1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu sự phụ thuộc vào tài nguyên rừng của người raglai ở vườn quốc gia núi chúa, tỉnh ninh thuận

112 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 2,64 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỐ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN  NGUYỄN VINH HIỂN NGHIÊN CỨU SỰ PHỤ THUỘC VÀO TÀI NGUYÊN RỪNG CỦA NGƯỜI RAGLAI Ở VƯỜN QUỐC GIA NÚI CHÚA, TỈNH NINH THUẬN LUẬN VĂN THẠC SĨ MÔI TRƯỜNG TP.HỒ CHÍ MINH, THÁNG 09 NĂM 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỐ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN  NGUYỄN VINH HIỂN NGHIÊN CỨU SỰ PHỤ THUỘC VÀO TÀI NGUYÊN RỪNG CỦA NGƯỜI RAGLAI Ở VƯỜN QUỐC GIA NÚI CHÚA, TỈNH NINH THUẬN CHUYÊN NGÀNH: SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG MÃ SỐ : 60.85.15 LUẬN VĂN THẠC SĨ MÔI TRƯỜNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN ĐẮC DÂN TP.HỒ CHÍ MINH, THÁNG 09 NĂM 2011 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu Các số liệu kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Nguyễn Vinh Hiển LỜI CẢM ƠN Trước hết xin gửi lời cảm ơn chân thành tới anh: Lý Ngọc Sâm, Lưu Hồng Trường, Nguyễn Tấn Dân, Phạm Văn Xiêm, Trần Văn Tiếp, Trương Thanh Trịnh cán thuộc Vườn Quốc Gia Núi Chúa tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ nhiều trình thu thập số liệu nghiên cứu thực địa Xin cảm ơn thầy cô Khoa Địa lý Phòng Sau Đại học giúp đỡ tận tình giảng dạy truyền đạt kiến thức suốt trình học tập nghiên cứu khoa học Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy Trần Đắc Dân tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi q trình thực luận văn Xin gửi lời tri ân tới bố mẹ, người thân bạn bè động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập thực đề tài TP.HCM, tháng 09/2011 Nguyễn Vinh Hiển TÓM TẮT Đề tài “Nghiên cứu phụ thuộc vào tài nguyên rừng người Raglai Vườn Quốc gia Núi Chúa, tỉnh Ninh Thuận” thực từ tháng 2/2009 đến tháng 12/2009, tác giả có chuyến thực địa đến thôn: Cầu Gãy, Đá Hang, thuộc huyện Ninh Hải, thơn Kiền Kiền 2, Ấn Đạt, Suối Đá, Xóm Bằng, Suối Giếng, Xóm Đèn thuộc huyện Thuận Bắc tỉnh Ninh Thuận - thôn mà người Raglai sống phụ thuộc vào tài nguyên rừng nhiều - để tìm hiểu quan sát thực tế Đề tài nghiên cứu vấn đề sau: - Các nguồn thu nhập cộng đồng người Raglai vai trò tài nguyên rừng đời sống họ; - Tình hình khai thác, sử dụng bn bán tài nguyên rừng; - Sự phụ thuộc người Raglai vào tài nguyên rừng mối đe doạ phụ thuộc đến suy giảm đa dạng sinh học Vườn Quốc Gia Núi Chúa; - Kiến thức địa vấn đề giới việc khai thác sử dụng tài ngun rừng; - Mơ hình Trơm khả ứng dụng mơ hình việc tăng cao thu nhập cộng đồng Kết nghiên cứu:  Cộng đồng dân cư, đặc biệt người Raglai sống vùng đệm Vườn Quốc Gia Núi Chúa có hoạt động sản xuất trồng lúa nước, chăn nuôi, làm rẫy, làm thuê, khai thác tài nguyên lâm sản gỗ gỗ - củi Nhưng nguồn thu nhập chủ yếu dựa tài nguyên rừng khai thác lâm sản (gỗ - củi) Lâm sản ngồi gỗ (sâm nam, mủ Trơm, động vật hoang dã, thuốc…) không đem lại nguồn thu nhập cao ln đóng vai trị quan trọng thiếu đời sống người Raglai  Số lượng người Ralgai phụ thuộc tài nguyên rừng nhiều Điều dẫn đến hoạt động săn bắt thu hái lâm sản (gỗ, than lâm sản gỗ) phục vụ nhu cầu thiết yếu khơng thể kiểm sốt được, số nguồn tài nguyên (gỗ, thuốc, động vật ) bị suy giảm nghiêm trọng Điều làm cho đời sống hộ dân sống dựa vào rừng gặp nhiều khó khăn  Kiến thức địa lâm sản gỗ như: sử dụng thực phẩm từ rừng, đan lát, hương liệu, thuốc… đa dạng Điều đáng lo ngại kiến thức thuốc, đan lát (nghề truyền thống) ngày bị mai một, thất truyền khơng ghi chép lại đầy đủ, mang lại thu nhập thấp nên hệ trẻ khơng cịn quan tâm  Vấn đề giới: đàn ông phụ nữ người Raglai tham gia vào tất hoạt động trong nhà xã hội Vì theo chế độ mẫu hệ nên người vợ chủ gia đình Các cơng việc nội trợ, chăm sóc gia đình, hội họp chi tiêu người phụ nữ đảm nhận, đàn ơng phải cáng đáng cơng việc nặng nhọc như: lên núi chặt gỗ, hầm than Trẻ em (con cái) tham gia vào hoạt động kiếm thêm thu nhập phụ giúp gia đình như: nhặt củi, chăn thả bị, dê th  Trơm loại cho sản phẩm đem lại thu nhập cao cho người dân, giúp người dân cải thiện chất lượng sống đồng thời có lợi cho môi trường (dễ trồng, giúp phủ xanh vùng đất trống đồi trọc) Khả ứng dụng cao đòi hỏi phải có quan tâm đầu tư quyền địa phương tư vấn, hỗ trợ kỹ thuật từ chuyên gia SUMMARY The Thesis “Study of the dependence on forest resource of Raglai people at Nui Chua National Park, Ninh Thuan Province” has been done from Feb 2009 to Dec 2009 The writer went field trips to villages such as Cau Gay, Da Hang – Ninh Hai District, Kien Kien 2, An Dat, Suoi Da, Xom Bang, Suoi Gieng, Xom Den – Thuan Bac District of Ninh Thuan Province where Raglai people lives depending on forest resource a lot - to study and observe practically This thesis studies the following respects: - The source of income of Raglai people and the role of forest resource in their life; - The situation of exploitation, usage and trading forest resouces; - The dependence on forest resource of Raglai People and the threat of this dependence to bio-diversity decline at Nui Chua National park - Indigenous knowledge and gender role in forest exploitation and usage; - The model of planting Sterculia foetida L and the capacity of Sterculia foetida L appplication in increasing community income The study result:  The resident community lives in Nui Chua National Park especially Raglai People currently has many production activities such as growing wet rice, breeding, tilling the fields, working for employer, exploiting forest product resouce including wood product and non-timber forest products However the major income of this community is from forest resource such as exploite forest products (wood – fire wood) Non-timber forest products (Leaves of Cyclea peltata, gum of Sterculia foetida L., wild animals, medical plants…) not bring the high income to community but it plays an important role in the life of Raglai People  The quantity of Raglai People live depending on forest resource is quite much It causes that some activities such as hunting and collecting forest products (wood, coal and non-timber forest products) to sastify their essential needs can not be controlled and some forest resources (wood, medical plants, animals…) has been declined seriously That makes the life of family who lives depending on forest more difficulty  Indigenous knowledge about non-timber forest products such as: using food from forest, knitting, flavouring, medical plants … is so diversified The thing to concern is more and more knowledge about medical plants, knitting (traditional trading) burying in oblivion and getting lost because of bringing low income and not taking note fully by young generation who has no longer interested in  Gender role: both Raglai men and women have joined to all activities in house and society In matriarchy, the wife is head of family Women are in charge of housework, taking care of family, meeting and household expense Men are in charge of hard work such as: cutting wood, charcoal production Children join in the activities to earn money as well to help family such as: collecting fuelwood, herding cows and goats  Gum of Sterculia foetida L is a product bringing high income to community It helps people improve their life quality and useful for environment (easy to grow, recover treeless land) The capacity of application is very high but required the investment and caring of government and consultance, technology support from experts BẢNG CHỮ VIẾT TẮT VQG Núi Chúa Vườn Quốc Gia Núi Chúa LS Lâm sản LSNG Lâm sản gỗ ST&TNSV Sinh thái & tài nguyên sinh vật KBTTN Khu bảo tồn thiên nhiên WWF World Wild Fund For Nature (Quỹ quốc tế bảo vệ thiên nhiên) PRA Participatory Rural Appraisal (Phương pháp đánh giá có tham gia người dân) MỤC LỤC Chương 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Giới hạn đề tài 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu Chương 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Tổng quan tài nguyên rừng 2.1.1 Hiện trạng tài nguyên rừng 2.1.2 Tầm quan trọng tài nguyên rừng 10 2.1.2.1 Giá trị tài nguyên rừng 10 2.1.2.2 Các hình thức bảo vệ tài nguyên rừng 15 2.2 Tổng quan nghiên cứu tài nguyên VQG Núi Chúa 18 2.3 Nhận xét 21 Chương 3: NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU 22 3.1 Nội dung nghiên cứu 22 3.2 Phương pháp nghiên cứu 22 3.2.1 Tham khảo tài liệu có 22 3.2.2 Phương pháp đánh giá có tham gia người dân - PRA 22 3.2.3 Phương pháp nghiên cứu định lượng 23 3.2.4 Xử lý số liệu 24 Cây Trôm loại dễ trồng, đem lại nguồn lợi lớn cho nhân dân địa phương mặt lâu dài Nếu phát triển mô hình trồng Trơm giảm tác động người dân lên rừng Từ kết khảo sát, chúng tơi có số kiến nghị với VQG: + Cần thiết phục hồi Trôm nguồn tự nhiên bị cạn kiệt; + Nghiên cứu chuyển giao kỹ thuật, mơ hình trồng Trơm cho dân; + Cơng tác nguồn giống phải đa dạng để tránh bệnh dịch trồng đại trà; + Tìm nguồn thu nhập ban đầu cho dân trồng Trôm Bảng 17 - Nhận xét mơ hình trồng Trơm Địa điểm VQG Núi Chúa Ưu điểm Thôn Thái An Thôn Nho Lâm _ Cây dễ sống _ Cây dễ sống sinh trưởng _ Ít tốn tốt _ Nhanh khai thác _ Trồng số lượng nhiều/ha Nhược điểm _ Dễ chết _ Chậm phát triển _ Vốn đầu tư (máy bơm, ống _ Lâu khai thác nước) _ Nguồn nước 82 Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận  Cộng đồng dân cư, đặc biệt người Raglai sống vùng đệm VQG Núi Chúa có hoạt động sản xuất trồng lúa nước, chăn nuôi, làm rẫy, làm thuê, khai thác LSNG gỗ - củi Nhưng nguồn thu nhập chủ yếu dựa tài nguyên rừng khai thác lâm sản (gỗ - củi) LSNG (sâm nam, mủ Trôm, động vật hoang dã, thuốc…) không đem lại nguồn thu nhập cao ln đóng vai trị quan trọng thiếu đời sống người Raglai  Việc khai thác không bền vững làm cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên, làm rừng bị tàn phá nặng nề, gây nên lũ lụt lỡ đất Hệ rõ ràng tài nguyên LSNG ngày suy giảm Điều làm cho đời sống hộ dân sống dựa vào rừng gặp nhiều khó khăn  Nhận thức người dân cộng đồng nói chung tầm quan trọng VQG môi trường phát triển bền vững địa phương hạn chế Điều dẫn đến thờ hoạt động xâm hại tài nguyên rừng Vấn đề quan trọng làm cho người dân, tổ chức quan địa phương nhận thức tầm quan trọng thử thách tồn VQG Núi Chúa  Kiến thức địa LSNG: thực phẩm từ rừng, đan lát, hương liệu, thuốc… đa dạng Điều đáng lo ngại kiến thức thuốc, đan lát (nghề truyền thống) ngày bị mai một, thất truyền khơng ghi chép lại đầy đủ, mang lại thu nhập thấp nên hệ trẻ khơng cịn quan tâm  Vấn đề giới: đàn ông phụ nữ người Raglai tham gia vào tất hoạt động trong nhà xã hội Vì theo chế độ mẫu hệ nên người vợ chủ gia đình Các cơng việc nội trợ, chăm sóc gia đình, hội họp chi tiêu người phụ nữ đảm nhận, đàn ông phải cáng đáng cơng việc nặng nhọc 83 như: lên núi chặt gỗ, hầm than Trẻ em (con cái) tham gia vào hoạt động kiếm thêm thu nhập phụ giúp gia đình như: nhặt củi, chăn thả bị, dê th  Trơm loại cho sản phẩm đem lại thu nhập cao cho người dân, giúp người dân cải thiện chất lượng sống đồng thời có lợi cho mơi trường (dễ trồng, giúp phủ xanh vùng đất trống đồi trọc) Nhưng vấn đề đặt là loài trồng lâu năm, khoảng năm bắt đầu khai thác, cần có vốn hỗ trợ cho người dân sống giai đoạn đầu trồng đồng thời chuyển giao kỹ thuật mô hình trồng Trơm cho họ 5.2 Kiến nghị  Do khai thác tự nên nguồn tài nguyên LSNG ngày cạn kiệt, cần khoanh nuôi, gây trồng vườn nhà, vườn rừng nhiều vừa tạo thu nhập cho hộ gia đình, vừa góp phần giảm sức ép lên nguồn tự nhiên;  Một số sản phẩm có giá trị kinh tế cao mũ Trơm… bị khai thác cạn kiệt, nguồn tự nhiên tình trạng khan hiếm, cần quan tâm đến khía cạnh bảo tồn phát triển theo định hướng bền vững  Những sản phẩm có giá trị thấp rau (móng bị), trái rừng (xay, da đá, đỏ…) khai thác sử dụng hàng ngày gia đình, cần phải đánh giá khả cung cấp sản phẩm lâu dài, quản lý, hướng dẫn khai thác hợp lý;  Phát triển LSNG nhằm tạo thu nhập ổn định cho hộ gia đình, tham gia phát triển cộng đồng nguyên tắc không làm tổn hại đến nguồn tài nguyên tự nhiên Để đạt mục tiêu này, hoạt động khai thác khơng thể tách rời việc liên kết quản lý ban, ngành có liên quan  Cần có nghiên cứu sâu tư liệu hóa kiến thức địa người Raglai việc sử dụng tài nguyên rừng nhằm lưu giữ kiến thức quý báu cho hệ sau, đồng thời sở liệu tham khảo, đặc biệt kiến thức sử dụng thuốc cho ngành y khoa nước nhà 84  Cần qui hoạch tổng thể sử dụng đất rừng khu bảo tồn nghiêm ngặt Kế hoạch phải biên soạn sở tư vấn chuyên gia người dân địa phương, từ giúp người dân phát triển nông nghiệp, nâng cao đời sống kinh tế, góp phần giảm áp lực vào tài nguyên rừng  Việc hiểu tầm quan trọng LSNG tìm kiếm loại LSNG để người dân sống dựa vào, sau nhân rộng mơ hình hiệu điều cần thiết Để cộng đồng vùng đệm ngày phụ thuộc vào gỗ - củi bảo tồn VQG Núi Chúa tốt mà không ảnh hưởng tới tập quán họ, cần nghiên cứu đưa mơ hình nơng lâm kết hợp, ví dụ mơ hình trồng Trôm  Bên cạnh tuyên truyền giúp người dân nhận thức rõ tác hại việc khai thác tài ngun khơng bền vững, cần có nghiên cứu thúc đẩy hình thức khai thác bền vững  Giáo dục cho người dân địa phương nâng cao nhận thức tầm quan trọng việc bảo vệ nguồn tài ngun thiên nhiên, bảo vệ nguồn cung cấp thực phẩm cho họ Họ người khai thác sử dụng trực tiếp nên họ người có khả bảo vệ chúng 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO • Tài liệu tiếng Việt Đại học Khoa học xã hội & Nhân văn Tp Hồ Chí Minh – Đại học Kobe (Nhật Bản), 2005 Đơ thị hố hình thành tộc người Đơng Nam Á Hội thảo khoa học quốc tế, 259 trang (Việt – Anh) Đoàn Cảnh nnk, 2006 Điều tra nghiên cứu tổng hợp tài nguyên sinh vật hệ sinh thái bán khô hạn Vườn Quốc gia Núi Chúa Ninh Thuận Báo cáo khoa học FIPI, 2002 Báo cáo xây dựng danh lục tiêu thực vật rừng Khu BTTN Núi Chúa Lưu Hồng Trường, 2007 Tài liệu tập huấn Tài nguyên Lâm sản gỗ Phan Như Thúc, Khoa Xây dựng dân dụng Cơng nghệ Giáo trình Quản lý mơi trường Phan Quốc Anh, 2007 Văn hố Raglai cịn lại Nhà xuất Văn hoá dân tộc Hà Nội, 439 trang Phan Xuân Biên nnk, 1998 Văn hoá xã hội người Raglai Việt Nam Nhà xuất Khoa học xã hội, 346 trang Trung tâm nghiên cứu Việt Nam – Đông Nam Á, 2003 Những vấn đề văn hố ngơn ngữ Raglai Nxb Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh, 289 trang Vũ Ngọc Long nnk, 2000 Đa dạng sinh học tác động xã hội đến khu bảo tồn thiên nhiên Núi Chúa Báo cáo khoa học 54 trang 10 UBND xã Bắc Sơn Báo cáo kinh tế - xã hội năm 2006, 2007 xã Bắc Sơn huyện Thuận Bắc tỉnh Ninh Thuận 11 UBND xã Lợi Hải Báo cáo kinh tế - xã hội năm 2006, 2007 xã Lợi Hải huyện Thuận Bắc tỉnh Ninh Thuận 86 12 UBND xã Lợi Hải Báo cáo kinh tế - xã hội năm 2006, 2007 xã Công Hải huyện Thuận Bắc tỉnh Ninh Thuận 13 Vườn Quốc Gia Núi Chúa, 2004 - 2007 Báo cáo kinh tế - xã hội vùng đệm Vườn Quốc Gia Núi Chúa • Tài liệu tiếng Anh 14 Center for Biodiversity and Development (CBD), 2007 Needs and resource assessments towards an action plan for sustainable development in the Raglai communities of Nui Chua National Park, Vietnam 15 Center for Biodiversity and Development (CBD), 2006 Issue on NonTimber Forest Products in Nui Chua National Park: a Case Study towards a Sustainable Use of Bioresources of the Three-Phan Region - the Driest Area in Vietnam 16 Lưu Hồng Trường, 2006 Issues on Non-Timber Forest Products in Nui Chua National Park: a case study towards a sustainable use of bioresources of the three-Phan region – the driest area in Vietnam Unpublished technical report 17 Lưu Hồng Trường & cs., 2008 Needs and resource assessments towards an action plan for sustainable development in the Raglai communities of Nui Chua National Park, Vietnam Unpblished technical report 18 Wolfgang Tzschuphe, 1998 Forest sustainability: A contribution to Conserving the Basis on Our Existance Plant Research and Development: Focus on Forest Management and Sustlinability.Vol 47/49 1nstitute for Seientiflc Cooperation, Tubingen, Germany 87 PHỤ LỤC Bảng hỏi thu thập thông tin Tên chủ hộ: Địa chỉ: Dân tộc…… Tuổi: Giới tính: Số nhân hộ: ., gồm: nữ Sinh sống từ năm Tình trạng kinh tế gia đình: nghèo  Giàu  Khá  Trung bình  Nghèo  Rất nghèo  Diện xố đói giảm Trong năm qua gia đình ơng (bà) thu nhập từ nguồn nào? Stt Nguồn Chăn nuôi Trồng lúa Rẫy (bắp, đào, đậu…) Lâm nghiệp Mua bán Sản phẩm từ rừng (Lâm sản Số tiền 88 gỗ, gỗ, than, củi…) Làm thuê Nghề khác (ghi rõ) Tổng 10 Vấn đề giới: Phân cơng cơng việc gia đình Stt Nội dung cơng việc Phụ trách Ghi 11 Sản phẩm từ rừng mà cộng đồng địa phương thường khai thác sử dụng nuôi trồng được? Sản phẩm từ rừng Tiếng Raglay Mục đích sử Cách khai dụng (cơng thác dụng) Có thể nuôi Cách nuôi trồng trồng không? Ghi 89 10 11 12 12 Thu nhập gia đình ơng (bà) từ sản phẩm từ rừng năm qua: Tháng Loại (bộ phận sử thu dụng) hoạch Nơi thu hái Nơi thu hái Tổng sản Giá bán Tiền thu trước Lí thay Số lần thu Tổng số lượng kg năm (khoảng đổi nơi thu hái (khoảng cách ngày (kg) (bó) năm cách tới làng hái? mùa tới làng km) km) 90 13 Ông (bà) có biết làng có hộ/người thu hái sản phẩm từ rừng? 14 Ơng (bà) có biết loại sản phẩm rừng có nguy tuyệt chủng?  có  khơng 15 Nếu có: Lí sao? 16 Biện pháp bảo tồn? 17 Ghi chú: 91 PHỤ LỤC Danh sách hộ điều tra vấn Stt 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 Họ tên Mấu Thể Mấu Văn Mít Cau Văn Khổ Cau Văn Ngơ Cau Văn Giếng Cao Văn Nhọc Cao Văn Mang Sơn Mang Thành Mang Sĩ Mang Thể Lâm Thị Hai Cao Văn Cư Cao Văn Đồng Cao Thị Cư Chamaléa Thị Le Chamaléa Thị Chanh Tala Thị Mến Chamaléa Căng Chamaléa Thị Hiền Mấu Văn Nhí Mấu Văn Lỏi Chamaléa Thị Háy Tala Thị Da Chamaléa Thị Mai Chamaléa Thị Bao Tala Na Chamaléa Hai Chamaléa Thị Mai Tala Thị Nữ Pinăng Lúa Chamaléa Giáo Giác Lợi Katơr Đất Địa Thôn Cầu Gãy, xã Vĩnh Hải, Huyện Ninh Hải Thôn Đá Hang, xã Vĩnh Hải, Huyện Ninh Hải Thôn Kiền Kiền 2, xã Lợi Hải, huyện Thuận Bắc Thôn Ấn Đạt, xã Lợi Hải, huyện Thuận Bắc 92 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 Emaxit Cu Ta In Sơn Trần Thị Hiệp Chamaléa Trang Ta Pơ Đó Chamaléa Hoa Chamalea Đá Emaxit Sến Chamaléa Đận Chamaléa Phiên Chamaléa Thị Ren Mấu Ngọc Đen Chamaléa Bơ Katơr Ngai Chamaléa Địch Chamaléa Xin Chamalea Thương Cao Suông Pinăng Khương Pinăng Thị Kiêu Chamaléa Cộng Chamaléa Thị Nhiêm Chamaléa Thẻ Pinăng Thanh Nga Katơr Đu Chamaléa Kâu Mấu Văn Bé Mấu Văn Nhôi Pipur Rối Pinăng Hôi Chamaléa Nhắn Mấu Đức Ninh Mấu Văn Chu Pipur Thị Cha Mấu Văn Nhè Pinăng Đỡ Cao Văn Mang Sơn Thôn Suối Đá, xã Lợi Hải, huyện Thuận Bắc Thơn Xóm Đèn, xã Cơng Hải, huyện Thuận Bắc Thôn Suối Giếng, xã Công Hải, huyện Thuận Bắc Thơn Xóm Bằng, xã Bắc Sơn, huyện Thuận Bắc 93 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 Mang Màng Thị Nhang Thị Chợ Mang Sáng Thị Nhập Thị Tẻ Thị Chai Thị Đông Thị So Mang Lợi Thị Cu Thuận Thị Ruồi Thuận Xuân Băng Mang Sông Mang Lồng Tala Chín Pinăng Đạo 90 Mang Khuốn 94 PHỤ LỤC Danh sách thương buôn vấn sâu Stt Họ tên Nghề nghiệp Trần Kim Hùng Thương buôn Nguyễn Thị Hai Thương buôn Võ Thị Kim Liên Thương buôn Chị Nhiên Thương buôn Cơ Chín Ly Thương bn Cơ Năm Thương bn Trần Thị Quờn Thương buôn Sầm Mọi Thương bn Đạo Thị Lao Thương bn 10 Ơng Dự Thương buôn 11 Nguyễn Văn Riêu Thương buôn 12 Trần Thị Tố Trinh Thương buôn 13 Trần Đăng Tinh Thương buôn Địa Thôn Vĩnh Hy, xã Vĩnh Hải, huyện Ninh Hải Thôn Vĩnh Hy, xã Vĩnh Hải, huyện Ninh Hải Thôn Vĩnh Hy, xã Vĩnh Hải, huyện Ninh Hải Thôn Vĩnh Hy, xã Vĩnh Hải, huyện Ninh Hải Thôn Vĩnh Hy, xã Vĩnh Hải, huyện Ninh Hải Thôn Vĩnh Hy, xã Vĩnh Hải, huyện Ninh Hải Thôn Kiền kiền 1, xã Lợi Hải commune, huyện Thuận Bắc Thôn Bỉnh Nghĩa, xã Bắc Sơn, huyện Thuận Bắc Thôn Bỉnh Nghĩa, xã Bắc Sơn, huyện Thuận Bắc Thôn Bỉnh Nghĩa, xã Bắc Sơn, huyện Thuận Bắc Thôn Mỹ Tường 2, xã Nhơn Hải, huyện Ninh Hải Thôn Mỹ Phong, xã Thanh Hải, huyện Ninh Hải Thôn Mỹ Phong, xã Thanh Hải, huyện Ninh Hải 95 PHỤ LỤC Danh sách cán địa phương vấn Stt Họ tên Phạm Văn Lợi Chức vụ Chủ tich hội nông dân xã Nguyễn Văn Lân Phó chủ tịch xã Mấu Văn Lếch Trưởng thơn Cao Văn Hồng Trưởng thơn Lê Hữu Phú Phó chủ tịch xã Địa UBND xã Vĩnh Hải, huyện Ninh Hải UBND xã Vĩnh Hải, huyện Ninh Hải Thôn Cầu Gẫy, xã Vĩnh Hải, huyện Ninh Hải Thôn Đá Hang, xã Vĩnh Hải, huyện Ninh Hải UBND xã Lợi Hải, huyện Thuận Bắc Tala Bin Trưởng thôn Thôn Kiền Kiền 2, xã Lợi Hải, huyện Thuận Bắc Chamaléa Chiến Bí thư Thôn Kiền Kiền 2, xã Lợi Hải, huyện Thuận Bắc Patâusá Thị Đặng Thị Hồng 10 Thanh Chủ tịch xã 11 Đỗ Đình Lịch Bí thư xã Thơn Ấn Đạt Kiền 2, xã Lợi Hải, huyện Thuận Bắc Thôn Suối Đá, xã Lợi Hải, huyện Thuận Bắc UBND xã Công Hải, huyện Thuận Bắc UBND xã Công Hải, huyện Thuận Bắc 12 Phạm Văn Cư Trưởng thơn Thơn Xóm Đèn, xã Công Hải, huyện Thuận Bắc Ngô Hồng Khanh Trưởng thôn Trưởng thôn 13 Chamaléa Chấu Trưởng thôn 14 Lượng Văn Trị Phó chủ tịch xã Thơn Suối Giếng, xã Công Hải, huyện Thuận Bắc UBND xã Bắc Sơn, huyện Thuận Bắc 15 Mang Quỳ Trưởng thôn Thôn Xóm Bằng, xã Bắc Sơn, huyện Thuận Bắc Phó thơn Thơn Xóm Bằng, xã Bắc Sơn, huyện Thuận Bắc 16 Mang Tuấn 96

Ngày đăng: 03/07/2023, 06:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w