“Quy luật” là tính khách quan mà con người không thể thay đổi mà thay vào đó chính là nhận thức và vận dụng vào trong ý nghĩa thực tiễn.Quy luật “từ những thay đổi về lượng dẫn đến sự th
Trang 1BẢN THÂN 10 NĂM SAU
Tiểu luận cuối kỳ Môn học: Triết học Mác – Lênin
Trang 2Họ tên sinh viên thực hiện đề tài:
Trang 3PHẦN MỞ ĐẦU 1
1 Lý do chọn đề tài 1
2 Mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài 2
3 Phương pháp thực hiện dề tài 2
PHẦN NỘI DUNG 3
CHƯƠNG 1: QUY LUẬT CHUYỂN HÓA TỪ NHỮNG THAY ĐỔI VỀ LƯỢNG DẪN TỚI SỰ THAY ĐỔI VỀ CHẤT VÀ NGƯỢC LẠI 3
1.1 Các khái niệm cơ bản 3
1.1.1 Khái niệm về chất 3
1.1.2 Khái niệm về lượng 3
1.2 Nội dung quan hệ biện chứng giữa chất và lượng 4
1.3 Ý nghĩa của phương pháp luận 6
CHƯƠNG 2: KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG VÀ XÁC ĐỊNH CÁC YÊU CẦU CẦN TÍCH LŨY CHO CUỘC SỐNG CỦA BẢN THÂN 10 NĂM SAU 8
2.1 Kế hoạch hành động của bản thân và thời gian cụ thể cho từng mục tiêu 8
2.1.1 Lập kế hoạch là gì? 8
2.1.2 Lập ra mục tiêu rõ ràng (ngắn hạn & dài hạn) 10
2.1.3 Đánh giá lại các mục tiêu 11
2.2 Các yêu cầu cần tích lũy cho cuộc sống của bản thân trong 10 năm sau 12
KẾT LUẬN 16
Trang 4PHẦN MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Thế giới quan sự bao gồm toàn bộ vật chất và những quan niệm của loàingười về thế giới có sự hòa nhập giữa tri thức và niềm tin Tri thức là nền tảngdẫn tới sự hình thành thế giới, và nó chỉ thật sự gia nhập vào thế giới khi trởthành sự định hướng cho hoạt động thực tiễn của loài người tồn tại Đằng sau sựbiến đổi có quy luật của thế giới là những hiện tượng muôn hình, muôn vẻ, dầndần ý thức của con người có sự thay đổi hình thành nên tính trật tự và sự chặtchẽ có tính chu kỳ của các hiện tượng Khái niệm “quy luật” với tư cách làphạm trù của lý luận nhận thức là sản phẩm của tư duy khoa học phản ánh sựliên hệ tính chính thể của chúng “Quy luật” là tính khách quan mà con ngườikhông thể thay đổi mà thay vào đó chính là nhận thức và vận dụng vào trong ýnghĩa thực tiễn
Quy luật “từ những thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất và ngượclại” chỉ ra cách thức chung nhất của sự phát triển và hình thái, khi sự thay đổi vềchất xảy ra khi sự vật đã tích lũy những thay đổi về lượng đạt đến ngưỡng nhấtđịnh, hiện tượng diễn ra từ từ kết hợp với sự nhảy vọt làm biến đổi tuần tự, cónhững bước đột phá Ph Ăngghen viết: “ trong giới tự nhiên, thì những sựbiến đổi về chất – xảy ra một cách xác định chặt chẽ đối với từng trường hợp cácbiệt – chỉ có thể có được do thêm vào hay bớt đi một số lượng vật chất hay vậnđộng” (C.Mác và Ph Ăngghen, Sđd, t.20)
Sinh viên là một lực lượng đóng góp vào nền nước nhà trong tương lai, làlực lượng nòng cốt quan trọng Sự đổi mới liên tục về công nghệ đòi hỏi mỗi cánhân luôn phải vận động và phát triển tích lũy kiến thức và kỹ năng chuyênmôn, phát triển được kỹ năng giao tiếp và lãnh đạo Tạo dựng được sự nghiệp và
có tiềm năng để phát triển Nhận thức được rõ vấn đề này, chúng em đã lập ranhững kỹ năng cần tích lũy, xác định các phương pháp để có thể theo kịp với các
Trang 5tiến bộ trong thời kỳ đổi mới của Việt Nam và lập ra một bảng kế hoạch hànhđộng trong 10 năm tiếp theo Với lý do trên, nhóm Get High Marx chọn vấn đề:
“Quy luật chuyển hóa từ những thay đổi về lượng dẫn tới sự thay đổi về
chất và ngược lại, vận dụng quy luật để xây dựng kế hoạch hành động và xác định các yêu cầu cần tích lũy cho cuộc sống của bản thân 10 năm sau”
làm đề tài tiểu luận của nhóm
2 Mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài
Mục tiêu của bài tiểu luận này tìm hiểu về: Quy luật chuyển hóa từ những thay
đổi về lượng dẫn tới sự thay đổi về chất và ngược lại, vận dụng quy luật để xây dựng kế hoạch hành động và xác định các yêu cầu cần tích lũy cho cuộc sống của bản thân 10 năm sau.
Để đạt được mục tiêu này, tiểu luận tập trung vào các nhiệm sau:
+ Trình bày các khái niệm liên quan ( chất?, lượng?), ý nghĩa và những vấn đề
lý luận để hiểu rõ quy luật trên
+ Xây dựng kế hoạch hành động và xác định các yêu cầu cần tích lũy chocuộc sống của bản thân vào 10 năm sau
3 Phương pháp thực hiện đề tài
Tiểu luận được thực hiện dựa trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa duyvật biện chứng và chủ nghĩa duy vật nguyên tắc, kết hợp với một số phương pháp cụthể như là: phân tích- tổng hợp, quan sát-suy luận, …
Trang 6PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: QUY LUẬT CHUYỂN HÓA TỪ NHỮNG THAY ĐỔI VỀ LƯỢNG DẪN TỚI SỰ THAY ĐỔI VỀ CHẤT VÀ NGƯỢC LẠI
1.1 Các khái niệm cơ bản
1.1.1 Khái niệm về chất
Quy luật lượng – chất hay còn gọi là quy luật chuyển hóa từ những sự thayđổi về lượng thành những sự thay đổi về chất và ngược lại là một trong 3 quyluật cơ bản của phép biện chứng trong Triết học, là sự vận động, chuyển hóa,phát triển của sự vật Ph.Ăngghen đã khái quát quy luật này: “Những thay đổiđơn thuần về lượng, đến một mức độ nhất định, sẽ chuyển hóa thành những sựkhác nhau về chất” (Ph.Ăng-ghen, Hà Nội 1994, tập 20)
Chất là khái niệm chỉ tính quy định khách quan có sẵn trong sự vật, hiệntượng là sự thống nhất hữu cơ của thuộc tính yếu tố tạo nên sự vật không phải là
sự vật (trả lời câu hỏi sự vật, hiện tượng đó là gì? Giúp phân biệt nó với sự vậtkhác) Mỗi sự vật hiện tượng đều có quá trình tồn tại và phát triển khác nhau,mỗi giai đoạn lại có cái riêng Chất và sự vật có mối quan hệ chặt chẽ, khôngtách rời nhau Không xảy ra chất nằm ngoài sự vật và thuộc tính của sự vật baogồm thuộc tính cơ bản và không cơ bản Thuộc tính cơ bản được tổng hợp lại vàtạo thành chất của sự vật, quy định sự tồn tại, vận động và phát triển Chất của
sự vật còn được quy định bởi phương thức liên kết giữa các yếu tố tạo thành,chúng ta có thể thấy rằng chất của sự vật phụ thuộc vào yếu tố cấu thành,phương thức liên kết giữa các yếu tố
1.1.2 Khái niệm về lượng
Lượng là khái niệm dùng để chỉ tính vốn có của sự vật về mặt quy mô,trình độ phát triển số lượng thuộc tính ở sự bao quát ở các bộ phận, ở tốc độ pháttriển Ngoài ra lượng còn thể hiện ở kích thước (dài hay ngắn), lớn hay nhỏ,
Trang 7nhiều hay ít, trình độ cao hay thấp Lượng là một biểu hiện tính khách quan vì
nó là một dạng vật chất, chiếm một vị trí nhất định trong không gian Trong xãhội lượng còn có thể đo, đom đếm nhưng trong một số trường hợp của xã hội vànhất là trong tư duy lượng chỉ có thể nhận biết thông qua năng lực trừu tượnghóa Giữa hai mặt chất và lượng chúng tác động theo cơ chế khi sự vật đang tồntại Quá trình thay đổi lượng diễn ra theo xu hướng tăng hoặc giảm chỉ khilượng thay đổi đến giới hạn nhất định mới dẫn tới sự thay đổi về chất
1.2 Nội dung quan hệ biện chứng giữa chất và lượng
Phép biện chứng hay phương pháp trong triết học tồn tại ở phương Đông
và cả ở phương Tây cổ đại Biện chứng có nền tảng từ những cuộc đối thoạigiữa hai hay nhiều người với những ý kiến, suy nghĩ khác nhau và cùng mongmuốn thuyết phục đối phương Phương pháp này khác với tranh luận, hùng biện.Phép biện chứng là một công cụ của triết học tư duy, phản biện của con người –phát triển theo một cách thức đặc trưng gọi là ba giai đoạn:
Bất kỳ sự vật hiện tượng nào xảy ra cũng là sự thống nhất chặt chẽ giữa haimặt chất và lượng Chúng gắn bó và xảy ra đồng thời lẫn nhau, sự thay đổi vềchất và lượng diễn ra đồng thời với sự vận động và phát triển trên thế giới Sựthay đổi về lượng của sự vật ảnh hưởng tới sự thay đổi của chất và ngược lại,lượng có thể làm thay đổi ngay lập tức về chất của sự vật và hiện tượng Mốiquan hệ giữa cái khái niệm chỉ ra rằng sự vật hiện tượng là một thể thống nhấtgiữa hai mặt theo cơ chế khi tồn tại đồng thời giữa sự vật, hiện tượng chất vàlượng cùng thống nhất nhất với nhau ở một mức độ Lượng có xu hướng diễn ratăng hoặc giảm nhưng không lập tức làm thay đổi chất chỉ khi nào lượng đạt đếnmột giới hạn nhất định (độ) mới làm thay đổi chất Qua đó, ta có thể thấy rằnglượng lượng làm cho chất đổi và kết quả sự vật là sản phẩm cuối cùng, cái cũmất đi và sự vật, hiện tượng mới ra đời
Độ là một phạm trù chỉ rõ đó là khoảng giới hạn nhất định mà trong đó tathấy được sự thay đổi và phát triển của lượng nhưng chưa làm thay đổi căn bản
Trang 8ít nhiều của sự vật ấy Độ là yếu tố quan trọng trong mối liên hệ giữa lượng vàchất thể hiện sự thống nhất hai phạm trù ấy, xong sự vật vẫn còn bản chất là nóchứ chưa biến đổi thành cái khác Với áp suất bình thường của không khí, sựtăng hoặc giảm của nhiệt độ trong khoảng từ 0 C đến 100 C, nước nguyên chất0 0vẫn ở trạng thái lỏng Giả sử nhiệt độ giảm xuống dưới 0 C thể lỏng chuyển0thành rắn và nếu trên 100 C nước ở thể lỏng biến thành thể hơi Tại giới hạn từ0
00 C đến 100 C thì đó được gọi là điểm nút, như vậy ta nhận định rằng điểm nút0
là một thời điểm mà tại đó trong triết học được coi là sự biến đổi về lượng làmthay đổi chất làm cho chất mới ra đời Chất của sự vật thay đổi chính là dolượng của nó biến đổi trước đó gọi là bước nhảy
Bước nhảy là giai đoạn kết thúc của sự vật và điểm khởi đầu của giai đoạnmới Nó là sự gián đoạn trong quá trình vận động và phát triển liên tục của sựvật Có thể nói, trong quá trình phát triển phát triển của sự vật sự gián đoạn làtiền đề cho sự liên tục và sự liên tục là sự kế tiếp của hàng loạt sự gián đoạn.Như vậy sự phát triển của sự vật nào cũng bắt nguồn từ sự tích lũy vềlượng trong độ nhất định cho tới điểm nút để thực hiện bước nhảy về chất Điểmnút của quá trình ấy có thể có những thay đổi do tác động của những điều kiệnkhách quan và chủ quan quy định Chất mới của sự vật chỉ có thể xuất hiện khi
sự thay đổi về lượng của nó đạt tới điểm nút Chất mới của sự vật ra đời sẽ tácdụng trở lại lượng đã thay đổi của sự vật
Ví dụ: Khi sinh viên vượt qua điểm nút là kỳ thi tốt nghiệp, tức là thực hiệnbước nhảy sinh viên sẽ được nhận bằng cử nhân Trình độ văn hóa của sinh viên
đã cao hơn trước và sẽ tạo điều kiện cho họ thay đổi kết cấu, quy mô, trình độ trithức, giúp họ tiến lên trình độ cao hơn Cũng giống như khi nước ở trạng tháilỏng sang trạng thái hơi thì vận tốc của các phân tử nước tăng hơn, thể tích củanước ở trạng thái hơi sẽ lớn hơn thể tích của nó ở trạng thái lỏng với cùng mộtkhối lượng tính chất hòa tan một số chất tan của nó cũng sẽ khác đi,
Trang 9Từ những sự phân tích ở trên có thể rút ra nội dung của quy luật chuyểnhóa từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất và ngược lạinhư sau: Mọi sự vật đều là sự thống nhất giữa lượng và chất, sự thay đổi dầndần về lượng trong khuôn khổ của độ tới điểm nút sẽ dẫn đến sự thay đổi dầndần về lượng trong khuôn khổ tới điểm nút sẽ dẫn đến sự thay đổi về chất của sựvật thông qua bước nhảy chất mới ra đời tác động trở lại sự thay đổi của lượngmới Quá trình tác động đó diễn ra liên tục làm cho sự vật không ngừng pháttriển, biến đổi.
1.3 Ý nghĩa của phương pháp luận
Thứ nhất, trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn phải biết tíchlũy về lượng để có biến đổi về chất không được nôn nóng cũng như bảo thủ.Bước nhảy làm cho chất mới ra đời, thay thế chất cũ là hình thức tất yếu của sựvận động, phát triển của mọi sự vật hiện tượng những sự thay đổi về chất dothực hiện bước nhảy gây nên chỉ xảy ra khi lượng đã thay đổi đến giới hạn tức làđến điểm nút đến độ nên muốn tạo ra bước nhảy thì phải thực hiện quá trình tíchlũy về lượng
Thứ hai, khi lượng đã đạt đến điểm nút thì thực hiện bước nhảy là yêu cầukhách quan của sự vận động của sự vật, hiện tượng, tư tưởng nôn nóng thườngbiểu hiện ở chỗ không chú ý thỏa đáng đến sự tích lũy về lượng mà cho rằng sựphát triển của sự vật hiện tượng chỉ là những bước nhảy liên tục ngược lại tưtưởng bảo thủ thường biểu hiện ở chỗ không dám thực hiện bước nhảy coi sựphát triển chỉ là những thay đổi về lượng Do vậy cần khắc phục hai biểu hiệntrên
Thứ ba, sự tác động của quy luật này đòi hỏi phải có thái độ khách quan,khoa học và quyết tâm thực hiện bước nhảy tuy đều có tính khách quan nhưngquy luật xã hội chỉ diễn ra thông qua hoạt động có ý thức của con người do vậy,khi thực hiện bước nhảy trong lĩnh vực xã hội tuy vẫn phải tuân theo điều kiệnkhách quan Nói cách khác trong hoạt động thực tiễn không những cần xác định
Trang 10quy mô và nhịp điệu bước nhảy một cách khách quan khoa học, chống giáođiều, rập khuôn mà còn phải có quyết tâm và nghị lực để thực hiện bước nhảykhi điều kiện đã chín muồi, chủ động nắm bắt thời cơ thực hiện kịp thời bướcnhảy khi điều kiện cho phép, chuyển thay đổi mang tính tiến hóa sang thay đổimang tính cách mạng
Thứ tư, quy luật yêu cầu phải nhận thức được sự thay đổi về chất còn phụthuộc vào phương thức liên kết giữa các yếu tố tạo thành sự vật, hiện tượng do
đó phải biết lựa chọn phương pháp phù hợp để tác động vào phương thức liênkết đó trên cơ sở hiểu rõ bản chất, quy luật của chúng
Từ việc nghiên cứu quy luật chuyển hóa từ những thay đổi về lượng thànhnhững thay đổi về chất và ngược lại có thể rút ra các kết luận có ý nghĩa phươngpháp luận sau đây: Sự vận động và phát triển của sự vật bao giờ cũng diễn rabằng cách tích lũy dần dần về lượng đến một giới hạn nhất định thực hiện bướcnhảy để chuyển về chất Do đó trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễnchúng ta phải biết từng bước tích lũy về lượng để làm biến đổi về chất theo quyluật Trong hoạt động của mình, ông cha ta đã rút ra những tư tưởng sâu sắc như
“tích tiểu thành đại”, “năng nhặt chặt bị”, “góp gió thành bão”, Những việclàm vĩ đại của con người bao giờ cũng là sự tổng hợp của những việc làm bìnhthường của con người đó Phương pháp này giúp cho chúng ta tránh được tưtưởng chủ quan, duy ý chí, nôn nóng
Trang 11CHƯƠNG 2: KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG VÀ XÁC ĐỊNH CÁC YÊU CẦU CẦN TÍCH LŨY CHO CUỘC SỐNG CỦA BẢN THÂN 10 NĂM SAU
2.1 Kế hoạch hành động của bản thân và thời gian cụ thể cho từng mục tiêu
2.1.1 Lập kế hoạch là gì?
Đã hiểu rõ quy luật chuyển hóa từ những thay đổi về lượng dẫn tới sự thayđổi về chất và ngược lại Bản thân còn là sinh viên đang ngồi trên ghế nhàtrường, bản thân em cần phải áp dụng những kiến thức đã tích lũy vào thực tiễn
và đưa có những hành động nhằm giúp đỡ cho chính bản thân và tương lai saunày Nhận thức được tính chất của sự vận động, phát triển của vạn vật, bản thân
em cũng cần phải luôn vận động và phát triển từ những kỹ năng, kiến thứcchuyên môn cho đến hệ tư tưởng, cách nhìn nhận và đánh giá sự vật, sự việc Để
có thể đạt được mục tiêu đã đề ra, cần phải có kế hoạch định hướng cũng như đểtheo dõi quá trình đồng thời nhắc nhở bản thân trong thời gian dài nhằm giúpbản thân có thể theo kịp sự đổi mới của đất nước cũng như sự tiến bộ của côngnghệ qua từng ngày trong thế giới 4.0 này Trước hết, cần phải hiểu được kếhoạch là gì, các tiêu chí để làm ra một bản kế hoạch thực tế và chính xác và cácbước để lập kế hoạch Đầu tiên, khái niệm kế hoạch thường được sử dụng để chỉmột loạt các bước được thiết kế trước để đạt được một mục tiêu cụ thể Nó cóthể áp dụng vào nhiều lĩnh vực, từ kinh doanh đến giáo dục và đời sống cá nhân
Kế hoạch giúp ta hướng dẫn các cá nhân, tổ chức, hoặc doanh nghiệp trong việctiến hành các công việc và đưa ra quyết định hiệu quả, giảm thiểu rủi ro và tối
ưu hóa sử dụng nguồn lực Kế hoạch, giống như một chiếc bản đồ chi tiết, dẫndắt ta qua con đường phức tạp của cuộc sống Nó không chỉ là một tập hợp cácnhiệm vụ, mà còn là nguồn động viên và sự cam kết Khi ta lập kế hoạch, ta đặt
ra mục tiêu cụ thể và rõ ràng, như những đèn hiệu hướng dẫn trên đường đi Kếhoạch không chỉ mang lại sự tự chủ mà còn tăng cường động lực Nó như một
Trang 12khích lệ, kêu gọi ta không ngừng cố gắng để đạt được những điểm mốc đã đề ra.Khi ta bước mỗi bước, nhìn thấy những thành công nhỏ, lòng quyết tâm và lòngcam kết lớn dần lên Nhờ vào kế hoạch, ta trở nên linh hoạt và chủ động trướcnhững biến động của cuộc sống Nếu có rủi ro hay thách thức, ta không bất ngờ
mà có sẵn lực lượng và chiến lược để vượt qua Kế hoạch không chỉ giúp ta theodõi tiến triển mà còn giúp ta đánh giá và điều chỉnh hành trình theo hướng đúng.Mỗi kế hoạch là một chặng đường kết nối giữa những mục tiêu ngắn hạn vàdài hạn Nó không chỉ giúp ta tiến bước hàng ngày mà còn làm nền móng chonhững ý tưởng và cơ hội mới Kế hoạch là bản thiết kế cho cuộc sống, tạo rakhông gian để sự sáng tạo và mở rộng tầm nhìn Trên hết, nó là đồng minh đángtin cậy trên hành trình đến thành công và tự do
Trong giai đoạn ngắn hạn kéo dài 6 tháng, em quyết định tập trung mạnh
mẽ vào sự đổi mới và tự phát triển bản thân để mở ra những khả năng mới vàđạt được cuộc sống đáng sống Bước đầu tiên là tự thân đánh giá mình, nhằmhiểu rõ hơn về những tài năng, sở thích, cũng như những khía cạnh cần pháttriển Từ đó đặt ra một loạt các mục tiêu cụ thể để theo đuổi trong thời gian ngắnhạn này Kế hoạch bao gồm việc phát triển một kỹ năng mới, một yếu tố quantrọng để bản thân trở nên linh hoạt và đa dạng hơn trong môi trường công việc
và xã hội Đồng thời, em sẽ tạo ra một lịch trình hàng ngày và hàng tuần, ưu tiêncông việc quan trọng và giúp tối ưu hóa thời gian làm việc Thói quen lànhmạnh, như việc tập luyện và đọc sách, sẽ trở thành một phần quan trọng để duytrì năng lượng và tăng cường sự tập trung Ở mức độ cá nhân, em sẽ tìm kiếm cơhội mở rộng mạng lưới quan hệ Sự giao tiếp hiệu quả và khả năng xây dựngmối quan hệ tích cực là chìa khóa để tận dụng mọi cơ hội trong sự nghiệp vàcuộc sống Cuối cùng, mục tiêu của em trong giai đoạn ngắn hạn này là tạo ramột môi trường tích cực và sôi động, tạo cơ hội cho sự đổi mới và sáng tạo Trải qua một chuỗi những trải nghiệm và học hỏi từ giai đoạn ngắn hạn, em
đã xây dựng nên một kế hoạch dài hạn với những mục tiêu lớn và đầy thách