Trang 1 Quy luật là gì ?Quy luật là mối liên hệ bản chất, tất nhiên, phổ biến và lặp đi, Trang 3 Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng Trang 5 Nội dung Quy luật chuyển đổ
Trang 1Quy luật là gì ?
Quy luật là mối liên hệ bản chất, tất nhiên, phổ biến và lặp đi ,
lặp lại giữa các yếu tố trong cùng một sự vật hay giữa các sự vật với nhau
Trang 2Quy luật Vật Lí, Hóa Học , Quy luật tự nhiên, xã hội
Trang 3Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng dẫn về chất và
ngược lại
Trang 4Ý nghĩa Phương pháp luận
TÌM HiỂU
Trang 5Nội dung Quy luật chuyển đổi giữa lượng và chất và ngược lại
Ph.Ăng-ghen đã khái quát quy luật này:
Trang 6Nội dung
- Khi lượng thay đổi tất yếu sẽ làm thay đổi chất của sự vật, hiện
tượng và ngược lại, khi chất thay đổi sẽ tạo nên những biến đổi mới về lượng của sự vật, hiện tượng
-> Đây là quy luật tất yếu, khách quan, phổ biến của sự vật, hiện tượng trong mọi lĩnh vực của tự nhiên, xã hội và tư duy
Trang 7Ví dụ:
- Nếu bạn tăng thời gian tự học ở nhà, giảm thời gian chơi Game online thì sẽ thu nhận được nhiều kiến thức hơn, làm bài sẽ đạt được nhiều điểm cao hơn.
Trang 8Vị trí, vai trò
- Là một trong ba quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật
- Quy luật này chỉ ra cách thức chung nhất về sự vận động và phát triển:
Trang 9• Sự thay đổi về lượng của sự vật ,hiện tượng diễn ra từ từ kết hợp với sự thay đổi nhảy vọt về chất làm cho sự vật hiện tượng vừa tiến bước tuần tự vừa có những bước đột phá vượt bậc
“ Trong giới tự nhiên thì những sự biến đổi về
chất - xảy ra một cách xác định chặt chẽ đối với
từng trường hợp cá biệt - chỉ có thể có được do
thêm vào hay bớt đi một số lượng vật chất hay
vận động ” (Ăngghen)
Trang 10II, Phân tích các khái niệm quan trọng và mối quan hệ giữa các khái
niệm
Trang 11KHÁI NIỆM
1 CHẤT:
• Chất là khái niệm dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có
của sự vật,hiện tượng, đó là sự thống nhất hữu cơ của các thuộc tính, yếu tố tạo nên sự vật, hiện tượng làm cho sự vật, hiện
tượng là nó chứ không phải là sự vật, hiện tượng khác
• Mỗi sự vật, hiện tượng đều có những chất vốn có làm nên
chính chúng Nhờ đó chúng mới khác các sự vật, hiện tượng
khác
Nguyên tố Đồng có nguyên tử lượng là 64 đvC, nhiệt độ nóng chảy 1083độ, nhiệt độ sôi
là 2880 ,
Trang 12VD: Trong các mối quan hệ với động vật thì các thuộc tính: có khả năng chế tạo, sử dụng công cụ có tư duy là thuộc tính cơ bản của con người.
Song trong quan hệ giữa những con người cụ thể với nhau thì những thuộc tính của con người về nhận dạng, dấu vân tay, lại trở thành thuộc tính cơ bản
Trang 13• Chất của sự vật được quy định bởi: chất của các yếu tố tạo thành và phương thức liên kết của các yếu tố tạo thành sự vật.
Than chì và Kim cương đều là dạng thù hình của cacbon, tại sao chất của chúng lại khác nhau ?
Trang 142 LƯỢNG:
• Lượng là khái niệm dùng để chỉ tính quy định vốn có của
sự vật, hiện tượng về mặt quy mô, trình độ phát triển, các yếu
tố biểu hiện ở số lượng các thuộc tính, ở tổng số các bộ phận,
ở đại lượng, ở tốc độ và nhịp điệu vận động và phát triển của
sự vật, hiện tượng
• Lượng còn biểu hiện ở kích thước dài hay ngắn, số lượng lớn hay nhỏ, tổng số ít hay nhiều, trình độ cao hay thấp, tốc độ vận động nhanh hay chậm, màu sắc đậm hay nhạt,…
VD: Mỗi phân tử nước được cấu tạo từ 2 nguyên tử Hydro và 1 nguyên tử Oxy
Tốc độ âm thanh có thể lên đến 1238 km/h.
Trang 15Biểu đồ thể hiện số lượng dân số Việt Nam phân theo giới tính trong từng độ tuổi
Trang 16 LƯU Ý: Sự phân biệt giữa chất và lượng chỉ có ý nghĩa
được đâu là lượng và đâu là chất.
VD: Số hiệu nguyên tử Z không chỉ là số lượng Proton mà còn có thể là
vị trí của nó trong bảng tuần hoàn hoặc từ đó
có thể suy ra tính chất
cơ bản của nguyên tố đó
Trang 17Quan hệ biện chứng giữa chất và lượng
Bất kì sự vật, hiện tượng nào cũng là thể thống nhất giữa hai mặt chất và lượng Hai mặt đó không tách rời nhau mà tác động lẫn nhau một cách biện chứng
Lượng đổi sẽ dẫn đến chất đổi
lẫn nhau giữa chất với lượng; là
giới hạn tồn tại của sự vật, hiện
tượng mà trong đó sự thay đổi
về lượng chưa dẫn đến sự thay
đổi về chất; sự vật, hiện tượng
vẫn là nó, chưa chuyển hóa
thành sự vật, hiện tượng khác
Trang 18ĐIỂM NÚT VÀ BƯỚC NHẢY
Nước đá
Trang 19VD: Trong xã hội tư bản chủ nghĩa có sự đấu tranh của các giai cấp
( mầm mống là chủ nghĩa cộng sản ) thì trong quá trình đấu tranh được hiểu là ĐỘ, khi cuộc đấu tranh diễn ra đỉnh điểm là ĐIỂM NÚT, khi mà CNTB bị lật đổ và CNCS lên thay thế được gọi là BƯỚC NHẢY.
Khi bạn Dự và bạn Vân Anh
yêu nhau thì khoảng thời gian
bên nhau là ĐỘ, khi các bạn chia
tay và sống độc thân thì được gọi
là BƯỚC NHẢY Tại thời điểm
chia tay là ĐIỂM NÚT.
Bạn Dự và bạn Vân Anh yêu nhau Một ngày đẹp trời các bạn
chia tay nhau, bạn Vân Anh có người mới và bạn Dự sống độc
thân.
Trang 20Lượng đổi dẫn đến chất đổi .
Biến đổi có xu hướng tích
lũy => đạt tới điểm nút
Tại điểm nút, diễn ra sự
nhảy vọt =biến đổi về chất
= cái cũ mất đi -> cái mới ra
đời thay thế cho nó
Lượng khí thải của hàng triệu oto sẽ làm ô
nhiễm môi trường không khí.
Lượng khí thải của 1 chiếc oto không đủ
để làm ô nhiễm môi trường không khí
Trang 22Căn cứ vào nhịp
điệu bước nhảy
Bước nhảy tức thời: làm chất của sự vật, hiện tượng biến đổi nhanh chóng ở tất cả các bộ phận của nó
Bước nhảy dần dần: quá trình thay đổi về chất diễn ra bằng cách tích lũy dần những yếu
tố của chất mới và loại bỏ dần những yếu tố của chất cũ
VD: Vụ nổ hạt nhân
VD: Quá trình giải phóng dân tộc Việt Nam
Trang 23 Sự tác động trở lại của chất đối với lượng
Chất mới ra đời khẳng định mình, nó tạo ra lượng mới phù hợp để có sự thống nhất mới giữa chất và lượng.
Chất mới ra đời sẽ tác động trở lại lượng mới làm thay đổi kết cấu, quy mô, trình độ, nhịp điệu của sự vận động và phát tri ển
Khi quả trứng nở ra con gà ( Bước nhảy ) thì gà con có hàng loạt
những thuộc tính vật lí, hóa học, sinh học khác với quả trứng và gắn với những thuộc tính mới là những lượng mới.
Trang 24Chất đổi cũng làm cho lượng đổi
Chất đổi = nhảy vọt tại điểm nút
Biến đổi về chất diễn ra nhanh
chóng, đột ngột, căn bản, toàn diện => chất cũ ( sự vật cũ ) mất
đi, chuyển hóa thành chất mới
( sự vật mới )
Chất mới sinh ra sự vật mới, mang lượng mới => tiếp tục
biến đổi
Trang 25VD2:Sau khi trải qua kì thi đại học, học sinh đã chuyển thành sinh viên và khi đó nội dung học, số lượng môn học, phương pháp học
và mức khó dễ cũng thay đổi
VD1: Khi trở thành thạc sĩ, nhận thức, cách giải quyết vấn đề sẽ toàn diện, tốt hơn khi còn là sinh viên
Trang 26Bất kì sự vật nào cũng là sự thống nhất giữa chất và lượng, sự thay đổi , tích lũy
đến điểm nút sẽ dẫn đến sự thay đổi về chất của sự vật, hiện tượng thông qua bước nhảy Chất mới sẽ sinh ra và tác động trở lại sự thay đổi của lượng mới Quá trình này diễn ra và lặp lại liên tục làm cho sự vật không ngừng biến đổi và phát triển
Trang 27III Ý nghĩa phương pháp luận
1) Thứ nhất : Trong nhận thức và thực tiễn phải biết tích
lũy về lượng để có biến đổi về chất , không được nôn nóng cũng như bảo thủ
VD: Nếu bạn tăng thời gian chuẩn bị bài ở nhà thì khi đến lớp bạn sẽ mau hiểu và nhớ bài hơn .
Trang 282) Thứ hai : Khi lượng đã đạt đến điểm nút thì thực hiện
bước nhảy là yêu cầu khách quan của sự vận động của sự vật , hiện tượng Vì vậy tránh chủ quan nóng vội , đốt cháy giai đoạn hoặc bảo thủ thụ động
Trang 293) Phải có thái độ khách quan, khoa học và quyết tâm thực hiện bước nhảy, trong lĩnh vực xã hội phải chú ý đến điều kiện chủ quan.
VD : Quyết tâm ôn thi để
thi đỗ đại học hay đạt
điểm qua môn Triết…
Trang 304) Thứ tư: Phải nhận thức được phương thức liên kết giữa các yếu
tố tạo thành sự vật, hiện tượng để lựa chọn phương pháp phù hợp
Hiểu biết đúng đắn về gen người Tìm hiểu về cấu trúc vi-rút