1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) môn giao dịch thương mại quốc tế những rủi ro và giải pháp trong quá trình thanh toán quốc tế

45 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Những Rủi Ro Và Giải Pháp Trong Quá Trình Thanh Toán Quốc Tế
Tác giả Trương Chí Bảo, Lâm Thị Hương Giang, Lương Trần Mỹ Hậu, Đào Quang Huy, Lý Gia Huy, Lê Phương Thảo, Hoàng Thuỷ Tiên, Lê Bá Nhật Tiến, Ngô Quốc Toàn, Trần Việt Toàn, Lê Khánh Trình, Nguyễn Thành Ý
Người hướng dẫn T.S Tô Bình Minh
Trường học Trường Đại Học Ngoại Thương
Chuyên ngành Giao Dịch Thương Mại Quốc Tế
Thể loại Tiểu Luận
Năm xuất bản 2022
Thành phố TP.HCM
Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 4,66 MB

Cấu trúc

  • 1.1. Thương mạ i qu ốc tế (9)
  • 1.2. Thanh toán thương mại quốc tế (9)
  • CHƯƠNG 2: CÁC PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN QUỐC TẾ (10)
    • 2.1. Phương thức thanh toán bằng tiền mặt (10)
    • 2.2. Phương thức thanh toán không kèm chứng từ (10)
      • 2.2.1. Phương thức chuyển tiền (Transfer) (10)
      • 2.2.2. Phương thức nhờ thu (10)
    • 2.3. Phương thức thanh toán kèm chứng từ (12)
      • 2.3.1. Phương thức tín d ng ch ng t (Documentary credit) ụ ứ ừ (0)
      • 2.3.2. Phương thức ủy thác mua (Authority to purchase) (12)
    • 3.1. Phương thức thanh toán bằng tiền mặt (14)
      • 3.1.1. Phương thức Cash with order (CWO Thanh toán khi ký kết hợp đồng) - (14)
      • 3.1.2. Phương thức Cash on Delivery (COD - Thanh toán khi giao hàng) (14)
      • 3.1.3. Phương thức Cash against Documents (CAD Thanh toán khi người bán xuất trình - chứng từ) (15)
    • 3.2. Rủi ro đối với phương thức thanh toán không cần chứng từ (15)
      • 3.2.1 Phương thức chuyển tiền (Transfer) (15)
      • 3.2.2. Phương thức nhờ thu (16)
    • 3.3. Phương thức thanh toán kèm chứng từ (21)
      • 3.3.1. Phương thức tín dụng chứng từ (21)
      • 3.3.2. Phương thức ủy thác mua (Authority to purchase) (29)
  • CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN CHUNG VỀ CÁC RỦI RO CỦA CÁC PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN (30)
    • 4.1. Phương thức thanh toán bằng tiền mặt (30)
      • 4.1.1. Phương thức Cash with order (CWO Thanh toán khi ký kết hợp đồng): - (30)
      • 4.1.2. Phương thức Cash on Delivery (COD - Thanh toán khi giao hàng) (30)
      • 4.1.3. Phương thức Cash against Documents (CAD Thanh toán khi người bán xuất trình - chứng từ) (31)
    • 4.2. Phương thức thanh toán không kèm chứng từ (32)
      • 4.2.1. Rủi ro (32)
      • 4.2.2. Tranh chấp (33)
    • 4.3. Phương thức thanh toán kèm chứng từ (33)
      • 4.3.1. Rủi ro (33)
      • 4.3.2. Tranh chấp (34)
    • 5.1 Giải pháp dành cho người mua (35)
      • 5.1.1. Phương thức Cash with order (CWO Thanh toán khi ký kết hợp đồng) - (35)
      • 5.1.2. Phương thức Cash on Delivery (COD - Thanh toán khi giao hàng) (35)
      • 5.1.3. Phương thức Cash against Documents (CAD - Thanh toán khi người bán xuất trình chứng từ) (35)
      • 5.1.4. Phương thức thanh toán không kèm chứng từ (36)
    • 5.2. Giải pháp cho người bán (36)
      • 5.2.1. Đối với phương thức thanh toán bằng tiền mặt (36)
      • 5.2.2. Đối với phương thức thanh toán kèm chứng từ (37)
      • 5.2.3. Đối với phương thức thanh toán không đi kèm chứng từ (37)
    • 5.3 Giải pháp riêng cho Việt Nam (38)
      • 5.3.1 Tăng cường nguồn ngoại tệ phục vụ cho việc thanh toán (38)
      • 5.3.2 Nâng cao chất lượng nghiệp vụ ngân hàng trung gian (Thông tin cần chính xác) (38)
      • 5.3.3 Cải thiện hệ thống pháp lý tại Việt Nam (39)
  • KẾT LUẬN (41)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (42)

Nội dung

Phương thức thanh tốn khơng kèm chứng từLà phương thức tách giao hàng và thanh toán tiền hàng, ngân hàng chỉ đóng vai trò người thu hộ tiền nên rủi ro rất lớn, nó chỉ áp dụng khi mua bán

Thương mạ i qu ốc tế

Thương mại quốc tế là việc trao đổi hàng hóa và dịch vụ (hàng hóa hữu hình và hàng hóa vô hình) gi a các qu c gia, tuân theo nguyên tữ ố ắc trao đổi ngang giá nhằm đưa lạ ợi i l ích cho các bên Đối với phần lớn các nước, nó tương đương với mộ ỷt t lệ l n trong GDP ớThương mại qu c t phát tri n m nh cùng v i s phát tri n c a công nghi p hoá, giao thông ố ế ể ạ ớ ự ể ủ ệ vận tải, toàn cầu hóa, công ty đa quốc gia và xu hướng thuê nhân l c bên ngoài Viự ệc tăng cường thương mại quốc tế thường được xem như ý nghĩa cơ bản của "toàn cầu hoá".

Thanh toán thương mại quốc tế

Thanh toán thương mại quốc t là viế ệc thanh toán các nghĩa vụtiề ện t phát sinh t các ừ hoạt động trao đổi hàng hóa, dịch vụ thương mại theo giá cả quốc tế, giữa các chủ thể của các nước có liên quan

Tham gia vào các quan h xu t nh p kh u hàng hóa, d ch v , nhà nh p khệ ấ ậ ẩ ị ụ ậ ẩu cũng như nhà xu t khấ ẩu đều mong muốn đạt được các yêu c u trong hoầ ạt động kinh doanh c a mình, ủ cụ thể: Đố ới v i nhà nhập khẩu, hoạt động thanh toán quốc tế phải đảm bảo chắc chắn nhập hàng đúng số lượng, chất lượng, chủng loại theo yêu cầu đúng thời hạn, giá trị thanh toán quy đổi ra nội tệ thấp nhất, mở rộng quan hệ buôn bán và trong những điều kiện thương mại giống nhau, trả tiền càng ch m càng tậ ốt. Đố ới v i nhà xu t kh u, hoấ ẩ ạt động thanh toán qu c t phố ế ải đảm b o thu ti n v an toàn, ả ề ề chính xác, đầy đủ, k p th i, giá tr hị ờ ị ợp đồng thu v không b mề ị ất mát trong trường hợp tiền tệ biến động, mở rộng quan h buôn bán và trong nhệ ững điều kiện thương mại giống nhau, thu tiền càng nhanh càng tốt

Nhà nh p kh u và nhà xu t kh u ràng bu c v i nhau b i hậ ẩ ấ ẩ ộ ớ ở ợp đồng thương mại quốc tế Nh ng yêu c u c a nhà nh p kh u và nhà xu t khữ ầ ủ ậ ẩ ấ ẩu được th hi n thành nhể ệ ững điều kiện liên quan thanh toán quốc tế trong hợp đồng

Các y u tế ố cơ bản liên quan đến thanh toán trong thương mại qu c t bao g m: Các ố ế ồ điều khoản của hợp đồng thương mại quốc tế, Các chứng từ liên quan đến thanh toán thương mại quốc tế, Tỷ giá hối đoái và Chế độ quản lý ngoại hối của chính phủ

CÁC PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN QUỐC TẾ

Phương thức thanh toán bằng tiền mặt

Phương thức này có thể áp dụng khi:

- CWO - Cash with order: khi ký hợp đồng, khi đặt hàng

- COD - Cash on delivery: Khi giao hàng

- CAD - Cash against documents: khi người bán xuất trình chứng từ

Tuy nhiên, phương thức này gặp khó khăn do chế độ quản lý ngoại hối của nước Chỉ nên áp dụng khi người mua có văn phòng đại diện tại quốc gia của người bán.

Phương thức thanh toán không kèm chứng từ

Là phương thức tách giao hàng và thanh toán tiền hàng, ngân hàng chỉ đóng vai trò người thu hộ tiền nên rủi ro rất lớn, nó chỉ áp dụng khi mua bán giữa các bên quen thân nhau hoặc các công ty trong một hãng

2.2.1 Phương thức chuyển tiền (Transfer)

Khi người mua nhận được thông tin giao hàng hay khi nhận được hàng, người mua sẽ lệnh cho ngân hàng phục vụ mình chuyển tiền cho người bán

Chuyển tiền có thể được thực hiện bằng thư (M/T - Mail transfer), bằng điện (T/T

Chuyển tiền bằng điện (T/T) là hình thức chuyển tiền phổ biến nhất hiện nay, khi đảm bảo được tính thuận tiện nhất định so với hình thức chuyển tiền bằng thư (M/T)

- Phương pháp chuyển tiền thực hiện với chi phí thấp (thường chỉ từ 0,15%- 0,2% trị giá số tiền chuyển)

- Phương pháp này không có sự rườm rà trong thủ tục ᴠà thời gian nhanh chóng

- Phương thức thanh toán này có mức độ rủi ro cao khi không có sự ràng buộc thanh toán giữa người mua và người bán, đặc biệt là khi các bên giao dịch chưa có tín nhiệm và giá trị hợp đồng không quá cao

Người bán sau khi giao hàng hoặc dịch vụ sẽ ủy thác cho ngân hàng thay mình đòi tiền người mua hàng, hạn chế rủi ro cho người bán

2.2.2.1 Nhờ thu hối phiếu trơn (Clean collection)

Theo phương thức này, người bán sau khi giao hàng thì lập chứng từ gửi cho người mua để người mua đi nhận hàng Người bán lập hối phiếu (bill of exchange) nhờ ngân hàng thu tiền từ người mua hàng

2.2.2.2 Nhờ thu kèm chứng từ Để khống chế người mua, người bán sau khi gửi hàng, lập chứng từ thanh toán và hối phiếu nhờ ngân hàng thu tiền hộ từ người mua hàng Ngân hàng chỉ chuyển chứng từ để người mua đi nhận hàng khi người mua trả tiền hối phiếu hoặc chấp nhận trả tiền hối phiếu Có 2 loại: trả tiền khi nhận chứng từ (D/P - documents against payment) và chấp nhận trả tiền khi nhận chứng từ (D/A - documents against acceptance) Ở phương thức này, tuy vai trò của ngân hàng đã được nâng lên mức khống chế người mua nhưng người bán vẫn gặp nhiều rủi ro Do đó, chỉ nên sử dụng khi

2 bên có độ tin cậy lẫn nhau cao

- Quy trình thanh toán của phương thức này đơn giản và dễ thực hiện Ngân hàng đóng vai trò trung gian thanh toán

- Lợi thế thuộc về người mua

- Không đảm bảo quyền lợi cho người bán, vì việc thanh toán phụ thuộc hoàn toàn vào ý muốn người mua, tốc độ thanh toán chậm và ngân hàng chỉ đóng vai trò trung gian đơn thuần

- Phương thức nhờ thu trơn rất ít được áp dụng trong thanh toán tiền hàng vì không đảm bảo quyền lợi cho cả hai bên nhà xuất khẩu và nhà nhập khẩu do việc nhân hàng và thanh toán tách rời nhau vì vậy chỉ được sử dụng trong thanh toán phí hoặc nhờ thu Séc giữa các ngân hàng

- Phát sinh nhiều rủi ro: người mua không có tiền trả trong khi họ đã nhận hàng, hoặc giá hàng trên thị trường giảm, người mua không muốn nhận hàng nữa

Phương thức thanh toán kèm chứng từ

2.3.1 Phương thức tín dụng chứng t (Documentary credit) ừ

Ngân hàng cam kết theo yêu cầu của bên mua sẽ trả tiền cho bên bán hay bất cứ người nào theo lệnh của người bán khi xuất trình đầy đủ các chứng từ và thực hiện đầy đủ các yêu cầu của thư tín dụng (L/C - Letter of credit)

Người mua chỉ nhận được chứng từ để đi nhận hàng khi họ trả tiền hoặc chấp nhận trả tiền hối phiếu, dẫn đến Ngân hàng yêu cầu người mua phải ký quỹ mở L/C thường bằng 100% trị giá lô hàng

Người bán cũng chỉ nhận được tiền hàng khi giao hàng, chuyển quyền sở hữu hàng hóa và làm đúng yêu cầu của L/C

- Phương thức này có sự ràng buộc và thỏa mãn được quyền lợi của các bên mua và bán nên sẽ thường được sử dụng khi các bên giao dịch chưa có tín nhiệm

- Trong phương thức tín dụng chứng từ ngân hàng không chỉ là người trung gian thu hộ; chi hộ, mà còn là người đại diện bên nhập khẩu thanh toán tiền cho bên хuất khẩu; đảm bảo cho tổ chức хuất khẩu được khoản tiền tương ứng ᴠới hàng hoá mà họ đã cung ứng; đồng thời đảm bảo cho tổ chức nhập khẩu nhận được ѕố lượng; chất lượng hàng hóa tương ứng ᴠới ѕố tiền mình đã thanh toán

- Phương thức thanh toán nàу tốn nhiều thời gian do phải thực hiện qua nhiều bước; ᴠiệc lập chứng từ đòi hỏi phải có độ chính хác cao; ít ѕai ѕót ᴠà kiểm tra chứng từ tiến hành qua nhiều bên nếu có ѕ ѕát phải ѕửa lại làm cho nhà nhập ai khẩu lâu nhận được chứng từ thanh toán để nhận hàng, tốn kém chi phí cho ᴠiệc bảo quản hàng hóa ở cảng nhập khẩu

2.3.2 Phương thức ủy thác mua (Authority to purchase)

Người mua ủy thác cho ngân hàng mua hối phiếu và chứng từ do người bán xuất trình sau khi giao hàng Hoạt động trả tiền thường diễn ra tại nước người bán nên rất thuận lợi cho người bán khi thu nhận tiền sau khi bán hàng

Phương thức ủy thác mua hàng thường được sử dụng trong các hợp đồng mua bán thiết bị máy móc, những sản phẩm hàng hóa có kỹ thuật công nghệ cao Bản chất của phương thức thanh toán quốc tế này là bên nhập khẩu thông qua ngân hàng của mình ở nước nhập khẩu chuyển tiền sang một ngân hàng ở nước xuất khẩu để ủy thác cho ngân hàng này trả tiền hối phiếu của bên xuất khẩu ký phá

- Theo phương thức này người mua ủy thác cho ngân hàng mua hối phiếu và chứng từ do người bán xuất trình sau khi giao hàng Hoạt động trả tiền thường được thực hiện tại nước người bán nên rất thuận lợi cho người bán khi thu nhận tiền sau khi bán hàng

- Bên mua hàng sẽ gặp nhiều bất lợi khi tiền đã xuất ra nhưng chưa chắc chắn sẽ nhận được hàng, nhận hàng kém chất lượng hoặc bị giao chậm trễ

⇒ Để hạn chế rủi ro cho mình, nhà nhập khẩu cần đưa ra những điều kiện cụ thể, nội dung, quy trình thanh toán chi tiết nếu muốn áp dụng phương thức này để hạn chế tối đa rủi ro phải nhận

CHƯƠNG MỘT SỐ RỦI RO, TRANH CHẤP XẢY RA TRONG 3:

Phương thức thanh toán bằng tiền mặt

Một trong những rủi ro của phương thức này chính là trở ngại do chế độ quản lý ngoại hối của các nước

3.1.1 Phương thức Cash with order (CWO Thanh toán khi ký kết hợp đồng)-

Khi thanh toán lúc ký kết hợp đồng, đa số những rủi ro sẽ về phía người mua:

- Sau khi người mua nhận được hàng hóa và phát hiện ra hàng mình nhận có vấn đề, người mua sẽ rất khó để được hoàn lại tiền Các điều khoản đặt hàng thường không có chính sách hoàn lại tiền trong hợp đồng bán hàng hoặc chỉ có những điều khoản bồi thường có giới hạn

- Người mua cần phải dựa vào người bán để xử lý đơn hàng Tức có nghĩa là nếu quá trình thanh toán có vấn đề, rất ít dịch vụ ký quỹ đảm bảo cho số tiền đã thanh toán sẽ được chuyển sau khi đơn hàng hoàn thành Vì vậy, phương thức CWO thường phải dựa vào sự tin tưởng giữa người mua và người bán (cụ thể hơn, người mua cần phải có sự tin tưởng nhất định với người bán)

3.1.2 Phương thức Cash on Delivery (COD - Thanh toán khi giao hàng) Rủi ro phía người bán:

- Rủi ro lớn nhất chính là việc giao tiền khi nhận hàng Cụ thể thì một trong những rủi ro lớn nhất là người bán dễ bị lỗ khi người mua trả lại hàng mà không trả tiền hàng Điều này sẽ dẫn đến tổn thất doanh thu (Trước đó đã từng có các hoạt động gian lận trong trường hợp giao tiền mặt) Hơn nữa, người bán và người vận chuyển cũng gặp khó khăn khi vận chuyển hàng dễ hỏng hóc, vì khi đó, người bán sẽ mất toàn bộ lợi nhuận thu về và còn tốn thêm phí vận chuyển

- Phương thức COD có thể tạo ra nhiều vụ delay, hoãn trong lịch trình vận chuyển

- Trong thời gian dịch bệnh, vì lí do lây nhiễm nên COD sẽ không phải là một hình thức thanh toán phù hợp để sử dụng

- Phương thức COD thường sẽ phải phụ thuộc vào những phương tiện thanh toán trực tiếp như tiền hay séc, nên phương thức này sẽ khiến cho phân khu kế kiểm sẽ - phải tốn công sức cho việc thực hiện kế kiểm bằng tay nhiều hơn Hơn nữa, người vận chuyển (shipper) cũng phải theo dõi rất nhiều hoạt động trong quá trình giao hàng, dẫn đến việc phương thức này khá rắc rối và phức tạp

Rủi ro phía người mua:

- Người mua sẽ gặp khó khăn trong việc trả lại hàng sau khi đã thanh toán lúc vận chuyển

- Không phải người bán nào cũng được trang bị để thực hiện phương thức COD thông qua tiền mặt hay séc, dẫn đến việc chi trả thông qua các kênh điện tử như ví điện tử, ngân hàng trực tuyến, bị hạn chế

3.1.3 Phương thức Cash against Documents (CAD - Thanh toán khi người bán xuất trình chứng từ)

Phương thức này chủ yếu đem lại lợi ích cho người bán, trong khi đó người mua sẽ gặp nhiều khó khăn và rủi ro hơn:

- Chỉ có lợi cho người bán, còn người mua gần như không có lợi Người mua phải có đại diện hay chi nhánh ở nước người bán vì phải xác nhận hàng hóa trước khi gửi

- Người bán phải ký quỹ thực hiện phương thức này, dẫn đến việc việc ứ đọng vốn ở ngân hàng

- Một số đối tượng xấu giả danh làm bên mua đã tìm cách vô hiệu hóa phương thức CAD Khi bên mua không hoàn thành nghĩa vụ thanh toán, bên bán không thể bán lô hàng đó cho những người mua khác cũng như không thể tái xuất lô hàng ra khỏi nước nhập khẩu, dẫn đến việc bên bán mất trắng

- Ngân hàng sẽ không tham gia thanh toán như một bên tín dụng chứng từ, vì vậy ngân hàng sẽ không đảm bảo cho quá trình thanh toán hay bảo hiểm

- Người mua cũng có quyền không chấp nhận tài liệu chứng từ từ người bán, dẫn đến việc không được thanh toán Điều này càng bất lợi hơn trong thanh toán nước ngoài.

Rủi ro đối với phương thức thanh toán không cần chứng từ

3.2.1 Phương thức chuyển tiền (Transfer)

Chuyển tiền là một phương thức thanh toán trực tiếp giữa hai bên Phương thức này rất đơn giản, ở đây Ngân hàng chỉ là người trung gian thực hiện việc thanh toán theo uỷ nhiệm hưởng hoa hồng, không bị ràng buộc gì về trách nhiệm

Tuy nhiên, chính bởi vì tính đơn giản và dễ dàng nên các bên trong quan hệ thanh

8 nhận đầy đủ hàng Đây là một lợi thế của người mua nhưng lại là rủi ro của người bán khi hàng hóa đã được chuyển giao nhưng tiền hàng không được thanh toán hoặc bị chậm trễ thanh toán hoặc thanh toán không đầy đủ Bên cạnh đó, bên mua cũng có thể gánh chịu những rủi ro, đặc biệt trong trường hợp chuyển tiền trước khi giao hàng như: nhận toàn bộ tiền hàng trước khi giao hàng, đặt cọc, tạm ứng… Trong trường hợp này người mua có thể sẽ phải gánh chịu rủi ro nếu tiền đã chuyển mà hàng không được giao đúng hạn, đúng chất lượng hoặc số lượng… Những rủi ro đó có chính là những nguyên nhân chính gây ra những tranh chấp của các bên liên quan khi sử dụng phương thức chuyển tiền trong giao dịch

3.2.2.1 Rủi ro của phương thức nhờ thu

Rủi ro phía người mua: Hàng hóa giao nhận không đúng quy cách phẩm chất, mẫu mã như trong hợp đồng đã kí vì vậy người mua không chấp nhận hàng điều này có thể gây tốn chi phí đàm phán kí kết hợp đồng, gây ảnh hưởng đến quá trình sản xuất, kinh doanh của phía mua

Rủi ro phía người bán:

- Ngân hàng chỉ đóng vai trò trung gian trong thanh toán

- Không đảm bảo quyền lợi của bên bán

- Ngân hàng không chịu trách nhiệm nếu bên mua không thanh toán

- Người mua không nhận hàng, không thanh toán, nước nhập khẩu không cho phép chuyển hàng về, người mua có thể gặp rủi ro mất tiền và hàng

- Người mua không nhận hàng, không trả tiền, người bán phải đi nhận lại hàng về gây tốn chi phí vận chuyển bảo quản hàng hóa cho phía người bán

- Người mua nhận hàng, đồng ý thanh toán nhưng luật lệ nước xuất khẩu không cho phép chuyển tiền vì vậy người bán có thể gặp rủi ro mất tiền và hàng

Nhờ thu kèm chứng từ:

Có hai loại: là nhờ thu chứng từ trả nhanh (D/P) và nhờ thu chứng từ trả chậm (D/A) a) Đối với phương thức D/P:

Sau khi giao hàng, người bán lập bộ chứng từ thông qua ngân hàng phục vụ người mua nhờ thu hộ tiền, ngân hàng phục vụ người mua giao bộ chứng từ cho người mua đi lấy hàng đổi lấy việc thanh toán Người mua muốn nhận hàng thì bắt buộc phải thanh toán Rủi ro theo D/P:

Rủi ro phía người bán (trung bình):

- Người mua không thể thanh toán không có khả năng trả nợ/không đủ - tiền mặt

- Người mua không thanh toán – do có tranh chấp

- Không có đủ ngoại tệ

- Phát sinh chi phí lưu tồn, lưu bãi

- Nếu hàng giao bằng đường biển, vẫn còn kiểm soát được hàng hóa Rủi ro phía người mua (trung bình/cao): Hàng hóa có thể không phù hợp với các yêu cầu về chất lượng nhưng người mua đã thanh toán tiền hàng…Giảm lợi nhuận b) Đối với nhờ thu (D/A):

Bên bán sau khi giao hàng sẽ lập bộ chứng từ gửi cho ngân hàng phục vụ người mua thông qua ngân hàng phục vụ mình Ngân hàng phục vụ người mua sẽ giao bộ chứng từ cho người mua đi lấy hàng khi người mua chấp nhận bộ thanh toán chứng từ Mặc dù bộ chứng từ đã được người mua chấp nhận thanh toán nhưng ngân hàng không có trách nhiệm khi đến hạn thanh toán mà người mua không thanh toán phương thức thanh toán nhờ thu (D/A) khá rủi ro đối với người mua Rủi ro theo D/A gồm:

Rủi ro phía người bán (cao):

- Người mua không thanh toán

- Người mua không có khả năng thanh toán

- Rủi ro quốc gia, không có đủ ngoại tệ

- Một khi người mua đã chấp nhận hối phiếu, người bán sẽ không còn kiểm soát được hàng hóa

Rủi ro của người mua(thấp): Người mua có thể kiểm tra hàng hóa trước khi

Các rủi ro đối với Ngân hàng:

- Rủi ro về tác nghiệp, …ngân hàng thực hiện theo đúng chỉ dẫn của khách hàng và tuân thủ các quy tắc Thống nhất về Nhờ thu (URC)

- Rủi ro chung về tín dụng- nếu Ngân hàng chọn tài trợ giao dịch. 3.2.2.2 Tranh chấp khi sử dụng phương thức nhờ thu:

Loại 1: Tranh chấp về phí nhờ thu a) Thông tin

- Bên bán: Công ty xuất khẩu Cộng hòa Liên bang Đức

- Bên mua: Công ty TNHH Bách Việt

- Ngân hàng chuyển: Ngân hàng Đức

- Ngân hàng thu: Ngân hàng TMCP Vietcombank

- Phương thức thanh toán: Nhờ thu kèm chứng từ

- Điều kiện thanh toán: D/P b) Tình huống tranh chấp

- Công ty xuất khẩu Đức thông qua Ngân hàng Đức ủy thác cho Vietcombank thu hộ tiền từ Công ty Bách Việt với điều kiện D/P, phí nhờ thu do nhà nhập khẩu chịu

- Công ty Bách Việt chấp nhận thanh toán trừ phí nhờ thu vì cho rằng theo thỏa thuận của hai bên phí này là do Công ty xuất khẩu Đức chịu

- Vì không thu được phí nên Vietcombank không giao chứng từ cho Công ty Bách Việt để nhận hàng

- Sau một thời gian dài thương thảo giữa bốn bên, Vietcombank mới giao chứng từ cho Công ty Bách Việt

- Do nhận hàng chậm, tàu chở hàng phải chịu số tiền phạt là 40.000USD Hãng tàu yêu cầu Công ty Bách Việt phải nộp đủ số tiền phạt trên thì mới được nhận hàng

- Công ty Bách Việt cho rằng trách nhiệm này thuộc về Vietcombank, yêu cầu Vietcombank phải hoàn trả lại 40.000USD cho mình Vietcombank không nhận trách nhiệm Công ty Bách Việt kiện Vietcombank ra Trọng tài c) Giải quyết tranh chấp

- Vietcombank không giao chứng từ cho công ty TNHH Bách Việt là trái với quy định tại điều 21(a) URC 522 1995 ICC bởi vì chỉ thị nhờ thu không quy định là “phí và lệ phí nhờ thu không được bỏ qua” như tại điều 21(b) URC 522 1995 ICC

- Công ty TNHH Bách Việt đã phải nộp phạt 40.000USD cho hãng tàu Vì vậy, Vietcombank phải hoàn trả lại 40.000USD cho Công ty TNHH Bách Việt và chịu phí trọng tài d) Biện pháp phòng tránh tranh chấp

- Các bên quy định rõ ràng và thực hiện đúng các thỏa thuận với nhau để tránh xảy ra tranh chấp

- Nếu quy định phí nhờ thu do nhà nhập khẩu chịu thì cần ghi rõ trong chỉ thị nhờ thu là "các chi phí và lệ phí không thể bỏ qua"

Loại 2: Tranh chấp do làm sai quy định a) Thông tin:

- Ngân hàng chuyển: Ngân hàng Singapore

- Ngân hàng thu: Ngân hàng TMCP Vietcombank

- Phương thức thanh toán: Nhờ thu kèm chứng từ

- Điều kiện trả tiền: D/P b) Tình huống tranh chấp:

- 18/5/2006 Vietcombank đòi tiền, nhà nhập khẩu từ chối thanh toán

- 19/5/2006 Vietcombank giữ bộ chứng từ, thông báo cho ngân hàng Singapore

- 20/5/2006 người mua chuyển tiền thanh toán, Vietcombank giao bộ chứng từ

- 21/5/2006 ngân hàng Singapore yêu cầu Vietcombank trả bộ chứng từ

- Ngân hàng Singapore không chấp nhận giải trình của Vietcombank và đòi kiện

- Không tìm ra lí do của việc không chấp nhận thanh toán

- Tự ý nhận tiền và giao chứng từ cho nhà nhập khẩu khi chưa nhận được chỉ thị phản hồi về việc xử lý bộ chứng từ

- Không thông báo cho ngân hàng Singapore về việc nhà nhập khẩu chấp nhận thanh toán

- Chịu mọi thiệt hại chi phí phát sinh d) Biện pháp phòng tránh: Ngân hàng cần cẩn trọng và thực hiện các quy định trong phương thức nhờ thu

Loại 3: Tranh chấp về phí hàng hóa: a) Thông tin:

- Bên bán: Dota Nhật Bản

- Bên mua: công ty Taobao Trung Quốc

- Ngân hàng chuyển: Ngân hàng Nhật Bản

- Ngân hàng nhờ thu: ngân hàng Zhangsin Trung Quốc

- Phương thức thanh toán: nhờ thu kèm chứng từ b) Tình huống tranh chấp:

Phương thức thanh toán kèm chứng từ

3.3.1 Phương thức tín dụng chứng từ

Hiện nay, thư tín dụng (L/C) đang ngày càng là phương thức thanh toán phổ biến trong các giao dịch thương mại quốc tế bởi vì sự an toàn và uy tín thông qua việc ngân hàng cam kết sẽ thanh toán cho người bán nếu người bán cung cấp đủ bộ chứng từ đã quy định theo hợp đồng L/C và người mua cũng được ngân hàng đảm bảo hàng hóa sẽ được giao theo đúng những yêu cầu được quy định trong hợp đồng L/C Tuy nhiên, phương thức thanh toán này cũng đem lại những rủi ro cho cả người bán và người mua được xem xét ở dưới đây

Rủi ro cho người bán:

- Thứ nhất, trong hợp đồng mua bán, sự thỏa thuận của các bên dựa trên sự thiện chí và bình đẳng giữa người bán và người mua để đưa ra vào các điều khoản của hợp đồng Tuy nhiên, người bán vẫn thường là người yếu thế hơn so với người mua trong hợp đồng mà từ đó phải chấp nhận những thỏa thuận bất lợi về phía mình Điều đó thể hiện thông qua việc bên bán chấp nhận sẽ những hồ sơ và giấy tờ vô cùng phức tạp mà bên mua yêu cầu, thậm chí bên bán chấp thuận những hồ sơ mà họ không thể lấy được nhưng họ không hề hay biết

14 toán cho người bán do thiếu hồ sơ giấy tờ và hàng tiếp tục phải để ở cảng mà không thể lấy về gây rất nhiều thiệt hại cho người bán Có thể thấy đây là trường hợp người mua đã cài một số điều khoản không khả thi để bắt lỗi chứng từ, từ đó làm cơ sở để từ chối nhận hàng hoặc ép người bán giảm giá tiền hàng nếu không muốn chịu thêm chi phí

- Thứ hai, phương thức thanh toán L/C là một phương thức thanh toán an toàn và uy tín thông qua ngân hàng, nhưng chính vì lý do này mà khiến cho nhiều người quá tin tưởng vào vai trò của L/C mà không hiểu rằng phương thức thanh toán L/C là một phương thức thanh toán có điều kiện Điều này dẫn đến việc người bán đã không kiểm tra kỹ càng các điều kiện và điều khoản của L/C dẫn đến một hậu quả không kiểm tra một cách cẩn thận các yêu cầu khó thực hiện của L/C Vì vậy, người bán sẽ phải chịu các chi phí có thể rất là lớn và tốn rất nhiều thời gian, công sức để thực hiện các yêu cầu của L/C

- Thêm nữa, cho dù đã thực hiện theo phương thức thanh toán L/C, nhưng việc thanh toán vẫn dựa trên sự thiện chí của người mua trong việc thực hiện hợp đồng Như đã nói, hình thức thanh toán bằng L/C là dựa trên cơ sở giao dịch các chứng từ văn bản và ngân hàng phải kiểm tra rất kỹ càng tính chính xác của chứng từ từng chút một và thậm chí từ chối thanh toán cả những lỗi nhỏ nhất Vì thế, mặc dù đã giao hàng đầy đủ, đúng số lượng và chất lượng nhưng vì những lỗi nhỏ trong chứng từ mà người bán chưa được chấp nhận thanh toán Khi người mua không thiện chí, cố ý không muốn thực hiện hợp đồng thì họ có thể dựa vào sai sót cho dù là rất nhỏ của bộ chứng từ để đòi giảm giá, kéo dài thời gian để chiếm dụng vốn của người bán, thậm chí từ chối thanh toán

- Thứ nhất, như đã nêu ở trên, mặc dù phương thức thanh toán bằng L/C rất an toàn và uy tín, nhưng nó vẫn phụ thuộc vào sự thiện chí và sự trung thực của người bán và người mua Vì vậy, khi người bán không có sự thiện chí và cố ý thực hiện những hành động gian lận trong thương mại gây ra thiệt hại cho người mua Một ví dụ điển hình là một người bán có chủ tâm gian lận thương mại có thể xuất trình bộ chứng từ giả mạo, có bề ngoài phù hợp với L/C cho Ngân hàng mà thực tế không có hàng giao, người mua vẫn phải thanh toán cho ngân hàng ngay cả trong trường hợp không nhận được hàng hoặc nhận được hàng không đúng theo hợp đồng từ người bán bởi vì ngân hàng đã thanh toán cho người bán khi đã cung cấp đủ hồ sơ, chứng từ như yêu cầu trong L/C

- Thứ hai, rủi ro tiếp theo cho người mua đó là việc người mua chấp nhận chứng từ do người bán lập ra dù chứng từ này không đúng với những chứng từ được yêu cầu trong L/C nhưng vẫn chấp nhận để thanh toán Khi người bán không cung cấp đầy đủ chứng từ hoặc chứng từ còn rất nhiều thiếu sót, ngân hàng sẽ từ chối thanh toán cho người bán Tuy nhiên, người bán có thể chèo kéo, dụ dỗ người mua chấp nhận với những lời cam kết về hàng tốt, những khuyến mãi và những lợi ích đi kèm cho người mua Và khi người mua nhận hàng và chấp nhận thanh toán thì số hàng không đúng yêu cầu có thể là cả về chất lượng cũng như số lượng và làm ảnh hưởng hoạt động kinh doanh đặc biệt là làm mất uy tín trong kinh doanh của người mua

3.3.1.1 Tranh chấp trong thanh toán bằng L/C

Một khi rủi ro không được giải quyết thường sẽ ảnh hưởng đến lợi ích và gây thiệt hại cho các bên, dẫn đến tranh chấp, buộc các bên phải giải quyết thông qua thương lượng, hoặc thông qua trọng tài, Tòa án Công lý Quốc tế Hai loại tranh chấp điển hình thường gặp phải là tranh chấp liên quan đến chứng từ xuất trình và tranh chấp liên quan đến nghĩa vụ và trách nhiệm của các bên liên quan Tranh chấp liên quan tới chứng từ xuất trình Ðối với các chứng từ, ngân hàng phát hành thường yêu cầu người thụ hưởng phải thoả mãn các yêu cầu sau:

- Số loại chứng từ phải xuất trình và số lượng bản chính, bản sao của mỗi loại

- Các chứng từ phải thể hiện trên bề mặt của chúng là phù hợp với các điều kiện của thư tín dụng

- Các chứng từ thể hiện trên bề mặt của chúng là không được mâu thuẫn lẫn nhau

- Yêu cầu ký phát từng loại chứng từ đó như thế nào?

Trong thực tế thanh toán bằng thư tín dụng có rất nhiều tranh chấp phát sinh

16 chứng từ yêu cầu được nộp theo thư tín dụng, thường có 3 loại chứng từ được coi là chứng từ quan trọng, bao gồm: vận đơn, hóa đơn thương mại và vận đơn a) Tranh chấp liên quan đến vận tải đơn đường biển (Ocean Bill of

Theo đánh giá của ICC, đại đa số các sai biệt dễ dẫn đến tranh chấp liên quan tới vận đơn là do cách thể hiện không đúng năng lực, tư cách của người ký phát hành vận đơn

- Vận đơn phải ghi rõ hàng hóa đã được bốc lên đích danh một con tàu (Shipped on board) Quy định này chỉ phù hợp với việc giao hàng theo các điều kiện FOB, CIF và do vậy, nó chính là nguyên nhân dẫn đến nhiều hiểu lầm làm phát sinh tranh chấp trong hình thức sử dụng B/L vận tải đa phương thức Trong trường hợp này, nếu L/C yêu cầu trên B/L nhất thiết phải ghi chú là hàng đã bốc lên đích danh một con tàu thì sẽ gây khó khăn cho người bán và tranh chấp phát sinh

- Vận đơn phải chỉ rõ là việc gửi hàng từ cảng tới cảng trên một con tàu chỉ định theo yêu cầu của L/C Yêu cầu này cũng đã gây khó khăn cho người gửi hàng trong trường hợp hàng hóa phải chuyển tải dọc đường bởi vì trên vận đơn chỉ có ô ghi “Cảng bốc hàng” và “Cảng dỡ hàng” chứ không có ô ghi “Cảng chuyển tải” b) Tranh chấp liên quan tới hóa đơn thương mại (Commercial

Thực tế thanh toán quốc tế bằng L/C tại Việt Nam cho thấy, tranh chấp phát sinh liên quan đến hóa đơn thương mại thường do 2 vấn đề: Trị giá hóa đơn và Mô tả hàng hóa trên hóa đơn thương mại

- Về trị giá hóa đơn: Số tiền của L/C có thể bằng 100% trị giá của hóa đơn hoặc lớn hơn Nếu số tiền ghi trên hóa đơn vượt quá giá trị của L/C thì ngân hàng có quyền từ chối thanh toán Nếu ngân hàng chấp nhận một hóa đơn thương mại như thế thì chỉ có số tiền cao nhất được ấn định trong L/C sẽ được thanh toán và quyết định này sẽ ràng buộc các bên có liên quan Tuy nhiên, việc giao chứng từ có thể không được thực hiện vì còn phụ thuộc vào việc thanh toán khoản tiền chưa được trả Trong những trường hợp như vậy, khoản tiền vượt này thường được chuyển sang nhờ thu Ngược lại, nếu ngân hàng không chấp nhận thanh toán và người mua lại không hợp tác thì trị giá hóa đơn vượt quá không được thanh toán kia sẽ trở thành mấu chốt của các tranh chấp phát sinh

- Về mô tả hàng hóa trên hóa đơn thương mại: Việc mô tả hàng hóa trên hóa đơn thương mại cũng được các ngân hàng kiểm tra kỹ lưỡng Như UCP 600 quy định, việc mô tả hàng hóa trong trong hóa đơn thương mại phải phù hợp với mô tả trong L/C Chỉ cần một khác biệt nhỏ giữa mô tả hàng hóa trong hóa đơn thương mại và mô tả hàng hóa trong L/C cũng có thể khiến cho ngân hàng từ chối thanh toán và là nguyên nhân gây ra tranh chấp c) Tranh chấp liên quan đến chứng từ bảo hiểm (Insurance Policy) Chứng từ bảo hiểm là loại chứng từ chỉ xuất hiện khi người bán chịu trách nhiệm mua bảo hiểm cho hàng hóa xuất khẩu

Ngày đăng: 30/01/2024, 05:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w