1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

I bài tập nhóm số 2 môn quản trị kho hàng và tồn kho công ty cổ phần hoá dầu & xơ sợi dầu khí (pvtex) tại kcn Đình vũ, hải phòng

29 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Công ty cổ phần hoá dầu & xơ sợi Dầu khí (PVTEX) tại KCN Đình Vũ, Hải Phòng
Tác giả Nguyễn Đình Thắng, Phạm Ngọc Anh Thư, Nguyễn Thị Mỹ Tuyền, Nguyễn Trần Tinh Anh, Nguyễn Thị Tuyết Trinh, Trần Nguyễn Gia Nghi
Người hướng dẫn Tô Thị Thuý
Trường học Trường Đại học Giao thông Vận tải Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Quản trị kho hàng và tồn kho
Thể loại Bài tập nhóm
Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 901 KB

Nội dung

Khái niệm về kho phân phối - Kho phân phối: Kho phân phối trung tâm phân phối được sử dụng để lưu trữ và bán số lượng lớn hàng hóa.. Đặc điểm chính của kho phân phối - Lưu trữ hàng hóa:

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO

Nguyễn Thị Tuyết Trinh 22H4030628

Nhóm và Thành viên:

ĐỀ SỐ 2:

Trang 2

Công ty cổ phần hoá dầu & xơ sợi Dầu khí (PVTEX) tại KCN Đình Vũ, Hải Phòng cónhu cầu xây dựng 1 kho hàng để chứa một sản phẩm sản xuất của công ty là sợifilament Biết rằng:

- Sản phẩm được đóng gói trong thùng carton có kích thước 30x20x20 và cótrọng lượng là 3kg;

- Kho có chiều dài: 25 m; chiều rộng là 15 m; chiều cao là 7 m;

- Thiết kế kho cần đảm bảo có ít nhất 3 khu vực là khu nhập hàng, xuất hàng vàlưu trữ với tỷ lệ là 20:20:60 với tổng diện tích nhỏ nhất là 300m2;

- Không hạn chế về tài chính

Trang 3

MỤC LỤC

1.1 Đặc điểm của sợi Filament 3

1.1.1 Sợi Filament là gì? 3

1.1.2 Đặc điểm của sợi Filament 4

1.1.3 Ứng dụng của sợi Filament: 5

1.2 Kho hàng 8

1.2.1 Khái niệm về kho phân phối 8

1.2.2 Đặc điểm chính của kho phân phối 8

1.2.3 Lí do chọn kho phân phối cho mặt hàng sợi Filament 8

1.3 Các lưu ý khi tiến hành lưu kho và làm hàng dựa trên các yêu cầu, hướng dẫn làm hàng của hàng hoá 9

1.3.1 Các lưu ý khi tiến hành lưu kho 9

1.3.2 Hướng dẫn phân phối sợi Filament 9

CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ KHO HÀNG 13 2.1 Xác định vị trí kho hàng 13

2.2 Xác định cấu trúc kho hàng 13

2.2.1 Yêu cầu về không gian trong kho hàng 13

2.2.2 Các nguyên tắc thiết kế kho hàng 14

2.2.3 Các hệ thống kho hàng 15

CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG CÁC QUY TRÌNH HOẠT ĐỘNG KHO HÀNG 26 3.1 Trang thiết bị trong kho 26

3.2 Hệ thống quản lý trong kho 27

Trang 4

MỤC LỤC HÌNH ẢNH

Hình 1 8: Ứng dụng sợi Filament trong chăn ga rối đệm 8

Trang 5

CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM HÀNG HOÁ VÀ KHO HÀNG

1.1 Đặc điểm của sợi Filament.

1.1.1 Sợi Filament là gì?

- Sợi filament là sợi dài và liên tục, có độ dài không giới hạn, được sử dụng đểdệt vải hoặc làm dây có thể được đo bằng mét hoặc yard Sợi filament có thểđược làm từ sợi tổng hợp Nó cũng có thể được làm từ lụa, được cuộn từkén.Các sợi được xoắn hoặc nhóm lại với nhau để tạo thành một sợi

Hình 1 1: Sợi Filament

- Sợi filament được tạo thành từ sợi đơn hoặc nhiều sợi từ spinneret thông qualàm mát, bôi dầu, phác thảo, cuộn dây và các quy trình khác, bao gồm các loạisợi Monofilament và đa sợi Sợi filament có thể dùng trong công nghiệp hoặcdân dụng Sợi kéo sợi là sợi ngắn hơn, được kéo thành dải và xoắn, chủ yếudùng cho dân dụng

Trang 6

Hình 1 2: Cuộn sợi Filament

1.1.2 Đặc điểm của sợi Filament

- Sợi filament là loại sợi dài, liên tục, có độ bền cao, mềm mại, mịn màng, vàthường có độ bóng Sợi này được sử dụng rộng rãi trong ngành dệt và côngnghiệp nhờ độ đàn hồi và khả năng xử lý để có các đặc tính đặc biệt như chốngnước hay chống tia UV Các ví dụ phổ biến gồm nylon, polyester, và spandex

Hình 1 3: Đặc điểm sợi Filament

Trang 7

- Để bảo quản sợi filament, duy trì nhiệt độ 15-25°C và độ ẩm 50-70%, tránh ánhsáng trực tiếp và lưu trữ trong bao bì kín để bảo vệ khỏi không khí và độ ẩm.Tránh nén ép, giữ xa hóa chất, và thực hiện luân chuyển kho (FIFO) để đảmbảo sợi không bị lão hóa Điều này giúp duy trì chất lượng và tuổi thọ của sợi.

Hình 1 4: Sợi Filament được bảo quản

1.1.3 Ứng dụng của sợi Filament:

- Ngành Dệt May: Sợi filament được sử dụng để tạo ra các loại vải mịn màng,

bóng và bền bỉ, như vải tơ tằm, vải polyester và nylon

Hình 1 5: Ứng dụng sợi Filament

Trang 8

+ Về nội thất: Trong nội thất, sợi Filament thường được dùng để làm các loạivải trang trí như rèm cửa, sofa, thảm, gối, nhờ khả năng chống nắng, chốngbụi, chống thấm nước và chống cháy, rất phù hợp cho các không gian sống.

Hình 1 6: Ứng dụng sợi Filament trong nội thất

+ Về thời trang: Sợi Filament trong các loại quần áo vì loại sợi này có độ bềncao, khả năng chịu nhiệt tốt cũng như khả năng chống nhăn và chống co rút,giúp quần áo giữ form dáng tốt hơn

Hình 1 7: Ứng dụng sợi Filament trong quần áo

Trang 9

+ Sản xuất chăn ga gối đệm: sợi Filament trong sản xuất chăn ga gối đệm caocấp, mang lại cho người dùng những giấc ngủ ngon trong quá trình sử dụngsản phẩm

Hình 1 8: Ứng dụng sợi Filament trong chăn ga rối đệm

- Ngành Công Nghiệp: Sợi filament còn được dùng trong các ứng dụng công

nghiệp như dây cáp, lưới lọc và các sản phẩm yêu cầu tính kỹ thuật cao

1.2 Kho hàng

1.2.1 Khái niệm về kho phân phối

- Kho phân phối: Kho phân phối (trung tâm phân phối) được sử dụng để lưu trữ

và bán số lượng lớn hàng hóa Thông thường, các trung tâm phân phối chứahàng hóa từ nhiều nhà sản xuất và lần lượt bán cho các nhà bán lẻ

1.2.2 Đặc điểm chính của kho phân phối

- Lưu trữ hàng hóa: Kho phân phối chủ yếu dùng để lưu trữ hàng hóa trước khi

chúng được phân phối đến các điểm bán lẻ hoặc khách hàng

- Chia nhỏ hàng hóa: Hàng hóa thường được nhập về kho với số lượng lớn và

được chia nhỏ để phù hợp với đơn hàng cụ thể

- Xử lý đơn hàng: Kho phân phối xử lý và chuẩn bị đơn hàng để gửi đến các

điểm bán lẻ hoặc khách hàng cuối

Trang 10

1.2.3 Lí do chọn kho phân phối cho mặt hàng sợi Filament

- Đây là mặt hàng trung gian để cấu thành tạo ra sản phẩm cuối cùng đến kháchhàng vì vậy cần phải:

+ Tối Ưu Hóa Quy Trình Phân Phối: Kho nên được đặt ở các vị trí gần các

tuyến đường giao thông chính và cần có diện tích rộng để bố trí hợp lý cũngnhư giảm thời gian vận chuyển và tiết kiệm chi phí di chuyển

+ Quản lý Chất lượng: Sợi filament có thể rất nhạy cảm với môi trường, đặc

biệt là độ ẩm và nhiệt độ Một kho phân phối được thiết kế đặc biệt để bảo

vệ hàng hóa khỏi các yếu tố môi trường có thể giúp duy trì chất lượng sảnphẩm và giảm thiểu hư hỏng

+ Quản lý Dự trữ: Sử dụng kho phân phối giúp quản lý số lượng hàng tồn

kho hiệu quả hơn Điều này có thể bao gồm việc theo dõi số lượng hàng hóacòn lại, đặt hàng bổ sung khi cần thiết, và đảm bảo rằng không có sự thiếuhụt hoặc dư thừa hàng tồn kho

+ Chi phí: Việc sử dụng kho phân phối giúp giảm chi phí vận hành và quản lý

hàng hóa so với việc duy trì nhiều điểm lưu trữ nhỏ lẻ Một kho tập trung cóthể tối ưu hóa chi phí lưu trữ và xử lý hàng hóa

+ Dịch vụ Khách hàng: Kho phân phối giúp tăng cường khả năng đáp ứng

nhanh chóng đơn hàng của khách hàng Điều này cải thiện thời gian giaohàng và dịch vụ khách hàng tổng thể

+ Tích hợp Công nghệ: Các kho phân phối hiện đại thường được trang bị

công nghệ quản lý kho tiên tiến, giúp theo dõi và kiểm soát hàng hóa hiệuquả hơn Điều này có thể bao gồm hệ thống quản lý kho (WMS), mã vạch,

và các công nghệ tự động khác

1.3 Các lưu ý khi tiến hành lưu kho và làm hàng dựa trên các yêu cầu, hướng dẫn làm hàng của hàng hoá

1.3.1 Các lưu ý khi tiến hành lưu kho

- Luôn khóa và niêm phong kho đúng quy định nhằm đảm bảo an toàn

- Đảm bảo sợi Filament luôn ở trong trạng thái chất lượng tốt

Trang 11

- Ngoài nhân sự cố định trong kho, bất kỳ ai khi đến kho đều phải có sự chấpthuận của người quản lý và được thông báo trước.

- Đề phòng các trường hợp tiếp cận kho bất thường (tránh trộm cắp, đột nhập).Kho luôn cần có bảo vệ

- Nếu sử dụng các dịch vụ lưu trữ hay quản lý cần ký hợp đồ Trong đó nêu cácthỏa thuận, chính sách rõ ràng, đặc biệt trong trường hợp bồi thường khi xảy ra

sự cố đối với hàng hóa

- Nên đưa ra định mức lượng tồn kho của từng mặt hàng để dễ dàng kiểm soát

1.3.2 Hướng dẫn phân phối sợi Filament

- Nhập kho, lưu kho: Sợi Filament sau khi được đưa về kho cần được kiểm kê,

đối chiếu Mọi thông tin chi tiết về hàng hóa (bao gồm nhà sản xuất, ngày sảnxuất, ngày nhập kho, số lượng, kích thước, khối lượng, màu sắc, tình trạnghàng hóa…) sẽ được lưu trữ tại phần mềm quản lý kho hoặc sổ sách/excel

- Lưu kho: Sợi Filament tiến hành lưu kho sẽ được phân bổ vào các vị trí trong

kho theo nguyên tắc đã định trước Doanh nghiệp có thể phân chia hàng hóalưu trữ theo khu vực:

+ Hàng hóa mới nhập

+ Hàng hóa lưu trữ theo thời gian (tuần, tháng, quý…)

+ Hàng hóa đang chờ đề xuất kho

+ Sau đó ghi chép vị trí lưu trữ hàng hóa vào sơ đồ nhà kho

- Lấy hàng

+ Lấy hàng theo đơn hàng: Sợi Filament được lấy theo từng đơn hàng riêng

biệt Cách làm này giúp nhân viên kho dễ dàng kiểm soát số lượng và chất lượng hàng hóa, đảm bảo đáp ứng đúng yêu cầu của khách hàng

Trang 12

+ Lấy hàng theo cụm (theo nhóm hàng hóa): Sợi Filament được lấy theo

nhóm hàng hóa có cùng đặc điểm hoặc cùng lô hàng Phương pháp này giúpcông ty tiết kiệm nhân lực và thời gian lấy hàng hơn

- Xuất kho

- Hoàn hàng: Quá trình hoàn trả hàng cần trải qua nhiều bước Đồng thời, hai

bên mua – bán cũng phải tuân thủ một số nguyên tắc cơ bản gồm:

+ Bên mua hàng cần thực hiện đúng các cam kết trong chính sách hoàn trả hàng và thể hiện được lý do thực hiện điều này

+ Thiết lập chính sách rõ ràng đối với mặt hàng bị hoàn trả, từ tái nhập kho, khắc phục sai sót, tái chế đến tiêu hủy hay các công việc khác liên quan…+ Ghi nhận doanh thu và điều chỉnh lại lượng tồn kho chính xác so với thực tế

- Kiểm kê kho theo định kỳ

- Thống kê, báo cáo

- Sổ kho: Đây là nơi lưu trữ các thông tin xuất, nhập, tồn kho thực tế.

- Báo cáo kho: Theo dõi giá trị tồn kho của khu vực kho vận và các chi nhánh

phân phối (nếu có)

+ Báo cáo vượt/dưới định mức: Đây là báo cáo cho phép doanh nghiệp kiểm

soát liệu hàng tồn kho có đang vượt quá định mức hoặc thấp dưới định mức

để có kế hoạch xả/nhập hàng phù hợp

+ Gợi ý nhập hàng: Các mặt hàng bán chạy hoặc dưới định mức Gợi ý nhập

hàng được thiết lập dựa trên lịch sử mua hàng và dự báo nhu cầu thị trường.+ Báo cáo kiểm hàng: Quản lý số lượng hàng hóa bị thiếu hụt, hỏng hóccùng với đó là các nguyên nhân gây ra vấn đề thất thoát

Trang 13

CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ KHO HÀNG

2.1 Xác định vị trí kho hàng

- Địa chỉ : Lô CN5.5A, Khu Công nghiệp Đình Vũ, phường Đông Hải 2, quận

Hải An, thành phố Hải Phòng

Trang 14

+ Diện tích khu lưu trữ: 375m² x 60% = 225m².

- Tuỳ thuộc vào chức năng của kho hàng.

- Các tiêu chí thường gặp là:

+ Gần các điểm đầu mối giao thông

+ Gần các khu công nghiệp/chế xuất/ sản xuất

+ Khả năng lưu trữ trong kho cần được tối ưu nhất với chi phí tốt nhất đểmang lại hiệu suất tối đa

+ Tôi ưu hóa quy trình luân chuyển hàng hóa, loại bỏ các chi tiết thừa trongquy trình

+ Thiết kế phải phù hợp với đặc điểm của ngành hàng và sản phẩm trongngành

+ Khả năng lưu trữ tồn kho đảm bảo tính hiệu quả và lợi ích cho doanh nghiệp

+ Khả năng tiếp cận hàng hóa phải đảm bảo tính tưu việt, dễ dàng trong việcquản lý các sản phẩm lưu trữ

+ Đảm bảo quản lý nguồn thông tin để tối ưu nguồn nhân lực và vật chất

+ Khả năng thay đổi cấu trúc linh hoạt theo tình hình kinh doanh của tổ chức

2.2.2 Các nguyên tắc thiết kế kho hàng

- Xác định mục tiêu của kho hàng:

Các mục tiêu doanh nghiệp đặt ra cho kho hàng của mình sẽ ảnh hưởng đến kíchthước, thiết kế, tỷ lệ kho trong nhà so với không gian sân bên ngoài, vị trí, kích

Trang 15

thước và thành phần cấu trúc, cùng với các quy định được thực hiện cho việc lắpđặt và phân chia thiết bị chuyên dụng giữa kho và không gian làm việc.

- Lựa chọn địa điểm:

Khi lựa chọn vị trí kho hàng, ta nên dựa vào Outbound Logistics – Dòng logisticsđầu ra liên quan đến việc dịch chuyển hàng từ hóa điểm cuối cùng của dây chuyềnsản xuất đến khách hàng Một trong những yếu tố quan trọng và cạnh tranh caochính là dịch vụ khách hàng, mà đặc trưng nhất là thời gian giao hàng

Theo nhu cầu hiện nay, doanh nghiệp thường áp dụng chiến lược dịch vụ giaohàng nhanh nên việc xác định vị trí kho hàng của mình gần khách hàng hoặc gầncác hãng vận chuyển đối tác là một quyết định hoàn hảo Tuy nhiên, điều đó cũng

sẽ ảnh hưởng đến các quyết định khác về số lượng kho cần thiết và kích thước củacác kho

- Kế hoạch thiết kế cho từng kho riêng biệt: Là một bản đồ chi tiết, mô tả cách

bố trí, sắp xếp và vận hành một kho hàng cụ thể

- Áp dụng phương pháp FAST khi thiết kế mặt bằng:

Sau khi tuân thủ các nguyên tắc vàng trên tiếp theo ta sẽ hướng đến việc thiết

kế mặt bằng kho Bốn yếu tố quan trọng luôn xuất hiện khi thiết kế hoặc bố tríbất kỳ cơ sở lưu trữ hoặc phân phối nào chính là FAST – một từ viết tắt thaymặt cho bốn yếu tố sau:

+ F – Flow (Dòng chảy)

+ A – Accessibility (Khả năng tiếp cận)

+ S – Space (Không gian)

+ T – Throughput (Thông lượng)

- Kho hàng xanh:

Kho hàng “xanh” là nơi không chỉ tối ưu về mặt hiệu suất mà còn là nơi góp phầncho việc bảo vệ môi trường và tiết kiệm tối đa tài nguyên của doanh nghiệp Các

Trang 16

kho hàng này thường sử dụng các vật liệu cách nhiệt giúp tiết kiệm năng lượng vàcác vật liệu có đặc tính gây ô nhiễm thấp hơn như sơn chuyên dụng, chất kết dính,sản phẩm gỗ, chất trám và thảm, … điều này có thể cải thiện chất lượng không khícủa kho hàng

Ngoài ra, kho hàng còn được trang bị hệ thống đèn LED tiết kiệm và các cảm biếngiám sát Không chỉ đáp ứng nhu cầu chiếu sáng và điều chỉnh công suất kho hàng

mà còn có thể được sử dụng cho các loại quản lý tài nguyên khác, như gas vànước

2.2.3 Các hệ thống kho hàng

a Hệ thống điện:

- Các yếu tố cần quan tâm khi thiết kế hệ thống điện cho kho hàng:

+ Tính toán tải trọng:

● Xác định các thiết bị điện: Đèn chiếu sáng, ổ cắm, máy móc, thiết

bị nâng hạ, hệ thống điều hòa (nếu có),

● Tính toán công suất: Dựa trên thông số kỹ thuật của từng thiết bị

để tính toán tổng công suất tiêu thụ

● Dự phòng: Cần dự phòng một phần công suất để đáp ứng nhu cầu

tăng thêm trong tương lai

+ Lựa chọn nguồn điện:

● Điện áp: Chọn điện áp phù hợp với các thiết bị sử dụng trong

kho

● Nguồn điện một pha hay ba pha: Tùy thuộc vào công suất tiêu

thụ của các thiết bị

+ Hệ thống ổ cắm:

Trang 17

● Số lượng và vị trí: Bố trí ổ cắm hợp lý để phục vụ cho các thiết bị

di động

● Loại ổ cắm: Chọn loại ổ cắm có khả năng chịu tải tốt, phù hợp

với môi trường kho

+ Hệ thống chống sét:

● Cần thiết: Kho hàng thường là các công trình cao, dễ bị sét đánh.

● Hệ thống tiếp địa: Đảm bảo hệ thống tiếp địa tốt để bảo vệ thiết

bị điện và an toàn cho người làm việc

+ Hệ thống bảo vệ quá tải:

● Cầu dao, CB: Lắp đặt cầu dao, CB để bảo vệ mạch điện khi xảy

ra quá tải hoặc ngắn mạch

+ An toàn điện:

● Cách điện: Đảm bảo các đường dây điện được cách điện tốt.

● Biển báo: Đặt các biển báo cảnh báo về điện để nhắc nhở người

làm việc

● Kiểm tra định kỳ: Thực hiện kiểm tra định kỳ hệ thống điện để

đảm bảo an toàn

+ Các lưu ý khác:

● Môi trường làm việc: Kho hàng thường có môi trường khắc

nghiệt như ẩm ướt, bụi bẩn, vì vậy cần chọn các thiết bị điện có

Trang 18

khả năng chịu được môi trường này.

● Tiết kiệm năng lượng: Sử dụng các thiết bị điện tiết kiệm năng

lượng như đèn LED, cảm biến ánh sáng

● An toàn phòng cháy chữa cháy: Hệ thống điện phải được thiết kế

sao cho hạn chế tối đa nguy cơ cháy nổ

● Tư vấn chuyên môn: Để đảm bảo hệ thống điện trong kho hàng

được thiết kế và lắp đặt đúng tiêu chuẩn, bạn nên tham khảo ýkiến của các kỹ sư điện chuyên nghiệp

b Hệ thống ánh sáng

+ Bố trí hệ thống chiếu sáng:

● Đảm bảo đủ ánh sáng: Các khu vực làm việc, lối đi, khu vực

kiểm kê hàng hóa cần đủ ánh sáng để đảm bảo an toàn và hiệuquả làm việc

● Lựa chọn loại đèn: Sử dụng đèn LED tiết kiệm điện và có tuổi

thọ cao

● Bố trí đèn: Tránh bóng tối, đảm bảo ánh sáng phân bố đều.

c Hệ thống thoát hiểm

- Các thành phần chính của hệ thống thoát hiểm kho hàng:

+ Lối thoát hiểm:

● Cửa thoát hiểm: Cửa phải được làm bằng vật liệu chống cháy,

mở dễ dàng từ bên trong, không bị khóa trong quá trình sử dụng

● Hành lang thoát hiểm: Hành lang phải đủ rộng, không có vật cản,

Ngày đăng: 01/11/2024, 11:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w