1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Pháp luật về phòng chống bạo lực gia đình tại một số quốc gia trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

81 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Pháp Luật Về Phòng, Chống Bạo Lực Gia Đình Tại Một Số Quốc Gia Trên Thế Giới Và Bài Học Kinh Nghiệm Cho Việt Nam
Tác giả Trần Phương Thảo
Người hướng dẫn ThS. Phạm Minh Trang
Trường học Trường Đại Học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật So Sánh
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 13,1 MB

Nội dung

nguyên tắc phòng, chống bao lực gia đính, nhận điện hành vi bao lực gia đình,tiện pháp hỗ trợ và bảo vệ nạn nhân, biện pháp xử lí vi pham, tội phạm bao lực gia đính VỆ pham vi thời gian,

Trang 1

BỘ TƯ PHÁP BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

TRÀN PHƯƠNG THẢO

453320

PHÁP LUẬT VẺ PHÒNG, CHÓNG BẠO LỰC GIA

ĐÌNH TẠI MỘT SÓ QUÓC GIA TRÊN THÉ GIỚI

VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM

Hà Nội, 2024

Trang 2

TRÀN PHƯƠNG THẢO

453320

Chuyén nganh: Luật So Sanh

KHOA LUẬN TOT NGHIỆP PHAP LUAT VE PHONG, CHONG BAO LUC GIA ĐÌNH TẠI MỘT SÓ QUOC GIA TREN THE GIỚI VA

BÀI HỌC KINH NGHIEM CHO VIET NAM

NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HOC

Ths Pham Minh Trang

Ha Ndi, 2024

Trang 3

LOI CAMĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trinh nghién citn

cna riêng tôi, các kết luậu, số liệu trong khóa

Indu là trung thực, dam bao độ tin cậy.

“Xác nhận của Tác giả khóa luân tốt nghiệpGiảng viên hướng dẫn (Ky và ghi rõ họ tên)

Ths Phạm Minh Trang

Trang 4

N88“ Scion Ror:

LỜI MỜĐÀU

1 Tínhcấp thiet cia đề tài

2 “Vidh Minh ight co của ĐỀ lo cs2niucnasstcendiadeadabsdgaosjf

31 Tỉnh hình nghiên cứu ở nước ngoi

22 Tỉnh hành nghiên cứu trong nước

3 Phamviva mục dich nghiên cứu.

BED Mee GC BREEN GHI: cao ecaniinoiLinnng0icdsbsggiliunbllgiecidágnoagbigtoagtdssssnlhdsssgbl 5

4 Đốitượngvà nhiém vunghien cứu 64.1, Đối trợng nghiên cứnc

42 Nhiệm vụ nghiên cứu

Š Phương pháp nghiên cứu de

6 Những đóng góp mớicủa khóa luận số

7 Kếtcấu của khóa luận

CHƯƠNG 1: KHÁI QUAT CHUNG VE PHÒNG, CHÓNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH VAPHÁP LUẬT VỀ PHÒNG, CHÓNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH

1.1 Khái quát về phòng, chống bạo lực gia đình

1.1.1 Bao hức gia đình

1.1.2 Phòng, chống bao lực gia đình àcciiriiee 151.2 Khái quátp háp luật về phòng, chống bạo lực gia đình

1.21 Khải niệm pháp luậtvề phòng, chống bao lực gia dink

1.2.2 Nội dung pháp ludtvé phòng, chống bạo lực gia đình

Trang 5

CHƯƠNG 2: PHÁP LUAT VE PHÒNG, CHÓNG BAO LỰC GIA ĐÌNH TẠI MOT

SÓ QUỐC GIA TREN THE GIỚI

2.1 Pháp luậtvề phòng, chong bạo hrc gia đình tại Canada

21.2 Những quy định pháp ludtwé phòng, chống bao lực gia đình tại Canada 252.2 Pháp luậtvè phòng, chong bạo hrc gia đình tại Pháp 30 2.2.1 Khái quattinh hình bao lực gia đình và pháp luatvé phòng, chong gia đình tại Pháp 30

222 Những quy dinh pháp lu@tvé phòng, chông bao lực gia đình tại Pháp 32

2.3 Pháp luậtvề phòng, chong bạo hrc gia đình tại Úc 3523.1 Khái quát tình hinh bạo lực gia đình và pháp ludtvé phòng, chống bao lực gia

3.1 Thực trạng bạo bực gia đình tại Việt Nam

3.2 Pháp luậtvề phòng, chong bạo hec gia đình tại Việt Nam 40

3.2.1 Những quy định pháp hật về phòng, chống bạo lực gia đình tại Việt Nam

50

322 Thực tẫn thi hành pháp luật Việt Nam về phòng, chống bao lực gia đình 553.3 Những yêu cầu đặt ra trong việc hoàn thiện p hap luật Việt Nam ve phòng, chống

áo Ut Ghi GIÊN cac gio o0 gái gu8HAGIC2ERGB.IGIABIANGGIGERNU2XORGiNgtauasntesusi9

3.4, Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật Viet Nam về phòng, chong bạo lực gia

60

3.5 Những giaiphap nhằm nâng cao hiệu quả áp dựng pháp luật Việt Nam ve phang,

chếng bi 96 Bie ER đất (he ngang tư dũngggh880ãaA00ã0088uãsadasgasa46Ð

Trang 7

LỜI MỞ ĐÀU

1 Tính cấp thiết của đề t:

Trong suốt lịch sử phát trién xã hội, nhân loại đã không ngừng đầu tranh dé

bảo vệ và khẳng định các quyên cơ bản của con người Từ những cuộc chiên mang

tính biéu tượng như C ach mang Pháp với khẩu hiệu “Tu do, Bình ding Bác ái”, cho

đến các phong trao dân quyền ở Mỹ, và cả những nỗ lực không ngừng nghĩ của các

tổ chức quốc tê như Liên Hợp Quốc từ thê kỷ 20 cho tới nay, mỗi bước tiền lich sử

đều là minh chứng cho quyết tâm không gục ngã của loài người trước trong mưu cầuđược ghi nhận và hưởng những quyên tự nhiên, nguyên bản nhất

Các quyền cơ bản như quyền sông quyên bat khả xâm phạm về thân thé,

được bảo vệ sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, quyên được giáo đục, quyền được bình

đẳng giới tính, quyên bình đẳng trước phép luật, đã trở thành nhiing tiêu chuân toàncầu được nhiêu quốc gia công nhận và nỗ lực thực hiên, góp phan tao nên nền tangvững chắc cho một tương lai hòa bình và thinh vượng cho toàn thé giới

Tuy nhién, trong hành trình dau tranh cho một x4 hôi văn minh với mỗi cá

nhn phát triển toàn điện nhằm đóng gop trí sức cho công đông, bao lực gia đính xuấthiện như một bức tường vô hinh, cản trở sự tiên bộ và lam lu mờ hy vọng vệ một thégiới công bang và bình ding Xuất hiện trong gia đính — nơi đáng lẽ phải là môitrường an toàn, dung dưỡng tâm hôn và xây dung những giá tri sóng tốt đẹp, bao lực

đã gây ra những hậu quả nghiém trọng, không chỉ lắm mat đi điểm tựa tinh thân ving

chắc của các thành viên trong nhà, gây ra những tồn thương về mat thé chất và tinh

thân, ma còn lam xới mon đạo đức của nhiéu thế hệ, suy giảm trình đô dan tri, biênnihững nỗ lực của các tô chức quốc tê và mỗi quốc gia trong việc bảo vệ quyên con

người trở nên vô nghĩa.

Mặc dù trong những năm qua, các Chính phủ, các bộ ban ngành, các tổ chức

xã hôi của hau hệt quốc gia trên thé giới đã cô gắng hành động nhằm giảm thiểu tối

da tình trang bao lực gia đính, song đây van là một van dé vô cùng nhức nhồi do tinhchất tinh vi, khó kiếm soát của những hành vi lắm tén hại lẫn nhau giữa các thành

viên trong gia định.

ViệtNam đã và đang quyết tâm châm đút bạo lực gia đính thông qua việc ưu

tiên sửa đổi pháp luật, chính sách về phòng chồng bao lực gia đính khi mới nhất đã

ban hành Luật Phòng, chồng bao lực gia đính năm 2022 đề thay thé cho Luật Phòng,

Trang 8

chồng bao lực gia đỉnh năm 2007 với vô vàn những điểm hạn ché trong các quy địnhpháp luật Tuy nhiên, một số vân đề thực tiễn có thể làm trâm trọng thêm tình hình

bao lực gia đính trong tương lai lại chưa được Luật mới quy định các giải pháp cu thê

dé khắc phục tình trạng đó, chẳng han như trách nhiém của các cán bộ cơ quan nha

trước van chưa được phát huy tối đa, công tác phòng, chông bao lực gia đính vẫn chưa

liệu quả do các quy định chỉ mang tinh hình thức.

Thêm vào đó, những giải pháp pháp li thiết thuc nhằm phòng, chồng bao lựcgia đính đã và sẽ là ưu tiên hàng đầu giúp bảo vệ tdi đa quyên và lợi ích của khôngchỉ những nhóm người yêu thê trong xã hội nhy phụ nữ, trẻ em, người lớn tudi màcòn sẵn sảng ứng phó với những biên đổi khí van nạn này ngày cảng có xu hướngphức tạp hơn, từ đó xây dựng được nên kinh tế - an ninh chính trị vững chắc cho mỗiquốc gia, nhất là với V iệt Nam đang trong thời ky xây dung nhà nước pháp quyền xã

hôi chủ nghia.

Với những lý do kế trên, người việt đã chọn chủ đề: “Pháp luật về phòng,chong bạo lirc gia dink tại mét sô quốc gia trêu thé giới và bài học kinh ughiệmcho Việt Nam” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp, với mong muốn góp phân hoàn thiện

những quy đính pháp luật Việt Nam liên quan đến vấn dé bạo lực gia đính, nỗ lực

phòng chống bao lực gia đính tại V iệt Nam trên cơ sở học hỏi, tiếp thu kinh nghiêm

quý giá từ bạn bẻ quốc tê

2 Tình hình nghiên cứu của đề tài

2.1 Tình hình nghiền cứu ở trớc ngoài

Bao lực gia đính là một van nạn được các nhà nghién cửu dành một sự quan

tâm đặc biệt, không chỉ trong phạm vi quốc gia ma còn mở rông trên phạm vi toàn

cầu Với cương vị là tô chức quốc tê liên chính phủ lớn manh nhất, Đại hội đông Liên

Hop Quốc (UN) va Quỹ Nhi dong Liên Hợp Quốc (UNICEF) đã đưa ra rất nhiéu

những nghiên cứu va báo cáo về van nạn bạo lực gia đính thực sự có tâm ảnh hưởng

quốc tê như bài việt UN Women (2012), Estimating the cost of domestic violence

against women in Viet Nam (bai việt của Cơ quan Liên Hop Quốc vi Bình đẳng giới

và Trao quyền cho Phu nit); WHO (2016), Preventing intimate partner and sexual

violence against women: taking action and generating evidence; UNICEF (2017), A familiar face: Violence in the lives of children and adolescents, p73 82; UN, Department of Economic and Social Affairs, Statistics Division (2020), Achieve

Trang 9

gender equality and empower all women and girls, UNICEF con thành lập nên Viện.

nghiên cứu Innocenti Digest với một vai nghiên cứu quan trong như Innocenti Digest

(1997), Children And Violence, Innocenti Digest (2000), Domestic Violence against

Women and Girls nhằm dua ra những thông tin về tình hình bao lực gia đính đổi với

nir giới và trẻ em, tử đó đóng góp giải pháp và đính hướng hoàn thiện các quy định.

pháp ly nhằm bảo vệ quyên lợi tdi đa cho các nhóm đối tương này

Nhiều cá nhân, đơn vị tổ chức quốc tế khác cũng đặc biệt dành sự quan tam

lớn đến van dé bạo lực gia đình Chang hạn như Tô chức Y tê Thé giới (WHO) cóhang loạt các bai việt, nghién cứu về những đối tương của bao lực gia đính như WHO

(2003), Sexual violence: prevalence, dynamics and consequences, WHO (2015), Child maltreatment, WHO (2015), Elder abuse; WHO (2016), Understanding and addressing intimate partner violence Hay một vài bai phân tích cá nhân cũng có dong

gop lớn về mặt tư duy xử lí van dé và cảnh báo hau qua của bạo lực, như bai việt của

Halket MM, Gormley K, Mello N, Rosenthal L, Mirkin MP (2013), Stay with or

Leave the Abuser? The Effects of Domestic Violence Victim's Decision on

Attributions Made by Young Adults, Krug EG, Dahlberg LL, Mercy JA, Zwi AB,

Lozano R (2002), World report on violence and health; Shipway L (2004), Domestic

violence — a healthcare issue, Adams AE, Sullivan CM, Bybee D, Greeson MR

(2008), Development of the scale of economic abuse; Serra NE (2013), Queering

international hionan rights: LGBT access to domestic violence remedies; Lansford

JE, Godwin J, Uribe Tirado LM, Zelli A, Al-Hassan SM, Bacchini D, Bombi AS, Bornstein MH, Chang L, Deater-Deckard K, Di Giunta L, Dodge KA, Malone PS,

Oburu P, Pastorelli C, Skinner AT, Sorbring E, Tapanya 5, Alampay LP (2015).

Individual, family, and culttre level contributions to child physical abuse and

neglect: A longitudinal study in nine countries Bén cạnh đó, mỗi quốc gia và vùnglãnh thé cu thé lại có thêm nhiều những bài nghiên cứu riêng về lính vực này, nl

Assel Satubaldina (2020), UN EU Latch Spotlight buifiaive for Central Asia Afghanistan to Sigport Women, The Astana Times, Ackerson LK, Subramanian S (2008), Domestic violence and chronic malnutrition among women and children in India, American Journal of Epidemiology, State Committee on Statistics of the

Republic of Takistan (2007), Tajikistan multiple indicator cluster survey 2005, final

report; CNN Associated Press (2000), Bangladesh combats an acid onslaught

Trang 10

against women ; Department of Justice (C anada) (2001), Abort family violence.

Nhìn chung, với mét số lượng bài viết cực ki phong phú va đa dang, những

tổ chức quốc tệ, tổ chức phi chính phủ và cá nhân da góp rất nhiéu vào công cuộc

nhận điện mức đô nghiêm trọng của hành vi bạo lực gia đính trên nhiéu góc dé, từ số

liệu cụ thé cho tới mức độ hành vi, hậu quả nghiêm trọng déi với từng đối tượng cụ

thé (bao gêm cac nhóm yêu thé trong xã hội lẫn nhóm nam giới), chia sé góc nhìn

của cả nan nhân lần người gây ra bạo lực, từ đó xây đụng được những khung pháp lý

cần thiết dé bão vệ con người khỏi những mdi hiểm họa hoặc khả năng tiếp diễn bạo

lực gia đính trong tương lai

2.2 Tình hình ughiêu cứu trong trước

Tại Việt Nam, một số bai viết nghiên cứu tiêu biểu về van đề nay có thê kể tớinhu Nguyễn Duy Phuong (2015), Hoàn thiện pháp luật về phòng chỗng bao lực giadinh, Tap chí Nghiên cứu Lập pháp, số 7287), tr.51-56; Việt Lê (2017), Bao lực giadinh dưới góc nhàn của nam giới, Tap chí Lao động và xã hội, số 562, tr 20-21;Nguyễn Kim Quy (2017), Một số vấn đề giáo dục pháp luật về phòng chỗng baolực gia đình Tap chi Quản lý nhà nước, số 255, tr 61 —64; Bùi Thị Mung (2018),Bao vệ quyển của nan nhấn bạo lực gia đinh, Tap chí Luật học, số 8 năm 2018, tr 43

—50; Nguyễn Thi Thu Trang (2023), Chính sách pháp luật về phòng chống bao lựcgia đnh ở Viét Nam, Luận án tiên sĩ luật học, Học viên Khoa học Xã hội, Viện Han

lâm Khoa học Việt Nam; Bảo Châu (2022), Nam giới cing là nan nhân của bao lue

gia đình, Báo điện từ Pháp luật V iệt Nam, Lan Hương (2022), Thay đổi nhận thức,

hanh vì: giải pháp căn co, gốc rễ phòng chéng bao lực gia đình, Công thông tin điện

tử Quốc Hội Việt Nam; Hội Liên thiệp Phu nữ Việt Nam (2022), Bao lực gia đình:

Nhimg cơn số đau lòng, Công thông tin điện tử Héi Liên hiệp Phu nữ V iệt Nam; Như

Ý (2022), Bao lực gia đình ảnh hướng dén tâm I của trẻ như thế nào, Báo điện từLao động, Bộ tư pháp, Ban vì sự tiên bộ phu nữ ngành tư pháp (2021), Toa đảm lồngghép giới trong công tác phòng chống bạo lực gia dinh

Các bai việt, báo cáo, công trình nghiên cứu trên giúp ta có cái nhìn rõ nét hon

về van đề bao luc gia đính trên nhiều góc độ, từ nguyên nhân cho tới hậu quả, đềnnhững biện pháp phòng, chồng bao lực gia dinh thông qua các khung pháp ly da đượcxây dựng từ cách đây nhiéu nam trước, từ đó đưa ra hướng hoàn thiện pháp luật nhamgiãi quyét những bat cập lam can trở công tác phòng, chồng bao lực gia đính, trong

Trang 11

béi cảnh van nen x4 hội nay chỉ có xu hướng gia tăng chứ không hệ thuyên giảm trênthực tê ở ViệtNam Tuy nhiên mới đây, Quốc Hôi đã ban hành một luật moi là LuậtPhòng, chồng bạo lực gia đính nếm 2022 và có hiệu lực từ ngày 01/7/2023, trong khi

nhũng bài nghiên cứu trên cờn tập trung nghiên cứu và hoàn thiện pháp luật trong

quá trình thực thi văn bản Luật Phòng, chông bao lực gia đính nếm 2007

Với tình hình nghién cứu trong và ngoài nước nêu trên, người viết thực hiện

khóa luận tốt nghiệp này nhằm góp phần bổ sung những nghiên cứu, đề xuất hoàn.

thiện pháp luật về phòng, chéng bạo lực gia đính thông qua việc học hỏi những baihọc kinh nghiệm từ một số quốc gia trên thé giới mà Viét Nam có thé áp dung thực

thi trong thời gian tới.

3 Pham viva mục đích nghiên cứu.

3.1 Pham viughién cứu

Về pham vi nội dung khóa luận nghién cứu các van đề ly luận và thực tiến

về pháp luật phòng, chống bao lực gia định Trong đó, tập trung lam 16 các nội dung

na nguyên tắc phòng, chống bao lực gia đính, nhận điện hành vi bao lực gia đình,tiện pháp hỗ trợ và bảo vệ nạn nhân, biện pháp xử lí vi pham, tội phạm bao lực gia

đính

VỆ pham vi thời gian, nghiên cứu được thực hién dựa trên cơ sở những quy

đính phép luật hién hành về hành vĩ bạo lực gia dinh Bên cạnh đó, những quy đính,văn bản đã bị thay thê cũng được tác giả sử dung ở một mức đô nhất đính với muụcdich đối chiêu, sơ sánh với luật hién hành dé lam nỗi bật tư duy của nha lập pháp,

Về phạm vi không gian, người việt lựa chọn các hệ thông pháp luật nướcngoài gm Canada, Pháp, Úc Mỗi quốc gia được chon vào nghiên cứu nảy đều có bộkhung pháp luật nhằm đảm bảo các quyên cơ bản của con người trong môi trường giaGnh Các hệ thong pháp luật trên thé giới được chon nêu trên đều là những quốc gia

có bề day kinh nghiệm trong phòng, chống bao lực gia đính và đã đạt được những

thành tựu đáng ké trong công tác này

3.2 Mục đích nghiên cien

Nghiên cứu này nhằm làm rõ hơn về những quy dinh của pháp luật một số quốcgia và pháp luật Viét Nam luận hành về phòng chống, bao lực gia dinh Bài việt tậptrung nghiên cứu pháp luật về phòng, chồng bao lực gia định và công tác day lùi vannạn xã hội này trong thực tiễn, từ đó đưa ra những kiên nghi hoàn thiện pháp luật

Trang 12

cũng như giải pháp áp dụng hiệu quả dé pháp luật thực su di vào cuộc sông.

4 Đốitượngvà nhiem vu nghien cứu

4.1 Đối trợng nghiên cin

Đối tượng nghiên cứu của đề tải này là các quy định của ba quốc gia Canada,

Pháp, Uc và quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành về phòng, chống bạo lực gia

đính, cũng như thực trang áp dụng, thực thi các quy định pháp luật đó vào thực tiến

tại Viet Nam.

4.2 Nhiệm vn ughién cứu

ĐỀ tai nghiên cứu tập trung vào những nhiém vụ cụ thé sauThử nhất, nghién cứu những van dé chung về phòng, chồng bạo lực gia đình,

bao gồm định nghĩa, phân loại, nguyén nhân và hậu quả của bao lực gia định, pháp

luật và quy dinh pháp luật về phòng, chéng bạo lực gia đính

Thứ hai, phân tích pháp luật về phòng, chống bao lực gia dinh của Canada,Pháp, Uc theo một số nguyên tắc, phân tích các lỗ hông pháp luật còn tên tại, các cơchế thực thi luật pháp trong thực tiễn của những quốc gia này So sánh quy địnhphòng chồng bao lực gia định của các quốc gia đã phân tích, từ đó rút ra những bài

học kinh nghiệm cho V iệt Nam

Thứ ba, nghiên cửu thực trang quy định của pháp luật Việt Nam về phòng,

chống bao lực gia dinh hiện nay, xác định những điểm hạn chế, chưa hiệu quả khi áp

dụng vào thực tiễn

Thứ tư, từ kinh nghiệm của mét số quốc gia và thực trang đã nghiên cứu, déxuất mét số kiên nghĩ nhằm hoàn thiên pháp luật và giải pháp tăng cường hiệu quảcông tác phòng, chồng bao lực gia đính

5 Phương pháp nghiên cứu đề tài

Khóa luận được hoàn thành trên cơ sở phương pháp luận của triết học Mác —

Lénin Ngoài ra, khóa luận còn sử dụng mét số phương pháp cu thé như phương phápnghiên cứu tài liệu, phương pháp tổng hợp, phân tích, so sánh, đánh giá tình hình thực

tê dé xem xét toàn điện các van đề vệ lý luận và thực tiễn trong việc chống phân biệtđổi xử tại nơi làm việc Trong đó, khóa luận chủ yếu tập trung sử dụng phương pháp

so sánh luật học Khóa luận tiếp cận van đề dưới góc độ so sánh pháp luật về phòng,chống bạo lực gia đính của Canada, Pháp, Uc với nhau va với pháp luật hiện hanhcủa Việt Nam, từ đó rút ra những bai hoc kinh nghiệm, đề xuất giải pháp hoàn thiện

Trang 13

pháp luật Viét Nam về phòng, chống bao lực gia đính.

6 Những đóng góp mới của khóa luận

Về mặt lý luận, nội dung nghiên cứu của khóa luận góp phân cung cap lam

rõ những van dé lý luận về phòng, chồng bạo lực gia đính nhu khái niém, bình thức,

nôi dung, nguyên nhân của bao lực gia đính, làm rõ được các quy định pháp luật của

một sô quốc gia về phòng, chông bạo lực gia đình đưới góc độ so sánh

Vé mat thực tiễn, nội dung nghiên cứu của khóa luận sẽ góp phân xác định.

được những điểm còn hen chế của phép luật Việt Nam với pháp luật những quốc gia

quốc té trên trong công tác phòng, chong bao lực gia đính Từ đó cưng cap mat số gợi

mở cho cơ quan lập pháp đề hoàn thiên hệ thống pháp luật trong lĩnh vực nay Kếtquả nghiên cứu của khoá luận sé góp phan giúp công đông, xã hội hiểu z6 hơn về baolực gia đính cũng như các công tác áp dung pháp luật nhằm dam bảo việc thực hiệnquyên cơ bản của con người, góp phân kêu goi các cơ quan nha nước, các bộ banngành, công đông và toàn thé xã hội thực hiện nghiêm chỉnh các quy định của phápluật về phòng chong, bạo lực gia đính

7 Kết cau của khóa luận

Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và tải liệu tham khảo, nội dung chính

của khóa luận chia làm 3 chương.

Chương 1: Khái quát chung về phòng, chong bao lực gia đính và pháp luật

về phòng, chồng bạo lực gia đính

Chương 2: Pháp luật về phòng, chồng bao lực gia đính tại một số quốc giatrên thê giới

Chương 3: Hoàn thiện pháp luật Viét Nam về phòng, chống bao lực gia đình

từ kinh nghiệm mét số quốc gia

Trang 14

CHƯƠNG 1

KHÁI QUÁT CHUNG VE PHONG, CHONG BAO LUC GIA ĐÌNH

VA PHÁP LUAT VE PHÒNG, CHÓNG BAO LỰC GIA ĐÌNH

1.1 Khái quátvề phòng, chong bạo lực gia đình

1.1.1 Bao lire gia đình

1.1.1.1 Khái niệm về bao lực gia đình

Gia đính là một hinh thức tổ chức đời sóng công đồng của con người, một thiết

chế văn hóa — xã hôi đặc thù, được hình thành, tôn tại và phát triển trên cơ sở của

quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thông, quan hệ nuôi đưỡng và giáo dục giữa các

thành viên Ì Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng ting khẳng định: “

lại mới thành xã hội, gia đình tốt thì xã hội mới tốt, xã hội tốt thì gia đính càng tốthon, hạt nhân của xã hội là gia đính Chinh vì vậy, muốn xây dung chủ nghiia xã hôi

là phải chú ý hat nhân cho tốt" Theo Tử điển Tiêng Việt, “bao lực ” được giải ngiĩa

là “sức mạnh ding dé cưỡng bức, tran áp hoặc lật đồ”, với bản chất là sự hung tính,

xâm kích được thé thiện đưới da dang hình thức như đánh đập, hành hạ nhau về mat

thé xác, hoặc tran áp, gây sức ép về mat tâm lý, tam than’, “gia dinh” được giải nghĩa

Nhiéu gia đình cộng

là “tập hợp người cùng sông chung thành một đơn vị nhỏ nhật trong xã hội, gắn bóvới nhau bằng quan hệ hôn nhân và dòng máu, thường gồm có vợ chồng, cha me và

con cái” 3

Vé mat từ ngữ, “bạo lực trong phạm vi gia đính” hay còn được gọi phô biên

là “bao lực gia dinh” có thé liễu đơn giản là việc các thành viên trong gia đính sử

đụng bạo lực với nhau.

Theo cách giải nghĩa của Hội đồng Châu Âu (EC) tại Công ước Istanbul(CETS No 210) về phòng va chỗng bạo lực đối với phụ nữ và bao lực gia đính năm

2011, “Bao lực gia đình là tất cả các hành vi bao lực vé thể chất, tinh duc, tâm lýhoặc kinh tế xảy ra trong pham vi gia đính hoặc đơn vị hộ gia đính, giữa vợ chẳnghoặc đối tác hiện tại hoặc trước đây, bat chấp việc người thực hiên có ở cùng một nơi

ở với nạn nhân hay không ”Ý

' Đố Nguyên Phương (2004), Giáo trinh chủ nghất xã hộihọc,Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hi Nội,t.236.

< ‘hoc , Hoàng Phi (1997), Tử điện Tiếng Việt, Nxb Hong Đức , Hà Nôi, 2018,tr $1

iện ngôn ngữ học, Hoàng Phi (1997), Từ điện Tiếng Việt, Nb Hong Đức , Hà Nội,2018,tr 381

*Điểmb, Điều 3, Công ước I=umbul(CETS No 210)

Trang 15

Pháp luật Viét Nam cũng có định nghĩa tương đồng, kh: quy chiêu theo Khoản.

2 Điều 1 Luật Phong, chong bao lực gia đình Viét Nam năm 2022, “Bao lực gia đình

là hành vi có ý của thành viên gia đính gây tôn hại hoặc có kha năng gây tổn hại về

thé chat, tinh thân, tình dục, kinh tê đối với thành viên khác trong gia đính” V iệt Nam.cũng mở rông đôi tượng của bao lực gia đính ra ngoài quan hệ hôn nhân với quy định

cụ thể tại Khoản 2 Điều 3 Luật nay Theo đó, hành vi bao lực gia đính “được thựchiện giữa người đã ly hôn, người chung sông như vơ chéng, người là cha, me, cơnriêng anh, chi, em của người đã ly hôn, của người chung sóng như vợ chông, người

đã từng có quan hệ cha me mudi va con nuôi với nhau cũng được xác định là hành vi bạo lực gia dinh theo quy định của Chính phủ.”.

Trong khi đó, theo Luật Phòng, chống bạo lực gia định hiện hành của TrungQuốc quy định tại Diéu2, “bạo lực gia đính" có nghĩa là các hành vi gây ton hai đềnsức khỏe và têm lý bằng các phương thức, như đánh đập, trói buộc, gây tôn thương,hạn ché tự do nhân thân cũng nhu máng chửi, đe dọa thường xuyên giữa các thànhviên trong gia dinh Bao lực xảy ra giữa những người sóng cùng nhau (đối tác thânmậÐ ngoài các thành viên trong gia đính sẽ được thực hiên với tham chiêu đền cácquy đính của Luật Phòng, chong bao lực gia đình @iéu37)

Hay trong một báo cáo của Trung tâm Nghiên cứu Innocenti thuộc Tô chứcTrẻ em Quốc tế UNICEF), bao lực gia đình là thuật ngữ bao gom bao luc do ban

doi/ban tinh (“intimate partner”) và các thành viên khác trong gia dinh thực hiện, co

thé diễn ra ở bat cứ đâu và dưới bat ky bình thức nao*

Tom lại, có thé định nghie: bạo hee gia đình là hanh vi cô ý sit dung hoặc dedoa sit dung vũ hee hoặc quyéu lực dé hity hoại uột hoặc uhién đối trong, bangcách làm ho bị ton throug hoặc có ugny cơ ton trong, hoặc tit vong hoặc sangchin tâm lý, anh luởng dén sw phát triều của ho hoặc gây ra các auh luưởng khác,

xà chit thé tharc hiệu và nan nhâm đều là thank viên trong cùng mét gia dink

1.1.1.2 Phân loại các hình thức và hành vi bạo lực gia đình

Theo quy dinh của da số quốc gia và vùng lãnh thỏ, cũng nhu môt số tài liệuquốc tê nghiên cứu chuyén sâu về bạo lực gia định nói chung và bao lực phụ nữ vàtrẻ em noi riêng, bạo lực gia dinh được nhận điện thông qua bồn hình thức điển hình

* imocenti Digest of UNICEF (2000), Domestic Violence Ageanst Women and Girls, Xemnéi đừng tai

Trang 16

sau đây: bao lực thân thể, bạo lực tinh thân, bạo lực tình đục và bạo lực kinh: tế Tươngung với tùng hình thức đó là những hành vi bạo lực cu thé nh sau’:

Thứ nhất bao lực thân thé là những hành vi cô ý xâm hai tính mang hoặc gây

ra thương tích trên cơ thể cho nạn nhân Người gây ra bạo lực ở hình thức nay thường

có tác động vật ly bằng chân tay không như đâm, đá, tat, bóp cd, giảng co, hoặc sửdung hung khí như que, gây, dao kéo, vật năng dé lại thương tích trên cơ thé nan

sihân hoặc có mục đích giết chết, dé bao hành người trong gia định Đây là nhóm hanh

vi bao lực gia đính dễ nhan biết nhật do nó thường dé lei dầu vết rõ rét trên cơ thé nen

nhân

Thứ hai, bao lực tinh thần hay cờn gợi là bao lực tâm ly là những hành vi đối

xử tôi tệ gây áp lực về mat tâm lý, tao tôn thương tức thời hay tiêm ân về mat tâm lý,sức khoẻ tâm thân cho người bi bao lực Người gây ra bao lực ở hình thức này thường

có hành vi phố biến như chữi mắng, chi chiết, xúc phạm danh dự, nhân phẩm, hoặc

cô lập, phot lờ, đôi xử lạnh nhạt với nạn nhân, cắm đoán (ngăn cân việc thực hiện.quyên, ngiĩa vụ trong quan hệ gia đính nl chăm sóc con cái, người than; lam việc,tham gia các hoạt động xã hội, quyền giao tiếp với người khác, quyền được quyết

định ) Nhóm hành vi này phổ biến hơn bao lực than thé, nhung khó nhận điện hon

do không thể xác định được chính xác mức độ nghiém trọng của hành vi có dan din

sự bao lực tâm ly hay không.

Thứ ba bao lực tình duc là hành vi sử dung vũ luc hay dung lời nói đe doa để

ép buộc người kia có quan hệ tinh duc (du hành vi do có thực hiện được hay không)

hoặc hành vi cô lôi kéo hoạt đông tình đục ngay cả khi người kia không có kha năng

từ chối bởi các lý do như sức khoẻ, bị ảnh hưởng của chất kích thích, chưa đủ năng

lực hiểu biệt về hậu quả của quan hệ tinh đục hoặc bi ham doa, quây rối tinh duc Cáchành vi đó có thé bao gồm: hiệp hoặc cưỡng ép quan hệ tình duc hoặc de doa, khongchế để quan hệ tình dục, sử dụng những hình thức quan hệ tình duc gây đau đớn;ding dung cụ gây tốn thương bồ phận sinh duc của nạn nhân, sử dụng những lời lẽliên quan đền duc tính gây khó chịu vệ tâm lý hoặc dùng lời nói hay hành đông cưỡng

* Bộ tr pháp , Ban vi sự tiên bỏ plunirnginh từ pháp (2021), Toa đềm lổng ghép giới mong công tác phòng chống bạo luc gia đồnh Xen nội emg tại https://moj gov vn/qt/tintuc /Pages/chi-dao-dieu-

hanhas px?ite mID= 3360 truy cập ngiy 28/02/2024.

Trang 17

ép nạn nhân thực hiên những hành wi tinh đục thiên nạn nhan cam thay bị làm nhục,bắt nạn nhân phai chứng kiên cảnh sinh hoạt tinh đục, cưỡng ép kết hôn, ly hôn.

Thứ he bạo lực kinh tế là hành vi kiểm soát về tài chính, bắt người khác trong

gia đính phụ thuộc tai chính hoặc chiếm đoạt thu nhập hợp pháp, ngăn cam tiệp cận,

sử dung các nguôn thu nhập của gia dinh hoặc bat ép thành viên gia đình làm việc

quá sức, đóng gop tai chính quá khả nang của ho; huỷ hoại tài sản riêng của thanh

viên khác trong gia đính hoặc tài sản chung của các thành viên gia đình.

1.1.1.3 Nguyễn nhân của bao lực gia đình

Vé bản chat, bạo lực gia dinh bat nguôn từ sự mất cân bang về mat quyền lực

giữa các thành viên gia đính, khi một hoặc nhiêu thành viên trong gia định sử dụngsức manh thê chất, tinh thân hoặc tâm ly dé kiểm soát va áp dat ý chí của họ lên những,thành viên yêu thé hơn mình, thiêu sự đồng cảm và coi nhu cầu của mình là quantrong hơn những nlm câu của thành viên khác trong gia đình Có rất nhiêu lí do khiéncho sự lạm dung quyên lực hình thành và dẫn dén hành vi bao lực gia đính, trong đó

có những nguyên nhân cốt lối sau đây:

Thứ nhất, nguyên nhân liên quan đến văn hóa — xã hội, điển bình là định kiếngiới Giới là pham tra chỉ quan mệm, vai trò và muối quan hệ xã hội giữa nam giới và

phụ nữ Xã hội tự tạo ra và gán cho trẻ em gái và trẻ em trai, cho nữ giới và nam giới

các đặc điểm mang tính khuôn mẫu, giáo điều, ví dụ như phụ nữ là phái yêu, phải lam

tốt và cũng chỉ cân làm tốt việc nội tro ; đàn ông là phái manh, phải trở thành trụcột và là người có “tiếng nới” nhất trong gia dinh ; tư tưởng “trọng nam khinh nữ”,văn hóa “nem tri Từ đây, mâu thuần gia dinh sẽ phát sinh nêu như vơ - chồng, hoặc

cha me - con cái trong nhà không thé hién đúng bên phận của minh”

Tại các quốc gia Châu A có nên văn hóa mang dau ân lớn của tư tưởng Nhogiáo như Trung Quốc, Việt Nam, Hàn Quốc, bên cạnh van dé định kiên giới, sự bấttình đẳng cũng đến từ “thứ tự”, vai về của các thành viên trong gia dinh Sự áp đặtcủa cha me theo quan niém “cha me dat đâu, con ngôi đây” cũng là một trong những,nguyên nhân chinh dan tới hành vi bao lực gia đính Ở nền văn hóa này, cha mẹ giữ

vi thé lãnh đao và quyên lực tôi cao trong nhà, việc áp đất con cái thường được "nguy

Trang 18

trang” là biéu hiện của tình yêu thương quan tâm và kì vọng thông thường Nhiềubậc phụ huynh day con bằng hình thức don roi cũng được xem là chuyện bình thường

Từ đây, mau thuần gia đỉnh sé phat sinh khí con cái không đáp ứng được kì vọng,

hoặc có tinh than phản kháng, chồng đổi định hướng của cha mẹ

Thứ hai, nguyên nhân liên quan đến kinh té Trong bối cảnh nên kinh té biên

đông và thách thức, nhiéu gia đính đối mat với những áp lực và khó khăn tai chính,khi thu nhập giảm sút hoặc không đâm bảo đáp ứng đủ nhu câu cơ bản That nghiệp,giảm lương, mat nguén thu nhập đột ngột có thé khién người mat việc hoặc ngườichiu áp lực tài chính trở nên căng thẳng và dé cau kinh Sự lo lắng về việc duy trìcuộc sống hàng ngày, chi trả các khoản nợ va thuê có thé trở thành nguồn căng thingkhông đáng có, khiến cho những cảm xúc tiêu cực dé bùng nỗ Ngoài ra, chênh lệch

về thu nhập giữa các thành viên gia dinh cũng có thé tạo ra sự ghen ti và mat cân bằngquyền lực, dẫn dén bao lực gia dinh

Thứ ba, nguyên nhân liên quan đền nhân thức, cụ thé là nhận thức của cá nhân

người gây ra bao lực gia đính, nan nhân bạo lực gia đính và ý thức của công đẳng con

han ché N gười gây ra bạo lực gia dinh thường không nhân thức được mirc dé nghiêm

trong trong hành vi của mình, thiêu sự đồng cảm với nỗi thông khổ của các nạn nhân.

(đặc biệt là trong tinh hudng người gây ra bao lực còn là đôi tượng nghiên rượu bie,nghiện cờ bạc hoặc ngoại tình, có tính vũ phu, hoặc mắc các bệnh về tâm lý, không,

tự kiểm soát được hanh vi) Ngoài ra, hành vi bao lực của cơn cháu đổi với người lớn

trong nhà (ông ba, bồ me, cô di chú bác) cũng là biểu hiện của việc suy đôi dao đức,

đ ngược lại với các giá trị truyền thong

Ngoài ra, nạn nhân thường xâu hồ, ngại chia sẽ nối đau về thé xác và tinh thân

với người ngoài, thường lo lắng về hành vị tô giác, phản khéng của minh có thé làmtình hình gia đính trở nên nghiêm trong hơn, đây họ vào tình thê không kiểm soátđược Trong trường hợp nạn nhân phụ thuộc hoặc bị kiểm soát kinh tế từ người gây

ra bạo lực, ho sợ sẽ mat di nguén hỗ trợ tài chính va gắp khó khăn trong việc tư lập

Thêm vào đó, đa số những người sông xung quanh các gia dinh có bạo lực xây

ra cũng không muôn can thiệp vào “chuyện riêng” của người khác Chính sự thỏahiệp với cái xâu này đã khién cho tình trang bao lực gia đính có xu hướng gia tăng vàkhông có dau liệu dừng lại

Trang 19

Tom lại, bao lực gia đính là một van đề phức tap có nguôn góc từ nhiều yêu tổkhác nhau kết hợp Ngoài ra, việc thiêu một số Ki năng quan trong trong cuộc sông

như giao tiếp, kiểm soát cảm xúc, gai quyệt xung đột một cách lành manh giữa các

thành viên trong gia đính cũng đóng vai trò chủ chốt trong việc day mau thuần lên

cực điểm và dẫn tới bạo lực gia dinh Đối điện với những nguyên nhân phức tạp này,

việc nhận diện và giải quyết van đề bao lực gia đính đời hỏi sự chú ý và hỗ tro tử tat

cả các thiết chế trong xã hội

1.114 Hậu qua của bạo lực gia đình

Bao lực gia đính vẫn luôn là vân nạn xã hội không thé giải quyết triệt dé vàgây ra vô ké những hệ luy nghiêm trong cho không chỉ các nan nhân mà còn với giađính và công đông

Đối với nan nhầm

Một số hậu quả chung mà nạn nhân có thê phải gánh chịu từ tat cả các hinh

thức bạo lực gia đính bao gồm:

- Về thé chất, nạn nhân thường gặp phải triệu chứng giảm khả năng năng vận

động, mệt mỗi, mất ngủ, chán ăn; trong trường hợp bị bạo hành, nạn nhân sẽ phải

chiu thêm đau đớn thân thể, thậm chí thương tật hoặc tử vong.

~ VỀ sức khoẻ tâm thân, nạn nhân bi sự đau khô trong tâm lý dan vặt, lo lang

về an toàn của bản thân, xâu hỗ, sợ hãi, buôn phiên dẫn đến tram cảm; mang nặngcảm giác tự tỉ dan dén tư hạ thập giá trị của chính minh, có trường hợp còn bị cô lập,

thu mình với xã hội và những người xung quanh.

Ngoài ra, dựa vào phân loại theo chủ thể bị bạo lực, một số hậu qua cụ thể mà

bao lực gia định gây ra cho các nhóm nạn rhhân bao gồm phụ nữ, tré em, người cao

tuổi là:

- Phu nữ đang mang thai bị bạo lực thân thể có khả năng làm tăng khả năng.say thai, sinh non Bao lực tình duc có nguy cơ dan đến việc mang thai ngoài ý muốn,các van đề về phụ khoa và lây truyền bệnh qua đường tình duc

~ Trẻ em và người cao tuổi là nhóm đối tương yêu đuối và đặc biệt nhay cảm

do tinh chất sức khoẻ tâm thân và thé chat: trẻ em bi bao lực sé gap trở ngại trong

Trang 20

việc phát triển thé chat và tam lý/nhân cách mét cách hai hoà, bình thường, người

cao tuổi thường có xu hướng bi dễ bi tên thương (về cả thé trạng lẫn tâm 1y)° nên việcphải chịu thêm các hành vi bao lực từ con cháu cũng sẽ khiên ho khó có được đờisông lành manh, vui vẻ, thậm chí có nguy cơ tử vong sớm hơn những người cao tudi

khác không phải chiu bao lực gia đính l0

Đối với các thành viêu khác trong gia đình

Dù không trực tiệp là nạn nhân của bao lực gia đính, nhưng các thành viên.khác hoàn toàn có thé phải chịu những nỗi đau về mặt thé chất và tinh thân tương tư

nhu người bi bao lực (nạn nhân gián tiếp) Bao lực gia đính trước tiên sẽ làm cho su

gắn kết, tinh cảm và sự quan tâm giữa các thành viên gia đính giảm sút, cảm giác lo

sợ, căng thang luôn thường trực khi họ không biết khi nào tình trang bạo lực gia dinh

sẽ tiếp diễn không biết phải làm gì dé tự giải quyết tình hinh gia đính khi đại đa sốđều chon cách không báo tin cho các cơ quan chức năng hoặc chính quyên

Trẻ em cũng đặc biệt là nhóm đổi tượng chịu dung ảnh hưởng nghiêm trong

nhất khi phải chứng kiên bao lực gia đình, thường chia thành hai phan ứng nh sau);

- Chủ yêu, trẻ em sé cảm thay sợ hai, am ảnh dan tới một vài hiện tương tiêucực ở trẻ như sang chân tâm lý, rồi loạn tâm thân, rồi loạn giâc ngũ, suy giảm trí nhớ,mat tập trung và mat khả năng tư duy, thường xuyên gặp phải ác mông, sông thuminh, nhút nhát, sợ giao tiệp

- Trong nhiêu trường hợp, trẻ em sẽ “bình thường hoa” các hành vi bạo lực,

chấp nhận bạo lực là điều tự nhiên và là một phân của cuộc sống hàng ngày Điều này

có thé dẫn dén việc tái tao hành vi bạo lực trong các mới quan hệ của chúng sau nay,khiến chúng trở thành người thực hiên hành vi bao lực trong tương lai

truy cập ngày 16/3/2024

” Bình viên da khoa tinh Tain Gig (2019), Đặc điểm sẩm sinh lý của người cao mdi,

http //berlyvaantanglang vnichi-tiet-tin/-ac-iem-tam- sinh-ly-cua-nguoi-cao-tao/ 11608975 tray cập ngày

16/3/2024

‘°Ngd Lan Hương (2022), Thaec trưng bạo lực gia dinh với người cao tuổi và biên pháp hen chế, Daihoc

Luật Hi Nội, tr12

`! Nhụy Ý (2022), Bao lực gia đồnh ảnh hướng đến tâm lý của trẻ nduc thé nào, Bio Lao Động,

https /Maodong wnsmo: con/oao-hc-gia-cinh anh-mong-den-tam-ly-cun-tre-nlur-the -nao- 1080118 Ido truy cap ngày 18/3/2024

Trang 21

Nhìn chung, sự mất mat về mặt tinh thân và tình cấm không thê đo lường được

và dé lại những vệt thương sâu sắc, không chi trong hiện tại ma còn ảnh hưởng đền

tương lai của mỗi người trong gia định.

Đối với cộng đồng, xã hội

Những tác đông tiêu cực của bao lực tới thành viên hay toàn bộ gia định cũng.

đông thời tạo nên ảnh hưởng tiêu cực tới xã hội ở cả góc độ văn hoá - x4 hội và kinh

tê Trước hết, bao lực gia đình không chỉ làm gia tăng những hành vi lệch chuẩn, vô

dao đức trong xã hội ma còn là mét dang tội phạm, gây áp lực cho công tác phòng,

chống tệ nạn xã hội và những nỗ lực bảo vệ nhân quyên ở pham vi thé giới và quốcgia Bao lực gia đính cũng gây ép lực lên hệ thống dịch vụ xã hội cơ bản (y té, giáođục, trung tâm công tác xã hô), tiêu tên nhiều khoản đầu tư của xã hội cho việc đầutranh phòng ngừa, giải quyết xử lý hậu quả do bạo lực gây ra Ngoài ra, bạo lực giađính còn làm giảm sút khả năng lao đông, năng suất lao động dé làm ra của cải vậtchất cho xã hội, từ đó giảm khả năng đóng góp của cá nhân và gia đính có bạo lực

gia đính xây ra

Như vậy, có thé thay rằng, bao lực gia đính không chỉ gây ra tôn thương cho

nan nhân trực tiếp na còn tạo ra mot vòng luận quản của sự đau khổ và bat an cho tat

cả các thành viên gia dinh

1.1.2 Phòng, chống bạo lực gia dink

Tuyên ngôn Quốc tê Nhân Quyên do Đại Hội đồng Liên hợp quốc thông quangày 10/12/1948 được xem là văn kiện chính trị đặc biệt, được tat cả quốc gia, dân

tộc trên thê giới thừa nhận và là gia tri clung mà toàn nhân loại theo đuổi và bảo vệ

Ngay từ Lời nói đầu, Tuyên ngôn Quốc tê Nhân quyền đã mô ta tâm nhìn lớnlao về một công đông nơi con người được sông trong tự do, công bằng, hữu nghị vàhòa bình, từ đó lam cơ cở dé xây dựng nên 30 Điêu cốt lõi nhật trong việc bảo vệ

quyên con người

Trong đó, Tuyên ngôn Quốc tê Nhân quyên 1948 có những tuyên bồ như sau:

- Moi người sinh ra tự do và bình đẳng về phẩm cách va quyên lợi, có lý trí vàlương tri, và phải đối xử với nhau trong tình bác ái (Điều 1)

- Ai cũng được hưởng những quyên tự do ghi trong bản Tuyên Ngôn nay

không phân biệt đối xử vì bat cứ lý do nào, như chủng tộc, màu da, nem nữ, ngôn

Trang 22

ngũ, tôn giáo, chính kiên hay quan niém, nguén góc dân tộc hay xã hội, tài sản, dongdối hay bat cứ thân trang nào khác (Điều 2)

- Ai cũng có quyền được sông, tự do, và an toàn thân thể (Điều 3)

- Không ai có thể bị xâm phạm một cách độc đoán vào đời tu, gia đính, nha ở,

thư tin, hay bị xúc pham đến danh dự hay thanh danh Ai cũng có quyền được luật

pháp bảo vệ chồng lại những xâm pham ay (Điều 12)

1.1.2 1 Khải niệm về phòng chéng bạo lực gia đình

Theo Từ điền Tiêng Việt, phòng là “lo liệu dé có biện pháp tránh, ngăn ngừahoặc chuẩn bị đối phó với điêu không hay có thê xảy ra”, chống là “hoat đông ngược

lại, gây trở ngai cho hành động của ai hoặc lam cần trở sức tác động của cái gì”.

Phòng ngừa bao lực gia đình là việc các thiết chế trong hệ thông chính trị vàtoàn xã hồi bằng nhiêu biện pháp khắc phục những nguyên nhân, điều kiện của tìnhtrang bao lực gia đính nhằm ngăn chắn, han chế và làm giảm từng bước, tiền tới loạitrừ bao lực gia đính ra khỏi đời sông xã hội

Chồng bao lực gia đình là hoạt đông xảy ra sau khi bao lực gia dinh đã xảy rahoặc có nguy cơ xảy ra, có khả năng tiên triển đân mức độ nghiêm trong hon, tânsuat cũng như cường đô manh hơn Chồng bao lực gia đính đòi hỏi phải có sự phốihợp giữa nan nhân, gia đính nen nhân, chính quyền địa phương và các đoàn thê phố:

hợp với cơ quan công an, Tòa án, Viện Kiểm sát nhằm bảo vệ nạn nhân, hỗ trợ kịp

thời và xử lý vi pham, khắc phục hậu quả do bao lực gia đính gây ra

Tom lại, “phòng, chống bạo hee gia đình” có thé được xem là tập hợp các

biện pháp và hoạt đồng được thực hiện dé ngăn chặn, giảm thêu và đối phó với moihình thức bạo lực xáp ra giữa các mỗi quan hệ trong phạm vi gia đình

1.122 Nội dumg của phòng chéng bao lực gia đình

Phòng chồng bạo lực gia đính bao gom nhiéu mức độ can thiép, từ những biênpháp nhe cho đền những biện pháp manh mé mang tính cưỡng chế thực hiên Sự canthiệp có thê thay doi tủy thuộc vào tình hình cụ thé của ting gia đính xảy ra bao lựcgia định va mức dé cân thiết dé dam bão an toàn và hỗ trợ cho nạn nhân Nhìn chung,phòng, chồng bạo lực gia đính thé hién trong các văn kiện quốc tế hoặc pháp luật củacác nước có thé được chia theo hai mức đô với những nôi dung cụ thé sau đây:

Thứ nhất mức độ phòng chéng sơ cap Mức độ nay bao gồm các biện phápmang tính thông tin, phố biên kiên thức về tác hại của bao lực gia đính, từ đó nâng

Trang 23

cao nhận thức về quyền và trách nhiệm của tùng cá nhân, đông thời cung cap chongười dân các kỹ năng ứng xử, xây dung và tô chức cuộc sông gia đình, cách xử lý

mau thuẫn, tranh chap trong gia đính nhém han chế các căng thing leo thang co thé

xây ra —nguyén nhân dẫn tới bạo lực gia đính

Các cơ quan Nhà Nước, các cấp chính quyền dia phương, tổ chức có trách

nhiệm xây đựng và nhân rộng mô hinh gia đính hạnh phúc thông qua các chương

trình giáo duc được đưa vào nhà trường, nơi làm việc, công đông dân cư, trên truyềnhình, sách báo, trực tuyển và mang xã hội.

Khi xuất hiện tinh trang bạo lực gia đính (có nguy cơ xảy ra hoặc đã xảy 1a),

các chương trình phòng, chồng sẽ không đừng ở mức tuyên truyền mà chuyển thành.dich vụ hỗ trợ tinh thân nạn nhân của bạo lực gia đính nhằm xoa dịu tôn thương vàđưa ra các giải pháp thiết thực nhằm giải quyết van đề bao lực gia đính đó (tiên hành

tổ chức buổi hoà giả)

Thứ hai, mize độ phòng chong khẩn cấp Mức độ nay bao gồm các biện phápmang tính cưỡng chế do Nhà Nước đâm bảo thực hiện, như xử phạt kỹ luật, xử phạthành chính, xử phạt dan sự, xử phat hình sự nhằm tăng cường tinh ran đe đối vớinhững đôi tượng thực hiện hành vi bao lực gia đính

Nhìn chung phòng chống bao lực gia đình không chỉ là một linh vực quantrọng của công tác xã hội và nhân quyền ma còn trở thành một nội dung thiết yêu củapháp luật quốc tế, nội luật của tùng quốc gia đề kiên thiệt nên một thé giới lành manh,tích cực tử chính những tê bao gia đính khỏe manh, giàu nhân ái

1.2 Khái quát pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình

1.2.1 Khái uiệ pháp luật về phòng, chống bao hee gia đình

Pháp luật là một hệ thong các quy tắc xử sự do Nhà Nước đặt ra (hoặc thừanhận) có tính quy phạm phổ biến, tính xác định chặt chế về mặt hình thức và tinh batbuộc chung thể hiện ý chi của giai cấp năm quyên lực Nhà nước và được Nhà nướcdam bảo thực hiện nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội

Kết hợp với khá: niém như ở trên đã phân tích, phòng, chồng bao lực gia đính

là tập hợp các biên pháp và hoạt động được thực hiện để ngăn chặn, giảm thiểu va

đối phó với moi hình thức bạo lực xảy ra giữa các môi quan hệ trong phạm vi gia

đnh

Trang 24

Như vậy, pháp luật về phòng, chéng bạo lực gia đình là hệ thống quy dink

và biện pháp pháp lý được Nhà Nước ban hành uham ngăn chim, doi phó, trừng

phạt hanh vi bạo lực xay ra trong môi trường gia đình, qua đó bao vệ quên loiva

an toàn cia thng nan uhan bị bao hire trong gia dh.

1.2.2 Nội dung pháp luật về phòng, chong bạo hee gia đình

Nội dung pháp luật về bạo lực gia đính là các quy đính luật và các biên pháppháp ly nhằm phòng ngừa, ngăn chắn, đối phó và xử lý các trường hợp bao lực tronggia đính Dua theo các văn kiện quốc tê nói chung và luật định ở các quốc gia trênthé giới nói riêng, nôi dung pháp luật về phòng, chong bao lực gia đính thường được

tiểu thi qua những điểm tiêu biểu như sau:

- Xác định nguyên tắc phòng chỗng bao lực gia đình: Nhằm cung cap một bộkhung khái quát và cơ sở hướng dẫn moi người cách phan ứng lại với van dé bao lực

ga định, thực hiện các hành vi đúng, din, bảo vệ quên lợi và an toàn của nan nhân,

xác đính trách nhiệm của moi người và tạo ra một môi trường không bạo lực gia đính cho cả xã hội.

- Nều định nghĩa về bao lực gia đình và giải thích các thuật ngit có liên quan

Để áp đụng pháp luật hiệu qua, cơ quan chức năng, chính quyên và người dân cânhiéu chính xác về các thuật ngữ và định ngiĩa liên quan dén bao lực gia dinh Việcgiãi thích rõ rang về những thuật ngữ nảy giúp tránh hiéu nham hoặc bỏ lọt vi phøm,

tội phạm trong quá trình áp dung pháp luật, từ do phát hiện, ngăn chan bạo lực gia

dinh một cách hiệu qua hon.

- Xác dinhré ràng về các hành vi bị coi là bạo lực gia nh bao gồm bạo lực

thé chất tình thần tình duc, tài chinh/ kinh tế- Nhằm luễu rõ tinh chất, mức độ nguy

hiém của các hành vi được coi là bạo lực gia đính, giúp cá nhân và công đồng som

nhận điện bao lực dé ty bảo vệ bản thân hoặc các nạn nhân khỏi tôn thương và nguy

cơ tiếp tục bị bạo hành, từ đó tim kiếm sự giúp đỡ cân thiết và phù hợp nhật (tương,

ung với hình thức bao lực gia dinh)

- Quy đình về các biện pháp can thiệp đối với hành vi bao lực gia đỉnh cingnine các biện pháp hỗ trợ nạn nhân bi bao lực gia đình: Nhằm thiệt lập các biện phápanninh để bảo vệ nạn nhân khỏi nguy cơ tiếp tục bị tn thương xây dung các chươngtrình tư vân, hỗ trợ tâm lý, và dich vụ hỗ trợ cho nạn nhân dé giúp họ phục hôi và tái

lập cuộc sông an toàn

Trang 25

- Làm rõ rách nhiềm pháp lý của người có hành vi bạo lực gia đình và các

bên liên quan, bao gồm hình phạt hành chính, dân sự và hình sự: Nhằm dam bảo tinh

công bằng, yêu câu mỗi người đầu sẽ phải chịu trách nhiệm về hành vi của minh, bị

xử lý, ran de theo quy định của pháp luật như bị ngăn cản tiếp cân với nạn nhân, chịuphạt tiền, chịu phat tủ

1.2.3 Sự cầu thiết ca pháp luật về phòng, chống bạo hie gia đình

Xuất phát từ hậu quả nghiém trong mà bao lực gia đính gây ra trong thực têđời sông, việc xây dựng các quy định pháp luật phòng, chong bao lực gia đính là ratcân thiết với những ý nghĩa cơ bản sau:

Thứ nhất, đâm bảo quyên con người, quyền công dân Cu thé hơn, việc xâydung và thực thi pháp luật này không chỉ đặt ra các quy định cụ thé dé ngăn chăn va

xử lý các hành vi bao lực, ma con tạo ra mét nên tăng pháp lý cho việc nâng cao nhận

thức về bao lực gia định, tạo ra một môi trường an toàn và lành manh cho tất cả moi

người, dong thời khuyên khích sự chủ động trong việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp

pháp của bản thân nạn nhân cũng như của những thành viên khác trong gia định.

Thứ hai, đâm bảo sư bình đằng về cơ hội được tiếp cẩn đời sông lành mạnhcho mọi đối tương Mặc đù là quyền tự nhiên cơ bên của con người nhưng quyênđược đối xử bác ái, công bằng, quyền bat khả xâm phạm về thân thé chưa tùngđược thực hiên toàn diện và chính xác Những nhóm đối tượng yêu thé trong xã hôigồm phụ nữ, tré em, người cao tuổi, hay thâm chí là nhóm dan ông cũng đều đã trởthành nạn nhân của bạo lực gia dinh Do đó, dựa trên những khác biệt về mặt thé

trang sức khỏe, đặc điểm tâm lý - sinh lý của tùng nhóm đối tượng, pháp luật sẽ được

các tô chức quốc tê va Nha Nước xây đựng với những quy định phù hợp nhằm bảo

dam tốt nhật quyền mà các nhóm đối tượng xứng đáng được hưởng, trên tinh than

công bằng và có lợi

Thứ ba, đâm bảo sự chuẩn mực trong hành vi của con người, thúc đây sự pháttriển và van hành tiền bộ của xã hồi Pháp luật thiệt lập ra nguyên tắc cơ bản mà moi

người trong xã hội phải tuân thủ, đưa nhân thức, hành vi của tật cả mọi người di vào

trật tự Từ việc nghiêm cam các hành vi bạo lực gia dinh, phép luật đóng góp vào tiêntrình nâng cao nhén thức về vân dé bao lực gia định, qua đó trực tiếp chân chỉnh vàloại bé những quan điểm, tư dư, nhận thức sai trái (nguyên nhân gây ra bao lực giadink) vẫn còn tôn đọng trong xã hội

Trang 26

Thứ tư đảm bảo sự hài hoà với pháp luật quốc tế, đồng thời nẵng cao kỹ thuậtlập pháp của các quốc gia Những văn kiện quốc tê liên quan đến nhân quyên được

thiệt lập để tạo hành lang chung cho việc bảo vệ quyên và tự do cơ bản của con người

(bao gồm cả trong môi trường gia đính) trên toàn thé giới, yêu câu các quốc gia thành

viên cam kết công nhận, tôn trọng, bảo đâm thực thi, đồng thời đưa ra các khuyên.

nghi dé thúc day các quốc gia ban hành pháp luật về phòng, chong bao lực gia đính

Do đó, việc các quốc gia nội luật hóa từ các Điều ước quốc tê gop phân đảm.bảo sự tương thích với pháp luật quốc tê, phản ánh sự ghi nhận các nỗ lực phòng,chống bao lực gia đính nói riêng và các tội phạm khác nói chung, đông thời góp phan

hoàn thiện pháp luật va tăng cường kỹ thuật lập pháp ruột cách toàn điện hơn tai chính.

quốc gia đó

Những ý ng†ĩa nêu trên đã khẳng định rằng, việc xây dung và hoàn thiệt phápluật về phòng, chông bao lực gia đính là vé cùng cân thiệt trong bối cảnh bạo lực giađính vẫn luôn được coi là một van dé nghiệm trong và phố biên trên toàn câu Việc

dam bảo tính toàn điện và đa phương trong xây dựng và thực thi pháp luật sẽ giúp

tăng cường kha năng nhận điện, phan ứng và đối pho với các tinh huéng bạo lực gia

dinh một cách liệu quả hơn, không chỉ đảm bảo an toàn cho mỗi cá nhân ma còn là

một phân quan trong của nỗ lực nhằm ngăn chân và giảm thiểu sự xuất hiện của van

dé này trong xã hội

Trang 27

Tiểu kết chương 1

Bao lực gia đính gây ra nhiéu hệ luy cho xã hội nói chung và môi cá nhântrong gia đính nói riêng, Trên thực tế, hành vi bao lực gia đính xuất phát từ nhiềunguyên nhân khác nhau như kinh tế, xã hội, y thức cá nhân hay thậm chí 1a từ chính

những quy đính léng lẻo của pháp luật.

Chương 1 đã làm 16 một số van dé chung liên quan dén phòng, chong bao lực

ga định Cụ thể, Chương 1 dé cập tới các khái niệm, nội dung, nguyên nhân, hậu quả

của bạo lực gia dinh và phòng, chồng bao lực gia dinh Thêm đó, Chương 1 cũng tập

trung phân tích nội dung pháp luật về phòng, chồng bao lực gia dinh cũng như ý nghĩa

của pháp luật phòng, chồng bạo lực gia đính trong công cuộc xây đựng một xã hôikhông chấp nhận bao lực và tôn trọng quyền loi của tat cả moi người Trên cơ sở cácquy dinh đó, tuổi cá nhân sẽ hiểu và biết được cách thức để bảo vệ minh va ngườikhác khối sự bạo lực gia đình, bảo vệ các quyên và lợi ích chính đáng trong xã hội

Trang 28

CHƯƠNG 2

PHÁP LUAT VỀ PHÒNG, CHÓNG BAO LUC GIA ĐÌNH TẠI

MOT SO QUỐC GIA TREN THE GIỚI

2.1 Pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình tại Canada2.1.1 Khái quát tinh hinh bao lực gia đình và pháp luật về phòng, chong

Canada được xép hang là một trong những đất nước có chất lương cuộc sôngtốt nhật với hệ thông chăm sóc sức khỏe và giáo duc hàng đầu thê giới Tuy nhiên, ti

lệ tôi pham bạo lực gia đính ở nước này van ở mite rat cao đổi với mat quốc gia gau

có và phat triển

Theo báo cáo của cảnh sát C anada`2 được công bồ năm 2022, có 129 876 người

là nạn nhân của bạo lực gia đính noi chung trong năm 2021 Tỷ lệ bị bạo lực gia đính.

ở phụ nữ và tré em gái lần lượt cao gap hai lần so với đản ông và trẻ em trai Cu thé:

- Trong số 117093 người là nạn nhân của bao lực do bạn tinh (bao gồm

vơichông hiện tại hoặc vo/chong cũ) gây ra, gân 8 trong số 10 (78%) là phụ nữ và trẻ

em gai V ê nhóm tuôi và giới tính, bao lực do ban tình gây ra ở plụ nữ và trẻ em gái

từ 12 dén 24 tuổi cao hơn gân bảy lân so với nam giới (đản ông và trễ em trai) và caohon ba lan ở phụ nữ từ 25 dén 64 tuổi so với nam giới Các hành vi phô biên bao gồmbao hành thé xác, đe doa vũ lực, quay rối và tan công tình duc

- Có 24.136 trẻ em và thanh thiéu miên (từ 17 tuổi trở xuống) được ghi nhân là

nan nhân của bao lực gia đình Đặc biệt, phân lớn trẻ không thiết minh là nạn nhân

của bao lực gia đính, hoặc không thé tìm kiếm sự giúp dé, không thé tô cáo thủ pham

do bi phụ thuộc vào chính người đã có hành vĩ bạo lực với minh Trong đó, ti lệ trẻ

em gái dam báo cáo tinh trang bao lực trong gia định minh với chính quyên là thấp

hon so với trẻ em trai

- Có6.356 người cao niên (từ6Š tuổi trở lên) là nạn nhân của bạo lực gia đính,

gửi nhận ti 1é tội pham cao gân gap đôi (46%) so với năm 2014

Hau quả nghiêm trong nhất ma bao lực gia đính gây ra chính là de doa hoặc

tước di mang sống của những người bị hại, khi từ năm 2009 đến năm 2022, cảnh sát

Canada đã ghi nhân 6 920 người là nan nhân của các vụ giết người trong gia định

`? Sutistics Canada (2022), Victims af police-reported fanily and intimate parmer violence in Canada, 2021, https Jar 150 statcan gc cain] /daily-quotidisny??1019/do221019c-eng him, truy cập ngày 15/3/2024

Trang 29

Ngoài những nguyên nhân thường thay, báo cáo nêu trên cũng đã gián tiép chira2 yeu tổ khién cho tinh trang bao lực gia đình tại Canada trở nên tôi ệ hơn trong

khoảng thời gian gân đây, gồm dai dich COVID-19 va van dé kiểm soát súng đạn.

Theo khảo sát từ Cơ quan thông kê Canada vào tháng 4 năm 2020, cứ 10 phu

nữ thi có ruột người tại Canada “rất hoặc cực kylo lắng về khả năng bị bạo lực gia

đính” trong khoảng thời gian cách ly xã hội Š Một cuộc khảo sát khác vào théng 5cùng năm từ Hiệp hội Phụ nữ Bản dia Canada (NWAC) đã phát hiện ra rằng 1 trong

5 phụ nữ dân tộc ban dia đã trai qua bạo lực gia đính kê từ khi đại dich bat dau

Những ké bao hành tân đụng yêu câu cách ly nghiêm ngặt trong đại dich détăng cường sự kiểm soát đôi với các nạn nhân, dùng sự cô lập ở nhà như một công cụ

để tăng cường bao lực, sử dụng thông tin về vi-rút Corona dé áp đặt kiểm soát, hoặcgiám sát quyên truy cập công nghệ dé hạn chê lượng trợ giúp ma nen nhân có thé tiệpcận Bên cạnh đó, việc kinh tê suy thoái, that nghiép, cùng nhịp sống bị dio lộn trongthời gian ngắn đã khiên cho các môi quan hệ trong gia đính dé bi ran nut, dan đền

tình trang bao lực gia đình.

Trong khi đó, súng được ghi nhận là phương tiện gây án trong hon 40% sô vụgiết người ở Canada vào năm 20191! và bao lực gia đính cũng không phải ngoại lê

Cu thể, vào nam 2022, Canada ching kién 990 người là nạn nhân của bạo lực gia

dinh do ban tinh sử dung súng den, chiém chua dén 1% tổng số nen nhân bi bạo lực

gia định nhưng vẫn là van đề hết sức quan ngại đối với an ninh an toàn của người dân

© Canadian Labour Congress (2020), COVID- 19 and the burease of Domestic Violence against Women,

httas:/Ammy ohchy org/site s/defaubifiles/2022-01/canada-3-labowr-congress pdf tray cấp ngày 15/3/2024 Statistics Canada (2022), Trends in firecom-related violent crime in Canada 2009 to 2020,

hittps JAvwvr 150 statcan ge caf] /pub/85-002-20/202200 1 /artic 12 00000- eng him truy cập ngày 15/3/2024

Statistics Canada (2022), Victims of police-reported family caxd mitimate partner violence in Ccavadde, 2021,

Trang 30

đông nhất trong hệ thông pháp luật, nhưng chỉ có số ít Luật liên quan hoặc đề cập tớivan dé bạo lực gia Ginh, gôm Luật Ly hôn năm 1985 sửa đổi năm 2021 (Divorce Act

(RSC, 1985, ¢ 3 (2nd Supp.) và Bộ Luật Hình sự (Criminal Code, RSC 1985, e

C-46)

Trong khi đó, chính quyền bang và vùng lãnh thé đưa ra các luật riêng thuộc

thâm quyền của ho, dua trên cơ sở tôn trong các luật liên bang nhưng có quyền lược

bỏ/không tuân theo một số Điều khoản ma chính quyền bang cảm thay không phi

hop với pháp luật đa phương Cho đến nay, sáu bang (Alberta, Manitoba, Nova

Scotia, Đão Prince Edward, Newfoundland và Labrador và Saskatchewan) va ba ving

lãnh thé (Lãnh thé Tây Bac, Yukon va Nunavut) đã công bó Luật cu thé về bảo vệ

gia dinh, can thiệp và chồng lại bao lực gia đính, trong khi Québec chỉ có Bộ luật Dan

sự để quy đính một số van đề liên quan tới bạo lực gia đình.

Ngoài những văn bản pháp lý, chính phủ Canada cũng xây dựng biện pháp

mém như tạo ra các chương trình giáo duc với tân suất thường xuyên tại trường học,nơi làm việc, công đồng, như chién dich truyện thông diện réng như Chiên dich “Ruybang trang”, “Hay di vào đôi giay của cô ay”, "Phá vỡ ranh giới”, yêu cầu những

người pham tôi theo gia vào những chương trình bat buộc để thầu hiểu nỗ: đau của

nen nhân Ý ngiữa của nhũng chương trình này chủ yêu huy đông sự tham gia củanam giới và trẻ em trai châm đút bao lực với phụ nữ và trẻ em gái, van động các thànhviên khác xây dung môi quan hệ bình đẳng, lành manh trong gia đính lố

Ngoài ra, những yêu tô đóng gop vào nguyén nhân lam trầm trong thêm tìnhtrang bao lực gia đính cũng được chính phủ Canada ngăn chặn bằng một sô chínhsách khan cấp, ví dụ nhy ra quyết đính câm người dân mua bán và chuyển nhượngsúng ngắn, sử dụng hơn 1.500 vũ khí quân dung trong pham vi Canada vào cuối ném

2022, cũng như khién họ không thé mang súng ngắn moi mua vào nước này, đưa ra

lộ trình và ngân sách cụ thé cho việc ôn đính lại nên kinh té và x4 hội, giảm thiểu áp

lực tinh thân cho người dân sau dai dich COVID-19

Do đỏ, dù Chính phủ Canada đã triển khai các chiên lược phòng chéng bạo

lực gia đính và cung cập nhiều địch vụ hỗ trợ cho nạn nhân, song sự thiêu đồng bộ

"Bing Bà Q032), Khi nghiện qu tế mơng phòng chống bao ke gia dint, Báo TẾ Qic,

https shoquoc vavcanh-nghhienx quoc-te-trong-phong.- chong-bxo-hic-gia-dinh-20230820155231353 him tay cap ngày 15/3/2024

Trang 31

nhất định trong công tác quan lí va thực thi pháp luật trên pham vi quốc gia đã tạonên thách thức trong phòng ngừa và ngăn chặn van nạn xã hôi đang ngày một giatang nay.

2.1.2 Những quy dinh pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình tai

việc được đối xử bác ái của con người là vô cùng quan trọng là nguyên tắc hàng đầu

trong công cuộc phòng, chong bao lực gia đính Viée thúc day và thực thi nguyên tắcđược đối xử bác ái là trong tâm trong moi chiến lược và biện pháp phòng chông baolực gia đính Điều này có thể bao gồm việc cung cap giáo duc về kỹ năng giao tiếp

và giải quyết xung đột không bao lực, cũng như việc cung cấp hỗ trợ và dịch vụ cho

nan nhân và người phạm tôi trong phạm vi gia định.

Tuy nhiên, tại các Luật về bão vệ gia đính ở các bang, không có điều khoảnnao trực tiếp ghi nhận nguyên tắc phòng, chong bao lực gia đính ma trực tiệp xácđịnh biên pháp bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của nạn nhân, trách nhiệm và nghĩa

vụ của người pham tội, các biện pháp ngăn chan dân sự và một số trách nhiệm của cơ

quan chức năng có liên quan Không có một khung nguyên tắc cụ thể nhằm cung cấp,

hướng dan 16 rang và chi tiết cách đôi phó bao lực gia đình sẽ khiến cho công tác

ngăn chặn môi hiểm hoa này trở nên thiêu tính định hướng và kém liệu quả

2.1.2.2 Định ngiữa về bao lực gia đình tai Canada

Do Luật liên bang chỉ có Bộ luật Hình sự và Luật Ly hôn đề cập đến các van

dé liên quan dén bao lực gia đính, nên định ngiấa về bao lực gia dinh có đô phô quát

trên toàn quốc gia là tương đổi han chê

Mục 1 Luật Ly hôn của Canada được sửa đôi năm 2021 đá bao gồm định ngiĩa

é “bạo lực gia đính” nly sau Bao lực gia đình cé nghĩa là bắt lạ) hành vi nào, choaii có cầu thành tội phạm hình sự hay không được thực hiển bởi một thành viên giadinh đối với một thành viên khác trong gia đình mang tinh bạo lực hoặc de doa bao

Trang 32

lực hoặc câu thành một kiểu hành vi cưỡng bức và kiém soát hoặc khiến thành viên

khác trong gia đình đó lo sơ sự an toàn cho chính họ hoặc của người khác - và trong

trường hợp trẻ em, việc tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với hành vi đó

Trước đó, “thành viên gia đình” cũng được Luật này định nghia với phạm vi

hep: bao gồm thành viên trong gia đình của con được sinh ra trong thời lạ hôn nhân,hoặc cơn của một bên vợ chồng hoặc người chung sống như vợ chồng dang tham gia

vào các hoạt động trong gia đình.

Cho đến nay, sáu bang (Alberta, Manitoba, Nova Scotia, Đảo Prince Edward,Newfoundland va Labrador va Saskatchewan) va ba vùng lãnh thd (Lãnh thô TâyBac, Yukon va Nunavut) da công bô các luật về bảo vệ gia đính, can thiệp và chống

lại bao lực gia định nói chung nhưng có sv khác biệt nhật định trong nội dung quy

đính pháp luật

Tại Alberta, Luật Bảo vệ và Chỗng bao lực gia đính của Alberta năm 2000

(ABPAFV A) dinh ngiĩa về thành viên trong gia đính bao gồm: (i) môi quan hệ hônnhân vợ và chồng, (1) những người có quan hệ huyệt thông hoặc cha me - con nuôi,những người sóng cùng nhau trong do một người trong số họ được chăm sóc và nuôi

dưỡng bởi người kia theo lệnh của toa án Như vậy, ABPAFVA sẽ không được áp

dung để giả: quyết các vụ án bao lực xảy ra giữa những người là đố: tác thên mat của

nhau nhung không có hôn thú, trong khi luật đính ở hau hết các bang khác đều coi

đổi tương trên thuộc “thanh viên gia đính”

Việc giới han pham vi điều chỉnh nay cũng đã giúp cho những cơ quan cóngiữa vụ gidi quyết các van dé liên quan tới gia đính nói chung và bao lực gia đình

nói riêng giảm thiểu bớt gánh nang công việc, nhất là trong hoàn cảnh xu hướng hôn.

nhân tại dat nước nay đang có sự thay đổi khi các cấp đôi không đăng kí kết hônnhung sống chung như vợ chéng Tuy nhiên, điều này cũng tạo ra lỗ hồng pháp lýkhi làm suy yêu đi lớp bão vệ đối với nhóm yêu thé (trong trường hợp này chủ yêu làphụ ni), gây khó khăn trong việc quản lý và kiểm soát của chính quyền trong lĩnhvực hôn nhân, mất ôn dinh xã hội

Bên canh đó, chính quyên Alberta cũng đã lược bỏ hanh vi lam dung tinh thân,kiểm soát kinh tế ra khỏi danh mục hành vi bạo lực gia đình, đông thời cho phép cha

me có các biện pháp hợp lí dé ran day con cái Việc không công nhận hoặc xem xét

mức đô nghiêm trong thiệt hai tinh thân và kính tê đá đẫn đền sự bat công và bat bình

Trang 33

dang trong việc xử lý các trường hợp bao lực gia đính ở các bang, khiến nan nhân.cảm thay không được coi trọng và nhên sự hỗ trợ, bão vệ can thiết Đặc biệt, đối với

trễ em, việc không cụ thé “biện pháp hợp li” được phép áp dung để giáo duc nhóm

đổi tượng này cũng sẽ khién cho cha me mơ hồ trong cách day do con, dé sa đà vào

các hành vi bạo lực khác.

2.1.2.3 Xác định hành vi bao lực gia đình tại Canada

Luật Ly hôn của Canada được sửa đổi năm 2021 xác định những hành vi sau

đây là “bao lực gia đính”: () lạm dung thé chất, bao gém cả việc cưỡng bức, giamgiữ nhưng không bao gêm việc sử dụng vũ lực hop ly dé bao vệ bản thân hoặc ngườikhác, (di) lạm dung tình duc; (iii) đe doa giét hoặc gây tổn hại thân thé cho bat kyngười nào; (iv) quây rối, bao gồm cả rinh rap; (x) không cung cap những thứ can thiếtcho cuộc sông của gia đính, (vi) lam dung tâm lý, (vi) lam dung tài chính, (viii) de

doa gất hoặc đe doa làm hại động vật hoặc làm hu hong tải sản; (ix) giết hai hoặc

làm hại đông vật hoặc phá hoại tài sản Về cơ bản, việc xác định hành vi bao lực gia

Gnh ở Canada tương đối đây đủ nêu quy chiếu vào thực tế Day cũng có thể xem là

quy chuẩn chung, do nhiều quốc gia khác trên thê giới cũng đã áp dung cách xác định.tương tư về hành vi bao lực gia đính

Bộ luật Hình sự của Canada không dé cập và chứa trực tiếp bat kỳ quy dinh

cụ thể nào về bạo lực gia đình, nhưng có quy định mat số tôi pham liên quan đến tinh

trạng nay Các tội phạm điền hình liên quan trực tiếp đến bao lực gia đính (bao gồm

bao lực than thé - tinh đục — tinh thân - kinh tỘ gồm: tan công bang vũ lực, gây

thương tích bang cách sử dung vũ khí và tan công manh bạo (các Điều 265-268), giết

người, cô ý giết người, giết trẻ sơ sinh và ngô sát (các Điều 229-231 và Điều 235),

tân công tình duc gây thương tích bằng cách sử dung vũ khí và tân công tinh duc tramtrong, (các Điêu 271-273), tội pham tink đục đôi với trẻ em và thanh thiêu miên, bắtcóc và giam cam bat buộc (Điêu 279), bắt cóc trẻ em (các Điều 280-283), (các Điêu

151-153, Điều 155 và Điều 170-172), quây rồi (hay con gợi là "theo đổi”, rình rập”)

(Điều 264), phi bang (Điều 299), không hoàn thành: nghia vụ pháp lý trong việc cungcap những thứ thiết yêu cho cuộc sống đối với con cái, vợ chéng và người mat khanang lực hành vi dân sự trong gia đình (Điều 215), bỏ rơi cơn cát (Điều 218),

Những hành vi như bao lực vật lý, tinh duc, tâm lý như đe dọa, hành hung,

hiếp dam, giết người đều là các hành vi có thé gây ra hậu quả nghiêm trọng cho

Trang 34

không chỉ nạn nhân và những người xung quanh ma con đe doa trực tiếp tới xã hội,

do đó cân phai được xem xét là tội pham hình sự Từ đây, pháp luật đêm bảo nguyên

tắc công bằng bình đẳng trước pháp luật của moi người, thực thi việc bão vệ quyền

lợi của người bị xâm hại và có hình phạt thích đáng cho người phạm tội.

2.1.2.4 Các biện pháp can thiệp và hỗ trợ nan nhân tại Canada

Ngoài được quy đính trong các luật về phòng, chong bao lực gia định nói

chung, tat cả các bang và lãnh thé ở Canada đều có thêm luật và chính sách cụ thé

mức độ áp dung cho tùng biện pháp can thiệp, nhưng lệnh bảo vệ khẩn cấp(Emergency Protection Order — "EPO”) có thé xem là lệnh wu tiên tiên quyết

Tai Nunavut và Scotia Nova, EPO sẽ được thấm phần xem xét và quyết định

có đẳng ý yêu cau của nguyên đơn hay không dua trên những yêu tổ sau đây: () hanh

vi bao lực gia đình đã xảy ra; (ai) hành vi bao lực gia đình có khả nang xảy ra hoặc

tiếp tục xây ra; (iii) lợi ích tốt nhật của nguyên đơn va con cái của ho EPO thường

sẽ bao gồm các điều khoản cung cap su an toàn cho nguyên đơn, chẳng hạn nÏnư lệnh.câm tiệp xúc, cap cho nguyên đơn dé đạc cá nhân và nha ở (nhà tam lánh), cấp chonguyên đơn quyên nuôi cơn tam thời, yêu cầu giao nộp vũ khí và giây phép sử dụng

vũ khí nêu bị đơn có khả năng sử dụng chúng trong quá trình bạo lực gia đính,

trong thời hạn luật định Mot nạn nhân co thể nộp đơn “yêu câu an toàn” Corder

peace”) dé được bảo vệ khéi hanh vi bao lực của bat ky ai trong gia dinh, kế cả người

ma họ chỉ có môi quan hệ hen hò như bạn trai hoặc ban trai cũ, niêu ho lo sợ cho sự

an toàn của họ hoặc của con cái ho (Điêu 818 Bộ luật hình sự) sau khi EPO đượcthông qua Ngoài ra, các biên pháp hỗ trợ nen nhân cũng năm rải rác ở những luậtkhác của bang và vùng lãnh thé đó, ví dụ như Luật hôn nhén, Luật Cư trú, Luật Hỗtrợ xã hội, Luật Bảo mật Quyền riêng tư Vi du, ở lãnh thô Tây Bắc, nhân viên là nạn

nhân của bạo lực gia đính có tối đa 10 ngày nghi phép có lương va 15 ngày nghỉ phép

không lương (tuy vào mức đô khén cap) dé có thời gian phục héi sau bạo lực và ônđính cuộc sông theo Điều 302 Luật tiêu chuẩn việc làm 2007 (EmploymentStandards Act, SNWT 2007, c 13) tại dia phương Sau đó, dua vào đơn khiêu nại củanạn nhân, cảnh sát sẽ tiền hành bắt giữ nghị can và điều tra vụ việc Chính quyền vàcác cơ quan, tô chức có liên quan cũng đông loạt phải vào cuộc và có trách nhiém

trong việc giúp đỡ nan nhân về mặt tinh than, ôn định công việc, tài chính, bảo mật

thông tin - quyền riêng tư, trợ giúp pháp ly

Trang 35

Ngoài ra, Bộ luật hình sự cũng bao gồm mét số điều khoản đặc biệt nhằm bảo

Vệ nạn nhân của các tội phạm nói trên (nạn nhân bao lực gia dinh) Ví du, khi cáo

buộc liên quan dén bao lực gia dink được đưa ra, các tòa án hình sự có quyền thảngười bị buộc tội với điều kiện bị can "không được phép liên lac" với nạn nhân chođến khi xét xử hoặc kháng cáo (Điều 515 Bộ luật hình sự)

Nhìn chung, các biên phép can thiệp va ho trợ nạn nhân bi bạo lực gia đính ở

Canada trên lý thuyết là tương đối toàn diện trong việc bảo vệ và én định cuộc sống

cho nạn nhân, cũng như chặn đứng các hành vi bao lực có khả năng tiếp dién trong

được ân xá cho tù chung thân phụ thuộc vào mức đô nghiêm trong của hành vị nhưng

người pham tôi phải chap hành ít nhất 25 nếm tù giam, người pham tội tan công tinh

duc bao gồm tân công tình dục (Điêu 271), tan công tình duc gây tổn hại cơ thể và

tân công tinh đục bang vũ khí (Điều 272 1), và tân công tình duc nghiêm trọng (Điều

273.1) có thể phải đối mat với hình phạt tối thiểu 6 tháng tù đến tù chung thân,

Ngoài ra, trong trường hop hanh vi vi phạm chưa dén mức bị truy cứu trách

nhiém hình sự, người gây ra bao lực có thể bị phạt tiên, trả tiền bai thường dé trang

trải chi phí của nạn nhân do thiét hại cá nhân, hoặc chịu quan chê (không liên lạc trựctiếp với nan nhân, không dén trong khoảng cách nhất định, không sở hữu hoặc mangtheo vũ khi), hoặc van bị truy cửu hình sự nhưng được hưởng án treo.!”

Tom lại, hình phạt cho hành vi bao lực gia đính ở Canada là rất khất khe vacông bằng, phan ánh sự nghiêm túc và quyét liệt trong việc đối pho với những ngangnhién người xâm hại đến quyên loi của người khác

"Bayne Sear Extel Macrae (2023), Understanding The Proashments For Domestic Violence Jn Cemada.

https //bsbcraminallavy comAnvderstending-the-punidmnents-for-domestix-violence-m-canada/ truy cập Ngày

Trang 36

2.2 Pháp luậtvề phòng, chống bạo lực gia đình tại Pháp2.2.1 Khái quát tinh hinh bao lực gia dink và pháp luật về phòng, chong

bao hire gia đình tại Pháp

Bao lực giới là một van dé xã hội nan giai tại nước Pháp, bao trùm lên moi

mat của đời sống tại dat nước nay, bao gồm cả trong môi trường gia định

Năm 2022, các cơ quan an ninh tại Pháp đã ghi nhận hon 244.000 người là

nạn nhân của bao lực do đối tác thân mat (bao gồm đôi tác hiện tại và đối tác cũ) của

ho gây ra, tăng 15% so với nắm 2021, gần với tốc độ tăng trưởng trung bình hàngnếm được ghi nhân ké từ năm 2019 (theo thông kê của Bộ nội vụ Pháp) 75% nạn

nhân ở độ tuổi 20-45, với nhóm tuổi bị ảnh hưởng nhiêu nhất là 30-34 và chiếm 17%

tổng số nen nhân tad

Dua vào khiếu nai được dé trình lên cơ quan cảnh sát Pháp, bạo lực thân thể

là kiểu bạo lực được ghi nhận nhiều nhật với ti lệ 34%, tiép theo là bạo lực tâm lý

chiếm 26%, bạo lực tình duc chiếm 10% Bộ Nội V ụ Pháp cũng xác nhận, cử 4 người

là nạn nhân bạo lực gia đính thi chỉ có 1 người dám khiêu nại tình trạng của minh tới

cơ quan chức năng Đặc biệt, 684 plu nữ đã cố ging tự tử hoặc tự tử do bi bạo lực

gia đính (số liệu năm 2021), cứ 03 ngày lại có mét phụ nữ ở Pháp bi ban đời hoặctình cũ sát hai.”

Tuy nhiên, lực lượng Cảnh sát Pháp được cho là để cô tình lam ngơ trước loại

hinh tôi phạm nay khi thường không can thiệp hoặc can thiệp muộn khiến án mạng

xảy ra Theo mét báo cáo do Bộ Tư pháp Pháp nghiên cứu, 88 vụ việc phụ nữ bị giếtbởi ban đời, kết quả cho thay có đền 65% trong sô đó đã từng câu cửu giới chức Pháp

Như vậy, tình hình bao lực gia đỉnh, đặc biệt là bạo lực gia đính đối với phụ

nữ tại Pháp 1a đặc biệt nghiém trọng, cho thay sự phối hợp thiểu tính liên kết, thiêu

trách nhiệm giữa các cơ quan chức năng với người dân Trong nhũng nỗ lực ngoàiphạm vi pháp luật dé ngăn chan tinh trang bao lực gia định, Chính phủ Pháp còn phátđông chiến dich truyền thông dé công chúng biết nhiều hơn về số điện thoại 3919 và

‘* European Training Platform on Domestic Violence (2022), Data andl Statistics in France,

https /Aramng zuprodova eu/en/data-and-statistics /data-and- statistic

s-n-franc e/#:~ text=In%202021% 2% 203 6% 20million% 2ivomen since He 20the% 20agze% 200f% 2015 truy cập

ngày 16/3/2024

“Bae Quý (2019), Mước Pháp đổi mặt với ven nen bạo lực gia dink Bio Công an Nhân din,

https //cand.com wiv Miton-matt- cuoc-song/Nuoc-Phap-doi-mat-voi-van-snan-bao-hac-gia-dinh-iS45181/ truy cập 16/3/2024

Trang 37

119 — đường dây nóng hỗ trợ nan nhân bạo hành gia đính V ới bao lực gia đính ở tré

em, Chính pha Pháp cũng xây dựng chương trình kê hoạch hành đông dé tăng cường

nhận thức, quan tâm cho toàn xã hội toàn xã hội (trẻ em, cha mẹ, chuyên gia và công,

dân) dé bảo vé trẻ em khối các hình thức bao lực khác nheu

Du pháp luật tại Pháp được áp dụng mt cách thông nhất trên toàn quéc, khôngphân chia thành các tiểu bang hoặc vùng lãnh thô có chính sách pháp luật riêng biệt

nhu Canada, song pháp luật nói chung và pháp luật phòng, chống bao lực gia đình

nói riêng tại quốc gia này được xây dựng rat khó hiéu khi không tạo lập nên nhữngvan ban pháp luật chuyên biệt ma thường chỉ trích dẫn, sửa đổi điều khoản từ Bộ luậtdân sự (Code civil des Frangais), có thé ké tới như Luật số 2006-399 để thúc day sư

phòng ngừa và tran áp bạo lực gia đính giữa vợ chông va bạo lực gia định với trễ vị

thành niên (LOIn° 2006-399 du 4 avril 2006 renforgant Ìaprévenfion et larépression des violences au sein du couple ou commises contre les mineta's), Luật 2019-1480

nhằm hành đông chéng lai bao luc gia dinh (LOI n9 2019-1480 du 28 décembre 2019visant a agir contre les violences au sein de la famille), Luat số 2020-936 dé bảo vệ

nan nhân của bạo lực gia định (LOI n° 2020-936 du 30 jrallet 2020 visant a protéger

les victimes de violences conjugales), dan đến sự mơ hồ va thiếu minh bach trong

việc áp dụng, thực thi pháp luật.

2.2.2 Những quy định pháp luật về phòng, chỗng bạo lực gia đình tại Pháp

2.2.2.1 Nguyên tắc phòng chống bạo lực gia đình tại Pháp

Nguyên tắc cốt lối nhật của phòng, chong bao lực gia đính chính 1a tên trongquyền cơ bản của con người Điều này được thể hiện trong chính văn kiện lịch sử nội

tiếng Tuyên ngôn nhân quyên va dân quyên của Pháp năm 1791 Ngay ở Lời nói đầu,

Tuyên ngôn đã khẳng định “ các quyền tự nhiên, không thé chuyển nlưương và bấtkha xâm phạm của con người, dé bản tuyên ngôn này, xuất hiện thường xuyên trướctat ca các thành viên của x4 hôi, liên tục nhắc nhé họ về quyền và ng]fa vụ của họ gop phân tạo hạnh phtic cho tat cả moi người”

Điều 2 Tuyên ngôn cũng nhân mạnh: Muc đích của mọi tổ chức chỉnh trị là

việc bảo toàn các nguôn lợi thiên nhiên và bảo toàn các quyên con người không thé

bi tước bố Các quyển đó là tự do, tài sản sự an toàn và quyển được chỗng lại moi

sự dp bức.

Trang 38

Tương tư như C anada, Pháp cũng không có một quy định cụ thể về nguyên tắc

phòng chồng bao lực gia định trong các văn bản luật nào mà trực tiếp đưa ra biệnpháp bảo vệ nạn nhân, can thiệp bao lực hoặc xử lí vi pham đối với người gây ra baolực Cùng với hệ thông văn bản pháp luật rồi ram, việc thiệu sự căn bản trong địnhhướng phòng chồng bao lực gia đính cảng khién quốc gia nay gap nhiéu khó khăn

trong wệc xử lý các trường hợp bạo luc gia định.

2.2.2.2 Dinh nghita về bạo lực gia đình tại Pháp

Như vậy, dựa vào thực té bao lực giới nhức nhdi trong xã hôi Phép, pháp luật

phòng chồng bạo lực gia đính tại quốc gia này tập trung khoanh vùng pham vi đối

tượng điều chỉnh của bạo lực gia định là quan hệ nhân thân giữa vơ và chồng (bao

gom cả đối tác thân mật trong thời gian sống thử hoặc vợ - chông cũ), giữa cha me

và con cái (bao gồm cả cha mẹ kế và cơn riêng)

Nhìn rông hơn, Pháp đã ki kết và chấp hành theo Công ước Istanbul về phòngngừa và chồng bao lực đối với phụ nữ và bao lực gia dinh năm 2011 của EC Do đó,đính nghĩa về bao lực gia đính ở Pháp được hiéu 1a tương dong với định ngiĩa đượcquy đính tại Công tước Istanbul, cụ thể: “Bao lực gia đình là tật cả các hành vi bao

lực về thé chất, tình duc, tam ly hoặc kinh tê xảy ra trong pham vi gia đính hoặc don

vị hộ gia đính, giữa vợ chéng hoặc đổi tác hiện tại hoặc trước đây, bat chap việc người

thực hiện có ở cùng một nơi ở với nan nhân hay không”.

Tuy nhiên, việc không có một định nghia chính thức trong các văn bản luật

thuộc pham vi quốc gia đã cho thay sư thiếu chủ động của nhà làm luật nước Pháp

trong việc xác định và nhận điện van dé Điều nay sẽ là một trở ngại đáng kể trongquá trình các cơ quan thực thi pháp luật nhằm day lùi tinh trang bao lực gia định

2.2.2.3 Xác định hành vi bao lực gia đình tại Pháp

Bằng một số quy định về tôi phạm, Bộ luật hình sự Pháp hiện hành đã đề cậpđến những nhóm đối tượng thuộc pham vi gia đính sau đây: người có chung huyếtthông, cha, mẹ nuôi — con nuôi, vợ chẳng đang trong thời kì kết hôn, vơ chong cũ,đổi tác thân mật sông chung nhà và thực hiện chung ngiữa vu gia định, Cũng dua vào

đây, những hành vi nỗi bật có thể được xác đính là tội phạm bao lực gia đính gồm

giết người (Điêu 221-4), tra tân và hành động dã man (Điều 222-3), hành vi bạo lựcgây chết người ngoài ý muốn (Điêu 222-8), hành vi bạo lực gây thương tích hoặcthương tật vĩnh viễn (Điêu 222-10), hành vi bao lực gây mat khả năng lao đông từ §

Trang 39

ngày đến mật kha năng lao động vĩnh viễn (Điều 222-11, 222-12), đe doa phạm tôi

(Điều 222-17) Ngoài ra, hiếp dâm, quay rồi tinh duc, quây rối tinh thân cũng là

những hành vi được hình sự hoá dé trở thành một dang thức bao lực gia đình thông

qua Luật 2006-399 về phòng ngừa và tran áp bao lực gia dinh nam 2006

Ngoài ra, Cơ quan dich vụ công đông tại Pháp cũng xác định nạn nhân của baolực gia đính có thé phải chịu những hành vi cụ thé sau đây:

“Vi du về bạo lực thân thé và tình duc bao gồm: bị tát, bị dam, bi trói bằng

thất lưng hoặc bằng cách khác, bi giat tóc hoặc bị day, bị ép quan hệ tinh đục Ví đụ

về bao lực tâm lý bao gồm: hạ nhục hoặc xúc pham, lãng ma ở nơi riêng tư hay công

cộng de dọa tinh thân (vi du: doa tung video khiêu dâm) Vi du về bạo lực kinh té baogồm: toàn quyên kiểm soát tai sản của vo/chéng và sử dung chúng, tước đoạt nguồn

lực tải chính của thành viên bi phụ thuộc trong nha.”

2.2.2.4 Các biện pháp can thiệp và hỗ tro nan nhân tại Phápheo Luật 2010-769 về bao lực đặc biệt đôi với phụ nix, bao lực trong các cặp

vơ chẳng va tác động của nó đối với trễ em năm 2010, một biện pháp dân sự khẩn.

cấp đã được xây dựng để lập tức ngăn lại tinh trang bao lực xảy ra trong mỗi quan hệ

vo chồng Cu thể, lệnh nay sẽ được ban hành bởi một thẩm phán tòa án gia đính và

nhằm cung cap su bảo vệ khan cấp cho các nạn nhân khởi bao lực gia đính Lệnh có

những điểm đáng chú ý như sau:

- Cam bị don dén gan nơi nguyên đơn thường cư trú

- Quyết định nơi cư trú riêng biệt của nạn nhân, chỉ định người sẽ tiệp tục cưtrú trong nhà ở trước đó và các chi phí liên quan đền nơi cư trú còn lại sé được chi trả

như thê nào; việc sử dụng nhà ở trước đó sẽ thường được phân bé cho nguyên don;

trong trường hợp khác, nạn nhân được quyên bí mật nơi cư trú mới

- Câm bị đơn sở hữu hoặc mang theo vũ khí, yêu cầu họ giao nộp vũ khi (nêu.cô)

- Cung cập cho bi can mét khóa đào tao dé giúp ngăn chăn tâm lí, hành vi bạolực gia định; nêu thủ phạm tử chối, tòa án gia đính sẽ thông báo ngay cho công tô

viên

> Legal and Administrative Information Directorate (2024), Domestic Violence lttps:Jhwnve

Trang 40

service Quyét định vệ việc sắp xếp việc việc duy tri và giáo dục con cái sau khi tình.

trang bao lực gia đính xây ra

Tuy nhiên, thủ tục ban hanh lệnh này phải mất tôi thiểu sáu ngày mới được

thâm phán đưa ra quyết định dựa trên khả năng các sự kiên được báo cáo, theo quyđính tại Điêu 515-11 Bộ luật dân sự Lệnh cũng chỉ được xem xét khi yêu câu đượcgửi đến bởi nạn nhân trực tiếp hoặc người đại diện hợp pháp trong trường hợp trẻ em

là nạn nhân của bao lực gia định Điều này đã trực tiếp han chế sư can thiệp hữu ich

từ bên ngoài cộng đông, nhất là khi rất nhiều nạn nhân không dam lên tiếng sau khi

bị người trong gia đính minh bạo hành.

Quốc hồi và Thượng viên cũng ban hành thêm Luật số 2023-140 về việc tạo

ra viện trợ khẩn cấp cho các nạn nhân của bạo lực gia đình, nhằm đâm bảo cho họcác điều kiên tải chinh cân thiết dé trú ân và bat đầu lại cuộc séng Tùy thuộc vào tình.hình tài chính và điều kiên sông của nạn nhân, hoặc có thêm sự biện diện của con cái,thâm phán toà án sẽ đưa ra quyết định cho phép nạn nhân một khoản vay không lãisuat hay được quyên gớp ma không phải boi hoàn tiên V ăn phòng Công tổ viên sẽthông báo cho các Quỹ hé tro, trong khi cảnh sát sẽ phải thông báo cho nen nhân về

sự hỗ tro nay.

2.2.2.5 Xứ lí hành vi vi phạm tại Pháp

Sau khi khiêu nại của nan nhân được cảnh sát giải quyết, nghi can sẽ bị bat giữ

để điều tra và dua trên mức độ nghiêm trọng của hành vi dé cân nhắc chuyển vụ ánđến tòa án hình sự

Trong trường hợp bi kết én trước tòa án hình sự, các biện pháp trùng phat dotòa án tuyên (dua trên Bộ luật hình sự và các luật khác liên quan đến bạo lực gia đình)

là:

- Phat tu (từ 02 năm đến 30 năm) và phạt tiền (từ 30.000 EUR đến 150.000

EUR) cho các tội phạm bạo lực gia dinh

- Bởi thường thiệt hai bao gom tổng thiệt hai ma nạn nhân phải chiu (sẽ được

tòa án dan sự ra lệnh).

- Chiu một số lệnh cam, quản thuc từ các cơ quan tư pháp, cơ quan theo đối

xã hội.

Thẩm phán có thé câm đổi tương gây re bao lực gia đính tiếp cân nạn nhân

trong một khoảng cách nhật định hoặc di đền một số nơi nhat đính (dưới sự giám sát

Ngày đăng: 08/11/2024, 03:31

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Hiến pháp nam 2013 của Nước Công hòa xã hội chủ nghĩa Viét Nam, 2. Bộ luật hình sự ném 2015 sửa đổi bố sung năm 2017 Khác
5. Nghị định 76/2023/ND-CP ngày 01 tháng 11 nếm 2023 quy định chi tiết một số điều của Luật Phòng, chống bạo lực gia đính năm 2022 Khác
6. Quyết đnh 224/QD-BVHTTDL ngày ngày 28 tháng 01 năm 2022 về bộ quytắc ứng xử trong gia định Khác
8. Quyết định sé 72/2001/QĐ-TTG ngày 04 tháng 5 ném 2001 vệ Ngày gia đínhViệt Nam Khác
10. Tuyên ngôn độc lập Hoa Ky năm 1776 Khác
11. Bản Tuyên ngôn Quốc tê về Nhân quyền năm 1948, 12. Hién chương Liên H op Quốc vào năm 1945 Khác
13. Công ước Istanbul (CETS No. 210) về phòng và chồng bao lực đối với phu nữvà bạo lực gia đình năm 2011 Khác
14. Luật gia đính Khôi thịnh vượng chung Uc năm 1975 Khác
15. Bộ luật hình sự Khối thính vượng chung Úc năm 1995 Khác
16. Luật téi pham Khối thịnh vượng chung Úc năm 1914 Khác
17. Luật Bạo lực Gia dink và Gia đính năm 2007 tại Lãnh thé phía Bắc, Uc Khác
18. Luật Bạo lực gia dinh của Lãnh thé Thủ đô Uc năm 2016 Khác
19. Luật Bảo vệ khỏi bao lực gia đính năm 2008 tại bang Victoria, Úc Khác
20. Luật về bạo lực gia định năm 1994 tại bang Nam Ue, Úc Khác
21. Luật Tội phạm. vệ bao lực cá nhân và bạo lực gia đính năm 2007 tại bang New South Wales, Uc Khác
22. Luật Tội pham năm 1900 tại New South Wales, Uc Khác
23. Bộ luật hình sự Pháp 24. Bộ luật dân sự Pháp, 25. Luật gia đỉnh Pháp Khác
26. Luật số 2006-399 đề thúc day sự phòng ngừa va trân áp bao lực gia đính giữavo chong va bao lực gia đính với trẻ vi thành miên Pháp Khác
27. Luật 2019-1480 nhằm hành động chông lại bạo lực gia đính Pháp, 28. Luật số 2020-936 dé bão vệ nan nhân của bao lực gia đính Pháp Khác
29. Luật số 2023-140 và việc tạo ra viện trợ khẩn cấp cho các nan nhân của baolực gia định Pháp Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN