1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quy luật chuyển hoá từ những thay Đổi về lượng dẫn Đến sự thay Đổi về chất và ngược lại trong xây dựng và phát triển kinh tế việt nam hiện nay

13 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quy luật chuyển hoá từ những thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất và ngược lại trong xây dựng và phát triển kinh tế Việt Nam hiện nay
Tác giả Lê Thanh Ngân, Nguyễn Kim Hoàng Minh, Bùi Quỳnh Nga, Bùi Hữu Thái Nhân, Nguyễn Ngọc Minh
Chuyên ngành Triết học Mác - Lênin
Thể loại Bài tập triết
Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 0,97 MB

Nội dung

BÀI TẬP TRIẾT – NHÓM 6 Quy luật chuyển hoá từ những thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất và ngược lại trong xây dựng và phát triển kinh tế Việt Nam hiện nay... Table of content

Trang 1

BÀI TẬP TRIẾT –

NHÓM 6

Quy luật chuyển hoá từ những thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất và ngược lại trong xây dựng và phát triển kinh tế Việt

Nam hiện nay.

Trang 2

Lê Thanh Ngân 20213538

Bùi Quỳnh Nga 20213537

Bùi Hữu Thái Nhân 2021359

Nguyễn Kim

Hoàng Minh

20213535

Nguyễn Ngọc Minh 20213536

Trang 3

Table of contents

NỘI DUNG VÀ Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP

LUẬN CỦA QUY LUẬT CHUYỂN HOÁ TỪ

NHỮNG SỰ THAY ĐỔI VỀ CHẤT VÀ

NGƯỢC LẠI

NỘI DUNG VÀ Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA QUY LUẬT CHUYỂN HOÁ TỪ NHỮNG SỰ THAY ĐỔI VỀ CHẤT VÀ NGƯỢC LẠI

Quy luật chuyển hóa từ những thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất và ngược lại trong xây dựng và phát triển kinh tế ở Việt Nam hiện nay

03

Trang 4

Đây là mối liên hệ tất yếu, khách quan, lặp đi lặp lại trong mọi

quá trình vận động phát triển của sự vật hiện tượng thuộc

mọi lĩnh vực tự nhiên, xã hội, tư duy.

Triết học Mác – Lênin là môn lý luận nghiên cứu những quy luật vận động, phát triển chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy, xây dựng thế giới quan, phương pháp luận chung nhất của nhận thức khoa học và thực tiễn cách mạng Một trong những quy luật đó thì quy luật chuyển hoá từ những sự thay đổi về chất và ngược lại là một vấn đề cơ bản của phép biện chứng duy vật triết học Mác Theo quy luật này, phương thức chung của các quá trình vận động, phát triển là: những sự thay đổi về chất của sự vật, hiện tượng và ngược lại, những sự thay đổi về chất của sự vật, hiện tượng lại tạo ra những biến đổi mới về lượng của

sự vật hiện tượng trên các phương diện khác nhau.

.”

Trang 5

1 Khái niệm chất và lượng:

a.Khái niệm chất:

- Khái niệm: Chất là một phạm

trù triết học dùng để chỉ tính

quy định khách quan vốn có

của sự vật, hiện tượng; là sự

thống nhất hữu cơ các thuộc

tính cấu thành nó, phân biệt

nó với sự vật, hiện tượng.

- Chất trả lời cho câu hỏi: Sự vật

ấy là gì?

CHUYỂN HOÁ TỪ NHỮNG SỰ THAY ĐỔI VỀ CHẤT VÀ NGƯỢC LẠI

 

Như vậy, tạo thành chất của sự vật, hiện tượng chính là các thuộc tính vốn có của nó, tuy nhiên khái niệm chất không đồng nhất với khái

Chú ý: Sự vật hiện tượng có thể có một chất hoặc nhiều chất tuỳ theo các quan hệ vì sự vật hiện tượng

có nhiều thuộc tính, nhưng mỗi một thuộc tính cũng có thể được coi là một chất.

Trang 6

b Khái niệm lượng

- Lượng của sự vật là khái niệm chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự vật, hiện tượng về các phương diện: số lượng các yếu tố cấu thành, quy mô của sự tồn tại, tốc độ, nhịp điệu của các quá trình vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng

- Lượng trả lời cho câu hỏi: Sự vật ấy như thế nào?

- Khái niệm này cho thấy một sự vật, hiện tượng có thể tồn tại nhiều loại lượng khác nhau, được xác định bằng các phương thức khác nhau phù hợp với từng loại lượng cụ thể của sự vật hiện tượng đó

 Như vậy lượng của sự vật chỉ biểu thị con số những thuộc tính , tổng số những bộ phận cấu thành nó.

- Cũng như chất của sự vật, lượng của sự vật cũng mang tính khách quan Trong sự tồn tại khách quan của mình, sự vật có rất nhiều chất Vì vậy mà sự vật cũng rất nhiều lượng.

- Chất và lượng là hai mặt không thể tách rời và quy định lẫn nhau Một chất nhất định của sự vật có lượng tương ứng với nó.

- Chất và lượng là hai phương diện khác nhau của cùng một sự vật, hiện tượng hay một quá trình nào đó trong tự nhiên, xã hội và tư duy Hai phương diện này đều tồn tại khách quan Tuy nhiên,

sự phân biệt giữa chất và lượng trong quá trình nhận thức về sự vật, hiện tượng chỉ mang tính chất tương đối.

Trang 7

II Quan hệ biện chứng giữa chất và lượng

– “Chất” và “lượng” luôn thống nhất hữu cơ với nhau, không tách rời nhau, tác động lẫn nhau một cách biện chứng Bất cứ sự thay đổi nào về lượng cũng tất yếu sẽ dẫn tới sự thay đổi nhất định về “chất” của sự vật, hiện tượng.

•Quá trình diễn ra: lượng thay đổi dần dần, vượt quá giới hạn độ tại điểm nút làm cho chất cũ mất đi, chất mới ra đời, quy định một lượng mới, lượng mới tích lũy vượt quá giới hạn độ tại điểm nút và lại sinh ra chất mới… quá trình này diễn ra liên tục tạo thành phương thức cơ bản, phổ biến của các quá trình vận động, phát triển trong tự nhiên, xã hội và tư duy.

Tuy nhiên, không phải bất cứ sự thay đổi nào về “lượng” cũng dẫn đến sự thay đổi căn bản về “chất” của sự vật, hiện tượng và ngược lại.

+Độ là khái niệm dùng để chỉ khoảng giới hạn mà trong đó sự thay đổi về lượng chưa làm thay đổi căn bản chất của sự vật, hiện tượng.

Trang 8

Ý nghĩa phương pháp luận:

– Trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn phải biết tích luỹ về lượng để có biến đổi về chất, không được nôn nóng.

– Khi lượng đã đạt đến điểm nút thì thực hiện bước nhảy là yêu cầu khách quan Chống tư tưởng bảo thủ, trì trệ không dám thực hiện bước nhảy – Sự tác động của quy luật này đòi hỏi phải có thái độ khách quan, khoa học và quyết tâm thực hiện bước nhảy, trong lĩnh vực xã hội phải chú

ý đến điều kiện chủ quan.

– Phải nhận thức được phương thức liên kết giữa các yếu tố tạo thành sự vật, hiện tượng để lựa chọn phương pháp phù hợp.

Trang 9

- Bên cạnh việc nhận thức về con đường đi lên chủ nghĩa xã hội của đất nước ta một cách cứng rắn cũng là nguyên nhân thức trắng đó về sự phát triển trong nước nên nước ta trong những năm qua đã có những đổi mới và phát triển rõ rệt.

- Giữa thập niên 70 với nền kinh tế phổ biến là sản xuất nhỏ, lại bị chiến tranh tương lai tàn phá nặng nề, chủ yếu bằng việc cải tạo xã hội chủ nghĩa phải tổ chức lại sản xuất và mở rộng quy mô hợp tác xã phải áp dụng mô hình chủ nghĩa xã hội của Liên Xô, chúng ta đã bộc lộ tư tưởng chủ quan, nóng vội cả về trong lý luận lẫn trong chỉ đạo thực tiễn, đã làm cho các mục tiêu của đại hội IV của đảng đề ra đều không đạt Và tiếp đó đại hội V đề ra những chủ trương lớn : Tập trung phát triển nông nghiệp, nông nghiệp được xem là mặt trận hàng đầu,… nhưng Đại Hội V vẫn tiếp tục đường lối do Đại Hội IV đã vạch ra, không phản ánh được đầy đủ sự thay đổi, khiến tình hình kinh tế xã hội của Việt Nam

vàonhững thập niên 80 dường như càng lao nhanh vào khủng hoảng.

- Từ đầu năm 1985 đến cuối năm 1986, tình hình trở nên nghiêm trọng hơn Sản xuất nông nghiệp vẫn tiếp tục trì trệ, lương thực không đủ dùng Nhà nước bao cấp tràn lan Lưu thông, phân phối ách tắc Đời sống nhân dân khó khăn đến cùng cực Tiêu cực xã hội có điều kiện sinh sôi, nẩy nở Khủng hoảng kinh tế xã hội đã đến

độ nguy hiểm Chính thời điểm này là điểm nút của sự biến đổivề “chất” (kinh tế xã hội) sau một quá trình dài thay đổi và tích luỹ đủ về “lượng” Bước nhảy của sự biến đổi này được tạo nên do sự sáng tạo và nhận thức đúng đắn của Đảng, Nhà nước và nhân dân ta khi thực hiện công cuộc đổi mới

III Quy luật chuyển hóa từ những thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất và ngược lại trong xây dựng và phát triển kinh tế ở Việt Nam hiện nay

Trang 10

- Trong Đại Hội VI tháng 12 năm 1986 đã nêu rõ: Một là, chuyển đổi từ chính sách đơn thành phần sở hữu sang nền kinh tế nhiều thành phần với sự tồn tại của nhiều hình thức sở hữu nhằm phát triển sản xuất và nâng cao hiệu quả của nền kinh tế; Hai là, chuyển từ cơ chế Nhà nước trực tiếp điều khiển các hoạt động của nền kinh tế bằng kế hoạch pháp lệnh, gắn với cơ chế bao cấp, sang cơ chế kinh tế thị trường với sự quản lý của Nhà nước ở tầm vĩ mô, bảo đảm quyền tự chủ kinh doanh của từng doanh nghiệp; Ba là, chuyển từ kinh tế mang nặng tính tự cung, tự cấp sang kinh tế mở cửa với thế giới bên ngoài

- Đổi mới là đường lối sáng tạo độc đáo, độc lập, tự chủ của Việt Nam, phù hợpvới hoàn cảnh lịch sử cụ thể của dân tộc Việt Nam Và cũng vì nhận thức đúng đắn việc thực hiện thành công quá trình đổi mới trên từng lĩnh vực của đời sống xã hộisẽ mang lại bước nhảy về chất trong các phạm vi tương ứng đó Việc thực hiệnthành công quá trình đổi mới toàn diện tất cả các mặt của đời sống xã hội sẽ tạo ra bước nhảy về chất của toàn

bộ xã hội ta nói chung Cũng như trong bất kỳ một sự thay đổi về chất nào khác, những bước nhảy trong quá trình đổi mới cũng chỉ có thểlà quá trình thay đổi về lượng thích hợp nên Đảng, Nhà nước và nhân dân ta đã nắm bắt được những thách thức trong công cuộc đổi mới này để từ đó đã có những bước đi đúng đắn thể hiện qua việc thực hiện các chỉ tiêu của các kỳ Đại Hội VII, VIII, IX

Trang 11

- Công cuộc 15 năm đổi mới của đấtnước ta qua đã tạo được những thành tựu to lớn:

+Kinh tế tăng trưởng khá, GDP tăng bình quân hàng năm 7% Nông nghiệpphát triển mạnh, giá trị sản lượng công nghiệp bình quân hàng năm 13,5% Hệ thống kết cấu hạ tầng, bưu chính viễn thông, đường sắt được tăng cường Các ngành dịch vụ và xuất khẩu đều phát triển

+Văn hoá xã hội có những tiến bộ, đời sống nhân dân tiếp tục được cải thiện

+Tình hình kinh tế chính trị xã hội cơ bản ổn định; quốc phòng an ninh được tăng cường

+Công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng được chú trọng, hệ thống chính trị được củng cố

Trang 12

Câu hỏi hỏi mọi người:

Phát biểu nào sau đây không đúng về lượng và chất trong Triết học?

A Chất và lượng luôn luôn phù hợp nhau

B Chất và lượng của sự vật, hiện tượng tách rời nhau

C Mọi sự vật hiện tượng đều có 2 mặt chất và lượng

Trang 13

Cảm ơn các bạn đã

tham dự

See you again

Ngày đăng: 02/11/2024, 14:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN