Tiếp tục nghiên cứu chiết xuất phân lập một số hợp chất từ cây chua me đất hoa vàng (oxalis corniculata linn )

57 25 0
Tiếp tục nghiên cứu chiết xuất phân lập một số hợp chất từ cây chua me đất hoa vàng (oxalis corniculata linn )

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC ======  ====== Trần Thu Hà TIẾP TỤC NGHIÊN CỨU CHIẾT XUẤT PHÂN LẬP MỘT SỐ HỢP CHẤT TỪ CÂY CHUA ME ĐẤT HOA VÀNG (Oxalis corniculata Linn.) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH DƯỢC HỌC HÀ NỘI - 2021 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC ======  ====== Trần Thu Hà TIẾP TỤC NGHIÊN CỨU CHIẾT XUẤT PHÂN LẬP MỘT SỐ HỢP CHẤT TỪ CÂY CHUA ME ĐẤT HOA VÀNG (Oxalis corniculata Linn.) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH DƯỢC HỌC KHÓA: QH 2016.Y NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PGS.TS Đỗ Thị Hà PGS.TS Vũ Đức Lợi HÀ NỘI - 2021 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn trân thành đến PGS.TS Đỗ Thị Hà, Viện Dược liệu trung ương PGS.TS Vũ Đức Lợi – Bộ môn Dược liệu - Dược học cổ truyền, Trường Đại học Y Dược, ĐHQGHN người tận tình hướng dẫn, bảo sát em q trình em thực khóa luận Em xin cảm ơn đến thầy, cô giáo môn Dược liệu Dược học cổ truyền, Trường Đại học Y Dược, ĐHQGHN tạo điều kiện giúp đỡ em nhiều suốt trình học tập tiến hành khóa luận tốt nghiệp Ngồi ra, em muốn dành lời cảm ơn đến với thầy, cô Trường yêu thương, dạy dỗ cho em kiến thức, trải nghiệm hành trang tuyệt vời suốt năm học tập Cuối cùng, em xin cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Y Dược, ĐHQGHN tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt thời gian học tập nghiên cứu trường Vì cịn thiếu kinh nghiệm, nên báo cáo em khơng thể tránh sai sót Kính mong đóng góp ý kiến, bảo thầy để khóa luận em hồn thiện Em xin trân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 13 tháng 05 năm 2020 Sinh viên Trần Thu Hà STT 10 11 12 13 14 15 16 17 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Các lồi thuộc chi Oxa 1.2 Lá, hoa Ox 1.3 Cấu tạo Oxalis 2.1 Cây chua me đất hoa v 3.1 Sơ đồ chiết xuất phân 3.2 Sơ đồ phân lập chấ 3.3 Công thức cấu tạo 3.4 Công thức cấu tạo 3.5 Công thức cấu tạo DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng Bảng số liệu phổ NM khảo M Bảng số liệu phổ NM khảo N Bảng số liệu phổ NM khảo L MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Vị trí phân loại đặc điểm thực vật chi Oxalis 1.1.1 Vị trí phân loại 1.1.2 Đặc điểm thực vật phân bố chi Oxalis 1.2 Tổng quan loài Oxalis corniculata Linn 1.2.1 Giới thiệu thực vât .5 1.2.2 Đặc điểm thực vật .5 1.2.3 Phân bố 1.2.4.Thành phần hóa học 1.2.5.Tác dụng sinh học độc tính 1.2.6.Công dụng theo y học cổ truyền 14 1.2.7 Một số thuốc dân gian từ Chua me đất hoa vàng 14 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Đối tượng nghiên cứu 16 2.1.1 Nguyên liệu 16 2.1.2 Hóa chất, thiết bị 17 2.2 Phương pháp nghiên cứu 18 2.2.1 Phương pháp chiết xuất phân lập hợp chất 18 2.2.2 Phương pháp xác định cấu trúc hợp chất 18 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 20 3.1.Kết chiết xuất phân lập hợp chất .20 C-10 Tương tác HMBC H-7 (δH 5,91)/H-11 (δH 1,05)/H-12 (δH1,03) với C-6 (δC 80,1) cho phép xác định vị trí nhóm hydroxy C-6 Từ liệu phổ nêu trên, kết hợp so sánh với liệu phổ chất tham khảo L [35], hợp chất AC3 xác định cucumegastigman I 3.3 Bàn luận 3.3.1 Về chiết xuất cao toàn phần phân đoạn Đề tài chiết cao toàn phần nhờ phương pháp chiết lạnh: ngâm nhiệt độ phịng dung mơi methanol, chiết lần lần 8L Phương pháp chiết có ưu điểm quy trình đơn giản, dễ thực hiện, trang thiết bị, dụng cụ dung môi dễ kiếm, rẻ tiền Dịch chiết tổng cộng thu sau lần chiết 176g, đạt 7,33% khối lượng thô ban đầu dược liệu Dịch chiết methanol sau phân lập dung mơi có độ phân cực tăng dần là: n-hexan, diclometan etyl acetat, sau loại dung môi áp suất giảm thu phân đoạn chiết đạt tỷ lệ so với khôi lượng thô ban đầu là: n- hexan 2,5%; diclometan 1,17%; etyl acetat 0,75% 3.3.2 Về phân lập xác định cấu trúc hợp chất Cao chiết etyl acetat thu từ trình chiết xuất tiến hành phân lập thu hợp chất Cấu trúc hợp chất xác định thông qua kết đo nhiệt độ nóng chảy, góc quay cực riêng, phổ khối, phổ cộng hưởng hạt nhân so sánh với liệu công bố hợp chất liên quan Ba hợp chất xác định là: AC1 (acid lambertic), AC2 (tricin), AC3 (cucumegastigman I) Cả chất lần tìm thấy dịch chiết Chua me đất hoa vàng 3.3.2.1 Acid lambertic Acid lambertic (LA) hợp chất có hoạt tính sinh học diterben phenol khung abietan, tinh chế dễ dàng từ nhựa loài khác Pinus 31 nên cịn gọi aicd nhựa Nó đồng phân quang học hợp chất tự nhiên khác axit daniellic tinh chế lần đầu từ Pinus lambertiana LA tổng hợp phịng thí nghiệm từ axit podocarpic [39] LA đánh giá hoạt chất mang lại nhiều tác dụng sinh học tiềm cho nghiên cứu phát triển thuốc - Chống OXH Là hợp chất phenol, acid lambertic có khả chống lại q trình oxi hóa cách ức chế hình thành gốc tự ngăn chặn trình tự OXH thể [12] - Giảm béo phì: LA làm giảm đáng kể tích tụ lipid cung nồng độ lipid máu, giảm nguy béo phì bệnh liên quan tim mạch, đột quỵ, gan nhiễm mỡ, tăng cholesterol máu đặc biệt bệnh tiểu đường typ [16, 39] - Chống ký sinh trùng: Trong thử nghiệm Miguel A González-Cardenete cộng mình, Acid lambertic chứng minh tác nhân diệt khuẩn Leishmania Amazonensis tiềm (IC50 = 8,8 µM) số chọn lọc SI > 24 [16] -Tác nhân chống ưng thư LA có khả chống tăng sinh dòng tế bào ung thư biểu mô tuyến tiền liệt: LNCaP, DU-145 PC-3 [24], tế bào ung thư vú MDA ‐ MB ‐ 231[23] Bên cạnh đó, nghiên cứu cơng bố giới mô tả LA tác nhân tiềm việc điều trị ung thư phổi, ung thư gan [39] - Chống viêm dị ứng Axit lambertianic ức chế sản xuất bất hoạt yếu tố gây viêm như: interleukin-6 (IL-6), prostaglandin E2 (PGD 2) Leukotrien C4 (LTC 4), β32 hexosaminidase, gây chết đích tín hiệu protein kinase (AKT), kinase protein hoạt hóa AMP (AMPK), yếu tố hạt nhân kB (NFkB), cyclo oxygenase-2 (COX-2) [39] 3.3.2.2 Tricin Tricin (4’,5,7-trihydroxy-3’,5’-dimethoxyflavon) bioflavonoid có cám gạo lồi cỏ khác lúa mì, lúa mạch ngơ Tricin sinh tổng hợp thành phần chất chuyển hóa thứ cấp thực vật thơng qua kết hợp đường phenylpropanoid polyketid Trong tự nhiên, chúng thường dạng tự liên hợp tricin-glycosid, tricin-lignans tricin-lignan-glycosid [13] Là hợp chất flavonoid phân bố rộng rãi thân thảo quen thuộc, tricin nghiên cứu rộng rãi hoạt tính sinh học tiềm ngành dược phẩm - Tác dụng chống viêm Có nhiều nghiên cứu cơng bố trước tricin tác nhân chống viêm hiệu quả: ngăn chặn sản sinh NO làm biểu enzym chống viêm iNOs, ức chế chọn lọc lên COX-2 [18] - Độc tính tế bào khả chống ung thư Tricin ức chế khả di chuyển xâm nhập tế bào u thần kinh đệm C6, làm thay đổi tổ chức tế bào xương, giảm biểu ma trận-metalloproteinase (MMP) điều chỉnh E-cadherin làm giảm nồng độ protein bám dính (FAK) [30] Tricin giảm biểu yếu tố nội mơ mạch máu (VEGF) nên có tiềm kháng nguyên đầy hứa hẹn áp dụng cho liệu pháp chống ung thư cách nhắm mục tiêu hình thành mạch khối u [18] - Tác dụng diệt ký sinh trùng virut 33 Tricin làm tăng mức oxit nitric đại thực bào, chống lại mầm bệnh nội bào, bao gồm ký sinh trùng Leishmania Nhiều hợp chất có nguồn gốc thực vật được mô tả để tăng sản xuất NO đại thực bào chế giết Leishmania [44] - Tác dụng chống OXH Tricin hoạt động chất chống oxy hóa yếu, làm giảm đáng kể biểu enzym chống oxy hóa Hemoxygenase-1 (HO-1) superoxid dismutase (SOD1), làm giảm tạo loại oxy phản ứng tia UVB (ROS) [33] - Tác dụng chống adipogenic: Ức chế đáng kể tích tụ triacylglycerol (TG), ức chê tổng hợp mơ mỡ mà khơng cho thấy độc tính tế bào Sử dụng 20 µM tricin làm giảm đến 80% biểu protein kinase B (AKT) [10] - Những tác dụng khác: tăng sản xuất procollagen loại I nguyên bào sợi da người chiếu xạ tia UVB (HDFs) [30], ức chế sinh tổng hợp melanin mạnh arbutin coi chất làm trắng da tiềm [28] 3.3.2.3 Cucumegastigman I Cucumegastigman I megastigmanes phân lập lần từ dưa chuột Cucumis sativus [21] Mặc dù chứng minh có mặt nhiều lồi có giá trị sinh học cao tự nhiên như: Annona glabra, Brucea javanica, Dioscorea oppositifolia L, [15, 21] đến chưa có nghiên cứu cụ thể đặc tính sinh học Cucumegastigman I tiềm trở thành thuốc 34 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ  Kết luận Sau trình nghiên cứu thực nghiệm, đề tài khóa luận thu số kết sau: Đã chiết xuất, phân lập: Sử dụng phương pháp ngâm chiết với dung môi methanol phương pháp sắc ký cột để chiết xuất phân lập hợp chất từ phân đoạn ethyl acetat Chua me đất hoa vàng Đã xác định cấu trúc hợp chất phân lập được: Thông qua kết đo nhiệt độ nóng chảy, phổ khối, phổ cộng hưởng hạt nhân so sánh với liệu công bố hợp chất liên quan, AC1 (acid lambertic), AC2 (tricin), AC3 (cucumegastigman I) Cả chất lần tìm thấy dịch chiết Chua me đất hoa vàng  Kiến nghị Định lượng hợp chất phân lập từ phân đoạn ethyl acetat Chua me đất hoa vàng để xây dựng tiêu chuẩn cho dược liệu Tiếp tục triển khai nghiên cứu, phân lập hợp chất khác để xác định thêm thành phần loài Oxalis corniculata L Đánh giá tác dụng chống oxi hóa chống viêm cucumegastigman I 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Trung, Bùi Xuân Chương, Nguyễn Thượng Dong, Đỗ Trung Đàm, Phạm Văn Hiển, Vũ Ngọc Lộ, Phạm Duy Mai, Phạm Kim Mãn, Đoàn Thị Thu, Nguyễn Tập, Trần Toàn (2004), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, Vol I, NXb.Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, tr 445 Đỗ Tất Lợi (2004), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nxb.Y học, Hà Nội, tr 236 Lê Thị Nguyệt (2017), Nghiên cứu đặc điểm thực vật thành phần hóa học Chua me đất hoa vàng (Oxalis corniculata L.), Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ Đại học, Trường Đại học Y Dược- ĐHQGHN Bộ Y tế (2007), Dược lý học, Vol II, Nxb Y học, Hà Nội, tr 337, 328-329 Bộ Y tế (2011), Dược liệu học, Vol I, Nxb Y học, Hà Nội, tr 353384 Vũ Đức Lợi, Đặng Thị Quỳnh Nga, Đỗ Thị Mai Hương, Nguyễn Quốc Huy (2018), "Một số hợp chất phân lập từ phân đoạn dịch chiết ethylacetat phần mặt đất Chua me đất hoa vàng", Tạp chí Khoa học ĐHQG: Khoa học y dược 34(1), tr 48-53 Vũ Đức Lợi, Lê Thị Thu Hường (2017), Giáo trình: Thực hành Thực vật - Dược liệu - Dược học cổ truyền, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, tr 95 Tiếng Anh 36 D Ahmed, S Zara H Baig (2012), "In vitro analysis of antioxidant activities of Oxalis corniculata Linn fractions in various solvents", Afr J Tradit Complement Altern Med 10(1), tr 158-65 Dildar Ahmed, Saman Zara Hira Baig (2013), "In vitro analysis of antioxidant activities of Oxalis corniculata Linn fractions in various solvents", African Journal of Traditional, Complementary and Alternative Medicines 10(1), tr 158-165 10 Yumiko Akai cộng (2017), "Inhibition of human cytomegalovirus replication by tricin is associated with depressed CCL2 expression", Antiviral Research 148, tr 15-19 11 J Bhattacharyya cộng (1978), "Constituents of Spartina cynosuroides: isolation and 13C‐NMR analysis of tricin", Journal of pharmaceutical sciences 67(9), tr 1325-1326 12 M.S Brewer (2011), "Natural Antioxidants: Sources, Compounds, Mechanisms of Action, and Potential Applications", Comprehensive Reviews in Food Science and Food Safety 10(4), tr 221-247 13 H Cai cộng (2004), "Growth-inhibitory and cell cycle-arresting properties of the rice bran constituent tricin in human-derived breast cancer cells in vitro and in nude mice in vivo", British Journal of Cancer 91(7), tr 1364-1371 14 AGA Er-Bu cộng (2012), "Chemical constituents from the aerial parts of Codonopsis nervosa", Chinese Journal of Natural Medicines 10(5), tr 366-369 37 15 Braulio M Fraga (2008), "Natural sesquiterpenoids", Natural product reports 25(6), tr 1180-1209 16 Miguel A González-Cardenete cộng (2021), "Biological Profiling of Semisynthetic C19-Functionalized Ferruginol and Sugiol Analogues", Antibiotics 10(2), tr 184 17 Angiosperm Phylogeny Group (2009), "An update of the Angiosperm Phylogeny Group classification for the orders and families of flowering plants: APG III", Botanical Journal of the Linnean Society 161(2), tr 105-121 18 Jang Mi Han, Ho Jeong Kwon Hye Jin Jung (2016), "Tricin, 4', 5, 7-trihydroxy-3', 5'-dimethoxyflavone, exhibits potent antiangiogenic activity in vitro", International journal of oncology 49(4), tr 1497-1504 19 S E Hassan cộng (2019), "Endophytic actinomycetes Streptomyces spp mediated biosynthesis of copper oxide nanoparticles as a promising tool for biotechnological applications", J Biol Inorg Chem 24(3), tr 377-393 20 flavonoidal Muhammad Ibrahim cộng (2013), "Corniculatin A, a new glucoside from Oxalis corniculata", Revista Brasileira de Farmacognosia 23(4), tr 630-634 21 Hisahiro Kai, Masaki Baba Toru Okuyama (2007), "Two new megastigmanes from the leaves of Cucumis sativus", Chemical and pharmaceutical bulletin 55(1), tr 133-136 22 Muhammad Rashid Khan cộng (2012), "Antioxidant and hepatoprotective effects of Oxalis corniculata against carbon tetrachloride (CCl4) 38 induced injuries in rat", African journal of pharmacy and pharmacology 6(30), tr 2255-2267 23 Jae Chul Lee cộng (2021), "MicroRNA216b mediated downregulation of HSP27/STAT3/AKT signaling is critically involved in lambertianic acid induced apoptosis in human cervical cancers", Phytotherapy Research 35(2), tr 898-907 24 Myoung-Sun Lee cộng (2016), "Anti-Cancer Effect of Lambertianic Acid by Inhibiting the AR in LNCaP Cells", International journal of molecular sciences 17(7), tr 1066 25 G Leelaprakash S Mohan Dass (2011), "Invitro anti-inflammatory activity of methanol extract of Enicostemma axillare", International Journal of Drug Development and Research 3(3), tr 189-196 26 Dipak Manna cộng (2010), "A novel galacto-glycerolipid from Oxalis corniculata kills Entamoeba histolytica and Giardia lamblia", Antimicrobial agents and chemotherapy 54(11), tr 4825-4832 27 JC Manning P Goldblatt (2008), "OXALIDACEAE", Bothalia 38(1), tr 75-78 28 Tian Xiao Meng, Nobuto Irino Ryuichiro Kondo (2015), "Melanin biosynthesis inhibitory activity of a compound isolated from young green barley (Hordeum vulgare L.) in B16 melanoma cells", Journal of Natural Medicines 69(3), tr 427-431 29 Hiroki Mizokami, Kaori Tomita-Yokotani Kunijiro Yoshitama (2008), "Flavonoids in the leaves of Oxalis corniculata and sequestration of the 39 flavonoids in the wing scales of the pale grass blue butterfly, Pseudozizeeria maha", Journal of plant research 121(1), tr 133-136 30 Joo-Myung Moon cộng (2018), "Protection against UVB- Induced Wrinkle Formation in SKH-1 Hairless Mice: Efficacy of Tricin Isolated from Enzyme-Treated Zizania latifolia Extract", Molecules 23(9), tr 2254 31 S Mukherjee cộng (2013), "Oxalis corniculata (Oxalidaceae) leaf extract exerts in vitro antimicrobial and in vivo anticolonizing activities against Shigella dysenteriae (NT4907) and Shigella flexneri 2a (2457T) in induced diarrhea in suckling mice", J Med Food 16(9), tr 801-9 32 Ansari Mushir cộng (2015), "Pharmacological and therapeutic potential of Oxalis corniculata Linn.", Discov Phytomed 2(3), tr 1822 33 Se-Ho Park cộng (2019), "Protection against UVB-induced damages in human dermal fibroblasts: efficacy of tricin isolated from enzymetreated Zizania latifolia extract", Bioscience, Biotechnology, and Biochemistry 83(3), tr 551-560 34 Azizur Rehman, Ali Rehman Ijaz Ahmad (2015), "Antibacterial, antifungal, and insecticidal potentials of Oxalis corniculata and its isolated compounds", International journal of analytical chemistry 2015 35 Ying-Jie Ren cộng (2019), "Two new norsesquiterpenoids with estrogenic activity from the stems and leaves of Dioscorea oppositifolia L.", Natural product research, tr 1-8 40 36 SS Sakat, Preeti Tupe Archana Juvekar (2012), "Gastroprotective effect of Oxalis corniculata (whole plant) on experimentally induced gastric ulceration in Wistar rats", Indian journal of pharmaceutical sciences 74(1), tr 48 37 H Salahuddin cộng (2016), "Anticancer activity of Cynodon dactylon and Oxalis corniculata on Hep2 cell line", Cellular and Molecular Biology 62(5), tr 60-63 38 Tanusree Sarkar cộng (2020), "Oxalis corniculata Linn (Oxalidaceae): A brief review", Journal of Pharmacognosy and Phytochemistry 9(4), tr 651-655 39 Md Shahinozzaman cộng (2021), "A review on chemistry, source and therapeutic potential of lambertianic acid", Zeitschrift für Naturforschung C 40 Merugu Srikanth, Tadigotla Swetha B Veeresh (2012), "Phytochemistry and pharmacology of Oxalis corniculata Linn.: A review", International journal of pharmaceutical sciences and research 3(11), tr 4077 41 DP Young (1958), "Oxalis in the British isles", Watsonia 4(2), tr 5171 42 A Kathiriya cộng (2010), "Evaluation of antitumor and antioxidant activity of Oxalis corniculata Linn against Ehrlich ascites carcinoma on mice", International Journal of Drug Development and Research 3(4) 43 M R Khan H Zehra (2013), "Amelioration of CCl 4-induced nephrotoxicity by Oxalis corniculata in rat", Exp Toxicol Pathol 65(3), tr 327-34 41 44 Herbert Kolodziej Albrecht F Kiderlen (2005), "Antileishmanial activity and immune modulatory effects of tannins and related compounds on Leishmania parasitised RAW 264.7 cells", Phytochemistry 66(17), tr 2056-2071 45 Abdulwahab Salae (2012), Chemical constituents from the roots and fruits of Diospyros wallichii and the roots and twig of Premma obtusifolia and their biological activities, Prince of Songkla University 42 PHỤ LỤC PHIẾU KẾT QUẢ GIÁM ĐỊNH TÊN KHOA HỌC PHỔ 1H-NMR, 13C-NMR, DEPT CỦA HỢP CHẤT AC1 PHỔ 1H-NMR, 13C-NMR, DEPT, HMBC, HSQC CỦA HỢP CHẤT AC2 PHỔ 1H-NMR, 13C-NMR, DEPT, HMBC, HSQC CỦA HỢP CHẤT AC3 ... ĐẠI HỌC Y DƯỢC ======  ====== Trần Thu Hà TIẾP TỤC NGHIÊN CỨU CHIẾT XUẤT PHÂN LẬP MỘT SỐ HỢP CHẤT TỪ CÂY CHUA ME ĐẤT HOA VÀNG (Oxalis corniculata Linn. ) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH DƯỢC... pháp phân tích hợp chất có dược liệu góp phần nâng cao giá trị tiềm Chua me đất hoa vàng kho tàng thuốc Việt Nam Vì vậy, đề tài: ? ?Tiếp tục nghiên cứu chiết xuất, phân lập số hợp chất từ Chua me đất. .. me đất hoa vàng Oxalis corniculata Linn. ” thực với mục tiêu: Chiết xuất, phân lập số hợp chất từ Chua me đất hoa vàng Xác định cấu trúc hợp chất phân lập CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Vị trí phân loại

Ngày đăng: 17/09/2021, 15:40

Hình ảnh liên quan

DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình - Tiếp tục nghiên cứu chiết xuất phân lập một số hợp chất từ cây chua me đất hoa vàng (oxalis corniculata linn )

nh.

Xem tại trang 7 của tài liệu.
Bảng - Tiếp tục nghiên cứu chiết xuất phân lập một số hợp chất từ cây chua me đất hoa vàng (oxalis corniculata linn )

ng.

Xem tại trang 8 của tài liệu.
DANH MỤC BẢNG BIỂU - Tiếp tục nghiên cứu chiết xuất phân lập một số hợp chất từ cây chua me đất hoa vàng (oxalis corniculata linn )
DANH MỤC BẢNG BIỂU Xem tại trang 8 của tài liệu.
Hình 1.1: Một số loài thuộc chi Oxalis 1.1.2.2. Đặc điểm thực vật - Tiếp tục nghiên cứu chiết xuất phân lập một số hợp chất từ cây chua me đất hoa vàng (oxalis corniculata linn )

Hình 1.1.

Một số loài thuộc chi Oxalis 1.1.2.2. Đặc điểm thực vật Xem tại trang 15 của tài liệu.
Hình 1.2: Lá, hoa và quả cây Oxalis corniculata - Tiếp tục nghiên cứu chiết xuất phân lập một số hợp chất từ cây chua me đất hoa vàng (oxalis corniculata linn )

Hình 1.2.

Lá, hoa và quả cây Oxalis corniculata Xem tại trang 17 của tài liệu.
Hình 1.3: Cấu tạo của cây Oxalis corniculata - Tiếp tục nghiên cứu chiết xuất phân lập một số hợp chất từ cây chua me đất hoa vàng (oxalis corniculata linn )

Hình 1.3.

Cấu tạo của cây Oxalis corniculata Xem tại trang 18 của tài liệu.
Hình 2.1: Cây chua me đất hoa vàng (Oxalis corniculata Linn.) - Tiếp tục nghiên cứu chiết xuất phân lập một số hợp chất từ cây chua me đất hoa vàng (oxalis corniculata linn )

Hình 2.1.

Cây chua me đất hoa vàng (Oxalis corniculata Linn.) Xem tại trang 27 của tài liệu.
Hình 3.1: Sơ đồ chiết xuất phân đoạn cây Chua me đất hoa vàng - Tiếp tục nghiên cứu chiết xuất phân lập một số hợp chất từ cây chua me đất hoa vàng (oxalis corniculata linn )

Hình 3.1.

Sơ đồ chiết xuất phân đoạn cây Chua me đất hoa vàng Xem tại trang 32 của tài liệu.
Hình 3.2: Sơ đồ phân lập các chất từ phân đoạn etyl acetat - Tiếp tục nghiên cứu chiết xuất phân lập một số hợp chất từ cây chua me đất hoa vàng (oxalis corniculata linn )

Hình 3.2.

Sơ đồ phân lập các chất từ phân đoạn etyl acetat Xem tại trang 33 của tài liệu.
Hình 3.3: Công thức cấu tạo của hợp chất AC1 (Acid Lamrbetic) - Tiếp tục nghiên cứu chiết xuất phân lập một số hợp chất từ cây chua me đất hoa vàng (oxalis corniculata linn )

Hình 3.3.

Công thức cấu tạo của hợp chất AC1 (Acid Lamrbetic) Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 1: Dữ liệu phổ 1H-NMR và 13C-NMR của AC1 và chất tham khả oM - Tiếp tục nghiên cứu chiết xuất phân lập một số hợp chất từ cây chua me đất hoa vàng (oxalis corniculata linn )

Bảng 1.

Dữ liệu phổ 1H-NMR và 13C-NMR của AC1 và chất tham khả oM Xem tại trang 34 của tài liệu.
Hình 3.4: Công thức cấu tạo của hợp chất AC2 (Tricin) - Tiếp tục nghiên cứu chiết xuất phân lập một số hợp chất từ cây chua me đất hoa vàng (oxalis corniculata linn )

Hình 3.4.

Công thức cấu tạo của hợp chất AC2 (Tricin) Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 2: Bảng số liệu phổ NMR của hợp chất AC2 và chất tham khả oN - Tiếp tục nghiên cứu chiết xuất phân lập một số hợp chất từ cây chua me đất hoa vàng (oxalis corniculata linn )

Bảng 2.

Bảng số liệu phổ NMR của hợp chất AC2 và chất tham khả oN Xem tại trang 37 của tài liệu.
Hình 3.5:Công thức cấu tạo của hợp chất AC3(Cucumegastigmane I) - Tiếp tục nghiên cứu chiết xuất phân lập một số hợp chất từ cây chua me đất hoa vàng (oxalis corniculata linn )

Hình 3.5.

Công thức cấu tạo của hợp chất AC3(Cucumegastigmane I) Xem tại trang 40 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan