1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) đề tài mua bán đối lưu trong giao dịch thương mại quốc tế

41 59 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Mua Bán Đối Lưu Trong Thương Mại Quốc Tế
Tác giả Hoàng Phạm Minh Châu, Nguyễn Thị Thu Huyền, Đoàn Khánh Linh, Phạm Thị Hiền Linh, Lý Quang Ngọc, Phạm Thị Hồng Nhung
Người hướng dẫn PGS. TS. Nguyễn Văn Hồng
Trường học Trường Đại Học Ngoại Thương
Chuyên ngành Giao Dịch Thương Mại Quốc Tế
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 4,07 MB

Nội dung

Trường hợp sử dụngKhả Năng Tài Chính Và Thanh Toán Ngoại Tệ Hạn Chế: Buôn bán đối lưu thường được áp dụng khi doanh nghiệp hoặc quốc gia gặp khó khăn về tài chính, không có khả năng thực

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG VIỆN KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ

Trang 2

DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM

Trang 3

5 Rủi ro và tác dụng của giao dịch mua bán đối lưu 32

Trang 4

LỜI MỞ ĐẦU

Với sự hội nhập và phát triển của nền kinh tế ị th trường như hiện nay, việc nhập khẩu hàng hóa qua các nước khác ngày càng trở nên phổ biến và rộng rãi Có nhiều phương thức mà doanh nghiệp có thể lựa chọn để xuất-nhập khẩu hàng hoá của mình,

xuất-một trong những phương thức được sử dụng từ thời xa xưa và nổi b t nh t lậ ấ à trong thời chiến, đó chính là Mua bán đối lưu

Dưới th i kỳ Liên Bang Xô Viếờ t, ho t đạ ộng buôn bán đối lưu giữa nhà nước Liên

Xô và những nước trong khối xã hội chủ nghĩa diễn ra thường xuyên, trong đó bao gồm

sự tham gia của Việt Nam Ví dụ như nước Cộng hoà Czechoslovakia thường sẽ sản xuất linh kiện máy móc để đổ ấy ngũ cố ừ Nga Việi l c t t Nam, vào thời kỳ tài chính chưa phát triển, đã tích cực tham gia buôn bán đối lưu để kiểm soát cán cân thương mại Hoạ ộng t đbuôn bán diễn ra chủ yếu giữa Việt Nam và các nước khối Xã hội Chủ nghĩa đông Âu hoặc Liên Bang Xô Viết – những bạn hàng chính của Việt Nam Cung cầu hàng hoá trong nước sẽ quyết định nghiệp vụ mua lại (buy back), hàng đổi hàng (barter) hay mua đối lưu (counter-purchase) được áp dụng Mua bán đối l phụ ưu thuộc vào các cuộc đàm phán giữa các chủ ể kinh doanh liên quan đến hợp đồng Thủ tụth c xuất nhập khẩu được đơn giản hóa để tạo điều kiện thuận lợi cho đối tác, chẳng hạn không cần giấy phép nhập khẩu đối với hàng hóa mua cùng với hàng đổi lại, ngoại trừ các sảnphẩm đã có các hạn chế nhập khẩu đố ới hàng hóa đó Các sản phẩm của Việt Nam có thể đượ ử dụng trong i v c smua bán đối lưu bao gồm than đá, h i sả ản, nông sản và các mặt hàng khác

Nhận thấy Mua bán đối lưu có vai trò nhấ định trong mua bán quố ế, nhóm t c tchúng em quyế định chọn đề tt ài: “Mua bán đố lưu trong giao dịch thương mại i quốc tế”

để nghiên cứu và có những hiểu biết chuyên sâu hơn về phương thức xuất – nhập khẩu này Trong quá trình làm nghiên cứu, do kinh nghiệm, kiến thức cũng như thời gian còn hạn chế nên nhóm không thể ánh khỏi những thiếu sót tr Chúng em mong thầy có thể

thông cảm và góp ý cho bài chúng em được hoàn thiện nhất

Trang 5

NỘI DUNG

1 Khái niệm

Mua bán đối lưu là một hình thức thương mại quố ế có đi có lại, trong đó hàng c thóa hoặc dịch vụ được trao đổ ấy hàng hóa hoặi l c dịch vụ khác chứ không phả ấy tiền i l

tệ Loại hình thương mại quốc tế này phổ biến hơn ở các nước đang phát triển với các cơ

sở tín dụng hoặc ngoại hố ạn chế Giao dịch đối h i tác có thể được phân thành ba loạ ớn: i lhàng đổi hàng, hàng mua ngược và hàng bù đắp

Đồng tiền cứng là loại tiền được phát hành bởi một quốc gia được coi là ổn định

về chính trị và kinh tế Đồng tiền cứng được chấp nhận rộng rãi trên khắp thế giới như một hình thức thanh toán cho hàng hóa và dịch vụ và có thể được ưa chuộng hơn đồng nội tệ Đồng tiền cứng đóng vai trò như một kho lưu trữ của cải có tính thanh khoản và là nơi trú ẩn an toàn khi đồng nộ ệ gặp khó khăn Đồng tiền cứng đến từ i t các quốc gia có nền kinh tế và hệ ống chính trị ổn định Đố ập vớ ền tệ cứng là mộth i l i ti t lo i tiạ ền tệ mềm.Dưới mọi hình thức, mua bán đối lưu cung cấp một cơ chế cho các quốc gia có khả năng tiếp cận hạn chế với nguồn vốn lưu động để trao đổi hàng hóa và dịch vụ với các quốc gia khác Countertrade là một phần của chiến lược xuất nhập khẩu tổng thể nhằm đảm bảo một quốc gia có nguồn lực nội địa hạn chế có thể tiếp cận các mặt hàng và nguyên liệu thô cần thiết Ngoài ra, nó cung cấp cho quốc gia xuất khẩu cơ hội cung cấp hàng hóa và dịch vụ trên một thị trường quố ế lớn hơn, thúc đẩy tăng trưởng trong các c tngành công nghiệp của mình

Đổi hàng là cách sắp xếp giao dịch qua lại lâu đời nhất Là việc trao đổi trực tiếp hàng hoá và dịch vụ có giá trị tương đương nhưng không thanh toán bằng tiền mặt Giao

dịch hàng đổi hàng được gọi là mua bán Ví dụ, một túi hạt có thể được đổi lấy hạt cà phê hoặc th t.ị

Thanh toán bằng tiền mặt là một phương thức thanh toán được sử dụng trong một

Trang 6

bán công cụ tài chính không giao tài sản cơ sở thực t (vật chế ất) mà chuyển giao trạng thái tiền mặt có liên quan Các giao dịch phái sinh được thanh toán bằng tiền mặt khi việc giao hàng thự ế của mộc t t tài sản không diễn ra khi thực hiện hoặc hết hạn Tất toán tiền mặt đã cho phép các nhà đầu tư mang lại thanh khoản cho các thị trường phái sinh Các hợp đồng thanh toán bằng tiền mặt yêu cầu ít thời gian và chi phí hơn để giao hàng khi

hế ạn.t h

2 Trường hợp sử dụng

Khả Năng Tài Chính Và Thanh Toán Ngoại Tệ Hạn Chế: Buôn bán đối lưu thường được áp dụng khi doanh nghiệp hoặc quốc gia gặp khó khăn về tài chính, không có khả năng thực hiện giao dịch truyền thống hoặc thanh toán bằng ngoại tệ

Quan Tâm Đến Hàng Hoá: Nơi mà có sự quan tâm mạnh mẽ giữa các bên về hàng hóa hoặc dịch vụ của đối tác Các quốc gia hoặc doanh nghiệp có nhu cầu đặc biệt đối với sản phẩm của nhau thì buôn bán đối lưu trở thành một lựa chọn hợp lý

Thâm Nhập Thị Trường Mới: Mô hình này cho phép các mặt hàng không thuộc

loại truyền thống thâm nhập vào thị trường mới một cách linh hoạt, tạo ra cơ hội mới cho

cả người bán và người mua

Trao Đổi Công Nghệ Và Kiến Thức Thị Trường: Buôn bán đối lưu không chỉ là trao đ i vổ ề hàng hóa, mà còn tạo cơ hội cho việc trao đổi công nghệ và kiến thức về sản phẩm và thị trường giữa các đối tác, làm tăng giá trị thêm cho mỗi giao dịch

Sử Dụng Trong Thương Mại Và Chào Hàng: Đượ ử dụng như một chiến lược s c hữu hiệu khi doanh nghiệp thực hiện chào hàng hoặc xử lý đơn chào hàng đối với các

loại hàng hoá đặc thù, nơi mà buôn bán đối lưu mang lại sự linh hoạt và thuận lợi.Vận Dụng Trong Hiệp Định Thương Mại: Tầm quan trọng của buôn bán đối lưu được thấy rõ trong các hiệp định thương mại bù trừ giữa các quốc gia Nó không chỉ thúc đẩy mối quan hệ thương mại mà còn là công cụ quan trọng trong việc cân bằng và hợp tác kinh tế giữa các chính phủ

Trang 7

TMQT 100% (10)

64

Đề thi cuối kỳ giao dịch thương mại…Giao dịch

TMQT 100% (10)

3

Incoterms-2020 bản tiếng việt

Giao dịch

TMQT 100% (9)

127

VỞ GHI GIAO DỊCHGiao dịch

TMQT 100% (5)

69

tiểu luận GDTMQT

Trang 8

Từ đó, có thể ấy rằng buôn bán đối lưu không chỉ đơn giản là một phương thứth c giao dịch, mà còn là một chiến lược linh hoạt được áp dụng trong nhiều bố ảnh kinh i cdoanh và quốc tế.

3 Đặc điểm

3.1 Người bán chính là người mua

Mua bán đối lưu, hay còn được biết đến với thuật ngữ buôn bán đối lưu, trong tiếng Anh được gọi là “counter trade”, là một phương thức giao dịch trao đổi hàng hóa đặc biệt v i sớ ự kế ợp mật h t thiết giữa quá trình xuất khẩu và nhập khẩu Trong mô hình này, người bán không chỉ là người xuất khẩu mà còn đóng thêm vai trò là người mua, và mỗi lượng hàng hóa xuất đi đều có giá trị tương đương với lượng hàng hóa được nhập về.Mua bán đối lưu thực chất là s trao đự ổi hàng hóa tích cực giữa các bên tham gia, trong đó tiền tệ ỉ đơn thuần đóng vai trò là công cụ tính toán, chứ không phải là ch

phương tiện thanh toán Người mua và người bán đều phải thực hiện đồng thời các thủ tục xuất và nhập hàng hóa để đảm bảo tính minh bạch và hiệu quả của quá trình

Do đó, hoạt động xuất khẩu và nhập khẩu không chỉ là các khâu đơn lẻ mà chúng hoạt động chặt chẽ với nhau Xem xét từ góc độ ngoại thương, có thể hiểu rằng mua bán đối lưu là một hình thức đặc biệt của trao đổi hàng hóa, không gây ảnh hưởng trực tiếp đến cán cân thương mại của các qu c gia tham gia Trong bố ối cảnh này, hoạ ộng xuất đ t khẩu và nhập khẩu trở thành những bước hỗ ợ quan trọng, đóng vai trò tăng cường cho tr

mối quan h trao đệ ổi giữa các bên

Người bán cần có sự am hiểu vững chắc v thị trường và sản phẩm mình đang ề tham gia để tối ưu hóa giao dịch Đồng thời, kỹ thương lượng là kỹ năng quan trọng của người bán để đạt được điều kiện và giá trị tốt nhất cho giao dịch Bên cạnh đó, người bán cần có tư duy chiến lược để định hình và thích ứng với môi trường đặc biệt của mua bán đối lưu Tính minh bạch và trách nhiệm là tiền đề quan trọng để xây dựng lòng tin trong

BÀI TẬP PHẦN XÁC SUẤT – AAA Class…Giao dịch

TMQT 100% (4)

12

Trang 9

quá trình giao dịch và đảm bảo sự công bằng giữa các bên mua và bán trong mua bán đối lưu.

Về phía người mua cần hiểu rõ nhu cầu và yêu cầu của họ để ọn lự ản phẩch a s m hoặc d ch vị ụ phù hợp, cần có khả năng đàm phán và thương lượng của để đạt được điều kiện và giá cả tốt nhất trong quá trình giao dịch Người mua cần đảm bảo chất lượng và tuân thủ các tiêu chuẩn để đảm bảo sự hài lòng và đáp ứng nhu cầu trao đổi hàng hoá Đồng thời, người mua cần có kỹ năng quản lý rủi ro và đối m t vặ ới các thách thức có thể phát sinh trong quá trình giao dịch

Tóm lại, buôn bán đối lưu (hay mậu dịch đối lưu, thương mạ ối lưu) là mội đ t phương thức giao dịch trao đổi hàng hóa, trong đó xuất khẩu kết hợp chặt chẽ với nhập khẩu, người bán đồng thời là người mua, lượng hàng giao đi có giá trị tương xứng với lượng hàng nhận về

3.2 Hàng hóa trao đổi có giá trị tương đương

a Giá trị của hàng hóa là gì?

Giá trị của hàng hoá là một thuộc tính của hàng hoá, đó chính là lao động hao phí

của ngư i sờ ản xuấ ể sản xuất ra nó đã được kết đ t tinh vào trong hàng hoá

Giá trị của hàng hoá là giá trị ợng lao động tiêu hao để sản xuất ra hàng hoá đó lư

và tính bằng thời gian lao động xã hộ ần thiếi c t

Thời gian lao động xã hộ ần thiếi c t là thời gian lao động xã hội trung bình để sản xuất ra hàng hoá Thời gian lao động xã hộ ần thiết có thể i c thay đổi

Có ba nhân tố cơ bản ảnh hưởng tới lượng giá trị của hàng hoá:

Thứ nhất, đó là năng suất lao động.

Thứ hai, đó là cường độ lao động.

Trang 10

b Giá trị sử dụng của hàng hóa là gì?

Giá trị sử dụng của một v t phậ ẩm là tính chất có ích, công dụng của vật thể đó có

th thoể ả mãn một nhu cầu nào đó cho việ ản xuấc s t hoặc cho sự tiêu dùng cá nhân Giá trị

sử dụng được quyế ịnh bởt đ i những thuộc tính tự nhiên và những thuộc tính mà con người ho t đạ ộng tạo ra cho nó

c Giá trị giao đổ ủa hàng hóa là gì?i c

Giá trị trao đổi là một quan hệ về số ợng, là tỉ lệ theo đó một giá trị sử dụng loạlư i hàng hoá này được trao đổ ới một giá trị sử dụng khác, trên một cơ sở i v chung, cái chung

đó là lao động (thời gian lao động và công sức lao động) được ch a đứ ựng trong hàng hoá,

đó chính là cơ sở giá trị của hàng hoá

Định lượng giá trị: Tỷ lệ trao đổi tùy thuộc rất nhiều yếu tố:lao động hao phí của người sản xuất ,vị thế, độ bức xúc nhu cầu,thói quen tâm lý, quy định xã hội v.v., vì thế tỷ

lệ trao đổi s là ngẽ ẫu nhiên nhưng mang tính ổn định nhất định

Trong mua bán đối lưu, đặc điểm của hàng hóa có giá trị tương đương đề cập đến những yếu tố quan trọng để xác định giá trị tương đương của các mặt hàng hoặc dịch vụ được trao đổi Sau đây là mộ ố đặt s c điểm chính của hàng hóa có giá trị tương đương trong mua bán đối lưu:

Chất lượng: Chất lượng của hàng hóa là một yếu tố quan trọng trong xác định giá trị tương đương Hàng hóa có chất lượng tốt hơn thường có giá trị cao hơn và có thể trao đổi với nhiều hàng hóa khác có giá trị tương đương

Tính hiếm có: Nếu một hàng hóa hiếm có và khó có thể tìm thấy, nó có thể có giá trị cao hơn và có khả năng trao đổi với nhiều hàng hóa khác có giá trị tương đương

Sự đồng nhất: Đố ới mua bán đối lưu, sự đồng nhấ ủa hàng hóa là quan trọng i v t cĐiều này đảm bảo rằng hàng hóa có thể được trao đổi một cách công bằng và không có

sự mất cân đối giữa các bên

Trang 11

Sự ấp nhận chung: Để hàng hóa có giá trị tương đương, nó cần đượch c chấp nhận chung bởi cộng đồng tham gia vào mua bán đối lưu Sự chấp nhận chung đảm bảo rằng hàng hóa có thể được trao đổi một cách rộng rãi và có giá trị tương đương trong mắt nhiều người.

Tính di động: Tính di động của hàng hóa là yếu tố quan trọng Hàng hóa có thể dễ dàng di chuyển và trao đổ ẽ có khả năng trao đổi cao hơn với các hàng hóa khác có giá i strị tương đương

Các đặc điểm này cùng nhau đóng vai trò trong việc xác định giá trị tương đương

và đảm bảo sự trao đổi công bằng và lợi ích cho các bên tham gia trong mua bán đối lưu

3.3 Đồng tiền làm thước đo giá trị

Trong mua bán đối lưu, đồng tiền đượ ử dụng như mộc s t thước đo giá trị để xác định giá trị tương đối của các sản phẩm hoặc dịch vụ được trao đổi

Đơn vị đo giá trị: Đồng tiền đượ ử dụng để đo lường giá trị tương đốc s i của các sản phẩm hoặc dịch vụ Nó cung cấp một đơn vị chung để so sánh và đánh giá giá trị của các mặt hàng khác nhau trong giao dịch đối lưu Điều này giúp xác định tỷ lệ trao đổi giữa các sản phẩm và d ch vị ụ, tạo ra cơ sở để thực hiện giao dịch

Chấp nhận và đồng nhất: S chự ấp nhận và đồng nhấ ề đồng tiền trong mua bán t vđối lưu giúp tạo ra một hệ ống mua bán hiệu quả và thuận tiện Việc sử dụng cùng mộth t đơn vị đo giá trị giúp giảm sự nhầm lẫn và khó khăn trong quá trình trao đổi Nó cũng tạo điều kiện cho tính công bằng và minh bạch trong giao dịch

Dễ dàng chuyển đổi: Đồng tiền cần có tính chuyển đổ ể đượ ử dụng trong mua i đ c sbán đối lưu Điều này đảm bảo rằng đồng tiền có thể dễ dàng đổi ra hoặc đổi vào các loại tiền tệ khác Sự dễ dàng chuyển đổi giữa các đồng tiền khác nhau giúp mở rộng phạm vi của giao dịch và tạo điều kiện cho sự linh ho t trong mua bán đạ ối lưu

Trang 12

Ổn định giá trị: Một yếu tố quan trọng của đồng tiền như thước đo giá trị trong mua bán đối lưu là ổn định giá trị Điều này đảm bảo rằng giá trị của đồng tiền ít bị biến động trong thời gian ngắn, giúp duy trì tính dự đoán và tin cậy trong quá trình giao dịch.Tác động của chính sách tiền tệ: Chính sách tiền tệ và các biện pháp quản lý tiền tệ

có thể ảnh hưởng đến giá trị của đồng tiền Sự biến đổi trong tỷ giá hối đoái và các yếu tố khác có thể tạo ra sự không ổn định trong mua bán đối lưu và ảnh hưởng đến giá trị tương

Cân bằng về mặt hàng: Mặt hàng quý hiếm đổ ấy hàng quý hiếm, hàng tồn kho i lkhó bán đổ ấy hàng tồn kho khó bán Một bên đánh giá hàng của mình cao thì bên kia i lcũng sẽ đánh giá cao hàng hóa của họ và ngượ ại Hàng hóa được đánh giá công bằng c lvới nhau về mặt giá trị sử dụng Thuộc tính giá trị sử dụng thể hiện sự thừa nhận của các bên tham gia trao đổi đối với hàng hóa Nguyên tắc đánh giá được lựa chọn mang tính công bằng cho các bên tham gia trao đổi

Cân bằng về giá cả: So với giá quố ế, nếu hàng nhập cao sẽ xuất hàng giá cao c ttương ứng và ngược lại Giá cả là sự biểu hiện của giá trị hàng hóa cũng được đánh giá cân bằng trong trao đổi Nếu các bên tham gia trao đổi thừa nhận mức hao phí lao động

xã hội hay giá trị hàng hóa ở mức cao thì giá cả hàng hóa sẽ đánh giá cao và ngược lại Khi trao đổi hàng hóa thì tiền tệ được sử dụng để tính toán sẽ phụ thuộc vào thước đo của các bên sử dụng Nếu giá hàng hóa cao sẽ đổ ấy hàng hóa giá cao nên thựi l c chất tỷ lệ hàng trao đổ ới nhau vẫn đượi v c cân bằng

Trang 13

Cân bằng về tổng giá trị hàng giao cho nhau: Do không sử dụng tiền tệ làm

chức năng thanh toán nên hai bên phải quan tâm đến tổng giá trị hàng giao nhau Khi trao đổi, các bên đòi hỏi giá trị hàng hóa phải tương đương nhau Tổng giá trị hàng hóa giao

đi và nhận về cân bằng đảm bảo quyền lợi các bên, hạn chế rủi ro cho các bên tham gia Cân bằng về tổng giá trị sẽ cân bằng về quyền lợ ủa các bên.i c

Cân bằng về điều ki n giao hàng: ệ Nếu xuất khẩu theo điều kiện CIF thì nhập khẩu theo điều kiện CIF, xuất hàng theo điều kiện FOB thì nhập hàng theo điều kiện FOB Cân bằng về điều kiện cơ sở giao hàng là cân bằng về mặt nghĩa vụ đối với các bên tham gia trao đổi, tuy nhiên các điều kiện cơ sở giao hàng cũng đã đảm bảo sự minh bạch

về quyền lợi, nghĩa vụ và chi phí giữa các bên tham gia Do đó điều kiện cân bằng này sẽ đảm bảo sự cân bằng mang tính thông lệ

Trên thự ế, các điều kiện cân bằng được cân đốc t i trên ph m vi tạ ổng thể hơn là dựa trên mối quan hệ tương hỗ giữa các yếu tố cân bằng nói trên Nói cách khác, các bên tham giá có thể ấp nhận sự ch cân bằng tổng thể thay cho sự cân bằng từng yếu tố Các bên có thể ọn sự bất lợi hơn ở điều kiện cơ sở giao hàng như xuất theo giá FOB nhưng chnhận theo giá CIF nhưng đổ ại về tổng giá hàng giao đi ít hơn tổng giá hàng nhận về i ltương ứng với chi phí do thay đổi điều kiện và cơ sở giao hàng Do đó, xét về mặt tổng quan vẫn đảm bảo nguyên tắc cân bằng Nguyên tắc cân bằng ở giác độ này sẽ bao trùm

sự cân bằng của các yếu tố cân bằng trong giao dịch Nguyên tắc cân bằng chủ yếu do các bên tham gia định đoạt nên có thể xảy ra trường hợp cân bằng theo nghĩa rộng hơn về cả mặt không gian và thời gian Giao dịch trao đổ ần này một bên chịu thiệt hơn để bù lại l i lần sau họ sẽ có lợi hơn và ngượ ại Thậm chí, trong những điều kiện khó khăn thì mộc l t bên chấp nhận trao đổi theo nguyên tắc cân bằng mang tính tình thế Do đó, nguyên tắc cân bằng là cơ bản nhưng được vận dụng khá linh hoạt trong các tình huống kinh doanh nhấ ịnh.t đ

b Các nguyên tắc cân bằng

Trang 14

Bảo đảm Công Bằng và Bình Đẳng: Các bên tham gia giao dịch đối lưu cần cam kết đ m bả ảo sự công bằng và bình đẳng trong quá trình thực hiện giao dịch Điều này có thể liên quan đến phương thức tính giá, quy định về chia sẻ lợi nhuận, và các yếu tố khác.Quy định về Nội Dung Địa Phương (Local Content): Đặt ra các yêu cầu về tỷ lệ nội dung địa phương trong sản phẩm hoặc dịch vụ được giao dịch, nhằm thúc đẩy sự phát triển kinh tế và công nghiệp trong nước.

Cam kết Bồi Hoàn (Offset Commitments): Yêu cầu các cam kết bù đắp từ bên bán, như đầu tư trong ngành công nghiệp địa phương, cung cấp công nghệ, hoặ ạo việc t c làm trong nước đ cân bể ằng giá trị giao dịch

Theo dõi và Báo cáo: Thiết lập các hệ thống giám sát để theo dõi và báo cáo về việc tuân th các điủ ều kiện cân bằng, đảm bảo sự minh bạch và tính minh bạch trong quá trình thực hiện

Pháp lý và Hợp đồng: Xác định rõ ràng các điều khoản và điều kiện liên quan đến cân bằng trong hợp đồng, đồng thời áp đặt các biện pháp pháp lý để đảm bảo tuân thủ.Thương lượng và Đối thoại: Tạo cơ hội cho việc thương lượng và đối thoại giữa các bên để đảm bảo sự hiểu biết và đồng thuận về các điều kiện cân bằng

4 Phân loại

4.1 Đổi hàng

Hình thức này đã xuất hiện từ ời xa xưa trong lịth ch sử loài người, có nghĩa là mặt hàng này đổ ấy mặt hàng khác có giá trị tương đương Nhưng hiện nay trong thự ế i l c tkhông phải lúc nào hàng hoá đem trao đổi cũng có giá trị tương đương với nhau Hình thức trao đổi hàng hoá có giá trị không tương đương đã và đang được thực hiện trong hoạt động thương mại quố ế và ngày càng trở nên thông dụng Trong trường hợp này c t

Trang 15

người ta thường dùng một phần tiền để bù vào giá trị chênh lệch Phương thức trao đổi này thường áp dụng với các loại hàng hoá không thể chia nhỏ được.

Đối với hình thức hàng đổi hàng, hàng hóa và/hoặc d ch vụ được trao đổ ới hàng ị i vhóa và/hoặc dịch vụ khác có giá trị tương đương, trong đó người mua phải trả ít hoặc không phải trả ền Đây là hoạ ộng thương mạti t đ i duy nhất không có tiền liên quan Trao đổi hàng hóa liên quan đến mộ ợp đồng duy nhất h t bao g m cồ ả hai luồng giao dịch Trước đây, loại hoạt động thương mại này phổ biến hơn với các chính phủ Hiện nay do quá trình tự do hóa và tư nhân hóa các thị trường hàng hóa nên hình thức trao đổi hàng hóa “thuần túy” hiếm khi được sử dụng Điều này là do người ta nói rằng trao đổi hàng hóa được biế ến và viết đ t nhiều nhất so với các loại hình buôn bán đối lưu khác, nhưng lại ít được chính phủ thực hiện nhất

Một chợ đổi hàng mới có tên Mercado de Trueque ở Thành phố Mexico do chính quyền địa phương thành lập vào tháng 3 năm 2012 đang giúp người dân đổi rác lấy thực phẩm trong nỗ lực giảm hàng tấn rác thả ủa siêu thành phố Người dân địa phương hiện i cđang thường xuyên ghé thăm khu chợ đượ ổ c t chức mỗi tháng mộ ần tại Công viên t lChapultepec của thành phố mang theo rác thải thủy tinh, nhựa và bìa cứng, được phân loại và cân Sau đó, họ được cấp phiếu mua hàng để đổi lấy rau ở ợ nông sản gần đó ch(Nguồn: CNN News 'Thùng rác lấy đồ ăn' tại chợ đổi hàng ở Thành phố Mexico của Rafael Romo, Biên tập viên cấp cao về các vấn đề Mỹ Latinh vào ngày 19 tháng 6 năm 2012)

Hình 1: Sơ đ hàng đ ồ ổ i hàng

Trang 16

4.2 Bù trừ

Mua bán bù trừ là phương thức mua bán đối lưu mà các bên giao và nhận hàng sẽ ghi lạ ể đến mỗi kỳ kinh doanh sẽ quyết toán và bù trừ cho nhau Thậi đ m chí có thể sử dụng tiền để thanh toán bù trừ sau mỗi kỳ kinh doanh

Mua bán bù trừ có nhiều loại khác nhau

Căn cứ vào thời gian bù trừ có hình th c bù trứ ừ song hành, bù tr trước và bù trừ ừ sau:

 Bù trừ song hành là hai bên phải thực hiện giao và nhận hàng và bù trừ cho nhau gần như đồng thời Hai bên trao đổi hàng hóa có tổng giá trị không cân bằng nhau đòi hỏi phải bù trừ cho nhau ngay thời điểm trao đổi hàng hóa Thực chất, đây là hình thức hàng đổi hàng nhưng có sử dụng tiền tệ để thanh toán phần chênh lệch giá trị trao đổi giữa hai bên. Vì tổng giá trị hàng hóa không cân bằng hoặc không thể cân bằng nhau nên hai bên chấp nhận đổi hàng là cơ bản còn phần chênh lệch sẽ thanh toán bằng tiền như việc mua bán thông thường Do đó, hình thức này được gọi là hình thức mua bán bù trừ song hành

Hình 2: S đồ giao dịch b ơ ù trừ

Trang 17

 Thực tế, hoạt động trao đổi diễn ra rất phong phú và đa dạng Trường hợp các bên có thể là những bạn hàng quen và chấp nhận cho nhau bù trừ trước hoặc sau sẽ gọi là mua bán bù trừ trước hay mua bán bù trừ sau Bên nào chấp nhận thanh toán phần chênh

lệch trư c sẽ coi đó là bù trừ trư c và ngư c lạớ ớ ợ i sẽ gọi là bù trừ sau

Nếu căn cứ vào tính chất của bù trừ có thể phân chia thành mua bán bù trừ thực nghĩa và mua bán bù trừ theo tài khoản bảo chứng:

 Mua bán bù tr thừ ực nghĩa là hình thức các bên tham gia trao đổi không bị ràng buộc về bất cứ một lí do chính trị hay áp lực nào. 

 Mua bán bù trừ theo tài khoản bảo chứng lại diễn ra theo nội dung một chiều Một bên có giá trị hàng hóa lớn hơn không chấp thuận giao hàng song hành khi bên kia chưa gom đủ số ợng tiền tệ tương ứng.  lư

Thông thường bên trao đổi hàng hóa có giá trị ít hơn sẽ mở một tài khoản tại ngân hàng để theo dõi giá trị và lượng hàng giao đi cho đến khi tổng giá trị hàng giao đi tích lũy cân bằng với lượng hàng hóa nhận về sẽ tiến hành nhận hàng thông qua sự bảo lãnh của ngân hàng có tài khoản. 

Chính vì vậy, tài khoản này gọi là tài khoản bảo chứng với nghĩa vừa bảo lãnh vừa chứng thực cho một bên về khoản tiền có giá trị tương đương đố ới giá trị hàng hóa củi v a bên kia. 

Nếu căn cứ vào tổng giá trị bù trừ có hình thức bù trừ một phần và bù trừ toàn phần

Mua bán bù trừ một phần là do một bên trao đổi chưa đủ cả về hàng hóa và tiền

tệ để bù trừ với hàng hóa nhận về nên chỉ đảm bảo bù trừ cho bên kia một phần giá trị hàng hóa trao đổi, phần còn lạ ẽ ấp nhận thanh toán sau.  i s ch

 Ngược lại, nếu một bên không có đủ hàng hóa để cân bằng tổng giá trị sẽ dùng

Trang 18

Trong bù trừ, người bán nhận được một phần của việc thanh toán là tiền mặt và các phần còn lại trong hình dạng củ ản phẩm a s

Hình 3: S đồ mô tả á trình giao dị bù trừ ơ qu ch

Ví dụ : General Motors đã bán $12.000.000 đầu máy chạy bằng Diesel trị giá

$12.000.000 với Nam Tư, đổ ại công ty nhận đượi l c tiền mặt và các công cụ cắ ủa Nam t c

Tư trị giá $4.000.000 khi thanh toán ( Nguồn: www.citeman.com)

Một ví dụ khác là giao dịch amoniac của Occidental Petroleum trị giá 20 tỷ USD với Liên Xô, nhờ đó Occidental hỗ ợ Liên Xô về tài chính và xây dựng nhà máy sản trxuất amoniac và đồng ý mua số ợng lớn amoniac đượ ản xuấlư c s t b i các nhà máy này ởtrong khoảng thời gian hai mươi năm

Các giao dịch đền bù thường cho phép công ty tư nhân có được lợi ích đáng kể khoảng thời gian dài hơn để thực hiện nghĩa vụ mua hàng của mình, thường là 10 năm hoặc nhiều hơn Các giao dịch bồi thường thường có giá trị đồng đô la lớn hơn giao dịch mua đối lưu Giống như việc mua đố ứng, công ty tư nhân có được thanh toán bằng tiền i khi họ sở hữu phần sản phẩm của mình Một thỏa thuận quy định việc thanh toán tiền phạt của công ty trong trường hợp mặc định là phổ biến là tốt Tuy nhiên, không giống như các giao dịch mua đối lưu, sản phẩm mà công ty mua có chất lượng có thể bán được trên thị trường và có nhu cầu trong thị trường quố ế Ngoài ra, các công ty thường có c t

thể đàm phán một giá mua sản phẩm thấp hơn giá thị trường thế giớ ể họ có thể kiếi đ m đượ ợc l i nhuận cao hơn khi bán lạ ản phẩm.i s

Trang 19

4.3 Mua đối lưu

Mua đối lưu là hình thức mua bán đối lưu mà một bên cam kết mua lại một s loại ố hàng hóa đã được xác định của bên kia trong tương lai Bên giao hàng trước chấp nhận sẽ nhận lại một số hàng hóa đã được xác định của bên kia trong một thời gian nhất định Hàng hóa trao đổi đã được khẳng định ngay khi trao đổi hàng hóa Trong tương lai bên này sẽ mua những hàng hóa đó nhằm mục đích đối lưu với những hàng hóa đã giao trước

đó nên hình thức này gọi là hình thức mua đối lưu

Hình 4: S đồ ơ mua đối lưu

Ví dụ: Thỏa thuận độc nhất vô nh : 3 tị ỷ USD tiền hàng Pepsi được Liên Xô trả bằng 17 tàu ngầm, biến Pepsi thành “cường quốc quân s ” bự ất đắc dĩ

Richard Nixon là một doanh nhân nổ ếng với ti i r t nhiấ ều thành tựu khác nhau Tuy nhiên, tôi cá là bạn chẳng bao giờ nghĩ đến việc, ông lại là người tiên phong đưa loại nước ngọt có ga Pepsi vào thị trường Liên Xô Việc này được thực hiện một cách rất tình cờ! Vào năm 1959, để quảng bá văn hóa Mỹ tới người dân Liên Xô, Tổng thống Eisenhower đã tổ ức mộch t cuộc Triển lãm Quốc gia về nước Mỹ tại Moscow Các thương hiệu lớn của Mỹ như Disney và Pepsi cũng tham dự ển lãm này Họ góp phần trivào việc quảng bá văn hóa và giới thiệu các sản phẩm của Mỹ đến Liên Xô Trong buổi khai mạc, Nixon và nhà lãnh đạo Liên Xô, Nikita Khrushchev, đã có một cuộc tranh cãi

vô cùng gay gắt Không khí trở nên căng thẳng đến mức, phó chủ tịch của Pepsi, Donald Kendall, đã quyết định can thiệp bằng cách đưa cho Khrushchev một ly Pepsi để uống

Trang 20

Cuối cùng, thức uống này đã được cho phép nhập cảnh vào Liên Xô Pepsi đã trở thành sản phẩm phương Tây đầu tiên được bán tại Liên Xô.

Một pha tiếp thị sản phẩm cực kỳ thông minh! Trên thự ế, cuộc tranh cãi giữc t a Nixon và Khrushchev đã được lên kế hoạch Đây có lẽ là một trong những chiến lược tiếp thị du kích sớm và thành công nhất trên thế giới Chiến lược này đã được Kendall và Nixon lên kế hoạch thực hiện một cách rấ ẩn thận Lý do là vì Pepsi không muốn Phó t cchủ tịch của mình trực tiếp tham gia vào sự kiện này Chính vì thế, để tạo ra được cơ hội, Kendall đã bàn với Nixon vào đêm hôm trước, tìm cách đưa sản phẩm của Pepsi đến tay nhà lãnh đạo Nga, Khrushchev Họ đã thống nhấ ẽ ến hành tạo nên một s ti t cuộc tranh cãi Nhân cơ hội đó, Kendall sẽ đưa đượ ản phẩc s m của Pepsi tiếp cận Khrushchev Sau sự kiện này, báo chí Nga đã đăng tin rầm rộ với những bứ ảnh kèm chú thích: "Khrushchev c muốn thắt chặt tình bạn bè" Chú thích này cũng gần giống với khẩu hiệu "Hãy thắt ch t ặtình bạn bè cùng Pepsi" vào thời điểm đó Thành công của chiến lược tiếp thị tuyệt vời này đã mở ra con đường mới cho những công ty sản xuất nước giải khát của Mỹ, du nhập vào thị trường Liên Xô Sự kiện này thậ ự là một s t giấc mơ có thật dành cho các nhà tiếp

thị Nó đánh dấu điểm mở đầu của Pepsi để gia nhập vào một thị trường mới, rộng lớn và tiềm năng hơn Thành công này cũng giúp ích rấ ớn cho sự nghiệp củt l a Kendall, vì sau

đó ông được bổ nhiệm làm Giám đốc điều hành của Pepsi Sau sự kiện đó, phải mất thêm

1 thập kỷ để thương thảo, nhưng cuối cùng, Pepsi đã đàm phán thành công Đi kèm với

đó, Pepsi đã có được vị trí độc quyền tại thị trường Liên Xô, cho phép họ chiếm được lòng trung thành của người tiêu dùng ngay từ đầu Hơn thế nữa, thành công này giúp họ loại bỏ đối thủ không đội trời chung là Coca Cola, mãi cho đến năm 1985 Tuy nhiên, có một vấn đề nhỏ là, đồng Rúp không có giá trị bên ngoài Liên Xô! Vì thế, Pepsi và chính phủ Liên Xô đã lựa chọn giao dịch dựa trên hình th c trao đứ ổi hàng hóa kiểu cũ, trao đổi

đồ uống với nhau Với thỏa thuận đôi bên cùng có lợi, những sản phẩm từ Pepsi sẽ được dùng để đổ ấy rượu Stolichnaya Vodka Sản phẩi l m này thuộc sở hữu của chính phủ và được Liên Xô sản xuất vớ ố ợng rấ ớn Phi vụ làm ăn này đã cho phép Pepsi thâm i s lư t lnhập vào thị trường đồ uống có cồn, đóng vai trò là nhà nhập khẩu độc quyền rượu Vodka

Ngày đăng: 30/01/2024, 05:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w