Năm 1977 đánh dấu một cột mốc quan trọng của Nhà Việt Nam sản xuất thành công cà phê hòa tan.Năm 1978: Bắt đầu xuất khẩu cà phê hòa tan ra nước ngoài Theo Nghị định thư Việt Nam ký kết v
Trang 1CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN THỊ TRƯỜNG NGÀNH HÀNG VÀ DOANH NGHIỆP
1 Tổng quan về doanh nghiệp.
1.1 Giới thiệu về doanh nghiệp.
Hình 1.1:Hình ảnh Công Ty Cổ Phần VINACAFÉ Biên Hoà
- Tên doanh nghiệp: CÔNG TY CỔ PHẦN VINACAFÉ BIÊN HÒA
- Logo công ty:
Hình 1.2: Hình ảnh logo công ty.
Trang 21.2 Lịch sử hình thành và phát triển.
Năm 1968: Ông Marcel Coronel - Nhà máy cà phê Coronel
Ông Marcel Coronel, quốc tịch Pháp khởi công xây dựng Nhà máy Càphê CORONEL tại Khu Kỹ nghệ Biên Hòa (nay là Khu Công nghiệpBiên Hòa 1), tỉnh Đồng Nai nhằm giảm thiểu chi phí vận chuyển cà phê
về Pháp Nhà máy Cà phê CORONEL có công suất thiết kế 80 tấn cà phêhòa tan/năm, với toàn bộ hệ thống máy móc thiết bị được nhập khẩu từĐức Nhà máy Cà phê CORONEL tự hào là nhà máy chế biến cà phê hòatan đầu tiên trong toàn khu vực các nước Đông Dương
Năm 1975: Nhà máy cà phê Biên Hòa ra đời
Khi Việt Nam thống nhất, gia đình ông Coronel trở về Pháp Họ bàn giaoNhà máy cho Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa Miền Nam ViệtNam Nhà máy Cà phê Coronel được đổi tên thành Nhà máy Cà phêBiên Hòa và được giao cho Tổng cục Công nghiệp Thực phẩm quản lý.Tại thời điểm bàn giao, Nhà máy Cà phê Coronel đã chạy thử mẻ cà phêhòa tan, nhưng không thành công, bởi dù rất đam mê công việc, nhưngvốn là kỹ sư nông nghiệp, ông Marcel Coronel chưa tìm được cách
“thuần phục” được hệ thống dây chuyền phức tạp gồm rất nhiều máymóc, thiết bị chế biến cà phê hòa tan này
Năm 1977: Mẻ cà phê hòa tan đầu tiên thành công
Vào đúng dịp kỷ niệm 02 năm ngày Việt Nam thống nhất, mẻ cà phê hòa tan đầu tiên ra lò trước sự vui mừng của toàn thể cán bộ công nhân viên Nhà máy Cà phê Biên Hòa Trong suốt hai năm trước đó, tập thể các kỹ
sư, công nhân đã ngày đêm cùng nhau tìm tòi, nghiên cứu để có thể vận hành thành công nhà máy Năm 1977 đánh dấu một cột mốc quan trọng của Nhà thành công nhà máy Năm 1977 đánh dấu một cột mốc quan trọng của Nhà Việt Nam sản xuất thành công cà phê hòa tan
Năm 1978: Bắt đầu xuất khẩu cà phê hòa tan ra nước ngoài
Theo Nghị định thư Việt Nam ký kết với các nước trong hệ thống Xã hội chủ nghĩa về hàng đổi hàng, từ 1978 Nhà máy Cà phê Biên Hòa bắt đầu xuất khẩu cà phê hòa tan đến các nước thuộc Liên Xô cũ và Đông Âu
Năm 1983: Ra đời thương hiệu Vinacafé
Trong suốt những năm 1980, Nhà máy Cà phê Biên Hòa vừa nghiên cứu cải tiến kỹ thuật để xây dựng quy trình sản xuất chuẩn, vừa sản xuất cà phê hòa tan xuất khẩu theo đơn đặt hàng của nhà nước Cùng với địa chỉ
Trang 3sản xuất được ghi trên từng bao bì sản phẩm, cái tên “Vinacafé” bắt đầu xuất hiện ở thị trường Đông Âu bắt đầu từ 1983, đánh dấu thời điểm ra đời của thương hiệu Vinacafé
Năm 1990: quay trở lại chinh phục người tiêu dùng Việt Nam
Vào cuối những năm 1980, các đơn đặt hàng cà phê hòa tan Vinacafé ngày càng giảm, theo cùng với tốc độ diễn biến bất lợi của hệ thống Xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu Năm 1990, Vinacafé chính thức quay trở lại thị trường Việt Nam dù trước đó một số sản phẩm của Nhà máy Cà phê Biên Hòa đã được tiêu thụ ở thị trường này Khi quay lại ViệtNam, các sản phẩm của Nhà máy cà phê Biên Hòa rất khó tìm được chỗ đứng, do trước đó thị trường cà phê Việt Nam đã được định hình bởi thóiquen uống cà phê rang xay pha độn (hệ lụy từ chính sách ngăn sông cấm chợ, dẫn đến thiếu hụt cà phê nguyên liệu, người ta phải độn đậu nành, ngô và nhiều phụ gia khác vào cà phê)
Năm 1993: sản phẩm đầu tiên: Cà phê hòa tan 3 trong 1 ra đời
Cà phê hòa tan 3 trong 1 Vinacafe ra đời đã được thị trường đón nhận nhanh chóng Giải pháp đưa đường và bột kem vào cà phê đóng sẵn từnggói nhỏ đã giúp người Việt Nam lần đầu tiên được thoả mãn thói quen uống cà phê với sữa mà không phải chờ cà phê nhỏ giọt qua phin Cà phê hòa tan 3 trong 1 thành công nhanh đến mức thương hiệu Vinacafé ngay lập tức được Nhà máy Cà phê Biên Hòa đăng ký sở hữu trí tuệ tại Việt Nam và nhiều quốc gia trên thế giới
Năm 1998: mở rộng sản xuất, xây dựng nhà máy cà phê thứ hai
Năm 1998 đánh dấu cột mốc quan trọng về sự lớn mạnh vượt bậc của Vinacafé Biên Hòa Nhà máy chế biến cà phê hòa tan thứ hai được khởi công xây dựng ngay trong khuôn viên của nhà máy cũ Nhà máy này có công suất thiết kế 800 tấn cà phê hòa tan/năm, lớn gấp 10 lần nhà máy
cũ Chỉ sau đó 02 năm, nhà máy mới đã chính thức được đưa vào vận hành để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trường nội địa và xuất khẩu
Năm 2004: Cổ phần hóa, Công ty Cổ phần Vinacafé Biên Hòa được thành lập
Ngày 29 tháng 12 năm 2004, Nhà máy cà phê Biên Hòa chuyển đổi loại hình doanh nghiệp - từ doanh nghiệp nhà nước sang công ty cổ phần Yêuquý đứa con tinh thần, cộng với sự nổi tiếng của thương hiệu Vinacafé, các cổ đông sáng lập (hầu hết là cán bộ công nhân viên của Nhà máy Cà phê Biên Hòa) đã đặt tên mới cho công ty là: Công ty Cổ phần Vinacafé
Trang 4Biên Hòa (“Vinacafé BH”, “VCF”, “Vinacafé Biên Hòa”, “Công ty”) Đây cũng là thời điểm mở ra một chương mới cho lịch sử Công ty khi
mà nó hoạch định lại chiến lược phát triển, viết lại sứ mệnh, tầm nhìn mới và xác định những giá trị cốt lõi của mình, trong bối cảnh Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế
Năm 2010: Trên đà phát triển, xây nhà máy thứ ba ở Khu Công nghiệp Long Thành
Ngày 15/12/2010, Công ty Cổ phần Vinacafé Biên Hòa đã khởi công xâydựng nhà máy chế biến cà phê hòa tan trên khu đất rộng gần 5 ha tại KCN Long Thành, Đồng Nai Nhà máy thứ ba này có công suất 3.200 tấn cà phê hòa tan/năm, dự kiến khi đi vào hoạt động, mỗi năm nhà máy
sẽ cung cấp ra thị trường hàng vạn tấn cà phê hòa tan 2 trong 1; 3 trong 1theo công nghệ hiện đại của Châu Âu
Cùng trong năm này, vào tháng 11/2010, Công ty đã đưa vào áp dụng Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008
Năm 2011: Niêm yết cổ phiếu trên sàn chứng khoán
Ngày 28/01/2011, toàn bộ 26.579.135 cổ phiếu của Công ty Cổ phần Vinacafé Biên Hòa, tương đương 100% vốn điều lệ chứng khoán là VCF Trong ngày giao dịch đầu tiên, giá khởi điểm của khoán Thành phố Hồ Chí Minh - HOSE với mã chứng mỗi cổ phiếu VCF là 50.000 đồng Cũng trong năm này, vào tháng 9/2011, Công ty Cổ phần Hàng tiêu dùngMasan (tên Công ty viết tắt: Masan Consumer) đã chào mua công khai cổphiếu VCF và trở thành công ty mẹ của VCF
Năm 2012: Hợp nhất hệ thống phân phối của Vinacafe Biên Hòa và Masan Consumer
Vào quý I/2012, hợp nhất hai hệ thống phân phối của Vinacafé Biên Hòa
và Masan Consumer tạo thành một hệ thống phân phối chung, phát triển lớn mạnh, rộng khắp và hoạt động hiệu quả Quý II/2012, phòng Nghiên cứu và phát triển sản phẩm R&D được thành lập trên cơ sở từ bộ phận Nghiên cứu sản phẩm mới của phòng KCS đáp ứng hoạt động nghiên cứu phát triển sản phẩm mới
Cũng trong năm này, quý III/2012, Công ty đã triển khai hệ thống hoạch định tài nguyên doanh nghiệp (ERP) và bước đầu áp dụng hệ thống ERP này trong toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh
Năm 2013: Vận hành dây chuyền sản xuất cà phê hòa tan tại Nhà máy Long Thành
Vào quý II/2013, Công ty đã bắt đầu vận hành thử nghiệm dây chuyền
Too long to read on your phone? Save
to read later on your computer
Save to a Studylist
Trang 5sản xuất cà phê hoà tan tại Nhà máy Long Thành.
Tháng 04/2013, nguyên Tổng Giám đốc Công ty – Ông Phạm Quang Vũ được bầu làm Chủ tịch Hội đồng Quản trị
Vào tháng 05/2013, Ông Nguyễn Tân Kỷ được bổ nhiệm và chính thức làTổng Giám đốc của Công ty
Năm 2014: Khẳng định vị trí hai thương hiệu chủ lực: Vinacafé và
Wake-up,
- Đầu tháng 3/2014: bằng cách thay đổi diện mạo bao bì mới, Công ty đã tái giới thiệu các sản phẩm cà phê sữa vàng truyền thống bao gồm: Cà phê hòa tan 3in1 Gold Original, Gold Gu đậm và Gold Gu đậm hơn, qua
đó, khẳng định vị trí số 1 về cà phê hòa tan trên thị trường nội địa (chiếm41% thị phần theo số liệu của Công ty nghiên cứu thị trường AC Nielsen 12/2014)
- Với mục tiêu đa dạng hóa sản phẩm, phát triển sản phẩm mới có nguồn gốc từ cà phê, vào ngày 30/3/2014, Vinacafé Biên Hòa đã tung sản phẩm nước tăng lực vị cà phê Wake-up Coffee 247, đánh dấu bước phát triển mới của Công ty khi chính thức bước chân vào ngành hàng nước giải khát với thị trường có tiềm năng rộng lớn
- Tháng 10/2014, Vinacafé là thương hiệu cà phê duy nhất đại diện cho Việt Nam đồng hành cùng chương trình Tàu thanh niên Đông Nam Á và Nhật Bản tôn vinh giá trị Việt
Đến năm 2017:
Nhãn hiệu Vinacafé được Bộ Khoa học và Công nghệ kết hợp cùng Hiệp hội nhãn hiệu quốc tế (INTA) chính thức công nhận là Nhãn hiệu nổi tiếng tại Việt Nam trong dự án bảo hộ nhãn hiệu nổi tiếng Việt Nam (Vinacafé là 1 trong 6 nhãn hiệu tại Việt Nam được công nhận)
Tháng 12/2020:
Vinacafé tiếp tục được lựa chọn là doanh nghiệp đạt Thương hiệu quốc gia cho giai đoạn 2020 – 2022, đồng thời là doanh nghiệp tự hào đạt Thương hiệu quốc gia 7 lần liên tiếp
Trang 6- Phó tổng giám đốc : Hồ Phúc Long, Lê Văn Ron và Nguyễn Cảnh Minh.
- Kiểm soát viên : Hoàng Anh Hùng
=> Với bộ máy lãnh đạo gồm những người có chuyên môn, nghiệp vụ, có nhiều năm công tác trong công ty Vinacafe Biên Hòa, cũng như có kinh nghiệm trong lĩnh vực kinh doanh Cà phê nên họ hiểu rõ những đặc điểm trong công ty , cũngnhư trong lĩnh vực mà công ty đang sản xuất kinh doanh Điều này đảm bảo cho
bộ máy lãnh đạo hoạt động có hiệu quả để đưa công ty phát triển đúng hướng trong một thị trường mà sự cạnh tranh ngày một gay gắt và quyết liệt hơn
1.4 Giá trị thương hiệu.
Thương hiệu Vinacafé đã được tái định vị và áp dụng công cụ chiến lược mới đó là lượng hóa hình ảnh thông qua Phẫu hình ảnh (brand diagnosis)
do chuyên gia thiết lập, tóm lược bao gồm 8 tính cách cốt lõi (giá trị kỳ vọng): trendy (sành điệu), creative (sáng tạo), fiendly (hoà đồng), great taste (tuyệt hảo), natural (thiên nhiên), real (rất thật), contemporary (đương đại) & charismatic (tiên phong) mỗi giá trị đều được định nghĩa chi tiết, thấu hiểu và hiện thực hóa thông qua chiến lược tổng thể, từ sản phẩm đến thương hiệu
Trang 71.5 Phân tích thị trường của sản phẩm hiện tại
- Với vị thế là nhà sản xuất cà phê Robusta lớn nhất thế giới, lần đầu thiếtlập kỷ lục về giá trị xuất khẩu lên đến 4 tỷ USD trong năm vừa qua, thịtrường cà phê Việt Nam có sức ảnh hưởng mạnh mẽ đến giá cà phê thếgiới
- Trong năm 2023, ngành cà phê Việt Nam hứa hẹn triển vọng rất tích cựckhi mà nguồn cung trong nước được đảm bảo toàn diện cả về chất lượng
và sản lượng, đáp ứng yêu cầu xuất khẩu, kể cả là đến các thị trường khótính như Mỹ hay châu Âu
2 Lĩnh vực kinh doanh và danh mục sản phẩm hiện tại
2.1 Lĩnh vực kinh doanh
Ngành nghề kinh doanh chính của Vinacafe là trồng, sản xuất, kinhdoanh, xuất nhập khẩu cà phê, hồ tiêu, điều, cao su, lương thực, nông sản
và các loại cây công nghiệp khác; công nghiệp chế biến: cà phê, chè, cao
su, cacao, tiêu điều, đường, mật, nông sản, thực phẩm
2.2 Danh mục sản phẩm hiện tại
Trang 8VIETNAM COFFEE
LOẠI CAO CẤP
VIETNAM COFFEE LOẠI SỐ 1
VIETNAM COFFEE HOÀ TAN 3IN1:
VIETNAM COFFEE
TRUYỀN THỐNG
VIETNAM COFFEE HẠT RANG SỐ 1
CÀ PHÊ VINACAFÉ GOLD 480G
Bảng 1.1: Danh mục sản phẩm của Công Ty Cổ Phần VINACAFÉ Biên Hoà
Trang 93 Tổng quan về thị trường ngành hàng.
3.1 Thực trạng của thị trường ngành hàng.
- Hiện nay, thị trường cà phê đang là một trong những thị trường có sứctăng trưởng mạnh mẽ trên toàn cầu Việc tiêu thụ cà phê ngày càng tăngcao nhờ vào sự phổ biến của văn hóa cà phê và sự phát triển của các quán
cà phê, chuỗi cửa hàng cà phê
- Tuy nhiên thị trường cà phê cũng đang đối mặt với nhiều thách thức Đầutiên là thay đổi khí hậu và biến đổi khí hậu đang ảnh hưởng đến năng suất
và chất lượng của cà phê Thứ hai sự cạnh tranh ngày càng gay gắt giữacác nhà sản xuất và nhà phân phối cà phê Cuối cùng việc giá cà phê biếnđộng không ổn định là một vấn đề khó khăn cho các nhà sản xuất vàngười tiêu dùng
- Mặc dù Việt Nam là một trong những quốc gia sản xuất cà phê lớn nhấtthế giới, song ngành công nghiệp này vẫn còn gặp phải nhiều khó khăntrong việc nâng cao giá trị sản phẩm và cà phê Việt Nam trở thành thươnghiệu có uy tín trên thị trường quốc tế Tuy nhiên, trên thị trường cà phênội địa, sản phẩm cà phê Việt Nam vẫn đang được ưa chuộng và tiêu thụrộng rãi Thậm chí, cà phê Việt Nam còn được đánh giá cao về chất lượng
và hương vị đặc trưng của mình, là điểm thu hút nhiều du khách quốc tế.Ngoài ra, ngành cà phê Việt Nam cũng đang phát triển thêm các sảnphẩm chế biến từ cà phê như cà phê rang xay, cà phê pha máy, cà phê hòatan… đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng trên thị trường
- Nhìn chung, tình hình thị trường cà phê Việt Nam hiện nay đang gặpnhiều thách thức, đồng thời cũng có những cơ hội để ngành cà phê ViệtNam phát triển và đưa sản phẩm của mình ra thị trường quốc tế
3.2 Tiềm năng phát triển của ngành hàng sữa chua trong tương lai.
- Trong những năm gần đây, loại cà phê và trà túi lọc rất được ưa chuộng
Sở dĩ, cà phê, trà túi lọc ngày càng trở nên phổ biến là vì nó mang lạinhiều tiện lợi, an toàn, vệ sinh và đặc biệt đảm bảo giữ đúng hương vịnhư với cà phê phin hoặc trà xanh nguyên chất Cụ thể, cà phê và trà túilọc sở hữu nhiều ưu điểm vượt trội có thể kể đến như:
+ giữ nguyên hương vị
+ Tiện lợi dễ sử dụng
+ Đảm bảo an toàn vệ sinh
+ Tiết kiệm thời gian
Trang 10+ Không mất công vệ sinh.
- Thương hiệu cao cấp: Những thương hiệu như Trung Nguyên,
Highlands Coffee và Starbucks thường tạo dựng hình ảnh cao cấp, mangđến trải nghiệm coffee chất lượng cao với giá thành tương đối cao Cácsản phẩm của các thương hiệu này thường được làm từ hạt Arabica chấtlượng, được chọn lọc kỹ càng và có một phổ biến loại hương vị
- Thương hiệu quốc gia: Vinacafe và G7 Coffee là hai thương hiệu nổi
tiếng của Việt Nam Những sản phẩm của họ thường có giá cả phải chăng
và phổ biến trên thị trường Vinacafé nổi tiếng với túi lọc cao cấpArabica, trong khi G7 Coffee sản xuất túi lọc cà phê pha phin, mang đậmhương vị truyền thống của cà phê Việt Nam
- Thương hiệu tiện lợi: Các thương hiệu như Nestlé và Passio Coffee tập
trung vào sự tiện lợi và đơn giản Các sản phẩm của họ thường đi kèmvới thiết kế đơn giản, dễ sử dụng và thích hợp cho việc pha cà phê nhanhchóng
- Thương hiệu cà phê hữu cơ: Có một số thương hiệu như Me Trang tập
trung vào cà phê hữu cơ Những sản phẩm này thường được làm từ hạt càphê hữu cơ, không sử dụng hóa chất và thường có một tầm giá cao hơn sovới các sản phẩm thông thường
Trang 11❖ Đối thủ cạnh tranh trực tiếp:
Cà phê ArabicaRobusta, Cà phêArabica Robusta,
Cà phê ArabicaRobusta, Cà phêChồn, Cà PhêChồn Cao Cấp,
❖ Đối thủ cạnh tranh gián tiếp: Coca Cola, Pepsi,
❖ Định vị sản phẩm so với đối thủ cạnh tranh.
+ Định vị sản phẩm của Vinacafe :
Trang 12+ Định vị sản phẩm của Trung Nguyên :
3.4 Phân tích SWOT
Điểm mạnh (Strengths) Điểm yếu (Weaknesses)
- Có nguồn nguyên liệu sẵn và
gần
- Các thành viên có kiến thức cơ
bản về thiết kế website Seo,
content
- Giá cả phù hợp
- Thiếu kinh nghiệm thực chiến
- Mới thành lập nên chưa cóđược sự tin cậy từ khách hàng
- Chưa có nhiều kinh nghiệm bánhàng
Cơ hội (Opportunities) Thách thức (Threats)
- Nhu cầu của khách hàng về sự
- Cạnh tranh từ đối thủ hiện tại
và tiềm ẩn
- Khách hàng đòi hỏi giá rẻnhưng chất lượng phải tốt
3.5 Nhân tố ảnh hưởng đến lựa chọn
- Hương vị: Hương vị là yếu tố quan trọng nhất khi lựa chọn coffee túi lọc.
Người tiêu dùng thường muốn thưởng thức một ly cà phê có hương vịtươi ngon, thơm phức và phù hợp với sở thích cá nhân Một số loại hương
vị phổ biến bao gồm hương vị cacao, hạnh nhân, mật ong, vani, trái cây,
và mùi hương truyền thống của cà phê
- Chất lượng cà phê: Người tiêu dùng quan tâm đến chất lượng của cà phê
Trang 13được sử dụng trong túi lọc Hạt cà phê Arabica thường được đánh giá cao
vì có hương vị tinh tế, độ axit cao và ít đắng Hạt cà phê Robusta thường
có hương vị mạnh mẽ hơn và chứa nhiều caffein hơn Sự lựa chọn phụthuộc vào sở thích và mong muốn của từng người
- Độ tươi: Người tiêu dùng quan tâm đến độ tươi của cà phê trong túi lọc.
Cà phê tươi ngon sẽ mang lại hương vị tốt hơn Ngày sản xuất và ngàyhết hạn của sản phẩm cũng được xem xét để đảm bảo sự tươi ngon vàchất lượng
- Thương hiệu: Thương hiệu và uy tín của nhãn hàng cũng có tác động
đáng kể đến sự lựa chọn của người tiêu dùng Một thương hiệu có uy tínthường được đánh giá cao hơn và được coi là đáng tin cậy hơn
- Giá cả: Giá cả là yếu tố quan trọng đối với nhiều người tiêu dùng Giá
thành của sản phẩm coffee túi lọc có thể dao động từ rẻ đến đắt, và ngườitiêu dùng sẽ chọn sản phẩm phù hợp với ngân sách và giá trị mà họ mongđợi
- Tiện lợi: Người tiêu dùng cũng quan tâm đến tính tiện lợi của coffee túi
lọc, bao gồm đóng gói, quy cách sử dụng, và dễ dàng trong việc pha càphê
- Xuất xứ: Người tiêu dùng có thể quan tâm đến xuất xứ của cà phê trong
túi lọc Một số người có sự ưa thích đặc biệt đối với cà phê từ những nềnnông nghiệp nổi tiếng như Brazil, Colombia, Ethiopia, hay các vùngtrồng cà phê đặc biệt khác
- Quy trình rang: Quy trình rang cà phê có thể ảnh hưởng đến hương vị
và chất lượng của sản phẩm Người tiêu dùng có thể chọn coffee túi lọc từcác nhà sản xuất đặc biệt về quy trình rang cà phê, như rang nhẹ, rangvừa, hoặc rang sâu
- Tính bền vững: Sự quan tâm đến tính bền vững ngày càng gia tăng.
Người tiêu dùng có thể lựa chọn coffee túi lọc từ những nhãn hàng hoặcthương hiệu cam kết với việc sử dụng cà phê hữu cơ, cà phê công bằng(fair trade), hoặc cà phê được trồng theo phương pháp bền vững
- Đánh giá và đề xuất từ người dùng khác: Người tiêu dùng thườngquan tâm đến đánh giá và đề xuất từ những người đã sử dụng sản phẩmcoffee túi lọc trước đó Những đánh giá và đề xuất này có thể tìm thấytrên các trang web, diễn đàn, hoặc các nền tảng mua sắm trực tuyến
- Phong cách và sở thích cá nhân: Mỗi người có sở thích và phong cách
riêng khi thưởng thức cà phê Một số người thích hương vị đậm đà vàđắng, trong khi những người khác ưa thích hương vị nhẹ nhàng và mượt
Trang 14mà Phong cách và sở thích cá nhân của từng người sẽ đóng vai trò quantrọng trong sự lựa chọn Coffee túi lọc.
- t Nam cũng không hề nhỏ, Theo Cục Chế biến và Phát triển Thị trườngNông sản, sản lượng xuất khẩu cà phê cả năm 2022 đạt 1,51 triệu tấn vớigiá trị 2,66 tỷ USD Con số trên cho thấy một phần tổng giá trị thị trường
cà phê Việt Nam
➔ Theo GlobalCoffeePlatform Định giá ước tính của thị trường cà phê ViệtNam là xấp xỉ 6 tỷ USD
3.6 Phân tích thị trường của sản phẩm hiện tại
- Giá trị thị trường là mức giá ước tính của tài sản tại thời điểm, địa điểm
thẩm định giá, giữa một bên là người mua sẵn sàng mua và một bên làngười bán sẵn sàng bán, trong một giao dịch khách quan, độc lập, có đủthông tin, các bên tham gia hành động một cách có hiểu biết, thận trọng
và không bị ép buộc
- Thị trường cà phê là một trong những thị trường có sức hấp dẫn cao tạiViệt Nam Điều đó được thể hiện từ sự đấu đá tranh mua của các doanhnghiệp FDI (Foreign Direct Investment - doanh nghiệp có vốn đầu tưnước ngoài.), hay là sự tranh giành thị phần của 3 hãng cà phê Nestlé,Trung Nguyên, Vinacafé Biên Hòa và ngày càng nhiều các chuỗi cửahàng và thương hiệu cà phê nước ngoài xuất hiện tại Việt Nam Với sựhấp dẫn và đầy hứa hẹn đó, giá trị ước tính của thị trường cà phê ViệtNam cũng không hề nhỏ, Theo Cục Chế biến và Phát triển Thị trườngNông sản, sản lượng xuất khẩu cà phê cả năm 2022 đạt 1,51 triệu tấn vớigiá trị 2,66 tỷ USD Con số trên cho thấy một phần tổng giá trị thị trường
cà phê Việt Nam
➔ Theo GlobalCoffeePlatform Định giá ước tính của thị trường cà phê ViệtNam là xấp xỉ 6 tỷ USD
Trang 15CHƯƠNG 2 : KHẢO SÁT NGƯỜI TIÊU DÙNG.1.Bảng khảo sát khách hàng về sản phẩm.
Hình ảnh được cắt ra từ bảng khảo sát online của nhóm
Link phiếu khảo sát:
https://docs.google.com/forms/d/e/1FAIpQLScw9qF0f7ov2Kd4ql74Tq2CUj8_lJFDFXmQB8SGprNAZkB2EA/viewform
PHIẾU KHẢO SÁT NHU CẦU SỬ DỤNG CỦA KHÁCH
HÀNG ĐỐI VỚI SẢN PHẨM CÀ PHÊ TÚI LỌC CỦA
VINACAFÉ.
Trang 16Xin chào Anh/ chị!
Chúng tôi là sinh viên nhóm 5 - Lớp MS18302 tại Trường Cao đẳng FPT Polytechnic Hiện nay, chúng tôi đang nghiên cứu về nhu cầu sử dụng của khách hàng đối với sản phẩm Cà phê của thương hiệu Vinacafé Do đó, chúng tôi cần một số thông tin của Anh/ chị để hoàn thành cuộc khảo sát này Mọi thông tin cá nhân của Anh/ chị sẽ được bảo mật tuyệt đối và không được sử dụng với mục đích nào khác.
Chúng tôi xin chân thành cảm ơn!
Hãy đánh dấu (X) vào ô mà Anh/ chị muốn chọn.
Phần 1 Thông tin cá nhân
Câu 1 Anh/ chị vui lòng cho biết giới tính?
● Nam
● Nữ
Câu 2 Độ tuổi hiện tại của anh chị?
● 18 tuổi – dưới 25 tuổi
● 25 tuổi – dưới 30 tuổi
Trang 17● Từ 5 - 10 triệu
● Từ 10 - 20 triệu
● Từ 20 - 30 triệu
● Trên 30 triệu
Phần 2 Nội dung câu hỏi.
Câu 1 Anh/ chị có biết đến sản phẩm của thương hiệu Vinacafé không?
● Có
● Không
Câu 2 Anh/ chị biết đến thương hiệu Vinacafé qua những kênh thông tin nào?
● Mạng xã hội (Facebook, instagram, )
● Tivi/ báo đài.
● Bạn bè giới thiệu
● Banner, poster phương tiện công cộng
Câu 3 Anh/ chị thường lựa chọn sản phẩm Cà phê của thương hiệu nào?
Trang 18Câu 5 Anh chị thường mua và sử dụng Cà phê bao nhiêu lần 1 tuần?
● 1-2 lần/ 1 tuần
● 3-4 lần/ 1 tuần
● Trên 5 lần/ 1 tuần
● Hằng ngày
Câu 6 Anh/Chị cảm thấy việc sử dụng Cà phê mang lại lợi ích gì?
● Tỉnh táo, tập trung và tràn đầy năng lượng
● Đẩy lùi cơn đau đầu
● Làm chậm quá trình lão hóa
● Hỗ trợ đốt cháy chất béo
Câu 7 Anh/ Chị quan tâm đến yếu tố nào khi mua Cà phê ?
● Giá cả
● Mẫu mã, bao bì