắc có tính quy luật) Theo nguyên tắc này, số taxon thực vật, có mặt tinh dầu phận xác định đặc tính phổ biến Giới hạn quy luật thƣờng xác định bậc họ (ngay họ, có chi hầu nhƣ tất loài chứa tinh dầu, chi khác hồn tồn khơng có lồi đƣợc coi có tinh OR R O R3O R4 Sè R1 R2 R3 R4 80 CH3 H H COCH3 81 CH3 H CH3 COCH3 82 CH3 H CH3 CH(OH)CH3 83 CH3 H CH3 CH(OCH3)CH3 84 CH3 H CH3 CH=CH2 85 CH3 OCH3 H COCH3 86 CH3 OCH3 CH3 COCH3 87 CH3 OCH3 CH3 CH(OH)CH3 88 H CH2-CH=C(CH3)2 H COCH3 90 H COCH3 CH3 OCH3 91 CH3 COCH3 CH3 OCH3 92 CH3 CH(OH)CH3 CH3 OCH3 93 CH3 CH(OCH3)CH3 CH3 OCH3 94 CH3 CH(OCH3)CH3 CH3 H 95 CH3 CH(OC20H39)CH3 CH3 H 97 CH3 H CH3 H OCH O H3 CO H3C H CO O O OCH O 23 OCH OCH3 H CO H CO O OH HO H CO OCH3 O O 5,5’-Dimetoxy alloagerasasin Melifolin H H O O O O NCH3 H NCH3 O H NCH3 NCH3 O Melicobisquinolinon A Melicobisquinolinon B Cành ba chạc (E lepta) Trung Quốc chứa 0,20-0,25% tinh dầu, đó: -pinen (16,00%), -thujen (2,70%), myrcen (2,60%), -ocimen (2,60%), -thujen (3,20%), -pinen (10,34%), 6-methyl-hepten-2-on (1,24%), p-cymen (0,85%), limonen (27,22%), (E)- -ocimen (1,59%), cis-linalool oxit (furanoit) (1,28%), linalool (9,18%), -terpineol (1,36%), -copaen (5,18%), -muurolen (1,44%), -cadinen (1,11%), cedrenol (2,19) vµ -cadinol (1,01%) [16] 3.1.3 Sử dụng hoạt tính sinh học Ba chạc có vị đắng, mùi thơm, tính lạnh, có tác dụng nhiệt, giải độc, trừ bệnh ôn nhiệt, trừ thấp, chống ngứa, giảm đau, lợi sữa Lá ba chạc dùng ngoài, chữa ghẻ, mụn nhọt, lở ngứa, chốc đầu, chữa vết th-ơng nhiễm khuẩn, viêm mủ da, áp xe, t-ơi nấu n-ớc tắm, rửa già đắp Rễ vỏ thân chữa phong thấp, đau gân, bán thân bất toại, kinh nguyệt không đều, chữa ngộ độc ngón 24 N-ớc sắc ba chạc có tác dụng ức chế trực khuẩn lỵ Shigella nồng độ pha loÃng 1:25 Cao n-ớc cành non cho chuột nhắt trắng uống, đà xác định đ-ợc LD50 300g/kg tính theo d-ợc liệu khô, tức có độc tính thấp Uống n-ớc sắc cành non khô ngày 12g liền nhiều ngày Sau ngày, sữa tăng nhiều [1] 25 CHNG II THC NGHIM I THIẾT BỊ VÀ HÓA CHẤT 1.1 Thiết bị + Bộ chƣng cất thƣờng + Các thiết bị đo phổ +Các vật dụng cần thiết khác 1.2 Hoá chất *) Axit sunfuric *) Axeton *) Butanol *) Clorofom *) Các dung môi đo phổ *) Etylaxetat *) Metanol *) n-Hexan *) Nƣớc cất *) Iốt *) Silicagel II THU MẪU VÀ CHƢNG CẤT TINH DẦU 2.1 Thu hái mẫu ba chạc đƣợc lấy vào tháng năm 2017 vƣờn Quốc Lá gia Bến En thuộc xã Hải Vân huyện Nhƣ Thanh tỉnhThanh Hóa Hái xong bỏ vào túi bóng bịt kín, cho vào ngăn mát tủ lạnh Khi tiến hành tách tinh dầu cắt nhỏ nguyên liệu nhằm đảm bảo độ xác hàm lƣợng tinh dầu 2.2 Ch-ng cất tinh dầu Lá thõn cõy ba chc (5,0 kg) dùng trực tiếp t-ơi để làm thí nghiệm Ch-ng cất tinh dầu - Lá, thõn cõy ba chc ph-ơng pháp lôi n-ớc gi áp suất thƣờng theo tiêu chuẩn Dƣợc điển Việt Nam I Lắp dụng cụ nhƣ hình: 26 Hình 6: Bộ dụng cụ chưng cất tinh dầu Tinh dầu đƣợc làm khô Na2SO4 khan, đựng lọ tiêu chuẩn đậy kín, bảo quản 0-5oC trƣớc đem phân tích 3.3 Xác định thành phần hóa học hóa học tinh dầu ba chạc Mẫu tinh dầu thu đƣợc gửi đo MC/MS phịng phân tích Hóa họcviện Hóa học Hợp chất thiên nhiên - viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam Sắc ký khí (GC): Đƣợc thực máy Agilent Technologies HP 6890N Plus gắn vào detectơ FID hãng Agilent Technologies, Mỹ Cột sắc ký HP-5MS với chiều dài 30 m, đƣờng kính (ID) = 0,25 mm, lớp phim mỏng 0,25 m đƣợc sử dụng Khí mang H2 Nhiệt độ buồng bơm mẫu (Kĩ thuật chƣơng trình nhiệt độ-PTV) 250oC Nhiệt độ Detectơ 260oC Chƣơng trình nhiệt độ buồng điều nhiệt: 60oC (2 phút), tăng 4oC/phút) 220oC, dừng nhiệt độ 10 phút Sắc ký khí-khối phổ (GC/MS): Việc phân tích định tính đƣợc thực hệ thống thiết bị sắc ký khí khối phổ liên hợp GC/MS hãng Agilent Technologies HP 6890N Agilent Technologies HP 6890N/ HP 5973 MSD đƣợc lắp với cột tách mao quản vận hành sắc ký nhƣ với He làm khí mang Việc xác định thành phần đƣợc thực sở số RI (Retention Indices), xác định với tài liệu đồng đẳng n-alkan (C4-C30), 27 điều kiện nhƣ thử nghiệm, theo chất chuẩn (SigmaAldrich, St Louis, MO, USA) thành phần tinh dầu biết đƣợc tìm kiếm thƣ viện (NIST 08 Wiley th Version) so sánh với liệu (Adam, 1995; Joulain & Koenig, 1998) Các số liệu liên quan hợp chất đƣợc tính tốn dựa diện tích chiều cao pic GC (detector FID) mà không sử dụng yếu tố điều chỉnh Hình 7: Máy đo phổ phương pháp GC-MS 28 CHƢƠNG III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Định lƣợng tinh dầu Tinh dầu lá, cành ba chạc đƣợc định lƣợng theo phƣơng pháp I dƣợc điển Việt Nam Hàm lƣợng tinh dầu đƣợc tính theo công thức a x 0.9 x 100% (d1) b Trong đó: a thể tích tinh dầu b khối lƣợng mẫu trừ độ ẩm tính bảng gam Kết thu đƣợc 2,5ml tinh dầu l¸, Ba chạc Hàm lƣợng tinh dầu % th đạt từ đạt 0, 0,3 trọng lƣợng tƣơi Tinh dầu có màu vàng, nhẹ nƣớc 3.2 Phân tích thành phần hố học tinh dầu ba chạc Phân tích thành phần hoá học tinh dầu phƣơng pháp Sắc ký khí-khối phổ (GC/MS): Hồ tan 1,5 mg tinh dầu đƣợc làm khô Na2SO4 khan 1ml hexan tinh khiết loại dùng cho phân tích sắc ký phổ Sau phân tích phƣơng pháp GC/MS xác định : + Ở : xác định đƣợc 60 hợp chất chiếm 92,4% tổng lƣợng tinh dầu (E)-β-ocimen (26,5%), α-pinen (10,2%), (Z)-β-ocimen (5,6%), δ-cadinen (5,2%) hợp chất Các hợp chất khác có hàm lƣợng thấp βcaryophyllen (4,2%), (E)-nerolidol (3,6%), alloocimen (3,5%), limonen (3,0%), caryophyllen oxit (3,0%), -cubeben (2,3%), α-humulen (2,1%) Các hợp chất lại chiếm từ vết-2,0% thân 47 hợp chất đƣợc xác định từ cành chiếm 92,4% tổng lƣợng tinh dầu Thành phần tinh dầu δ-cadinen (25,2%), (E)-β-ocimen 29 (10,3%), β-caryophyllen (8,1%), α-pinen (7,7%) α-terpinolen (3,7%), ledol (3,6%, (Z)-9-octadecenamit (3,6%), limonen (2,6%), spathoulenol (2,6%), αphellandren (2,1%), 2,4-bis(1,1-dimethyethyl)-phenol, (2,1%), 1,2- benzenedicarboxylic axit (2,0%) hợp chất nhỏ Bảng : Thành phần hóa học tinh dầu lepta) TT Hợp chất , thân loài Bac chạc (Euodia RI Lá Thân α-thujen 930 1,0 - α-pinen 939 10,2 7,7 Camphen 953 0,1 0,3 Sabinen 976 0,2 0,1 β-pinen 980 0,6 1,0 β-myrcen 990 1,3 1,1 3-hexen-1-ol-axetat 1005 0,4 - α-phellandren 1006 - 2,1 δ3-caren 1011 0,1 - 10 α-terpinen 1017 0,1 0,2 11 Limonen 1032 3,0 2,6 12 (Z)-β-ocimen 1043 5,6 1,0 13 (E)-β-ocimen 1052 26,5 10,3 14 γ-terpinen 1061 Vết - 15 α-terpinolen 1090 Vết 3,7 16 6-methyl-3,5-heptadien-2-on 1097 0,2 - 17 Linalool 1100 1,1 0,6 18 Alloocimen 1128 3,5 0,7 19 p-mentha-1,5-dien-8-ol 1170 0,2 - 20 Ethyl benzoat 1171 - 0,2 21 l-menthol 1172 0,7 0,3 22 Dodecan 1200 - 0,5 30 23 Verbenon 1205 - - 24 Decanal 1209 0,2 0,3 25 (E)-4,8-dimethyl-1,3,7-nonatrien 1219 0,2 - 26 (E,E)-2,6-dimethyl-3,5,7-octatrien-2-ol 1221 0,6 0,3 27 Menthyl axetat 1279 1,6 - 28 Dihydrocervyl axetat 1305 0,5 0,4 29 Bicycloelemen 1327 0,2 0,5 30 -cubeben 1351 2,3 - 31 α-ylangen 1375 0,2 - 32 α-copaen 1377 0,9 0,4 33 β-bourbonen 1385 0,2 0,2 34 β-cubeben 1388 0,3 0,4 35 β-elemen 1391 0,3 0,3 36 α-gurjunen 1412 0,1 0,7 37 β-caryophyllen 1419 4,2 8,1 38 α-humulen 1454 2,1 1,0 39 Valencen 1473 0,2 - 40 γ-gurjunen 1477 - - 41 α-amorphen 1485 1,4 0,2 42 β-selinen 1486 0,4 - 43 eudesma-4,11-dien 1490 - 0,8 44 o-menth-8-en 1492 1,3 - 45 -selinen 1493 1,0 - 46 cadina-1,4-dien 1496 0,2 0,5 47 α-muurolen 1500 0,2 - 48 Bicyclogermacren 1500 - 0,8 49 Lepidozen 1502 1,2 - 50 (E,E)-α-farnesen 1508 0,3 - 51 2,4-bis(1,1-dimethyethyl)- phenol 1513 - 2,1 31 52 -cadinen 1514 1,2 - 53 δ-cadinen 1525 5,2 25,2 54 Calacoren 1546 0,1 - 55 (Z)-3-hexen-1-ol, benzoat 1551 0,5 - 56 (E)-nerolidol 1563 3,6 0,1 57 Spathoulenol 1578 0,4 2,6 58 caryophyllen oxit 1583 3,0 0,9 59 Globulol 1585 0,3 - 60 Ledol 1593 - 3,6 61 Viridiflorol 1593 - - 62 1645 0,2 0,6 63 α-cadinol 1654 1,0 1,8 64 Vulgarol B 1688 0,4 - 65 Juniper camphor 1691 0,1 - 66 Farnesol 1718 0,3 - 67 benzyl benzoat 1760 0,2 - 68 1778 0,1 - 69 1,2-Benzenedicarboxylic acid 1917 - 2,0 70 n-Hexadecanoic acid 1970 0,8 0,2 71 Einicosan 2000 - 0,4 72 Phytol 2125 0,1 0,5 73 Octadecanoic acid 2188 - 0,8 74 Docosane 2220 - 0,3 75 (Z)-9-octadecenamide 2398 - 3,6 76 (Z)-13-docosenamide 2499 - 0,5 Tổng 92,4 92,5 Các monotecpen hydrocacbon 52,2 27,1 Các monotecpen chứa oxy 2,4 4,9 Các sesquitecpen hydrocacbon 22,2 39,1 -bisabolol -costol 32 Các sesquitecpen chứa oxy 10,7 9,6 Ditecpen 0,1 0,5 Các hợp chất khác 4,8 11,3 Trong tinh dầu phận lá, thân đƣợc đặc trƣng monotecpen hydrocacbon chiếm tỷ lệ tƣơng ứng 52,2%; 27,1%; sesquitecpen hydrocacbon chiếm chủ yếu lá, thân Các thành phần cịn lại chiếm tỷ lệ khơng đáng kể Khi so sánh với kết nghiên cứu Trần Đình Thắng cs [5] cho thấy thành phần tinh dầu tƣơng tự nhau; mẫu nghiên cứu đƣợc đặc trƣng (E)-β-ocimen (26,5% so với 24,4%); thân mẫu nghiên cứu δ-cadinen (25,2%), cơng trình cơng bố trƣớc benzyl benzoat (26,7%); hoa có khác biệt lớn thành phần tinh dầu (E)β-ocimen (28,5%) so với cis-caren (19,2%) hợp chất (E)-β-ocimen mẫu công bố chiếm 9,0%; β-caryophyllen chiếm tƣơng tự (21,7% 20,9%) Nhƣ vậy, loài tích lũy tinh dầu phận có khác biệt 33 Sắc ký đồ : thân ba chạc Sắc ký đồ ba chạc 34 KẾT LUẬN Đã tổng quan đầy đủ đặc điểm thực vật, trạng thái phân bố thành phần hóa học tinh dầu lồi ba chạc thuộc họ cam quýt Bằng phƣơng pháp cất nƣớc chƣng cất đƣợc tinh dầu thân loài ba chạc rừng vƣờn Quốc gia Bến En, tinh dầu nhẹ nƣớc, có màu vàng, mùi thơm đặc trƣng đạt 0,3% so với trọng lƣợng tƣơi Bằng phƣơng pháp sắc ký GC/MS xác định đƣợc thành phần hóa học tinh dầu loài ba chạc vƣờn Quốc gia Bến en : + Ở : xác định đƣợc 60 hợp chất chiếm 92,4% tổng lƣợng tinh dầu (E)-β-ocimen (26,5%), α-pinen (10,2%), (Z)-β-ocimen (5,6%), δ-cadinen (5,2%) hợp chất thân 47 hợp chất đƣợc xác định từ cành chiếm 92,4% tổng lƣợng tinh dầu Thành phần tinh dầu δ-cadinen (25,2%), (E)-β-ocimen (10,3%), β-caryophyllen (8,1%), α-pinen (7,7%) α-terpinolen (3,7%), ledol (3,6%, (Z)-9-octadecenamit (3,6%), limonen (2,6%), spathoulenol (2,6%), αphellandren (2,1%), 2,4-bis(1,1-dimethyethyl)-phenol, benzenedicarboxylic axit (2,0%) 35 (2,1%), 1,2- TÀI LIỆU THAM KHẢO TiÕng ViÖt: (1999), Đỗ Ngọc Đài, Lê Thị Hƣơng (2010), Đa dạng thực vật bậc cao có mạch khu Bảo tồn Thiên nhiên Xn Liên, Thanh Hố, Tạp chí Cơng nghệ Sinh học, 8(3A): 929-935 (2003), (2003), Tiếng Anh: Hoang D Trung, Pham H Ban, Tran D Thang, Tran M Hoi, Do N Dai, Isiaka A Ogunwande (2016), Constituents of essential oils from the leaf of vietnamese species of Euodia meliaefolia (Hance) Benth, Journal of Essential Oil Bearing Plants, 19(1): 88-93 Tran D Thang, Do N Dai, Isiaka A Ogunwande (2016), Chemical constituents of essential oil bearing plants from Vietnam, Chemistry of Natural Compounds, 52(1): 152-153 Do N Dai, Tran D Thang, Tran H Thai and Isiaka A Ogunwande (2015), Chemical constituents of leaf essential oils of four Scrophulariaceae species grown in Vietnam, Journal of Essential Oil Research, 27(6): 481486 Do N Dai, Tran D Thang, Abdull Razaq Ogunmoye, Olanrewaju Isola Eresanya and Isiaka A Ogunwande (2015), Chemical constituents of essential oils from leaves of Tithonia diversifolia, Houttuynia cordata and Asarum glabrum grown in Vietnam, American Journal of Essential Oils and Natural Products, 2(4): 17-21 Do N Dai, Tran D Thang, Tajudeen O Olayiwola and Isiaka A Ogunwande (2015), Chemical composition of essential oil of Baeckea 36 frutescens L., International Research Journal of Pure & Applied Chemistry 8(1): 26-32 10 Le C Son, Do N Dai, Duong D Huyen, Tran D Thang, Isiaka A Ogunwande (2014), Analysis of the essential oils from the leaves of four Vietnamese species of Litsea (Lauraceae), Journal of Essential Oil Bearing Plants, 17(5): 960-971 11 Bui V Thanh, Do N Dai, Tran D Thang, Luu D N Anh, Nguyen Q Binh, Isiaka A Ogunwande (2014), Composition of essential oils of four Hedychium species from Vietnam, Chemistry Central Journal, 8: 54 12 Le C Son, Do N Dai, Tran D Thang, Duong D Huyen, Isiaka A and Ogunwande (2014), Study on Cinnamomum oils: Oil compositions from seven species grown in Vietnam Journal of Oleo Science, 63(10): 10351043 13 Hoang D Trung, Tran D Thang, Pham H Ban, Tran M Hoi, Do N Dai, Isiaka A Ogunwande (2014), Terpene constituents of the leaves of five Vietnamese species of Clausena (Rutaceae), Natural Product Research, 28(9): 622-630 14 Do Ngoc Dai, Ngo Xuan Luong, Tran Dinh Thang, Leopold Jirovetz, Martina Höferl, Erich Schmidt (2012), Chemical composition of the essential oil of Zanthoxylum avicennae (Lam.) DC leaves (Rutaceae) from Vietnam, Journal of Essential Oil Bearing Plants, 15(1): 7-11 15 Li G.L., Zhu D.Y (1998), Two New Dichromenes from Evodia lept, J Nat Prod., 61(3) 390-391 16 Li G.L., Zhu D.Y (1999), Two dichromenes from Evodia lepta, J Asian Nat Prod Res., (4) 337-341 37

Ngày đăng: 17/07/2023, 23:33

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan