1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận bài tập nhóm số 2 chương 6 học thuyết thương mại quốc tế

16 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

một quốc gia có thể tích lũy vàng và bạc, vàvì vậy làm tăng của cải, uy tín và quyền lợi quốc gia.3.Giá trị của học thuyết.- Những luận điểm của chủ nghĩa trọng thương so sánh với nguyên

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGKHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG

HỌC PHẦN: KINH DOANH QUỐC TẾBÀI TẬP NHÓM SỐ 2:

CHƯƠNG 6: HỌC THUYẾT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

Trang 2

MỤC LỤC

I Chủ nghĩa trọng thương 2

1 Thời gian ra đời, quốc gia ra đời, tác giả 2

2 Nội dung chính của học thuyết 2

3 Giá trị của học thuyết 2

4 Hạn chế của học thuyết 3

5 Quan điểm của học thuyết về vai trò của chính phủ 3

II Lợi thế tuyệt đối 3

1 Thời gian ra đời, quốc gia ra đời, tác giả 3

2 Nội dung chính của học thuyết 4

3 Giá trị của học thuyết 4

4 Hạn chế của học thuyết 4

5 Quan điểm của học thuyết về vai trò của chính phủ 5

III.Lợi thế so sánh 5

1 Thời gian ra đời, quốc gia ra đời, tác giả 5

2 Nội dung chính của học thuyết 5

3 Giá trị của học thuyết 6

4 Hạn chế của học thuyết 6

5 Quan điểm của học thuyết về vai trò của chính phủ 6

IV.Học thuyết Heckscher – Ohlin 6

1 Thời gian ra đời, quốc gia ra đời, tác giả 6

2 Nội dung chính của học thuyết 6

3 Giá trị của học thuyết 7

4 Hạn chế của học thuyết 7

5 Quan điểm của học thuyết về vai trò của chính phủ 7

V Học thuyết thương mại mới 7

1 Thời gian ra đời, quốc gia ra đời, tác giả 7

2 Nội dung chính của học thuyết 8

3 Giá trị của học thuyết 8

4 Hạn chế của học thuyết 8

5 Quan điểm của học thuyết về vai trò của chính phú 9

VI.Học thuyết thương mại mới 9

1 Thời gian ra đời, quốc gia ra đời, tác giả 9

2 Nội dung chính của học thuyết 9

1

Trang 3

3 Giá trị của học thuyết 10

4 Hạn chế của học thuyết 10

5 Quan điểm của học thuyết về vai trò của chính phủ 11

VII Lợi thế cạnh tranh quốc gia 11

1 Tổng quát về thời gian ra đời, quốc gia, tác giả 11

2 Nội dung chính của học thuyết 11

3 Giá trị học thuyết 12

4 Hạn chế 12

5 Quan điểm học thuyết về vai trò chính phủ 12

2

Trang 4

I.Chủ nghĩa trọng thương

1 Thời gian ra đời, quốc gia ra đời, tác giả.

a Thời gian ra đời Chủ nghĩa trọng thương, học thuyết đầu tiên về thương mại:

quốc tế, xuất hiện tại Anh và giữa thế kỷ XVI.b Quốc gia ra đời: Anh

c Tác giả: Chủ nghĩa trọng thương được chia thành hai giai đoạn:

- Giai đoạn đầu với những đại biểu như William Stafford (1554-1612, ngườiAnh), Thomas Gresham (1519-1579, người Anh) và Gasparo Scaruffi (1519-1584,người Ý) với lý thuyết cân đối tiền tệ, chủ trương tăng sở hữu tiền như một dạng củacải thông qua luật định Chủ nghĩa trọng thương giai đoạn này còn được gọi là chủnghĩa trọng kim.

- Giai đoạn sau phát triển mạnh mẽ ở thế kỷ 17 với những người đại diện làThomas Mun (1571-1641, người Anh) và Antoine de Montchrétien (1576-1621, ngườiPháp) với luận thuyết cân đối thương mại chủ động Chủ nghĩa trọng thương giai đoạnnày còn được gọi là chủ nghĩa thặng dư thương mại.

2 Nội dung chính của học thuyết.

Luận điểm chính của học thuyết chủ nghĩa trọng thương cho rằng vàng và bạclà những trụ cột chính của sự thịnh vượng quốc gia và vô cùng cần thiết cho một nềnthương mại vững mạnh Vào thời điểm đó, vàng và bạc là tiền tệ trong thương mạigiữa các quốc gia; một quốc gia có thể có được vàng và bạc nhờ vào xuất khẩu hànghóa Ngược lại, việc nhập khẩu hàng hóa từ quốc gia khác đồng nghĩa với việc vàngvà bạc chảy sang các quốc gia đó Quan điểm chính của chủ nghĩa trọng thương làquốc gia sẽ thu được nhiều lợi ích nhất khi duy trì thặng dư mậu dịch, nghĩa là xuấtkhẩu nhiều hơn nhập khẩu Bằng cách đó một quốc gia có thể tích lũy vàng và bạc, vàvì vậy làm tăng của cải, uy tín và quyền lợi quốc gia.

3.Giá trị của học thuyết.

- Những luận điểm của chủ nghĩa trọng thương so sánh với nguyên lý trong chínhsách kinh tế thời kỳ Trung cổ đã có một bước tiến bộ rất lớn, nó thoát ly với truyềnthống tự nhiên, từ bỏ việc tìm kiếm công bằng xã hội, những lời giáo huấn lý luậnđược trích dẫn trong Kinh thánh

Too long to read onyour phone? Save

to read later onyour computer

Save to a Studylist

Trang 5

- Hệ thống quan điểm của chủ nghĩa trọng thương đã tạo ra những tiền để lý luậnkinh tế cho kinh tế học sau này, cụ thể:

- Đưa ra quan điểm, sự giàu có không chỉ là những giá trị sử dụng mà còn là giátrị, là tiền;

- Mục đích hoạt động của nền kinh tế hàng hoá là lợi nhuận;

- Các chính sách thuế quan bảo hộ có tác dụng rút ngắn sự quá độ từ chủ nghĩaphong kiến sang chủ nghĩa tư bản;

- Tư tưởng nhà nước can thiệp vào hoạt động kinh tế là một trong những tưtưởng tiến bộ.

4 Hạn chế của học thuyết.

Chủ nghĩa trọng thương đã bộc lộ nhiều hạn chế:

- Chưa giải thích được Tại sao các quốc gia lại trao đổi với nhau.

- Thực tế không có quốc gia nào duy trì được thặng dư trong một thời gian dài - Học thuyết này cho rằng thương mại là trò chơi tổng bằng 0 - lợi nhuận củanước này đồng nghĩa với tổn thất của nước khác.

- Học thuyết này có rất ít tính chất lý luận và thường được nêu ra dưới hình thứcnhững lời khuyên thực tiễn về chính sách kinh tế Lý luận mang nặng tính chất kinhnghiệm (chủ yếu thông qua hoạt động thương mại của Anh và Hà Lan).

- Nặng về nghiên cứu hiện tượng bên ngoài, không đi sâu vào nghiên cứu bảnchất bên trong của các hiện tượng kinh tế.

- Một hạn chế rất lớn của chủ nghĩa trọng thương đó là đã quá coi trọng tiền tệ(vàng, bạc), đã đứng trên lĩnh vực thô sơ của lưu thông hàng hoá để xem xét nền sảnxuất TBCN.

- Trong kinh tế đề cao vai trò của nhà nước thì lại không thừa nhận các quy luậtkinh tế.

5 Quan điểm của học thuyết về vai trò của chính phủ.

Học thuyết chủ nghĩa trọng thương ủng hộ sự can thiệp của chính phủ nhằm đạtđược thặng dư trong cán cân thương mại Những người ủng hộ chủ nghĩa trọngthương đã không thấy lợi ích nào qua khối lượng mậu dịch lớn Thay vào đó, họ đềxuất những chính sách nhằm tối đa hóa xuất khẩu và giảm thiểu nhập khẩu Để đạtđược điều này, hoạt động nhập khẩu sẽ bị hạn chế bởi các biện pháp thuế quan và hạnngạch, trong khi xuất khẩu lại được tài trợ.

II.Lợi thế tuyệt đối

1.Thời gian ra đời, quốc gia ra đời, tác giả

Thuyết lợi thế tuyệt đối được đề xuất bởi Adam Smith, người được coi là cha đẻcủa kinh tế học hiện đại đưa ra trong ấn phẩm năm 1776 The Wealth of Nations (Sựthịnh vượng của các quốc gia) Tác phẩm thể hiện Adam Smith chịu ảnh hưởng của4

Trang 6

học thuyết trọng thương, nhưng ông nhìn ra được những hạn chế của học thuyết nàyvà nêu lên những quan điểm mới của mình về thương mại quốc tế.

2 Nội dung chính của học thuyết

- Lợi thế tuyệt đối ( abosolute advantage ) - một quốc gia có lợi thế tuyệt đốitrong sản xuất một sản phẩm khi quốc gia này có thể sản xuất hiệu quả hơn bất kỳquốc gia nào khác.

- Adamsmith cho rằng các quốc gia nên chuyên môn hóa trong sản xuất nhữnghàng hóa mà họ có lợi thế tuyệt đối và sau đó trao đổi chúng lấy những hàng hóakhác được sản xuất tại các quốc gia khác.

- Thương mại là một trò chơi có tổng dương

3 Giá trị của học thuyết

- Học thuyết về lợi thế tuyệt đối là bước tiến bộ vượt bậc so với thuyết trọngthưong, giải thích bản chất kinh tế và ích lợi trong thưong mại quốc tế, giải thíchđược sự phát triển của thưong mại quốc tế hai chiều giữa các quốc gia thời kì đầucông nghiệp hóa ở châu Âu.

- Học thuyết đã được các quốc gia sử dụng trong một số trường hợp, lợi thế tuyệtđối là cơ sở để các quốc gia xác định hướng chuyên môn hóa và trao đổi các mặthàng trong thương mại quốc tế.

- Học thuyết khuyến khích tự do thương mại, tự do định giá ữao đổi, có tác dụnglành mạnh hóa và thúc đẩy thương mại quốc tế phát triển.

4 Hạn chế của học thuyết

- Dùng lợi thế tuyệt đối chỉ có thể giải thích được một phần rất nhỏ trong mậudịch thế giới ngày nay, ví dụ như giữa các nước phát triển với các nước đang pháttriển

- Lí thuyết này không thể giải thích được trong trường hợp một nước được coi là"tốt nhất", tức là quốc gia đó có lợi thế tuyệt đối để sản xuất tất cả các sản phẩmhoặc một nước được coi là "kém nhất", tức là quốc gia đó không có một sản phẩmnào có lợi thế tuyệt đối để sản xuất trong nước.

5

Trang 7

- Học thuyết được xây dựng dựa trên cơ sở thương mại hàng hóa: hàng đổi hànggiản đơn, trong khi thương mại quốc tế ngày nay còn gồm cả thương mại dịch vụ.

- Học thuyết chưa tính toán hết được các yếu tố trong thương mại quốc tế nhưvận tải, văn hóa, sở thích…

5 Quan điểm của học thuyết về vai trò của chính phủ

Adam Smith coi trọng “Bàn tay vô hình”, tức: Chính phủ không nên can thiệp vàonền kinh tế nói chung, hoạt động thương mại nói riêng, mà để chúng tự vận động theocác quy luật kinh tế khách quan Adam Smith quan niệm hệ thống các quy luật kinh tếkhách quan đó là một “trật tự tự nhiên” Nền kinh tế cần phải được phát triển trên cơsở tự do kinh tế (tự do sản xuất, tự do liên doanh, liên kết, tự do mậu dịch) Vai trò củaChính phủ chỉ nên là tối thiểu với ba chức năng chính: đảm bảo hòa bình để phát triểnkinh tế, vai trò của một người bảo hộ tạo môi trường tự do cạnh tranh cho các quy luậtkinh tế khách quan hoạt động, cung ứng hàng hóa công cộng: an ninh, quốc phòng,giao thông

III.Lợi thế so sánh.

1 Thời gian ra đời, quốc gia ra đời, tác giả

Học thuyết lợi thế so sánh của David Ricardo ra đời trong thời kì cách mạngcông nghiệp đã hoàn thành, khi phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa đã xác lập địavị thống trị hoàn toàn với hai giai cấp tư sản và vô sản đối lập nhau; phân công laođộng xã hội phát triển, mâu thuẫn giai cấp bộc lộ rõ ràng hơn Học thuyết được trìnhbày trong cuốn sách “Principles of Political Economy” xuất bản năm 1817.

2 Nội dung chính của học thuyết

Những nước có lợi thế tuyệt đối hoàn toàn hơn hẳn các nước khác, hoặc bị kémlợi thế tuyệt đối so với các nước khác trong sản xuất mọi sản phẩm, thì vẫn có thể vàvẫn có lợi khi tham gia vào phân công lao động và thương mại quốc tế bởi vì mỗinước có một lợi thế so sánh nhất định về sản xuất một số sản phẩm và kém lợi thế sosánh nhất định về sản xuất các sản phẩm khác Theo học thuyết của Ricardo về lợi thếso sánh, vẫn có ý nghĩa khi có một quốc gia chuyên môn hóa trong sản xuất nhữnghàng hóa mà họ có thể sản xuất một cách hiệu quả nhất và mua những hàng hóa mà họsản xuất kém hiệu quả hơn so với quốc gia khác

6

Trang 8

3 Giá trị của học thuyết

- Học thuyết lợi thế so sánh đã bổ sung cho lợi thế so sánh tuyệt đối Sản lượngtoàn cầu tiềm năng trong điều kiện thương mại tự do sẽ lớn hơn so với thương mại bịhạn chế Bằng việc chuyên môn hoá sản xuất và xuất khẩu sản phẩm mà nước đó cólợi thế so sánh, mức sản lượng và tiêu dùng trên thế giới sẽ tăng lên, kết quả là mỗinước đều có lợi ích từ thương mại Như vậy lợi thế so sánh là cơ sở để các nước buônbán với nhau và là cơ sở để thực hiện phân công lao động quốc tế.

- Học thuyết Ricardo cho rằng người tiêu dùng tại tất cả quốc gia có thể tiêudùng nhiều hơn nếu không có hạn chế thương mại Thương mại là một trò chơi cótổng dương, trong đó tất cả quốc gia đều nhận được lợi ích kinh tế.

4 Hạn chế của học thuyết

- Học thuyết coi các tài nguyên là dễ chuyển đổi (có thể di chuyển tự do từngành sản xuất này sang ngành khác trong phạm vi một quốc gia); coi tỷ suất sinhlợi là không đổi theo quy mô; coi thương mại không làm thay đổi nguồn dự trữ tàinguyên của một quốc gia hay hiệu quả trong việc sử dụng các tài nguyên này.

- Thêm mô ƒt điểm hạn chế nữa là học thuyết chỉ chú ý đến cung sản xuất sảnphẩm mà mình có lợi thế tương đối, không chú ý đến cầu tiêu dùng và chưa tínhđến vòng đời sản phẩm, thị hiếu tiêu dùng.

5 Quan điểm của học thuyết về vai trò của chính phủ

- Chính phủ nên nắm bắt lợi thế quan trọng của quốc gia để khai thác một cáchcó hiệu quả Phân bổ nguồn lực một cách hiệu quả Dỡ bỏ các hàng rào thuế quanđể mỗi quốc gia sẽ được lợi nếu có nhập khẩu những hàng hóa mà mình có thể sảnxuất với chi phí tương đối cao (hay tương đối không hiệu quả bằng các nước khác).

IV.Học thuyết Heckscher – Ohlin1 Thời gian ra đời, quốc gia ra đời, tác giả

Eli Heckscher ( năm 1919) và Bertil Ohlin ( năm 1933) đã đưa ra cách giải thíchvề lợi thế so sánh, nhằm chứng tỏ rằng lợi thế so sánh xuất phát từ những sự khácbiệt trong mức độ sẵn có của các yếu tố sản xuất Từ đó, hai ông đã xây dựng nênhọc thuyết Heckscher - Ohlin ( H- O)

2 Nội dung chính của học thuyết

7

Trang 9

Học thuyết H - O cho rằng: Trong một nền kinh tế mở, mỗi nước sẽ có lợi nhấtnếu hướng đến việc chuyên môn hóa sản xuất và xuất khẩu các hàng hóa mà việcsản xuất chúng sử dụng nhiều yếu tố có lợi như đất đai, lao động, vốn, các yếu tốsản xuất càng dồi dào thì chi phí càng thấp Và các quốc gia nên nhập khẩunhững hàng hóa mà việc sản xuất chúng cần nhiều yếu tố có giá đắt và khanhiếm

3 Giá trị của học thuyết

- Thuyết Heckscher - Ohlin đã góp phần lý giải thêm về các hiện tượng của quanhệ thương mại quốc tế, cơ chế vận hành của nền kinh tế thị trường và được đánhgiá là một trong các học thuyết có sự ảnh hưởng lớn với kinh tế học quốc tế

- Học thuyết đã chứng tỏ rằng lợi thế so sánh của một quốc gia không chỉ dựatrên sự khác biệt về năng suất lao động mà còn dựa trên những khác biệt về mức độsẵn có của các yếu tố sản xuất

- Đồng thời, học thuyết ra đời còn giúp tạo ra tiền đề cho các học thuyết mới saunày, giúp cho việc nghiên cứu một loạt các vấn đề liên quan đến giá cả, các yếu tốsản xuất, tác động của sự tăng trưởng các yếu tố sản xuất đến quy mô sản xuất vàthương mại, giải thích về một nền thương mại quốc tế hiện đại

5 Quan điểm của học thuyết về vai trò của chính phủ

- Chính phủ cần quan tâm đến việc phát triển công nghệ vì sự phát triển côngnghệ có thể dẫn đến sự khác biệt về năng suất mà từ đó sẽ định hướng mô hìnhthương mại quốc tế

V.Học thuyết thương mại mới1 Thời gian ra đời, quốc gia ra đời, tác giả

8

Trang 10

- Raymond Vernon là người đầu tiên đưa học thuyết về vòng đời sảnphẩm vào giữa thập niên 60 Học thuyết của Vernon dựa trên những quan sátthực tế đó là trong gần suốt thế kỷ 20, một tỷ lệ rất lớn các sản phẩm mới củathế giới đã được phát triển bởi các doanh nghiệp Mỹ và được bán ra đầu tiên tạithị trường Mỹ.

2 Nội dung chính của học thuyết

- Vì sự bất trắc và rủi ro gắn liền với việc tung ra các sản phẩm mới và nhu cầuđối với hầu hết các sản phẩm mới có xu hướng phụ thuộc vào các yếu tố phi giá cảcho nên các doanh nghiệp có thể bán sản phẩm với mức giá khá cao, là nguyênnhân khiến các doanh nghiệp không cần phải tìm kiếm những nơi sản xuất với chiphí thấp nữa.

- Khi nhu cầu đang bắt đầu tăng nhanh ở Mỹ, thì nhu cầu tại các nước tiên tiếnkhác chỉ giới hạn ở một số nhóm khách hàng có thu nhập cao.

- Nhu cầu ở các nước phát triển gia tăng, các công ty xây dựng nhà máy ở cácnước phát triển khác để đáp ứng nhu cầu và xuất sang các nước đang phát triển,

- Khi thị trường ở Mỹ và một số nước phát triển khác trở nên bão hoà thì sảnphẩm mới cũng đạt tới mức độ tiêu chuẩn hoá cao hơn, và giá cả bắt đầu trở thànhvũ khí cạnh tranh chủ yếu trên thị trường.

- Kết quả là theo thời gian, nước Mỹ chuyển dần từ một nước xuất khẩu sảnphẩm thành một nước nhập khẩu khi quá trình sản xuất chuyển đến những địađiểm ở nước ngoài, có chi phí sản xuất thấp hơn.

3 Giá trị của học thuyết

- Xét về khía cạnh lịch sử, lý thuyết vòng đời sản phẩm dường như là một sự giảithích chính xác những mô hình thương mại quốc tế Đồng thời giải thích điều gì đãxảy ra đối với các sản phẩm như máy photocopy của hãng Xerox khi nhu cầu bắtđầu tăng lên tại các quốc gia phát triển ở Tây Âu vào những năm 1960 và 1970.

- Quá trình phát triển của mô hình thương mại quốc tế của máy photocopy nàyphù hợp với những dự đoán của học thuyết vòng đời sản phẩm rằng những ngànhcông nghiệp khi phát triển chín muồi thường có xu hướng di chuyển ra khỏi nướcMỹ đến những địa điểm nơi có chi phí sản xuất thấp hơn.

4 Hạn chế của học thuyết

9

Ngày đăng: 31/05/2024, 15:37

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN