1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu thành phần hóa học của lá cây lãnh công xám (fissistigma glaucescens (hance) merr ) ở hà tĩnh luận văn thạc sỹ hóa học

71 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 1,31 MB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH BÙI VĂN NGUYÊN NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA LÁ CÂY LÃNH CÔNG XÁM (FISSISTIGMA GLAUCESCENS (HANCE) MERR.) Ở HÀ TĨNH LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC VINH, 2012 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ CÁI VIẾT TẮT CC : Column Chromatography FC : Flash Chromatography TLC : Thin Layer Chromatography EI-MS : Electron Impact-Mass Spectroscopy : Proton Magnetic Resonance Spectroscopy H-NMR 13 C-NMR : Carbon Magnetic Resonance Spectroscopy DEPT : Distortionless Enhancement by Polarisation Transfer HSQC : Heteronuclear Single Quantum Correlation HMBC : Heteronuclear Multiple Bond Correlation COSY : Correlation Spectroscopy Đ.n.c : Điểm nóng chảy  : Độ chuyển dịch hố học s : Singlet d : Doublet LỜI CẢM ƠN Luận văn thực phịng thí nghiệm chun đề Hoá hữu - Khoa Hoá, Trường Đại học Vinh Viện Hoá học - Viện Khoa học Cơng nghệ Việt Nam Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc đến PGS.TS Lê Văn Hạc - Khoa Hoá, Trường Đại học Vinh giao đề tài, tận tình hướng dẫn, tạo điều kiện suốt q trình thực luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến TS Trần Đình Thắng - Khoa Hố - Trường Đại học Vinh có nhiều góp ý tạo điều kiện thuận lợi q trình làm luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Hoàng Văn Lựu TS Lê Đức Giang có nhiều ý kiến đóng góp q báu giúp tơi hồn thành tốt nội dung luận văn Tôi xin cảm ơn TS Trần Huy Thái (Viện Sinh thái Tài nguyên Sinh vật, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam) giúp định danh mẫu thực vật Nhân dịp này, xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô, cán Khoa Hố, phịng Đào tạo Sau đại học - Trường Đại học Vinh, Trường CĐSP Nha Trang, bạn đồng nghiệp, học viên cao học, gia đình người thân động viên giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Vinh, ngày 31 tháng 10 năm 2012 Tác giả Bùi Văn Nguyên MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam quốc tế công nhận quốc gia có tính đa dạng sinh học cao giới, với nhiều kiểu rừng, đầm lầy, sông suối, biển, rạn san hô, Nằm vùng trung tâm Đơng Nam Á, hàng năm có lượng mưa nhiệt độ trung bình tương đối cao Với khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng, ẩm cho rừng Việt Nam hệ thực vật đa dạng phong phú Theo số liệu thống kê gần hệ thực vật Việt Nam có 12000 lồi, thuộc 2257 chi 305 họ, có khoảng 3200 loài sử dụng y học dân tộc 600 loài cho tinh dầu Đây nguồn tài nguyên thiên nhiên quý báu đất nước, có tác dụng lớn đời sống sức khỏe người, nguồn nguyên liệu phong phú dùng trực tiếp nguồn nguyên liệu đầu để tìm kiếm loại biệt dược Hiện có khoảng 60% loại thuốc lưu hành gian đoạn thử nghiệm có nguồn gốc từ hợp chất thiên nhiên Vì hóa học hợp chất thiên nhiên nói chung đặc biệt hóa học hợp chất có hoạt tính sinh học nói riêng thu hút quan tâm nhà khoa học ứng dụng quý báu chúng Trong Y học chúng dùng làm thuốc chữa bệnh, thuốc bổ, Trong Công nghiệp chúng dùng làm nguyên liệu cho ngành công nghiệp thực phẩm, hương liệu, mỹ phẩm, [1], [2], [5] Trong thảm thực vật, họ Na (Annonaceae) họ lớn Mộc lan (Magnoliales) có giá trị kinh tế cao có hoạt tính sinh học quý sử dụng rộng rãi dân gian Nhiều họ Na, chứa tinh dầu thơm sử dụng sản xuất nước hoa hay đồ gia vị Vỏ cây, rễ số loài sử dụng y học dân gian chữa bệnh nhiễm trùng, bệnh ho, bệnh gan, bệnh vàng da gan, bệnh tiêu chảy Các nghiên cứu dược lý tìm thấy khả kháng nấm, kháng khuẩn đặc biệt khả sử dụng hóa học trị liệu số thành phần hóa học vỏ Mặc dù họ Na (Annonaceae) có giá trị kinh tế cao có hoạt tính sinh học q , song việc nghiên cứu thành phần hoá học chưa tiến hành nhiều Việt Nam [2], [5] Chi Fissistigma chi quan trọng họ Na, với khoảng 80 loài, phân bố rộng rãi châu Á Australia, đặc biệt Đông Nam Á Malaysia, Indonesia, Thái Lan, Campuchia, Lào Việt Nam Một số loài thuộc chi dùng để làm thuốc chữa bệnh cơ, chấn thương, thần kinh toạ, viêm khớp, kháng viêm khả chống khối u [2], [5] Chính chúng tơi chọn đề tài: “Nghiên cứu thành phần hóa học lãnh công xám (Fissistigma glaucescens (Hance) Merr.) Hà Tĩnh” từ góp phần xác định thành phần hố học lãnh cơng xám tìm nguồn nguyên liệu cho ngành hoá dược Nhiệm vụ nghiên cứu Chiết chọn lọc với dung mơi thích hợp để thu hỗn hợp hợp chất từ lãnh công xám (Fissistigma glaucescens (Hance) Merr.) Phân lập xác định cấu trúc số hợp chất từ lãnh công xám (Fissistigma glaucescens (Hance) Merr.) Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu dịch chiết lãnh công xám (Fissistigma glaucescens (Hance) Merr.) Hà Tĩnh Chƣơng TỔNG QUAN 1.1 Họ Na (Annonaceae) 1.1.1 Đặc điểm thực vật phân bố Họ Na (Annonaceae) gọi họ Mãng cầu, họ thực vật có hoa bao gồm loại thân gỗ, bụi hay dây leo Đây họ lớn Mộc lan (Magnoliales), với khoảng 2.300 đến 2.500 loài 120130 chi Chi điển hình họ Annona (na, mãng cầu xiêm) Họ sinh trưởng chủ yếu vùng nhiệt đới, cận nhiệt đới có lồi sinh sống vùng ôn đới (Asimini) Theo Leboeuf cộng có khoảng 900 lồi Trung Nam Mỹ, 450 loài Châu Phi Madagascar, 950 loài Châu Á Australia [2] Trong họ Na, gặp tất dạng sống chủ yếu, trừ thân cỏ dạng sống phụ sinh ký sinh Lá tất loài họ Na khơng có kèm, thường mọc cách, đơn, nguyên Hoa họ Na thường lưỡng tính, hoa đơn tính, có hoa tạp tính, hoa mọc đơn độc hợp thành dạng cụm hoa khác nhau, nách lá, đỉnh cành hoa mọc thân già không [1], [2] Ở Việt Nam, theo Nguyễn Tiến Bân xác định họ Na có 26 chi, 201 lồi [1], [2] 1.1.2 Thành phần hoá học Trong thập kỉ trước nhà khoa học xác định thành phần hóa học thử hoạt tính sinh học 18 lồi họ Na: Chi Annona (8 loài): Annona cherimola, A glabra, A montana, A muricata, A reticulata, A squamosa, A artemoya (A cherimola x squamosa), A purpurea; chi Artabotrys (2 loài): Artabotrys hexaptalus, A uncinatus; chi Cananga (1 loài): Cananga odorata; chi Fissistigma (2 loài): Fissistigma glaucescens, F oldhamii; chi Goniothalamus (1 loài): Goniothalamus amuyon; chi Polyalthia (2 loài): Polyalthia longifolia, P longifolia Pendula; chi Rollinia (1 loài): Rollinia mucosa chi Uvaria (1 loài): Uvariarufa) Các loài nghiên cứu nhiều thành phần hóa học hoạt tính chúng tim mạch, độc tính hoạt tính dược lý khác Một số hợp chất có tiềm ứng dụng lớn để sản xuất thuốc chữa bệnh [11] Mặc dù họ Na (Annonaceae) khảo sát lần Stehous năm 1855, đến năm 1970, họ Na (Annonaceae) bắt đầu nghiên cứu kỹ Trong đó, phần lớn đề tài nghiên cứu alkaloit họ Na (Annonaceae) chứa lượng lớn non- alkaloid (không phải alkaloit) có nhiều hoạt tính kháng tế bào ung thư chữa bệnh tim mạch quan trọng Các chất alkaloit họ Na (Annonaceae) bao gồm kauran, lignan, acetogenin, steroit hợp chất thơm [15] 1.1.3 Sử dụng hoạt tính sinh học Một số loài họ Na (Annonaceae) trồng làm cảnh, đặc biệt Polythia longifolia pendula (lá bó sát thân) Các lồi thân gỗ cịn dùng làm củi Một số lồi có qủa lớn, nhiều thịt ăn bao gồm loài chi Annona (na, na Nam Mỹ, mãng cầu xiêm) hay chi Asimina (đu đủ Mỹ) chi Rollinia Bên cạnh đó, số lồi hồng lan (Cananga odorata) chứa tinh dầu thơm sử dụng sản xuất nước hoa hay đồ gia vị Kết nghiên cứu Wu Y C cộng tìm 100 hợp chất có hoạt tính sinh học từ họ Na (Annonaceae) Trong có nhiều chất có độc tính, hoạt tính kháng vi trùng, ức chế tái tạo tế bào HIV, chống đông tụ tiểu cầu [16] Năm 1999, Viện Dược học, Học viện Khoa học y dược Trường Đại học Bắc Kinh - Trung Quốc nghiên cứu tách chất có khả chống u bướu từ thực vật họ Na: có khoảng 50 acetogenin, 12 styrylpyron 25 polyoxygenat cyclohexen tách từ loài Uvaria, loài Goniothalamus loài Annona Bước đầu kiểm tra hoạt tính sinh học, phần lớn chất tách có hoạt tính chống u, bướu quan trọng [7] Vỏ cây, rễ số loài họ Na (Annonaceae) sử dụng y học dân gian dùng để điều trị bệnh nhiễm trùng, bệnh ho, bệnh gan, bệnh tiêu chảy bệnh ung thư Các nghiên cứu dược lý tìm thấy khả kháng nấm, kháng khuẩn đặc biệt khả sử dụng hóa học trị liệu số thành phần hóa học vỏ Nghiên cứu bước đầu thuốc chữa ung thư Việt Nam cho thấy có số lượng lớn họ Na (Annonaceae) [1], [2] Từ cách thư poilanei (Fissistigma poilanei (Ast) Tsiang & P T Li) tách aporphin alkaloit có hoạt tính dịng tế bào ung thư như: ung thư biểu mô, ung thư gan, ung thư phổi ung thư vú [6] Cây cách thư đa hùng (Fissistigma polyanthoides (DC.) Merr.) có hợp chất chống oxy hóa, kháng viêm, kháng khuẩn Cây dùng nhiều y học cổ truyền [6] 1.2 Chi Fissistigma 1.2.1 Đặc điểm thực vật Chi Lãnh công (Fissistigma Griff.) chi lớn họ Na (Annonaceae), có khoảng 80 lồi, phân bố nước nhiệt đới Châu Á, Úc, Châu Phi, Ma-lai-xi-a, In-đô-nê-xi-a, Thái Lan, Campuchia, Lào Việt Nam [1], [2] Các loài chi có chứa tinh dầu hương thơm nguồn nguyên liệu để tách chiết ancaloit có hoạt tính sinh học cao có khả diệt khuẩn, chống ung thư Ở Việt Nam chi Lãnh cơng có khoảng 21 lồi, phân bố khắp nơi miêu tả bảng 1.1 [2] Bảng 1.1: Các lồi thuộc chi lãnh cơng Việt Nam STT TÊN KHOA HỌC TÊN CÂY Lãnh công nhọn Fissistigma acuminatissimum Merr Lãnh công Ba Vì Fissistigma balansae (DC.) Merr Lãnh cơng có lơng Fissistigma bicolor (Roxb.) Merr Lãnh công nhiều bắc Fissistigma bracteolatum Chatt Lãnh cơng hình đầu Fissistigma capitatum Merr ex P.T Li Lãnh công tái Fissistigma chloroneurum (Hand.-Mazz.) Y.Tsiang Lãnh công màu Fissistigma cupreonitens Merr & Chun Lãnh công xám Fissistigma glaucescens (Hance) Merr Lãnh công lớn Fissistigma latifolium (Dun.) Merr 10 Lãnh công lông đen Fissistigma maclurei Merr 11 Cách thư oldham Fissistigma oldhamii (Hemsl.) Merr 12 Lãnh công rợt Fissistigma pallens (Fin & Gagnep.) Merr 13 Phát lãnh công Fissistigma petelotii Merr 14 Cách thư poilane Fissistigma poilanei (Ast)Y.Tsiang & P.T Li 15 Cây dời dợi Fissistigma polyanthoides (DC.) Merr 16 Lãnh công sét Fissistigma rubiginosum (A DC.) Merr 17 Lãnh công gân hoe Fissistigma rufinerve (Hook.d & Thoms.) Merr 18 Lãnh công quảng tây Fissistigma shangtzeense Y Tsiang & P.T Li 19 Lãnh công tây nguyên Fissistigma taynguyengense Ban 20 Bổ béo trắng Fissistigma thorelii (Pierre ex Fin ex Gagnep.) Merr 21 Lãnh công lông mượt Fissistigma villosissimum Merr 10 1.2.2 Thành phần hoá học Ở Việt Nam có số cơng trình nghiên cứu mặt hóa học chi Hầu hết lồi thuộc chi Lãnh cơng (Fissistigma) có chứa tinh dầu hương thơm, song hàm lượng thành phần học tinh dầu loài thường khác F bracteolatum dây leo mọc miền Bắc Việt Nam Nó sử dụng để chữa bệnh nhiễm trùng tăng lưu thông máu Từ F bracteolatum phân lập fissistigmatin A-D (1 - 4) chalconoit (5 - 9), có hợp chất biết (10 - 11) [20] MeO MeO B MeO O MeO O C A R S H OMe H OMe H HO H HO (1) (2) OMe MeO O MeO MeO S O OMe R H H OMe H OH H (3) (4) 57 Hình 3.22: Phổ 1H-NMR hợp chất B Hình 3.23: Phổ 1H-NMR hợp chất B (phổ dãn) 58 Hình 3.24: Phổ 13C-NMR hợp chất B Hình 3.25: Phổ 13C-NMR hợp chất B (phổ dãn) 59 Hình 3.26: Phổ DEPT hợp chất B Hình 3.27: Phổ DEPT hợp chất B (phổ dãn) 60 Hình 3.28: Phổ HSQC hợp chất B 61 Hình 3.29: Phổ HSQC hợp chất B (phổ dãn) 62 Hình 3.30: Phổ HMBC hợp chất B 63 Hình 3.31: Phổ HMBC hợp chất B (phổ dãn) 64 Hình 3.32: Phổ HMBC hợp chất B (phổ dãn) 65 Hình 3.33: Phổ HMBC hợp chất B (phổ dãn) 66 Hình 3.34: Phổ COSY hợp hợp chất B Hình 3.35: Phổ COSY hợp hợp chất B 67 KẾT LUẬN Nghiên cứu thành phần hóa học lãnh cơng xám (Fissistigma glaucescens (Hance) Merr.) Hà Tĩnh, đạt kết sau: Chiết chọn lọc cao metanol với dung mơi thích hợp thu hỗn hợp hợp chất dịch chiết n-hexan, clororform n-butanol Cất loại dung môi, 142g, 291g, 155g cho cặn dịch chiết tương ứng Phân lập hợp chất từ cao cloroform phương pháp sắc ký kết tinh phân đoạn thu hợp chất A (26 mg) hợp chất B (38 mg) Sử dụng phương phổ đại: phổ khối lượng EI-MS, phổ 1HNMR, phổ 13C-NMR, phổ DEPT kết hợp với phổ COSYGP, HSQC, HMBC xác định hợp chất A pukateine Đây lần phổ 13C-NMR hợp chất A công bố Xác định hợp chất B velutinam, hay lactam (10- amino – 8- hidroxy – 3,4 – dimethoxy phenanthrene – cacbonyl), chúng có cấu tạo sau: O CH3O O NH NCH3 O CH3O H HO OH Pukateine Velutinam 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Tiến Bân (Chủ biên) (2003), Danh lục loài thực vật Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Tiến Bân (2000), Họ Na (Annonaceae), Thực vật chí Việt Nam, Flora of Vietnam, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Đỗ Ngọc Đài, Trần Đình Thắng, Trần Minh Hợi, Nguyễn Xuân Dũng (2009), Thành phần hoá học tinh dầu cành Bổ béo trắng (Fissistigma thoreli (Pierre ex Fin & Gagnep.) Merr.) Hà Tĩnh, Hội Hội Nghị Khoa học toàn quốc Sinh thái Tài nguyên Sinh vật, lần thứ 3, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội, 933-937 Nguyễn Văn Đàn, Nguyễn Viết Tựu (1985), Phương pháp nghiên cứu hoá học thuốc, Nhà xuất Y học, Hà Nội Trần Đăng Thạch (2012), Nghiên cứu thành phần hóa học số thuộc họ Na (Annonaceae) khảo sát hoạt tính độc tế bào, hoạt tính chống sốt rét số chất phân lập được, Luận án tiến sĩ, Đại học Vinh Trần Thị Thanh Thủy, Trần Thị Phương Thảo, Hồ Ngọc Anh, Phạm Thị Ninh, Trần Đức Quân, Nguyễn Thị Hoàng Anh, Lê Quốc Thắng, Trịnh Thị Thủy, Trần Văn Sung (2010), Nghiên cứu thành phần hóa học hoạt tính sinh học số thuộc chi Fissistigma (họ Na) Việt Nam, Hội nghị Khoa học kỷ niệm 35 năm Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam, Tr 115 - 119 Tiếng Anh Ahammadsahib K I., Hollingworth R M., McGovren J P., Hui Y H., McLaughlin J L (1993), Mode of action of bullatacin: A potent antitumor and pesticidal Annonaceous acetogenin, Life Sci., 53, pp 1113-1120 Alejandro U., and bruce K C., (1982), Additional alkaloids from Laurelia philippiana and L Novae-zelandiae, Phytochemistry, 21(21) 773-776 Asmah Alias, Hazrina Hazni, Faridahanim Mohd Jaafar, Khalijah Awang, and Nor Hadiani Ismail (2010), Alkaloids from Fissistigma latifolium (Dunal) Merr., Molecules , 15, pp 4583 – 4588 69 10 Chia Y C., Wu J B and Wu Y C (2000), Two novel cyclopentenones from Fissistigma oldhamii, Tetrahedron Letters, 41 (13) 2199-2201 11 Chien Huang Lin, Chuen Mao Yang, Feng Nien Ko, Yang Chang Wu & Che Ming Teng (1994), Antimuscarinic action of liriodenine, isolated from Fissistigma glaucescens, in canine tracheal smooth muscle, Br J Pharmacol, 113, 1464-1470 12 Chien Huang Lin, Feng Nien Ko, Yang Chang Wu, Sheng The Lu, Che Ming Teng (1993), The relaxant actions on guinea pig trachealis of atherosperminine isolated from Fissistigma glaucescens, European Journal of Pharmacology, 237 (1) 109 – 116 13 Feng Nien Ko, Jih Hwa Guh, Sheu Meei Yu, Yu Sheng Hou, Yang Chang Wu & Che Ming Teng, (-)-Discretamine, a selective α 1D adrenoceptor antagonist, isolated from Fissistigma glaucescens, Br J Pharmacol, 112, pp 1174-1180 14 Jin Bin Wu, Yih Dih CHENG, Shen Chu Kuo, Tian Shung Wu, Yoichi Iitaka, Yutaka Ebizuka and Ushio Sankawa (1994), Fissoldhimine,a novel sekeleton alkaloid from Fissistigma oldhamii Chem, Pharm Bull, 42(10) 2202-2204 15 Kan W S (1979), In Pharmaceutical Botany, National Research Institute of Chinese Medicine, Taiwan, pp 268 16 Kuo R.Y., Chang F C and Wu Y.C (2002), Chemical constituents and their pharmacological activities from Formosan Annonaceous plants, The Chinese Pharmaceutical Journal, 54, pp 155-173 17 Li P.T (1991), Annonaceae In: Chen, F.W (Chief editor) Flora of Guangdong volume II, Guangdong Science & Technology Press, Guangzhou pp.33-34 18 Mardiana Saaid, A Hamid A Hadi and Khalijiah Awang (2003), Alkaloids from Fissistigma manubriatum, Seminar Penyelidikan Jangka Pendek (Vot F) 19 Siraj O., Chang L C., Fasihuddin A., Jiu X N., Hasan J., Jinasheng H., and Tetsuo N., (1992), Phenanthrene lactams from goniothalamus velutinus, Phytochemistry, 31(12) 4395 – 4397 20 Tran Van Sung, Trinh Phuong Lien, Trinh Thi Thuy, Nguyen Thi Hoang Anh, Nguyen Hong Van, Tran Duc Quan and Nguyen The Anh 70 (2008), Chemical studies on Vietnamese Fissistigma species (Annonaceae), Advances in Natural Sciences, (1) (55– 67) 21 Tran Thi Phuong Thao, Nguyen Vu Anh, Ho Ngoc Anh, Tran Duc Quan, Tran Van Sung (2008), The first study on chemical constituents of the medicinal plant Fissistigma petelotii (Annonaceae), Journal of Chemistry, 46 (3) 391 – 395 22 Tsong-Long Hwang, Guo-Long Li, Yu-Hsuan Lan, Yi-Chen Chia, PeiWen Hsieh, Yi-Hsiu Wu, Yang-Chang Wu (2009), Potent inhibition of superoxide anion production in activated human neutrophils by isopedicin, a bioactive component of the Chinese herb Fissistigma oldhamii, Free Radical Biology & Medicine 46, 520-528 23 Vichien Jongbunpraserta, Rapepol Bavovadaa, Porntip Theraratchailerta, Rungruedee Rungserichaib, and Kittisak Likhitwitayawuid (1999), Chemical Constituents of Fissistigma polyanthoides, Research article ScienceAsia, 25, 31-33 24 Wen-Li Lo, Fang-Rong Chang and Yang-Chang Wu (2000), Al ka loids from the Leaves of Fissistigma glaucescens, Journal of the Chinese Chemical Society, 47, 1251-1256 25.Wu Y.C., Lu S.T., Wu T.S & Lee K.H (1987), Kuafumine, a novel cytotoxic oxoaporphine alkaloid from Fissistigma glaucescens, Heterocycles 26: – 12 26 Xu Dong Hu, Xiang Gen Zhong, Xiang Hua Zhang, Yi Nan Zhang, Zong Ping Zheng, Yu Zhou, Wei Tang, Yang Yang, Yi Fu Yang, Li Hong Hu and Jian Ping Zuo (2007), 7’-(3’,4’-dihydroxyphenyl)-N-[(4methoxyphenyl)ethyl]propenamide (Z23), an effective compound from the Chinese herb medicine Fissistigma oldhamii(Hemsl.) Merr., suppresses T cell-mediated immunity in vitro and in vivo, Life Sciences 81 , 1677-1684 27 Yu D Y (1999), Recent works on anti-tumor constituent from Annonaceae plants in China, Pure Appl Chem., 71 (6) 1119-1122 28 Yu Hsuan Lan, Yi Ting Peng, Tran Dinh Thang, Tsong Long Hwang, Do Ngoc Dai, Yann Lii Leu, Wan Chun Lai, and Yang Chang Wu (2012), New Flavan and Benzil Isolated from Fissistigma latifolium, Chem, Pharm Bull, 60(2) 280—282 29 Yu Hsuan Lan, Yann Lii Leu, Yi Ting Peng, Tran Dinh Thang, Chia Chen Lin, Bo Ying Bao (2011), The First Bis-Retrochalcone from 71 Fissistigma latifolium, Journal of Medicinal plant and natural products research, Planta Medica, pp.189 – 192 30 Yi Chen Chia, Fang Rong Chang and Yang Chang Wu (1999), Fissohamione, a Novel Furanone from Fissistigma oldhamii, Tetrahedron Letters, 40, pp.7513-7514 31.Yi Chen Chia, Fang Rong Chang, Che Ming Teng, and Yang Chang Wu (2000), Aristolactams and Dioxoaporphines from Fissistigma balansae and Fissistigma oldhamii , J Nat Prod., 63, 1160-1163 32 Yi Chen Chia, Fang Rong Chang, Chao Ming Lit and Yang Chang Wu (1997), Protoberberine alkaloids from Fissistigma balansae, Phytochemistry, 48 (2) 367 – 369 33 Yi Chen Chia, Fang Rong Chang and Yang Chang Wu (1998), Two pQuinonoid Aporphine Alkaloids from Fissistigma balansae, J Nat Prod, 61, 1430-1432 34 Yu Deng, Jin Chen, Feng E Wu (2002), Two New Aporphine Alkaliods from Fissistigma bracteolatum, Chinese Chemical Letters, 13 (9) 862 – 864 35 Yang Chang Wu, Shu Ching Kao, Jeng Fen Huang, Chang Yih Duh And Sheng Teh Lu (1990), Two phenanthrene alkaloids from fissistigma glaucescens, Phytochemistry, 29 (7) 2387-2388 36 Zhu Hongping , Lu Xiaoling, Sun Xiaohong, Xu Qiangzhi and Jiao Binghua (2010), Dihydrochalcones and phenanthrene derivatives from Fissistigma bracteolatum, Journal of Medical Colleges of PLA, 25, 226-234 37 Zaichang Yang, Yule Niu, Yi Le, Xiaoyan Ma, Chong Qiao (2010), Beta-lactamase inhibitory component from the roots os Fissistigma cavaleriei Phytomedicine 17, 139-141 ... chúng tơi chọn đề tài: ? ?Nghiên cứu thành phần hóa học lãnh công xám (Fissistigma glaucescens (Hance) Merr. ) Hà Tĩnh? ?? từ góp phần xác định thành phần hố học lãnh cơng xám tìm nguồn ngun liệu cho... (Fissistigma glaucescens (Hance) Merr. ) Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu dịch chiết lãnh công xám (Fissistigma glaucescens (Hance) Merr. ) Hà Tĩnh Chƣơng TỔNG QUAN 1.1 Họ Na (Annonaceae) 1.1.1... Gagnep .) Merr 21 Lãnh công lông mượt Fissistigma villosissimum Merr 10 1.2.2 Thành phần hố học Ở Việt Nam có số cơng trình nghiên cứu mặt hóa học chi Hầu hết lồi thuộc chi Lãnh cơng (Fissistigma)

Ngày đăng: 16/09/2021, 15:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w