Do đó, chúng ta cần phải tìm hiểu phương pháp học tập mới .Quy luật “chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất và ngược lại” là một trong ba quy luật của phép
Trang 1B GIÁO DỘ ỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PH H CHÍ MINH Ố Ồ KHOA: LÝ LUẬN CHÍNH TR Ị
QUY LUẬT CHUY N HÓA T Ể Ừ NHỮNG S Ự THAY ĐỔI V Ề LƯỢNG DẪN ĐẾN SỰ CHUYỂN HÓA VỀ CHẤT VÀ NGƯỢC LẠI VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH H C T P C Ọ Ậ ỦA CÁ NHÂN TRONG BỐI
C NH H I NH P QU C T Ả Ộ Ậ Ố Ế HIỆN NAY
MÔN H C Ọ
TRI T H C MÁC - LÊNIN Ế Ọ
H C K 1 / 20Ọ Ỳ 20-2021
Nhóm sinh viên th c hiự ện: Nhóm 4
1 Bùi Th Kim Khuê (MSSV: 21159080) ị
2 Từ Th Thanh Tuy n (MSSV: 21159119) ị ề
3 Trịnh Hồ Xuân Trúc (MSSV: 21159118)
4 Tr n Ng c Vân Anh (MSSV: 21159068) ầ ọ
5 Nguyễn Phương Anh (MSSV: 21159002)
Giảng viên: ThS.Nguy n Th H ễ ị ằng
TP HCM, tháng 02 năm 2020
Trang 2M C L C Ụ Ụ
N I DUNG TRANG Ộ
PHẦN M Ở ĐẦU 1
1 Lý do chọn đề tài 1
2 Mục đích nghiên cứu……… 2
3 Đối tượng và phạm vi nghiên c u ứ 2
4 Phương pháp nghiên cứu 2
5 K t c u cế ấ ủa đề tài 3
CHƯƠNG 1 3
Những vấn đề lý luận c a quy lu t t ủ ậ ừ những thay đổi về lượng dẫn đến s ự thay đổ i về ch ất và ngược lại
1.1 Ví trí c a quy lu tủ ậ 3
1.2 M t s khái ni m ộ ố ệ 3
1.2.1 Khái ni m v ch t ệ ề ấ 3
1.2.2 Khái ni m v lệ ề ượng 5
1.2.3 Khái ni m v ệ ề độ 5
1.2.4 Khái ni m v ệ ề điểm nút 5
1.2.5 Khái ni m v b c nh y ệ ề ướ ả 7
1.3 N i dung c a quy luộ ủ ật………8
1.3.1 S ự thay đồ ề lượng dẫn đếi v n sự thay đổi về chấ ……… t 8 1.3.2 S ự thay đổ ề chấi v t dẫn đến sự thay đổi về lượng… 8
1.4 Ý nghĩa phương pháp luận …9
CHƯƠNG 2 12
Ý nghĩa của quy lu ật đố ới v i quá trình h c tọ ập c a cá nhân ủ trong b i c nh hố ả ội nh p qu ậ ốc tế ệ hi n nay 2.1 Sơ lược bối c ảnh ộh i nh p quậ ốc tế ệ hi n nay của Vi t Nam ệ …….12
2.2 Liên h bệ ản thân v quy luề ật trong b i c nh h i nhố ả ộ ập 12
Quốc t ế hiện nay PHẦN K T LU N Ế Ậ 14
Trang 3MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Hiện nay, trong công cuộc hội nhập quốc tế và tranh đua toàn cầu , nước
ta cần phải hội nhập mạnh mẽ về tri thức Và trong công cuộc hội nhập về tri thức , cần hội nhập một cách nhanh chóng và quyết liệt nhất đó là về lĩnh vực giáo dục,để đưa đất nước Việt Nam lên một tầm cao mới và văn minh
Để tạo nên một nền giáo dục mới , chúng ta cần phải kết hợp nhiều yếu
tố, "một trong những yếu tố đầu tiên và không thể thiếu đó là phải có một tư duy mới , tầm nhìn mới ,tri thức mới cho giáo dục " Chính vì những yếu tố đó, nhà nước ta cần phải tạo ra nhiều cơ hội cho nhà trường nắm bắt và tạo nhiều phương pháp học mới lạ ,độc đáo ,kích thích ham học , sáng tạo ở mỗi học sinh , sinh viên Để việc học tập trở thành một nhu cầu , một hứng thú , tạo nên giá trị của con người, nên cần phải tuyên truyền và nâng cao nhận thức của mọi người để hiểu rõ về việc học tập và ý nghĩa của việc học Đối với nhà trường , trường đại học phải phát triển nhu cầu của học sinh , sinh viên về cách nắm bắt phương pháp ,kỹ năng tự học , tìm kiếm thông tin ,lựa chọn và tiếp thu những kiến thức cần thiết
Nếu cứ tiếp tục học bằng phương pháp truyền thống , thụ động và không sáng tạo trong việc học thì học sinh ,sinh viên không thể tồn tại trong một môi trường khắc nghiệt, trong môi trường hội nhập quốc tế Do đó, chúng ta cần phải tìm hiểu phương pháp học tập mới Quy luật “chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất và ngược lại” là một trong ba quy luật của phép biện chứng duy vật, nó cho biết phương thức của sự vận động và phát triển Việc nhận thức quy luật này có ý nghĩa to lớn trong thực tiễn ,ngoài ra vận dụng quy luật vào trong đời sống đặc biệt là trong học tập sẽ góp phần hiệu quả,tìm ra phương pháp học tập tốt và đào tạo ra những học sinh đạt chất lượng
Từ những lí do trên , nhóm chúng em quyết định làm bài tiểu luận về đề tài :" Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng dẫn đến sự chuyển hóa
Trang 42
về chất và ngược lại,và ý nghĩa của nó đối với quá trình học tập của cá nhân trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay"
2 Mục đích nghiên cứu
Tìm hiểu, khái quát về quy luật và ý nghĩa phương pháp luận của sự chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất và ngược lại Từ đó,đưa ra một số vận dụng vào trong thực tiễn nhất là trong việc học nhằm nâng cao quá trình hội nhập quốc tế Giúp cho mọi người,mỗi cá nhân nhận thức được tầm quan trọng của việc học tập trong quá trình hội nhập quốc
tế hiện nay Từ đó giúp cho mỗi cá nhân nhận thức được trách nhiệm của mình trong bối cảnh hiện nay
3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
Đối tượng: Ý nghĩa của quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi giữa lượng chất đối với quá trình học tập của cá nhân trong bối cảnh hội nhập quốc -
tế hiện nay
Phạm vi nghiên cứu : tìm hiểu và khái quát quy luật chuyển hóa của sự thay đổi giữa lượng và chất và ngược lại , và ý nghĩa của quy luật
4 Phương pháp nghiên cứu
Cơ sở lý luận : nội dung của quy luật lượng chất, trên cơ sở đó rút ra ý - nghĩa
thực tiễn của việc nhận thức quy luật này
Sử dụng các phương pháp : tra cứu tài liệu, phân tích tổng hợp lý - thuyết, so sánh,
Trang 55 Bố cục bài viết
Ngoài phần mở đầu và kết luận, phần nội dung tiểu luận gồm có:
Chương 1 :Những vấn đề lý luận của quy luật từ những thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất và ngược lại
Chương 2 :Ý nghĩa của quy luật đối với quá trình học tập của cá nhân trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay
Do trình độ nhận th c v vứ ề ấn đề này nên tiểu luận không tránh kh i nh ng ỏ ữ thi u sót, rế ất mong nhận được những nh n xét góp ý c a cô giáo ậ ủ
CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CỦA QUY LU T T Ậ Ừ NHỮNG THAY
ĐỔ I V LƯ NG DẪN ĐẾN SỰ THAY ĐỔI VỀ CHẤT Ề Ợ
VÀ NGƯỢC L I Ạ 1.1 Vị trí quy luật
Là quy luật cơ bản, phổ biến về phương thức chung c a các quá trình vủ ận động, phát tri n trong t nhiên, xã hể ự ội và tư duy
Ph.Ăngghen đã khái quát quy luật này: „„Những thay đổi đơn thuần về lượng đến một mức độ nhất định, s chuy n hóa s khác nhau v ẽ ể ự ề chất‟‟
1.2 M t s khái ni m ộ ố ệ
1.2.1 Khái niệm v ề chất
- Chất là một khái niệm dung để chỉ tính quy định khách quan v n có c a s vố ủ ự ật
và hiện tượng; là sự thống nhất hữu cơ giữa các thu c tính c u thành nó, phân ộ ấ biệt nó v i s v t hiớ ự ậ ện tượng khác
- Đó là cách hiểu đầy đủ và chính xác khi tìm hi u khái ni m vể ệ ề chất và v i khái ớ niệm này chúng ta c n chú ý nhầ ững điểm sau:
Thứ nhất, ch t c a s v t là m t khách quan ph ấ ủ ự ậ ộ ổ biến
Trang 64
Chất của s v t t n tại khách quan, không phụ thuộc vào ý mu n ch quan ự ậ ồ ố ủ của con người, con người không thể bắt nó là như vậy, nó tồn tại ở trong nhiều
sự v t và hiậ ện tượng N u mế ất đi những thuộc tính ban đầu c a nó thì nó s ủ ẽ không là nó nữa
Ví d ụ như: Vị ngọt, tính tan trong nước là các thuộc tính cơ bản của đường Nếu như mất đi vị ngọt thì đường sẽ là một chất khác Con người chúng ta không th b t buể ắ ộc đường có vị ngọt, cũng như không thể ấ l y ý mu n ch quan ố ủ cho đường là một vị khác được
Thứ hai, chất c a s v t bao gồm các thu c tính (thuộc tính là bi u hiện một ủ ự ậ ộ ể khía cạnh nào đó về chấ ủt c a s vự ật được b c lộ ộ ra khi tác động qua l i các s ạ ự vật khác Đó có thể hiểu như là: chất, trạng thái, yếu tố,… của sự vật): có thuộc tính cơ bản và không cơ bản, tổng hợp những thuộc tính đó tạo nên chất của sự vật và khi nh ng thuữ ộc tính cơ bản của s vự ật thay đổi thì ch t cấ ủa s vự ật cũng
sẽ thay đổi
Thứ ba, nh ng s v t có yếu tố cấu thành giữ ự ậ ống nhau nhưng phương thức liên kết khác nhau thì ch t c a s vấ ủ ự ật cũng sẽ khác nhau
Ví dụ như: Kim cương và than chì đều được c u thành bấ ởi Cacbon, nhưng phương thức liên kết giữa các nguyên tử Cacbon ở hai vật này khác nhau nên dẫn đến giữa chúng có sự khác nhau cơ bản Kim cương thì cứng, đẹp, có giá trị kinh t cao Còn than chì thì mế ềm, không đẹp, giá tr kinh tị ế cũng không cao bằng kim cương
Trang 7Thứtư, chất của s vật tương đố ổn địự i nh (ít thay đổi)
Ví dụ như: sắt v i nhiớ ệt độ ừ 100 đến 1000 độ C thì chưa làm thay đổi t trạng thái c a s t mà phủ ắ ải >1536 độ C thì nó mới nóng chảy
Thứ năm, mỗi sự vật có nhiều chất nếu chúng ta đặt trong quan hệ này thì nó
sẽ là ch t này, còn nấ ếu đặt trong quan h khác thì nó l i là ch t khác ệ ạ ấ
Ví dụ như: trong mối quan h so sánh giệ ữa con ngườ ới loài đội v ng v t khác ậ thì ch t cấ ủa con người đó là con người biết lao động bằng tay chân, có tư duy,…Còn trong mối quan hệ giữa con ngườ ới con người v i thì chất được thể hiện ra ở đây đó là chiều cao, gi ng nói, giọ ới tính,…
1.2.2 Khái ni m v ệ ề lượng
- Khái ni m ệ
Lượng là khái niệm dung để chủ tính khách quan v n có c a s vố ủ ự ật hiện tượng
về các phương tiện; số lượng các yếu tố c u thành, quy mô c a s t n t i, t c d ấ ủ ự ồ ạ ố ộ nhịp điệu của các quá trình vân động, phát triển của s v t hiự ậ ện tượng
Trang 86
Cũng như chất thì khái niệm lượng chúng ta cũng cần có những chú ý sau:
Lượng c a s v t mang tính khách quan, ph ủ ự ậ ổ bi n.ế
B t kì s v t hiấ ự ậ ện tượng nào cũng có lượng Lượng là một dạng v t chậ ất chi m m t v trí nhế ộ ị ất định trong không gian và t n t i trong m t th i gian ồ ạ ộ ờ nhất định
Lượng là mặt thường xuyên biến đổi của s v t, hiự ậ ện tượng
Ví d ụ như: lượng ki n th c, thu nhế ứ ập bình quân đấu người,…
Lượng có nhi u loề ại
Trong th c tự ế, lượng được biểu hiện bằng những đơn vị đo lường c ụ thể
Ví d ụ như: vậ ốn t c của ánh sáng là 300 km/s,…
Trong xã hội, thì lượng còn được thể hiện bằng tư duy khái quát, trừu tượng
Ví dụ như: nỗi nh trong tình yêu không thớ ể đo bằng đơn vị ụ thể c mà
nó là m t n i nh vô cùng trộ ỗ ớ ừu tượng trong tâm trí c a mủ ỗi người Lượng có tính tương đối
S phân bi t gi a chự ệ ữ ất và lượng cũng chỉ mang tính tương đối Có những qui định quan hệ này là lượng, nhưng quan hệ kia lại là chất
Ví dụ như: sinh viên ngành Quản tr nhà hang và d ch vị ị ụ ăn uống là
57 em, đây là con số biệu đạt số lượng sinh viên c a lủ ớp Nhưng khi tốt nghiệp 100% sinh viên đạt lo i khá trạ ở lên, đây là con số biểu đạt chất lượng học tập
1.2.3 Khái ni m v ệ ề độ
Đọ là một phạm trù tri t học dùng để chỉ giới hạn trong đó sự thay đổi ế
về lượng c a s vủ ự ật chưa làm thay đổi căn bản chất của s vự ật
Ví dụ như: độ ồ t n t i cạ ủa nước nguyên chất ở trạng thái l ng t 0ỏ ừ oC đến 100 C o
Trang 91.2.4 Khái ni m v ệ ề điểm nút
Là ph m trù tri t hạ ế ọc dùng để chỉ thời điểm mà tại đó sự thay đổ ềi v lượng đã làm thay đổi chất của sự v t ậ
Ví dụ như: điểm 0 C và 100o oC là điểm nút để nước sang tr ng thái rạ ắn hoặc tr ng thái khí ạ
1.2.5 Khái ni m v ệ ề bước nhảy
- Bước nh y là m t ph m trù tri t hả ộ ạ ế ọc dùng để chuy n hóa vể ề chấ ủa t c
sự v t do nh ng s ậ ữ ự thay đổi về lượng trước đó gây nên
Ví dụ như: s chuy n hóa tự ể ừ nướ ỏng thành hơi nước l c là một bước nhảy Có bước nhảy này là do nước lỏng có sự thay đổi về nhiệt độ và đật đến 100oC
- Các hình th c cứ ủa bước nhảy: có hai hình th c ứ
D a vào nhự ịp điệu bước nhảy của bản thân:
+ Bước nhảy đột biến: là bước nhảy được th c hi n trong m t thự ệ ộ ời gian r t ngấ ắn làm thay đổi toàn bộ kết cấu cơ bản của sự v ật
Ví dụ như: Uranium 235 được tang tới hạn (1kg) thì ngay lập tức sẽ xảy ra vụ nổ nguyên tử
+ Bước nh y d n dả ầ ần: là bước nhảy được th c hi n t t , tự ệ ừ ừ ừng bước bằng cách tích lũy dần dần những nhân tố của chất cũ làm dần dần mất
đi
Ví dụ như: quá trình chuyển bi n tế ừ vượn người thành người; th i k ờ ỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Na m
D a vào quy mô th c hiự ự ện bước nh y c a s v t ả ủ ự ậ
+ Bước nh y toàn bả ộ: là bước nhảy làm thay đổi ch t toàn b các m t, ấ ộ ặ các y u t c u thành s v ế ố ấ ự ật
Ví d ụ như: cuộc cách mạng xã h i chộ ủ nghĩa theo nghĩa rộng
Trang 108
+ Bước nh y c c bả ụ ộ: là bước nhảy làm thay đổi ch t c a nh ng y u t ấ ủ ữ ế ố riêng l c a s vẻ ủ ự ật
Ví dụ như: những bước nh y c c bả ụ ộ trong lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, tư tưởng
1.3 Nội dung c a quy lu t ủ ậ
Quy lu t chuy n hóa tậ ể ừ những sự thay đổ ề lượi v ng thành nh ng s thay ữ ự đổi về chất và ngượ ại là phương thức l c chung của các quá trình vận động, phát tri n Nó là nh ng sể ữ ự thay đổi về chất của sự vật, hiện tượng có cơ sở tất yếu từ những sự thay đổ ề lượng của s v t, hii v ự ậ ện tượng và ngượ ạc l i, nh ng s thay ữ ự
đổi về ch t của s vật, hiấ ự ện tượng lạ ại t o ra nh ng biữ ến đổi mới về lượng của s ự vật, hiện tượng trên các phương diện khác nhau.Đó là mối liên h t t y u, khách ệ ấ ế quan, phổ biến, lặp đi lặ ạp l i trong m i quá trình vọ ận động, phát tri n c a s v t, ể ủ ự ậ hiện tượng thu c mộ ọi lĩnh vực tự nhiên, xã hội và tư duy
1.3.1 S ự thay đổ ề lượng dẫn đếi v n sự thay đổi về chất
M i s v t c a thọ ự ậ ủ ế giới đều có tính 2 m t chặ ất và lượng Chúng là hai tính quy định vốn có của sự vật và thống nhất với nhau trong giới hạn độ Chất và lượng là 2 mặt đố ậi l p, chất tương đối ổn định còn lượng thường xuyên biến đổi xong hai mặt đó không thể tách rời nhau mà tác động qua l i v i nhau m t cách ạ ớ ộ biện ch ng s thống nh t gi a chứ ự ấ ữ ất và lượng trong một độ nhất định khi s vự ật đang tồn tại
1.3.2 S ự thay đổ ề chấi v t dẫn đến sự thay đổi về lượng
Trang 11Chất mới ra đời sẽ tác động trở lại với lượng dẫn đến sự thay đổ ủa lượng i c
m i thớ ể hiện ở quy mô mức độ và nhịp điệu Quá trình đó liên tục di n ra, tễ ạo thành cách th c phứ ổ biến c a các quá trình vủ ận động, phát tri n c a s v t, hiể ủ ự ậ ện tượng trong t nhiên, xã hự ội và tư duy Chất m i của s v t ch có thớ ự ậ ỉ ể xuất hi n ệ khi s ự thay đổ ề lượng đạ ới điểi v t t m nút Chất mới của sự vật ra đời s ẽ tác động trở lại lượng đã thay đổi của sự vật, chất mới ấy có thể làm thay đổi kết cấu, quy
mô, trình độ, nhịp điệu của sự vận động và phát tri n c a s v ể ủ ự ật
Tóm l i, b t k s v t, hiạ ấ ỳ ự ậ ện tượng nào cũng có sự thống nhất bi n chệ ứng giữa hai mặt chất và lượng S ựthay đổi dần về lượng tới điểm nút s dẽ ẫn đến s ự thay đổi về chất thông qua bước nhảy Chất mới ra đời sẽ tác động trở lại với lượng dẫn đến sự thay đổi của lượng mới Quá trình đó liên tục diễn ra, tạo thành cách th c phứ ổ biến c a các quá trình vủ ận động, phát tri n c a s v t, hiể ủ ự ậ ện tượng trong t nhiên, xã hự ội và tư duy
1.4 Ý nghĩa và phương pháp luận
Việc nh n thậ ức đúng đắn m i quan hố ệ biện chứng giữa thay đổ ề lượng i v
và thay đổi về chất ta có thể rút ra được ý nghĩa phương pháp luận quan trọng cho c ả hoạt động nhận th c và hoứ ạt động th c tiự ễn
B t k s v t hiấ ỳ ự ậ ện tượng nào cũng có phương diện chất và lượng t n t i trong ồ ạ tính quy định lẫn nhau, tác động và làm chuyển hóa lẫn nhau, do đó, trong nhận th c và th c ti n c n coi tr ng c hai ch tiêu vứ ự ễ ầ ọ ả ỉ ề phương diện ch t và ấ lượng để nhận thức một cách toàn diện về sự vật Phương pháp này giúp ta tránh được tư tưởng chủ quan, duy ý chí, nôn nóng, “đốt cháy giai đoạn” muốn thực hiện những bước nh y liên tả ục
Vì những thay đổ ề lượi v ng có khả năng tất y u dế ẫn đến nh ng thay i v ữ đổ ề chấ ủt c a s vự ật và ngượ ại, do đó, trong nhậc l n thức và th c ti n tùy theo mục ự ễ đích cụ thể, cần từng bước tích lũy về lượng để có thể làm thay đổi về chất của