Tất cả các mô hình tổ chức quản lýCTCP, mặc dù có những điểm khác nhau, song ở tất cả các mô hình nay, HĐQTđều đóng vai tro quan trong trong tổ chức quản lý của một CTCP bang cách giámsá
Trang 1BỘ TƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
TÓNG THỊ MỸ HẠNH
452716
PHÁP LUẬT VE HỘI ĐỒNG QUAN TRI TRONG
CÔNG TY CO PHAN TẠI VIỆT NAM
Ha Nội - 2024
Trang 2Ô TƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
TÓNG THỊ MỸ HẠNH
452716
PHÁP LUẬT VE HỘI ĐÒNG QUAN TRỊTRONG
CÔNG TY CO PHAN TẠI VIỆT NAM
Clmyên ngành: Luật Thicong Mai
NGƯỜI HƯỚNG DẤN KHOA HỌC
Th.S CAO THANH HUYÈN
Trang bìa phụ
Hà Nội - 2024
Trang 3Lời cam đoan và 6 xác nhận của giảng viên hướng dan
LỜI CẠM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây la công trình nghiên cứu của riêng tôi,
các kết luận, số liệu trong khóa luận tốt nghiệp là ring thực,
dam bdo đồ tin cay./
“Xác nhận của Tác giả khỏa luận tốt nghiệp
giảng viên hướng dẫn (Ky và ghi rõ họ tên)
Trang 4: LOICAMON _ mỹ
Trước hết, em xin gia lời cam on sâu sắc nhất tới giảng viên hướng dan của
em, TS Cao Thanh Huyền đã tân tinh hướng dẫn, giúp đỡ để em có thé hoàn thành
khóa luận ding theo yêu cẩu chuyên môn và thời gian quy định
Em xin chân thành cảm ơn tới các thay cô giáo trong trường Đại học Luật
Hà Nội đã nhiệt tình giảng day và git đố em trong suốt thời gian học tập, nghiên
cứu tại trường và đặc biệt biệt là sự tạo đều kiện, giúp đỡ của Khoa Luật Thương
Mai dé em thực hiện khoá luận tốt nghiệp một cách tốt nhất
Em cũng xin gin lời cảm ơn đến gia đình bạn bè đã đồng viên, đồng hànhcùng em trong quá trình nghiên cứu đề tài
Do kién thức còn hạn chế nên khóa luận không thé tránh khỏi những thiểu
sót: kinh mong được các thay cô giáo đưa ra những nhận xét góp ý' dé đề tài nghiêncứu hoàn thiện hon
Em xin chân thành cam on!
Tác gid khóa luận tốt nghiệp
Tổng Thị Mỹ Hạnh
Trang 5DANH MỤC KÝ HIỆU HOẶC CÁC CHỮ VIET TATBKS :Ban Kiểm soát
UBCKNN : Ủy ban Chứng khoán Nhà nước
Trang 6MỤC LỤC
TR GNG RADIAL o.com cncnsrnernneneroseenesonsecersneaiseceensnenaspnenngenesnaeeensnantteasengrenuspnenanenzennnacereectl EOE CON MOIRA Ree Ns EI Ra oa 0H00 0000225 0Hadun SA Tội CaN OMe ng selicss08610000210n8d33012:3550606ttipriivfesiarnaaetdsoaz2ysprerojBL, Danh mục ký hiệu hoặc các chữ việt tất ác cccceiiieniaisaooio AV
PHAN MỞ ĐÀU seo
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VE HOI DONG QUAN TRI TRONG CÔNG TY
CO PHAN VÀ PHÁP LUAT VE HOI DONG QUAN TRI TRONG CÔNG TY
1.1 Khái quát về hội đồng quản trị trong công ty cô phần 81.1.1 Khái niệm, đặc điểm công ty cỗ phân S81.1.2 Khái quát cơ câu tô chức quân lý của công ty cô phân 81.13 Khái niêm về hội đồng quản tri trong công ty cô phan 141.1.4 Vị trí, vai trò của hội đồng quân trị trong công ty cô phí 171.1.5 Cơ cầu tổ chức của hội đồng quản trí trong công ty cô phân 191.2 Khái quát pháp luật về hội đồng quản trị trong công ty cd phần 201.2.1 Khái niệm pháp luật về hôi đồng quản trị trong công ty cỗ phân 201.2.2 Quá trình bình thành và phát triển của phép luật về hội dong quản trị trongcông ty cô phân tại Việt Nam aol
123 Nội đụng chủ yêu của pháp luật về hội đồng quan ti trong công ty cô
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUAT VÀ THUC TIEN THI HANH
PHÁP LUAT VE HOI DONG QUAN TRI CÔNG TY CO PHÀN TẠI VIỆT
2.1 Thực trang pháp luật về Hộ:
2.1.1 Quy định về tiêu chuẩn và điều kiên trở thành thành viên HĐQT
ng quản tri trong Công ty cô pha:
2.1.2 Quy định về việc bau, miễn nhiệm, bai nhiệm thành viên HĐQT 362.1.3 Quy đính về miễn nhiệm, bai nhiệm và bố sung thành viên HDOT 432.1.4 Quy định về cơ cầu tổ chức của HĐQT -.6 ccc-cece 442.1.5 Quy định về cuộc hop hội đồng quản trị 88
2.2 Đánh giá thực trạng pháp luật Việt Nam về Hội đồng quản trị trong Công
ty cô phần 58
Trang 71 Ưu điểm của pháp luật về HĐQT trong công ty cô phân ‘
222 Han chế, bat cập của pháp luật ve HĐQT trong công ty cô phan ở Việt
2.2.3 Nguyên nhân những hạn chế, bat cập của pháp luật về HĐQT trong công
ty cỗ phân co „.642.3 Thực tien thực thiphap luậtvề Hội đồng quan trị trong Công ty cd phan
2.3.1 Những thành tuu dat được trong thực tiến thi hành các quy định pháp luật
về hội đẳng quản trị trong công ty cd phân ở Việt Nam 652.3.2 Những bat cập trong thực tiễn thi hành các quy định pháp luật về về hội
đông quản trị trong công ty cô phan ở Viét Nam —
CHƯƠNG 3: MOT SO GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUAT VÀ NÂNGCAO HIỆU QUA THỰC THI PHAP LUAT VỀ HOI DONG QUAN TRI
TRONG CÔNG TY CO PHAN Ở VIET NAM 743.1 Một số giảip háp cu thể góp phần hoàn thiện pháp luậtvề hội đồng quảntrị trong công ty cô phan ở Việt Nam 743.2 Một số giải pháp cụ thể góp phan nâng cao hiệu qua thi hành pháp luat
về hội đồng quản trị trong công ty co phan ở Việt Nam 77
3.2.1 Nâng cao nhận thức của thanh viên về hôi đồng quản trị trong công ty cỗ
2/110, 7” _ “¿j
322 Tiếp tục phát triển tổ chức dành cho các thành viên HĐQT chuyên nghiệp 78
3.2.3 Tích cực tuyên truyén, phổ biên pháp luật về hội đông quản trị trong công
ty cỗ phan ở Việt Nam 793.2.4 Thúc day sự phát triển của các hiệp hội và tổ chức trung gian hỗ trợ cho
DANH SÁCH TÀI LIEU THAM KHẢO 3i
Trang 8PHÀN MỞ ĐÀU
1 Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài
Trong bối cảnh hôi nhập kinh tê quốc tê sâu rông, Hội đồng quan trị đóng vaitrò vô cùng quan trong trong việc quản lý hoạt động của mét công ty cô phan
HĐQT không chỉ là bộ não chiên lược của công ty ma còn là cầu nối giữa các cỗ
đông, ban lãnh đao và các bô phận hoạt động khác Dé tôn tại va phát triển doanh.nghiệp nói chung và công ty cô phan nói riêng đời hỏi phải thực hién mét loạt cácbiện pháp và chính sách quan trọng như xây dung chiến lược kinh doanh, quan lýtài chính hiệu quả, đội ngũ nhân sư mạnh, đổi mới sáng tao và đặc biệt là tô chứcquản ly đóng vai trò rât quan trọng Vì vậy, việc nâng cao nang lực cạnh tranh của
các doanh nghiệp và quản trị công ty trở thành một trong những chủ dé nóng đối với
Chính phủ, các doanh nghiệp cùng các nhà nghiên cứu trong và ngoài nước Việt
Nam hiện nay Đặc biệt đối với CTCP là loại hinh công ty được các doanh nghiệp
tu tiên lựa chon.
Hiện nay, CTCP là loại hình công ty được các doanh nghiệp ưu tiên lựa
chon, bởi l# CTCP là loại hình đặc trưng của công ty mang tính đối vớn, cho phépnhiều nhà đầu tư có thé đồng thời tham gia gớp vốn mà không cẩn quá quan tâmđến sự liên kết nhân thân giữa các nhà đầu tư Ngoài cô phiêu, CTCP còn có thể
được phát hành trai phiêu, và các loại chứng khoán khác dé huy động vốn giúp công
ty tăng cường tiêm lực tài chính, có nguôn nhân sự đổi dào và tạo lợi thê khi thực
hiện hoạt động sản xuất, kinh doanh trên thị trường Tuy nhiên, chính vì sự đơn
gian, thuận tiên trong quả trình gia nhập CTCP nên trên thực tế, việc quản ly nội bộ
công ty cũng trở nên phức tap hơn so với các loại hình công ty khác Chính vì vậy,
việc tô chức quản lý nội bộ trong công ty đóng vai trò rất quan trong
Tổ chức quản lý nôi bộ của một công ty cỗ phân là một van đề phức tạp do
có sự đa dạng về quy mô tô chức, pham vi hoạt động, cô đông, quyết định tương
tác giữa bộ phận và đơn vị, cũng như đa dạng trong quản lý nhân sự đặc biệt là pháp
lý và tài chính Trong quá trình hình thành và phát trién của CTCP trên thé giới đãtùng xuất hiện những mô hình quan ly khác nhau, ví đụ: Mô hình quản ly CTCP ởchâu Âu lục dia theo mô hình quản trị đa Hội đông (multi-board governance), Môhình quản lý CTCP của Anh - Mỹ theo mô hình đơn Hội dong (single-boardgovernance model) hay Mô hình quản lý CTCP của Nhật Bản có sự kết hợp giữa
Trang 9hai mô hình của Anh - Mỹ và Chêu Âu lục dia Tất cả các mô hình tổ chức quản lýCTCP, mặc dù có những điểm khác nhau, song ở tất cả các mô hình nay, HĐQTđều đóng vai tro quan trong trong tổ chức quản lý của một CTCP bang cách giám
sát và thực luận các quyết đính chiến lược, dim bảo hoạt động hợp pháp và tạo ra
giá trị cho cỗ đông
Với ý nghĩa quan trong đó, pháp luật của các quốc gia luôn quan tâm xây
dựng, hoàn thiện các quy định về điều kiện, tiêu chuẩn, phương thức bau, và chức
nang, nhiệm vụ trong hoạt đông của HĐQT dé đêm bão phát huy được tôi da vai tròcủa các thành viên trong HĐQT Tại Việt Nam, khung pháp lý về HĐQT trongCTCP đã ting bước được xây dựng và hoàn thiện khi đưa ra các tiêu chuẩn, điều
kiện trở thành thành viên HĐQT vừa đảm bảo sự phù hợp với thông lệ quốc tê vừa
có sự phù hợp với nên kinh té phát triển của nước nha
Ở Việt Nam, Luật Doanh nghiệp năm 2020 cing các văn bản hướng dẫnđược ban hành đã tiệp tục củng cô vị trí, vai trò quan trong nay của hội đồng quản.trị đối với từng mô hình quản tri công ty cô phân ở Việt Nam Tuy nhiên thực tiễn
áp dụng những quy định pháp luật về Hội đông quản trị trong công ty cô phân connhiều bat cập như chưa quy đính 16 thành viên HĐQT có bắt buộc 1a cá nhân haykhông, người đại điện cho cô đông là tô chức chức có thé là thành viên HĐQT hay
không, dinh nghia về các loại thành viên HĐQT chưa được làm rõ; việc bầu dồn
phiêu van bị chi phôi mạnh bởi các cô đông lớn Điều này, đã mang lại hậu quả tiêu
cực cho CTCP như thiêu tính minh bạch, công bang, Không đảm bảo quyên lợi cho
các cô đông nhỏ, HĐQT trong công ty chỉ mang tính ly thuyết, Từ đó đất ra yêucầu cần tác giả cân tiếp tục nghiên cứu, phân tích các vấn đề pháp lý về Hội đẳngquần trị và đề xuất kiên nghị hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thực thipháp luật về Héi đẳng quần trị trong công ty cô phân, giúp cho hoạt động của doanhnghiệp diễn ra thuận lợi, phòng tránh các rủi ro không đáng có.V ci mong muôn
đồng góp mat số kiên nghị góp phân hoàn thiện pháp luật và nâng cao liệu quả thực
thi pháp luật về Hội đông quan tri ở Việt Nam trong thời gian tới, tác giả đã quyếtđịnh lựa chon chủ đề: "Pháp luật về Hội đồng quan trị trong công ty cô phan ởViệt Nam" làm đề tai nghiên cửu cho Khóa luận tốt nghiệp của mình
2 Tình hình nghiên cứu đề tài
Trang 10K từ khi các vân đề pháp lý về HĐQT chính thức được ghi nhận trong cácvan bản pháp luật ở các quốc gia trên thé giới, đã có rat nhiều nghiên cứu được thựchiện nhằm lam sáng tö địa vị pháp lý của HĐQT, mới quan hệ giữa HĐQT vớinhững cơ quan khác trong cơ câu tô chức quản lý của CTCP, các yêu tó tác động
đến tính minh bach hay hiệu quả hoạt động của HĐQT; đông thời, đóng gop thêm
nhiéu quan điểm, kiên nghị với mong mu6n nâng cao được năng lực của HĐQTTrong phạm vi Khóa luận này, có thé kế đến mét số công trình tiêu biểu nghiên cứu
về Hội dong quản trị nhu sau
* Tình hình nghiều cin trong wurde
- Nguyễn Van Cử (2016), “Cơ chê ngăn ngừa khả năng lam quyền của Hộidong quản tri và người quản lý trong công ty cỗ phan theo Luật Doanh nghiép năm2014”, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, chuyên đề Môi trường pháp lý cho doanhnghiệp, tr 171 - 175 Bài việt đã đề cập đến vân đề hạn chê lam quyên đối với Hộiđông quản trị và các thành viên Hội đông quản tii; hen chê lam quyền đổi với Giám
độc, Tổng gam độc.
- Nguyễn Thi Hồng V ân (2018), Pháp luật về tổ chức và hoạt đồng của Hồiđồng quan trị trong công ty cỗ phan, Luận văn thac sĩ Luật học, Trường Đại họcLuật Hà Nội Luân văn trình bay những van đề ly luân về Hội đông quan trị trongcông ty cổ phân và pháp luật về Hội đồng quản trị trong công ty cỗ phân Phân tíchthực trang pháp luật về tô clưức và hoạt động của Hội đông quản trị trong công ty cô
phan ở Việt Nam, từ đó đưa ra giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật về van đề nay.
- Nguyễn Thị Hải Linh (2020), Mới quan hệ giữa Hội đồng quản trị và BanGiám đốc công ty cỗ phan theo guy dinh của Luật Doanh nghiệp năm 2014, Luậnvăn thạc sĩ Luật học, Trường Dai học Luật Hà Nội Luận văn trinh bày mét số van
dé lý luân về mối quan hệ giữa Hội đồng quản trị và Ban Giám đốc công ty cô phân.công ty Phân tích thực trạng pháp luật và thực tiễn thi hành pháp luật về mdi quan
hệ giữa Hội dong quản trí và Ban Giám đốc công ty cỗ phân công ty theo LuậtDoanh nghiệp ném 2014; từ đó đưa ra phương hướng, giải pháp nhằm hoàn thiệnpháp luật và nâng cao liệu quả thực thi pháp luật về van dé nay
- Pham Quy Dat (2020), “Hodn thiện pháp luật về hội đồng quản trị trong
công ty cỗ phan Viét Nam”, Tạp chí Nghề Luật, Sô 5, tr 20-27 Bài viết trình bay
những vân đề lý luận và pháp luật, khái quát những quy đính của pháp luật Việt
Trang 11Nam về Hội dong quản trị trong công ty cô phân Trên cơ sở đó, bai viết đưa ra đềxuất, khuyên nghị hoàn thiện pháp luật đáp ứng yêu cau thực tiễn về quên trị công
ty ở Việt Nam hiện nay.
- Vũ Huy Hoàng (2022), “Mét số kiến nghị nhằm hoàn thiên pháp luật vềthành viên hội đồng quản trị công ty cô phan theo Luật Doanh nghiệp năm 2020Tạp chí Nghề Luật, Sô 11, tr 44-49 Bai việt trình bay khái quát về pháp luật thanhviên hội đông quản trị CTCP đông thời nêu lên một sô kiến nghị nhằm hoàn thiệnpháp luật về thành viên hội đồng quản trị dựa theo Luật doanh nghiệp nam 2020
- Nguyễn Thị Hồng V ân (2018), “Pháp luật về tổ chức và hoạt động của Hồiđồng quản trị trong công ty cỗ phan“, Luận văn Thạc sĩ Luật học, PGS.TS TrânNgọc Dũng hướng dan Bài viết trình bay về những van đề lý luân về Hội đồngquản trị trong CTCP và và pháp luật về Hội đông quần trị trong công ty cô phanPhân tích thực trang pháp luật về tô clưức và hoạt động của Hội đông quản trị trongcông ty cô phần ở Việt Nam, từ đó đưa ra giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật vềvân đề này
* Tình hinh nghiên cin trrớc ngoài
- Renée B Adams, Benjamin E Hermalin and Michael S Weisbach (2010),
“The Role of Boards of Directors in Corporate Governance: A ConceptualFramework and Survey’, Journal of Economic Literahre Vol 48, No 1, pp 58-
107 Bai việt nay đã cung cấp một số khái niém va tổng quan về vai tro của HĐQT
trong quan trị doanh nghiệp đồng thời tập trung vào môi quan hệ gitta HĐQT và
hiéu suất doanh nghiệp thay vì chi tập trung vào câu trúc của HĐQT Tuy nhiên, bàiviết chưa di sâu vào các đặc điểm của ting thành viên HĐQT đồng thời bai viết chỉtập trung vào các công ty tại Hoa Ky, do đó khó có thé áp dụng kết qua cho các
‘Mash š Miswchi(200¢) Berks and Mans Äo vờ aể: Tho Gsvaroaocs and Po wer of Large U,Š.ezzezatbaw, nguba tray 49:
Uatpe Steenew5 mr orph nb A16688(Toanth da»=vvJTVVFSAC In) RYO RaaWEAZ21 be W we] Stina Wad SDA 8 phd ST ZEMER
D ry apap: LAIN
Trang 12trung khai thác các vân đề pháp lý về Hội đồng quan trị trong CTCP theo LDN năm.
2014, hau như có công trình nào nghiên cứu về Hội dong quản trị trong CTCP trong
LDN năm 2020 Vì vậy, khóa luận sẽ tập trung nghiên cứu các quy định của LDN
nếm 2020 và các văn bản pháp luật có liên quan dé đưa ra các giải pháp nhằm nângcao liệu quả hoạt động và vai trò của thành viên độc lập trong tổ chức quản lý nôi
bôCTCP ở Việt Nam.
3.Muc đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
3.1 Mục đích ughién cien
Mục đích của việc nghiên cứu đề tài này là đánh giá được thực trạng pháp
luật và thực tiễn thực thi pháp luật Việt Nam biên hành về Hội đông quản trị trongCTCP, qua đó đề xuất mét số giải pháp hợp lý nhằm góp phan hoàn thiện pháp luật
và nâng cao hiéu quả thực thi pháp luật về Hồi đông quan trị trong CTCP ở nước ta
thời gian tới.
3.2 Nhiệm vụ nghiên cin
Để đạt được mục đích nêu trên, khóa luân cân thực hiện những nhiệm vụ
nghién cứu như sau:
- Lam rõ mat số van dé lý luận và tổ chức quản lý CTCP và pháp luật về Hộiđông quản trị CTCP, bao gom: Khái niém, đặc điểm, cơ câu tô chức quản lý CTCP;
Khái niêm, đặc điểm, vai trò của Hội đông quản trị CTCP, Khái quát pháp luật về
Hội đông quản trị CTCP tại Việt Nem
- Phân tích, đánh giá thực trạng các quy định pháp luật luận hành và thực tiénthi hành pháp luật Việt Nam về Hội dong quản trị CTCP Dong thời, xác địnhnhững nguyên nhân chủ yêu dẫn đến những tôn tại, hạn chế của pháp luật và thựctiễn thực thi pháp luật về Hộ: đồng quản trị CTCP ở nước ta hiện nay
- Dé xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật va nâng cao hiệu quảthực hiên các quy định về Hồi đồng quản trị trong CTCP
4 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu của đề tài
41 Đối trợng ughién cứm
Đối tương nghiên cứu của Khóa luận bao gồm
- Quy định của pháp luật Việt Nam biện hành về Hội dong quần trị trongCTCP
- Thực tiễn hoạt động của Hồi đông quản trị CTCP ở Việt Nam hiện nay
Trang 1342 Pham vỉ nghiên cứn
Về nội dung: Tác giả tap trung nghiên cứu những van đề lý luận và thựctrạng pháp luật về HĐQT trong CTCP trong Luật Doanh nghiệp 2020, Luật cácTCTD năm 2010 sửa đổi bo sung 2017, và Nghị định 155/2020/NĐ-CP quy định
chi tiết thi hành một số điều luật của Luật chứng khoán, cũng như thực tiễn thực thi
các quy định pháp luật v HĐQT trong CTCP trong những văn bản pháp luật này
Về thời giam: Việc nghiên cứu, đánh giá thực trang pháp luật và thực tiễnthực thi pháp luật về HĐQT trong CTCP được thực hiện trong giai đoan từ năm
2020 dén nay
Về không giam: Tác giả tập trung đánh giá thực trang pháp luật và thực tiễn
thực thi pháp luật về HĐQT trong CTCP ở Việt Nam
5 Phương pháp nghiên cứu của đề tài
Dé thực hiện những nhiệm vụ nghiên cửu của dé tai, trong pham vi Khóaluận này, tác giả đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu cụ thé sau đây:
- Phương pháp mô ta được sử dung dé mô tả hệ thông quy đính biện hành về
Hi đồng quản tri trong trong công ty cô phân Phương pháp nay còn được sử dụng
dé diễn giải và phân tích các số liệu thực tiễn, vụ việc thực tiễn, phục vụ cho việcđánh giá thực trang PL và thực tiền thực thi PL;
- Phương pháp phân tích va tông hợp được sử dụng trong quá trình phân tích,
đánh giá thực trang pháp luật và thực tiễn thi hành pháp luật về Hội dong quản trị
trong trong công ty cỗ phân ở Việt Nam;
- Phương pháp so sánh: được sử dụng dé so sánh, đối chiêu giữa các quy định
về Hội đông quản ti CTCP của Luật Doanh nghiệp năm 2014 với Luật Doanh
ngluập 2020 và các văn ban pháp luật có liên quan.
6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của khóa luận
Về mặt khoa học, nghiên cứu trong khóa luận góp phân làm sáng tỏ một sốvan dé lý luận về Hội đẳng quản trị trong CTCP phù hợp với điều kiện thực tiễn củaViệt Nam và yêu câu hội nhập kinh tê quốc tế Bên cạnh đó, đề xuat của khóa luậngop phân vào việc hoàn thiện các quy đính pháp luật về Hội déng quản trị trong
CTCP Trén cơ sở phân tích các quy định pháp luật, tác giả khóa luận chỉ ra những
điểm hợp lý, những điểm bất cập của pháp luật hiện hành về Hội đồng quản trị
Trang 14trong CTCP Từ đó đưa ra những phương hướng nhằm triển khai có hiệu quả cácquy định về Hội dong quản trị trong CTCP.
Về mặt tare tiễu, kết qua nghiên cứu của khóa luận sẽ là tài liệu them khảotương đối hữu ích, phục vụ cho hoạt động giảng day và nghiên cứu khoa học trongcác cơ sở đào tạo về pháp luật Bên cạnh đó, những giải pháp mà Khóa luận đưa rahoàn toàn có thé được sử dung trong quá trình nghiên cứu, chỉnh sửa, bô sung cácquy định pháp luật doanh nghiệp nhằm tiệp tục hoàn thiện hành lang pháp lý cho tổ
chức và hoạt động của HĐQT trongCTCP ở Việt Nam thời gian tới.
7 Kết cầu của khóa luận
Ngoài lời nói đầu, kết luân và danh mục tài liệu tham khảo, khóa luận đượckết cầu thành 3 chương, cụ thể nhu sau:
Chương 1: Khái quát về Hội đồng quản trị trong công ty cô phân và pháp luật vềHội đông quân trị trong công ty cỗ phân
Chương 2: Thực trang pháp luật và thực tiễn thực thi pháp luật về Hội dong quản trịtrong công ty cỗ phan tai Việt Nam
Chương 3: Một sô kiến nghị hoàn thiên pháp luật và nâng cao hiệu quả thực thipháp luật về Hội đồng quản trị trong công ty cé phân
Trang 15CHƯƠNG 1
KHÁI QUÁT VỀ HOI DONG QUAN TRI TRONG CÔNG TY CỎ PHAN VAPHAP LUAT VE HOI DONG QUAN TRI TRONG CONG TY CO PHAN1.1 Khai quátvề hội đồng quan trị trong công ty cd phan
1.11 Khái niệm, đặc điểm công ty cô phan
Mặc đù có những cách hiểu khác nhau về CTCP, tuy nhiên, pháp luật của
Việt Nam và một số nước trên thé giới thường có quan điểm tương đồng về việcđính nghia CTCP là một loại hình công ty mang tính đối vốn Theo quan niém nay,vốn của công ty được chia thành nhiéu phên bang nhau, mỗi phần được gợi là một
cỗ phan, và những người sở hữu cô phân được gọi là cô đông Cô đông chỉ chịutrách nhiém về các khoản nợ của công ty trong phạm vi số cô phan mà họ sở hữu.Mỗi cô phân mang lai cho cô đông những quyên lợi và nghia vụ nhật định trong
công ty.
Pháp luật doanh nghiệp Việt Nam, cụ thê Luật Doanh nghiệp (LDN) năm.
2020 đã đưa ra đình nghĩa cụ thé về CTCP bằng cách liệt kê các đặc điểm, đặctrung của loại hình doanh nghiệp nay Căn cứ vào Điều 111 LDN năm 2020, CTCP
có những đặc điểm pháp lý như sau:
Thứ nhất, CTCP là loại hình công ty mang tính đối von Điều đó có nghĩa làkhi thành lập công ty chủ yêu quan tâm dén vốn góp, cờn việc ai góp vốn khôngthực sự quan trong Vì vậy CTCP có cầu trúc von mỡ
Thứ hai, vén điều 1$ của CTCP được chia thành nhiéu phên bằng nhau goi là
cỗ phân Giá trị mai cỗ phân gợi là mệnh giá cô phan và được phản ánh trong cổ phiêu.
Thứ ba, về cỗ đông công ty: Pháp luật chỉ quy định số cô đông tôi thiêu makhông giới hạn số cô đông tôi đa Hiện nay, LDN năm 2020 quy định số cô đông tốithiểu trong CTCP là 03, và cô đông co thé là tô chức, cá nhân Điều này giúp choCTCP da dạng hoá cô đông, uy đông vôn dễ dang và tăng tính minh bạch và độ tin
cậy cho công ty.
Thứ tur, cỗ đông CTCP có quyên tư do chuyển nhượng cỗ phan của minh
trong công ty cho người khác, trừ một sô trường hợp ngoại lệ theo quy định tạiKhoản 3 Điều 120 và Khoăn 1 Điều 127 LDN năm 2020
` Đại lạc Lust Bà M2020} (uợt Jhương Mat Vide Nam đáp J, xxb TưP5áp 170 - 172.
Trang 16Thứ năm, về tính chiu trách nhiém tai sản trong kinh doanh Các cô đông chichiu trách nhiệm hữu hạn về các khoản no và nghia vụ tai sản khác của công tytrong phạm vi số vốn đã gop vào công ty.
Thứ sáu, về hwy động vôn Trong quá trình hoạt đông CTCP có quyền phát
hàn: cé phần các loai, có quyên phát hành trái phiêu, trái phiêu chuyển đổi và các
loại trái phiêu khác theo quy định của pháp luật và Điêu lệ công ty?
Thứ bay, CTCP có tu cách pháp nhân kể tử thời điểm được cap Giấy chúng
nhận đăng ký doanh nghiệp V oi tư cách pháp nhân, công ty có khả năng tư chiu
trách nhiém bằng toàn bộ tải sản của minh và có khả năng tự nhân danh chinh minh
tham gia vào các quan hệ pháp luật mot cách đôc lập.
Với những đặc điểm trên, ta có thé rút ra khái niệm về công ty cô phân nhưsau: “Cổng ty cổ phần là loại hình doanh nghiệp mà vốn điều lễ được chia thànhnhiều phan bằng nhau là cỗ phan và được phát hành ra ngoài thi trường nhằm lug'đồng vốn tham gia đầu tư từ mọi thành phần kính té Người sở hữa cỗ phan đượcgoi là các cỗ đồng và chịu trách nhiễm trong phan vốn góp của minh.”
1.12 Khái quát cơ cau to chức quan lý của công ty cô phan
Có thé thay, CTCP là môt loại hình doanh nghiệp đông thành viên, lợi ích củacác thành viên không đồng đều do có người gop nhiều vốn, người gop ít vốn Vi
vay, việc quản lý nội bộ công ty sẽ rất phức tap, có sự phén công, phên nhiệm chức
nang, nhiệm vụ, quyên han cụ thé cho nhiều cơ quan, đơn vị khác nhau để đảm bảo
quyên và lợi ích hợp pháp của cô đông, đảm bảo công ty có thể vận hành và hoạt
đông hiéu quả
Co cầu tổ chức quan lý của công ty cô phân là cách tổ chức và phân chia các
cơ quan, bô phận, và chức nang quản lý trong công ty dé dim bảo hoạt động củacông ty được thực hiện một cách hiệu quả và có trật tự Dé CTCP vận hành đượcthuận lợi, phát triển bên vững và đép ứng được nhu cầu về kinh tê - xã hội thì việcquan tri công ty, trong đó tổ chức quản lý nội bộ CTCP đóng mat vai trò rất quantrong trong việc hoạch định chiến lược, gam sát hoạt đồng của công ty và bảo vệ quyênlợi của các cô đông
1.1.2.1 Khái quát cơ cau to chức quan lý của công ty cỗ phần trên the giới
ĐZ118 Last Doanh agit 2020.
Trang 17Vi mỗi mat quốc gia trên thé giới có điều kiện về kinh tê, văn hoá, xã hôikhác nhau nên có những quy đính riêng về các loại hình doanh nghiệp Theo đó,HĐT của tùng loại doanh nghiệp trên từng quốc gia có những sự khác biệt Trên thêgiới tôn tei chủ yêu hai mô hình tô chức và quản ly CTCP là: Mô hình hội đồng don
— hay còn gọi là hội déng mot tang (unitary board hay one-tier board model) và môhình hội dong kép — hay còn gọi là hôi đồng hai tâng ( dual board hay two-tier
board model) Cụ thé
Cầm trúc uội bộ theo mô hình hội đồng một tầng (đơn hôi đồng) có trong
luật của hau hết các nước thuộc hệ thông luật (common law) như Mỹ, Anh,
Australia, New Zealand, Canada, , cũng như không ít các ước thuộc dong họ
luật thành văn (civil law) Câu trúc hội đồng đơn, về cơ bản được xây dung theo mô
hinh luật công ty theo kiểu Angio — American, mà Luật công ty của Hoa Ky là điển
hình
Theo luật công ty của Anh — Mỹ, câu trúc quản trị nội bộ của một CTCPgém có DHDCD (Shareholders’ meeting) và HĐQT (Board of directors) Theo cầutrúc nay, Bồ phận quân tri, điều hành do một cơ quan dim nhiệm là HĐQT trừnhững điều 1é mà công ty quy đính phải thuộc về ĐHĐCĐ Sự phân chia quyền lựcnày khác với việc phân chia quyền lực giữa các cơ quan của bộ may quản trị CTCP
van thường thây trong luật công ty của các nước ở lục địa Châu Au, Trung Quốc,
Việt Nam Cũng vi thé, HĐQT của các công ty theo mô hình của Anh, Mỹ cónhiéu quyền lực hơn so với HĐQT trong công ty của các nước ở lục địa Châu Âu,Trung Quốc, Việt Nam Tham chí, ở một sô xước, HĐQT (những người làm thué)lại quyết đính việc chia cô tức cho các cô đồng — những người chủ của công ty Môtình quản trị CTCP theo câu trúc đơn hôi đông kiều Anh- Mỹ không có một cơ quan
chuyên trách làm nhiém vụ giám sát những người quản lý — điều hành công ty ni
BKS trong pháp luật công ty của Việt Nam, Trung Quốc hay như Hội dong giám sát
trong mô hình hội đồng hai tâng của Đức Tuy nhiên, trong các công ty lớn, đặc biệt
là các công ty niém yết, xu hướng đa sô thành viên của HĐQT là thành viên độc lậpkhông điều hanh đang chiếm wu thé Xu hướng nay cũng được khuyến nghị bởi các
tô chức quốc tê hàng đầu Các thanh viên độc lập không điều hành của HĐQT sẽdam nhiệm chức năng xem xét, đánh giá một cách độc lập về các quyét sách quản.trị của HĐQT và giám sát hoạt động của bộ phận điều hành Tuy nhiên, sự giám sát
Trang 18của một nhóm thành viên trong HĐQT đối với các thành viên khác được cho làthiểu tinh khách quan va liệu quả Bởi vậy, sự giám sát nay có thé thiêu tính độc lập
và kém tin cây hơn so với hoạt động của một cơ quan giám sát độc lập như BKS
trong cơ cau quan trị của CTCP trong cầu trúc quan trị hội dong hai tầng cũng nur
trong pháp luật về công ty của V iệt Nam
Can trúc uội bộ theo mô hình hội đồng hai tang (Can trúc hội dong kép)
có nguôn goc từ nước Đức, xứ sở của dong họ luật German Civil Law Nếu mô hình
quản tri công ty Anh-Mỹ tập trung vào bảo vệ nhà dau tư, chủ yêu là cô đông thicầu trúc quản trị của người Đức, Châu Au, Nhật Bản, Việt Nam thưởng hướng
vao việc bảo vệ cả người lao động và chủ nơ.
Câu trúc quản trị nôi bộ của CTCP (AG) theo pháp luật của Đức gồm có:ĐHĐCĐ, Hội đồng giám sát (Aufsichtsraf) (HDGS), và Ban quản trị (V orstand) †Theo pháp luật của Đức, việc quản lý, điều hành CTCP được phân chia cho hai cơ
quan là: HDGS và BQT, thư một thiết chế hai tang mà ở đó, HĐGS nam ở tâng trên
Về nguyên tắc, ĐHĐCĐ sẽ bau chon thành viên của HĐGS Song, người laođông cũng có quyền lựa chon thành viên của HĐGS theo đạo luật về sự tham giacủa người lao động vào quản trị công ty năm 1952 và 1976 HDGS có thâm quyền.chon, bổ nhiệm, cách chức các thành viên của BOT (V orstand) Không những thé,
HĐGS còn tham gia trực tiếp vào việc đưa ra các quyệt dink quan trong trong việc
quan trị công ty va giám sát các hoạt đông của BQT BQT thực hién chức năng điều
hành công việc kính doanh hàng ngày của công ty Các thành viên của BOT cùng
nhau chịu trách niệm về Việc điệu hành, phát triển chiến lược kinh doanh của công
ty trong mỗi liên hệ thường xuyên và bảo cáo thường xuyên với HĐGS
Mô hinh hon hợp với đặc trưng là m6 hình tô chức quan ly công ty cô phâncủa Nhật Bản Mô hình tổ chức và quản lý CTCP của Nhật Bản tuân theo mô hình.không hoàn toàn 1a mô hình hôi đồng đơn, nhưng cũng không han là hội đông kép
Tổ chức nôi bô quản ly truyền thống của CTCTP ở Nhật Bản có thiết lập ĐHĐCĐ,
HĐQT và BKS Tuy nhiên BKS khác với Hội đồng gam sát trong mô hình hội đông kép là không them gia trực tiếp vào việc đưa ra các quyệt định quan trong
trong việc tô chức va quan lý công ty mà chủ yêu thiên về giám sát các hoạt động
“Bei Keen Bái (2006) "So sack cen trúc quán tr nội bộ của công ty cb yôán Viết Nam với cáz mà 3enh điển Sanh tem gi), Tap
okt Khoa học phúp Wi, (6).
Trang 19của HĐQT Cổ đông gop van vào CTCP, thông qua ĐHĐCĐ quyét định phươnghướng kinh doanh và những van dé quan trong của công ty như bầu và bãi miễn
thanh viên HĐQT.
1.1.2.2 Khái quát cơ cầu tô chức quản lý của công ty cô phần ở Việt Nam
So sánh với ba mô hình quân lý CTCP điển bình nêu trên thì mô hình quản lyCTCP ở Việt Nam có nhiều điểm tương đồng nhật với mô hình quản lý CTCP theo
Luật Công ty của Nhật Bản Theo đó, Luật Công ty của Nhật và LDN VN 2020 đều
quy định cơ cầu quản lý CTCP bao gồm () ĐHĐCĐ - cơ quan quyét dinh cao nhat
của công ty; (i) HĐQT — cơ quan chap hanh nghiệp vu và dai điện công ty, (i)
BKS — cơ quan giám sát HĐQT va BKS do ĐHĐCP bầu ra, có nghĩa vụ báo cáo
công tác và chiu trách nhiệm trước ĐHĐCĐ HĐQT và BKS là hai cơ quan chức
nang và thường trực có địa vị pháp lý ngang nhau Căn cứ vào Điều 137 LDN năm
2020, CTCP được quyền lua chon một trong hai mô hình tổ chức quản ly sau đây:
Mô hình thứ nhất ĐHĐCĐ, HĐQT, BKS và Giảm đốc hoặc Tổng giám đóc
Ban Kiểm soát
Đổi với mô hình 1, việc tổ chức quản lý công ty có sự phân công, phânnhiém va chế ngự lẫn nhau giữa các cơ quan quản lý, điều hành và kiểm soát
Trang 20M6 hình thứ hai: ĐHĐCĐ, HĐQT và Giám đốc hoặc Tổng giám đóc Trongm6 hình này không có BKS ma thay vào đó là Uy ban kiểm toán, thành viên độc lập
HĐQT
1
-Ủy ban kiếm toán
Đây là mô bình ma chủ thé thuc hiện chức năng giám sát hoạt động quản ly,
điệu hành trong CTCP nam ngay trong chính cơ quan quản lý của công ty, thay vì
tên tại đưới bình thức là một cơ quan độc lập như mô bình thứ nhất
Cả hai mô hình trên mặc dù có những điểm khác nhau về cơ cầu tổ chức,song về cơ ban pháp luật đều quy định về chức năng, nhiém vụ, quyền hạn của ting
cơ quan quan lý, ngliia vụ của từng người quản lý công ty, mối quan hệ giữa các cơquan quần lý với cô đông và với những người có liên quan dén công ty Cụ thé:
Dai hội đồng cỗ đông (ĐHĐCĐ) được xem là cơ quan có quyền lực cao nhat
trong một công ty cô phân, có thâm quyên ra các quyết định quan trong anh hưởng
đến sự tên tại và phát triển của CTCP ĐHĐCĐ bao gồm tật cả các cổ đông có
quyên biểu quyết và là những người sở hữu von của công ty
HĐQT là cơ quan quản lý công ty, có toan quyên nhan danh công ty để quyết đính, thực hiên các quyền vả nghia vụ của công ty, trừ các quyền và nghia vụ thuộc thẩm quyền của DHDCD.
Ngoài ra, đổi với Giám đốc hoặc Tổng giám đốc 1a người điều hanh chiu
trách nhiệm thực hiện các chính sách, kê hoạch được ban hành bởi HĐQT, HĐQT
Trang 21cũng phải giám sát để dam bảo rang các hoạt động của ban điều hành đều pha hợpvới lợi ích của công ty và cô đông,
1.1.3 Khái niệm về hội đồng quan trị trong công ty cô phan
Trong CTCP, pháp luật chỉ quy đính số lượng cô đông tối thiểu mà không
giới hạn số lương tôi đa, vì vậy só lượng thành viên có thể lên đến hang trăm, hang
nghìn cô đông, dan đến việc thành phân cô đông sẽ rat đa dang từ đô tudi, trình độchuyên môn, kinh nghiém Do đó, việc các cô đông tự mình thực hiện quyền quản
lý CTCP là rất khó khăn, nên yêu cau đất ra lúc nay là cân có một cơ quan đại diện
thực biên quyền nay, đó chính là HĐQT Đây là một thiệt chế quan trọng, có tác
đông đến luậu quả hoạt đông của cả bô máy quản lý và điêu hành công ty Trongthời ky La Mã, ở tang lớp bình dân, một số người thợ thủ công và gia thương m ởcác collegia hoặc corpora (công ty) , tự chọn ra người quản lý và được cập phép
hành nghề Ho chon ra người quên lý và được cập phép hành nghệ Ho đưa ra các
khái niêm cơ bản về luật lệ công ty, trong đó ý tưởng một nhóm người tập hợp lạivới nhau lập thành một thực tê không tách rời họ
Từ thê ky XVII va XVIII, CTCP bắt đầu phát triển manh mé ở các lĩnh vựckhác nhau và các quốc gia trên toàn thé giới Sự xuất hiện của CTCP đã giúp chonhiéu doanh nghiệp xử lý các van đề huy động vên một cách nhanh chóng, Trongthời ky nay, các HĐQT thường bao gồm các thành viên quan trong của công ty vàcác cô đông lon Các quyết dinh quản trị thường được đưa ra thông qua cuộc hop
của HĐQT, trong đó mỗt thành viên có quyên biểu quyết theo tỷ 1é cỗ phan sở hữu
hoặc theo sự ủy quyên từ các cô đông Tuy nhiên, việc quản tri trong thời ky nảythường không được quy đính rõ ràng như hiện nay và có thé khá không đông nhấtgiữa các công ty HĐQT có thể chịu ảnh hưởng lớn từ các cá nhân quan trọng trongcông ty, và có thé không có các cơ chế kiểm soát và cân nhắc nhu hiện nay dé đảm
bảo sự minh bạch và trách nhiệm trong quản trị
Trong thé ky XIX, các quốc gia châu Âu và Bắc Mỹ đã phát triển các đạoluật cô phân, điều chỉnh các quy dinh liên quan đến quản trị công ty cô phân Trong
thời ky này, cơ câu và chức nắng của HĐQT đã trở nên chính thức hơn, và các quy
đính về việc bau cử và miễn nhiém thành viên HĐQT cũng được dé cập đến trong
các dao luật cỗ phần của nhiều quốc gia Điều nay đảm bảo tính chuyên nghiệp và
Trang 22minh bach trong quản trị của công ty cổ phan, đồng thời tạo điều kiện cho sự pháttriển bên vững của thị trường cô phân.
Trong thé ky 20, sự phát triển của thi trường cổ phân đã lan rộng ra khắp thêgiới, từ châu Âu dén Bắc Mỹ, châu A và các khu vực khác Các quy định về quản trịcông ty cô phan cũng được cải thiện và điều chỉnh theo thời gian, trong đó HĐQT
dong vai tro quan trong trong việc quan trị và giam sát hoạt động của công ty Hội
đông Quản trị trong công ty cô phần đã trở thanh một cơ quan quần trị chính thức
và có anh hưởng lớn đến hoạt động của các công ty, phản ánh sự phát triển và tiền
bô trong quản trị doanh nghiệp và quản trị công ty cô phân
Hiện nay, với sự phát triển của kinh té số và các mô hình kinh doanh mới,vai trò của HĐQT trong công ty cỗ phân trở nên ngày càng quan trong Pháp luật vềCTCP ngày nay đã xác dinh rõ rang về cầu trúc và chức năng của HĐQT, dong thờiđất ra các yêu cầu về tính chuyên nghiệp, minh bach và trách nhiệm của các thành
Bên cạnh đó, theo Business dictionary, “Hội đồng quản tri được hiểu là cơ
quan quản trị của một công ty Thông thường thành viễn của Hội đồng quan tríđược bau bởi các cỗ đồng của công ty đề quản trị công ty và chăm lo cho lợi ichcủa các cỗ đồng 5
Theo quan diém được nêu ra trong bộ nguyễn tắc quấn trị công ty của Tổchức Hợp tác và phát triển kinh tế (OBCD), Héi đồng quan trị là cơ quan có vai trò
đặc biét quan trong trong công việc đâm bảo hiệu quả hoạt động quản trị công ty.
Trách nhiém thực thi quản trị công ty đầu tiên và trên hết thuộc về Hội đồng quảntrị Héi đồng quản tri phải cam két dim bảo day đủ cơ sở dé thực hiện quyền hạncủa minh trong việc xem xét và đinh hướng chiên lược của công ty, giám sét hoạt
Cas Thanh Huyện (2018) “Pháp Inst vd và trí vai tre và cơ chen chat của lại động quên tr treng công cả pMás”, Tp cũ nà
sước wi pip lu sẽ 11/3018, tố}
Trang 23đông của ban giám đốc, đông thời với đó là trách nhiệm giải trình trước đại hộiđông cô đông.
Theo pháp luật Viét Nam, căn cứ theo khoăn 1 Điều 153 Luật Doanh nghiệp2020: “Hồi đồng quấn trị là cơ quan quản Ip công ty, có toàn quyển nhân danhcổng ty dé quyết định, thực hiện quyên và ngÌữa vụ của công ty, trừ các quyền vàngiữa vụ thuộc thẩm quyên của Đại hội đồng cô đồng”
Như vậy, đã có rat nhiều khái niém về Hội đồng quản trị được đưa ra cũng
nh quy định pháp luật của Việt Nam về Hội đông quan trị trong CTCP Qua đó ta
có thé kết luận: Hội đồng quan trị là cơ quan quan trị của công ty cô phan, có cácthành viêu được ban ra bởi Đại hội doug cô đông đề thực hiệu chức tăng quan lýcông ty và giám sát hoạt độug của Giám đốc/Tông Giám đốc, qua đó bảo vệquyầu và lợi ích hợp pháp của các cỗ đông công ty, cũng whi các bén liêu quan
Từ định ngiía về HĐQT, có thé rút ra một sô đặc trưng cơ bản của HĐQT
trong CTCP như sau:
Thứt nhất, về chủ thé: Thành viên HĐQT không bắt buộc phải là cỗ đôngcủa CTCP, nhưng cân được các cô đông bau ra nhằm thay mặt các cô đông thựchiện giám sát hoat động của những người quản lý điều hành, ngắn ngừa mâu thuan
và xung đột lợi ích giữa các cô đông nhằm bảo vệ quyên lợi, đông von của các côđông Da dang là mét nhân tổ quan trong trong việc xây dựng một HĐQT Tat cảcác thành viên phải là các cá nhân đủ điều kiện, nhưng cân chú ý dén sự đa dạngcủa kinh nghiệm, giới tính, chủng tộc và độ tuôi
Thit hai, về chức năng: HĐQT có chức năng quan lý và giám sát hoạt động
của ban điều hành HĐQT không can thiệp vào hoạt động hang ngày ma chỉ tư vân
và giám sát hoạt đông của ban điều hành, dua trên các chiến lược kinh doanh đã
được HĐQT dé ra và được dai hội đồng cô đông thông qua Sự phân bỗ quyên lựcHĐQT và ban điều hành
Thứ ba, về cơ cấm tô chức: HĐQT thường có nhiều thành viên va là một cơcau đa dạng Co cau này trái với cơ câu tập trung quyền lực vào một người được uy
thác Da dạng là một nhân tô quan trong trong việc xây dựng một HĐQT Tat cả các
thành viên phải là các cá nhân đủ điều kiện, nhưng cân chú ý đến sự đa dang của
kinh nghiệm, giới tính, chủng tộc và đô tui Dung dau HĐQT là Chủ tịch HĐQT,
Trang 24người được bau ra trong số các thành viên của HĐQT Thành viên HĐQT khôngbắt buộc phải là cô đông của công ty.
Thút tr, về cách thức tô chức, thực liệu: HĐQT là cơ quan làm việc theo
chế độ tập thể Mặc du, các thành viên HĐQT có nhiệm vụ riêng và phải chịu trách
nhiệm cá nhân về những công việc đó nhung vai trò của HĐQT lại thuộc về thẩm
quyền của tập thể HĐQT được thành lập thông qua quá trình bau cử hoặc đề cử từ
Dai hội dong cô đông (ĐHĐCĐ) Đối với các công ty cổ phân, ĐHĐCĐ bầu ra các
thành viên của HĐQT dựa trên đề xuất từ Ban Kiểm soát hoặc từ các cô đôngHĐQT thảo luận và đưa ra các quyết định về chiên lược kinh doanh, van dé tàichính, quan lý nhân sự, va các van đề quân trị khác của công ty trong các cuộc hopđính ky và bat thường Các quyết định quan trọng sẽ được đưa ra thông qua biéuquyét và được ghi nhận trong biên bản hợp của HĐQT
1.144 Vị tri, vai trỏ của hội đồng quan trị trong công ty cỗ phan
Thông qua khái niém về Hội đồng quản trị ta có thé hiéu được vi tri và vaitrò của Hội dong quần trị trong trong ty cỗ phân Cụ thểế
Ve vị trí của HĐQT: vi trí của HĐQT CTCP có thé được hiểu rõ hơn khixem xét bản chất của mô hình kinh doanh này CTCP được xây dựng với mục tiêuchủ yêu là huy đông von dé đáp ứng nhu câu đầu tư kinh doanh quy mô lớn từ cácnhà đầu tư Do đó, trong quá trình thành lập và hoạt động, CTCP tập trung vào việchuy động vên hơn là tập trung vào quan hệ cá nhân của các nhà gop von, nhu mô
hình công ty đôi nhân Sự them gia của các nhà đầu tư trong CTCP thường được
xem như người gop vớn, đáp ứng nhu câu tập trung von đề thực hiện hoạt động dau
tư kinh doanh của công ty.
Với số lương thành viên đông đão, tat cả các cô đông của CTCP không thé
trực tiếp tham gia vào quản lý và điều hành hoạt đông kinh doanh như trong mô
hinh công ty hop danh Thay vào đó, cô đông bau ra nhũng người đại điện có đủnăng lực và uy tín dé đại điện cho ho trong quan lý, giám sát hoạt động của công ty
và bão vệ lợi ích của tất cả cô đông - những người thực sư sở hữu công ty Điều nảy
tạo điều kiện cho sư hình thènh của HĐQT - cơ quan trung gian giữa các chủ sở hữu
Cao Thanh Huyện (2018) “Pháp leet vd wi trí vai tre và cơ chet cước cáa lại động quên tr treng công cả pia’, Tp cũ nà
sước wi pip lu sẽ 11/3018, tố}
Trang 25và ban điều hành, là cơ quan đại điện cho các cỗ đông để dat được các mục tiêu đã
dé ra từ khi thành lâp công ty
Về vai trò của HĐQT: HĐQT có ba vai trò chủ yêu là: Vai trò quan trị chiếnlược; V ai trò cung cấp dich vụ, V ai trò kiểm soát
Thứ nhất vai trò quản tri chiến lược Xuat phát từ vai trò đại điện cho chủ séhữu dé quân lý, giảm sát, kiểm soát doanh nghiệp, Hội đồng quản trị có vai tro quan
trị chiên lược doanh nghiép thông qua xây đựng và chỉ dao thực hiện sử mệnh, tam
nhìn, chiên lược của doanh nghiệp Hội đông quản trị không đơn thuận là cơ quanquản lý, điều hành hoạt động kinh doanh hàng ngày của công ty mả thực sự là
những nha quản trị doanh nghiệp.
Thứ hai, vai trỏ cung cấp dich vu V ới tự cách là những người được chủ sởhữu công ty bau ra dé quản lý công ty, Hồi dong quân trị dai điện cho cô đông vàchủ sở hữu để chỉ đao, dinh hướng, đồng thời giám sát các công việc của ban điệuhành Hội đồng quản trị thực thi quyền lực của cô đông với “tài sản” của ho
Thứ ba, vai trò kiém soát Héi đồng quân trị là đại điện cho chủ sở hữu và cỗđông dé kiểm soát doanh ngluập và đảm bảo tôi đa lợi ích của cô đông, khắc phục
sự yêu kém của công tác điêu hành Vai trò kiểm soát của Hội đồng quản trị théhiện ở quyền lựa chon va thay thê ban điều hành, đánh giá hiệu quả hoạt động củaban điều hành và điều chỉnh các quyết định của ban điêu hành nhằm dam bảo vai tròkiểm soát, tính độc lập của Hoi đông quản trị và ban điều hành cân được thiệt lập vàdam bảo dé tránh hiện tương lam quyền Mặt khác, vai trò của thành viên Hội đồng
quản trị độc lập cân được nhân mạnh.
Thứ tư, vai trò đâm bảo sự phối hợp nhịp nhàng giữa các cơ quan trong cơcấu tô chức quản lý CTCP Trong mỗi quan hệ với chủ sở hữu công ty, ta có théthay Hội đông quản trị có vai trò dam bảo sự phối hợp nhịp nhàng trong hoạt độngquản trị công ty giữa các chủ sở hữu (đại hôi đông cô đông) và ban điều hành Hội
đồng quản trị bao gém những thành viên do các chủ sở hữu bâu ra, đại diện cho ho
trong việc giém sát hoat động của ban điều hành, bảo vệ quyên lợi cho các cô đôngtrong công ty và xây đựng chiến lược, chính sách quản trị hiệu quả nhằm đạt đượcnhững mục tiêu đã dé ra Trong môi quan hệ với ban điều hành, Hội đồng quản trị
dong vai trò là cơ quan bé nhiệm hoặc thuê Tổng giám đốc điều hành, giám sát hoạt
động quản lý, diéu hành công việc kinh doanh hàng ngày của ban điều hành dé đảm
Trang 26bảo họ hoạt đông theo đúng chủ trương, đính hướng chiến lược của công ty Đứng ởgóc đô này, vai trò của Hội đông quản trị không đơn giản chỉ là quan lý công việc
kinh doanh của công ty ma thay vào đó là vai tro quản trị chiên lược, vai trò dich vụ
và vai trò giám sát Hội dong quân trị dong vai trò định hướng và dan dat Nhiệm vụcủa Hội đông quản trị là điều khiển, kiểm soát và dinh hướng cho công ty
1.1.5 Cơ cầu to chức của hội đồng quan trị trong công ty cô phan
Hội đông quản trị là một cơ quan quan trong trong bộ máy quản tri nội bộ
của công ty cô phan, bao gém chủ tịch HĐQT và các thành viên HĐQT Thành viênHội dong quản trị do BHDCD bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm HĐQT tiếp tục bầu mộttrong số các thành viên HĐQT làm chủ tịch HĐQT Cơ cau tô chức của Hội đồngquản trị cần được thiết kế sao cho phủ hợp với vai trò và vị trí của nó trong bộ mayquản tri nội bộ của công ty cô phân Điêu này bao gồm việc xác định 16 rang cácquyền và trách nhiém của Hội đông quản trị, cũng nu cách thức hoạt đông va quytrình ra quyết định của Hội đồng quản tri
Theo quan điểm của nhà kinh té hoc Bob Tricker trong tác phẩm “Kiểm soátquản trị - các nguyên tắc, chính sách và thực hành về quấn trị công ty và cơ chếkiểm soát quấn If”, câu trúc của Hội đồng quản trị có thể gồm”:
Hội đồng quan trị có tat cả các thành viên tham gia điều hành Trongtrường hợp này, thành viên của Hội đông quần trị dong thời đảm nhân vai trò trongban điều hành Mô bình này thường phù hợp với các doanh nghiệp nhỏ hoặc doanhnghiệp có ít cô đông, Trong những công ty này, vai trò và vi trí của Hội đồng quântrị thường không được phân zõ, và ho thường là cơ quan dat ra mục tiêu, chiên lược
và chính sách cho công ty, đồng thời cũng tham gia trực tiếp vào việc thực thi
nhũng mục tiêu và chính sách đó Điều nay có thé đẫn đền hiện tượng vừa tham gia
quản lý vừa thực hiện công việc, trong đó các thành viên phải đông thời dam nhận
cả vai trò quyết định và thực thi, tạo ra sự mơ hồ trong vai tro và trách nhiém của họ
Hội đồng quan trị có đa số các thành viêu không tham gia điều hành Câutrúc nay được áp dụng rộng rấi trên toàn câu, giúp phân chia rõ rang vai trò giữaHôi đồng quân trị và ban điều hành Thành viên không tham gia vào quản ly không.giữ bat ky vị trí quân ly cu thể nao trong doanh nghiép va dong vai trò quan trong
Cas Thanh Huyện (2018) “Paap Inet vd wi trí vite waco chem chat của lại động quên tr tren công cả pia’, Tp cũ nà
sước wi pip lu sẽ 13/3018, tố}
Trang 27trong việc đêm bảo sự độc lập của Hội đông quản trị so với ban điều hành Cácthành viên không tham gia vào quản lý có thé bao gom các thành viên độc lập
không tham gia vào quần lý và các thành viên không tham gia vào quan lý nhưng có
quan hệ với doanh nghiệp Trong các công ty cô phân, luôn ton tại nguy cơ xungđột lợi ích giữa các cô đông, giữa cô đông và người quản lý điêu hành công ty,những người quan lý trực tiếp sử dung ven Mau thuần bat đầu xuất hiện khi nhữngngười quan lý nay thường không phải là cô đông nắm giữ một phân lớn von góp,nhung lại là người điều hành moi hoạt đông của công ty, do đó ho thường ưu tiênquyền loi cá nhân hoặc quyên lợi nhóm hơn là quyên lợi của các cô đông Vì vậy,
sự xuất luận của các thành viên độc lập trong Hội đông quản trị trở nên đặc biệt
quan trong trong việc giám sát và giảm nguy cơ lạm dung quyên lực của những
người quản lý công ty, từ đó đóng góp vào việc bảo vệ quyên lợi hợp pháp của côđông, đặc biệt là các cổ đông nhỏ
Hội đồng quan trị có tat cả các thành viên không tham gia điều hành Câutrúc nay thường ít gặp ở doanh nghiệp Nếu có, cầu trúc này phù hợp với các doanh
ngliép xã hội, hoạt đông không vi mục tiêu lợi nhuận.
1.2 Khái quát pháp huậtvề
1.2.1 Khái niệm pháp hia
Trước hết, có thê hiểu Pháp luật là một hệ thông các quy tắc xử sự chung do
Nhà nước đặt ra (hoặc thừa nhận) có tính quy phạm phô biên, tính xác đính chất chế
về mat hình thức và tinh bat buộc chung thé hiện ý chi của giai cấp năm quyền lựcNha nước và được Nhà nước dim bảo thực hiên nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội
Căn cứ vào khái niệm về Hội dong quản tri trong công ty cô phan và địnhng]ĩa chung về pháp luật, có thé hiểu: Pháp luật về Hội đồng quan trị troug cong
đồng quản trị trong công ty cd phần
về hội đồng quản trị trong công ty cô phần
ty cỗ phan là hệ thông các quy phạm pháp luật do Nhà tước ban hành hoặc thừanhậm và bảo dam thutc hiệu để điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quátrình tô chức và hoạt động cha Hội đồng quan trị troug công ty cô phan, nhằmdam bảo Hội doug quan trị thực hiệu hiện qua chức uăng, nhiệm vụ, quyều hancña mink, mang lại lợi ích cho tat cả các cô đông trong công ty cỗ phan đó
HĐQT giữ vai trỏ, vị trí vô cùng quan trong trong CTCP, có mai quan hệ với
các thiết chế khác của CTCP vô cùng chặt chế Cụ thể
* Trung Đại bạc Lust Ha Mpi(2022) Giáa sinh Li luận cung về né sước vỏ pd Sade, S013
Trang 28Đầm tiêu, méi quan hệ của HĐQT với DHDCD Quan hệ giữa chủ sở hữu
với người đại điện cho chủ sở hữu quản lý công ty Quan hệ này phát sinh khi các
cỗ đông tham dy hop, thảo luận và biểu quyết tại ĐHĐCĐ bau, miễn nhiệm, bấinhiệm thành viên HĐQT và khi HĐQT phải bao cáo về kết quả thực hién chứcnang nhiệm vụ, quyên han trong cuộc họp BHDCD
Tiếp theo, mỗi quan hệ của HĐQT với Ban kiểm soát Quan hệ này phátsinh khí HĐQT tiếp nhận các biên bản kiêm tra hoặc báo cáo tổng hợp của BanKiểm soát, Hội đông quản trị có trách nhiệm nghiên cứu và chỉ đao các bộ phận cóliên quan xây dựng kê hoạch và thực hiện chân chỉnh kip thời
Cudi cùng, moi quan hệ của HĐỌT với Ban Giám doc hay Tông Giámđốc Quan hệ giữa bộ phân quản lý với bên điều hành của công ty Quan hệ này phátsinh trong quá trình hoạt động của công ty như HĐQT thực hiên hoạch định chiên
lược cờn Giám đốc hay Tổng Giám đốc thực hiện nhiém vụ thực hiện chiên lược và
van hành công ty theo sự chỉ đạo của HĐQT.
1.2.2 Quá trình hình thành và phát triển của pháp luật về hội đồng quản trịtrong công ty co phần tại Việt Nam
Ở Việt Nam, các quy định phép luật về công ty bắt đầu xuất hiện từ khi “BộDân luật thi hành tại các toà Nam án Bắc Ky” được ban hành vào năm 1931 Ở tiếtthứ 5 (Chương IX) nói về hội buôn được chia thành hai loại là hội vô danh (CTCP)
và hội hợp cô (Công ty hợp vốn đơn giản) Nhìn chưng, quy đính của pháp luật thời
kỷ này về CTCP còn rat sơ khai ® Đên năm 1944, chính quyền Bảo Đại ban hành Bộ
luật Thương mai Trung phân có hiệu lực áp dung tại Trung Ky, trong đó có quyđịnh về CTCP (goi là công ty vô danh) từ Điêu 102 đến Điều 142 và từ Điêu 159đến Điều 171 Năm 1972, chính quyền Việt Nam Công hoa ban hành Bộ luậtThương mại, trong đó CTCP được gọi là hội nắc danh với đặc điểm “gồm ed cáchội viên mệnh danh cô đồng chỉ chịu trách nhiệm trong giới han phan hin củamình dưới hình thức cỗ phần” (Điều 236) và “chỉ được thành lập nêu có số hội viênfit 7 người trở lên” (Điều 295) Các van đề pháp lý liên quan đến hình thức hội nặcdanh nh thành lập, góp vôn, cơ câu quản lý đã được quy định rất chỉ tiết trong
Bộ luật nay từ Điêu 236 đến Điều 278 cũng như từ Điều 295 đến Điệu 314 Ở miễnBắc, sau năm 1954 đến những năm 80 của thê kỷ XX, hau hết các hình thức CTCP
14 TÌỊCás(1997) Cys sơ ly vải sút củo cúng cy, Ngà, Tao động Bá Nội tr17.
Trang 29đều không được thừa nhận vì chính sách ké hoach hoá tập trung thời bao cap Tronggiai đoan này, tuy Điều lệ về Đâu tư của nước ngoài ở nước Công hòa Xã hội chủ
ngiữa Việt Nam (được ban hành kém theo Nghị định số 11 5/CP của Chính phủ ngày
18/4/1977) có đề cập đến hình thức CTCP khi quy định “xi nghiệp hoặc công ty hon
hop” có thé thành lập theo hình thức “công ty vô danh” (mat tên gọi khác của
CTCP) nhưng lai không có văn bản pháp luật nao quy định vệ tô chức và hoạt độngcủa hình thức CTCP này Trên thực tế cũng không có xí nghiệp hoặc công ty hỗnhop nào được thành lập theo bình thức “công ty vô danh” theo quy định của Điêu lệ
về Dau tư của nước ngoài (1977)
Ngày 21/12/1990, Luật Công ty (1990) đã đặt nên tảng pháp lý dau tiên cho
việc hình thanh hệ thông các doanh nghiệp sở hữu tư nhân trong nước đồng thời
dua ra những mam mông đầu tiên cho khung quản trị công ty ở nước ta Nhìnchung các quy dinh về HĐQT trong CTCP theo Luật Công ty (1990) van con kha
Sơ sài, chưa xác định 16 quyền hạn, nghĩa vụ của HĐQT; các điệu kiện tiêu chuẩn
của thành viên HĐQT cũng không được nhắc đến, chưa có quy đính về cuộc hop
HĐQT
Sau khi Luật Công ty (1990) được ban hành, nhiều văn bản pháp luật kháccũng đã được xây dung nhằm điêu chỉnh hoạt đông của các doanh nghiép hoạt độngtrong các lĩnh vực khác nhau được tổ chức dưới hình thức CTCP Ví dụ Luật Tổchức Tin dung (1997), Nghị định số 49/2000/NĐ-CP về tổ chức và hoạt động củangân hàng thương mai có các quy đính về tổ chức và hoạt động của HĐQT trongcác ngân hang thương mai cô phân
Chế độ quản trị công ty giản đơn được áp dụng trong thời ky từ 1990 dén
1999 Trong giai đoan gan 10 năm nảy không hé có mét sáng kiên hay thay đôi
nhằm hoàn thiện và nâng cao khung quản trị công ty nói chung HĐQT nói riêng
Luật Doanh nghiệp (1999) ra đời đã đánh dâu một bước tiên nhảy vot trong quátrình hoàn thiện khung khổ pháp ly về quản trị công ty ở nước ta Tuy nhiên, khungquần trị này vẫn chỉ áp dụng cho các công ty thuộc sở hữu tư nhân trong nước.Ngoài luật Doanh nghiệp (1999), Van phòng Chính phi ban hành bản mẫu điều lệđược khuyên cáo áp dụng đối với các công ty tiêm yết trên các trung tâm giao dich
chứng khoán Khung quản trị được được hình thành trong bản Điều 1é mẫu này đã
vận dụng khá đây đủ các nguyên tắc tốt của OECD vệ quản trị công ty
Trang 30Từ những năm 2000, khung quấn trị công ty ở nước ta đã có bước phát triển
và hoàn thiện phù hợp với các thông lệ quan trị tốt đã được thừa nhận Tuy nhiên,xét về khía cạnh pháp lý, khung quản trị đó còn bôc lộ không it những khiêmkhuyết, đặc biệt là những van đề liên quan đền HĐQT, cụ thé là
- Các nghĩa vụ của người quan lý chưa được định bình cụ thé và quy đính rõ,
Những bat cập nói trên đã được sửa đôi khi Luật Doanh nghiép (2005) đượcben hành Có thé nói Luật Doanh nghiép (2005) là một bước tiên lớn, tạo ra sự thayđổi căn bản trong quá trình hoàn thiện khung quản trị doanh nghiệp ở nước ta Luậtnày đã quy định khá cụ thể, day đủ nội dung yêu tổ câu thành khung quản trị công
ty, nhất là đối với CTCP Không chỉ hoàn thiện ở Luật doanh nghiệp mà các vanbản khác như Luật Chứng khoán (2005) và các văn bản hướng dẫn nlư nghị định59/2009/NĐ-CP về tô chức và hoạt động của ngân hàng thương mai cũng đượccũng có và hoàn thiện
Tuy nhiên sau § năm có hiệu lực thi hành, Luật doanh nghiệp (2005) cũng
đã bộc 16 một số hạn chê, trong đó có các quy đính về quản trị CTCP Cu thé
- Quy định về mô hình bô may quân trị doanh nghiệp con đơn nhật nên thiếu
cơ hội lựa chon mô hình phù hợp cho tùng doanh nghiệp có đặc điểm, điều kiện,hoàn cảnh khác nhau Điều nay cũng không phù hợp với thông 1ê quốc tê tat 1°
- Các quy định về cơ câu thành viên và cách thức hoạt động của HĐQT chưa
bảo đảm được tính độc lập, chuyên muôn và chuyên nghiệp của HĐQT trong quản lý
công ty Nguy cơ mat số người, nhật định là những cỗ đồng lớn, thâu tóm quyêncủa HĐQT và quyền điều hành cổng ty là rất lớn H
"By Sể loạch va Dinter Bansomn thto dán Lost Dhanh ag35/p (stn 313816) “uo cáo đúnh gi dục bbw ode ding dự die Lad
Downk wmpliép”, sta đài BA Nhi 417
By hé loạch và Din te Bạn soạn thto đền Lust Doanh aghssp (stn đi 813) “Bio cáo táng tt ohd ne Lude Doanh nghiệp"
(3005) Ea Nhi
Trang 31Luật Doanh nghiệp (2014) được ban hành là một tật yêu khách quan, đápting nhu cầu cấp thiết của việc tô chức và hoạt động của doanh nghiệp ở Việt Nam,tiến thêm mét bước trong quá trình hoan thiện khung pháp lý về quan trị CTCPcũng như tổ chức và hoạt động của HĐQT trongCTCP ở nước ta.
Luật Doanh nghiệp năm 2014, được đánh dau la sự quyết tâm cải cách pháp
luật của Nhà nước và thé luận ý chi của công đồng kinh doanh Tuy nhiên những
van đề tên tại đã gây nhiéu khó khăn không chỉ là nội dung một số quy định của
nhũng luật này chưa thật sư phù hop mà còn là các văn bản pháp luật được ban
hành trước thời điểm các Luật này có hiệu lực vẫn chưa được hoàn thiện, khôngdam bảo tính thông nhất, đông bộ với những cải cách của luật này Điều này đã gâyniên sự chậm trễ, ách tắc và khiên các các doanh nghiệp cũng như nhà đầu tư trong
trước va trước ngoài lo ngại
Từ những bat cập trên, Luật doanh nghiệp (2020) ra đời với những cải tiênđáng kể trong việc đơn giản hoá thủ tục hành chính, tăng cường tính minh bach vacông bằng, thúc day pháp lý cho doanh nghiép nhé va vừa, cải thiện quy trình giảiquyét tranh chấp và tăng cường cơ chê bao vệ quyền lợi các bên Không chỉ vậy,những điểm moi về HĐQT trong CTCP cũng được đổi mới Cụ thé:
Khác với Luật Doanh nghiệp 2014, Luật Doanh nghiép 2020 đã cho phép bat
cứ cỗ đông nào cũng có quyên khối kiện yêu câu tòa án đính chỉ thực hiên hoặc hủy
bỏ Nghị quyết, Quyết định của Hội động quản trị nêu Nghị quyết, Quyết đính đótrái với quy dinh pháp luật, trái với Nghị quyết dai hội đẳng cô đông, điều lê công
ty gây thuật hai cho công ty.
Quy đính trong Luật Doanh nghiệp 2014 không xác định rõ được trường hợp
nao phải bau lei chức vụ chủ tịch hội đồng quản tri tam LDN 2020 đã bỗ sung quyđính Chủ tịch Hội đông quản trị công ty đại chúng không được kiêm Giám đốc hoặcTổng giám đốc công ty Ngoài ra còn bo sung việc bau lại chủ tích trong một số
trường hợp.
Đối với các CTCP niêm yết, Luật Chứng khoán cũng có các quy định liênquan đến tô chức và hoạt đông của HĐQT, đặc biệt là về việc công bô thông tin,quan lý rủi ro và giám sát công ty Luật Chung khoán năm 2019 có nhiều điểm mới
nổi bật, trong đó có quy định riêng về quản trí công ty áp dụng đối với công ty đại
chứng Ngoài ra, Nghị đính số 58/2012/NĐ-CP, Nghị định sé 60/2015/NĐ-CP,
Trang 32Nghi định số 86/2016/NĐ-CP và Nghi định số 71/2017/NĐ-CP cũng được thay thé
bởi Nghị định 155/2020/NĐ-CP quy định chỉ tiệt thi hành một số điều của của LuậtChúng khoán về các cuộc hop của Đại Hội đồng cổ đông, thông tin của các ứngviên cho HĐQT yêu cầu CTĐC và ứng cử viên HĐQT công khai thông tin chứcđanh, Các thành viên HĐQT có thêm nghĩa vụ phải báo cáo HĐQT tại cuộc hopgân nhật, thành viên độc lập của công ty Niêm yết phải lap báo cáo riêng về tinhhình hoat đông công ty,
1.23 Nội dung chủ yeu của pháp luậtvề hội đồng quan trị trong công ty co phần
Pháp luật về thành viên Hội đông quản tri bao gồm hai nhóm nội dung chủyêu, đó là Các quy định pháp luật về cơ cau tổ chức của hội đông quản trị trongcông ty cỗ phân ở Việt Nam và Các quy đính pháp luật về hoạt đông của hội đôngquần tri trong công ty cô phan ở Viét Nam Cụ thể:
(i) Quy định về tiên chuẩu, điều kiệu dé trở thành Hội đồng quan trị
Thành viên HĐQT, chủ tịch HĐQT và đặc biệt là thành viên độc lap trong HĐQT
trong CTCP phải tuân thủ theo tiêu chuẩn và điều kiên theo pháp luật quy định trừtrường hợp Điều lê công ty có quy định khác, Ngoài ra Thành viên Hội đồng quảntrị công ty có thể đồng thời là thành viên Hôi đồng quản trị của công ty khác Đối
với doanh nghiệp nhà nước theo quy đính và công ty cơn của doanh nghiệp nhà
nước thì thành viên Hội đồng quan trị không được là người co quan hệ gia định của
Giám đốc, Tổng giám đốc và người quản lý khác của công ty, của người quản lý,người có thêm quyền bé nhiém người quên lý công ty me.?
(ii) Quy định về việc ban, bd uhiém và bãi nhiệm thành viên Hội đồng
quan trị
Nhóm quy định nay được xây dung nhằm đảm bảo quá trình bau cử diễn ramột cách công bằng, minh bach và đáp tng đúng quy định pháp luật Điêu này giúptạo ra một HĐQT có đủ năng lực và độc lập để thực luận trách nhiệm quản trị vàđiều hành công ty cỗ phan Nội dung nay được quy định cụ thể tại Điều 160 LuậtDoanh nghiệp năm 2020 Bên cạnh đó, Điều 36 Luật TCTD 2010 cũng quy đính vềviệc miễn nhiệm va bãi nhiệm thành viên HĐQT của tổ chức tin dung Ngoài ra,Điều lệ của công ty cô phân cũng có thể quy đính cụ thể về điều kiện, trình tự, thủ
`? Đin 80, Last Dhanh aghyp 2028.
Trang 33tục bầu, bd nhiệm, bãi nhiệm thành viên HĐQT trên cơ sở phù hợp với quy địnhpháp luật, trong khu vẫn bảo đảm sự phù hợp với thực tiễn hoạt động của công ty.
(iii) Quy dink về cơ cấm tô chitc của HĐQT
Quy dinh nay đảm bảo rằng HĐQT được tô chức và hoạt động môt cách hiệuquả và phù hợp với nhu cau quản lý của công ty cỗ phân, đẳng thời đảm bảo tinhchuyên nghiệp và da dang trong việc quản ly và ra quyết dinh Nhóm nội dung nay
bao gôm các quy định về: sô lương thành viên, về wi trí, trách nhiém và quyên hạn
của mỗi thành viên Cu thé:
Về thành viêu HĐQT: Là các cá nhân, té chức đáp ứng đủ tiêu chuẩn vađiều kiện được quy định tại điều 155 Luật Doanh nghiép 2020 và điều lệ công ty.Tiếp đến, về số lượng thành viên cũng được quy định 16 ở Điều 154 Luật Doanhnghiép 2020 và nhiém kỳ của thành viên theo điều lệ công ty Ngoài ra, HĐQT conđược quy đính về miên nhiệm, bãi nhiệm và bộ sung thành viên HĐQT tại điều 160
của Luật này.
Về chit tịch HĐỌT Chủ tịch HĐQT là người quan lý doanh nghiệp do Hộiđồng quản trị bau, miễn nhiệm, bai nhiém trong số các thành viên Hội đồng quản
trị Quyên và nghia vụ của chủ tích HĐQT được quy định tại Điều 156 Luật Doanh
ngluệp 2020 và Điều lệ công ty Ngoài ra, trong các TCTD cũng có quy định về
quyên và ng]fa vụ của CTHĐQT theo Điêu 64 Luật Tổ chức Tin đụng 2010 (sửa
đổi bô sung 2017)
Về các iy ban trực thuộc HĐQT Các ủy ban thuộc Hội đông quan trị(HĐQT) trong công ty cô phân thường được thiét lập dé xử lý các vân dé cu thé và
hỗ trợ cho công việc quản trị của HĐQT Quy định về các ủy ban này thường đượcxác định trong Điều lệ của công ty hoặc các quy đính nội bộ của HĐQT Một sốđiểm thường gép trong quy đính về các tiểu ban như Mục tiêu và phạm vi hoạtđông, Cơ câu tô chức; Quyền hạn và trách nhiệm ; Quy định về thành lập và giải tán
Về thành viêu độc lập trong HĐỌT Theo Luật Doanh nghiệp 2020, trườnghop công ty cô phân có cơ cau tô chức theo mô hinh Đại hội dong cô đông Hộiđông quản trị và Giám đốc hoặc Tổng giám đốc thì phải có ít nhất 20% số thành:viên Hội đồng quản trị là thành viên độc lập Như vậy, thành viên này chỉ xuất hiện
khi công ty cổ phân theo mô hành nêu trên và chủ thé này là thành viên trong Hôi
Trang 34đồng quan trị mang tính độc lập so với các thành viên còn lại và giữ vai trò quan
trọng trơng cơ quan quản lý công ty này.
(i) Quy định về cuộc hop hội đồng quan tri.
Vai trò của HĐQT là vai trò tập thể, cá nhân không được nhân danh chính:
minh dé tác đông vào quá trình hoạt động và ra quyết định của HĐQT Dé thực hiện.chức năng, nhiệm vụ, quyền hen của mình, HĐQT cân tô chức các cuộc hợp thườngtiên và (có thé) bat thường, Vé cơ bản, pháp luật doanh nghiệp Việt Nam hiện hành
đã có những quy định cụ thé về cuộc họp HĐQT, bao gồm quy định về: Cuộc hopHĐQT, thông báo hop HĐQT, hình thức biểu quyết tại Điều 157 Luật Doanhnghiệp 2020 và Biên bản hop tai Điêu 158 Luật Doanh nghiệp 2020
Trang 35(+) Quy định về tiều hrơng, thù lao và các lợi ích khác cua Hội đồng quản
trị CTCP.
Theo học thuyết về đại điện, các cd đồng cần phải sử dung các cơ chế thíchhop dé có thé hạn chế sự phân hóa lợi ích giữa cô đông và người quản lý công ty,trong đó, ngoài việc thiết lập cơ chế giám sat (supervisory mechanisms) hiệu quả,thi những cơ chế dai ngô (compensation mechanisms) thích hợp cho các nha quảntrị cũng được coi là giải pháp dé hạn chế những hành vi không bình thường, tư lợicủa người quản lý công ty, Xuất phát từ nguyên tắc trên, pháp luật về quản trịcông ty cỗ phân ở các quốc gia trên thé giới nói chung và Viét Nam nói riêng luôn
có những quy định cụ thê vệ chê đô lương thưởng cho thành viên Hội đồng quản.trị, Giám đốc, Tổng Giám đốc Ở Việt Nam hiện nay, vấn đề tiền lương và thù laocủa HĐQT được quy đính tại: Điều 163 Luật Doanh nghiệp 2020
`! Xe HAL đục (Âuyế nf đai điện vớ andy vn để của pl dul ev 2) Việt Nuns, mgtàm trụy cáp: Me Pia gi teat wan
eck /BOC-THUYET-VE-DAL-DIEN-VA-MAY-VAN-DE-CUA-PHAPLUATCONG-1V-VIEENAM-SSO/ tay Ap apy
19/3/2911
Trang 36TIEU KET CHƯƠNG 1Trong chương này, tác giả đã khái quát các nội dung cơ bản về khái niém,đặc điểm và vai trò của Hội đông quan trị cũng như khái quát về pháp luật về Héiđông quản trị trong CTCP tại Việt Nam và một số nước trên thé giới Theo đỏ, các
thông lệ quốc tế và pháp luật của các quéc gia đều thừa nhận về vai trò của Hội
đông quản trị đối với chat lương hiệu quả hoạt động tô chức quản lý CTCP, đặcbiệt là tăng cường, nâng cao tính công bằng, sự minh bạch và hiệu quả trong quá
trình định hướng hoạt động cho công ty.
Quy chế pháp lý của Hội đồng quản trị trong CTCP là cơ sở pháp ly cân thiết
và quan trọng dé đảm bảo cho các Hội dong quản trị thực hiện nhiệm vụ cũng nhhoàn thành vai trò của chính minh trong qué trình hoạt động, Trên cơ sở nhũng van
dé ly luận tại Chương 1, trong nội dung chương 2, khóa luận tiệp tục phân tích vađánh giá về thực trang pháp luật và thực tiến thi hành pháp luật về Hội đồng quản
trị trong CTCP tại Việt Nam, làm cơ sở cho những phương hướng hoàn thiện pháp
luật về Hội đông quần trị trong CTCP tại Chương 3
Trang 37CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG PHÁP LUAT VÀ THỰC TIEN THI HANH PHÁP LUAT VE
HOI DONG QUAN TRỊ CÔNG TY CO PHÀN TẠI VIET NAM
2.1 Thực trạng pháp luậtvề Hội đồng quan trị trong Công ty co phan
2.1.1 Quy định về tiêu chuẩn và điều kiện trở thành thành viên HDQT
Xuất phát từ vị trí và vai trò quan trong của HĐQT trong cơ câu quản trị nội
bô của CTCP, không phải ai cũng có thể trở thành thành viên HĐQT Hiện nay, tiêuchuẩn và điều kiện làm thênh viên HĐQT được quy đính tai Khoản 1 Điều 155LDN 2020 Cụ thể:
Thit nhất, không thuộc đối tượng bị cắm thành lap, quan Is doanh nghiệptheo quy định tại Khoản 2 Điều 17 của Luật doanh nghiệp 2020
Đôi tượng bi cam thành lập, quản lý doanh nghiệp theo quy định tại khoản 2Điều 17 Luật Doanh nghiép 2020 có thể được chia thành ba nhom:
@ Mét la, nhóm đối tương thuộc khỗi cơ quan nhà nước, don vi lực lương vii
trang nhân dan
- Cơ quan nha nước, đơn vi lực lượng vũ trang nhân dân sử dung tải sản nha
nước dé thành lập doanh nghiệp nham kinh doanh thu lợi riêng cho cơ quan, đơn vi
minh;
- Căn bô, công chức, viên chức theo quy đính của Luật Cán bộ, công chức
2008 (sửa đôi 2019) và Luật Viên chức 2010 (sửa đổi 2019),
- Si quan, ha si quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân, viên chức quốc
phòng trong các cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân Viét Nam; si quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp, công nhân công an trong các cơ quan, đơn vị thuộc Công an
nhân dân Viét Nam Trừ người được cử làm đại điện theo ủy quyền dé quan lý phânvon góp của Nhà nước tại doanh nghiệp hoặc quản lý tại doanh nghiệp nha nước;
- Cán bô lãnh dao, quản lý nghiệp vụ trong doanh nghiệp nha nước năm giữ100% vốn điệu lê, trừ người được cử làm đại diện theo ủy quyền để quan ly phanvon góp của Nhà nước tại doanh nghiệp khác,
Sự tham gia của cán bộ, công chức, viên chức trở thành thành viên HĐQT
trong CTCP có thể xâm phạm vào quyên lợi công bằng và minh bạch Ho có thể sử
dung quyền lực của minh để chỉ phối, thu lợi ich cho bản thân hoặc nhóm loi ich
nhất định, gây ra thiệt hai clung Ngoài ra, cán bô, công chức, viên chức thường có
Trang 38quan hệ chat chế với các cơ quan nhà trước và có thê tham gia vào quản lý quyétđịnh tại cấp cao Vay, nêu họ cũng là thành viên HĐQT tham gia vào quản lý doanhnghiệp thi sẽ xây ra sự xung đột công tư Việc nay có thể tao ra cơ hội cho cán bô,công chức, viên chức tham nhũng và lạm quyên Họ có thé sử dung wi trí và quyên
lực của minh dé tận dung lợi ích cá nhân hoặc nhóm lợi ích nhật định, thay vì tôn
trọng lợi ích cộng đông và công bang trong quản lý Vi dụ: Cán bộ, công viên chứcgiữ chức vụ quan trọng và có tài liệu và thông tin liên quan đân bí mật quốc giatrong đó có những thông tin néu dé lộ ra sẽ ảnh hưởng dén nên kinh tế của dat nước.Nếu để ho có quyền tự do tham gia gop von, mua cô phiêu, trở thành thành viên HĐQT
sẽ dẫn đền việc thao túng thi trường, canh tranh không lành manh trong kinh doanh
(i) Hai là nhóm đối tương bị hạn chế về năng lực, bao gôm:
- Người chưa thành niên; người bi hạn chế năng lực hành vi dân sự, người bimất năng lực hành vi dân sự, người có khó khăn trong nhận thức, lam chủ hành vị,
tô chức không có tư cách pháp nhên Điều kiện căn bản nhật của một chủ thé khitham gia bat cứ giao dich dân sự hay giao dich về thương mai là phải day đủ điềukiện về năng lực pháp luật va năng lực hành vi Như vậy, một người muốn tham gialam thành viên HĐQT trước hết phải là cá nhân, có day đủ hành vi dân sự Việc
không cho phép những người không đủ năng lực hành vi dân su tham gia vào
HĐQT giúp đâm bảo tính pháp lý, quần trị liệu quả và bảo vệ lợi ich của công ty và
cỗ đông Thành viên HĐQT phải hành động với trách nhiém cao, bảo vệ lợi ích củacông ty và các cô đông, Việc tham gia của những người không đủ năng lực có thểảnh hưởng tiêu cực đền loi ích của cô đông Ngoài ra, dé đảm bảo quản trị hiệu quả,các thành viên HĐQT cân có đủ kiến tức, kinh nghiêm và khả năng ra quyết địnhding đắn Những người không đủ nang lực hành vi dân sự thường không có khả
năng thực hiện các nhiệm vu nay.
- Người đang bị truy cửu trách nhiệm hình sự, bị tam giam, đang chap hành:hình phat tu, đang chấp hành biện phép xử lý hành chính tại cơ sở cai nghiên batbuộc, cơ sở giáo duc bắt buộc Hoặc đang bị Tòa án cam đảm nhiém chức vụ, cam
hành nghề hoặc làm công việc nhật định, các trường hợp khác theo quy định
của Luật Phá sản 2014, Luật Phòng, chồng tham những 2018 Trường hợp Cơ quanđăng ký kinh doanh có yêu câu, người đăng ký thành lập doanh nghiệp phải nộpPhiêu lý lịch tư pháp cho Cơ quan đăng ký kinh doanh Việc không cho phép những
Trang 39đối tương này tham gia vào HĐQT bắt nguồn từ yêu câu về trình đô chuyên môn,
kỹ năng, kinh nghiệm quản lý của thành viên HĐQT Theo đó, nhóm đối tượng này
không có đủ năng lực, kha năng nhận thức, kỹ năng kiến thức và kinh nghiém trong
Tính vực quản lý và điều hành doanh nghiệp Điêu này có thé ảnh hưởng đến khảnang ra quyết định chiến lược và quản lý hoat động hàng ngày của công ty nóichung và CTCP nói riêng Từ đó, nguy cơ gây rủi ro cho công ty rất cao Ngoài ra,các nhom đối tượng tham gia HĐQT cân có sư uy tin và trách nhiệm để dim bảoquyét định của họ luôn tốt nhật cho công ty và cô đông Một điều quan trọng nữa,
doanh nghiệp cũng cân hạn chế tạo nguy cơ ảnh hưởng tiêu cực dén quản lý của
công ty khi đưa những người có van đề liên quan đến pháp lý và đạo đức vào lam
thành viên HĐQT
(iti) Ba là nhóm đối tượng bị cẩm thành lập doanh nghiệp theo quyết định
của cơ quan Nhà rước có thâm quyên Nhom này bao gồm: tổ chức là pháp nhân
thương mai vi phạm pháp luật theo Bộ luật Hình sự 2015 (sửa đôi, bd sung 2017) bịcấm kinh doanh, cam hoạt động trong một số Tinh vực nhật định Việc cam đốitượng này nhằm bão vệ trật tự xã hội, đêm bảo tuân thủ pháp luật trong hoạt độngkinh doanh, và tăng cường trách nhiệm của các tổ chức thương mai đối với cộngđông và môi trường xã hội Việc không đáp ứng các tiêu chuẩn về đao đức và uy tin
có thể khiến cho các cơ quan quan ly va cỗ đông không tin tưởng vào khả năng lénh
dao của tô chức đó Nếu tô chức gây ra các vân đề liên quan dén môi trường, antoàn lao động, hoặc gây hai cho công đông, ho có thé bi cam kinh doanh trong một
số lĩnh vực nhật định Trong trường hợp này, việc trở thành thành viên HĐQT cóthé bị từ chéi dé không ảnh hưởng dén quần lý và quyết đính của công ty Nếu tôchức không có khả năng quản lý hoặc không có tài chính én định, ho có thể khôngphù hợp dé tham gia vào quản trị một công ty cô phân Việc này có thé được xemxét bởi các cô đông và cơ quan quản lý trước khi quyết định về việc bô nhiém thành
viên HĐQT.
Thit hai, có trình đồ chuyên môn, lánh nghiệm trong quan If kinh doanh của
công ty và không nhất thiét phải là cỗ đồng của công ty, trừ trường hợp Điều lễcông ty quy Anh khác
Trinh độ chuyên môn chính là kiến thức, sự hiểu biết và năng lực của mét
người trong một lính vực cụ thé nao đó Dé được công nhận về trình đô chuyên
Trang 40môn, một người phải trải qua quá trình hoc tập và rèn luyện lâu dài ở trường, lớp
hoặc tô chức giáo duc được cấp phép Để xác định trình độ chuyên môn, kinhnghiệm của một thành viên HĐQT can phải có những yêu tổ như có bằng đại họctương đương với chuyên ngành ma công ty đang vận hành hay những ngành học về
quản trị công ty Bên cạnh đó, để xác định kinh nghiệm thi cân xem xét đến thời
gian làm việc trong lính vực tương đương là bao lâu (thường dé một cá nhân có
trình đô chuyên môn đạt ngưỡng “chín mudi” thi sẽ mat khoảng 2-5 năm) Ngoài ra,
van dé đạo đức nghệ nghiệp là vô cùng quan trọng giúp cho thành viên HĐQT có
những tác phong lam việc chuyên nghiệp và tận tâm với công ty Quy định nay của
pháp luật Viét Nam về cơ bản đã phù hop với thông lê quốc tế về quản tri công ty
cỗ phân, giúp cho công ty có nhiêu cơ hôi tuyên chon được những người có trình độ
chuyên môn, kinh nghiệm trong quản lý kinh doanh của công ty.
Ngoài các quy định chung trong Luật Doanh nghiệp năm 2020, pháp luật có
liên quan sẽ có những quy định cụ thể hơn dé làm căn cứ xác đính trình độ chuyênmôn, kinh nghiêm của ứng cử viên HĐQT của CTCP Ví dụ: Luật các Tổ chức tíndung 2010 (sửa đổi, bd sung 2017) có quy định tiêu chuẩn, điều kiện thành viên.HĐQT được đưa ra như Có đạo đức nghề nghiệp, có bằng đại học trở lên; có ítnhất 3 ném là người quản lý, người điều hành doanh nghiệp hoạt động trong lĩnhvực Tai chính, Ngân hang hoặc của doanh nghiệp khác có von chủ sở hữu tốithiểu bằng mức vốn pháp dinh đối với loại hình tô chức tin dung tương ứng hoặc có
ít nhật 5 nam lam việc trực tiếp tại bô phận nghiệp vụ tương đương, Có thé thy tiêuchuẩn trong luật Tô chức tin dụng 16 rang cụ thé và cao hơn so với quy định củaLuật Doanh nghiệp, thé hiện rõ tính đặc thù của ngành Ngân hang cũng như nângcao tâm quan trong của thành viên HĐQT trong CTCP
Thut ba, thành viên HĐỌT công ty có thé đồng thời là thành viên HĐỌT của
công ty khác
Luật Doanh nghiệp 2020 đã khẳng đính thành viên HĐQT có thể đồng thời
là thành viên HĐQT của công ty khác Theo đó, Luật Doanh nghiệp 2020 không
giới han số công ty mà thành viên HĐQT tham gia, bao gém cả những công ty cùngngành nghệ, Tinh vực dau tư kinh doanh với công ty hiện tại, mac cho điều này có
thé dẫn tới việc một số thông tin nội bộ bị tiết lộ gây tốn thất cho công ty Trong khi
đó, việc quản lý CTCP đại chúng vn di khắt khe hơn so với CTCP thông thường