Như vậy, vi nghiên cứu yếu tố văn hoá dân gian trong những sáng tác của Nhất Linh cho.. Khi tiếp cận những sáng tác của Nhất Linh nói riêng và trong nhóm Tự lực văn đoàn nói chung, độc g
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRUONG DAI HQC SU PHAM THANH PHO HO CHi MINH
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRUONG DAI HQC SU PHAM THANH PHO HO CHi MINH
Trần Thị Thanh Thúy
YẾU TÓ VĂN HOÁ DÂN GIAN TRONG SÁNG TÁC CỦA NHÁT LINH Chuyên ngành: Văn học Việt Nam
Mã ngành: 8220121
LUẬN VĂN THẠC SĨ
NGÔN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HOÁ VIỆT NAM NGUOI HUONG DAN KHOA HOC: PGS.TS NGUYÊN THỊ NGỌC DIEP
Thành phố Hồ Chí Minh - 2024
Trang 3Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của tôi, có sự
hỗ trợ từ giảng viên hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Điệp Các nội dung SÁNG TÁC CỦA NHÁT LINH là trung thực và chưa từng công bố trong bắt
cứ công trình nghiên cứu nào trước đây
Nếu phát hiện có bất kì sự gian dối nào, tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước Hội đồng bảo vệ luận văn Thạc sĩ, cũng như kết quả luận văn của mình
Tac giả luận văn
Tran Thi Thanh Thuý
Trang 4Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc, chân thành tới PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Điệp, người đã tận tỉnh hướng dẫn, động viên và tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn
Tôi xin chân thành cảm ơn sự nhiệt tình giảng dạy của các thầy cô giáo
cũng như sự giúp đỡ, tạo điều kiện của văn phòng khoa Ngữ văn và Sau đại hoàn thành khoá học, hoàn thành luận văn tốt nghiệp
Tôi cũng xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc tới em Tran Thị Bình, là
người em đã động viên, hỗ trợ tỉnh thần cho tôi dé tôi có thể chu toàn công việc giảng dạy và đảm bảo viết luận văn đúng hạn Cảm ơn những người thân trong học và luận văn
Tác giả luận văn Trần Thị Thanh Thuý
Trang 52.2 Các công trình luận văn, luận án
3 Mục đích, đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4 Phương pháp nghiên cứu
4.1 Phương pháp nghiên cứu văn hoá - văn học
4.2 Phương pháp thi pháp học
4.3 Phương pháp thống kê
4.4 Phương pháp đối chiếu, so sánh
4.5 Phương pháp nghiên cứu liên ngành
4.6 Thao tác phân tích, tổng hợp
5 Đóng góp của đề tài (dự kiến)
6 Kết cấu luận văn
CHƯƠNG 1 NHUNG VAN DE CHUNG VE VAN HOA DAN GIAN VA HANH TRINH SANG TAC CUA NHA VAN NHAT LINH 1.1 Khái quát về văn hoá dân gian
1.1.1 Khái niệm văn hoá.
Trang 61.1.3 Các thành tố văn hoá dân gian
1.2 Mồi quan hệ giữa văn hoá dân gian với văn học viết 1.2.1 Mối quan hệ giữa văn hoá và văn học
1.2.2 Mối quan hệ giữa văn hoá đân gian và văn học viết 1.3 Cuộc đời và vị trí của nhả văn Nhất Linh trong Tự lực văn đoàn
2.1.1 Tục nhuộm răng đen
2.1.2 Phong tục tập quán trong hôn nhân
Phong tục tập quán trong dịp Tết, mừng Thọ, đám ma, giỗ 2.1.4 Phong tục tập quán trong văn hoá ứng xử với môi trưởng tự nhiên 55 2.2 Tín ngưỡng dân gian
2.4 Tri thức dân gian
3.1.1 Vai trò của yếu tố văn hoá dân gian trong xây dựng ngoại hình nhân
Trang 73.1.2.1 Nhân vật là những người cỗ hủ, lạc hậu
3.1.2.2 Nhân vật là những người tư tưởng mới
3.1.2.3 Nhân vật là những người hướng về cội nguồn
3.1.2.4 Nhân vật là những người tự ý thức sống hoà hợp với tự nhiên101
3.2 Vai trò của yếu tô văn hoá dân gian trong tái hiện không gian văn hoá
3.2.1 Không gian nông thôn
3.2.2 Không gian tâm linh
3.3 Vai trò của yếu tố văn hoá dân gian trong tổ chức kết cầu tác phẩm
Trang 8Bảng I.1 Các thành tố văn hoá dân gian
Bảng 2.1 Thống kê tần số xuất hiện yếu tổ phong tục tập quán dân gian trong sáng tác của Nhất Linh „66 Bảng 2.2 Thống kê các yếu tổ ngữ văn dân gian trong sáng tác của Nhất Linh 82 Bảng 3.1 Khảo sát tần số xuất hiện không gian nông thôn trong sáng tác
Trang 9
1 Lido chon dé tai
1.1 Văn hoá có vị trí và vai trò đặc biệt đối với sự phát triển của mỗi dân tộc Mỗi quốc gia đều có những nét văn hoá đặc sắc, riêng biệt riêng Chính mạch ngầm nuôi đường và thúc đẩy sự phát triển của văn học dân gian nói nhìn nhận vẻ vị trí, vai trò của văn hoá đối với văn hoá dân gian thường có quan niệm về văn hoá
1.2 Hiện nay, có rất nhiều hướng mở rộng trong quan niệm và các phương hướng tiếp cận không chỉ riêng về mảng văn hoá dân gian mà còn trong phải đặt tác phẩm của nhãn loại không chỉ ở trên phương diện nội dung mà còn trị văn hoá trong những sáng tác văn học viết, người nghiên cứu cần phải dựa hằng ngày và những qui luật chỉ phối các hoạt động khác nhau của con người chứa trong những lớp ngôn từ ở văn học viết, các nhà nghiên cửu mới có thể lý nét đẹp, những khía cạnh khác nhau trong văn hoá Do vậy, việc vận dụng hướng nghiên cứu khoa học và khá phổ biến hiện nay 1.3 Văn hoá dân gian được xem là "cái gốc” giúp văn học viết phát triển
và có không ít những thành tựu chứng minh được điều này Văn hoá dân gian trên thế giới Việc quảng bá thương hiệu, hình ảnh truyền thống đặc sắc của
Trang 10toàn quốc lần thứ nhất (ngày 24/11/1946), Người đặc biệt nhắn mạnh rằng: “Số quyết số 21-NQ/TW về tăng cường củng cố, xây dựng tô chức cơ sở Đảng và
triển nông nghiệp nông thôn phải gắn với không gian di sán văn hoá vật thể, phi vật thẻ; bảo vệ các giá trị của nền văn minh lúa nước, bản sắc dân tộc cao đẹp gắn với bảo tồn và phát huy giá trị văn hoá truyền thông Điều đó cho Việt Nam Mặt khác, nghiên cứu văn học viết trong quan hệ với văn hoá là này tạo điều kiện cho mỗi quan hệ giữa văn học và văn hoá được tương tác qua lại và ngày càng phát triển hoàn thiện hơn
1.4 Nhất Linh là một trong những nhà văn được giới phê bình, nghiên
cứu đặc biệt quan tâm Nhiều công trình nghiên cứu đã đi sau vio tìm hiểu đặc trình khảo sát người viết chưa thấy có công trình nào nghiên cứu hệ thống, chuyên sâu về văn hoá đân gian trong sáng tác của nhả văn Như vậy, việc nghiên cứu yếu tố văn hoả dân gian trong những sáng tác của Nhất Linh cho
chúng ta một cái nhìn bao quát, toàn điện và chuyên sâu hơn
1.5 Mặt khác, vì có niễm yêu thích và say mê với văn hoá dân gian, người viết cho rằng văn học dân gian đi qua từng ngóc ngách đời sống văn hoá
ân và khắc sâu vào trong tiểm thức của nhân loại Vì vậy, việc m hiểu những yếu tố văn
xã hội Nó thâm nhập sâu vào lời ăn tiếng nói hằng ngày của nhân hoá dân gian ngay trong tác phẩm viết mở ra cho chúng ta những hiểu biết mới, điều thú ¡ rất riêng của từng địa phương hoặc vùng miễn; thậm chí tạo nên nét đặc sắc văn hoá cho dân tộc Việt Nam Vì vậy, người viết quyết định chọn “Yếu
Trang 11luận văn
2 Lịch sử vấn đề
Nhất Linh là một tác giả lớn của văn học Bắc Bộ nói riêng và của cả nền văn học Việt Nam nói chung Từ khi xuất hiện cho đến nay, sáng tác văn học kiến về ông tuỳ thời điểm, thiên về khen hay chê phủ nhận hay khẳng định, giản Thời gian trôi qua, đường như khoảng cách đã đủ đẻ cân nhắc thâm định học được nhìn nhận lại trong những trang văn gần đây Nhìn chung, Nhat Linh giọng văn đậm chất Bắc Bộ Trong sáng tác của Nhất Linh có cả một nền văn hoá dân gian thẫm đẫm trên từng trang văn
Trước 1945, có thê kể đến bài viết vé nha van Tự lực văn đoản của tác giả: Trương Tửu, Đức Phiên, Trần Thanh Mại, Hà Văn Tiếp, Nguyễn Lương
Tự lực văn đoàn ở miền Nam và miễn Bắc có nhiều điểm khác nhau Ở miền Bắc, có thể kể đến công trình bài viết của các tác giả: Nguyễn Đức Dan, Vũ bồi cảnh cụ thể của đất nước, các tác giả này phê phán Tự lực văn đoàn khá càng thoả đáng vả đúng mực hơn, kể cả một số nhà phê bình trước đây đã từng đông đảo Đương thời, hoạt động văn học của Tự lực văn đoản tuy gây được
Trang 12đủ, nghiêm túc
Về tình hình nghiên cứu, tác giả, tác phâm của Nhất Linh, từ trước đến nay, đã có rất nhiêu công trình, bài viết Tuy nhiên, những công trình ấy, hầu nhưng vẫn có thể nhặt ra một số ý kiến đáng chú ý xung quanh vị trí, đặc điểm đúng thởi điểm chuyển giao giữa thể kỉ cũ và thể kỉ mới mới được tuyển in lại Đầu sao, thời gian gân đây, thái độ coi nhẹ truyện ngắn Nhất Linh đã được điều được ra đời như tập truyện ngắn Những ngày diễm do (1993), Nxb Văn học, Hà (2000), Nxb Văn học, Hà Nội
2.1 Các công trình nghiên cứu trên sách, báo, tap chi, trang web Nhất Linh sáng tác nhiều thể loại như truyện ngắn, truyện dài tiêu luận, dịch phẩm, di cảo, Với nhiều tác phẩm như vậy, Nhất Linh trở thành nhà văn được giới nghiên cứu quan tâm:
~ Năm 1981, trong bài báo Tự lực văn đoàn trên sách báo ở miễn Nam trước đây, Đào Văn A đã đánh giá: *Trong thái độ quay lưng với thực tế khá vẫn tỏ ra hợp khẩu vị ( ) Đối với họ thì chỉ có ái tỉnh và mơ mộng” Lí giải từ thích văn chương lãng mạn cho nên tác phẩm của Tự lực văn đoàn được hoan
trong nhóm Tự lực văn đoản nói chung, độc giá sẽ cảm nhận được sự lãng mạn
và có chút yếu tổ dân gian nên dễ tiếp cận bạn đọc hơn
~ Nhận xét về cuốn "Lược sử văn nghệ Việt Nam — Nhà văn tiền chiến
1930 — 1945”, (NXB Vang Son ~ 1974) cúa Thế Phong và cuốn *Việt Nam văn
Trang 13hai tác giả Nhất Linh và Khai Hưng, so với Thế Phong, những trang viết của kịch ngắn của họ đều được giới thiệu nhận định, có khen có chê" Sau những công trình của nhà văn, ông đi đến kết luận rằng các nhà nghiên cứu miễn Nam học và thì pháp học
~ Trước khi hai tuyển tập truyện ngắn của Nhất Linh ra đời (2000), có thê thấy rằng hầu hết các công trình nghiên cứu của Vũ Ngọc Phan, Phan Cự ngắn của Nhất Linh và Khái Hưng cho sự tiến bộ văn học nước nhà Song, các sâu
~ Năm 2000, đáng chủ ỷ là các lời trong Lởi dẫn, Lời giới thiệu tuyên tập truyện ngắn của Nhất Trịnh Bá Đĩnh từng cho rằng Tự lực văn đoàn là một phong trảo văn học “có vị trí quan trọng trong lịch sử văn học thế kỷ XX”,
xã hội một luỗng sinh khí tươi trẻ, nhẹ nhàng, giàu sinh lực phản ánh được cái khí thế của một thế hệ trẻ rất hãng hái cải tạo xã hội và văn hoá”; "nhiều tài năng của nền văn học mới có lúc từng quần tụ trong Tự lực văn đoàn” và rằng, nhất”
**Về sáng tác, Nhất Linh từng viết ở nhiễu thể loại: thơ, phóng sự, khảo luận, phê bình, tuy nhiên ngòi bút của ông chủ yếu vẫn là để sáng tạo văn xuôi
nhà cách tân tiêu thuyết quan trọng của văn học ta" (Trịnh Bá Dinh, 2000, tr.6).
Trang 14văn theo các thể loại của văn học Âu Tây, xây dựng nhân vật, kết cấu truyện theo lối của nhà văn Châu Âu Văn phong cúa ông là sự áp dụng lỗi tô chức ngữ pháp Tây phương vào tiếng Việt: Lôgích chặt chẽ, sáng sửa và cực kỷ giản
đị ( ) Nhà văn đã sử dụng những phương tiện nghệ thuật phương Tây để xây
dựng tâm hồn phương Đông” (Trịnh Bá Dinh, 2002, tr.8)
Về sức sống của tác phẩm Nhất Linh, nhà nghiên cứu, người làm tuyển tập truyện ngắn Nhất Linh quả quyết cho rằng sáng tác của nhả văn này “vừa Nguyễn Đăng Vy, 2010, tr.10)
~ Theo Nguyễn Thành Thi, nhìn chung, thế mạnh của truyện ngắn Nhất Linh là "khám phá miêu tả tâm lý" và khả năng “lồng vào truyện những ý
và các nhận xét tỉnh tế ft nhiều mang tính chất "siêu ngôn ngữ”
~ Theo Doan Anh Duong,
thuyết của Nhất Linh Nhà nghiên cứu đã chỉ ra một cách rõ ràng, quả quyết về
ng đã có bải viết nghiên cửu về một số tiểu những sáng tác của nhả văn Nhất Linh về mặt nội dung, đặc biệt là tiểu thuyết
hoàn toàn tực
Đôi bạn: “ở Đôi bạn nó mở ra khát vọng ra đi, vươn tởi thé g nhân; là bậu cửa lưu dâu tâm thái day đứt của con vừa
do của con người
muốn soi thấu cái thâm w của không gian gia đình, vừa muồn hoà nhập vào cái Nhà nghiên cứu đảnh giá rất cao về tác phẩm tiêu thuyết
đem lại một giá trị to lớn cũa cả nhóm Tự lực văn đoản Ông cho biết nếu đi sâu tìm hiểu Đổi bạn người đọc sẽ "tìm thấy và khẳng định cảm quan thế giới trong văn học, bước ngoặt mà Đđi bạn tạo cho Tự lực văn đoản và văn học hiện đại Việt Nam là hết sức ấn tượng Các hành vi "tựa cửa nhìn xa nghĩ ngợi gì” bởi cái đích chuyên của tâm thế người đứng ngắm”
Trang 15Hương đã tổng hợp nhiều bài viết khác nhau trên nhiều phương diện như đời sống, cuộc đời văn chương, khía cạnh nghệ thuật trong văn chương Và nhiều tối (Khúc Hà Linh), Nhất Linh trong tiến trình hiện đại hoá (Vu Gia), Phê bình
ký về gia đình Nguyễn Tường: Nhất Linh — Hoàng Đạo - Thạch Lam (Nguyễn Thị Thể)
3.2 Các công trình luận văn, luận án
~ Tiếp nhận văn học qua một số tiểu thuyết của Khải Hưng - Nhất Linh
~ Hoàng Đạo: Luận văn tốt nghiệp/ Tác giả: Lâm Nhựt Thuận: Người hướng định vai trò của tiếp nhận văn học nói chung và tiếp nhận tiểu thuyết nói riêng sáng tác của nhả văn, ma còn phái tiếp nhận thông qua cau tric ngôn tử Dựa trên cơ sở đó, sẽ tạo khả năng nấm bắt tác phẩm ngày càng sâu sắc hơn Người nghiên cứu cũng nhắn mạnh kết cấu - thẻ loại trong tiểu thuyết của Nhất Linh
và tỉnh tế, các đoạn tả cảnh, tá tâm lý, độc thoại xem kê nhau rất sinh động Bên cạnh đó, đôi khi dòng suy nghĩ và tình cảm con người vận động chỉ nhờ
- Những liên tưởng mở
sự liên tưởng với một hình ảnh thiên nhiên bên ngo:
rộng khách quan của câu chuyện đã đưa người đọc hưởng đến những vùng trời
xa lạ khác nhau, những hị tưởng mở rộng thời gian của câu chuyện đã rọi một ánh sáng mới vào đĩ vãng xa xăm và bổng nhiên thay đổi trong cảm xúc người đọc" Nhìn chung, ở bài tiểu luận nghiên cửu nảy, người viết chủ yếu tập trung nhóm Tự lực văn đoàn Bài viết đưa ra cho người đọc những cái nhìn khái quát, xung quanh vấn để tự sự học là chủ yếu
Trang 16~ Bản sắc dân tộc trong văn xuôi Việt Nam giai đoạn 1930-1945 (khảo sắt qua một số tác phẩm tiêu biểu cúa Ngô Tắt Tá Nguyên Hồng, Nam Cao, Vinh (2007): Luận văn Thạc sĩ Văn học chuyên ngành Lý luận văn học/ Phan
Thị Ngọc Giàu; TS Lâm Vinh (hướng dẫn) Bài nghiên cứu này chủ yếu tập
nghiên cứu về bán sắc dân tộc trong văn hoá và bản sắc dân tộc trong văn học nghệ thuật, về biểu hiện của bản sắc dân tộc trong tác phẩm nghệ thuật nói chung, trong văn học nói riêng, những yêu cầu, tiêu chuẩn đẻ tác pham dam da
và từng bước triển khai vấn đề tìm hiểu sự biểu hiện của bản sắc dân tộc trong cốt lõi, nguyên nhân ảnh hưởng một phần không nhỏ đến tư tưởng, vẫn phong Nhất Linh được thẻ hiện qua những trang văn hai ông trong giai đoạn trước
1940, Đó lả tình thân chống lễ giáo phong kiến, đẻ cao hạnh phúc cá nhân và thái độ phê phán bọn địa chủ phong kiến quan liêu bóc lột, sự cảm thông chân Ngọc Giàu, 2007, tr,65) Cuỗi cùng, người viết đưa ra kết luận *! bật nhất của bản sắc dân tộc trong con người nhà văn chính là sự gắn bó với
iêu hiện nỗi vận mệnh dân tộc, có tâm hỗn, tính cách dân tộc đậm đả, sâu sắc Đây cũng là người Việt Nam chân chinh” (Phan Thị Ngọc Giàu, 2007, tr.66)
~_ Để tài phong tục Việt Nam trong tiểu thuyết Tự lực văn đoàn: Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Lý luận Văn học/Tác giả: Phạm Thị Minh Tuyển: Người hưởng dẫn: TS Nguyễn Hoài Thanh (2009): Ở đề tài này, người nghiên nhóm Tự lực văn đoàn Đối tượng nghiên cửu chủ yếu là những tiểu thuyết như:
Trang 17vào nghiên cửu bức tranh phong tục trong tiểu thuyết Tự lực văn đoàn về những
~ Đấu ấm tiểu thuyết Dostolevski trong Bướm trắng của Nhat Linh: Luận văn Thạc sĩ Văn học chuyên ngành Văn học nước ngoài / Tác giả: Huỳnh Thị xoanh quanh vấn đề sự gặp gỡ giữa Dostolevski và Nhất Linh trong những sáng
dù, có những điểm gặp gỡ thú vị, tuy nhiên nó vẫn mang đậm bản sắc dân tộc,
"cho thấy thi văn Pháp không làm mắt bản sắc Việt Nam
~ Truyện ngắn Nhất Linh, Khai Hung trong van xuôi nghệ thuật Tự lực văn đoàn; Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn chuyên ngành Văn học Việt Nam/Tác giả: Nguyễn Dang UY; Người hướng dẫn: PGS TS Nguyễn Thành Thi (2010): Ở ngắn trong sáng tác của Nhất Linh và Khái Hưng Với tư cách lả một nhà văn, lực văn đoàn Bài viết nhắn mạnh những sáng tác của öng “mới lạ và mạnh mẽ, tôn chỉ của nhóm Tự lực văn đoàn Những tác phẩm chống lại cái thủ cực phong một khuếch tán trong nhiều tầng lớp thanh niên tri thức ” (Nguyễn Đăng Vy,
2010, tr27)
~ Tiếp nhận tác phẩm Nhất Linh Khải Hưng, Thạch Lam trong Tự lực văn đoàn ở miễn Nam (1954-1975): Luận văn thạc sĩ Ngôn ngữ và văn hoá Việt hướng dần: TS Trần Hoài Anh (2016): Nghiên cứu này chủ yếu tập trung vào
Trang 18những yêu tổ tôn giáo ảnh hướng và tác động như thể nảo đối với các sáng tác của ba nhà văn
Trong lịch sử văn học Việt Nam, chưa cỏ văn đoàn vả nhóm tác giả nào được nghiên cứu, viết bài nhiều như Tự lực Văn đoàn Những năm qua, nhiều tìm hiểu, đánh giá về phong trào văn học này trên nhiều chiểu cạnh, góc độ khác nhau Có nhiều công trình được nghiên cửu công phu Những nghiên cứu trước kia chủ yếu tập trung khai thác những khía cạnh chung về giá trị và vai trò của những sáng tác của nhóm Tự lực văn đoản trên thi dan văn học Việt Nam đương thời Trong Từ điển văn học (bộ mới), GS Nguyễn Huệ Chi khẳng
định:
kẻ Chủ nghĩa lãng mạn trong văn học Việt Nam hiện đại thực sự hình thành và “Trong lĩnh vực văn học, đóng góp của Tự lực Văn đoàn có vai trò đáng
này Tuy nhiên, việc nghiên cứu tìm hiểu sâu về nhà văn Nhắt Linh - vị chủ
và thi pháp học là chủ yếu Ở luận văn nảy, người viết sẽ khảo sát truyện ngắn sáng tác của ông Tử đó, đi đến khẳng định sự sáng tạo và đóng góp to lớn của truyền của cha ông ta để lại
3 Mục đích, đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1 Mục đích nghiên cứu
Mục đích của người nghiên cứu khi thực hiện luận văn này là làm sáng
tỏ các yếu tố văn hoá dân gian trong sáng tác của Nhất Linh 3.2 Đối tượng nghiên cứu
Với để tài này, chúng tôi tập trung khảo sát, phân tích yếu tổ Ván hoá dân gian trong văn xuôi Nhất Linh Từ việc chọn yếu tố văn hoá dân gian làm
Trang 19phương di lội dụng và hình thức nghệ thuật Luận văn sẽ giúp cho người đọc có cái nhìn tổng quát, sâu sắc hơn vẻ những cái hay, cái đẹp trong văn xuôi
học, Hà Bắc Lí do người viết chọn hai tuyển tập nay vì đã được lựa chọn và giới thiệu cho bạn đọc những tác phẩm tiêu biểu nhất của Nhất Linh
*# Khảo sát 5 tác phẩm truyện dài của Nhất Linh:
Đây là 5 tác phẩm truyện dài tiêu biểu cho sáng của Nhất Linh
4 Phương pháp nghiên cứu
“Trong quá trình nghiên cứu, người viết sử dụng một số phương pháp sau: 4.1 Phương pháp nghiên cứu văn hoá - văn học
Sử dụng phương pháp nảy vì để tài luận văn tiếp cận các tác phẩm của Nhất Linh trong mỗi quan hệ với văn hoá dân gian Vì thể, đây lả phương pháp dụng những yếu tố văn hoá dân gian nảo Đồng thời, cách tiếp cận, vận dụng dân gian ra như thể nào Bởi „ chúng có quy luật tác động hai chiều, qua lại
Trang 204.4 Phương pháp đối chiếu, so sánh
“Trong quá trình nghiên cứu, người viết sẽ tiến hành đối chiếu, so sánh giữa các nghiên cứu về tác phẩm của Nhất Linh trong Tự lực văn đoàn để tìm nghiên cửu từ đó tạo tiền để cho việc phân loại cũng như lí giải nguyên nhân đổi chiếu điểm nỗi bật về văn hoả dân gian trong sảng tác của Nhat Linh với các tác giả khác như Khải Hưng, Bình Nguyên Lộc 4.5 Phương pháp nghiên cứu liên ngành
Đây là phương pháp hỗ trợ để giúp cỏ tư liệu từ văn học, dia — văn hoá lịch sử từ đó cỏ căn cứ tìm hiểu mối quan hệ giữa văn hoá dân gian và văn học cũng như những ảnh hưởng đến phong cách sáng tác của Nhất Linh 4.6 Thao tác phân tích, tổng hợp
Phương pháp này hướng đến việc phân tích các yếu tố văn hoá dân gian
trong sáng tác của Nhất Linh ở các khía cạnh, phương điện, từ đó đưa ra những
đánh giá, nhận định khái quát về nét riêng của ông trong việc vận dụng các yếu
tổ văn hoá dân gian đó
Trang 21- Phat hiện, khảo sát
quan về các yếu tố văn hoả dân gian trong sáng tác của Nhất Linh miêu tả, lí giải, phân tích một cách hệ thống, khách
~ Khẳng định sự sáng tạo và đóng góp to lớn của Nhất Linh trong việc
vận dụng, giữ gìn, phát huy những giá trị văn hoá cỗ truyền của cha ông ta để
văn chương của ông
~ Thấy được sự vận động, tác động qua lại của văn hoá dân gian và văn học viết trong quá trình phát triển của văn học dân tộc
6 Kết cấu luận văn
Ngoài phần Dẫn nhập và Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục, thì luận văn được chia làm ba chương với nội dung cụ thể như sau: Chương 1: Những vấn đề chung vẻ văn hoá dân gian và hành trình sáng tác của nhà vấn Nhất Linh Trong chương này, người viết giới thuyết về các
mối quan hệ giữa văn học vả văn hoá cũng như môi quan hệ giữa văn hoá dân gian vả văn học viết; giới thiệu về nhà văn Nhất Linh trong Tự lực văn đoản Chương 2: Yếu tổ văn hoả dân gian trong sảng tác của Nhất Linh - nhìn
từ phương diện nội dung Trọng tâm chương này, người viết tập trung nghiên tập quản, tín ngường, nghệ thuật, tr thức và ngữ văn dân gian; khảo
dụng cũng như sự sáng tạo, hiệu quả các yếu tố văn hoá dân gian trong sáng tác của nhà văn
của Nhất Linh - nhìn ing ti Chương 3: Yêu tổ văn hoá dân gian trong s
từ phương diện nghệ thuật Ò chương này, người viết nghiên cửu vai trò của vai trò trong tổ chức kết cầu truyện; sự sáng tạo, hiệu quả trong nghệ thuật vận dụng các yếu tố dân gian của Nhất Linh
Trang 22hoá dân gian dựa trên sự khảo sát tần số và bối cảnh yếu tố văn hoá dân gian
tố văn hoá dân gian trong tác phâm của nhà văn Phụ lục 3 là hình ảnh chân dung nhà văn và một số tập truyện, tiểu thuyết tiêu biểu của ông
Trang 23Chương 1: NHỮNG VẤN DE CHUNG VỀ VĂN HOÁ DÂN GIAN HÀNH TRÌNH SÁNG TÁC CỦA NHÀ VĂN NHÁT LINH 1.1 Khái quát về văn hoá dân gian
1.1.1 Khái niệm văn hoá
Van hoá là một khái niệm mang nhiều ÿ nghĩa nội hàm Cũng như văn học, văn hoá có nhiều định nghĩa khác nhau vì mỗi người đứng trên một góc ngoài việc xác định văn hoá là sản phâm do con người sáng tạo ra, là nền tảng thể, có nghĩa văn hoá đã tồn tại từ lâu đời và là sự kết tỉnh của những mối quan
hệ giữa con người với thể giới tự nhiên, con người với xã hội Phải đến những năm cuối thể kì XIX đầu thế kỉ XX thì văn hoá mới được quan tam va dua vào nghiên cửu một cách khoa học Tử năm 1952, hai nhà nghĩa, khái niệm khác nhau về văn hoá (A.A.Radugin, 2002) Hiện nay con số hoá có nhiều định nghĩa đã làm nỗi rõ nội hàm của nó Như định nghĩa của E.B.Tyl
đạo đức, luật pháp, tập quán cùng mị
Văn hoá là một phức thé bao gém tri thức, tin ngưỡng, nghệ thuật
khả năng và thói quen khác mà con người như một thành viên của xã hội đã đạt được " (Trần Ngọc Thêm, 1999, tr.10)
Định nghĩa của UNESCO: “Van hoá hôm nay cỏ thể coi là tầng thể những nét riêng biệt tình thân và vật chất, trí tuệ và xúc cảm quyết định tính nghệ thuật và văn chương, những quyền cơ bản của con người, những hệ thông các giá trị, những tập tục và những tín ngường Văn hoá đem lại cho chúng ta
trở thành những sinh vật đặc biệt nhân bản, có lý tính, có óc phê phán va dan
Trang 24được bản thân, tự biết mình là một phương án chưa hoàn thành đặt ra để xem
xét những thành tựu của bản thân, tùm tòi không biết mệt những ÿ nghĩa mới
mẻ và sáng tạo nên những công trình vượt trội lên bản thân " (Dẫn theo Trần Quốc Vượng, 2007, tr.24)
“Thuật ngữ “văn hoá ” được biết đến từ rất sớm Trong cuốn Cơ sở vấn hoá Việt Nam, theo nhà nghiên cứu Trần Quốc Vượng: ở phương Đông, từ "văn hoá ” đã được nhắc tới trong đời sống ngôn ngữ của con người từ rất lâu Quẻ (Quan hồ nhân văn đĩ hoá thành thiên hạ) Người sử dụng từ văn hoá sớm nhất con người “văn trị giáo hod” (Tran Quốc Vượng, 2007, tr.57)
Ở Việt Nam, văn hoá được hiểu theo nghĩa là văn là thử “tốt đẹp ", hoá
là “biển cải ” Theo nghĩa thông dụng, văn hoá dùng để chỉ học thức, lỗi
Trang 25quan tâm và đánh giả cao vai trỏ của văn hoá
“Theo Phạm Quỳnh định nghĩa:
người ta thẻ nào cho được thập phân tốt đẹp đề này nở ra những công trình to
tăn hoá là cái cách đào luyện tinh than tát, sự nghiệp lớn lao mà đem tư cách một quốc dân đến tuyệt phẩm Vĩ người của thể giới (Phạm Quỳnh, 1924) Định nghĩa này nhắn mạnh được vai trò của văn hoá Giáo sư Trần Quốc Vượng khẳng định: “Vữn hoá là toàn bộ phức thẻ bao gỗm hiểu biết, tín ngưỡng, nghệ thuật, đạo đức, luật pháp, phong tục, mội thành viên xã hội " (Trần Quốc Vượng, 1989, tr.10) Nhà nghiên cứu Phan Ngọc cũng định nghĩa thêm: “Bán sắc văn hoá của mỗi dân tộc bắt nguồn tir
Văn hoà là cải cỏ tỉnh chat trong sức sống, khả năng sinh tân của dân tị nh, vì vậy bản sắc văn hoá cũng là vẻ đẹp tự nhiên, là thuộc tính của mỗi
in hoá” (Phan Ngọc, 2000, tr.45) Theo Đỗ Lai Thuý “không cỏ đân tộc nào lại không cỏ văn hoả và cũng không có văn hoá nào lại không gắn liễn với
cuộc sống của một dân tộc cụ thẻ Dân tộc nguồn vĩnh cửu, là mảnh dat
vô biên của văn hoá ” (Đỗ Lai Thuý 2006) Nền văn hoá này được biểu hiện
cụ thể trong đời sống vật chất cũng như đời Wg tỉnh thằn, cuộc sống lao động
và chiến đấu của họ trước sức mạnh tự nhiên, sự đe doạ, xâm lãng của những Thêm cho rằng: “Văn hoá là một hệ thông hữu cơ các giá trị vật chất và tỉnh
sự tương tắc giữa con người với môi trường tự nhiên và xã hội của mình " (Trần Ngọc Thêm, 1999, tr.25)
Trang 26sáng tạo nên, chúng có mặt trong toàn bộ đời sống của xã hội loài người Vì thể, mọi sự sáng tạo có giá trị của con người đều là van hoa, Van hoa được hiểu
đó, nó phản ánh mọi diện mạo của đời sống xã hội Ngoài ra, văn hoá còn là
sản phẩm của một cộng đồng người được hình thành và phát triển trong suốt như thể nảo đi chăng nữa thì cũng đều có nên văn hoá riêng của dân tộc mình
Nó ngày cảng được mỡ rộng khái niệm hoặc hiểu theo khuynh hướng của các những nét cơ bản sau;
Văn hoá là một hoạt động sáng tạo chỉ riêng của con người mới có Hoạt
người: đời sông vật chất, đời sông xã hội, đời sẳng tình thần Thành tựu của những hoạt động sáng tạo ấy là giá trị vẫn hoá được truyền từ thể hệt này sang thể hệ khác bằng con đường giáo dục Văn hoá mỗi cộng đồng
người có những đặc tính riêng hình thành trong lịch sử, phân biệt cộng
đồng người này với cộng đồng người khác
(Chu Xuân Diên, 2009) Trong phạm vì của để tài nghiên cứu về yếu tổ văn hoá dân gian trong sắng tác của một tác giá văn học, người viết chú yếu đi vào những giá trị thuộc
về văn hoá tỉnh thần, hiện cụ thể ở những thành tố đặc trưng của văn hoá 1.1.2 Khái niệm văn hoá dân gian
Van hoa dan gian được xem là cội nguồn của mọi nền văn hoá trên thẻ
giới Ø Việt Nam, văn hoá đân gian là cơ sở quan trọng của văn hoá dân tộc và
chỉ phối đời sống trên mọi phương diện Do vậy, nếu muốn đi sâu vào tìm hiểu
dân gian.
Trang 27tỉnh thần cho con người, những quy tắc được người bình dân đặt ra và giữ gìn
In hoá
gian, phong tục và lễ hội Văn hoá dân gian chính là “vấn hoá gốc
me”, “van hoá cội nguồn " của mọi nền văn hoá Văn hoá dân gian (folklore)
là thuật ngữ ghép Được dịch từ cụm folklore trong tiếng Anh, trong đó folk:
nhân loại và lore: trí khôn, những sản phẩm nảy được sản sinh ra trong quá trình sinh sống và phát triển, nhằm phục vụ cho đời sống vật chất như công việc
lãi trí, giáo dục, Trước khi có sự ra đời của ngôn ngữ viết, nhiều nghiên cửu đã cày cấy và thoả mãn đời sống tinh thần cùng như những nhu câu khái chứng minh rằng con người thời xưa đã lưu trữ những giá trị này thông qua hình thức nghệ thuật truyền miệng
“Thuật ngữ vấn hoá đân gian được: nhắc tới đầu tiên bởi nhà khoa học
"he Atheneum ” năm 1846 Ngày
người Anh, William J.Thomas trong tap chi
nay, dủ đã trải qua hơn một thập kỉ thể nhưng thuật ngữ này vẫn còn gây tranh
n bách khoa toan thư của Anh, 1964 xác
cãi bởi vỉ nghĩa nội hàm của nó, Từ
dinh: “Folklore la tén gọi chưng thống nhất của những tín ngưỡng, truyền chuyện cổ tích, những bài tình ca, dân ca và những câu tục ngữ đều nằm trong khái niệm này, và nhở vào việc mở rộng ý nghĩa của khái niệm này mà ngày nay, nó bao gồm cả những yếu tổ của văn hoá vật chất mà ban đầu nó không tính đến (Dẫn theo Ngô Đức Thịnh, 1990)
Bonas Buleys cho rang: “Folklore bao gom những sáng tác truyền thông của dân tộc cả nguyên thuỷ: và văn mình Những dạng sảng tác này có được gém cả các tín ngưỡng dân gian hay mê tín, phong tục và hội diễn các điệu phương Tây đã nói lên sự đa dạng vẻ cách hiểu khác nhau vẻ văn hoá dân gian
Trang 28Tuy nhiên, từ điển bách khoa của Anh đã nêu được định nghĩa tương đổi rộng
về văn hoá
“Tổng bách khoa toản thư Xô Viết, 1974: “Folklore ld sdng tac dan gian, hoạt động nghệ thuật của nhân dân lao động Đó là thơ ca, âm nhạc, sân khẩu, sáng tạo ra và sống trong nhân đán" (Dẫn theo Bùi Mạnh Nhị (chủ biên),
ở Việt Nam với quan niệm “ăn hoá dân gian gồm toàn bộ văn hoá tình thằn
Đề xuất cách tiếp cận văn hoá dân gian như lả một kiểu ông cho rằng trình độ thẩm mĩ của con người sẽ khác ở mỗi thời kì lịch sử nhất định Vũ Ngọc Khánh định nghĩa “Văn hoá đân gian là sảng tạo của dân, từ dân mà ra và phục vụ cho đời sống của đân ” (Vũ Ngọc Khanh, 2007), Trin Quốc Vượng lại cho rằng văn hoá dân gian Việt Nam là tông thể mọi sáng
tạo, mọi thành tựu văn hoá đân gian ở mọi nơi, trong mọi thời và mọi thành:
phân dân tộc đang hiện tẳn trên lãnh thổ Việt Nam ” Bên cạnh đỏ, ông đã đưa
ra nhận định khái quát ‘Sting tao dan gian bao trin mọi lĩnh vực đời sống, tit đời sống làm ăn thưởng ngày (ăn mặc, ở, đi lại) đến đời sống vui chơi (thẻ
thao dân gian, võ, vật đảnh câu, hát phốt), hát hò (hát đò đưa hò giã gạo, dim, vi, xoan, gheo), dén doi song tam linh (gid, tết lễ hội) (Dẫn theo Bùi Mạnh Nhi, 1999, tr.16)
Luận văn này xác định định nghĩa văn hoá dan gian dựa trên nghiên cửu của Trần Quốc Vượng Vì, so với những ý kiến trên, nhận định của Trần Quốc 'Vượng đã mở rộng thêm các thành tổ thuộc phạm trù văn hoá đân gian với cái nhìn bao quát Tuy nhiên vẫn còn nhiều tranh cãi về việc định nghĩa văn hoá
và phạm trù của người nghiên cứu Văn hoá đân gian là sự phát triển tư liệu đáp
Trang 29hệ sau nay
1.1.3 Các thành tố văn hoá dân gian
Van hoá dân gian mang nhiều yếu tổ đặc trưng riêng biệt Đặc biệt, mỗi yếu tố văn hoá dân gian có mối liên hệ chặt chẽ, gắn bó với nhau tạo thành văn hoá dân gian, người nghiên cứu cần xác định, phân loại những thành tố cơ
tố văn hoá dân gian Những thành tổ này là nội dung cơ bản của văn hoá dân gian, không tách rời và gắn bó chặt chẽ với chính thẻ văn hoá dân gian Chu Xuân Diên cho ring: “Folklore bao gom những thành tô là những sáng tạo nghệ thuật có ý thức như các tác phẩm văn học dân gian, âm nhạc và những sản phẩm vừa mang tính ích dụng vừa mang tính thẩm mĩ (kiến trúc, đồ hàm ý nghĩa thẩm mĩ hiểu theo nghĩa đích thực của nó (văn hoả ẩm thực, những cách chia này của ông cũng khá rộng về các yếu tô văn hoá dân gian Nhà nghiên cứu Lê Ngọc Canh cho rằng văn hoá dân gian là tắt cả những
di sản văn hoá, sáng tạo văn hoá của quần chúng nhân dân được lưu truyền từ
là nói đến văn hoá tỉnh thần và văn hoá vật chất là do nhân dân sáng tạo ra và trở thảnh văn hoá truyền thống của dân tộc:
~ Văn hoá tỉnh thân (văn hoá phi vật thẻ): là những di sản văn hoá đem lại nguồn cảm hứng thẩm mĩ cho con người bằng những hoạt động của các loại trúc, hội hoạ, nghề mỹ nghệ thủ công, lễ hội, trò chơi nghệ thuật, Bên cạnh
Trang 30luật tục và những hương ước, định ước và tri thức dân gian
~ Văn hoá vật chất (văn hoá vật thể): có tính thâm mĩ, có tính nghệ thuật: đền, chủa, đình, miều, điện, tháp, lãng tắm (những hình thù ngôi nhà cụ thể để diễn ra hoạt động văn hoá tỉnh thần của quần chúng): những loại y phục những chiếc thuyền, những đạo cụ, công cụ để phục vụ cho nhu cầu đời sống của con người và xã hội
Bàn về những thành tố của văn hoá dân gian Việt Nam, nhà nghiên cửu
Lê Ngọc Canh đã dựa trên các tiêu chí về đặc trưng ngôn ngữ, chất liệu cầu tạo, gian, bao gồm: 1 Âm nhạc dân gian, 2 Múa dân gian, 3 Sân khấu dân gian, 4 hội dân gian, 9 Trò chơi nghệ thuật dân gian, 10 Tri thức dân gian (Lê Ngọc Canh, 1999, tr.636)
Các nhà nghiên cứu Việt Nam hiện nay đã triển khai công tác sưu tâm, nghiên cứu văn hoá dân gian dựa trên sự phân chia của nhà nghiên cửu Ngô dân gian; nghệ thuật dân gian: trí thức dân gian; tin ngưỡng dân gian, phong tục dân gian và lễ hội dân gian Cụ thể được trình bày trong bảng sau: Bảng I.1 Các thành tố văn hoá dân gian
Trang 31
~ Câu nói dân gian: thành ngữ, tục ngữ, câu đô
dân gian
2 | Nghe thuật dân gian
~ Nghệ thuật tạo hình dân gian: kiến trúc dân gian, đền, chùa, miễu, tháp,
~ Nghệ thuật hội hoạ dân gian: làng tranh Đông
Hồ, tranh Hàng Trồng, tranh Kim Hoàng
~ Tín ngưỡng: hiệu theo nghĩa đơn gian 1a “tin
theo một tôn giáo nào đó ”
~ Phong tục: toàn bộ những hoạt động sông
được hình thành theo thời gian, trong quá trình lịch sử và trở thành nếp sống của con người
- Lễ hội: nơi hội tụ các loại hình văn hoá khác
nhau, phản ánh những khía cạnh khác nhau
nhưng đều là sáng tạo tỉnh thần, niềm tin, tín
ngưỡng của nhân dân lao động
Như vậy, văn hoá dân gian có thể chia thành các thành tô cơ bản sau: tín
ngưỡng, phong tục tập quán, lễ hội, nghệ thuật, tri thức, ngữ văn Theo các nhà
Trang 32triển với nguyên tắc là một chỉnh thể nguyên hợp như thê một gốc có nhiều trong các sáng tác của nhả văn Nhất Linh, người viết sẽ làm rõ các yếu tố văn
và nghệ thuật Đề thuận lợi cho việc nghiên cửu, trong luận văn nảy, người viết
gian trong sáng tác của ông
1.2 Mối quan hệ giữa văn hoá dân gian với văn học viết 1.2.1 Mỗi quan hệ giữa văn hoá và văn học
Một tác phẩm văn học bao giờ cũng là một thực thể văn hoá Bởi vậy, chỉ có thể hiểu đúng và đẩy đủ tác phẩm khi biết đặt chúng vảo cái nôi văn hoá, văn hoá lả sự tổng hoà các mối quan hệ xã hội; cỏn văn học là một trong những một cách chỉnh thể và toàn diện thi người nghiên cứu phải đặt chúng trong mồi quan hệ gắn bồ với nhau
Ở nước ta, trong quá trình vận động và phát triển, văn học được đặt trong mối quan hệ mật thiết với các hình thái xã hội khác Người nghiên cửu văn hoá của nhau Trong những thập niên gần đây, ƯNESCO đã phát động những thập Hiện nay, các nhà nghiên cửu thiên về xu hướng nhìn nhận văn hoá là nhãn tố học) Văn hoá là sản phẩm vật chất và tỉnh thần do con người sáng tạo ra Những yếu tố nào gắn với giá trị văn hoá đều liên quan đến con người Vậy, sự sáng tạo của nhà văn cũng chịu sự chỉ phối bởi nhiều yếu tổ, trong đó có văn hoá Vì
Trang 33điều tắt yếu
Giáo sư văn học Nga Mikhail Bakhtuin là một trong những người mở
đường cho xu hướng tiếp nhận văn học từ góc độ văn hoá, đã đưa ra nhận định học phải gắn bó chặt với lịch sử văn hoá Văn học nghiên cứu văn hoá phải rời của văn hoá " (Dẫn theo Vuong Trí Nhàn, 2014)
Dòng chảy văn học Việt Nam có nguồn mạch từ những giá trị văn hoá dân tộc, vì thế: “Văn học nếu có chức năng phản ánh hiện thực thì cũng không hoá, thông qua “bộ lọc ” của các giá trị văn hoá * (Đỗ Lai Thuy, 2011, tr.246) Van học là sản phẩm tỉnh thần của cộng đồng hay cá nhân, trong mỗi liên hệ không tách rời với tinh thắn dân tộc nên “Những tác phẩm văn học có giả trị, được công đồng chấp nhận, trưởng tôn cùng thời gian thỉ đỏ cũng là sản phẩm văn hoả của dân tộc Một tác phẩm văn học độc đảo, vượt ra ngoài biên giới một quốc gia, có tính nhân loại thì trước hết sản phẩm ấy phải có tính dân tộc văn học một sắc thải riêng, mang đậm hơi thở của dân tộc mình” (Đặng Văn rời nhau: bỗ sung, tương hỗ tác động động qua lại Vả đặc biệt, giá trị văn học như những tác phẩm truyện ngắn của Nguyễn Ngọc Tư, người đọc có thể khám
được thể hiện qua giọng điệu: trang phục: cách ứng xứ, hành xử
Xu hướng văn hoá sẽ kéo theo văn học phải đổi mới đẻ tài khuynh hướng sáng tác Khi đất nước bị xâm lược, văn học yêu nước phát triên mạnh mẽ thành
Trang 34hội, chịu sự chỉ phối của chính văn hoá trong xã hội đó Vậy nên, quan niệm
sáng tác, tiếp nhận cũng chịu ảnh hưởng bởi môi trường văn hoá ma ho dang
tồn tại
Về phần mình, văn học góp phần quan trọng, cần thiết cho việc tôn tạo
bổ sung những giá trị văn hoá làm cho đời sông văn hoá càng thêm đặc sắc gương phản chiếu được đời sống xã hội vả văn hoá dân tộc Nhà nghiên cứu nhấn mạnh rằng: “Văn học biểu hiện văn hoả, cho nên van học là tắm gương của văn hoá Trong tác phẩm văn học, ta tìm thấy hình ảnh của vẫn hoá qua sự tiếp nhận và tải hiện của nhà văn " (Huỳnh Như Phương, 2009) Vì vậy, văn hoá thể hiện quan niệm và cách ứng xử của con người trước thế giới Bên cạnh
đó, văn học sẽ là hoạt động lưu giữ những thành quả đỏ một cách khách quan, tính chất, tô chức, hoạt động của cộng đồng; về dân tộc: vẻ truyền thống lịch hình thành tính nhân văn trong phẩm chất con người Đỗ Thị Minh Thuý từng ban thân văn học trong văn hod là một bộ phận của văn hoá, nó chịu sự chỉ
phối mang tính quyết định của văn hoá Thứ hai là nói đến tỉnh đại diện cho
văn hoá của văn học, sự tác động tích cực trở lại của văn học đổi với văn hoá ”
(Đỗ thị Minh Thuý, 1997) Qua hi
vừa đại diện cho văn hoá, vừa tác động đến cấu trúc chính thể của văn hoá
Có thể nói văn học có vai trò sáng tạo văn hoá Trong bài viết "Văn học
“Định Gia
kiến trên, chúng ta có thể thấy văn học
góp phân tạo nên những giá trị văn hoá hàng đầu của dân tí Khánh nhận định: “một trong những đỏng gáp quan trọng nhất của văn học
Trang 35phát triển Còn trong bài “Vai trò sáng tạo văn hoá của văn Ññọc ”, theo nhà trên bốn phương diện:
1/ Lấy việc sáng tạo, biểu hiện của con người làm đối tượng trung tâm, văn học trước hết phát huy hết vai trò sáng tạo những mô hình nhân cách:
Văn học có vẻ thích “nỗi ngược” nhưng chính nỏ giữ vai trò điều chỉnh văn hoả, có thẻ nhận ra cải cù, 2/ Văn học có vai trò “phê phản văn hoá”
cái thái quá, cái bất cập;
3/ Văn học có vai trò lựa chọn văn hoá Văn học cung cấp một sự lựa chọn văn hoá từ phía đời sống từ nhu cẳu làm giảu đời sống tâm hỗn và trí tuệ,
con người;
4/ Văn học có vai trò sáng tạo văn hoá Văn học là một bộ phận quan trọng của văn hoá, sự giàu có của văn học về nội dung và hình thức sẽ trực tiếp lam giảu cho văn hoả
Khi văn học tác động tới văn hoá, nó cỏ sức mạnh đặc biệt đối với đời sống con người Những áng văn giảu lòng yêu nước, giàu tính chiến đấu đã cô dậy núi sông trong Hịch tướng sĩ của vị tướng tài ba Trần Quốc Tuấn: " 7z
gối: ruột đau như cắt, nước mắt đầm địa; chỉ căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan tổng mâu quân thù Dầu cho trăm thường tới bữa quên än, nửa đêm
thân này phơi ngoài nội có, nghìn xắc này gồi trong da ngựa, ta cũng vưd lòng”
hay bức tượng đải bất tử của những người nông dân nghĩa sĩ Cần Giuộc đã dũng
cảm chiến đấu hi sinh vì tổ quốc: “Sóng đảnh giặc, thác cũng đảnh giặc linh cũng thờ vua, lời dụ dạy đã rành rành, một chữ ấm đủ đền công đó” Hay năm
Trang 36lại kẻ thù
chẳng tả” (Nguyễn Đình Chiếu) Ở một góc độ nảo đó, nhả văn cũng là một
“Cho bao nhiéu dao thuyén không khăm/Đâm my thằng gian bút nhà văn hoá Chính họ đã đem đến cho người đọc những biểu biết văn hoá qua Nguyên Lộc, Hồ Chí Minh
Như vậy, văn học không chỉ có quan hệ mật thiết với các thành phần của văn hoá, mối quan hệ giữa văn học và văn hoá là mỗi quan hệ khăng khít, hai chiể
học phát triển Vì góc nhìn văn hoá sẽ giúp khám phá tác phẩm trong tính toàn hữu cơ với nhau Chính sự phát triển của văn hoá lạo su kiện cho văn vẹn, bao quát và sâu sắc nhất là ở phương điện bản sắc dân tộc và phong cách phát triển Khi văn học tiếp thu những cái ngoài hệ thống đến một ngưỡng nào chí còn chống lại hệ thống, làm cho hệ thống phải thay đôi cùng với nó 1.2.2 Mối quan hệ giữa văn hoá dân gian và văn học viết
Từ bao đời nay, văn hoa dan gian có sức ảnh hưởng lớn đến nhiều lĩnh vực của cuộc sống, trong đó có văn học Khi chữ viết được ra đời, văn học đã nhà thơ, nhà văn biết tiếp thu, sử dụng nhuẫn nhuyễn chất liệu dân gian nên đã Nho - Phật - Lão đã trở thành nguồn cảm hứng chủ đạo Hơn nữa, thiên nhiên cao Bởi lẽ, văn chương (giai đoạn thế ki X<XTV) được xem là một thứ cao quý, dụng ph biến vào cuối thế kỷ XVIH dẫn đến văn học viết bắt đầu thâm nhập
Trang 37trên thì đản văn học Trung đại Việt Nam
Khi chữ quốc ra đời song song với đó là văn học đang chịu sự ảnh hưởng,
tác động mạnh mẽ, sâu sắc của văn hoá dân gian Ngoài ra văn học Việt Nam
chịu ảnh hưởng của văn hoá, văn học phương Tây: chủ yếu là văn hoá, văn học
tưởng đến nội dung sáng tác Bên cạnh nhà văn, nhà thơ có những cách tân táo đân gian như: Nguyễn Bính, Tổ Hữu Vậy nên, tuỳ theo từng thời điểm, mặc
nhân khách quan và chủ quan khác nhau thì bộ phận văn học ảnh hưởng sâu
đậm từ nguồn mạch văn hoá dân gian cho đến nay vẫn còn cuồn cuộn chảy theo những nhà văn đã kế thừa, tiếp nối xuất sắc truyền thống văn học đó Vì vậy, được nhiều thành tựu và hoà hợp với thể giới Rõ ràng, mối quan hệ biện chứng, thêm cho văn học, tăng sự phong phú cho đời sống văn hoá tình thần của nhân đáo, mới lạ và là cơ sở để cắt nghĩa của một số hiện tượng văn học cụ thẻ Trong bai viet “Van hod - ngon nguồn của văn học ”, Hồ Sĩ Vịnh đã nhận định rằng: văn hoá dân gian là ngọn nguồn của tiến trình lịch sử văn học, “đà mỗi quan hệ này không diễn ra một chiều mà văn học luôn có “sự tác động trở lịch sử phát triển văn học dân tộc, văn hod dân gian được xem là cội nguồn nuôi hoá dân gian trở thành nguồn tư liệu phong phú của văn học Và với vai trò là
Trang 38sử dụng đẻ cầu tạo nên tác phẩm văn học, Nó còn ảnh hướng đến phong cách
tạo trong văn học, cũng là một sản phẩm văn hoá Những hiện tượng văn học
như sách "am được thần diệu " của Tuệ Tĩnh, “Truyện Kiễu ” của đại thì hào
Tủ Xương thể hiện rất rồ tác động đó Hay văn hoá dân gian còn tham gia vào lại với tần suất cao như Tố Hữu, Nguyễn Bính, Kim Lân, Sơn Nam, Bình văn hoá truyền thông thì ngay lập tức trong quá trình hình thành ý thức sáng học
Điểm qua một số giai đoạn văn học tiêu biểu, sẽ thấy được sự ảnh hưởng sâu sắc của văn hoá dân gian trong suốt tiến trình lịch sử văn học viết Trong
~ XIV Đây được xem “1d một nền văn học đậm đà tình thần dân tộc và chat hào dân tộc mang đến một điện mạo mới cho thơ văn giai đoạn này Niềm tự tưởng chừng nhỏ bé nhưng mang lại nỗi nhớ da diết Bức tranh một buôi chiều nét văn hoá thỏi kèn của cậu bé chăn trâu trong làng:
Thôn hậu, thôn tién đạm tự yên,
Bán vô, bán hữu tịch dương biên
Mục đồng địch lí quy ngưu tận
Bạch lộ song song phi ha điền
Trang 39Dịch nghĩa:
(rước xóm, sau thôn tựa khói lông,
Bóng chiều man mắc, cỏ đường không
Theo hồi kèn mục trâu vẻ hát,
Cò trằng từng đồi liêng xuống dong.)
(Buổi chiều ở phủ Thiên Trường trông ra — Ngô Tắt Tế dịch)
Dù trdu cau trong bài thơ Mới trâu của Hồ Xuân Hương chỉ là hình ảnh
ẩn dụ cho tình yêu thuỷ chung, nhưng qua đó người đọc cùng được tiếp xúc với văn hoá ãn trầu của người Việt:
Quả cau nho nhỏ miếng trầu hôi,
Này của Xuân Hương mới quệt rồi
Có phải duyên nhau thì thắm lại,
Đừng xanh như lá, bạc như vôi
(Mời trầu - Hồ Xuân Hương)
Với tính vạn năng của mình, văn học không chỉ lưu giữ văn hoá phi vật thể mà còn cá văn hoá vật thẻ Đó lả những công trình kiến trúc tâm linh như hiện bằng ngôn từ:
Bên kia sông Đuống,
Quê lương ta lúa nép thơm nông
Tranh Đông Hồ gà lợn nét tươi trong
Màu dân tộc sáng bừng trên giấy điệp
ws Me con dan lợn âm dương
Chia lia tram nga
Đảm cưới chuột đang tưng bừng rộn rã
Bây giờ tan tác về đâu?
(Bên kia sông Đuống ~ Hoàng Cam)
Trang 40với người đân Việt Nam như tranh Đông Hỏ Ý nghĩa tranh Đám cưới chuột
nó ân chứa tầng nghĩa sâu sắc về nội dung vừa hải hước, vừa châm biếm sâu
xa
Hoặc câu thơ:
Những cô hàng xén răng đen
(Bên kia sông Đuống - Hoàng Cảm)
Người xưa quan niệm hảm rang đen nhánh hạt huyền là đẹp nên mới có
tục nhuộm răng Hình ảnh này gợi chúng ta nhớ đến bài ca dao:
Một thương tóc bỏ đuôi gà Hai thương ăn nỏi mặn mà có duyên
Ba thương má lắm đồng tiền, Bản thương răng nhánh hạt huyền kém thua
“Thực tế trong đời sông văn hoá, văn học đã minh chứng rằng nhiều sáng tác của nhà văn đã chịu ảnh hưởng sâu sắc tử văn hoá dân gian Văn học quá đối tượng tiếp nhận không chỉ dừng lại ở tằng lớp quý tộc những người có học tâm hỗn thơ ca của quần chúng nhân dân lao động Để rỗi chúng trở thành món
“đân gian hoá " vừa nêu trên không thể không nhắc tới Truyện Kiều Truyện như: tập Kiểu, bói Kiều Nguyễn Du khi chấp bút sáng tác Truyện Kiểu thì sâu đậm tri thức văn hoá đân gian Và đóng góp lớn nhất của ông quá tác phẩm